Vai trò giảm đau sau mổ của ketamine đã được xác định, tuy nhiên khi kết hợp với gây mê toàn thể và giảm đau ngoài màng cứng (GĐNMC) vẫn còn chưa rõ ràng. Bài viết tiến hành nghiên cứu để đánh giá hiệu quả giảm đau cấp và mạn sau mổ của ketamine liều thấp trong phẫu thuật nội soi cắt đại tràng.
Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CẤP VÀ MẠN SAU MỔ CỦA KETAMINE LIỀU THẤP TRONG PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT ĐẠI TRÀNG Đặng Hồng Phong*, Trần Quốc Việt** TÓMTẮT Mở đầu: Vai trò giảm đau sau mổ ketamine xác định, nhiên kết hợp với gây mê toàn thể giảm đau màng cứng (GĐNMC) chưa rõ ràng Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu để đánh giá hiệu giảm đau cấp mạn sau mổ ketamine liều thấp phẫu thuật nội soi cắt đại tràng Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 70 bệnh nhân mổ chương trình cắt đại tràng nội soi gây mê toàn thể giảm đau màng cứng, phân bổ ngẫu nhiên thành hai nhóm Sau khởi mê trước lúc rạch da, nhóm ketamine (n=35) sử dụng ketamine 0,5mg/kg tiêm tĩnh mạch, sau truyền liên tục 0,25 mg/kg/giờ đến lúc đóng da, nhóm chứng (n=35) sử dụng nước muối sinh lý Tỉ lệ bệnh nhân yêu cầu thuốc giảm đau cứu hộ đánh giá 24 sau mổ, giảm đau sau mổ đánh giá số đau VAS lúc nghỉ lúc ho thời điểm 0, 3, 24h, tác dụng phụ ketamine tỉ lệ bệnh nhân đau mạn tính tháng sau mổ Kết quả: Bệnh nhân sử dụng giảm đau cứu hộ nhóm ketamine thấp nhóm chứng (28,6% so với 88,6%; RR= 0,28; KTC 95%: 0,16-0,49; p