1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác dụng chống oxy hóa của hai loài thuộc chi gynostemma thu hái tại yên bái và bắc kạn

77 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ THỊ HỒNG MSV 1101217 ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA CỦA HAI LOÀI THUỘC CHI GYNOSTEMMA THU HÁI TẠI YÊN BÁI VÀ BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ THỊ HỒNG MSV 1101217 ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA CỦA HAI LOÀI THUỘC CHI GYNOSTEMMA THU HÁI TẠI YÊN BÁI VÀ BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: ThS Thân Thị Kiều My Nơi thực hiện: Bộ môn Dược Liệu HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế thành công không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù nhiều hay ít, dù trực tiếp hay gián tiếp Với kính trọng lòng biết ơn sâu sắc nhất, xin bày tỏ lòng chân thành cảm ơn Ths Thân Thị Kiều My, người thầy tận tình bảo, động viên hướng dẫn cho kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học suốt thời gian thực hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn Dược sĩ Phạm Đức Vịnh giúp đỡ, bảo hướng dẫn trình thực phần khóa luận môn Dược lý Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô anh chị kĩ thuật viên môn Dược liệu – Trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ bảo nhiều thời gian thực khóa luận môn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo, phòng ban thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu thời gian học tập trường Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ, anh chị, bạn bè suốt thời gian qua bên động viên chỗ dựa tinh thần vững Do thời gian điều kiện có hạn, khóa luận tránh thiếu sót, mong góp ý thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên VŨ THỊ HỒNG MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1 Đặc điểm chi Gynostemma Blume 1.1.1 Vị trí phân loại chi Gynostemma Blume 1.1.2 Đặc điểm thực vật phân bố 1.1.3 Đặc điểm thực vật hai loài Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino Gynostemma burmanicum King ex Chakrav 1.1.4 Thành phần hóa học 1.1.5 Tác dụng sinh học 1.1.6 Độc tính 13 1.1.7 Chiết xuất, tinh chế 13 1.2 Quá trình oxy hóa thể, phương pháp sàng lọc đánh giá hoạt tính chống oxy hóa 14 1.2.1 Gốc tự trình oxy hóa 14 1.2.2 Cơ chế chống oxy hóa 15 1.2.3 Các chất chống oxy hóa 16 1.2.4 Một số phương pháp đánh giá hoạt tính chống oxy hóa 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Nguyên liệu, hóa chất trang thiết bị 23 2.1.1 Nguyên liệu 23 2.1.2 Thiết bị dụng cụ thí nghiệm 23 2.1.3 Hóa chất 24 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Định tính nhóm chất 24 2.3.2 Chiết cao phân đoạn 25 2.3.3 Đánh giá tác dụng chống oxy hóa mô hình in-vitro 25 2.4 Xử lý số liệu 27 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 28 3.1 Định tính nhóm chất hữu có lá, thân Giảo cổ lam nghiên cứu 28 3.1.1 Kết định tính phản ứng hóa học 28 3.1.2 Kết định định tính sắc kí lớp mỏng phân đoạn 32 3.2 Kết đánh giá tác dụng chống oxy hóa in vitro 41 BÀN LUẬN 44 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CUPRAC Cupric ion reducing antioxidant capacity DMPD N,N-dimethyl-p-phenylene diamine dihydrochloride DPPH 1,1- diphenyl-2-picryhydrazyl EC50 Nồng độ ức chế 50 % DPPH EtOAc Ethylacetat EtOH Ethanol FRAP Ferric reducing-antioxidant parameter G Gynostemma Glu Glucose Rham Rhamnose RP Reducing power method Xyl Xylose HORAC Hydroxyl radical absorbance capacity LPO Lipid peroxidation assay MDA Maloydialdehyd n-BuOH n-Butanol NXB Nhà xuất PL Phụ lục SKLM Sắc kí lớp mỏng STT Số thứ tự UV Ánh sáng tử ngoại UV254 Ánh sáng tử ngoại bước sóng 254 nm UV365 Ánh sáng tử ngoại bước sóng 366 nm TRAP Total radical-trapping antioxidant parameter ORAC Oxygen radical absorbance capacity DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Các nhóm hoạt chất tương ứng saponin G pentaphyllum (Thunb.) Makino Bảng 1.2 Các chất chống oxy hóa tự nhiên 16 Bảng 1.3 Các phương pháp đánh giá hoạt tính chống oxy hóa 19 Bảng 2.1 Hỗn hợp phản ứng 27 Bảng 3.1 Kết định tính nhóm chất thân Giảo cổ 28 lam thu hái Yên Bái Bắc Kạn Bảng 3.2 Các thông số chạy nhựa D101 loài giảo cổ lam 35 Bảng 3.3 Kết sàng lọc dọn gốc tự DPPH loài 41 G pentaphyllum (Thunb.) Makino Bảng 3.4 Kết sàng lọc hoạt tính dọn gốc tự DPPH G burmanicum ex King ex Chakrav 42 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Tên hình Trang Hình 1.1 Công thức mặt phẳng khung dammaran Hình 1.2 Cấu trúc saponin G pentaphyllum Hình 1.3 Các cấu trúc R7 Hình 1.4 Cấu trúc epoxy dammaran từ G pentaphyllum (Thunb.) Makino Hình 1.5 Các chế chống oxy hóa thể 15 Hình 2.1 G pentaphyllum Yên Bái 23 Hình 2.2 G burmanicum Băc Kạn 23 Hình 3.1 Quy trình chiết xuất phân đoạn lá, thân Giảo cổ lam 33 thu hái Yên Bái Bắc Kạn Hình 3.2 Quy trình tách Saponin nhựa hấp phụ D101 36 Hình 4.1 Sắc kí đồ cắn phân đoạn hai loài giảo cổ lam quan sát 37 ánh sáng thường Hình 4.2 Sắc kí đồ cắn phân đoạn hai loài Giảo cổ lam quan sát 38 UV254 Hình 4.3 Sắc kí đồ cắn phân đoạn hai loài Giảo cổ lam quan sát 38 UV366 Hình 4.4 Sắc kí đồ cắn phân đoạn hai loài Giảo cổ lam sau phun 39 thuốc thử vanillin/H2SO4 10 % Hình 5.1 Sắc kí đồ, đồ thị bảng biểu diễn giá trị cao toàn phần G pentaphyllum khai triển với hệ dung môi CH2Cl2 – MeOH – H2O (4 : : 0,1) PL Hình 5.2 Sắc kí đồ, đồ thị bảng biểu diễn giá trị cao toàn phần PL G burmanicum khai triển với hệ dung môi CH2Cl2 – MeOH – H2O (4 : : 0,1) Hình 5.3 Sắc kí đồ, đồ thị bảng biểu diễn giá trị cao tách qua nhựa PL D101 G pentaphyllum khai triển với hệ dung môi CH2Cl2 – MeOH – H2O (4 : : 0,1) Hình 5.4 Sắc kí đồ, đồ thị bảng biểu diễn giá trị cao tách qua nhựa PL D101 G burmanicum khai triển với hệ dung môi CH2Cl2 – MeOH – H2O (4 : : 0,1) Hình 5.5 Sắc kí đồ, đồ thị bảng biểu diễn giá trị cắn Ethylacetat PL G pentaphyllum khai triển với hệ dung môi CH2Cl2 – MeOH – H2O (4 : : 0,1) Hình 5.6 Sắc kí đồ, đồ thị bảng biểu diễn giá trị cắn Ethylacetat PL G burmanicum khai triển với hệ dung môi CH2Cl2 – MeOH – H2O (4 : : 0,1) Hình 5.7 Sắc kí đồ, đồ thị bảng biểu diễn giá trị cắn butanol PL G pentaphyllum khải triển với hệ dung môi CH2Cl2 – MeOH – H2O (4 : : 0,1) Hình 5.8 Sắc kí đồ, đồ thị bảng biểu diễn giá trị cắn butanol PL G burmanicum khai triển với hệ dung môi CH2Cl2 – MeOH – H2O (4 : : 0,1) Hình 6.1: Đồ thị kết dọn gốc tự DPPH phân đoạn 42 G pentaphyllum Hình 6.2: Đồ thị kết dọn gốc tự DPPH phân đoạn G burmanicum 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam giới, thay đổi môi trường tự nhiên kinh tế- xã hội, mô hình bệnh tật có xu hướng ngày tăng tỉ lệ với bệnh mãn tính béo phì, đái tháo đường, tim mạch, ung thư bệnh tuổi già Parkinson, Alzeimer,… Một nguyên nhân bệnh trình oxy hóa gốc tự gây thể Các gốc tự nguyên tử, phân tử ion có mức độ hoạt động mạnh Trong thể, chúng oxy hóa thành phần tạo tế bào protein, DNA, lipid, phá hủy tế bào sống Việc nghiên cứu thành phần hóa học có tác dụng chống oxy hóa cỏ thiên nhiên, trước hết cỏ làm thuốc giúp tìm chất dẫn đường cho tìm kiếm thuốc điều trị Giảo cổ lam có tên gọi Cổ yếm, Thất diệp đởm, Ngũ diệp sâm nhiều nhà khoa học giới nghiên cứu chứng minh có tác dụng hạ cholesterol, hạ đường huyết, chống oxy hóa, giải tỏa stress Tuy nhiên nghiên cứu chủ yếu tập trung loài Gynostemma pentaphyllum, có nghiên cứu loài khác thuộc chi Gynostemma Blume Để đáp ứng nhu cầu ngày tăng góp phần định hướng phát triển định hướng sử dụng loài giảo cổ lam Việt Nam, đề tài : “ Đánh giá tác dụng chống oxy hóa loài thuộc chi Gynostemma thu hái Yên Bái Bắc Kạn ’’ thực với mục tiêu sau: Xác định nhóm chất hữu hai loài giảo cổ lam Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino Gynostemma burmanicum King ex Chakrav Đánh giá tác dụng chống oxy hóa in vitro dịch chiết phân đoạn hai loài Giảo cổ lam nghiên cứu PHỤ LỤC I Định tính nhóm chất phản ứng hóa học 1.Định tính flavonoid Lấy 10 g dược liệu cho vào bình nón dung tích 100 ml, thêm 50 ml EtOH 90% Đun cách thủy sôi phút Dịch chiết lọc nóng, dịch lọc thu đem đun cách thủy nhiệt độ 80oC Gạn lấy phần dịch, bỏ phần tạp tách đáy bình, cô cách thủy đến cắn Hòa tan cắn 5ml EtOH 70%, dịch chiết cồn, thực phản ứng định tính sau: - Phản ứng Cyanidin Cho vào ống nghiệm 1ml dịch chiết cồn, thêm bột Mg kim loại, thêm tiếp vài giọt HCl đặc, đun cách thủy Thấy dịch chiết chuyển từ vàng sang đỏ  Phản ứng dương tính với hai loài - Phản ứng FeCl3 5% Cho vào ống nghiệm ml dịch chiết cồn, thêm vài giọt dung dịch FeCl 5% Thấy dịch chiết chuyển sang màu xanh đen  Phản ứng dương tính với hai loài - Tác dụng với kiềm Với dung dịch NaOH loãng Cho 1ml dịch chiết cồn vào ống nghiệm, thêm vài giọt NaOH 10 % Màu vàng dung dịch đậm lên  Phản ứng dương tính với loài Với NH3 Nhỏ giọt dịch chiết lên miếng giấy lọc, hơ khô đặt lên miệng lọ NH3 đặc mở nút Quan sát thấy màu vàng dịch chiết đậm lên  Phản ứng dương tính với hai loài Kết luận: Trong loài giảo cổ lam có chứa Flavonoid Đính tính saponin - Quan sát tượng tạo bọt: Cho vào ống nghiệm g dược liệu 5ml EtOH 70% đặt nồi cách thủy 10 phút , lọc nóng dịch chiết cồn Lấy ml dịch lọc cho thêm 10ml nước cất, lắc mạnh vòng phút để yên 15 phút Quan sát thấy côt bọt bền vững  Phản ứng dương tính hai loài - Quan sát tượng phá huyết Cho 10 g bột dược liệu vào 10ml NaCl 0.9 % , đun cách thủy 30 phút, lọc nóng lấy dịch lọc Nhỏ giọt máu bò % loại bỏ fibrin lam kính, đạy lamen Nhỏ giọt dịch lọc vào cạnh lamen Làm đồng thời với lam kính có nhỏ giọt máu bò loại fibrin không nhỏ dịch chiết Quan sát kính hiển vi thấy lam kính có nhỏ dịch chiết, hồng cầu bị phá vỡ dịch chiết ngấm vào Lam kính không nhỏ dịch chiết tượng  Phản ứng dương tính với hai mẫu Kết luận: Cả loài giảo cổ lam có chứa saponin Định tính glycosid tim Cho vào bình nón 250 ml khoảng 20 g bột dược liệu, đun cách thủy với 80 ml EtOH 50 % 30 phút, lọc lấy dịch lọc Dịch chiết thu đem loại tạp chì acetat 30 % dư, khuấy kĩ, lọc bỏ tủa Thêm dung dịch Na2SO4 15% để loại chì dư Lọc bỏ tủa, đun cách thủy tới cắn Hòa tan cắn vào CHCl3, lọc lấy dịch bay tới cắn Cắn đem làm phản ứng sau: - Phản ứng Liebermann- Burchard Hòa tan cắn ống nghiệm thứ 0,5 ml anhydrid acetic Đặt ống nghiệm nghiêng 45o, thêm từ từ 0,5 ml H2SO4 đặc theo thành ống nghiệm để dịch lỏng ống nghiệm chia thành lớp Quan sát thấy mặt tiếp xúc lớp chất lỏng xuất vòng tím với loài  Phản ứng dương tính - Phản ứng legal Cắn ống nghiệm thứ đem hòa tan 0,5 ml EtOH 90% Thêm giọt nitroprusiat 1% giọt NaOH 10 % Không thấy xuất màu hồng ống nghiệm với loài  Phản ứng âm tính - Phản ứng Baljet Cắn ống nghiệm thứ hòa tan 0,5 ml EtOH 90% thêm thuốc thử Baljet pha ( phần dung dịch picric 1% phần dung dịch NaOH 10 %) Không thấy xuất màu vàng cam loài  Phản ứng âm tính - Phản ứng Keller – kiliani Cắn ống nghiệm thứ hòa tan 0,5 ml EtOH 90%, thêm vìa giọt dung dịch FeCl3 % acid acetic, lắc đều, nghiêng ống 450 Cho từ từ theo thành ống nghiệm 0,5 ml H2SO4 đặc, tránh xáo trộn chất lỏng ống Mặt tiếp xúc lớp chất lỏng xuất vòng tím đỏ Lắc nhẹ, lớp chất lỏng phía có màu xanh  Phản ứng dương tính với G pentaphyllum Kết luận : glycosid tim loài Giảo cổ lam nghiên cứu Định tính alcaloid Cho khoảng g bột dược liệu vào bình nón dung tích 100ml, thấm ẩm NH4OH 0,5 N Sau 30 phút thêm 15 ml CHCl3 vào, đậy kín Sau 24 giờ, gạn dịch chiết CHCl3, lắc dịch chiết với dung dịch H2SO4 1N hai lần, lần ml Gộp dịch chiết acid lại với nhau, đem làm phản ứng Ống nghiệm 1: 1ml dịch chiết thêm 2- giọt thuốc thử Mayer Ống nghiệm 2: 1ml dịch chiết thêm 2-3 giọt thuốc thử Dragendorff Ống nghiệm 3: ml dịch chiết thêm 2-3 giọt thuốc thử Bouchardat Kết quả: - G pentaphyllum G burmanicum: ống nghiệm không thấy xuất tủa => phản ứng âm tính Kết luận: G pentaphyllum G burmanicum alcoloid Định tính coumarin Lấy 10 g bột dược liệu cho vào bình nón dung tích 100ml, thêm 50ml EtOH 90%, đun cách thủy sôi phút, lọc nóng qua giấy lọc Dịch chiết thu đem làm phản ứng sau: - Phản ứng đóng mở vòng lacton Cho dịch chiết vào ống nghiệm nhỏ, ống 1ml Ống 1: thêm 0,5 ml NaOH Ống 2: để nguyên Đun ống nồi cách thủy đến sôi thấy ống nghiệm có tủa vẩn đục, ống Thêm vào ống nghiệm ống 2ml nước cất Quan sát thấy ống có tủa đục, ống  Phản ứng âm tính loài - Phản ứng Diazo Cho 1ml dịch chiết vào ống nghiệm nhỏ, thêm 2ml dung dịch NaOH 10 % Đun cách thủy đến sôi, để nguội Thêm vài giọt thuốc thử Diazo Kết quả: G.pentaphyllum: xuất tủa đỏ gạch => phản ứng (+) G burmanicum: không xuất kết tủa đỏ gạch => phản ứng (-) - Vi thăng hoa Cho g bột dược liệu vào nắp chai nhôm Hơ đèn cồn đến bay dược liệu Đặt lên miệng nắp nhôm lam kính, để miếng ướt Đặt nắp nhôm trực tiếp nguồn nhiệt Sau phút lấy lam kính để nguội, soi kính hiển vi, không thấy tinh thể xuất  Phản ứng âm tính hai loài - Quan sát huỳnh quang Nhỏ giọt dịch chiết lên giấy thấm, nhỏ liên tiếp lên giọt dung dịch NaOH 5%, sấy nhẹ Che ½ vết đồng xu chiếu tia tử ngoại vài phút, sau cất đồng xu đi, quan sát thấy nửa hình tròn không che nửa hình tròn bị che sáng  Hiện tượng âm tính loài Kết luận: Trong hai loài Giảo cổ lam nghiên cứu coumarin Định tính tanin Cho khoảng 5g dược liệu vào bình nón dung tích 100ml, thêm 20 ml nước Đun sôi trực tiếp phút, lọc qua giấy lọc Cho vào ống nghiệm nhỏ ống 1ml dịch lọc đem làm phản ứng định tính - Ống 1: thêm giọt dung dịch FeCl3 5% Quan sát thấy xuất màu xanh đen hai loài  Phản ứng dương tính - Ống 2: Thêm vài giọt dung dịch đồng acetat 10 % Quan sát thấy xuất tủa loài  Phản ứng dương tính - Ống 3: Thêm 1ml dung dịch gelatin 2% Không thấy xuất tủa trắng  Phản ứng âm tính hai loài Kết luận: Hai loài Giảo cổ lam tanin Định tính anthranoid Lấy khoảng 1g bột dược liệu cho vào ống nghiệm, thêm 10 ml nước cất, đun sôi trực tiếp 10 phút Để nguội, lọc lấy dịch lọc, thêm ml ether ethylic lắc nhẹ, gạn lấy dịch chiết ether ethylic đem làm phản ứng Borntrager Cho 1ml dịch chiết ether ethylic vào ống nghiệm thêm 10ml NaOH 10% Không thấy xuất màu hồng  Phản ứng âm tính hai loài Kết luận : anthranoid hai loài giảo cổ lam nghiên cứu Định tính chất béo, caroten, sterol Ngâm 10 g dược liệu vào bình nón ether dầu hỏa, để qua đêm Lọc lấy dịch, đem làm phản ứng sau: - Định tính chất béo Nhỏ giọt dịch chiết ether dầu hỏa lên miếng giấy lọc, để khô quan sát.Không thấy xuất vết đục mờ giấy lọc  Phản ứng âm tính hai loài - Định tính caroten Lấy ml dịch chiết ether dầu hỏa cho vào ống nghiệm nhỏ, bốc cách thủy đến cắn Cho thêm giọt H2SO4 đặc Kết quả: G.pentaphyllum: phản ứng (-) G.burmanicum: phản ứng (-) - Định tính sterol Lấy 1ml dịch chiết ether dầu hỏa, bốc cách thủy tới cắn, cho thêm 1ml anhydrid acetic lắc kỹ Đặt ống nghiệm nghiêng 45o thêm từ từ 0,5 ml H2SO4 đặc theo thành ống nghiệm Mặt tiếp xúc lớp chất lỏng có vòng tím hai loài  Phản ứng (+) loài Kết luận: G.pentaphyllum: có sterol G.burmanicum: có caroten, sterol 10 Định tính đường khử, acid hữu cơ, acid amin Cho 5g bột dược liệu vòa ống nghiệm to, thêm 10 ml nước, đun cách thủy 10 phút Lọc lấy dịch lọc đem định tính - Định tính đường khử: Cho ml dịch chiết vào ống nghiệm, thêm giọt thuốc thử Fehling A giọt thuốc thử Fehling B Đun cách thủy phút Quan sát thấy ống nghiệm xuất hiên tủa màu đỏ gạch  Cả loài phản ứng (+) - Định tính acid hữu Cho 2ml dịch chiết vào ống nghiệm cho thêm tinh thể Na2CO3 Không thấy bọt khí lên loài  Phản ứng âm tính - Định tính acid amin Cho 2ml dịch chiết vào ống nghiệm, nhỏ giọt thuốc thử Ninhydrin 3% Đun cách thủy 10 phút Thấy xuất màu xanh tím hai loài nghiên cứu => Phản ứng dương tính 11 Định tính polysaccharid Cho g dược liệu vào ống nghiệm to, thêm 10ml nước cất, đun cách thủy đến sôi phút, lọc nóng Cho vào ống nghiệm: Ống 1: 4ml dịch chiết giọt thuốc thử Lugol Ống 2: ml nước cất giọt thuốc thử Lugol Hiện tượng : ống có màu đỏ đậm ống  Phản ứng dương tính Kết luận: Cả loài có Polysaccharid PHỤ LỤC II Đồ thị bảng giá trị phân tích sắc kí đồ qua phần mềm WinCAT VideoScan Hình 5.1 Sắc kí đồ, đồ thị bảng biểu diễn giá trị cao toàn phần G pentaphyllum khai triển với hệ dung môi CH2Cl2 – MeOH – H2O (4 : : 0,1) Hình 5.2 Sắc kí đồ, đồ thị bảng biểu diễn giá trị cao toàn phần G burmanicum khai triển với hệ dung môi CH2Cl2 – MeOH – H2O (4 : : 0,1) Hình 5.3 Sắc kí đồ, đồ thị bảng biểu diễn giá trị cao tách qua nhựa D101 G pentaphyllum khai triển với hệ dung môi CH2Cl2 – MeOH – H2O (4 : : 0,1) Hình 5.4 Sắc kí đồ, đồ thị bảng biểu diễn giá trị cắn tách qua nhựa D101 G burmanicum khai triển với hệ dung môi CH2Cl2 – MeOH – H2O (4 : : 0,1) Hình 5.5 Sắc kí đồ, đồ thị bảng biểu diễn giá trị cắn Ethylacetat G pentaphyllum khai triển với hệ dung môi CH2Cl2 – MeOH – H2O (4 : : 0,1) Hình 5.6 Sắc kí đồ, đồ thị bảng biểu diễn giá trị cắn Ethylacetat G burmanicum khai triển với hệ dung môi CH2Cl2 – MeOH – H2O (4 : : 0,1) Hình 5.7 Sắc kí đồ, đồ thị bảng biểu diễn giá trị cắn butanol G pentaphyllum khai triển với hệ dung môi CH2Cl2 – MeOH – H2O (4 : : 0,1) Hình 5.8 Sắc kí đồ, đồ thị bảng biểu diễn giá trị cắn butanol G burmanicum khai triển với hệ dung môi CH2Cl2 – MeOH – H2O (4 : : 0,1) [...]... 1.2.4.1 Các thử nghiệm đánh giá hoạt tính chống oxy hóa in-vitro Hoạt tính chống oxy hóa không nên kết luận dựa trên một phương pháp đánh giá chống oxy hóa Và trong thực tế có rất nhiều thử nghiệm, và phải có ít nhất 2 phương pháp khác nhau để đánh giá hoạt tính chống oxy hóa thực hiện trên cùng một mẫu thử Các phương pháp đánh giá hoạt tính chống oxy hóa có những khía cạnh và tiêu chuẩn khác nhau,... pháp đánh giá chống oxy hóa dựa trên khả năng dọn gốc tự do tương đối đơn giản và dễ thực hiện [35] Một số phương pháp đánh giá khả năng chống oxy hóa in vitro hay dùng  Thử tác dụng dọn gốc tự do DPPH Nguyên tắc: dựa vào phản ứng giữa gốc tự do DPPH ( màu tím đỏ) với chất chống oxy hóa để tạo ra hợp chất của DPPH có màu vàng và không hấp thụ ánh sáng tử ngoại tại bước sóng 517 nm Đo độ hấp thụ tại. .. sần sùi [3], [49] Các loài thu c chi Gynostemma chủ yếu được phân bố ở vùng nhiệt đới Châu Á và Đông Nam Á: từ Himalaya tới Nhật Bản, Malaysia và đảo New Guinea 3 Hiện nay trên thế giới có khoảng 21 loài thu c chi Gynostemma Ở Trung Quốc đã ghi nhận được 14 loài ( với 9 loài đặc hữu) [49] Tại Việt Nam đã công bố 5 loài thu c chi Gynostemma Blume [7]: 1 Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino – Giảo... in-vitro và in-vivo cho thấy Gypenoside của G pentaphyllum có tác dụng chống lão hóa Tăng khả năng tổng hợp procollagen 43 % so với nhóm đối chứng, tăng 2,0 và 2,66 lần so với N-Acetylglucosamine tại các mức 5 và 10 μg/g dịch chi t gypenoside [52] Các hợp chất phenolic từ Gynostemma pentaphyllum có khả năng chống oxy hóa và đóng góp đáng kể vào hoạt động chống oxy hóa của G pentaphyllum Dịch chi t nước và. .. dạng oxy hoạt động thực hiện được chức năng sinh lý và duy trì được cân bằng trao đổi chất Việc tìm kiếm các chất chống oxy hóa mới có thể tạo ra sự kết hợp hiệu quả trong việc điều trị một số bệnh có liên quan đến quá trình oxy hóa trong cơ thể 1.2.3.2 Chất chống oxy hóa trong hóa dược Thu c chống viêm Người ta tiến hành nghiên cứu đánh giá tác dụng của thu c chống viêm kinh điển với các dạng oxy hoạt... tác dụng chống oxy hóa của mẫu thử [8], [35] 23 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguyên liệu, hóa chất và trang thiết bị 2.1.1 Nguyên liệu Phần trên mặt đất của hai loài giảo cổ lam: G pentaphyllum (Thunb.) Makino được thu hái tại Yên Bái, G burmanicum King ex Chakvar được thu hái tại Bắc Kạn Dược liệu sau khi thu hái đem phơi khô hoặc sấy khô ở nhiệt độ 50-55oC trong tủ sấy có quạt... cholesterol và tác động thông qua các gen liên quan đến sự hấp thu cholesterol và sự trao đổi chất [53] 1.1.5.2 Tác dụng chống oxy hóa Tác dụng chống oxy hóa của gypenoside đã được báo cáo trong hoạt động thực bào, tế bào nội mô và hệ thống vi thể ở gan Các nghiên cứu tiếp theo đã khám phá ra những tác dụng của gypenoside trên tế bào nội mô bị phá hủy bởi hydrogen peroxide Các nghiên cứu trên động vật của. .. được tạo ra sau quá trình oxy hóa Từ đó tính được mức độ deoxiribose bị oxy hóa và mức độ dọn gốc tự do OH● của mẫu thử Ưu điểm: Nhanh, dễ thực hiện, chi phí thấp Tuy nhiên,gốc OH● có hoạt tính rất mạnh nên rất khó đánh giá mức độ tác dụng dọn gốc của các chất thử và kết quả ít chính các hơn các thí nghiệm trên [8], [24], [34], [35], [37] 1.2.4.2 Đánh giá tác dụng chống oxy hóa in-vivo Có nhiều phương... ra các chất ít độc hoặc mất hoạt tính 16 1.2.3 Các chất chống oxy hóa 1.2.3.1 Chất chống oxy hóa nội sinh Các chất chống oxy hóa trong cơ thể người được chia thành 2 loại, các chất chống oxy hóa có bản chất là enzyme và các chất chống oxy hóa không phải enzyme Các enzym có bản chất là protein thường được tổng hợp trong cơ thể Các chất chống oxy hóa có bản chất là enzyme quan trọng ngăn chặn sự hình... giải bằng ethanol 70% thu được dịch chi t saponin toàn phần Dịch chi t các phân đoạn được thu hồi dung môi, cô và bảo quản trong tủ lạnh dùng cho việc xác định hoạt tính chống oxy hóa Kết quả thử nghiệm thu được sẽ định hướng cho các nghiên cứu khoa học và tác dụng sinh học kế tiếp 2.3.3 Đánh giá tác dụng chống oxy hóa trên mô hình in-vitro Mẫu nghiên cứu gồm: cao toàn phần, cao chi t các phân đoạn ethyl

Ngày đăng: 02/08/2016, 17:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
23. De Pasquale R & Occhiuto F Circosta C (2005), "Cardiovascular effects of the aqueous extract of Gynostemma pentaphyllum Makino ", Phytomedicine 12(9), pp. 638-643 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cardiovascular effects of the aqueous extract of Gynostemma pentaphyllum Makino
Tác giả: De Pasquale R & Occhiuto F Circosta C
Năm: 2005
24. R.Pasupathy G.Alagumanivasagam, A. Kottaimuthu and R.Manavalan (2012), "A Review on In-vitro Antioxidant Methods", International journal of pharmaceutical and chemical sciences, 1(2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Review on In-vitro Antioxidant Methods
Tác giả: R.Pasupathy G.Alagumanivasagam, A. Kottaimuthu and R.Manavalan
Năm: 2012
25. Hung CF Huang SC, Wu WB & Chen BH, (2008), "Determination of Chlorophylls and their derivatives in Gynostemma pentaphyllum Makino by liquid chromatography - mass Spectrometry", Jounal of pharmaceuticall and biomedical analysis 48(1), pp. 105-112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of Chlorophylls and their derivatives in Gynostemma pentaphyllum Makino by liquid chromatography - mass Spectrometry
Tác giả: Hung CF Huang SC, Wu WB & Chen BH
Năm: 2008
26. Huang SC Kao TH, Inbajai BS, Chen BH, (2008), "Determination of flavonoids and saponin in Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino by liquid chromatography -mass spectrometry ", Analytica chimica acta. 626(2), pp. 200- 211 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of flavonoids and saponin in Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino by liquid chromatography -mass spectrometry
Tác giả: Huang SC Kao TH, Inbajai BS, Chen BH
Năm: 2008
27. Billah M & Quader MA Khatun M (2012), "Sterols and sterol glucoside from Phyllanthus species", Dhaka University Journal of Science. 60(1), pp. 5-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sterols and sterol glucoside from Phyllanthus species
Tác giả: Billah M & Quader MA Khatun M
Năm: 2012
28. Kawanishi F Kuwahara M, Komiya T, Oshi H, (1989), "Dammarane Saponins of Gynostemma pentaphyllum Makino and Isolation of Malonylginsenosides Rb- 1,Rd and Malonylgypenoside V", Chemical & pharmaceutical bullentin. 37 (1), pp. 135-139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dammarane Saponins of Gynostemma pentaphyllum Makino and Isolation of Malonylginsenosides Rb-1,Rd and Malonylgypenoside V
Tác giả: Kawanishi F Kuwahara M, Komiya T, Oshi H
Năm: 1989
29. Huong PT, Ky PT, Anh PT, Van Kiem P, Van Minh C, Cuong NX,... & Kim YH, (2010), "Drammarane- type saponins from Gynostemma pentaphyllum", Phytochemistry, 71 (8), pp. 994-1001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Drammarane- type saponins from Gynostemma pentaphyllum
Tác giả: Huong PT, Ky PT, Anh PT, Van Kiem P, Van Minh C, Cuong NX,... & Kim YH
Năm: 2010
30. Ye W Liu X, Mo Z, Yu B, Zhao S, Wu H,...& Hsiao WW (2004), "Five New Ocotillone-Type Saponins from Gynostemma pentaphyllum", Jounal of natural product. 67 (7), pp. 1147-1151 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Five New Ocotillone-Type Saponins from Gynostemma pentaphyllum
Tác giả: Ye W Liu X, Mo Z, Yu B, Zhao S, Wu H,...& Hsiao WW
Năm: 2004
31. Ni Y & Zhao G LongZ (2010), "Herba Gynostemae on inhibiting formation of mice bone marrow micronuclei induced by Cyclophosphamide", Jounal of Hubei University of Chinese Medicine, 3, 009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Herba Gynostemae on inhibiting formation of mice bone marrow micronuclei induced by Cyclophosphamide
Tác giả: Ni Y & Zhao G LongZ
Năm: 2010
32. Zhu I Ma YC, Benkrima L, Lou M, Sun L, Sain S,... & Plaut- Carcasson YY, (1996), "A comparative evaluation of ginsenosides in commercial ginseng products and tissue culture samples using HPLC", Jounal of herbs, spices &medicinal plant. 3 (4), pp. 41-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A comparative evaluation of ginsenosides in commercial ginseng products and tissue culture samples using HPLC
Tác giả: Zhu I Ma YC, Benkrima L, Lou M, Sun L, Sain S,... & Plaut- Carcasson YY
Năm: 1996
33. Wei JX & Chen YG Mackay MF (1991), "Structure of new dammarane -type triterpene from Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino", Acta Crystallographica Section C: Crystal structure Communication. 47(4), pp. 790- 793 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Structure of new dammarane -type triterpene from Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino
Tác giả: Wei JX & Chen YG Mackay MF
Năm: 1991
34. Isabel C.F.R Ferreira Márcio Carocho (2013), "A review on antioxidant, prooxidants and related controversy: Natural and synthetic compound, screening and analysis methodologies and future perspectives", Food and chemical Toxicology. 51(15-25) Sách, tạp chí
Tiêu đề: A review on antioxidant, prooxidants and related controversy: Natural and synthetic compound, screening and analysis methodologies and future perspectives
Tác giả: Isabel C.F.R Ferreira Márcio Carocho
Năm: 2013
35. Nusrat Jahan Bristi Md. Nur Alam, Md. Rafiquzzaman (2013), "Review on in vivo and in vitro methods evaluation of antioxidant activity", Saudi Pharmaceutical Journal. 21, pp. 143-152 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Review on in vivo and in vitro methods evaluation of antioxidant activity
Tác giả: Nusrat Jahan Bristi Md. Nur Alam, Md. Rafiquzzaman
Năm: 2013
36. Davies NM & Roufogalis BD Megali S (2006), "Anti- hyperlipidemic and hypoglycemic effects of Gynostemma pentaphyllum in the Zucker fatty rat", J Pharm Pharm Sci , 9(3), pp. 281-91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anti- hyperlipidemic and hypoglycemic effects of Gynostemma pentaphyllum in the Zucker fatty rat
Tác giả: Davies NM & Roufogalis BD Megali S
Năm: 2006
37. Philip Molyneux (2004), "The use of the stable free radical DPPH for estimating antioxidant activity", Songklanakarin J. Sci. Technol. 26 (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: The use of the stable free radical DPPH for estimating antioxidant activity
Tác giả: Philip Molyneux
Năm: 2004
38. Purmova J & Opletal L (1995), "Phytotherapeutic aspects of diseases of the cardivascular system.5. Saponin and possibilities of their use in prevention and therapy", Ceska a Slovenska farmacie: casopis Ceske farmaceuticke spolesnosti a Slovenske farmaceuticke spolecnosti. 44 (5), pp. 246-251 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phytotherapeutic aspects of diseases of the cardivascular system.5. Saponin and possibilities of their use in prevention and therapy
Tác giả: Purmova J & Opletal L
Năm: 1995
39. Jong -Bang Eun, Quang Vinh Nghiem (2011), "Antioxidant activity of solvent extracts from Vietnamese medical Plants", Journal of Medicinal Plants Research 5 (13), pp. 2798-2811 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antioxidant activity of solvent extracts from Vietnamese medical Plants
Tác giả: Jong -Bang Eun, Quang Vinh Nghiem
Năm: 2011
40. Duke RK Razmovski- Naumovski V, Turner P & Duke CC, (2005), "(20S)- 2α, 3β, 12β- Trihydroxydammar-24-ene- 20-O-β-d- glucopyranoside ( Gynosaponin TN1) as the 2.5- methanol solvate"", Acta Crystallographica Section E: Structure Reports Online. 61(5), pp. 1239-1241 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (20S)- 2α, 3β, 12β- Trihydroxydammar-24-ene- 20-O-β-d- glucopyranoside ( Gynosaponin TN1) as the 2.5- methanol solvate
Tác giả: Duke RK Razmovski- Naumovski V, Turner P & Duke CC
Năm: 2005
42. Dunja Šamec et al. (2016), "Phenolic acids significantly contribute to antioxidant potency of Gynostemma pentaphyllum aqueous and methanol extracts", Industrial Crops and Products. 84, pp. 104-107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phenolic acids significantly contribute to antioxidant potency of Gynostemma pentaphyllum aqueous and methanol extracts
Tác giả: Dunja Šamec et al
Năm: 2016
43. Hoang Van Lam, Tran Van On (2009), "Biodiversity of the genus Gynostemma in the north of Viet Nam", Pharma Indochina IV, pp. 83-88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biodiversity of the genus Gynostemma in the north of Viet Nam
Tác giả: Hoang Van Lam, Tran Van On
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w