1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hiệu quả của phân ureahua và ureaneb trên hiệu quả sử dụng đạm, sinh trưởng và năng suất lúa thu đông 2013 tại tam bình, vĩnh long

53 288 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT PHẠM MINH NHẤT NGUYỄN THÀNH ĐỦ Đề tài HIỆU QUẢ CỦA PHÂN UREA-HUA VÀ UREA-NEB TRÊN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẠM, SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA THU ĐÔNG 2013 TẠI TAM BÌNH, VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH KHOA HỌC ĐẤT Cần Thơ - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT Luận văn tốt nghiệp Ngành: KHOA HỌC ĐẤT Đề tài: HIỆU QUẢ CỦA PHÂN UREA-HUA VÀ UREA-NEB TRÊN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẠM, SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA THU ĐÔNG 2013 TẠI TAM BÌNH, VĨNH LONG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN MINH ĐÔNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM MINH NHẤT MSSV: 3113659 KHOA HỌC ĐẤT K37 – TT1172A1 NGUYỄN THÀNH ĐỦ MSSV: 3113626 KHOA HỌC ĐẤT K37 – TT1172A1 Cần Thơ - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Xác nhận đề tài: “Hiệu phân Urea-Hua Urea-Neb hiệu sử dụng đạm, sinh trưởng suất lúa Thu Đông 2013 Tam Bình – Vĩnh Long” sinh viên Nguyễn Thành Đủ Phạm Minh Nhất, lớp Khoa Học Đất Khóa 37 Bộ Môn Khoa học đất, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trường Đại Học Cần Thơ thực 6-2013 đến 11-2013 Nhận xét Cán hướng dẫn: Kính trình Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thông qua Cần thơ, Ngày… tháng …năm 2014 Cán hướng dẫn TS Nguyễn Minh Đông TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp chấp nhận đề tài: “Hiệu phân Urea- Hua Urea-Neb hiệu sử dụng đạm, sinh trưởng suất lúa Thu Đông 2013 Tam Bình-Vĩnh Long” sinh viên Nguyễn Thành Đủ Phạm Minh Nhất lớp Khoa Học Đất Khóa 37 Bộ Môn Khoa học đất, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trường Đại Học Cần Thơ thực 6-2013 đến 11-2013 Ý kiến đánh giá Hội đồng: Luận văn tốt nghiệp đánh giá mức: Kính trình Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thông qua Cần thơ, Ngày …tháng …năm 2014 Chủ tịch Hội đồng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình luận văn trước Tác giả luận văn Phạm Minh Nhất Nguyễn Thành Đủ i LỜI CẢM TẠ Kính dâng lên Cha, Mẹ suốt đời tận tụy tương lai nghiệp Thành kính biết ơn: Thầy Nguyễn Minh Đông tận tình hướng dẫn, cung cấp nhiều kiến thức quý báu suốt trình học tập nghiên cứu trường để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Quí Thầy Cô Anh, Chị Bộ môn Khoa Học Đất - Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng quan tâm hỗ trợ việc hoàn thành đề tài Chân thành biết ơn: Quí Thầy Cô giảng dạy lớp Khoa học đất K37 nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn quí báu cho chân thành gửi đến tập thể lớp Khoa học đất lời cảm ơn chúc thành đạt sống Bạn: Trịnh Minh Đầy, Bùi Văn Động, Nguyễn Văn Tấn Em, Trần Anh Vũ, Tạ Văn Hoàng, Lý Bao Bạc, Trần Thủ Lĩnh, Quách Thanh Toán, Đổng Kim Thoa, Mai Thị Thùy Dung, Bùi Thị Hồng Thấm, Nguyễn Phương Thảo Vân, Nguyễn Hữu Tuấn, Huỳnh Thị Minh Thư nhiệt tình giúp đỡ trình thực thí nghiệm luận văn Cho phép gửi lời cảm ơn chân thành đến công ty TNHH MTV Phân Bón Dầu Khí Cà Mau, tạo điều kiện thuận lợi giúp sinh viên khác hoàn thành tốt đề tài Trân trọng kính chào! Phạm Minh Nhất Nguyễn Thành Đủ ii LƯỢC SỬ CÁ NHÂN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Phạm Minh Nhất Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 02/01/1992 Nơi sinh: xã Hòa Mỹ, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau Dân tộc: Kinh Sinh năm: 1959 Cha: Phạm Minh Thống Chổ nay: Số nhà 346, Ấp Thị Tường, Xã Hòa Mỹ, Huyện Cái Nước, Tỉnh Cà Mau Mẹ: Nguyễn Tuyết Phương Sinh năm: 1968 Chổ nay: Số nhà 346, Ấp Thị Tường, Xã Hòa Mỹ, Huyện Cái Nước, Tỉnh Cà Mau Điện thoại di động: 01277 855 565 Email: nhat113659@student.ctu.edu.vn II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: 2011-2015 Nơi học: Đại học Cần Thơ Ngành học: Khoa Học Đất Tên đề tài tốt nghiệp: “Hiệu phân Urea-Hua Urea-Neb hiệu sử dụng đạm, sinh trưởng suất lúa Thu – Đông năm 2013 Tam Bình – Vĩnh Long” Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Người khai Phạm Minh Nhất iii LƯỢC SỬ CÁ NHÂN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Nguyễn Thành Đủ Giới tính: Nam Ngày sinh: 12 - 09 - 1993 Quê quán: Huyện Châu Phú, Tỉnh An Giang Dân tộc: Kinh Địa liên lạc: Số nhà 113, Tổ 4, Ấp Vĩnh Thành, Xã Thị Trấn Cái Dầu, Huyện Châu Phú, Tỉnh An Giang Cha: Nguyễn Thành Công Năm sinh: 1972 Chổ nay: Số nhà 113, Tổ 4, Ấp Vĩnh Thành, Xã Thị Trấn Cái Dầu, Huyện Châu Phú, Tỉnh An Giang Mẹ: Nguyễn Thị Phượng Năm sinh: 1974 Chổ nay: Số nhà 113, Tổ 4, Ấp Vĩnh Thành, Xã Thị Trấn Cái Dầu, Huyện Châu Phú, Tỉnh An Giang Email: du113626@student.com.vn Số điện thoại: 0945297009 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: 2011-2015 Nơi học: Đại học Cần Thơ Ngành học: Khoa Học Đất Tên đề tài tốt nghiệp: “Hiệu phân Urea-Hua Urea-Neb hiệu sử dụng đạm, sinh trưởng suất lúa Thu – Đông năm 2013 Tam Bình – Vĩnh Long ” Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Người khai Nguyễn Thành Đủ iv Phạm Minh Nhất, Nguyễn Thành Đủ 2014 Hiệu phân Urea-Hua UreaNeb hiệu sử dụng đạm, sinh trưởng suất lúa Thu- Đông năm 2013 Tam Bình – Vĩnh Long Luận văn Kỹ sư Khoa học đất, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trường Đại Học Cần Thơ Cán hướng dẫn: Ts Nguyễn Minh Đông TÓM LƯỢC Những năm gần đây, với mục đích giảm thất thoát đạm (N) canh tác lúa, công ty sản xuất phân bón sử dụng nhiều chất nâng cao hiệu sử dụng N, thuộc nhóm ức chế urease vào trình sản xuất phân bón Tuy nhiên, hiệu thực dòng phân bón chậm tan hiệu sử dụng N suất lúa chưa đánh giá đầy đủ Vì vậy, đề tài thực nhằm mục tiêu: đánh giá hiệu chất ức chế urease, có nguồn gốc từ dịch chiết thực vật, bổ sung vào phân urea hiệu sử dụng N (N hấp thu từ phân bón,hiệu nông học), sinh trưởng suất lúa Thí nghiệm trồng lúa thực vào vụ Thu Đông 2013, nhóm đất phù sa không bồi, Tam Bình,Vĩnh Long Các nghiệm thức thí nghiệm bố trí khối hoàn toàn ngẫu nhiên gồm lần lặp lại nghiệm thức: (1) không bón N (0%N), (2) bón urea hạt đục thông thường (100%N), (3) bón Urea-Neb (75%N), (4) bón Urea-Hua (75%N), (5) bón UreaNeb (50%N) Kết thí nghiệm cho thấy bón giảm hàm lượng N xuống 75%N, hàm lượng NH4+ đất cuối vụ lúa nghiệm thức cón bổ sung dịch chiết Urea-Neb trì cao không khác biệt so với mức bón 100%N Thậm chí cao ý nghĩa nghiệm thức 50%N-urea-Neb Tuy nhiên, hiệu lực dịch chiết Hua không rõ hàm lượng N hữu dụng đất Kết thí nghiệm đưa cho ta thấy hiệu sử dụng N hiệu nông học nghiệm thức bón urease có bổ sung dịch chiết thực vật (Hua Neb) liều lượng N giảm 75%N 50%N không giảm so với đối chứng (bón 100%N), chí có khuynh hướng cao đối chứng Kết nghiên cứu cho thấy giảm hàm lượng N bón xuống 75%N so với đối chứng (bón 100%N- phân urea thông thường) cộng thêm với việc bổ sung thêm chất ức chế urease (Hua Neb) vào phân urea hạt đục Cà Mau tiêu sinh trưởng phát triển thành phần suất lúa(chiều cao, số chồi, trọng lượng 1000 hạt, số bông/m2, số hạt phần trăm hạt chắc) nghiêm thức giảm N (ureaHua 75%N urea-Neb 75%N) không suy giảm Kết suất lúa nghiệm thức urease (Hua va Neb) giảm liều lượng xuống 75%N chí 50%N cho suất tương đương với nghiệm thức đối chứng (bón 100%N).Qua kết cho thấy ta thay bón Urea thường UreaHua Urea-Neb liều lượng N giảm xuống 50%N v MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM TẠ ii LƯỢC SỬ CÁC NHÂN iii TÓM LƯỢC v MỤC LỤC vi DANH SÁCH HÌNH viii DANH SÁCH BẢNG ix DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT x MỞ ĐẦU CHƯƠNG I LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu huyện Tam Bình – Vĩnh Long 1.1.1 Vị trí – địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2 Phân urea N đất lúa ngập nước 1.2.1 Phân urea thường 1.2.2 Phân urea viên nén 1.2.3 Sự N đất lúa ngập nước 1.3 Các biện pháp hạn chế N 1.3.1 Dùng chất ức chế hoạt động tảo 1.3.2 Bón kết hợp với urea với muối Canxi, Magie, Kali 1.3.3 Bón vùi sâu phân N viên nén 1.3.4 Sử dụng phân N chậm tan 1.3.5 Phân urea chậm tan có phủ lớp nhựa 1.4 Biện pháp tiên tiến hạn chế N 1.4.1 Phân urea kết hợp Neb 1.4.2 Phân urea kết hợp Hua 11 vi Hiệu sử dụng N lúa dạng phân urea khác trình bày Bảng 3.6 Nhìn chung, khác biệt hàm lượng N hấp thu từ phân bón hiệu nông học dạng phân urea khác Tuy nhiên, kết cho thấy rõ hiệu chất ức chế urease việc nâng cao hiệu sử dụng N đất lúa Thật vậy, với việc bổ sung chất ức chế urease vào phân urea giảm hàm lượng N bón xuống 75%N, giảm 50% lượng N bón nghiệm thức Urea-Neb, hiệu sử dụng N nghiệm thức có bổ sung dịch chiết không giảm so với đối chứng (bón 100%N), thâm chí có khuynh hướng cao đối chứng Theo kết nghiên cứu Tiến sĩ Nguyễn Đăng Nghĩa thí nghiệm Cầu Kè, Châu Thành, Trà Vinh thực lúa với quy mô 50ha với 100 hộ tham gia cho thấy Urea-Neb giúp lúa phát triển tốt, giảm sâu bệnh tăng lợi nhuận 4.230.000đ/ha/vụ so với mô hình đối chứng Mặt khác, so sánh dịch chiết thực Neb Hua với ta thấy, hàm lượng N hấp thu Neb có khuynh hướng cao so với Hua 3.6 Chỉ số thu hoạch HI suất thực tế 3.6.1 Chỉ số thu hoạch HI Bảng 3.7: Ảnh hưởng mức bón N đến số thu hoạch suất thực tế lúa vụ Thu Đông 2013 Tam Bình – Vĩnh Long Chỉ số thu hoạch HI Năng suất thực tế 0%N 100%N (đối chứng) 0,78 0,71 3,1b 5,3a 75%N + Neb 0,73 5,0a 75%N + Hua 0,74 5,1a 50%N + Neb 0,84 4,9a ns ** Nghiệm thức F(A) Ghi chú: cột số có ký tự theo sau giống không khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% (*) 1% (**); (ns): không khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% kiểm định Tukey-MiniTab 16; trị số số liệu trung bình lần lặp lại (n=4), HI (Harvest Index) = Trọng lượng hạt / (Trọng lượng hạt + Trọng lượng hạt lép + Trọng lượng rơm) Chỉ số thu hoạch số suất hạt thu suất sinh khối mà trồng tạo trình sinh trưởng phát triển Theo Akita (1989), tìm thấy HI giảm từ 55% xuống 35% khoảng thời gian trồng phát triển từ 95 – 135 ngày Ngày nay, dấu hiệu giống cho suất cao với thời gian sinh trưởng từ 100 – 130 ngày, đặc biệt có số thu hoạch HI khoảng 0,5 cao 25 (Vergara Visperas, 1997) Chỉ số thu hoạch HI cao mùa khô thấp mùa mưa, với khoảng từ 0,44 đến 0,88 cho giống cải tiến 0,12 đến 0,48 cho giống truyền thống 3.6.2 Năng suất thực tế Nhìn chung suất thực tế nghiệm thức bón N khác biệt ý nghĩa (Hình 3.3) Theo Nguyễn Xuân Trường ctv., (2000) suất lúa phụ thuộc vào số đơn vị diện tích, số hạt trọng lượng 1000 hạt Trong ba yếu tố cấu thành suất N ảnh hưởng nhiều tới số đơn vị diện tích, nhiên N làm gia tăng gié làm tăng số hạt Tăng tổng số hạt N giảm số hạt Đối với yếu tố cấu thành suất tỷ lệ hạt chắc, số hạt có ảnh hưởng định Cây lúa cần số vừa phải, gia tăng số hạt tốt gia tăng số đơn vị diện tích (Nguyễn Đình Giao ctv., 1997; Nguyễn Ngọc Đệ 2008) Hình 3.3: Hiệu phân Urea-Neb Urea-Hua suất lúa lúc thu hoạch Trong panel, cột có ký tự theo sau giống không khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% kiểm định Tukey-MiniTab 16; đứng biểu thị độ lệch chuẩn (standard deviation, n=4) Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), khả cho suất lúa phụ thuộc nhiều vào thành phần suất Vì để nâng cao suất phải tạo điều kiện cho thành phần suất đạt đến mức độ cân khả cho 26 suất thành phần Theo Tôn Thất Trình (1968), cho hai yếu tố ảnh hưởng đến suất số đơn vị diện tích số hạt Tóm lại, suất thực tế đạt cao NT2 (100%N) (5,3 tấn/ha), nghiệm thức bón Urea hạt đục có bổ sung chất ức chế urease (Neb Hua) giảm liều lượng phân N bón xuống 75% chí xuống 50%N suất gần tương đương với nghiệm thức 100%N., điều cho thấy hiệu chất ức chế urease thêm vào phân urea hạt đục Cà Mau có ý nghĩa việc trì hiệu sử dụng phân bón, giúp khuyến cáo giảm liều lượng phân bón N mà không ảnh hưởng đến suất lúa Mặc khác so sánh suất nghiệm thức Urea-Hua Urea-Neb ta thấy nghiệm thức Urea-Hua cho suất cao so với nghiệm thức bón Urea-Neb 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết thí nghiệm cho thấy việc bổ sung thêm chất ức chế urease (Hua Neb) vào phân urea hạt đục Cà Mau tiêu sinh trưởng phát triển thành phần suất lúa(chiều cao, số chồi, trọng lượng 1000 hạt, số bông/m2, số hạt phần trăm hạt chắc) nghiêm thức giảm N (Urea-Hua 75%N Urea-Neb 75%N) không suy giảm Năng suất lúa nghiệm thức 100%N Urea hạt đục có bổ sung dịch chiết thực vật (Neb, Hua) khác biệt ý nghĩa trường hợp giảm liều lượng bón N xuống 75%N chí 50%N Điều cho thấy hiệu chất ức chế urease (dịch chiết thực vật Neb Hua) thêm vào phân urea hạt đục Cà Mau có ý nghĩa việc trì hiệu sử dụng phân bón, giúp khuyến cáo giảm liều lượng phân bón N mà không ảnh hưởng đến suất lúa Kiến nghị Sử dụng Urea-Neb hiệu dùng liều lượng 50%N, làm giảm lượng N bón cho Nên thí nghiệm diện rộng, nhiều địa điểm khác nhiều giống lúa khác 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Huy Đáp 1997.Lúa Việt Nam vùng Nam Đông Nam Châu Á Nhà xuất Nông Nghiệp.270 trang Lê Văn Hòa Nguyễn Bảo Toàn, 2004 Giáo trình sinh lý thực vật Trường Đại Học Cần Thơ Ngô ĐứcThiệuvà Ngô Ngọc Hà, 1978 Giáo trình thủy nông, Nhà xuất Nông Nghiệp Ngô Ngọc Hưng (2009) Chương 14 Tiến trình bốc amoniac N đất lúa ngập nước Trong Tính chất tự nhiên tiến trình làm thay đổi độ phì nhiêu đất Đồng Sông Cửu Long, 250-265 Nhà xuất Nông nghiệp Ngô Ngọc Hưng (2009) Tính chất tự nhiện tiến trình làm thay đổi độ phì nhiêu đất Đồng Bằng Sông Cửu Long Nhà xuất nông nghiệp TP Hồ Chí Minh Ngô Thị Đào Vũ Hữu Yếm 2005 Đất phân bón NXB Đại Học Sư Phạm trang 249-267 Nguyễn Ngọc Đệ 2008 Giáo trình lúa Viện nghiên cứu phát triển Đồng Bằng Sông Cửu Long Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Thành Hối 2011 Bài giảng lúa Bộ môn Khoa học trồng, Trường Đại Học Cần Thơ 37 trang Nguyễn Thượng Bằng Nguyễn Anh Tuấn, 2002 Thiết kế hệ thống tưới tiêu, Nhà xuất Xây dựng Hà Nội, trang 18-25 Nguyễn Văn Luật,2003 Cây lúa Việt Nam kỷ 20 tâp (III) NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Đình Giao 1997 Giáo trình lương thực tập 1- lúa, trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội I Nhà xuất Nông nghiệp Trang 67-85 Trần Văn Hai Phạm Thị Ngọc Mẫn 1999.Ảnh hưởng việc bón thêm phân N đến phát triển sâu bệnh hại chủ yếu suất lúa điều kiện sản xuất nông dân xã Tân Phú, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang 29 Võ Thị Gương vàctv., 2004 Giáo trình trở ngại đất sản xuất nông nghiệp, Bộ Môn Khoa Học Đất Quản Lý Đất Đai, Khoa Nông Nghiệp, Trường Đại Học Cần Thơ, trang 19-31 Võ Tòng Xuân, Võ Thị Gương, Ngô Ngọc Hưng, Nguyễn Mỹ Hoa, Đỗ Thị Thanh Ren, 1993 Bón phân cho lúa số loại đất Đồng Bằng Sông Cửu Long Tiếng Anh Aulakh, M S., Khera, T S., Doran, J W., Bronson, K F., (2001) Denification N2O and CO2 fluxes in rice – wheat cropping system as affeced by cropresidues.Fertilizer N and Fertilizer of soils 34, pp 375 – 389 Buresh, R J and S K De Datta (1990) Denification losses from puddled rice rice soils in the tropics Biol Fert Soils 9, pp – 13 Bennito S Vergara, 1991 A farmer’s promer on Growing rice Pp 24-25 Buresh, R.J., And S.K De Datta, M.I Samson, S Phongpan, P Snitwongse, A.M Fagi and R Tejasarwana 1991 Denitrogen and nitrou oxide flux from urea basally applied to puddled rice soid Soid Sci Soc AM J 55, pp.268-273 Cai, G.X., Freney, J.R., Muirhead, W.A., Simpson, J.R., Chen, D.L., and Trevitt, A.C.F (1989) The evaluation of urease inhibitors to improve the efficiency of urea as a N-source for flooded rice Soil Biol Biochem., 21: 137–145 Nitrogen Fertilizer Losses from Rice Soils 1635 Cho, J.Y (2003) Seasonal runoff estimation of N and P in a paddy field of central Korea Nutrient Cycling in Agroecosystems, 65: 43–52 De Datta, S.K and E.T Craswell.(1982a) Nitrogen fertility and fertilizer management in wetland rice soils.In Rice Research Strategies for the future International Rice Research Institute, Los Banos, Laguna, Philippines, pp.283 – 316 De Datta SK, R.J Bureoh, M.I Samson, and Wang Kairong (1982b) Nitrogen use efficeney and nitrogen – 15 blance in broadeast – seeded flooded and transplanted rice Reprinted from the soil science society of America Jownal De Datta, S K (1985) Availability and management of nitrogen in lowland rice in relation to soil characteristics In Wetland soils, characterization, 30 classification, and utilization, 247-267 (Ed S J Banta) International Rice Research Institute De Datta, S.K (1987) Advances in soil fertility research and nitrogen fertilizer management for lowland rice.In Efficiency of Nitrogen Fertilizers for Rice; Banta, S.J., ed.; International Rice Research Institute: Los Ban˜os, Philippines, 27–41 De Datta S K 1981 Priciples and practices of rice production.The international Rice Research Ínstitute, Los Banos, Laguna, The Philippines, pp 297-345 Freney J R., J R Simpson, O T Denmead (1983) Volatilization of Ammonia.In: Gasous loss of nitrogen from plant – soil system, the Hague, pp – 32 Ferguson, J K Koeliher and Wes Basel (1984) Amonia volatilization from surface – applied: Effect of hydrogen ion buffering capacity Soil Sci Soc Am J Fillery, I R P., P A Roger, and S K De Datta.(1996) Effect of N source and urease inhibition on NH3 loss from flooded rice fields II: Floodwater properties and submerged photosythetic biomass Soil Science society of America Journal 50, pp 86 – 91 Freney J R, O T Denmead, I Watanabe, E T Crasswell (1981) Amonia and nitrous oxide losses following application of ammonium sulphate to flooded rice Australia Journal of Agricultural Research 32, pp 37 – 45 Freney Simpon O T Denmead 1983 Voilatilization of ammonia In: Gasous loss of nitrogen from plant-soid system The Hague, pp 1-32 Garcia, J & Tiedje, J (1982) Denitrification in rice soils Microbiology of tropical soils and plant productivity 5: 187 Hoshikawa K And S WANG 1990 General observation on lodged rice culm In studies on the lodging of rice plants Japan journal crop Sci 59(4): 809-814 Marko, J., Vlado, K., Hrvoje, P., Jasna, S., and Mitra, R (2002).Influences of nitrogen fertilization and irrigation on nitrogen leaching.In Proceedings of the Second International Conference on Sustainable Agriculture for Food, Energy and Industry; Dajue, L., ed.; Institute of Botany, Chinese Academy of Sciences: Beijing, China September 8–13; 1641–1647 Mikkelsen D.S., SK De Datta 1979 Ammonia volatilization from wetland rice soid In: International Rice Research Institute Nitrogen And Rice, Los Banos, Philippines Pp 281-223 31 Mohanty, S.K., Singh, U., Balasubramanian, V., and Jha, K.P (1999) Nitrogen deep-placement technologies for productivity, profitability, and enviromental quality of rainfed lowland rice systems Nutrient Cycling in Agroecosystems 53: 43 – 57 Yoshida S 1981 Fundamental of rice crop science.International rice research institute.Los Banos, Laguna, Philippines Pp 111-176 32 PHỤ CHƯƠNG MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Phân lô, đắp bờ cho thí nghiệm đồng ruộng vụ Thu Đông năm 2013, xã Mỹ Lộc, Huyện Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long Đo đạc, thu thập tiêu nông học lúa thí nghiệm Thu Đông năm 2013, xã Mỹ Lộc, Huyện Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long Quang cảnh thí nghiệm lúa xã Mỹ Lộc, Huyện Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long Thu hoạch thí nghiệm lúa xã Mỹ Lộc, Huyện Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long Kết đo pH Bón phân đợt Nghiệm thức 0% N 100% N 75%N + N1 75%N + H1 50%N + N1 TKB 6.8 6.8 6.8 6.7 6.8 NSKB 7.6 7.3 7.7 7.1 NSKB 6.4 6.6 6.5 6.6 6.5 7NSKB 6.7 6.6 6.6 6.8 6.7 TKB 8.3 7.9 8.1 8.1 7.8 NSKB 6.8 6.9 6.9 6.9 6.8 NSKB 6.8 6.7 6.8 6.8 6.7 7NSKB 6.8 7.3 6.8 Bón phân đợt Nghiệm thức 0% N 100% N 75%N + N1 75%N + H1 50%N + N1 Kết phân tích bảng ANOVA Bảng 3.1 Chỉ số pH đất cuối vụ Nguồn biến Độ tự Tổng bình Động phương Lặp lại 1.872 Sai số 15 2.770 Tổng cộng 19 4.642 Trung bình Bình phương 0.468 0.185 Mức ý nghĩa Trung bình Bình phương 3.27 1.47 Mức ý nghĩa Trung bình Bình phương 0.0251 0.0320 Mức ý nghĩa 0.084 Bảng 3.1 Chỉ số NH4 đất cuối vụ Nguồn biến Động Lặp lại Sai số Tổng cộng Độ tự 15 19 Tổng bình phương 13.07 22.05 35.12 0.116 Bảng 3.1 Chỉ số NO3 đất cuối vụ Nguồn biến Động Lặp lại Sai số Tổng cộng Độ tự 15 19 Tổng bình phương 0.1006 0.4796 0.5802 0.552 Bảng 3.2 Chiều cao lúa giai đoạn 20NSS Nguồn biến Động Lặp lại Sai số Tổng cộng Độ tự 15 19 Tổng bình phương 57.49 47.87 105.36 Trung bình Bình phương 14.37 3.19 Mức ý nghĩa Trung bình Bình phương 159.48 6.89 Mức ý nghĩa Trung bình Bình phương 152.8 23.3 Mức ý nghĩa Trung bình Bình phương 155.12 3.49 Mức ý nghĩa Trung bình Bình phương 1175 3386 Mức ý nghĩa 0.014 Bảng 3.2 Chiều cao lúa giai đoạn 35NSS Nguồn biến Động Lặp lại Sai số Tổng cộng Độ tự 15 19 Tổng bình phương 637.93 103.36 741.29 0.000 Bảng 3.2 Chiều cao lúa giai đoạn 45NSS Nguồn biến Động Lặp lại Sai số Tổng cộng Độ tự 15 19 Tổng bình phương 611.0 350.1 961.1 0.003 Bảng 3.2 Chiều cao lúa giai đoạn Thu hoạch Nguồn biến Động Lặp lại Sai số Tổng cộng Độ tự 15 19 Tổng bình phương 620.49 52.36 672.85 0.000 Bảng 3.3 Số chồi lúa giai đoạn 20NSS Nguồn biến Động Lặp lại Sai số Tổng cộng Độ tự 15 19 Tổng bình phương 4699 50785 55484 0.842 Bảng 3.3 Số chồi lúa giai đoạn 35NSS Nguồn biến Động Lặp lại Sai số Tổng cộng Độ tự 15 19 Tổng bình phương 762965 206735 96970 Trung bình Bình phương 190741 13782 Mức ý nghĩa Trung bình Bình phương 40252 5290 Mức ý nghĩa Trung bình Bình phương 1009 3235 Mức ý nghĩa Trung bình Bình phương 50.78 3.28 Mức ý nghĩa Trung bình Bình phương 44.11 2.27 Mức ý nghĩa 0.000 Bảng 3.3 Số chồi lúa giai đoạn 45NSS Nguồn biến Động Lặp lại Sai số Tổng cộng Độ tự 15 19 Tổng bình phương 161009 79345 240354 0.000 Bảng 3.3 Số chồi lúa giai đoạn Thu hoạch Nguồn biến Động Lặp lại Sai số Tổng cộng Độ tự 15 19 Tổng bình phương 4035 48527 52562 0.866 Hình 3.1 Chỉ số diệp lục tố (Spad) 20NSS Nguồn biến Động Lặp lại Sai số Tổng cộng Độ tự 15 19 Tổng bình phương 203.12 49.22 252.34 0.000 Hình 3.1 Chỉ số diệp lục tố (Spad) 30NSS Nguồn biến Động Lặp lại Sai số Tổng cộng Độ tự 15 19 Tổng bình phương 176.44 34.04 210.48 0.000 Bảng 3.4 Chỉ tiêu thành phần suất số m2 Nguồn biến Động Lặp lại Sai số Tổng cộng Độ tự 15 19 Tổng bình phương 4035 48527 52562 Trung bình Bình phương 1009 3235 Mức ý nghĩa 0.866 Bảng 3.4 Chỉ tiêu thành phần suất trọng lượng 1000 hạt Nguồn biến Động Lặp lại Sai số Tổng cộng Độ tự 15 19 Tổng bình phương 2.992 2.943 5.935 Trung bình Bình phương 0.748 0.196 Mức ý nghĩa 0.025 Bảng 3.4 Chỉ tiêu thành phần suất số hạt Nguồn biến Động Lặp lại Sai số Tổng cộng Độ tự 15 19 Tổng bình phương 655.1 351.9 1006.0 Trung bình Bình phương 163.8 23.5 Mức ý nghĩa 0.002 Bảng 3.4 Chỉ tiêu thành phần suất phần trăm hạt Nguồn biến Động Lặp lại Sai số Tổng cộng Độ tự 15 19 Tổng bình phương 81.2 177.5 258.7 Trung bình Bình phương 20.3 11.8 Mức ý nghĩa Tổng bình phương 12.940 1.556 14.496 Trung bình Bình phương 3.235 0.104 Mức ý nghĩa 0.199 Bảng 3.5 Chỉ số thu hoạch HI Nguồn biến Động Lặp lại Sai số Tổng cộng Độ tự 15 19 0.000 Bảng 3.5 Năng suất thực tế Nguồn biến Động Lặp lại Sai số Tổng cộng Độ tự 15 19 Tổng bình phương 0.0435 0.2598 0.3033 Trung bình Bình phương 0.0109 0.0173 Mức ý nghĩa 0.650 [...]... có hiêu quả tên cây trồng cạn (bắp, dưa bao tử ,…) Tuy nhiên việc đánh giá thực sự trong canh tác lúa chưa được nghiên cứu nhiều, đặc biệt là ở ĐBSCL Như vậy, vì những lí do trên đề tài Hiệu quả của phân Urea-Hua và Urea-Neb trên hiệu quả sử dụng đạm, sinh trưởng và năng suất lúa Thu- Đông năm 2013 tại Tam Bình – Vĩnh Long được thực nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng của phân N khi thay thế bón phân Urea... Urea-Hua và Urea-Neb vụ Thu Đông 2013 tại Tam Bình Vĩnh Long 14 3.1 Diễn biến pH nước mặt sau khi bón phân 17 3.2 Hiệu quả của phân Urea-Hua và Urea-Neb trên chỉ số diệp lục tố (SPAD) của lúa 10 ngày sau khi bón phân đợt 1 (20 NSS) và đợt 2 (30 NSS) 21 3.3 Hiệu quả của phân Urea-Neb và Urea-Hua trên năng suất lúa lúc thu hoạch 26 DANH SÁCH BẢNG viii Bảng Tên bảng Trang 2.2 Tính chất hóa học đất đầu vụ của. .. Sông Cửu Long (ĐBSCL) Yếu tố phân bón, trong đó việc sử dụng phân N là nguyên nhân quan trọng nhất ảnh hưởng đến năng suất lúa Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng N trên lúa thì rất thấp Ngoài kỷ thu t canh tác không phù hợp, còn nhiều yếu tố khác góp phần làm gia tăng hàm lượng N thất thoát, dẫn đến suy giảm hiệu quả sử dụng N và năng suất lúa Một nghiên cứu tại Philippines và Trung Quốc đưa ra kết quả là tỷ... 23 3.5 Tổng hấp thu đạm và hiệu quả sử dụng đạm trên lúa 24 3.5.1 Hàm lượng đạm hấp thu 24 3.5.2 Hiệu quả sự dụng đạm trên lúa 24 3.6 Chỉ số thu hoạch HI và Năng suất thực tế 25 3.6.1 Chỉ số thu hoạch HI 25 3.6.2 Năng suất thực tế 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ CHƯƠNG vii DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Phân Urea-Neb 9 1.2 Phân Urea-Hua 11 2.1... đồng ruộng Urea-Hua và Urea-Neb vụ Thu Đông 2013 tại Tam Bình, Vĩnh Long 14 2.2.3 Biện pháp canh tác Sạ ngày: 19/07 /2013 Giống lúa: OM5451 Công thức phân: 90-60-30 Lượng phân và tỷ lệ bón: được bón theo công thức khuyến cáo cho canh tác lúa vụ Thu Đông ở Đồng Bằng Sông Cửu Long với mức độ cung cấp 100%N là 90N60P2O5-30K2O, tương đương lượng phân bón sử dụng trên ha là: Bảng 2.3 Lượng phân bón theo công... quả sử dụng phân N ở mức cao từ 70 - 75% so với 50% Carreres và ctv (2003) thí nghiệm ngoài đồng trên lúa năm 1998 - 2000 tại Tây Ban Nha khi bón phân PCU (40% N) so với bón phân urea có năng suất (cho 2 vụ lúa) là 9,37 tấn/ha so với 8,19 tấn/ha và lượng N cây lúa hấp thu là 147,8 kg/ha so với 135,2 kg/ha Shoji (2005) tổng hợp các kết quả nghiên cứu phân PCU trên đất lúa tại Nhật Bản cho thấy hiệu quả. .. Lượng phân bón theo công thức khuyến cáo cho canh tác lúa vụ 15 Thu Đông 3.1 Tỷ lệ và thời điểm bón phân 15 3.2 Trị số pH và hàm lượng N hữu dụng (NH4+ và NO3-) trong đất 18 cuối vụ lúa 3.3 Ảnh hưởng các mức bón N lên chiều cao cây lúa 19 3.4 Ảnh hưởng các mức bón N lên số chồi cây lúa 20 3.5 Ảnh hưởng các mức bón N lên thành phần năng suất cây lúa 22 3.6 Hàm lượng N hấp thu trong lúa 24 3.7 Hiệu quả sử. .. đồng tại Viện nghiên cứu lúa Quốc tế cho thấy hiệu quả sử dụng N cao hơn khi vùi viên nén Theo Mohanty et al (1998) cho biết bón vùi viên siêu urea tăng hiệu quả sử dụng phân N và giảm lượng NH3 bốc hơi Choudhury và Kennedy (2005) trích dẫn số liệu từ Choudhury và Bhuiyan (1994) thí nghiệm ngoài đồng tại Viện nghiên cứu lúa tại Bangladesh (BRRI) cho thấy bón vùi ở mức 87 kgN so với không vùi có năng suất. .. điểm của các vật liệu phủ này là có trọng lượng rất nhẹ (

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN