1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá hiện trạng giám sát môi trường tại công ty Phân lân nung chảy Văn Điển”

60 402 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 709,5 KB

Nội dung

I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Sản xuất nông nghiệp có vai trò quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm an sinh xã hội tạo điều kiện để phát triển kinh tế đất nước Việt Nam có lịch sử lâu đời gắn liền với văn minh lúa nước, gần 70% dân số sống vùng nông thôn sống SX nông nghiệp Với diện tích đất không nhiều phần lớn đất có độ phì tự nhiên thấp có vấn đề Cùng với nhu cầu xã hội ngày cao, gia tăng dân số đòi hỏi sản xuất nông nghiệp phải sử dụng nhiều biện pháp nhằm tăng suất trồng Sản xuất nông nghiệp nước ta phải thâm canh để vừa đáp ứng nhu cầu xã hội vừa dành phần đất nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu sử dụng khác Các biện pháp thâm canh mà chủ yếu sử dụng phân bón đóng vai trò quan trọng việc tăng suất trồng Điều khẳng định thực tế sản xuất nông nghiệp Việt Nam thời gian vừa qua có vai trò lớn sản xuất nông nghiệp tương lai Tình hình đòi hỏi việc phát triển mạnh sản xuất phân bón đặc biệt phân vô Vì vậy, vai trò ngành phân bón sản xuất nông nghiệp quan trọng Trên giới nói chung Việt Nam nói riêng, bên cạnh kết phát triển kinh tế - xã hội đạt xuất vấn đề môi trường Sự gia tăng dân số, tập trung đô thị công nghiệp làm cho diễn biến môi trường ngày xấu Để giải toán thực tế nhằm đảm bảo an toàn mặt môi trường, tăng trưởng kinh tế ổn định xã hội cần phải có đánh giá định lượng kèm với phương pháp tính toán, dự báo mức độ an toàn hoạt động người Giám sát môi trường hoạt động quan quản lý môi trường nhằm cung cấp thông tin diễn biến chất lượng môi trường để nhà nước có biện pháp kiểm soát, khống chế ô nhiễm dự báo, phòng tránh hoạt động tiêu cực đến sức khỏe người sinh vật Công ty Cổ phần Phân lân nung chảy Văn Điển (trước Nhà máy Phân lân Văn Điển) doanh nghiệp Nhà nước thành lập từ 1962 Sản phẩm sản xuất chủ yếu phân lân nung chảy phục vụ nông nghiệp Đi vào hoạt động từ năm 1993 đến đạt thành tựu đáng kể với sản phẩm chủ yếu loại phân lân đơn phân tổng hợp đa yếu tố NPK phân lân nung chảy 300.000 tấn/năm, phân tổng hợp đa yếu tố NPK 200.000 tấn/năm Với đội ngũ cán có trình độ khoa học kỹ thuật lành nghề, khả đáp ứng cao với nhu cầu thị trường đổi công nghệ sản xuất Công ty phân lân nung chảy Văn Điển góp phần quan trọng nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước Tuy nhiên đặc thù sản xuất công nghiệp sử dụng hóa chất nguyên liệu hóa thạch không phát sinh chất thải rắn, lỏng, khí, chất thải nguy hại ảnh hưởng xấu đến chất lượng môi trường sức khỏe người không giám sát xử lý tốt Như muốn phát triển sản xuất bền vững, công tác mà công ty Phân lân nung chảy Văn Điển phải quan tâm thực giám sát tình trạng môi trường Để hiểu rõ tình trạng hiệu công tác giám sát môi trường Công ty nhằm đưa tồn đề xuất cho việc hoàn thiện công tác này, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá trạng giám sát môi trường công ty Phân lân nung chảy Văn Điển” 1.2 Mục đích • Tìm hiểu công tác giám sát môi trường Công ty Phân lân nung chảy Văn Điển • Đánh giá hiệu công tác giám sát môi trường Công ty Phân lân nung chảy Văn Điển • Đề xuất số biện pháp hoàn thiện công tác giám sát môi trường công ty 1.3 Yêu cầu Nghiên cứu phải phản ánh đầy đủ, xác trạng công tác giám sát môi trường công ty phân lân nung chảy Văn Điển II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sản xuất phân bón vấn đề môi trường 2.1.1 Nhu cầu sản xuất phân bón hóa học Việt Nam Năng suất trồng phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trong đó, phân bón vừa vật tư vừa biện pháp kĩ thuật có ảnh hưởng định tới suất, chất lượng trồng Theo đánh giá Viện Dinh dưỡng Cây trồng Quốc tế (IPNI), phân bón đóng góp khoảng 30-35% tổng sản lượng trồng Trong thập niên cuối kỷ 20 (từ 1960-1997), diện tích trồng lúa toàn giới tăng có 23,6% suất lúa tăng 108% sản lượng lúa tăng lên 164,4%, tương ứng với mức sử dụng phân hoá học tăng lên 242% Ở nước ta, chiến tranh kéo dài, công nghiệp sản xuất phân hoá học phát triển chậm thiết bị lạc hậu Chỉ đến sau ngày đất nước hoàn toàn giải phóng, nông dân có điều kiện sử dụng phân hoá học bón cho trồng ngày nhiều Ví dụ năm 1974-1976 bình quân lượng phân hoá học (NPK) bón cho canh tác có 43,3 kg/ha Năm 19931994 sau cánh cửa sản xuất nông nghiệp mở rộng, lượng phân hoá học nông dân sử dụng tăng lên đến 279 kg/ha canh tác [9] Số lượng phân hoá học bón vào trở thành nhân tố định làm tăng suất sản lượng trồng lên rõ, đặc biệt lúa Trong nước phát triển, việc sử dụng phân bón có chiều hướng xuống thay vào loại phân vi sinh để bảo vệ môi trường Tuy nhiên nước phát triển có Việt Nam, phân vô sử dụng nhiều nhờ vào ưu chi phí hiệu nhanh chóng tác động lên trồng Do lượng sử dụng nhiều nên loại phân chứa nguyên tố đa lượng chiếm toàn lượng phân bón sử dụng đề cập nhiều nói ngành phân bón Trong nhóm phân đa lượng, phân đạm có lượng sử dụng cao nhất, phân lân cuối phân kali [7] So với nước sử dụng nhiều phân bón giới, Việt Nam sử dụng phân bón mức 2% Tuy nhiên mức lại chiếm nguồn đầu vào lớn sản xuất nông nghiệp[6] Nước ta có 100 doanh nghiệp nhà nước tư nhân tham gia sản xuất kinh doanh phân bón Các sở đưa thị trường nhiều loại phân phân đơn, phân NPK tổng hợp Tuy nhiên, Nhu cầu phân bón hóa học cho sản xuất nông nghiệp nước ta hàng năm cần khoảng triệu phân bón thương phẩm loại, có 1,8 triệu phân urê, 700 ngàn SA, 900 ngàn kali, 750 ngàn DAP, 3,2 triệu NPK 1,65 triệu lân [7] Hiện nay, sản xuất công nghiệp phân bón nước đáp ứng 60%, phải nhập gần 40% với triệu phân bón loại Một số loại phân urê phải nhập 50%; SA, Kali nhập 100%, DAP nước đáp ứng 20% nhu cầu [10] Bên cạnh áp lực tỷ giá, xăng dầu tăng khiến chi phí mua vào vận chuyển đẩy giá lên cao gây áp lực sản xuất phân bón hóa học 23/12/2010 Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công bố báo cáo định hướng phát triển ngành trồng trọt đến năm 2015 nhu cầu phân bón nước triệu (tính theo dinh dưỡng nguyên chất), riêng phân đạm, nhà máy nước đủ khả cung ứng thừa cho xuất khẩu, phân lân có nhập không đáng kể, riêng phân Kali phải nhập nhiềi so với Như nhu cầu sản xuất phân bón hóa học nước ta lớn Bảng 2.1: Nhu cầu phân bón đến năm 2015 Loại dinh dưỡng Đạm (N) Lân (P2O5) Kali (K2O) Cung cầu 2015 Nhu cầu 1.65 Sản xuất 1.662 Nhập - Xuất 12 Nhu cầu 805 Sản xuất 677 Nhập 127 Xuất - Nhu cầu 585 Sản xuất 300 Nhập 285 Xuất - Tổng dinh dưỡng 3040 Tính theo kg/ha 218 (nguồn: báo cáo định hướng phát triển ngành trồng trọt đến năm 2015) 2.1.2 Vấn đề môi trường sản xuất phân bón hóa học Công nghiệp hóa chất có sản xuất phân bón hóa học coi ngành có nhiều khả gây ô nhiễm đặc trưng nguy hiểm loại hình sản xuất nguyên liệu, hóa chất trung gian công nghệ với nhiều tiềm gây ô nhiễm không chất ô nhiễm thông thường BOD, COD, SO2, NOx, bụi…mà tính nguy hại hóa chất, đặc trưng nguy hiểm công nghệ sản xuất (cháy nổ, nhiệt độ áp lực cao ) yếu tố khách quan (mất điện) dẫn đến rủi ro môi trường [4] Sản xuất phân bón Việt Nam chủ yếu sản xuất phân lân phân đạm Hầu hết nhà máy sản xuất phân bón tình trạng công nghệ thiết bị lạc hậu Trong trình sản xuất, nhiều chất gây ô nhiễm thoát bao gồm khí thải, nước thải, chất thải rắn chất thải nguy hại Hàng năm, tính riêng nhà máy lớn thuộc ngành hóa chất phân bón thải 4.539 khí SO2; 2.256 khí có chứa Flo; 492,5 khí chứa Clo; 72.000 khí CO2; 2.777 chất lỏng chứa Flo 9.269 chất lỏng chứa Clo 600 H2SO4 [3] Khí thải từ sản xuất phân bón chủ yếu CO, SO ,NOx bụi đốt nhiên liệu có HF SiF4 (sản xuất axit phốt ríc), NH3, CH4, H2S (sản xuất phân urea)[4] Bụi có không khí khu vực xung quanh nhà máy sản xuất phân bón thường bụi apatit nhà máy có sử dụng quặng apatit, bụi tro trình đốt than, mù a xít, sol khí bụi hỗn hợp thành phần có nguyên liệu sản xuất Các hạt bụi tích tụ phế nang phổi, thành phần chất chứa bụi nhiều, ảnh hưởng trực tiếp lâu dài, làm giảm khả hô hấp, số thành phần tác nhân gây bệnh ưng thư Trong bụi apatit chứa thành phần SiO2 cao, nguyên nhân gây bệnh Silocosis, thường kèm theo chứng lao phổi dẫn tới bệnh khác viêm phế quản, dãn phế nang, trình phát triển bệnh tuỳ theo mức độ tiếp xúc với nguồn ô nhiễm Trong trường hợp không khí có khí khác mức độ ảnh hưởng bụi lại tăng lên[4] Nguồn sinh HF F2 có tất trình có sử dụng quặng apatit thành phần chứa quặng, thực phản ứng với H2SO4 sản phẩm tạo thành SiF khí tạo thành, chúng a xít chất ô xi hoá mạnh đặc biệt F có tính ô xi hoá mạnh, tiếp xúc với nguồn có H gây nổ, tiếp xúc với nước tạo HF có thành phần độc nhiều, tiếp xúc với thể người nồng độ cao, thời gian ngắn gây bỏng da giống bỏng nhiệt, hoại tử biểu bì Khi hít phải niêm mạc đường hô hấp bị hoại tử, tổn thương đến phế nang, gây phù phổi Nếu tiếp xúc lâu dài nồng độ thấp gây kích thích đường hô hấp, mắt, mũi Các hợp chất flo có tính chất tích tụ tổ chức xương răng, nồng độ thấp chúng có tác dụng tốt làm tăng độ cứng, xuơng, nồng độ cao chúng lại phá huỷ tổ chức xương [4] Nước thải ngành sản xuất phân bón tuần hoàn/tái sử dụng nhiều nước thải nhà máy sản xuất supe phốt phát đơn thường có tính axít, nước thải nhà máy sản xuất u rê có chứa nhiều NH Các phân tích môi trường nước khu vực công ty sản xuất đạm cho thấy tồn hợp chất H2S, Xianua Phenol mức cao[3] Chất thải rắn chất thải nguy hại sản xuất phân bón hóa học đa dạng phụ thuộc vào loại hình sản xuất nguyên nhiên liệu đầu vào Ví dụ sản xuất amoniac urea, nguồn phát sinh CTR CTNH bao gồm: Xỉ than từ lò khí hoá than (xỉ than, bụi tro); Xúc tác chuyển hoá CO (Crôm, Môlípđen); Xúc tác tổng hợp NH3 (Fe, FeO, Fe 2O3); Bã thải chất khử lưu huỳnh (Al2O3); Các bao bì, thùng chứa nguyên liệu, hoá chất; bùn hệ thống xử lý nước thải; bụi urea từ tháp tạo hạt [4] Công ty supe phốt phát hóa chất Lâm thao, lượng xỉ pyrít tồn lưu khoảng 30.000tấn Khu vực lưu giữ mái che, xung quanh tường xây che chắn, đáy bãi chứa biện pháp chống thẩm thấu phát tán chất thải vào đất nguồn nước ngầm Tại bãi (xỉ pirít) phát sinh nước rỉ rác (nước rỉ rác từ bãi xỉ pirít có thông số chất gây ô nhiễm cao) phần thẩm thấu vào đất nguồn nước ngầm, phần nước rỉ rác tự chảy (lưu lượng ít) môi trường, nguồn tiếp nhận cánh đồng canh tác xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao[8] Một vấn đề không nhỏ tác động tới môi trường tiếng ồn từ nhà máy sản xuất phân bón Không tính đến tiếng ồn gây phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu sản phẩm vào khu vực sản xuất tiếng ồn phát từ trình va chạm, chấn động ma sát thiết bị , tượng chảy rối dòng không khí Đặc biệt tiếng ồn phát sinh từ khâu nhận gia công nguyên vật liệu: máy xúc, máy đạp, sàng, máy ép, nghiền, sấy hệ thống băng tải Nhìn chung, tiếng ồn ảnh hưởng không tốt người lao động người dân xung quanh nhà máy Tiếng ồn làm quấy rầy giấc ngủ lặp lặp lại dẫn tới biểu xấu tâm, sinh lý hiệu làm việc Tiếng ồn mạnh giảm khả nghe tai, mạnh gây chói tai, đau tai, chí điếc Tiếp xúc trực tiếp với tiếng ồn phạm vi gần ảnh hưởng đến tim mạch tăng huyết áp[4] Hoạt động sản xuất phân hoá học tiềm ẩn nhiều tác nhân ảnh hưởng tới sức khoẻ người, việc người lao động dân cư khu vực đặt nhà máy thường xuyên tiếp xúc với nguồn ô nhiễm nguyên nhân gây nên bệnh có tính đặc thù Bên cạnh đó, ranh giới an toàn khu vực sản xuất với khu vực dân cư nhiều nơi bị thu hẹp, nhiều hộ dân cư áp sát hành lang nhà máy, vi phạm hành lang an toàn, xâm phạm hệ thống thoát chất thải từ tạo áp lực gây mâu thuẫn doanh nghiệp cộng đồng Như vậy, sản xuất phân bón ngày gia tăng nhằm đáp ứng nhu cầu nước đồng nghĩa với vấn đề môi trường Những vấn đề không quan tâm mức hậu lớn đến môi trường sức khỏe người 2.2 Công tác giám sát môi trường 2.2.1 Khái niệm giám sát môi trường Ngày 08 tháng 12 năm 2008, Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT Hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường thay cho Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08 tháng năm 2006 Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT hướng dẫn cụ thể công tác thực chương trình quản lý giám sát môi trường định kỳ Tại Phụ lục Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT hướng dẫn nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường phải có chương trình quản lý giám sát môi trường, nhằm quản lý, giám sát vấn đề bảo vệ môi trường chất thải phát sinh suốt trình chuẩn bị, xây dựng công trình dự án trình dự án vào vận hành Theo hướng dẫn dự án doanh nghiệp đầu tư không thực chương trình quản lý giám sát môi trường trình hoạt động (vận hành), mà thực chương trình giai đoạn chuẩn bị, xây dựng sở hạ tầng dự án doanh nghiệp Như vậy, Giám sát môi trường việc giám sát vấn đề bảo vệ môi trường chất thải phát sinh suốt trình chuẩn bị, xây dựng công trình dự án trình dự án vào vận hành Thuật ngữ giám sát chất lượng môi trường hiểu quan trắc, đo lường, ghi nhận cách thường xuyên, liên tục đồng chất lượng môi trường yếu tố có liên quan đến chúng Giám sát môi trường chương trình quan trọng bắt buộc phải có đánh giá tác động môi trường (ĐTM) doanh nghiệp Mục tiêu công tác giám sát môi trường: Theo UNEP, giám sát môi trường tiến hành để nhằm số mục tiêu sau đây: (1) Để đánh giá hậu ô nhiễm đến sức khỏe môi trường sống người, xác định mối quan hệ nguyên nhân hậu nồng độ chất ô nhiễm, ví dụ sức khỏe biến đổi khí hậu (2) Để đảm bảo an toàn việc sử dụng tài nguyên (không khí, nước, đất, sinh thái …) vào mục đích kinh tế 10 - Năm 2010 công ty ký hợp đồng số 54 HĐ/CN với công ty TNHH NN MTV Môi trường đô thị (URENCO) ngày 26/5/2010 vận chuyển xử lý chất thải: năm 2010 công ty URENCO cho vận chuyển đưa xử lý tổng khối lượng 322,1Kg - Chất thải thông thường (phế thải xây dựng sinh hoạt): thu gom theo quy đinh hợp đồng thuê công ty URENCO vận chuyển xử lý năm 2010 với số lượng 8437,9Kg Bảng 4.9: Thống kê chất thải nguy hại năm 2010 Tên chất thải STT Hộp mực in thải Roăng phớt dầu, lõi lọc, tuy-ô Dây curoa cũ, cao su cũ Pin thải Bóng đèn hỏng Tổng số lượng Số Mã lượng CTNH (Kg) Phương Chủ vận chuyển xử lý pháp tiêu (Mã số QLCTNH: 1-2-3-4hủy 5-7.001.V) 080204 3.1 Thuê xử lý URENCO 180201 130 Thuê xử lý URENCO 180201 158 Thuê xử lý URENCO 190601 Thuê xử lý URENCO 160106 29 Thuê xử lý URENCO 322,1 (Nguồn phòng KT-Công ty phân lân nung chảy Văn Điển) Bảng 4.10: Thống kê chất thải khác năm 2010 STT Tên chất thải Số lượng (Kg) Phương pháp tiêu hủy Chủ vận chuyển xử lý (Mã số QLCTNH: 1-2-34-5-7.001.V) Phế thải xây 8437,9 Thuê xử lý URENCO dựng, sinh hoạt (Nguồn phòng KT-Công ty phân lân nung chảy Văn Điển) 4.4.2 Giám sát khí thải 46 Bảng 4.11: Kết giám sát khí thải ống khói năm 2010 TT Thông số Đơn vị Kết Tháng Tháng Bụi tổng mg/Nm3 115 107 400 SO2 NOx (tính theo NO2) mg/Nm3 mg/Nm3 85 41 115 36 1500 1000 F- mg/Nm3 8,5 15 90 CO mg/Nm3 350 750 - (Nguồn phòng KT-Công ty phân lân nung chảy Văn Điển) Các thông số khí thải ống khói nằm giới hạn cột A quy chuẩn quốc gia khí thải công nghiệp sản xuất phân bón hóa học QCVN 21:2009/BTNMT Bảng 4.12: Kết qủa giám sát lần 1chất lượng không khí năm 2010 TT Bụi CO SO2 NO2 H2S HF Mức ồn 3 3 mg/m mg/m mg/m mg/m mg/m mg/m3 dBA Khu vực sản xuất 40 10 10 15 0,5 85 0,5 9,5 0,45 0,28 0,09 0,03 69,5 Vị trí đo 3733/2002/QĐ-BYT TCVN 3985-1999 Trước phòng y tế Phía sau hồ Huỳnh Cung Trước nhà thường trực Cổng ôtô chở hàng QCVN 5:2009/BTNMT QCVN 6:2009/BTNMT TCVN 5949-1998 Đầu hướng gió Cuối hướng gió 0,6 10,2 0,49 0,51 0,08 0,06 76,8 0,5 6,7 0,62 0,42 0,07 0,05 70,4 0,4 10,4 0,75 0,85 0,06 0,04 69,8 0,042 KPHĐ KPHĐ 0,02 0,004 0,005 75 76,8 68,1 Khu vực xung quanh 0,3 30 0,35 0,2 0,9 2,50 0,27 0,10 0,7 2,95 0,24 0,14 (Nguồn phòng KT-Công ty phân lân nung chảy Văn Điển) Bảng 4.13: Kết qủa giám sát lần chất lượng không khí năm 2010 TT Vị trí đo Bụi CO SO2 NO2 H2S HF Mức ồn 3 3 mg/m mg/m mg/m mg/m mg/m mg/m3 dBA 47 3733/2002/QĐ-BYT TCVN 3985-1999 Trước phòng y tế Phía sau hồ Huỳnh Cung Trước nhà thường trực Cổng ôtô chở hàng 0,4 Khu vực sản xuất 40 10 10 6,5 0,35 0,40 15 0,08 0,5 0,04 85 54,8 0,5 11,5 0,65 0,45 0,07 0,05 78,6 0,6 4,6 0,55 0,55 0,06 0,04 70,6 0,7 12,5 0,82 0,90 0,08 0,06 65,8 Khu vực xung quanh QCVN 05:2009/BTNMT QCVN 06:2009/BTNMT TCVN 5949-1998 Đầu hướng gió Cuối hướng gió 0,3 30 0,35 0,2 - - - - - - - 0,042 0,02 - 0,6 0,5 1,95 2,06 0,25 0,20 0,12 0,16 KPHĐ 0,006 KPHĐ 0,007 75 61,5 68,7 (Nguồn phòng KT-Công ty phân lân nung chảy Văn Điển) Nhận thấy bụi, khí mức ồn vị trí khu vực sản xuất có giá trị nằm giới hạn Tuy nhiên, khu vực xung quanh điểm đầu cuối hướng gió có hàm lượng bụi vượt QCVN05:2009/BTNMT Nguyên nhân không khí xung quanh có nhiễm bụi từ nguồn thải khác công ty pin Văn Điển, nhà máy gạch Từ kết cho thấy công ty cần phát huy kết đạt được, tăng cường kiểm soát bụi thải với công ty khu vực xung quanh đảm bảo an toàn cho môi trường 4.4.3 Giám sát nước thải Bảng 4.14: Kết giám sát chất lượng nước thải công ty năm 2010 STT Thông số Đơn Nước thải sau xử lý điểm thải vị 48 10 11 12 13 14 15 16 pH BOD5(200C) COD TSS N-NH4 ∑N ∑P Florua Fe Pb Mn Cd Cu As Hg Dầu mỡ khoáng Tháng Tháng Tháng Tháng mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 7,25 14 41 18 3,85 10,1 5,35 9,20 3,42 0,001 0,82 0,0002 0,006 0,009 0,0005 6,68 14 29 37 3,11 10,4 5,88 5,81 4,92 0,0001 0,93 0,0009 0,022 0,004 0,0001 7,58 4,5 20 2,80 4,71 0,82 8,56 1,38 0,003 0,25 0,001 0,005 0,012 0,0002 12 6,97 38 92 35 1,85 3,42 0,3 7,51 0,003 0,0001 0,023 0,0001 0,0022 0,0002 0,0002 5,5-9 50 100 100 10 30 10 0,5 0,01 0,1 0,01 mg/l 0,35 0,57 1,82 3,52 (Nguồn phòng KT-Công ty phân lân nung chảy Văn Điển) Kết trình bày bảng cho thấy nồng độ chất có nước thải sau trình xử lý năm 2010 đạt chất lượng giới hạn B QCVN 24:2009/BTNMT Nhờ có hệ thống tuần hoàn nước thải nên giảm đáng kể mức độ ô nhiễm Tiến tới Công ty tái sử dụng 100% nước thải Chứng tỏ công tác giám sát, kiểm soát nước thải công ty thực tốt Bảng 4.15: Kết giám sát chất lượng nước cấp năm 2010 TT Thông số Đơn vị pH Tổng độ cứng mg CaCO3/l Tổng chất rắn hòa tan F NH4 NO2 Nước cấp Tháng Tháng 7,77 7,88 QCVN 01:2009/BYT 6,5-8,5 154 148 300 mg/l 220 195 1000 mg/l mg/l mg/l 0,42 0,02 0,02 0,29 0,21 0,22 1,5 3 49 10 11 12 13 14 Fe Mn Pb Cd Cu As Hg Ecoli mg/l 0,80 0,14 0,3 mg/l 0,019 0,02 0,3 mg/l 0,0028 0,003 0,01 mg/l 0,0004 0,001 0,003 mg/l 0,003 0,019 mg/l 0,005 0,006 0,01 mg/l 0,0002 0,0002 0,001 mg/l 0 (Nguồn phòng KT-Công ty phân lân nung chảy Văn Điển) Tháng nước cấp có hàm lượng sắt cao giới hạn cho phép nguyên nhân hệ thống xử lý nước cấp Tháng hàm lượng sắt nằm giới hạn Các thông số lại đạt chất lượng nước vệ sinh ăn uống theo QCVN 01:2009/BYT Như vậy, kết giám sát môi trường thể chất lựợng môi trường để từ có biện pháp xử lý, quản lý môi trường tốt 4.5 Ưu điểm tồn công tác giám sát môi trường công ty 4.5.1 Ưu điểm công tác GSMT Nhận thức rõ tầm quan trọng công tác GSMT công ty thường xuyên quan tâm đến việc GSMT đơn vị Đối với chất thải rắn, Công ty giải xử lý triệt để chất thải rắn giải pháp công nghệ thu hồi triệt để chất thải rắn; đưa 100% chất thải rắn vào làm nguyên liệu sản xuất phân lân nung chảy giảm ô nhiễm môi trường Nhờ mà giảm định mức tiêu hao nguyên liệu từ 1,6 tấn/TSP xuống 1,25 tấn/TSP (giảm 21,8%) Tính 10 năm áp dụng giải pháp khoa học tiết kiệm 287.000 quặng mịn, làm lợi 51 tỷ đồng Đến Công ty triệt tiêu toàn chất thải rắn Đối với nước thải, xử lý 100% nước thải, nồng độ chất có nước thải sau trình xử lý năm 2010 đạt chất lượng giới hạn B QCVN 24:2009/BTNMT, đồng thời tuần hoàn hầu thải sau xử lý Do không đảm bảo mặt môi trường xử lý nước thải mang lại lợi ích khoảng tỷ đồng/năm tiết kiệm điện khoảng 1.000.000 50 KWh/năm, chạy bơm giếng sâu, thu hồi 3.000 BTP lân/năm, hạn chế Do tuần hoàn nước thải nên chạy bơm giếng sâu, tiết kiệm tài nguyên nước năm khoảng triệu m 3, giảm chi phí tiền thuế nước thải, góp phần giải vấn đề môi trường Các thông số khí thải ống khói nằm giới hạn cột A quy chuẩn quốc gia khí thải công nghiệp sản xuất phân bón hóa học QCVN 21:2009/BTNMT Nghiên cứu giảm thiểu ảnh hưởng xấu tiếng ồn sản xuất phân bột thông qua việc hướng dẫn nông dân sử dụng phân lân hạt canh tác mang lại lợi ích to lớn Do hiệu sử dụng phân tăng, lại không bị rửa trôi, không bị gió bay, không ô nhiễm môi trường; Nhờ doanh nghiệp lợi đỡ tốn công nghiền, tiết kiệm công, tiết kiệm điện >20 kwh/tấn, nghiền nên không gây ồn Nhờ đưa việc đảm bảo ATVSLĐ, đảm bảo môi trường thành tiêu để bình công chấm điểm hàng ngày, hàng tháng Việc kiểm tra chấm điểm công tác BHLĐ dựa vào bình xét thi đua cho tập thể, cá nhân, góp phần to lớn vào việc chấn chỉnh nề nếp làm việc Công ty Kết công tác mang lại hiệu to lớn không mặt môi trường mà kinh tế xã hội: Công suất sản xuất Công ty Phân lân nung chảy Văn Điển tăng 8,6 lần so với năm 1989, số người giảm 2/3 so với trước Trong 10 năm áp dụng tiết kiệm: 407.000 than; 61 triệu kwh điện; Giảm chi phí 253 tỷ đồng Hiện nay, năm tiết kiệm hàng tỷ đồng so với trước Nhờ có định mức tiêu hao nguyên, nhiên liệu thấp giới ( 60% so với lò cao nhà máy Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản) nên giá bán thấp giới chất lượng sản phẩm 51 nâng cao, sản phẩm XK sang nhiều nước giới như: Nhật, Australia, Malaysia, Đài Loan với số lượng lớn Điều kiện làm việc cho công nhân cải thiện, ngăn ngừa xâm hại môi trường nguy gây bệnh nghề nghiệp, xây dựng cảnh quan môi trường Công ty xanh-sạch-đẹp Những thành công áp dụng giải pháp công nghệ vào sản xuất hơn, GSMT góp phần làm cho môi trường Công ty ngày cải thiện Năm 2002, Công ty Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường tặng Bằng khen thành tích đóng góp lĩnh vực hoạt động bảo vệ môi trường, Công ty đạt “Giải thưởng môi trường” Giải thưởng Tổ chức Sở hữu Trí tuệ giới (WIPO) Bằng chất lượng sản phẩm hiệu cao công tác bảo vệ môi trường, Công ty Phân lân nung chảy Văn Điển khẳng định vị trí chắn thương trường Thương hiệu Công ty biết đến giá trị sử dụng cao sản phẩm mà danh hiệu Thương hiệu Xanh, phát triển bền vững doanh nghiệp có trách nhiệm cao với cộng đồng 4.5.2 Những tồn công tác giám sát môi trường Công ty GSMT phải đề hướng sản xuất hơn, áp dụng biện pháp quản lý nhằm tiết kiệm nguồn tài nguyên hạn chế tối đa việc phát thải chất ô nhiểm Hiện công ty Phân lân nung chảy Văn Điển tồn động số vấn đề môi trường tồn công tác giám sát môi trường là: Trong xử lý nước thải lượng lớn nhiệt nước phải thải bỏ tháp giải nhiệt lượng nước thải phải thải bỏ chưa tuần hoàn nước thải 100% 52 Trong dây chuyền xử lý khí thải, hiệu suất lò đốt CO chưa ổn định có lúc hàm lượng CO cháy không triệt để, nên hàm lượng CO khí thải đôi lúc cao TCCP nhiệt độ khói thải cao gây lãng phí nhiệt Trong xử lý chất thải rắn vỏ bao PP sau đóng sản phẩm sản xuất bị rách phải thải bỏ 4.6 Đề xuất cho việc hoàn thiện công tác giám sát môi trường Công ty Đảm bảo tốt an toàn vệ sinh lao động, BVMT doanh nghiệp cải thiện hình ảnh bước vào hội nhập; Đó văn hóa công ty, uy tín thương hiệu, sức cạnh tranh doanh nghiệp Để làm điều cần giữ vững nề nếp ATVSLĐ MT đạt không ngừng hoàn thiện công tác giám sát môi trường, tập trung vào số việc sau: - Hoàn thiện quy trình, quy phạm an toàn vận hành tốt hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2008 Nghiên cứu xây dựng hệ thống ISO 14000 - Không ngừng đổi biện pháp quản lý, phát huy vai trò tự giác làm chủ toàn thể CBCNV; Đẩy mạnh phong trào thi đua đảm bảo ATVSLĐ, đảm bảo sức khỏe, đảm bảo môi trường - Chia nhỏ nữa, cụ thể trách nhiệm cho CBCNV chung sức tham gia đảm bảo vệ sinh môi trường - Quan tâm giám sát nhiều tới tồn xử lý chất thải rắn, lỏng khí để tạo sở cho việc đồng giải pháp kỹ thuật sản xuất với giải pháp môi trường, xử lý tái sử dụng chất thải rắn, xây dựng hệ thống nước thải tuần hoàn; nâng cao hiệu đốt hiệu trao đổi nhiệt cho gió nóng trước vào lò; nghiên cứu tận dụng vỏ bao PPcủa thay phần nguyên liệu sản xuất phân bón lò cao - Bổ sung cán chuyên trách môi trường 53 - Xây dựng hội đồng Responsible Care (RC) công ty, tham gia vào tổ chức RC Việt Nam 54 V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Tại công ty có chương trình giám sát môi trường sau: Tần suất 2lần/năm với phương pháp thu thập thông tin thông số giám sát theo luật môi trường đặc điểm sản xuất công ty ; Do cán kỹ thuật công ty quan chuyên trách tiến hành độc lâp; Phòng kỹ thuật Công ty có trách nhiệm theo dõi kết giám sát môi trường kịp thời đưa gia giải pháp môi trường phù hợp 5.1.2 Đối với chất thải rắn, Công ty giải xử lý triệt để chất thải rắn giải pháp công nghệ thu hồi triệt để chất thải rắn; Nồng độ chất có nước thải sau trình xử lý năm 2010 đạt chất lượng giới hạn B QCVN 24:2009/BTNMT Đối với nước thải Xử lý 100% nước thải, tuần hoàn hầu thải sau xử lý Các thông số khí thải ống khói nằm giới hạn cột A quy chuẩn quốc gia khí thải công nghiệp sản xuất phân bón hóa học QCVN 21:2009/BTNMT 5.1.3 Công tác giám sát môi trường Công ty chưa đề hướng khắc phục hiệu tình trạng: lượng lớn nhiệt nước phải thải bỏ tháp giải nhiệt chưa tuần hoàn nước thải 100%; Khí thải đôi lúc cao TCCP nhiệt độ khói thải cao gây lãng phí nhiệt năng; vỏ bao PP bị rách phải thải bỏ 5.1.4 Đề hoàn thiện công tác giám sát môi trường Công ty nên tập trung vào số việc sau: Hoàn thiện quy trình quản lý chất lượng theo ISO 9001:2008; phát huy vai trò tự giác làm chủ toàn thể CBCNV; cụ thể trách nhiệm cho CBCNV vệ sinh môi trường; Quan tâm xử lý tái sử dụng chất thải rắn, xây dựng hệ thống nước thải tuần hoàn ; nâng cao hiệu đốt hiệu 55 trao đổi nhiệt cho gió nóng trước vào lò; nghiên cứu tận dụng vỏ bao PP thay phần nguyên liệu sản xuất; Bổ sung cán chuyên trách môi trường 5.2 Kiến nghị Do thời gian thực tập có hạn nên kết thu đánh giá trạng giám sát môi trường công ty Phân lân nung chảy Văn Điển thiếu sót Tuy nhiên qua kết nghiên cứu đề tài tồn biện pháp khắc phục, sở để Công ty làm tốt công tác vệ sinh môi trường đảm bảo cho việc phát triển sản xuất bền vững 56 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO “Báo cáo ngành nguyên liệu bản-Phân bón nông nghiệp” – Phòng phân tích đầu tư Bộ Tài nguyên Môi trường – Tổng cục môi trường “Hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án sản xuất hóa chất bản” Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Võ Đình Long – “Tài nguyên môi trường phát triển bền vững” – NXB Khoa học Kỹ thuật, 2002 Nguyễn Văn Bộ - “Những nguy ô nhiễm môi trường từ phân bón” Trích: “Hội thảo phân bón bảo vệ môi trường” – Bộ Tài nguyên Môi Trường – tháng 1/1997 Ngưyễn Văn Bộ, E.Muter, Bón phân cân đối – “Biện pháp hiệu để tăng suất trồng cải thiện độ phì nhiêu đất” - NXB Nông Nghiệp - Tạp chí khoa học đất N07, 1996 Đặng Kim Chi - Hoá học môi trường – NXB Khoa học Kỹ thuật, 1998 Lê Văn Khoa – Khoa học môi trường – NXB GD Luật bảo vệ môi trường 2005 Nguyễn Đình Mạnh, Cao Văn Tuyên – Giáo trình quản lý chất thải – Bộ GD ĐT Trường ĐH NN I, 2007 10.Nguyễn Huy Phiêu – “Tổng quan công nghiệp phân khoáng Việt Nam” – Hội thảo Quốc gia chiến lược phân bón với đặc điểm đất đai Việt Nam – Tháng 7/1995 11.Nguyễn Thị Kim Thái, Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng - Quản lý chất thải rắn - Chất thải rắn đô thị - NXB XDHN, 2004 12.Hồ Thị Lam Trà – “Bài giảng quản lý môi trường” – 2006 57 13.Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Kinh – “Quản lý chất thải nguy hại” – NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội – 2005 14 www.binhdien.com/articlebd.php?id=51&cid=1 15.http://www.cuctrongtrot.gov.vn/ctt/chuyentrang/default.aspx? type=tin&id=885 16 http://www.nea.gov.vn/QHMT/LoaiVB.asp?trang=2&sx=1&loai=3 17.http://www.phanbonmiennam.com.vn/? param=tinct&cate=news&tt_id=1784 18 http://www.saigonbeegreen.com.vn/a/news?t=43&id=874817 19 http://www.thv.vn/news/Detail/?gID=6&tID=17&cID=31967 20.http://www.vietnamchemtech.com.vn/? Pl=REVIEW&Me=News&Cy=FB9218DE-279A-44AD-AA79BAF810908CE2&Ix=7a213cf5-a399-4be0-8b3d-5699905aab63 58 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài học tập tu dưỡng Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, hướng dẫn ân cần giáo viên giảng dạy, ban chủ nhiệm khoa, ban giám hiệu nhà trường, giúp đỡ gia đình, bạn bè với nỗ lực thân Tôi hoàn thành đề tài Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Như Hà – Trưởng môn nông hóa – Khoa Tài nguyên Môi trường – Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội KS.Văn Hồng Sơn – Trưởng phòng kỹ thuật Công ty Phân lân nung chảy Văn Điển Những người trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian làm thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn môn Nông Hóa, Thư viện khoa Tài nguyên Môi trường tất thầy cô giáo suốt 4năm qua tân tình giúp đỡ bảo để Tôi có kiến thức ngày hôm Tôi xin bày tỏ long biết ơn tới gia đình, bạn bè người động viên giúp đỡ Tôi suốt thời gian học tập thực tâp Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn Cẩm Quyên 59 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CP: Cổ phần MT: Môi trường GSMT: Giám sát môi trường ÔNMT: Ô nhiễm môi trường ĐTM: Đánh giá tác động môi trường TCCP: Tiêu chuẩn cho phép TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN: Quy chuẩn Việt Nam CNH: Công nghiệp hóa 10 HĐH: Hiện đại hóa 11 BTP: Bán thành phẩm phân lân 12 A: Quặng Apatít 13 Ab: Quặng Apatít bánh 14 S: Đá Sà Vân (đá secpentin) 15 St: Sa thạch 16 tsp: Tấn sản phẩm 17 SX: Sản xuất 18 PX: Phân xưởng 19 BHLĐ: Bảo hộ lao động 20 ATLĐ: An toàn lao động 21 CBCNV: Cán công nhân viên 60 [...]... công tác giám sát môi trường tại công ty Phân lân NC Văn Điển a Kết quả giám sát môi trường tại Công ty • Kết quả giám sát môi trường tại Công ty năm 2010 • Đánh giá của những người liên quan về tình trạng môi trường tại Công ty b Đánh giá công tác giám sát môi trường tại Công ty • Thành tích trong công tác giám sát môi trường tại Công ty • Tồn tại trong công tác giám sát môi trường tại công ty 3.1.3... công ty Phân lân NC Văn Điển • Các chất thải phát sinh tại Công Ty b Hiện trạng giám sát môi trường tại Công ty • Các văn bản liên quan đến công tác vệ sinh môi trường tại Công ty • Các chỉ tiêu môi trường cần quan tâm giám sát kiểm tra tại Công ty • Công tác tổ chức việc giám sát, kiểm tra vệ sinh môi trường tại Công ty • Quy trình kiểm tra, giám sát vệ sinh môi trường tại Công ty 3.1.2 Đánh giá công. .. quả giám sát môi trường các tháng đầu năm 2011 tại Công ty; Đánh giá của những người liên quan về tình trạng môi trường tại Công ty • Cách làm: Cùng cán bộ chuyên môn kiểm tra giám sát môi trường tại Công ty; Phỏng vấn trực tiếp những người liên quan về tình trạng môi trường tại Công ty • Phỏng vấn 30 người về tình trạng môi trường tại Công ty 3.2.2 Phương pháp chuyên gia • Đối tượng sử dụng: Đánh giá. .. 4.3 Hiên trạng công tác giám sát môi trường tại công ty 4.3.1 Chương trình giám sát môi trường tại công ty Giám sát môi trường là một quá trình cần được thực hiện một cách thường xuyên, liên tục Để tăng cường công tác GSMT trong những năm gần đây, Công ty phân lân NC Văn Điển không chỉ cải tiến công nghệ, áp dụng khoa học kỹ thuật mới trong sản xuất, mà còn tích cực đề ra các quy định và giám sát chặt... công tác giám sát môi trường tại Công ty; Đề xuất các giải pháp • Tham khảo ý kiến chuyên gia về môi trường và công tác giám sát môi trường 3.2.3 Phương pháp so sánh Xử lý số liệu (sơ cấp, thứ cấp) thu thập được, so sánh đối chiếu với tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường từ đó đưa ra đánh giá hiệu quả của công tác giám sát môi trường tại công ty 23 VI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đặc điểm công ty. .. Đối tượng giám sát môi trường Các nguồn gốc phát thải ô nhiễm có thể do hoạt động con người hoặc có thể do các hoạt động thiên nhiên làm tổn hại đến môi trường cũng như đến chất lượng cuộc sống của con người Đối tượng giám sát môi trường cũng vì thế được chia ra làm hai loại chính và một giám sát khác đó là: - Giám sát nguồn thải - Giám sát chất lượng môi trường - Giám sát khác 11  Giám sát chất thải... hình giám sát môi trường 2.3.1 Tình hình giám sát môi trường trên Thế Giới Giám sát chất lượng môi trường là hoạt động thường xuyên, liên tục của các cơ quan quản lý môi trường nhằm cung cấp thông tin về diễn biến chất lượng môi trường để nhà nước kiểm soát, phòng ngừa ô nhiễm Công tác này đã được thực hiện từ lâu ở hầu hết các quốc gia phát triển phát triển Trên quy mô thế giới một hệ thống giám sát môi. .. xuất các giải pháp cho việc hoàn thiện công tác giám sát môi trường tại công ty • Giải pháp tổ chức, quản lý • Giải pháp công nghệ 22 • Giải pháp kinh phí… 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu a Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp • Đối tượng sử dụng: Tìm hiểu hiện trạng giám sát môi trường tại công ty • Nơi thu thập: phòng kỹ thuật của Công ty; tham khảo, tổng hợp thông tin... Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường (tại mục 5.5, chương 5, phụ lục 1; mục 6.2, chương 6, phụ lục 4) - Thông tư 05/2008/TT-BTNMT ban hành ngày 08/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường (tại mục 5.2, chương... 4.1 Đặc điểm công ty cổ phần Phân lân nung chảy Văn Điển 4.1.1 Quá trình hình thành và sản xuất của Công ty Công ty CP Phân lân nung chảy Văn Điển (trước đây là Nhà máy Phân lân Văn Điển) là doanh nghiệp Nhà nước được thành lập từ 1960, chính thức đi vào hoạt động từ năm 1963 Diện tích mặt bằng sản xuất 82.961 m 2, với 537 lao động Sản phẩm sản xuất là phân lân nung chảy và phân đa yếu tố phục vụ nông ... môi trường Công ty • Quy trình kiểm tra, giám sát vệ sinh môi trường Công ty 3.1.2 Đánh giá công tác giám sát môi trường công ty Phân lân NC Văn Điển a Kết giám sát môi trường Công ty • Kết giám. .. nung chảy Văn Điển” 1.2 Mục đích • Tìm hiểu công tác giám sát môi trường Công ty Phân lân nung chảy Văn Điển • Đánh giá hiệu công tác giám sát môi trường Công ty Phân lân nung chảy Văn Điển • Đề... giám sát môi trường Công ty năm 2010 • Đánh giá người liên quan tình trạng môi trường Công ty b Đánh giá công tác giám sát môi trường Công ty • Thành tích công tác giám sát môi trường Công ty •

Ngày đăng: 19/11/2015, 05:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. “Báo cáo ngành nguyên liệu cơ bản-Phân bón nông nghiệp” – Phòng phân tích và đầu tư Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo ngành nguyên liệu cơ bản-Phân bón nông nghiệp”
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường – Tổng cục môi trường. “Hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo đánh giá tác động môi trường các dự án sản xuất hóa chất cơ bản” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo đánh giá tác động môi trường các dự án sản xuất hóa chất cơ bản
3. Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Võ Đình Long – “Tài nguyên môi trường và phát triển bền vững” – NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên môi trường và phát triển bền vững
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
4. Nguyễn Văn Bộ - “Những nguy cơ ô nhiễm môi trường từ phân bón”. Trích: “Hội thảo về phân bón và bảo vệ môi trường” – Bộ Tài nguyên và Môi Trường – tháng 1/1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nguy cơ ô nhiễm môi trường từ phân bón"”. Trích: “"Hội thảo về phân bón và bảo vệ môi trường
5. Ngưyễn Văn Bộ, E.Muter, Bón phân cân đối – “Biện pháp hiệu quả để tăng năng suất cây trồng và cải thiện độ phì nhiêu đất” - NXB Nông Nghiệp - Tạp chí khoa học đất N07, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp hiệu quả để tăng năng suất cây trồng và cải thiện độ phì nhiêu đất
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp - Tạp chí khoa học đất N07
6. Đặng Kim Chi - Hoá học môi trường – NXB Khoa học Kỹ thuật, 1998 7. Lê Văn Khoa – Khoa học môi trường – NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học môi trường
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
9. Nguyễn Đình Mạnh, Cao Văn Tuyên – Giáo trình quản lý chất thải – Bộ GD ĐT Trường ĐH NN I, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý chất thải
10.Nguyễn Huy Phiêu – “Tổng quan về công nghiệp phân khoáng ở Việt Nam” – Hội thảo Quốc gia chiến lược phân bón với đặc điểm đất đai Việt Nam – Tháng 7/1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về công nghiệp phân khoáng ở Việt Nam
11.Nguyễn Thị Kim Thái, Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng - Quản lý chất thải rắn - Chất thải rắn đô thị - NXB XDHN, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất thải rắn - Chất thải rắn đô thị
Nhà XB: NXB XDHN
13.Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Kinh – “Quản lý chất thải nguy hại” – NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội – 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất thải nguy hại
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội – 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w