L ỜI CẢ M TẠ
3.3.2 Số chồi cây lúa
Bảng 3.3: Ảnh hưởng các mức bón N lên số chồi cây lúa
Nghiệm thức NSS 20 35 45 Thu hoạch 1. 0%N 461,0 626,0c 636,5b 512,0 2. 100%N(đối chứng) 477,5 1232,0a 915,5a 541,0 3. 75%N + Neb 491,0 998,0ab 741,0b 519,0 4. 75%N + Hua 496,5 990,5ab 751,5b 511,0 5. 50%N + Neb 504,5 902,5b 739,0b 528,0 F(A) Ns ** ** ns
Ghi chú: trong cùng một cột các số có ký tự theo sau giống nhau thì không khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa
5% (*) và 1% (**); (ns): không khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 5% bởi kiểm định Tukey-MiniTab 16; mỗi
trị số là số liệu trung bình của 4 lần lặp lại (n=4)
Nhìn chung, ở thời điểm 20NSS số chồi ở nghiệm thức bón Urea-Hua và Urea-Neb cao hơn so với nghiệm thức đối chứng 100%N, nhưng đến 35NSS thì số chồi ở nghiệm thức đối chứng cao hơn các nghiệm thức còn lại. Vì thời điểm 35NSS nghiệm thức đối chứng việc phân giải N diễn ra nhanh hơn, nên cho số chồi cao nhất.
Đến giai đoạn 45 NSS, thì số chồi ở các nghiệm thức bắt đầu giảm xuống và xu hướng này vẫn tiếp tục cho đến thu hoạch. Thông thường số chồi hình thành bông (chồi hữu hiệu) thấp hơn so với số chồi tối đa và ổn định khoảng 10 ngày trước khi đạt số chồi tối đa, các chồi sau đó thường sẽ trụi đi không cho bông được do chồi nhỏ, yếu không đủ khả năng cạnh tranh dinh dưỡng, ánh sáng với các chồi khác, gọi là chồi vô hiệu (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008), vì vậy gây ra hiện tượng giảm số chồi ở các nghiệm thức. Ở thời điểm 45NSS đến thu hoạch thì các nghiệm thức bón Urea-Hua và Urea-Neb phát huy hiệu quả và có sốở thời điểm thu hoạch tương đương với nghiệm thức đối chứng.
21