1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận: Điều tra hiện trạng sử dụng thuốc trừ rầy của nông dân và đánh gía tính kháng thuốc của quần thể rầu nâu (nilaparvata lugens stal ) tại cần thơ đối với một số nhóm hoạt chất trong vụ xuân năm 2015”

89 658 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Ngọc Anh giáo iên hướng dẫn PGS.TS Hồ Thị Thu Giang, Ths Nguyễn Đức Khánh người tận tình bảo, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu, thực hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Côn trùng, Khoa nông học, giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn Cảm ơn bạn bè đồng nghiệp, gia đình động viên giúp đỡ hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng 07 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lan i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH .v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu .3 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nghiên cứu rầy lưng trắng (Sogatella fucifera Horvath) 2.1.1 Vị trí phân loại .4 2.1.2 Phân bố ký chủ 2.1.3 Đặc điểm gây hại 2.1.4 Thiệt hại rầy lưng trắng Sogatella fucifera Horvath gây .5 2.1.5 Đặc điểm sinh học sinh thái rầy lưng trắng (Sogatella fucifera Horvath) 2.1.6 Biện pháp phòng trừ 2.3 Tính kháng thuốc rầy lưng trắng Sogatells furcifera 11 2.3.1 Nguyên lý chung tính kháng thuốc 11 2.3.2 Tình hình kháng thuốc sâu hại 11 2.3.3 Tình hình sử dụng tính kháng thuốc rầy lưng trắng (Sogatella Furcifera Horvath) với số nhóm hoạt chất 12 Endo et al (1988) kết luận tính mẫn cảm với thuốc Lân hữu cơ, Carbamate DDT rầy lưng trắng Nhật giảm theo thời gian (năm 1987 so với 1980) độ mẫn cảm với Lindan không thay đổi (1967 so với 1987) Nhưng từ năm 1989 đến nay, rầy lưng trắng nước Châu Á phát triển tính kháng với thuốc dùng để phòng trừ chúng đồng ruộng Tính kháng tăng cao thuốc Fipronil gấp 40-100 lần Philippines Trung Quốc.Năm 1987, độ mẫn cảm rầy lưng trắng hoạt chất Malathion Fenitrothion 1/50 1/69 so với năm 1967 Sự phát triển tính kháng thuốc Gốc Lân hữu vòng năm (1980-1987) nhanh so với 13 năm trước (1967-1980) 12 PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 3.3 Nội dung nghiên cứu .21 - Điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV lúa số tỉnh miền Bắc miền Nam năm gần 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1.Nhân nuôi nguồn 21 3.4.1.1 Thu thập nguồn rầy lưng trắng địa điểm nghiên cứu 21 3.4.1.2 Nhân nuôi quần thể rầy lưng trắng phục vụ cho thí nghiệm đánh giá tính kháng rầy lưng trắng hoạt chất 22 3.4.2 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học rầy lưng trắng hại lúa .23 3.4.2.1.Thí nghiệm tiền đẻ trứng 23 3.4.2.2.Thí nghiệm xác định thời gian trứng .23 ii 3.4.2.3.Thí nghiệm xác định thời gian phát dục pha sâu non 23 3.4.2.4.Thí nghiệm xác định tổng số trứng, tỷ lệ rầy nở 24 3.4.3 Hệ số tăng quần thể .24 3.4.3.1 Thí nghiệm theo dõi thời gian phát dục trứng 24 3.4.3.2 Thí nghiệm theo dõi thời gian phát dục rầy non 25 3.4.3.3 Sức sinh sản rầy nhịp điệu sinh sản .25 3.4.4 Đánh giá tính kháng số nhóm hoạt chất quần thể rầy lưng trắng 25 3.4.5 Nghiên cứu ảnh hưởng số hoạt chất thuốc đến số tiêu sinh học rầy lưng trắng Thái Bình 28 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV hộ nông dân sản xuất lúa số tỉnh miền Bắc miền Nam 30 4.1.1 Các giống lúa trồng phổ biến miền Bắc miền Nam năm 2013 30 4.1.2 Điều tra giống lúa có biểu kháng rầy số tỉnh miền Bắc miền Nam năm 2013 32 4.1.2.1 Điều tra giống lúa có biểu kháng rầy nâu số tỉnh miền Bắc miền Nam năm 2013 32 4.1.2.2 Điều tra giống lúa có biểu kháng rầy lưng trắng tai số tỉnh miền Bắc miền Nam năm 2013 35 4.1.3 Điều tra loại sâu hại quan trọng lúa số tỉnh miền Bắc số tỉnh miền Nam năm 2008 – 2013 37 4.1.4 Điều tra Số lần phun thuốc trừ rầy nâu rầy lưng trắng vụ lúa số tỉnh miền bắc số tỉnh miền Nam từ năm 2003 đến 41 4.1.4 Tình hình sử dùng thuốc BVTV địa điểm nghiên cứu năm 2013 45 4.1.5 Chủng loại hoạt chất trừ sâu sử dụng phổ biến để phòng trừ rầy lúa năm 2013 số tỉnh miền Bắc miền Nam 46 4.1.5 Một số loại thuốc sử dụng phổ biến số tỉnh miền Bắc số tỉnh miền Nam 48 4.1.6 Phương thức sử dụng thuốc trừ rầy lúa địa điểm nghiên cứu 51 4.2 Đánh giá tính kháng số hoạt chất thuốc trừ sâu cuả quần thể rầy lưng trắng (Sogatella furcifera) Thái Bình 59 4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng số hoạt chất thuốc đến số tiêu sinh học rầy lưng trắng Thái Bình 63 4.3.1 Ảnh hưởng số hoạt chất thuốc đến số tiêu sinh học rầy lưng trắng Thái Bình 63 4.3.1 Ảnh hưởng số hoạt chất đến thời gian phát dục pha rầy lưng trắng Sogatella fucifera Horvth Thái Bình trước sau thử thuốc 64 4.3.2 Ảnh hưởng số hoạt chất thuốc đến nhịp điệu sinh sản rầy lưng trắng Thái Bình 66 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .68 5.1 Kết luận 68 5.2 Đề nghị 69 PHẦN VI.TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 iii DANH MỤC BẢNG Hình 1: Thu bắt nguồn rầy 22 Hình 2: Nhân nuôi rầy 23 Bảng 4.1 Các giống lúa trồng phổ biến tỉnh miền Bắc năm 2013 .30 Bảng 4.2 Các giống lúa trồng phổ biến tỉnh miền Nam năm 2013 31 Bảng 4.3 Các giống lúa có biểu kháng rầy nâu tỉnh miền Bắc năm 2013 33 Bảng 4.4 Các giống lúa có biểu kháng rầy nâu tỉnh miền Nam năm 2013 34 Bảng 4.5 Các giống lúa có biểu kháng rầy lưng trắng tỉnh miền Bắc năm 2013 35 Bảng 4.6 Các giống lúa có biểu kháng rầy lưng trắng tỉnh miền Nam năm 2013 .36 Bảng 4.7 Thứ tự loài sâu rầy quan trọng tỉnh miền Bắc năm 2008 37 Bảng 4.8 Thứ tự loài sâu rầy quan trọng tỉnh miền Nam năm 2008 38 Bảng 4.9 Thứ tự loài sâu quan trọng năm 2013 39 Bảng 4.10Thứ tự loài sâu quan trọng tỉnh miền Nam năm 2013 39 Bảng 4.11 Số loại thuốc thương phẩm số loại hoạt chất thuốc trừ sâu lúa nông dân sử dụng tỉnh (đv: loại thuốc) 45 Bảng 4.12 Tỷ lệ % hộ nông dân sử dụng thuốc dạng hỗn hợp đơn lẻ tỉnh miền Bắc từ năm 2003 đến 2013 51 Đv: % ý kiến hộ nông dân 51 Bảng 4.13 Tỷ lệ % hộ nông dân sử dụng thuốc dạng hỗn hợp đơn lẻ tỉnh miền Nam từ năm 2003 đến 2013 52 Đv: % ý kiến hộ nông dân 52 Bảng 4.14 Ý kiến nông dân kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV tỉnh miền Nam năm 2013 52 Bảng 4.15 Ý kiến nông dân kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV tỉnh miền Nam năm 2013 55 Bảng 4.16 Ý kiến nông dân hiệu sử dụng thuốc cách khắc phục giảm hiệu lực thuốc tỉnh miền Bắc .56 Bảng 4.17 Ý kiến nông dân hiệu sử dụng thuốc cách khắc phục giảm hiệu lực thuốc tỉnh miền Nam (đv: %) 58 Bảng 4.18 Hiệu lực hoạt chất profenofos rầy lưng trắng Thái Bình phòng thí nghiệm 59 Bảng 4.19 Hiệu lực hoạt chất Pymetrozin rầy lưng trắng Thái Bình phòng thí nghiệm 59 Bảng 4.20 Hiệu lực hoạt chất Thiosultap-sodium rầy lưng trắng Thái Bình phòng thí nghiệm 60 Bảng 4.21 Hiệu lực hoạt chất Imidacloprid rầy lưng trắng Thái Bình phòng thí nghiệm 61 Bảng 4.22 Mức độ mẫn cảm quần thể rầy lưng trắng Thái Bình dòng mẫn cảm hoạt chất Profenofos 62 Hình ảnh Các pha phát dục rầy lưng trắng 64 Bảng 4.23 Thời gian phát dục pha rầy lưng trắng Sogatella fucifera `Horvth Thái Bình trước sau thử thuốc 64 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1: Thu bắt nguồn rầy 22 Hình 2: Nhân nuôi rầy 23 Bảng 4.5 Các giống lúa có biểu kháng rầy lưng trắng tỉnh miền Bắc năm 2013 35 Bảng 4.6 Các giống lúa có biểu kháng rầy lưng trắng tỉnh miền Nam năm 2013 .36 Bảng 4.8 Thứ tự loài sâu rầy quan trọng tỉnh miền Nam năm 2008 38 Bảng 4.9 Thứ tự loài sâu quan trọng năm 2013 39 Bảng 4.10Thứ tự loài sâu quan trọng tỉnh miền Nam năm 2013 39 Bảng 4.11 Số loại thuốc thương phẩm số loại hoạt chất thuốc trừ sâu lúa nông dân sử dụng tỉnh (đv: loại thuốc) 45 Bảng 4.12 Tỷ lệ % hộ nông dân sử dụng thuốc dạng hỗn hợp đơn lẻ tỉnh miền Bắc từ năm 2003 đến 2013 51 Đv: % ý kiến hộ nông dân 51 Đv: % ý kiến hộ nông dân 52 Bảng 4.14 Ý kiến nông dân kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV tỉnh miền Nam năm 2013 52 Bảng 4.15 Ý kiến nông dân kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV tỉnh miền Nam năm 2013 55 Bảng 4.16 Ý kiến nông dân hiệu sử dụng thuốc cách khắc phục giảm hiệu lực thuốc tỉnh miền Bắc .56 Bảng 4.17 Ý kiến nông dân hiệu sử dụng thuốc cách khắc phục giảm hiệu lực thuốc tỉnh miền Nam (đv: %) 58 Bảng 4.18 Hiệu lực hoạt chất profenofos rầy lưng trắng Thái Bình phòng thí nghiệm 59 Bảng 4.19 Hiệu lực hoạt chất Pymetrozin rầy lưng trắng Thái Bình phòng thí nghiệm 59 Bảng 4.20 Hiệu lực hoạt chất Thiosultap-sodium rầy lưng trắng Thái Bình phòng thí nghiệm 60 Bảng 4.21 Hiệu lực hoạt chất Imidacloprid rầy lưng trắng Thái Bình phòng thí nghiệm 61 Bảng 4.22 Mức độ mẫn cảm quần thể rầy lưng trắng Thái Bình dòng mẫn cảm hoạt chất Profenofos 62 Hình ảnh Các pha phát dục rầy lưng trắng 64 Bảng 4.23 Thời gian phát dục pha rầy lưng trắng Sogatella fucifera `Horvth Thái Bình trước sau thử thuốc 64 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Biểu đồ số lần phun thuốc trừ rầy nâu vụ lúa tỉnh miền bắc từ 2003 đến 41 Biểu đồ Biểu đồ số lần phun thuốc trừ rầy nâu vụ lúa tỉnh miền nam từ 2003 đến 43 Biểu đồ Chủng loại hoạt chất trừ sâu sử dụng để phòng trừ rầy lúa năm 2013 tỉnh miền Bắc .46 Biểu đồ Chủng loại hoạt chất trừ sâu sử dụng để phòng trừ rầy lúa năm 2013 tỉnh miền Nam 47 Biểu đồ Một số loại thuốc dùng nhiều tỉnh miền Bắc tử năm 2003 đến .48 Biểu đồ Một số loại thuốc dùng nhiều tỉnh miền Nam tử năm 2003 đến nay.50 Biểu đồ So sánh nhịp điệu sinh sản rầy lưng trắng trước sau thử thuốc 66 vi PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây lúa trồng có từ lâu đời gắn liền với trình phát triển loài người Đến lúa trở thành lương thực Châu Á nói chung, người Việt nam ta nói riêng Cùng với tiến khoa học kĩ thuật nông nghiệp giới nói chung nông nghiệp Việt Nam nói riêng có bước phát triển đáng kể Tình hình sản xuất lúa gạo giới từ năm 2002 đến 2012 liên tục tăng diện tích sản lượng Trong năm gần đây, nhiều tiến kĩ thuật giống trồng áp dụng mang lại hiệu to lớn cho sản xuất nông nghiệp.Nước ta từ nước thiếu hụt lương thực thập niên 80, 90 kỷ trước năm 2005- 2008 sản lượng xuất gạo ổn định mức 4,5 triệu có bước đột phá từ năm 2009 Tính đến trung tuần tháng Chín, nước gieo cấy 1778,2 nghìn lúa mùa, 102,5% kỳ năm trước Ước tính suất lúa mùa nước năm đạt 48,7 tạ/ha, tăng 1,7 tạ/ha so với vụ mùa năm trước; diện tích gieo trồng đạt 1965 nghìn ha, giảm 21,1 nghìn ha; sản lượng đạt 9,6 triệu tấn, tăng 228,4 nghìn Tính đến thời điểm 15/9/2014, địa phương phía Nam thu hoạch 1798,6 nghìn lúa hè thu, 94,9% kỳ năm trước Năng suất lúa hè thu nước ước tính đạt 53,4 tạ/ha, tăng 1,2 tạ/ha so với vụ hè thu 2013; sản lượng đạt 11,3 triệu tấn, tăng 53,8 nghìn Ước tính diện tích lúa năm 2014 đạt 7802,8 nghìn ha, giảm 99,7 nghìn so với năm 2013; suất đạt 57,5 tạ/ha, tăng 1,8 tạ/ha; sản lượng đạt 44,9 triệu tấn, tăng 816 nghìn tấn.( Tổng cục thống kê, 2014) Bên cạnh thành đạt ngành trồng lúa Việt Nam gặp phải không khó khăn thách thức Thời tiết, khí hậu thay đổi nóng lên trái đất kéo theo hoành hành loài dịch hại Một số dịch hại lúa : Rầy nâu (Nilaparvata lugens), rầy lưng trắng (Sogatella furcifera), sâu nhỏ ( Cnaphalophora medinalis), sâu đục thân hai chấm (Scirpophaga incertulas), bọ xít dài (Leptocorisa acuta), bệnh đạo ôn ( Pyricularia Oryzae), bệnh khô vằn ( Rhizoctonia Solani) Trong loài sâu hại điển hình lúa phải kể đến rầy lưng trắng, gây hại mạnh vùng trồng lúa giới có Việt Nam Chúng không gây hại trực tiếp cách hút dịch nhựa thân cây, làm cho lúa sinh trưởng phát triển mà nguy hiểm chúng môi giới truyền bệnh virus lùn sọc đen cho lúa Hà Viết Cường (2011) cho thấy tỉ lệ rầy nâu chiếm 70% vào năm 1981 giảm xuống 30% vào năm 2007 Ngược lại, rầy lưng trắng tăng từ 35% lên 70%.Năm 2008 - 2010 diện tích nhiễm rầy tăng gấp so trung bình 10 năm trở lại tăng 4,7 đến 5,2 lần so với năm có diện tích thấp nhất; đặc biệt tỉnh phía Bắc diện tích nhiễm rầy tăng gấp 1,9 2,3 lần so trung bình 10 năm trở lại tăng 7,2 đến 9,3 lần so với năm có diện tích thấp Một số nguyên nhân gây bộc phát rầy hại lúa kể đến tăng cao tỉ lệ sử dụng giống nhiễm rầy diện rộng; gieo cấy dầy, bón dư thừa phân đạm lạm dụng phun thuốc trừ sâu, phun thuốc sớm giai đoạn lúa đẻ nhánh, phun thuốc phổ rộng tiêu diệt quần thể ký sinh thiên địch tự nhiên ruộng lúa phun thuốc không gây tình trạng kháng thuốc ngày tăng Năm 2002, tổng diện tích lúa bị nhiễm rầy lưng trắng rầy nâu nước ta 263.129 ha, diện tích bị nhiễm nặng 12.317 Các tỉnh miền Bắc : diện tích bị nhiễm 141.066 ha, diện tích nhiễm nặng 9.707 Các tỉnh miền Nam, tổng diện tích bị nhiễm 122.063 ha, diện tích nhiễm nặng 2.610 Ngoài nguyên nhân sinh thái, sinh học, sử dụng thuốc BVTV nhều coi nguyên nhân làm cho rầy bộc phát diện rộng đe dọa đến sản xuất lúa Việc lạm dụng thuốc hóa học liều lượng, chủng loại lẫn tần suất sử dụng thời gian dài làm cho tính mẫn cảm rầy lưng trắng bị suy giảm thuốc hóa học dẫn tới việc quản lý rầy lưng trắng khó khăn mặt khác ảnh hưởng tới đời sống gây ô nhiễm môi trường … Một vấn đề đặt nên sử dụng loại, nhóm thuốc nào, liều lượng để tránh việc lạm dụng thuốc hóa học gây tượng kháng thuốc rầy lưng trắng (Sogatella furcifera) Để có thêm thông tin mức độ kháng thuốc rầy lưng trắng nhằm giúp cho việc quản lý phòng trừ rầy lưng trắng hiệu Được phân công môn Côn trùng – Khoa Nông học - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tính kháng thuốc rầy lưng trắng Sogatella furcifera Horvath vụ xuân 2015 Thái Bình 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích Điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV hộ nông dân sản xuất lúa số tỉnh miền Bắc miền Nam Nắm đặc điểm sinh học rầy lưng trắng (Sogatella furcifera) đánh giá tính kháng thuốc rầy lưng trắng số hoạt chất thuốc trừ sâu, từ đề xuất biện pháp quản lý tính kháng thuốc rầy lưng trắng (Sogatella furcifera) có hiệu 1.2.2 Yêu cầu - Điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV hộ nông dân sản xuất lúa số tỉnh miền Bắc miền Nam - Đánh giá tính kháng quần thể rầy lưng trắng ( Sogatella furcifera) Thái Bình nhóm hoạt chất: Profenofos, Imidacoprid, Pymethrozine, Thiosultapsodium - Nghiên cứu ảnh hưởng số hoạt chất thuốc đến số đặc điểm sinh học rầy lưng trắng Thái Bình - Nghiên cứu tính kháng rầy lưng trắng Thái Bình dựa hoạt tính enzyme Cytochrome P450-dependent monooxygenase PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nghiên cứu rầy lưng trắng (Sogatella fucifera Horvath) 2.1.1 Vị trí phân loại Rầy lưng trắng lần Horvath mô tả đặt tên Delphax furcifera vào năm 1899 sở mẫu thu thập Nhật Bản, sau đổi Sogatella furcifera Ngoài rầy lưng trắng có tên khác đồng danh sử dụng như: Delphax furcifera, (1899); Liburnia furcifera (1899); Calligypona furcifera ,(1899); Sogata distincta Distant, (1912); Sogata kyusyunensis Masumura & Ishihara, (1917) Rầy lưng trắng (Sogatela fucifera Horvarth) thuộc Lớp (Class): Insecta Bộ (Order): Homoptera.Bộ phụ (Suborder): Auchenorrhyncha.Tổng họ (Superfamily): Fulgoroidae.Họ (Family): Delphacidae.Giống: Sogatella Loài: furcifera 2.1.2 Phân bố ký chủ Rầy lưng trắng Sogatella furcifera dịch hại nghiêm trọng lúa Nó báo cáo Nhật Bản năm 1899 Ấn Độ năm 1903.Theo Chiahwa Ngo Dinh Ngoan (1968), rầy lưng trắng tìm thấy khắp khu vực trồng lúa giới Nhật Bản, Okinawa, Hàn Quốc, Đài Loan, Micronesia, Siberia, Mãn Châu, Trung Quốc, Đông Dương, Ấn Độ, Ceylon, Bắc Phi, Phi Líp Pin, Sumatra, Loài ký chủ rầy lưng trắng lúa Ngoài lúa rầy lưng trắng có kí chủ khác như: số thuộc họ Hòa thảo (Poaceae) Mía (Saccharum officinarum L.), Đại mạch (Hordeum vulgare L.), Kê (Setaria italica Beauv.), cỏ Lồng Vực (Panicum crusgalli L.), Ngô (Zea mays L.),cỏ Chỉ ( Phalaris arundinacea L.), cỏ Mần Trầu (Eleusine indica Gaertner).( Tao and Ngoan, 1968) 5.2 Đề nghị Tiếp tục theo dõi đánh giá quần thể rầy lưng trắng nhóm hoạt chất loại hoạt chất khác để so sánh thay đổi LD50 Ri qua năm nhằm tạo sở khoa học cho việc sử dụng thuốc phòng trừ rầy lưng trắng cách có hiệu Khuyến cáo hộ nông dân sử dụng thuốc trừ sâu rầy sử dụng luân phiên loại thuốc trừ rầy vụ để hạn chế phát triển tính kháng thuốc chúng 69 PHẦN VI.TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước “Cảnh giác rầy nâu, rầy lưng trắng cuối vụ” Báo Nông Nghiệp Việt Nam, 7/6/2011 “Nguy hiểm rầy lưng trắng” Chi cục bảo vệ thực vật 11/03/2011 “Thông cáo báo chí Tình hình kinh tế - xã hội tháng năm 2014”, Tổng cục thống kê 2014 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn ( 2013), Thông Tư “ Ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng danh mục bổ sung giống trồng phép sản xuất kinh doanh Việt Nam” Bộ Nông ngiệp phát triển nông thôn, “ Danh lục hoạt chất phổ biến trừ rầy( Trong có rầy lưng trắng) hại lúa” Chi cục Bảo vệ thục vật Nam Định, sổ tay kỹ thuật quản lý rầy bệnh lùn sọc đen hại lúa (2012) Nguyễn Văn Đĩnh (2012), Côn trùng động vật hại Nông nghiệp Việt Nam NXB Nông nghiệp ( trang 508 – 521) Hồ Thị Thu Giang, Nguyễn Văn Đĩnh, Trần Đình Chiến,Nguyễn Thị Kim Oanh (2011), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học rầy lưng trắng hại lúa Sogatella fucifera Horvarth Gia Lâm – Hà Nôi, Hội nghị côn trùng quốc gia lần thứ 7, trang 503 – 506 Trần Đặng Hòa (2014), “ giống lúa kháng rầy lưng trắng”, Báo nông nghiệp Việt Nam 10 Nguyễn Hữu Huân (2010), “Xu hướng bộc phát rầy”, Báo nông nghiệp Việt Nam 11 Nguyễn Đức Khiêm (1995), Một số kết nghiên cứu rầy lưng trắng rầy xám hại lúa trường Đại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội, Tạp chí BVTV, số 2/1995 12 Nguyễn Thị Phương Lan (2011), Đánh giá tính kháng thuốc rầy lưng trắng ( Sogatella furcifera Horvath) vụ Xuân 2011 Hà Nội, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 13 Lê Thị Kim Oanh,Tào Minh Tuấn, Nguyễn Thị Ngọc, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Thu Hằng, Lê Thế Anh, Nguyễn Phạm Hùng, Trần Phan Hữu, Phan Thế Dũng, Nguyễn ;Thanh Hải, Hà Minh Thành (2013), “Nghiên cứu tính kháng thuốc rầy nâu Nilaparvata lugens Stal số tỉnh đồng sông hồng vùng đông bắc Study on pesticide resistance of Brown Plant Hopper (BPH) in some provinces of the Red river Delta and northeast region” Tạp chí BVTV 14 Đinh Văn Thành, Nguyễn Tiến Hưng, Nguyễn Thị Dương (2011), Một số đặc điểm sinh học rầy lưng trắng hại lúa Sogatella fucifera Horvarth (Homotera: Delphacidae), Hội nghị côn 70 trùng quốc gia lần thứ 7, trang 668 - 675 15 Phan Văng Tương, Phan Hà, Nguyễn Văn Huỳnh, Trần Tấn Việt, Phùng Minh Lộc, Huỳnh Ngọc Diễm,” Ảnh hưởng liều lượng bón phân đạm đến tính mẫn cảm rầy nâu hại lúa Nilaparvata lugens (Stal.) hoạt chất thuốc trừ sâu Imidacloprid, fenobucard fipronil” Tạ chí BVTV, số 6/2012 16 Phan Văng Tương, Phùng Minh Lộc, Nguyễn Văn Huỳnh, Trần Tấn Việt, Huỳnh Ngọc Diễm (2013), “ Đánh giá tính kháng thuốc (Finobucard, Imidacloprid, Fenobucard) rầy nâu hại lúa số tỉnh đồng song Cửu Long” Tạp chí BVTV, số 2/2013 17 Ngô Vĩnh Viễn (2011) Ngiên cứu nguyên nhân biện pháp phòng chống bệnh lùn lụi hại lúa miền Bắc Bộ Nông Nghiệp PTNT,12/2011 18.QCVN 01-38:2010/BNNPTNT “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng” Tài liệu tiếng anh 19 Chia-hwa Tao and Ngo Dinh Ngoan (1968), An ecological study of white-back planthopper, Sogatella furcifera Horvath in Viet Nam, 1968 20 D.S Barar, P.S Virk, K.K Jena, and G.S Khush, Breeding for resistance to planthoppers in rice 21 Dale (1994), Insect pests of the rice plant- Their biology and ecology, “Biology and management of rice insect”:427- 428 22 E.D Ammar, O Lamie, I.A Khodeir (1980), Biololy of the planthopper Sogatella furcifera Hovarth in Egypt (Hom., Delphacidea), “ Deutsche Entomologische Zietschriff”: 21-27 23 J.L.A Catindig, G.S Arida, S.E Baehaki, J.S Bentur, L.Q Cuong, M Norowi, W Rattanakarn, W Sriratanasak, J Xia, and Z Lu (2009), Situation of planthopper in Asia :191 220 24 Jiaan Cheng (2009), Rice planthopper problems and relevant causes in China International Rice Institute, trang 157-178 25 Jianya Sul, Zhiwei Wang, Kai Zhang, Xiangrui Tian, Yanqiong Yin, Xueqing Zhao, Aidong Shen and Cong Fen Gao (2013) “ Status of insecticide resistance of the White backedplanthopper, Sogatella furcifera (Homoptera: Delphacidea)” 26 Kazushige Sogawa, Guangjie Liu, and Qiang Qiang (2009), “Prevalence of whitebacked planthoppers in Chinese hybrid rice and whitebacked planthopper resistance in Chinese japonics rice.”: 257 - 280 71 27 Liu Zewen, Han Chiêu Quân,Wang Yinchang, Zhang Lingchun, Zhang Hongwei (2003), “Selection fo rimidacloprid resistance in Nilaparvata lugens :cross-resistance patterns and possible mechanisms”: 1555 – 1539 28.Masaya Matsumura, Hiroaki Takeuchi Masaru Satoh, Sachiyo SanadaMorimura, Akira Otuka Tomorani Wantanabe and Dinh Van Thanh (2008), Species-specific insecticide resisitance to imidacloprid and fipronil in the rice planthoppers Nilaparvata lugens and Sogatella furcifera in East and South-east Aisa Pest Management Science 64: 1115-1121 29.Masaya Matsumura, Hiroaki Takeuchi Masaru Satoh, Sachiyo SanadaMorimura, Akira Otuka Tomorani Wantanabe and Dinh Van Thanh (2009), "Current status of insecticide resistance in rice planthoppers in Asia." Planthoppers: new threats to the sustainability of intensive rice production systems in Asia (2009): 233-244 30 Shozo Endo and Masaichi Tsurumachi (2000) “ Insecticide Susceptibility of the Brown Planthopper and the White- backed Planthopper Collect from Southeast Asia”: 82-86 31 Shozo Endo, Toru Nagata, Susumu Kawabe and Hikaru Kazano (1988), Changes of Insecticide Susceptibility of the White Backed Planthopper Sogatella furcifera Horvath (Homoptera:Delphacidae) and the Brown Planthopper Nilaparvata (Homoptera:Delphacidae) : 417-421 32 Toru Nagata (2002) “Monitoring on insecticide resistance of the lugens STAL Brown Planthopper and the White Backed Planthopper in Asia” 33.Toru Nagata and Takeo Masuda (1980), Insecticide Susceptibility and Wing-Form Ratio of the Brown Planthopper, Nilaparvata lugens (STÅL) (Hemiptera : Delphacidae) and the White Backed Planthopper, Sogatella furcifera (HORVATH) (Hemiptera : Delphacidae) of Southeast Asia: 10-19 34 Yanhua Wang, Confen Gao, Zhiping Xu, Yu Cheng Zhu, Jiushuang Zhang, Whwnhong Li, Dejiang Dai, Youwi Lin, Weijun Zhou, and Jinliang Shen (2008), Buprofezin susceptibility survey, resistance selection and preliminary determination of the resistance mechanism in Nilaparvata lugens Stal (Homoptera: Delphacidae): 1505-1506 35 Yanhua Wang, Confen Gao, Zhiping Xu, Yu Cheng Zhu, Jiushuang Zhang, Whwnhong Li, Dejiang Dai, Youwi Lin, Weijun Zhou, and Jinliang Shen (2008),” Susceptibility 72 to neonicotinoid sand risk of resistance development the brown planthopper,Nilaparvata Lugens(Stal) (Homoptera:Delphacidae):1278 – 1284 36 Yucong Wen,Zewen Liu,Haibo Bai,Zhaojun Han (2009) “Imidacloprid resistance and its mechanisms in field population soft brown planthopper,Nilaparvata Lugens Stal in China” :36 – 42 73 PHỤ LỤC Các giống lúa trồng phổ biến tỉnh miền Bắc năm 2013 Vụ Chỉ tiêu Số Lượng giống Tỉnh Hưng Yên 35 Tỉnh Phú Thọ 22 Tỉnh Thái Bình 26 Tỉnh Nghệ An 25 Nếp tẻ, Nếp 97, Nếp, Nếp cái, RVT, TH3-4, TH4-4, KD18, BT67, TK90, BT13, B404, Mộc thuyền, T10, Nếp Hưng Yên, Nhị ưu 838, Lai dòng Nếp 415, Nếp thơm, TH3-3, KD, BTS7, GS9, Nếp 352 Nếp, Nhị ưu 7, Nhị ưu 63, GS 9, Nếp hương, Khang dân, Nếp 57, Nếp 97, Q8, JO2, BIO 404, Th 3-4, LC, Cs 9, TH 3-5, Nếp 352 ĐS1, Nếp 87, TBR 225, DT68, DF1, Q5, VN10, Nếp cái, Bắc thơm, Hương thơm, RVT, TBR1, DH1, Nếp 97, Đối ưu 527, Khang dân, NB01, Đối ưu 807, TBR45, T10, Nếp, XI 23, QR1, Syn 6, DRI352, PC6, VTNA2, XY23, 27P31, Nghi hương 2309, B04, Syn6, Q5, QT, PC6, DT68, HT1, QR1 30 –50% 50 –70% >70% Tỉ lệ hộ nông dân sử dụng: - - - [...]... Changsha và Qianshan cho thấy tính kháng mạnh đối với hoạt chất Imidacloprid 10 quần thể (40 %) có tính kháng thấp đối với hoạt chất này Còn lại các quần thể khác (32 %) thì vẫn mẫn cảm trung bình với hoạt chất này Có tới 21 trên 25 quần thể (84 %) phát triển tính kháng mạnh đối với hoạt chất Buprofezin 2 quần thể đến từ Minqing và Changsha thể hiện tính kháng thấp đối với hoạt chất này và duy nhất một quần thể. .. thể rầy nâu kháng cao với hoạt chất Imidacloprid với chỉ số kháng (20,00 – 98,5 2) Có 2/7 quần thể rầy nâu kháng với hoạt chất Fipronil với chỉ số kháng (11.78–18,5 2) Các quần thể rầy nâu đều có biểu hiện gia tăng mức độ kháng qua các năm Hoạt chất Fenobucarb mức độ gia tăng tính kháng tăng 6,67 lần, Imidacloprid 4,12 lần và đặc biệt hoạt chất Fipronil tuy có chỉ số kháng Ri thấp so với các hoạt chất khác... Imidacloprid và Abamectin Mức độ mẫn cảm của rầy nâu với hoạt chất này cũng giảm và khi so sánh với mức độ mẫn cảm Fipronil của dòng mẫn cảm cho thấy rầy nâu đã kháng với Fipronil và tính kháng cũng tăng dần (Phạm Văn Tương và công sự , 201 3) Kết quả nghiên cứu của Lê Thị Kim Oanh và công sự (201 3) cho thấy 7/7 quần thể rầy nâu kháng với hoạt chất Fenobucarb với chỉ số kháng (11.18 – 33.3 1) Có 4/7 quần thể rầy. .. (7,6 lần) về độ mẫn cảm với thuốc này Sự thay đổi về độ mẫn cảm của quần thể đối với thuốc Thiamethoxam là tương đối thấp ( ... 7/7 quần thể rầy nâu kháng với hoạt chất Fenobucarb với số kháng (11.18 – 33.31) Có 4/7 quần thể rầy nâu kháng cao với hoạt chất Imidacloprid với số kháng (20,00 – 98,52) Có 2/7 quần thể rầy nâu. .. 18 18 Vụ xuân 70% hộ nông dân sử dụng Vụ mùa

Ngày đăng: 20/11/2015, 17:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w