hiệu quả của sản phẩm urea+te có bổ sung chất ức chế nitrat hóa n2 và dịch chiết thực vật h1 đến lúa ở tam bình – vĩnh long

51 261 0
hiệu quả của sản phẩm urea+te có bổ sung chất ức chế nitrat hóa n2 và dịch chiết thực vật h1 đến lúa ở tam bình – vĩnh long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT Tạ Văn Hoàng Hiệu sản phẩm urea+TE có bổ sung chất ức chế nitrat hóa N2 dịch chiết thực vật H1 đến lúa Tam Bình – Vĩnh Long LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: KHOA HỌC ĐẤT 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT Tạ Văn Hoàng Hiệu sản phẩm urea+TE có bổ sung chất ức chế nitrat hóa N2 dịch chiết thực vật H1 đến lúa Tam Bình – Vĩnh Long LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: NGÀNH KHOA HỌC ĐẤT Mã số chuyên ngành: 606215 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts NGUYỄN MINH ĐÔNG Cần Thơ Tháng … năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Luận văn tốt nghiệp Kỹ Sư ngành Khoa Học Đất với đề tài: “Hiệu sản phẩm urea+TE có bổ sung chất ức chế nitrat hóa N2 dịch chiết thực vật H1 đến lúa Tam Bình - Vĩnh Long” Do sinh viên Tạ Văn Hoàng lớp Khoa Học Đất khóa 37 thực từ 19/7/2013 đến 20/10/2013 Nhận xét cán hướng dẫn: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……….……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………… Cần Thơ, ngày tháng …năm 2014 Cán hướng dẫn Ts.Nguyễn Minh Đông i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp thuận luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Khoa Học Đất với đề tài: “Hiệu sản phẩm urea+TE có bổ sung chất ức chế nitrat hóa N2 dịch chiết thực vật H1 đến lúa Tam Bình - Vĩnh Long” Do sinh viên Tạ Văn Hoàng lớp Khoa Học Đất khóa 37 thực từ 19/7/2013 đến 20/10/2013 bảo vệ trước hội đồng Ý kiến Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp: ………………………………………………………………………….…… …………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………… …….………………………………………………………………………… …….………………………………………………………………………… ………….…………………………………………………………………… ………… Luận văn tốt nghiệp Hội đồng đánh giá mức:…………………… Cần Thơ, ngày …tháng …năm 2014 Chủ tịch Hội đồng ii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn: “Hiệu sản phẩm urea+TE có bổ sung chất ức chế nitrat hóa N2 dịch chiết thực vật H1 đến lúa Tam Bình - Vĩnh Long” công trình nghiên cứu thân Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố tài liệu nghiên cứu trước Ngày … tháng … năm 2014 (ký tên) Tạ Văn Hoàng iii LỜI CẢM TẠ Kính gửi lòng thành kính đến Cha, Mẹ người thân quan tâm, động viên suốt trình học tập tạo điều kiện tốt để có kết ngày hôm Tôi xin thể lòng biết ơn sâu sắc đến: Thầy Nguyễn Minh Đông tận tình hướng dẫn, cung cấp nhiều kiến thức quý báu suốt trình học tập nghiên cứu trường để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Quí Thầy Cô Anh, Chị Bộ môn Khoa Học Đất - Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng quan tâm hỗ trợ việc hoàn thành đề tài Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Tạ Văn Hoàng iv LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Tạ Văn Hoàng Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 24/07/1993 Nơi sinh: Cần Thơ Dân tộc: Kinh Quê quán: Ninh Bình Nơi tại: CMT8,Bình Thủy,Cần Thơ Di động: 0932843383 E-mail: hoang113635@student.ctu.edu.vn II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Từ 1999-2004: Trường Tiểu Học An Thới – Cần Thơ Từ 2004-2008: Trường THCS Bùi Hữu Nghĩa – Cần Thơ Từ 2008-2011: Trường THPT Bùi Hữu Nghĩa – Cần Thơ Từ 2011 đến nay: Trường Đại Học Cần Thơ, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Ngành Khoa Học Đất khóa 37 Tên đề tài tốt nghiệp: “Hiệu sản phẩm urea+TE có bổ sung chất ức chế nitrat hóa N2 dịch chiết thực vật H1 đến lúa Tam Bình - Vĩnh Long” Thời gian địa điểm bảo vệ luận văn: Hội đồng khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Đại Học Cần Thơ Cán hướng dẫn: TS.Nguyễn Minh Đông v MỤC LỤC Nội dung Trang XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Error! Bookmark not defined XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN i LỜI CAM KẾT iv LỜI CẢM TẠ v LÝ LỊCH KHOA HỌC v MỤC LỤC Error! Bookmark not defined MỤC LỤC vii DANH SÁCH BẢNG viii CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Phân đạm (N) hiệu sử dụng đạm ruộng lúa 2.1.1 Phân đạm (N) 2.1.2 Hiệu sử dụng đạm ruộng lúa 2.2 Các biện pháp hạn chế đạm 2.3 Vi lượng số sản phẩm có bổ sung vi lượng 2.3.1 Vai trò vi lượng 2.3.2 Hiệu phân đạm có bổ sung vi lượng (TE) 2.3.3 Một số sản phẩm có bổ sung vi lượng (TE) 2.4 Dịch chiết thực vật (H1) 2.4.1 Giới thiệu dịch chiết thực vật H1 2.4.2 Tình hình nghiên cứu dịch chiết thực vật nước 2.4.3 Tình hình nghiên cứu dịch chiết thực vật nước 10 2.5 Chất ức chế nitrat hóa Nutrisphere-N (N2) 11 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Phương tiện 13 3.1.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 13 3.1.2 Vật liệu thí nghiệm 13 3.1.3 Dụng cụ thiết bị thí nghiệm 15 vi Bảng 4.7 Hiệu sử dụng đạm (NUE) lúa Chỉ số đánh giá Nghiệm thức Hiệu nông học (AE) (kg hạt/kg N bón) N hấp thu từ phân bón (ANR) (%) 100%N hạt đục 19,3 52,2 70%N+TE+H1 21,1 50,3 70%N+TE+N2 18,9 44,9 F(A) ns ns Ghi chú: cột số có ký tự theo sau giống không khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% (*) 1% (**); (ns): không khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% kiểm định Tukey-MiniTab 16; trị số số liệu trung bình lần lặp lại (n=4) 25 4.4 Thành phần suất suất lúa vụ Thu Đông 2013 4.4.1 Thành phần suất lúa Bảng 4.8 Thành phần suất lúa vụ Thu Đông, 2013 Thành phần suất lúa Nghiệm thức Số m2 TL.1000 hạt(gram) Số hạt % hạt Năng suất LT (tấn/ha) 0N 396,5b 26,1b 46,2b 76,6bc 3,7b 100%N hạt đục 495,0a 26,9a 52,6ab 75,2c 5,3a 70%N+TE+H1 478,5a 26,6ab 53,5ab 78,6ab 5,3a 70%N+TE+N2 446,0a 26,6ab 54,7a 80,6a 5,2a F(A) * ns * ** ** Ghi chú: cột số có ký tự theo sau giống không khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% (*) 1% (**); (ns): không khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% kiểm định Tukey-MiniTab 16; trị số số liệu trung bình lần lặp lại (n=4) Kết cho thấy, có bổ sung chất nâng cao hiệu sử dụng đạm (N1,H1) vào urea Cà Mau + TE giảm liều lượng phân N bón xuống 70% khác biệt ý nghĩa tiêu thành phần suất lúa suất lúa lý thuyết so với cách bón thông thường 100%N (Bảng 2.10) Điều cho thấy hiệu chất ức chế urease thêm vào phân urea hạt đục Cà Mau có ý nghĩa việc trì hiệu sử dụng phân bón, giúp khuyến cáo giảm liều lượng phân bón N mà không ảnh hưởng đến sinh trưởng suất lúa Trọng lượng 1000 hạt: khác biệt ý nghĩa thống kê nghiệm thức bón đạm không bón đạm Trọng lượng 1000 hạt thay đổi điều kiện ngoại cảnh kỹ thuật canh tác mà qui định đặc tính giống (Bùi Huy Đáp, 1980) Số m2 suất: số m2 bốn yếu tố quan trọng để cấu thành suất lúa Khả đẻ nhánh có ảnh hưởng đến trình hình thành bông, chồi sau thường chồi vô hiệu không cho suất Theo Đào Thế Tuấn (1970) Nguyễn Đức Mẫn (1991) trích dẫn để suất vượt xa tấn/ha lúa phải có kiểu hình có khả cho từ 400 – 500 bông/m2 26 Kết cho thấy nghiệm thức có bón đạm khác biệt ý nghĩa thống kê có số m2 cao 400 bông, suất cao tấn/ha khác biệt ý nghĩa thống kê Chỉ có khác biệt ý nghĩa thống kê với nghiệm thức không bón đạm Số hạt phần trăm hạt chắc: khác biệt ý nghĩa thống kê nghiệm thức bón đạm thành phần số hạt có khác biệt phần trăm hạt Ở nghiệm thức bón 70%N có bổ sung TE chất nâng cao hiệu sử dụng đạm (N2,H1) có phần trăm hạt cao nghiệm thức 100%N không bón N Đây thành phần nâng cao suất nên việc giảm lượng N từ 100%N xuống 70%N kết hợp với chất nâng cao hiệu sử dụng đạm (N2,H1) làm tăng tỉ lệ hạt có ý nghĩa lớn việc bổ sung chất hiệu sử dụng đạm vào phân bón, giảm liều lượng phân bón chi phí sản xuất Kết tương tự kết Đỗ Thanh Bình (2010) vụ mùa 2009 vụ xuân 2010 giống Việt Lai 24 cho thấy bón 70 kg N/ha có bổ sung dịch chiết thực vật (3 ml/kg urea) cho tỷ lệ nhánh hữu hiệu, số diện tích (LAI), trọng lượng khô giai đoạn sinh trưởng khác (đẻ nhánh , trổ chín ) thành phần suất cao so với bón 100 kg N/ha 4.4.2 Sinh khối suất lúa thực tế Bảng 4.9 Sinh khối suất lúa thực tế vụ Thu Đông 2013 Năng suất lúa (tấn/ha) Nghiệm thức Sinh khối rơm rạ Trọng lượng hạt N 3,7b 3,7b 100%N hạt đục 8,2a 5,4a 70%N+TE+H1 6,2a 5,0ab 70%N+TE+N2 6,9a 4,9ab ** * F(A) Ghi chú: cột số có ký tự theo sau giống không khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% (*) 1% (**); (ns): không khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% kiểm định Tukey-MiniTab 16; trị số số liệu trung bình lần lặp lại (n=4) Không có khác biệt ý nghĩa suất lúa thực tế thu nghiệm thức thí nghiệm liều lượng phân N giảm xuống 70%N so với bón thông thường 100%N 27 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Kết thí nghiệm cho phép rút số kết luận sau: - Phân urea hạt đục Cà Mau + vi lượng (TE) bổ sung thêm chất nâng cao hiệu sử dụng N có hiệu tích cực việc trì sinh trưởng, phát triển suất lúa trường hợp giảm liều lượng bón xuống 70%N - Phân urea hạt đục Cà Mau có bổ sung vi lượng góp phần gia tăng hàm lượng Mg, Zn trao đổi đất sau thu hoạch lúa Hơn hiệu sử dụng N lúa (tổng hấp thu N, hiệu nông học AE ANR) gia tăng ý nghĩa có bổ sung TE chất nâng cao hiệu sử dụng N - Kết cho thấy, với công thức bón phân 90 kg N kỳ vọng vào hiệu chất bổ sung nâng cao hiệu sử dụng đạm vào urea hạt đục Cà Mau, dịch chiết từ thực vật (H1) để sử dụng mà không phụ thuộc vào nguyên liệu ngoại nhập (N2) 5.2 Đề xuất - Tiêp tục thử nghiệm Urea + TE có bổ sung chất nâng cao hiệu sử dụng N mức giảm khác (50%,…) để kết luận khách quan, khoa học - Tuy nhiên, thí nghiệm bước đầu thăm dò (1 vụ lúa, địa điểm); đó, để có sở khoa học chắn đánh giá hiệu chất này, chất dịch chiết thực vật (H1) cần tiến hành thí nghiệm lặp lại cho nhiều vụ (Đông Xuân, Hè Thu, Thu Đông) nhiều biểu loại đất, vùng đất khác 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahmad I, Chaudhary BA, Janbaz KH, Uzair M, Ashraf M (2010) Urease Inhibitors and Antioxidants from Vernonia cinerascens J Chem Soc Pak 33 (1): 114-117 Ahmad Viqar Uddin,* Javid HUSSAIN, Hidayat HUSSAIN, Amir Reza JASSBI, Farman ULLAH, Muhammad Arif LODHI, Amsha YASIN, and Muhammad Iqbal CHOUDHARY (2003) First Natural Urease Inhibitor from Euphorbia decipiens Chem Pharm Bull 51(6) 719—723 (2003) Blaise, D., Amberger, A., and Tucher, S.V (1997) Influence of iron pyrites and dicyandiamide on nitrification and ammonia volatilization from urea applied to loess brown earth (Luvisols) Biol Fertil Soils, 24: 179– 182 Bùi Hữu Ngọc (2010) Nghiên cứu ảnh hưởng số chế phẩm có nguồn gốc từ thực vật đề xuất liều lượng thích hợp làm giảm lượng đạm bón cho ngô LVN 10 huyện Yên Mô tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Huy Đáp (1980), Cây lúa Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Byrnes, B H & Freney, J R (1995) Recent developments on the use of urease inhibitors in the tropics Nutrient Cycling in Agroecosystems 42(1): 251-259 Chien, S H Prochnow, L Developments of Fertilizer Efficiency and Minimize Agronomy, Volume 102 2113(09)01008-6 I, and Cantarella, H (2009) Recent Production and Use to Improve Nutrient Environmental Impacts Advances in ISSN 0065-2113, DOI: 10.1016/S0065- Choudhury, A T M A & Kennedy, I (2005) Nitrogen fertilizer losses from rice soils and control of environmental pollution problems Communications in soil science and plant analysis 36 (11-12): 16251639 Choudhury, A T M A & Khanif, Y (2001) Evaluation of effects of nitrogen and magnesium fertilization on rice yield and fertilizer nitrogen efficiency using 15N tracer technique Journal of plant nutrition 24(6): 855-871 Choudhury, A.T.M.A and Bhuiyan, N.I (1994) Effects of rates and methods of nitrogen application on the grain yield nitrogen uptake of wetland rice Pakistan J Sci Ind Res., 37: 104–107 Đào Thế Tuấn (1980), Sinh lí ruộng lúa có suất cao, NXB Nông thôn, Hà Nội De Datta, S K (1985) Availability and management of nitrogen in lowland rice in relation to soil characteristics In Wetland soils, characterization, classification, and utilization, 247-267 (Ed S J Banta) International Rice Research Institute 29 De Datta, S K., Cao, Z & Fillery, I R P (1984) Nitrogen-15 balance and residual effects of urea-N in wetland rice fields as affected by deep placement techniques Soil Science Society of America Journal 48(1): 203-208 Đinh Văn Lữ (1978), Giáo trình lúa, NXB Nông nghiệp Đỗ Thanh Bình (2010) Nghiên cứu số chế phẩm chiết xuất từ thực vật để làm giảm đạm sau bón cho lúa Gia Lâm-Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Edmeades, D C (2004) Nitrification and Urease Inhibitors: a review of the national and international literature on their effects on nitrate leaching, greenhouse gas emissions and ammonia volatilisation from temperate legume-based pastoral systems In Environment Waikato Technical Report 2004/22, 15 Fenn, L., Matocha, J & Wu, E (1982) Substitution of ammonium and potassium for added calcium in reduction of ammonia loss from surfaceapplied urea Soil Science Society of America Journal 46(4): 771-776 Franzen, D., RJ Goos, RJ Norman, TW walker, TL Roberts, NA Slaton, G Endres, R Ashley, J Starika, & J Lukach 2011, Field and laboratory studies comparing Nutrisphere-Nitrogen urea with urea in North Dakota, Arkansas, and Mississippi Journal of Plant Nutrition 34: 1198-1222 Gameh, M A., Angle, J S & Axley, J H (1990) Effects of ureapotassium chloride and nitrogen transformations on ammonia volatilization from urea Soil Sci Soc Am J 54(6): 1768-1772 Goos, RJ (2013) Effects of Fertilizer Additives on Ammonia Loss after Surface Application of Urea-Ammonium Nitrate Fertilizer, Communications in Soil Science and Plant Analysis, 44:12, 1909-1917, DOI: 10.1080/00103624.2013.783061 Hassani AR, Ordouzadeh N, Ghaemi A, Amirmozafari N, Hamdi K, Nazari R (2009) In vitro inhibition of Helicobacter pylori urease with non and semi fermented Camellia sinensis Indian J Med Microbiol 27(1):30-4 Hauck, RD (1985) Slow-release and bioinhibitor-amended nitrogen Fertilizers Hutchinson R L., Howard D D Response of no-tillage and conventionaltillage cotton to starter fertilization on loess soils J Plant Nutr., 1997, 20: 975-986 Keeney, D R & Sahrawat, K L (1986) Nitrogen transformations in flooded rice soils Nutrient Cycling in Agroecosystems 9(1): 15-38 Keeney, D.R (1982) Nitrogen management for maximum efficiency and minimum pollution In Nitrogen in Agricultural Soils; Stevenson, F.J., ed.; American Society of Agronomy, Crop Science Society of America, and Soil Science Society of America: Madison, Wisconsin, 605–649 30 Khanif, Y., Pancras, H & Daud, C (1996) Cation effects on ammonia volatilization loss from urea applied to a tropical soil Developments in plant and soil sciences 68: 479-482 Ma, G (2009) Approaches and practices for cultivating nitrogen-saving and high-yielding super hybrid rice In Accelerating Hybrid Rice Development, 441 (Eds F Xie and B Hardy) International Rice Research Institute Mikkelsen, D.S., De Datta, S.K., and Obcemea, W.N (1978) Ammonia volatilization losses from flooded rice soils Soil Sci Soc Am J., 42: 725–730 Mohanty, S K., Singh, U., Balasubramanian, V & Jha, K P (1998) Nitrogen deep-placement technologies for productivity, profitability, and environmental quality of rainfed lowland rice systems Nutrient Cycling in Agroecosystems 53(1): 43-57 Nguyễn Đức Mẫn, 1991, Trắc nghiệm suất hậu kỳ 35 giống/dòng lúa cải tiến ngắn ngày thí nghiệm Bình Đức An Giang vụ Đông Xuân 1990-1991 Luận văn tốt nghiệp kỹ sư trồng trọt Nguyễn Hữu Tề cs (1997), Giáo trình lương thực tập I lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Lẫm (1994), Nghiên cứu ảnh hưởng đạm đến sinh trưởng phát triển suất số giống lúa, Luận án thạc sỹ khoa học nông nghiệp, viện KHKT nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Peoples, M., Freney, J., Mosier, A & Bacon, P (1995) Minimizing gaseous losses of nitrogen Nitrogen fertilization in the environment.: 565-602 Phạm Sỹ Tân (2000) Đánh giá hiệu phân urê bọc (Urê + Agrotain) lúa cao sản Đồng Sông Cửu Long Trong Hoạt động enzyme urease ức chế chúng: Nguyên lý Thực hành, (Ed C J Watson người dịch Nguyễn Văn Linh) Hiệp hội Phân bón Quốc tế Qi, X., Wu, W., Peng, S., Shah, F., Huang, J., Cui, K., Liu, H & Nie, L (2012) Improvement of early seedling growth of dry direct-seeded rice by urease inhibitors application Australian Journal of Crop Science 6(3): 525 Samah Sabana, Azusa Kawai, Kenji Kai, Kohki Akiyama, and Hideo Hayasi (2010) Inhibitory Activity against Urease of Quercetin Glycosides Isolated from Allium cepa and Psidium guajiava Bioci Biotechnol Biochem, 74 (4): 878-880 Sharma, S.N and Prasad, R (1980) Relative efficiency of urea, nitrification-inhibitor treated urea and sulphur-coated urea for rice Ind J Agron., 25: 403–409 31 Shrestha, R.K and Ladha, J.K (1998) Nitrate in groundwater and integration of nitrogen-catch crop in rice-sweet pepper cropping system Soil Sci Soc Am J., 62: 1610–1619 Singh, B., Singh, Y., and Sekhon, G.S (1995) Fertilizer-N use efficiency and nitrate pollution of groundwater in developing countries J Contam Hydrol., 20: 167–184 Specialty Fertilizer Products (SPF, 2013) Label and MSDS for Nutrisphere-N.Online (http://nutrisphere-n.com/WorkArea/linkit.aspx?LinkIdentifier=id&ItemID=186) Verified September 15, 2013 Tariq SA, Ahmad MN, Obaidullah, Khan A, Choudhary MI, Ahmad W and Ahmad M (2010) Urease inhibitors from Indigofera gerardiana Wall J Enzyme Inhib Med Chem Posted online on November 11, 2010 Trenkel, M E (1997) Controlled-release and stabilized fertilizers in agriculture International Fertilizer Industry Association Zaborska W, Karcz W, Kot M, Juszkiewicz A (2009) Modification of jack bean urease thiols by thiosulphinates contained in garlic extract: DTNB titration studies Food Chemistry 112 (1): 42-45 32 PHỤ CHƯƠNG Phụ chương 1: Bảng phân tích Anova chiều cao lúa thời điểm 20 ngày sau sạ - vụ Thu Đông 2013 Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Nghiệm thức 14,24 4,75 6,38 0,008 Sai số 12 8,93 0,74 Tổng 15 23,17 CV(%) = 3,7 % Phụ chương 2: Bảng phân tích Anova chiều cao lúa thời điểm 35 ngày sau sạ - vụ Thu Đông 2013 Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Nghiệm thức 245,92 81,97 107,65 0,000 Sai số 12 9,14 0,76 Tổng 15 255,06 CV(%) = 2,1 % Phụ chương 3: Bảng phân tích Anova chiều cao lúa thời điểm 45 ngày sau sạ - vụ Thu Đông 2013 Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Nghiệm thức 278,77 92,92 18,93 0,000 Sai số 12 58,91 4,91 Tổng 15 337,67 CV(%) = 4,7 % 33 Phụ chương 4: Bảng phân tích Anova chiều cao lúa thời điểm thu hoạch (90 ngày sau sạ) - vụ Thu Đông 2013 Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Nghiệm thức 316,31 105,44 15,63 0,000 Sai số 12 80,94 6,75 Tổng 15 397,24 CV(%) = 3,3 % Phụ chương 5: Bảng phân tích Anova số chồi lúa thời điểm 20 ngày sau sạ - vụ Thu Đông 2013 Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Nghiệm thức 27073 9024 1,54 0,254 Sai số 12 70129 5844 Tổng 15 97202 CV(%) = 18,3 % Phụ chương 6: Bảng phân tích Anova số chồi lúa thời điểm 35 ngày sau sạ - vụ Thu Đông 2013 Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Nghiệm thức 505122 168374 15,31 0,000 Sai số 12 131982 10999 Tổng 15 637104 CV(%) = 12,3 % 34 Phụ chương 7: Bảng phân tích Anova số chồi lúa thời điểm 45 ngày sau sạ - vụ Thu Đông 2013 Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Nghiệm thức 410397 136799 21,35 0,000 Sai số 12 76882 6407 Tổng 15 487279 CV(%) = 10,5 % Phụ chương 8: Bảng phân tích Anova số chồi lúa thời điểm thu hoạch (90 ngày sau sạ) - vụ Thu Đông 2013 Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Nghiệm thức 22606 7535 6,05 0,007 Sai số 12 13914 1160 Tổng 15 36520 CV(%) = 7,5 % Phụ chương 9: Bảng phân tích Anova trị số pH đất cuối vụ lúa Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Nghiệm thức 1,93 0,64 3,40 0,054 Sai số 12 2,27 0,19 Tổng 15 4,19 CV(%) = 8,2 % Phụ chương 10: Bảng phân tích Anova hàm lượng NH4+-N đất cuối vụ lúa Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Nghiệm thức 16,13 5,38 4,69 0,022 Sai số 12 13,74 1,15 Tổng 15 29,87 CV(%) = 43,2 % 35 Phụ chương 11: Bảng phân tích Anova hàm lượng NO3 N đất cuối vụ lúa Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Nghiệm thức 0,163 0,054 2,32 0,127 Sai số 12 0,280 0,023 Tổng 15 0,443 CV(%) = 29 % Phụ chương 12: Bảng phân tích Anova hàm lượng N hấp thu rơm Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Nghiệm thức 2344,9 781,62 10,94 0,001 Sai số 12 857,4 71,45 Tổng 15 3202,2 CV(%) = 19,1 % Phụ chương 13: Bảng phân tích Anova hàm lượng N hấp thu hạt Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Nghiệm thức 531,7 177,25 3,17 0,064 Sai số 12 671,2 55,93 Tổng 15 1202,9 CV(%) = 15,7 % Phụ chương 14: Bảng phân tích Anova tổng hấp thu lượng N Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Nghiệm thức 4620 1539,9 9,93 0,001 Sai số 12 1860 155,0 Tổng 15 6480 CV(%) = 13,6 % 36 Phụ chương 15: Bảng phân tích Anova hiệu nông học (AE) Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Nghiệm thức 10,95 5,47 0,04 0,962 Sai số 1278,89 142,10 Tổng 11 1289,84 CV(%) = 60,3 % Phụ chương 16: Bảng phân tích Anova N hấp thu từ phân bón (ANR) Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Nghiệm thức 114,8 57,39 0,16 0,857 Sai số 3292,4 365,82 Tổng 11 3407,1 CV(%) = 38,9 % Phụ chương 17: Bảng phân tích Anova số diệp lục tố (SPAD) 20 ngày sau sạ Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Nghiệm thức 241,97 80,66 25,65 0,000 Sai số 12 37,73 3,14 Tổng 15 279,70 CV(%) = 6,1 % Phụ chương 18: Bảng phân tích Anova số diệp lục tố (SPAD) 30 ngày sau sạ Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Nghiệm thức 330,78 110,26 75,73 0,000 Sai số 12 17,47 1,46 Tổng 15 348,25 CV(%) = 4,2 % 37 Phụ chương 19: Bảng phân tích Anova thành phần trọng lượng 1000 hạt Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Nghiệm thức 1,24 0,41 2,98 0,074 Sai số 12 1,66 0,14 Tổng 15 2,90 CV(%) = 1,4 % Phụ chương 20: Bảng phân tích Anova thành phần số hạt Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Nghiệm thức 173,6 57,87 4,02 0,034 Sai số 12 172,6 14,39 Tổng 15 346,2 CV(%) = 7,3 % Phụ chương 21: Bảng phân tích Anova thành phần phần trăm hạt Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Nghiệm thức 67,67 22,56 13,66 0,000 Sai số 12 19,82 1,652 Tổng 15 87,49 CV(%) = 1,7 % Phụ chương 22: Bảng phân tích Anova thành phần suất lí thuyết Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Nghiệm thức 7,90 2,63 20,19 0,000 Sai số 12 1,57 0,12 Tổng 15 9,46 CV(%) = 7,1 % 38 Phụ chương 23: Bảng phân tích Anova thành phần sinh khối rơm rạ Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Nghiệm thức 42,24 14,08 10,98 0,001 Sai số 12 15,39 1,28 Tổng 15 57,63 CV(%) = 18,1 % Phụ chương 24: Bảng phân tích Anova thành phần suất thực tế Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Nghiệm thức 6,73 2,24 5,04 0,017 Sai số 12 5,33 0,44 Tổng 15 12,06 CV(%) = 14 % 39 [...]... trong thâm canh lúa Xuất phát từ lý do trên,đề tài: Hiệu quả của sản phẩm urea+TE có bổ sung chất ức chế nitrat hóa N2 và dịch chiết thực vật H1 đến lúa ở Tam Bình - Vĩnh Long được thực hiện để đánh giá (i) hiệu quả của Urea + TE + H1, N2 trên sinh trưởng và năng suất lúa, (ii) giảm liều lượng N sử dụng 1 CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Phân đạm (N) và hiệu quả sử dụng đạm trên ruộng lúa 2.1.1 Phân đạm... thành của Agrotain lại khá cao 2.4.3.2 Công nghệ dịch chiết ức chế phân giải đạm urea của HUA Dịch chiết ức chế phân giải đạm của HUA (DCHUA) được phát triển dựa trên nguồn thực vật bản địa của Việt nam Về bản chất, đây là hỗn hợp dịch chiết từ một số loài thực vật có khả năng ức chế hoạt động của nhóm vi khuẩn amon hóa, quá đó làm chậm quá trình chuyển phân đạm dạng amôn NH4 thành NH3 Ngoài ra dịch chiết. .. thiết bị hóa chất: tủ sấy, máy đo quang phổ UV 1800 (UV – VIS, Thermo, Mỹ), dung dịch Ammonium standard (Merck, ức) 3.2 Phương pháp 3.2.1 Mô tả thí nghiệm Thí nghiệm trồng lúa được tiến hành trong điều kiện đồng ruộng vào vụ Thu Đông 2013, tại xã Mỹ Lộc, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Mục đích là đánh giá hiệu quả của chế phẩm ức chế urease N2 và dich chiết thực vật H1 trong việc nâng cao hiệu quả sử... định và rửa trôi, hiệu quả sử dụng có thể tăng lên đến trên 90% Trong thời gian gần đây đã nghiên cứu ra các dạng phân N có bổ sung chất ức chế enzyme urease để làm chậm quá trình thủy phân urea Do đó, các nghiên cứu về việc nâng cao hiệu quả sử dụng phân N trên lúa bằng cách sử dụng các loại phân N có bổ sung các chế phẩm nâng cao hiệu quả như sử dụng N trên sinh trưởng và năng suất lúa là rất thiết thực. .. nội 10 2.5 Chất ức chế nitrat hóa Nutrisphere-N (N2) Nutrisphere® là một sản phẩm tương đối mới có khả năng ức chết cả hai quá trình nitrat hóa và urê bay hơi Urê phủ Nutrisphere là phân bón và được gọi là Nutrisphere®-N urê, hoặc Nutrisphere-N (NSN) Nutrisphere-N là chất quản lí đạm, khác với những sản phẩm ổn định N và giảm tổn thất thì Nutrisphere-N là chất bảo vệ và ức chế tất cả 3 hình thức mất N:... bón Bình Điền có các sản phẩm 16-16-13+TE, 16-16-8 + TE, 15-15-15 + TE, 18-8-16 + TE, 25-25-5 + TE, 13-13-13 + TE, 20-5-6 + 13S + TE; công ty phân bón Con Cò có các sản phẩm 7-18-15 + 10S + 1,3MgO + 0,15B2O3; 15-15-15 + 10S + 1,3MgO + 0,15B2O3,… 8 2.4 Dich chiết thực vật (H1) 2.4.1 Giới thiệu về dịch chiết thực vật H1 Về bản chất đây là hỗn hợp dịch chiết từ một số loài thực vật có khả năng ức chế. .. cây (cm) và số chồi ở thời điểm 20 – 45 NSKS và chiều cao cây lúc thu hoạch (cm) chưa có khác biệt nhiều giữa các nghiệm thức có bón phân Urea hạt đục ở mức 100% N (90 kg N/ha) và các nghiệm thức Urea hạt đục có bổ sung vi lượng (TE) và các chất nâng cao hiệu quả sử dụng đạm (N1, H1) được bón ở mức 70% N và chỉ khác biệt lớn so với nghiệm thức không bón đạm (0 N) Kết quả ban đầu này cho thấy có thể kỳ... nghiệm thức được đắp bờ cao 25 – 30 cm và được chắn bởi màng phủ nông nghiệp (Hình 3.2) Sơ đồ bố trí thí nghiệm đồng ruộng Urea hạt đục Cà Mau + TE có bổ sung chất ức chế urease N2 và dich chiết thực vật H1 tại xã Mỹ Lộc, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long, vụ Thu Đông, năm 2013 16 3.2.2 Nguồn nước Nước sạch từ con kênh bên cạnh ruộng thí nghiệm được sử dụng cho các nghiệm thức Mỗi lô thí nghiệm được mở một... suất lúa mì 20% (Hutchinson và Howard, 1997) Hiệu suất phân đạm với lúa Theo Iruka (1963) cho thấy: Nếu bón đạm với liều lượng cao thì hiệu suất cao nhất là bón vào lúa để nhánh và sau đó giảm dần Với liều lượng bón đạm thấp thì bón vào lúc lúa đẻ và trước trỗ 10 ngày có hiệu quả cao (Yoshida,1985).Theo Prasat và Dedatta (1979) thấy hiệu suất sử dụng đạm của cây lúa cao ở mức bón thấp, bón sâu và bón vào... biệt là nghiệm thức 70%N có bổ sung dịch chiết thực vật H1 có hàm lượng N hấp thu rất cao, giúp giảm được chi phí bón N rất nhiều Hơn nữa, hiệu quả nông học và sử dụng N của các dạng phân N bón là không khác nhau ngay cả khi giảm liều lượng xuống còn 70%N Điều này là rất có ý nghĩa trong việc tiết kiệm chi phí bón N, giảm giá thành sản xuất lúa, nhất là thay thế các chế phẩm nâng cao hiệu quả sử dụng N

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan