1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả của gây tê qua các lớp cân bụng (tap block) dưới siêu âm bằng ropivacaine 0,25% trong phẫu thuật nội soi cắt đại trực tràng

81 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

MẪU BÌA LUẬN VĂN CĨ IN CHỮ NHŨ KHỔ 210 X 297 MM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ HUỲNH TRUNG THẢO NGUYÊN HIỆU QUẢ CỦA GÂY TÊ QUA CÁC LỚP CÂN BỤNG (TAP BLOCK) DƯỚI SIÊU ÂM BẰNG ROPIVACAINE 0,25% TRONG PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT ĐẠI TRỰC TRÀNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- 2018 MẪU TRANG PHỤ BÌA LUẬN VĂN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ HUỲNH TRUNG THẢO NGUYÊN HIỆU QUẢ CỦA GÂY TÊ QUA CÁC LỚP CÂN BỤNG (TAP BLOCK) DƯỚI SIÊU ÂM BẰNG ROPIVACAINE 0,25% TRONG PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT ĐẠI TRỰC TRÀNG Chuyên ngành: Gây mê hồi sức Mã số: NT 62 72 33 01 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS PHAN TÔN NGỌC VŨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2018 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Đau sau phẫu thuật nội soi ổ bụng 1.2 Các phƣơng pháp giảm đau PTNS cắt đại trực tràng 1.2.1 Giảm đau opioids 1.2.2 Giảm đau không opiods 1.2.3 Giảm đau trục thần kinh trung ƣơng 1.2.4 TAP block Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 27 2.3 Phƣơng pháp chọn mẫu 27 2.3.1 Tiêu chí nhận vào 27 2.3.2 Tiêu chí loại trừ 27 2.3.3 Phân nhóm ngẫu nhiên 28 2.3.4 Cỡ mẫu 28 2.3.5 Tiến hành nghiên cứu 29 2.4 Biến số nghiên cứu 33 2.4.1 Biến số độc lập 33 2.4.2 Biến số phụ thuộc 33 2.4.3 Định nghĩa biến số 34 2.5 Phƣơng pháp thu thập xử lý số liệu 36 Chƣơng KẾT QUẢ 38 3.1 Đặc điểm chung 39 3.2 Tổng liều fentanyl mổ 41 3.3 Tổng liều morphin thời điểm sau mổ 42 3.4 Điểm đau VAS thời điểm sau mổ 43 3.5 Tỉ lệ nôn buồn nôn sau mổ 45 3.6 Thời gian nằm viện 45 3.7 Biến chứng liên quan đến TAP block 46 3.8 Tác dụng phụ 46 Chƣơng BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm chung 48 4.2 Đặc điểm liên quan đến gây tê 49 4.3 Tổng liều morphin thời điểm sau mổ 51 4.4 Tổng liều fentanyl sử dụng mổ 56 4.5 Điểm đau VAS sau mổ 57 4.6 Nôn buồn nôn sau mổ 59 4.7 Thời gian nằm viện 59 4.8 Tác dụng phụ liên quan đến morphin 60 4.9 Biến chứng liên quan đến TAP block 60 4.10 Ƣu khuyết điểm nghiên cứu 61 4.10.1 Ƣu điểm 61 4.10.2 Khuyết điểm 61 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt L Đốt sống ngực PTNS Phẫu thuật nội soi N Đốt sống thắt lƣng TLT Tiền liệt tuyến VGSVB Viêm gan siêu vi B Tiếng Anh thuật ngữ đối chiếu Tiếng Anh ASA American Society of Tiếng Việt Hội gây mê Hoa Kỳ Anesthesiologists BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể ERAS Enhanced Recovery after Hồi phục sớm sau Surgery phẫu thuật Nonsteroidal anti-inflamatory Thuốc kháng viêm drugs không steroid Patient Controlled Analgesia Bệnh nhân tự kiểm NSAIDS PCA soát đau TAP block VAS Transverses Abdominis Plane Phong bế mặt phẳng Block ngang bụng Visual Analogue Scale Thang điểm đau trực quan DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các cách tiếp cận TAP block 15 Bảng 3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 39 Bảng 3.2 Đặc điểm liên quan đến phẫu thuật 40 Bảng 3.3 Tổng liều morphin thời điểm sau mổ 42 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Quy trình chọn bệnh nhân 38 Biểu đồ 3.2 Thay đổi mạch mổ 41 Biểu đồ 3.3 Thay đổi HATB mổ 42 Biểu đồ 3.4 Điểm đau VAS nghỉ ngơi thời điểm sau mổ 43 Biểu đồ 3.5 Điểm đau VAS vận động thời điểm sau mổ 44 Biểu đồ 3.6 Thay đổi mạch vào thời điểm sau mổ 45 Biểu đồ 3.7 Sự thay đổi huyết áp vào thời điểm sau mổ 45 Biểu đồ 3.8 SpO2 thời điểm sau mổ 46 Biểu đồ 3.9 Tần số thở thời điểm sau mổ 47 i DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu thần kinh thành bụng 10 Hình 1.2 Phân bố thần kinh cho thành bụng trƣớc [48] 11 Hình 1.3 Tam giác Petit [48] 14 Hình 1.4 TAP block dƣới hƣớng dẫn siêu âm [52] 15 Hình 1.5 Các vị trí đặt dầu dị hình ảnh tƣơng ứng [81] 18 ĐẶT VẤN ĐỀ Kiểm soát đau cấp sau phẫu thuật bụng dẫn đến kết cục bất lợi bao gồm trải nghiệm đau, stress, biến chứng hô hấp, sảng, thiếu máu tim, kéo dài thời gian nằm viện tăng khả phát triển thành đau mãn tính sau [44],[65] Yếu tố ảnh hƣởng đến cảm giác đau sau phẫu thuật bụng đƣờng rạch da thành bụng [80] Ngày nay, phẫu thuật nội soi (PTNS) trở nên phổ biến gần nhƣ thay dần kỹ thuật mổ mở phẫu thuật cắt đại trực tràng Lợi ích PTNS giúp giảm chiều dài đƣờng rạch da, giảm đau sau mổ giúp hồi phục nhanh rút ngắn đƣợc thời gian nằm viện [41] Chƣơng trình phục hồi sớm sau phẫu thuật (ERAS) đƣợc áp dụng rộng rãi, nguyên lý ERAS bao gồm cho ăn đƣờng miệng sớm, dự phịng nơn buồn nôn sau mổ, rút sonde tiểu sớm, vận động sớm, tránh đặt sonde dày chuẩn bị ruột thƣờng quy, giảm đau tốt sau phẫu thuật dựa giảm đau đa mô thức với mục tiêu giảm nhu cầu opioid với tác dụng phụ opioid, rút ngắn thời gian nằm viện [13] Vì giảm đau sau phẫu thuật giữ vai trò quan trọng để đạt đƣợc mục tiêu Tuy nhiên quản lý đau sau phẫu thuật xâm lấn nhƣ PTNS dựa chiến lƣợc cũ dành cho phẫu thuật mổ mở [54] Giảm đau màng cứng hay giảm đau đƣờng tĩnh mạch phƣơng pháp sử dụng phổ biến cho giảm đau sau PTNS cắt đại trực tràng bên cạnh tác dụng phụ khơng mong muốn [46],[49] Giảm đau ngồi màng cứng cung cấp hiệu giảm đau tuyệt vời sau phẫu thuật cắt đoạn đại trực tràng mổ mở, nhiên vai trò phƣơng pháp PTNS cần đƣợc xem xét lại Trƣớc giảm đau màng cứng đƣợc xem ƣu ERAS mổ mở, ngày với bị ảnh hƣởng trạng thái cân dịch, bệnh tăng huyết áp kèm kiểm soát huyết áp chu phẫu Vì trị số mạch, huyết áp sau mổ khơng có độ đặc hiệu cao đánh giá đau Trong nghiên cứu chúng tôi, điểm đau VAS thời điểm sau mổ ổn định khoảng điểm nghỉ ngơi điểm vận động khơng có khác biệt hai nhóm Trong nghiên cứu Keller, tác giả ghi nhận điểm đau trung bình nhóm TAP 2,1 so với nhóm chứng 3,8 (p

Ngày đăng: 05/05/2021, 18:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w