BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TẠI HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HÒA BÌNH

44 1.5K 10
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP:  ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG  TẠI HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HÒA BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 6 1. Lý do chọn chuyên đề thực tập 1 2. Đối tượng, phạm vi và phương pháp thực hiện chuyên đề thực tập 2 2.1. Đối tượng thực hiện 2 2.2. Phạm vi thực hiện 2 2.3. Phương pháp thực hiện 2 3. Mục tiêu và nội dung của chuyên đề 2 3.1. Mục tiêu 2 3.2. Nội dung 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 4 1.1. Giới thiệu chung 4 1.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn 4 1.2.1. Chức năng 4 1.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn 4 1.3. Cơ cấu tổ chức 7 1.4. Các dự án đã thực hiện 7 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP 10 2.1. Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội 10 2.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội 10 2.2. Hiện trạng môi trường 15 2.2.1. Hiện trạng môi trường đất 15 2.2.2. Hiện trạng môi trường nước 19 2.2.3. Hiện trạng môi trường không khí 23 2.2.4. Hiện trạng quản lý môi trường tại địa phương 27 2.3. Phương hướng và giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường 29 2.3.1. Phương hướng 29 2.3.2. Giải pháp 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TẠI HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HÒA BÌNH Địa điểm thực tập Người hướng dẫn Đơn vị công tác Sinh viên thực Mã sinh viên : Phòng tài nguyên môi trường huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình : Ths Nguyễn Bích Ngọc : Khoa Môi trường - Trường Đại học Tài nguyên Môi trường : Trần Thị Thu Trang : CD01200985 Hòa Bình - 05/2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TẠI HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HÒA BÌNH Địa điểm thực tập Người hướng dẫn Đơn vị công tác : Phòng tài nguyên môi trường huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình : Ths Nguyễn Bích Ngọc : Khoa Môi trường - Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Người hướng dẫn Sinh viên thực Ths Nguyễn Bích Ngọc Hòa Bình - 05/2016 Trần Thị Thu Trang Danh mục từ viết tắt UBND : Ủy Ban nhân dân NTM : Nông thôn ĐKQSDĐ : Đăng kí quyền sử dụng đất KDC : Khu dân cư BCĐ : Ban đạo HĐND : Hội đồng nhân dân SX – KD : Sản xuất kinh doanh TNMT : Tài nguyên môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường TCCP : Tiêu chuẩn cho phép LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo thực tập trước hết em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô công tác giảng dạy khoa Môi Trường – trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội tận tâm dạy bảo truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt năm học qua Là sinh viên chuyên ngành quản lý môi trường, em nộp đơn xin thực tập phòng Tài nguyên Môi trường huyện Lương Sơn để có hội tiếp xúc thực tế, rút ngắn khoảng cách lí thuyết thực tế từ trang bị thêm cho kiến thức công việc sau nâng cao trình độ chuyên môn với mong muốn sau góp phần nhỏ bé phát triển quê hương ngày giàu đẹp văn minh Xanh - Sạch - Đẹp Trong trình thực tập phòng tài nguyên môi trường huyện Lương Sơn, em chân thành cảm ơn tới toàn thể cán ,nhân viên phòng Tài Nguyên Môi Trường huyện Lương Sơn cho phép giúp đỡ em trình thực tập phòng cho em tìm hiểu tài liệu, số liệu liên quan tạo điều kiện thuận lợi cho em thực tập quan Cuối em xin kính chúc thầy cô giáo trường đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội luôn mạnh khỏe, công tác tốt, truyền đạt kiến thức cho sinh viên , để đào tạo cán môi trường tốt cho xã hội , để đất nước ta trở thành nước xanh đẹp Em chúc toàn thể cán , nhân viên phòng Tài Nguyên Môi Trường huyện Lương Sơn công tác tốt , luôn mạnh khỏe, xây dựng tốt hệ thống quản lý môi trường huyện Lương Sơn Để cho môi trường huyện đạt kết tốt Em xin chân thành cảm ơn! Hòa Bình, ngày 15 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Trần Thị Thu Trang MỤC LỤC Lý chọn chuyên đề thực tập Đối tượng, phạm vi phương pháp thực chuyên đề thực tập 2.1 Đối tượng thực 2.2 Phạm vi thực 2.3 Phương pháp thực Mục tiêu nội dung chuyên đề 3.1 Mục tiêu 3.2 Nội dung .3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP .4 1.1.Giới thiệu chung PHÒNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HUYỆN LƯƠNG SƠN, HÒA BÌNH 1.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn 1.2.1 Chức 1.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn .4 1.3 Cơ cấu tổ chức 1.4 Các dự án thực .7 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP .10 2.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội 10 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 10 2.1.1.3 Những mặt thuận lợi khó khăn 13 2.2 Hiện trạng môi trường 15 2.2.1 Hiện trạng môi trường đất .15 2.2.2 Hiện trạng môi trường nước 19 2.2.3 Hiện trạng môi trường không khí 23 2.2.4 Hiện trạng quản lý môi trường địa phương .27 2.3 Phương hướng giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường 29 2.3.1 Phương hướng 29 2.3.2 Giải pháp 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 Kết luận 32 Kiến nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 DANH MỤC BẢNG Lý chọn chuyên đề thực tập Đối tượng, phạm vi phương pháp thực chuyên đề thực tập 2.1 Đối tượng thực 2.2 Phạm vi thực 2.3 Phương pháp thực Mục tiêu nội dung chuyên đề 3.1 Mục tiêu 3.2 Nội dung .3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP .4 1.1.Giới thiệu chung PHÒNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HUYỆN LƯƠNG SƠN, HÒA BÌNH 1.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn 1.2.1 Chức 1.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn .4 1.3 Cơ cấu tổ chức 1.4 Các dự án thực .7 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP .10 2.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội 10 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 10 2.1.1.3 Những mặt thuận lợi khó khăn 13 2.2 Hiện trạng môi trường 15 2.2.1 Hiện trạng môi trường đất .15 2.2.2 Hiện trạng môi trường nước 19 2.2.3 Hiện trạng môi trường không khí 23 2.2.4 Hiện trạng quản lý môi trường địa phương .27 2.3 Phương hướng giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường 29 2.3.1 Phương hướng 29 2.3.2 Giải pháp 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 Kết luận 32 Kiến nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 MỞ ĐẦU Lý chọn chuyên đề thực tập Công nghiệp hóa, đại hóa nhu cầu tất yếu nước phát triển Việt Nam giúp cho kinh tế, văn hóa, giáo dục, sở hạ tầng, y tế, chất lượng sống người dân ngày nâng cao Bên cạnh thành tựu đó, vấn đề ô nhiễm môi trường diễn biến ngày phức tạp Hiện tượng nóng lên Trái Đất, băng tan, nước biển dâng, diễn biến thời tiết thất thường gây nhiều ảnh hưởng nghiên trọng tới đời sống người Tuy nhiên, vấn đề môi trường nước ta chưa quan tâm mức làm cho môi trường bị ô nhiễm suy thoái nặng nề Trong năm gần tốc độ phát triển đô thị công nghiệp hóa địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình diễn nhanh chóng, công trình hạ tầng kỹ thuật giao thông, cấp thoát nước, xử lý nước thải, thu gom xử lý rác thải, không đủ khả đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị gia tăng dân số Do nguồn ngân sách nhà nước có hạn, nên việc đầu tư cho lĩnh vực khiêm tốn, mặt khác thiếu ý thức số phận dân cư làm cho môi trường huyện Lương Sơn ngày xuống cấp trầm trọng gây ảnh hưởng lớn đến sống sức khỏe người dân Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn định chọn đề tài "Đánh giá trạng chất lượng môi trường huyện Lương Sơn – tỉnh Hòa Bình " nhằm củng cố, nâng cao lý thuyết học vào thực tế Trên sở để tìm hiểu rõ tình hình bảo vệ môi trường công tác quản lý môi trường nơi sinh Qua phần nắm rõ đưa số giải pháp kiến nghị với cấp, ngành có thẩm quyền nhằm nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi trường địa phương mình, mong muốn đóng góp phần công sức vào công phát triển bền vững huyện Tuy nhiên thời gian có hạn nên đề tài nhiều sai sót mong góp ý thầy cô giáo cán hướng dẫn để đề tài hoàn thiện Đối tượng, phạm vi phương pháp thực chuyên đề thực tập 2.1 Đối tượng thực - Hiện trạng môi trường đất, nước mặt, nước ngầm, không khí huyện Lương Sơn - Các giải pháp bảo vệ môi trường huyện Lương Sơn 2.2 Phạm vi thực - Về không gian: Huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình - Về thời gian: Chuyên đề thực từ ngày 04 tháng 04 năm 2016 đến ngày 13 tháng 05 năm 2016 2.3 Phương pháp thực Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu liên quan: Thu thập tài liệu liên quan đến môi trường huyện Kỳ Sơn quan thực tập Ngoài tìm hiểu, thu thập tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung nghiên cứu Internet từ người dân Phương pháp thống kê xử lý liệu: Căn vào số liệu thu thập từ trình đọc, nghiên cứu tài liệu trình khảo sát thực tế để thực phân tích, đánh giá thực trạng môi trường huyện Lương Sơn Phương pháp so sánh: Kết phân tích chất lượng môi trường huyện Lương Sơn thực so sánh với quy định, tiêu chuẩn Việt Nam Phương pháp kế thừa: Kết đề án, báo cáo có liên quan đến môi trường không khí triển khai thu thập nghiên cứu nhằm sử dụng thông tin phù hợp với nội dung đề tài làm tư liệu cho việc thực báo cáo Mục tiêu nội dung chuyên đề 3.1 Mục tiêu Thông qua nghiên cứu nắm thực trạng chất lượng môi trường huyện Lương Sơn từ đưa giải pháp phù hợp để khắc phục tình trạng ô nhiễm phát triển nhanh chóng khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp kéo theo lượng khí thải thoát từ nhà máy tăng lên nhanh chóng Khi mưa chất thải độc hại theo nước mưa rơi xuống bể chứa nước người dân Người dân trực tiếp sử dụng nguồn nước dễ mắc bệnh Còn nguồn nước ngầm, đâu nước lấy lên từ giếng khoan giếng khơi đạt tiêu chuẩn vệ sinh Nhiều nơi, hàm lượng sắt nước lớn, sử dụng nguồn nước gây hậu không tốt cho sức khoẻ mai sau Để hạn chế lượng sắt có nước, người dân thực loại bỏ cách xây bể lọc nước, với phương pháp trình độ kỹ thuật hạn chế, giải pháp mà người dân thực hiệu không cao Lượng nước ngầm ngày bị ô nhiễm lượng chất thải nước thải sinh hoạt, đặc biệt nguồn nước thải công nghiệp từ nhà máy, xí nghiệp ngày tăng Nguồn nước ngầm người dân khai thác để sử dụng ngày bị ô nhiễm, mà có nguy cạn kiệt, nhiều nơi nguồn nước ngầm không đủ cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt tăng đột biến người dân tháng hè c Đánh giá chung môi trường nước Ưu điểm Nước tài nguyên vô quý giá cần thiết cho tồn tại, sinh trưởng người tất các loài sinh vật Trái Đất 65% người dân địa bàn huyện sử dụng nguồn nước đạt chuẩn tương lai không xa tất người dân địa bàn hoàn toàn sử dụng nguồn nước để đảm bảo sức khỏe người Nhược điểm Môi trường nước bị ô nhiễm hoạt động sinh hoạt, công nghiệp, dịch vụ, thương mại gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống không người mà ảnh hưởng tới tất loài sinh vật khác - Đối với sức khỏe cộng đồng: Việc người dân sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người dân bệnh viêm da, đau mắt hột, bệnh đường ruột, chí ung thư Gây thiệt hại tới sức khỏe, tính mạng, kinh tế người dân nhu cầu khám chữa bệnh người 22 dân tăng lên kéo theo bao hệ lụy khác cho xã hội - Đối với nuôi trồng thủy sản: Đối với nuôi trồng thủy sản: Ô nhiễm nguồn nước có tác động lớn đến nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên nguồn nước bị ô nhiễm dẫn đến bệnh tật cho loài thủy sản ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người - Đối với sản xuất nông nghiệp: Đối với sản xuất nông nghiệp vấn đề khác: nguồn nước tưới trồng bị ô nhiễm ảnh hưởng đến suất, chất lượng trồng Nói chung nguồn nước bị ô nhiễm ảnh hưởng đến thành phần môi trường khác như: môi trường không khí bị ô nhiễm mùi hôi bốc bên từ ô nhiễm nước, môi trường đất bị ảnh hưởng nước ngấm vào đất Gây phá vỡ cân sinh thái, quần thể sinh vật, vi sinh vật bị ảnh hưởng 2.2.3 Hiện trạng môi trường không khí a Ô nhiễm môi trường không khí Nguồn thải gây ô nhiễm môi trường không khí chủ yếu từ hoạt động giao thông, vận tải, hoạt động công nghiệp, làng nghề, hoạt động sống khác phát sinh từ khu dân cư đô thị nông thôn Khí thải nhà máy , cụm công nghiệp, sở sản xuất nguồn gây ô nhiễm thành phần thải có chứa nhiều chất độc hại khí độc: CO2, NOx, SO2, khói, bụi Khí thải từ hoạt động giao thông khói thải ô tô, xe máy thải hàng ngày Đời sống người nâng lên, nhu cầu lại tăng cao lượng khí thải tăng lên Các hoạt động sống người (đun, nấu) sinh khí thải chủ yếu khí thải loại chứa thành phần khí NOx, CO, SO2, CO2 23 Bảng2 6: Kết phân tích chất lượng không khí huyện Lương Sơn TT Thông số Đơn vị Kết phân tích K1 K2 K3 QCVN 05:2013/BTNMT C 32,7 26,3 30,1 - mg/m3 217 235 285 300 dBA 67 68 63 70 o Nhiệt độ Bụi lửng Tiếng ồn CO mg/m3 3126 4502 2178 30000 SO2 mg/m3 65.7 56,3 76,1 350 NO2 mg/m3 146 197 200 lơ (Nguồn: Kết báo cáo giám sát môi trường định kì năm 2015 huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình) Ghi chú: QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn  K1: Trung tâm huyện Lương Sơn  K2: Ngã tư chợ thị trấn Lương Sơn  K3: Trước cổng khu vực sản xuất gạch men (đầu hướng gió) xã Dân Hòa Nhận xét : Qua kết phân tích mẫu môi trường không khí tất mẫu cho kết nằm tiêu chuẩn cho phép QCVN 05:2013 QCVN 26:2010 Qua khẳng định trạng môi trường không khí địa bàn huyện chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm Tuy nhiên, kết phân tích bước đầu để đánh giá sơ tình hình môi trường không khí địa bàn Do môi trường không khí, tiếng ồn địa bàn huyện cần tiếp tục theo dõi đánh giá diễn biến qua năm, thời kỳ 24 b Đánh giá chung môi trường không khí Ưu điểm Lương Sơn huyện có nông nghiệp chủ yếu, diện tích xanh nhiều nên môi trường không khí chưa bị ô nhiễm nghiêm trọng Hiện tượng ô nhiễm xảy khu vực sản xuất gạch ô nhiễm không đáng kể Nhược điểm Do tốc độ đô thị hóa ngày nhanh, nhu cầu xây dựng sở hạ tầng ngày lớn nên tiềm cho ngành sản xuất vật liệu xây dựng thông dụng lớn Vì xuất nhà máy, hộ gia đình, cá nhân sản xuất gạch, ngói để đáp ứng nhu cầu này, sử dụng công nghệ lạc hậu (lò dã chiến có vỏ không vỏ) nên khói từ khu vực toả làm ảnh hưởng đến sức khoẻ cho người, làm giảm suất hoa màu vấn đề xúc nhân dân quyền địa phương nơi có sở sản xuất gạch Ngoài sở sản xuất, chăn nuôi gia súc gia cầm khu dân cư làm ô nhiễm không khí gây xúc dư luận quần chúng nhân Đối với sức khỏe cộng đồng : Các khí thải chứa thành phần ô nhiễm như: COx, NOx, SOx, vượt tiêu chuẩn cho phép gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Các tác động cụ thể sau: - Khí SO2: Là chất khí không màu, có vị hăng cay, không cháy, có mùi khó chịu Khí SO2 nhiễm độc qua da, gây chuyển hoá làm giảm dự trữ kiềm máu nồng độ thấp SO gây co giật trơn khí quản, mức độ lớn gây tiết dịch niêm mạc - Khí NO2: Là khí kích thích mạnh đường hô hấp Khi ngộ độc cấp tính bị ho dội, nhức đầu, gây rối loạn tiêu hoá Một số trường hợp gây thay đổi máu, tổn thương hệ thần kinh, gây biến đổi tim Tiếp xúc lâu dài gây viêm phế quản thường xuyên, phá huỷ răng, gây kích thích niêm mạc, nồng độ cao (khoảng 100ppm) gây tử vong - Khí CO: Đây chất gây ngất, có khả đẩy ôxy hemoglobin (là chất mang ôxy máu đến tế bào thể) chiếm chỗ ôxy máu, làm cho việc cung cấp ôxy cho thể bị giảm, nồng độ thấp CO gây đau đầu, chóng mặt Với nồng độ 10ppm gây 25 tăng bệnh tim, nồng độ 250ppm gây tử vong Con người làm việc khu vực nhiều CO thường bị xanh xao, gầy yếu - Khí metan (CH4): Có thể coi nguồn gây nguy hiểm, dễ cháy nổ ngạt thở với người động vật bãi chôn lấp môi trường xung quanh hàm lượng chiếm từ – 15% điều kiện 32 0C bãi chôn lấp nhiệt độ trung bình cao, có đạt tới 39- 40 0C, xảy cố không ý theo dõi có biện pháp xử lý - Khí hydrosunfua (H2S): loại khí độc có mùi đặc trưng nên dễ phát Nếu tác động trực tiếp lên niêm mạc mũi gây viêm, sần kết mạc Khi hít vào phổi, H2S tác động lên toàn đường hô hấp, cấu trúc sâu bị phá hủy hậu để lại bệnh phù phổi Nếu tiếp xúc với hàm lượng lớn 1000ppm khí hấp thụ vào phổi nhanh, có biểu thở gấp sau trụy đường hô hấp dẫn đến tử vong Nhiễm độc mãn tính H2S thường xuyên với hàm lượng khoảng 50 – 100ppm Với nồng độ 700 – 900ppm, tiếp xúc thời gian ngắn xuyên qua màng phổi vào mạch máu gây chết người - Khí Hydrocacbon: khí thường gây nhiễm độc mãn tính mà gây nhiễm độc cấp tính Các triệu chứng nhiễm độc cấp tính là: suy nhược, chóng mặt, say, co giật, ngạt, viêm phổi,… Khi hít thở Hydrocacbon nồng độ 40.000mg/m3 bị nhiễm độc cấp tính với triệu chứng tức ngực, chóng mặt, rối loạn giác quan, tâm thần, nhức đầu, buồn nôn Khi hít thở Hydrocacbon với nồng độ 60.000mg/m3 xuất co giật, rối loạn tim hô hấp, trí dẫn đến tử vong - Bụi: có số loại bệnh đặc trưng bụi gây mà trước hết bệnh phổi, bụi loại gây nên thương tổn cho da, gây chấn thương mắt gây bệnh đường tiêu hoá - Khói quang học gây ảnh hưởng đến đường hô hấp mắt trực tiếp cho công nhân lao động - Dung môi hữu có sơn gây bệnh hô hấp, tác hại nghiêm trọng đến phổi tiếp xúc lâu dài Đối với động thực vật môi trường: - Đối với động vật: Nhìn chung loại khí thải tác động đến đời 26 sống động vật, với nồng độ cao gây chết cho loài động vật - Đối với thực vật: Các nghiên cứu cho thấy rõ ảnh hưởng chất ô nhiễm không khí thực vật Cụ thể : + SO2 làm ảnh hưởng tới phát triển có nồng độ không khí ppm nồng độ cao tạo khoang rỗng cây, gây đốm lá, gây vàng + CO nồng độ 100ppm ÷10.000ppm làm rụng gây bệnh xoắn lá, non chết yểu + Khí CO2 nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính, làm tăng nhiệt độ không khí toàn cầu, làm tăng mực nước biển, tạo rối loạn khí hậu gây tượng elnino, nalino… gây tác hại cho hệ sinh thái sức khoẻ sống người + NO2: nồng độ cao gây đốm tạo khoang rỗng + Bụi bám bề mặt làm giảm khả hô hấp quang hợp Tác hại lên công trình tài sản: Khói chứa chất NO 2, SO2 , HCl, HF, … gặp khí trời ẩm tạo nên axit ăn mòn vật liệu, phá huỷ công trình xây dựng 2.2.4 Hiện trạng quản lý môi trường địa phương a Những thành tựu đạt tồn Thành tựu - Công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường quan tâm Đã xây dựng mạng lưới báo cáo viên công tác môi trường tổ chức đoàn thể; nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường có chuyển biến tích cực Tổ chức máy quản lý bảo vệ môi trường từ tỉnh tới xã bước kiện toàn kể chức nhiệm vụ biên chế Công tác thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường; xác nhận cam kết đạt tiêu chuẩn môi trường, tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường quan tâm tăng cường Việc quan trắc giám sát, cảnh báo môi trường thực định kỳ, nếp Việc thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt khu đô thị khu dân cư; chất thải công nghiệp nguy hại, y tế 27 thu kết tích cực Hệ thống trạm bơm, kênh mương tiêu thoát nước khu vực đô thị, khu vực nông thôn bước đầu tư xây dựng theo quy hoạch, kiên cố hóa nạo vét, khơi thông dòng chảy đảm bảo việc tiêu thoát nước đô thị nông thôn Đã có số mô hình tốt bảo vệ môi trường khu dân cư sở sản xuất kinh doanh - Các cấp, ngành chức địa bàn huyện nỗ lực thực nhiều biện pháp bảo vệ môi trường Các ngành, đoàn thể tổ chức tuyên truyền, tập huấn kiến thức pháp luật bảo vệ môi trường cho cán bộ, hội viên, đồng thời tích cực huy động nguồn kinh phí hỗ trợ để thực chương trình bảo vệ môi trường chương trình sản xuất an toàn, sản xuất góp phần bảo vệ môi trường - Phòng Nông nghiệp huyện tổ chức nhiều chương trình áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất, góp phần BVMT Chương trình hỗ trợ nhân dân nuôi thuỷ sản theo hướng phát triển bền vững, gắn với BVMT triển khai, hàng nghìn hộ dân tham gia buổi tuyên truyền, tập huấn có liên quan đến BVMT nhận nhiều đợt hỗ trợ, thực tốt biện pháp BVMT như: cải tạo, nâng cấp hệ thống thủy lợi, quy hoạch vùng nuôi, xây dựng mô hình điểm nuôi thủy sản áp dụng quy phạm thực hành sản xuất tốt… - Trong trồng trọt, ngành nông nghiệp huyện triển khai thí điểm bước đầu nhân rộng mô hình cánh đồng mẫu lớn xã Dân Hòa, Mông Hóa tạo khu sản xuất liền vùng, liền giảm lượng hoá chất, thuốc trừ sâu dư thừa phát tán môi trường - Trong sản xuất công nghiệp, huyện tuyên truyền, vận động chủ sở, doanh nghiệp nghiêm túc chấp hành quy định pháp luật bảo vệ môi trường Tồn Bên cạnh kết đạt bộc lộ số hạn chế, tồn tại:  Bộ máy làm công tác quản lý môi trường chưa đáp ứng số lượng chuyên môn  Nhận thức, ý thức bảo vệ môi trường phận nhân dân, doanh nghiệp thấp; chất thải chưa xử lý cách triệt để gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.Môi trường làng nghề, môi trường khu vực nông thôn 28 nhiều vấn đề xúc, chưa giải tốt như: việc thu gom, xử lý rác thải nguy hại, việc xả nước thải sản xuất chưa xử lý, khai thác cạn kiệt nguồn nước  Trang thiết bị phục vụ cho công tác giám sát quản lý môi trường thiếu Việc phân công thực chức nhiệm vụ bảo vệ môi trường sở, ban, ngành chưa phù hợp 2.3 Phương hướng giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường 2.3.1 Phương hướng UBND huyện phối hợp chặt chẽ Sở Tài nguyên Môi trường Hòa Bình thực công tác tra, kiểm tra môi trường, công tác bảo vệ môi trường địa phương Kết hợp quan chức tiến hành công tác khác có liên quan tới môi trường 2.3.2 Giải pháp a Các sách công tác tuyên truyền - Tiếp tục nâng cao nhận thức, ý thức cộng đồng, ngành, cấp, tổ chức Hội, Đoàn thể ác quan,đơn vị ,doanh nghiệp địa bàn huyện công tác bảo vệ môi trường - Đẩy mạnh tuyên truyền Luật bảo vệ môi trường năm 2014, văn hướng dẫn thi hành, vận động nâng cao nhận thức chung tay bảo vệ môi trường tới cấp, ngành, đoàn thể, cán nhân dân nhiều hình thức; biên soạn tài liệu tuyên truyền nhiều loại hình phong phú, đa dạng, dễ hiểu; tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động bảo vệ môi trường biến đổi khí hậu…Phát huy vai trò quan truyền giám sát cộng đồng - Tổ chức lớp tập huấn, thiết lập kệnh thông tin hiệu để cung cấp thông tin sách bả vệ môi trường cho tổ chức nhân dân Tổ chức Tuần lễ Quốc gia môi trường, Ngày đa dạng sinh học, Ngày môi trường giới… nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng, coi bảo vệ môi trường việc làm thường xuyên trách nhiệm thân b Các giải pháp quy hoạch phát triển - Chủ động quy hoạch xây dựng cụm,khu làng nghề, công nghiệp,tiểu thủ công nghiệp.dịch vụ tập trung nông thôn để có điều kiện xử lý làm giảm ô nhiễm môi trường hoạt động gây - Quy hoạch hệ thống công trình vệ sinh công cộng, cung cấp nước cho tiêu dung, tưới tiêu - Quy hoạch đầu tư xây dựng xử lý rác thải hợp vệ sinh, công viên,vườn hoa, xanh,hệ thống sở hạ tầng đảm bảo vệ sinh môi trường 29 - Xây dựng công sở,trường học,bệnh viện,làng bản,khu phố đáp ứng yêu cầu vệ sinh môi trường c.Giải pháp nâng cao phối hợp ngành, lĩnh vực: - Bảo vệ môi trường trách nhiệm chung tất ngành,không có ngành tài nguyên môi trường có quy định, quy chế biện pháp bảo vệ môi trường mà ngành khác đưa quy định biện pháp góp phần tích cực bảo vệ môi trường Các ngành có nhiệm vụ kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng hóa chất, thuốc BVTV sản xuất,chế biến,bảo quản thực phẩm nông nghiệp Sở giao thông có nhiệm vụ kiểm soát tình trạng xe giới tham gia giao thông, Sở y tế theo dõi khoanh vùng dập tắt kịp thời ổ dịch bệnh xảy địa bàn thành phố nói chung huyện Mỹ Đức nói riêng - Sở tài nguyên môi trường thành phố, phòng TNMT huyện tiếp tục kiện toàn tăng cường lực, tổ chức máy quản lý môi trường đơn vị, địa phương mình, đảm bảo thực hiệu công tác quan lý nhà nước môi trường từ cấp tỉnh đến sở.tăng cường công tác kiểm tra,thanh tra,đánh giá, giám sát xử lý nghiêm khắc hành vi vi phạm pháp luật BVMT Phát huy vai trò trách nhiệm quyền địa phương sở vai trò giám sát nhân dân công tác BVMT d Giải pháp quản lý nhà nước - Tăng cường công tác quản lý nhà nước cac khu công nghiệp,các cụm công nghiệp làng nghề Vì nguồn phát thải gây nên ô nhiễm môi trường địa bàn - Cơ quan quản lý phải thường xuyên kiểm tra, kiểm soát công tác BVMT doanh nghiệp địa bàn huyện, đảm bảo doanh nghiệp thực hện theo nội dung báo cáo ĐTM cam kết BVMT quan có thẩm quyền định,phê duyệt - Tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư,xây dựng theo quy hoạch, kế hoạch phê duyệt tiến hành kiểm tra,kiểm soát chặt chẽ trình thực - Thực xã hội hóa công tác thu gom,xử lý chất thải đến cấp huyện,cấp xã thị trấn tập trung nhiều dân cư,khu dân cư làng nghề - Thực giám sát chất lượng môi trường toàn tỉnh theo mạng lưới quan trắc môi trường quy hoạch - Đẩy mạnh công tác kiểm soát ô nhiễm môi trường công tác tra,kiểm tra việc thực Luật BVMT hoạt động sản xuất kinh doanh 30 e.Giải pháp tăng cường hoạt động giám sát quan trắc môi trường - Tăng cường kiểm tra đánh giá trạng dự báo diễn biến môi trường hàng năm, trọng kiểm soát ô nhiễm nguồn chất thải nguy hại, chất thải y tế - Tăng cường đầu tư nguồn nhân lực, máy móc thiết bị kinh phí cho hoạt động, giám sát chất lượng môi trường định kỳ hàng năm 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Công tác quản lý môi trường cấp huyện hệ thống quyền Lương Sơn có nhiều thành tựu công phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Không nằm quy luật Lương Sơn đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền xây dựng đất nước gắn liền với bảo vệ môi trường tới xã, đội, thôn xóm, hộ gia đình, người dân địa bàn huyện Qua công tác khảo sát đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội kết phân tích chất lượng thành phần môi trường huyện cho thấy: Về môi trường không khí Qua kết quan trắc số vị trí địa bàn huyện khẳng định trạng môi trường không khí địa bàn huyện chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm Tuy nhiên, kết phân tích bước đầu để đánh giá sơ tình hình môi trường không khí địa bàn Do môi trường không khí, tiếng ồn địa bàn huyện cần tiếp tục theo dõi đánh giá diễn biến qua năm, thời kỳ Về môi trường nước a Nước mặt - Nước sạch: Hiện người dân địa bàn huyện có 65% dân số sử dụng nguồn nước đạt tiêu chuẩn quốc gia Huyện có kế hoạch tới năm 2016 số người dân sử dụng nước 100% - Nước ao, hồ: Nước ao hồ khu vực quan trắc bị ô nhiễm Cụ thể: Thông số chất rắn lơ lửng (SS) vượt QCVN 1,7 lần, COD vượt QCVN 1,5 lần, BOD5 vượt TCCP – 1,5 lần so với QCVN 08:2015/BTNMT Nước ao, hồ bị ô nhiễm ao, hồ có mạch ngầm nối liền với nước sông nên việc ô nhễm tránh khỏi b Nước ngầm Các chuyên gia dự báo trữ lượng nước ngầm bị suy giảm việc khai thác nước ngầm tràn lan Nước ngầm địa bàn huyện bị ô nhiễm nước mặt ngấm qua lòng đất vào nước ngầm Ngoài nước ngầm 32 bị ô nhiễm việc chôn lấp rác thải không hợp vệ sinh, nước rỉ rác chưa sử lý ngấm vào mạch nước ngầm Về môi trường đất Các kết phân tích đất cho thấy môi trường đất huyện Lương Sơn chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm Nhưng tập quán canh tác người dân sử dụng nhiều phân hóa học, phân chuồng không qua ủ, loại thuốc trừ sâu dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường đất chất dư thừa đất Nếu tình trạng tiếp tục diễn thời gian dài chất ô nhiễm tích tụ nhiều đất dẫn đến suy thoái môi trường đất, làm giảm chất lượng đất, ảnh hưởng đến suất, chất lượng trồng Để có số liệu xác thực thường xuyên nhằm đánh giá chất lượng môi trường toàn huyện khu vực giúp nhà quản lý môi trường thấy rõ mức độ ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên thiên nhiên, đời sống sinh hoạt sức khoẻ cộng đồng Trên sở lập phương án kế hoạch khắc phục xử lý kịp thời hiệu - Cần mở rộng khu vực quan trắc khu vực nông thôn làng nghề, khu vực sản xuất tập trung tần suất lấy mẫu lần/ năm - Công tác bảo vệ môi trường cần quan tâm lãnh đạo, đạo chặt chẽ cấp uỷ, quyền cấp cần tự giác, tích cực thực toàn xã hội theo nguyên tắc “bảo vệ môi trường nghiệp toàn dân”; bảo vệ môi trường phải coi nhiệm vụ trọng tâm thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước để đảm bảo phát triển bền vững - Để thực tốt việc bảo vệ môi trường địa phương cần có quan tâm cấp, ngành Bảo vệ môi trường việc làm cấp bách cần thiết nơi, chỗ Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường địa phương biện pháp tập huấn, tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề môi trường đến với hộ dân Kiến nghị Qua thực tế công tác quản lý bảo vệ môi trường địa phương xin có số kiến nghị sau: - Tăng kinh phí đầu tư cho nghiệp BVMT, lực quản lý cho cán 33 quản lý huyện, xã - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức pháp luật BVMT cho người dân - Phối hợp với cấp, ngành cấp tra, kiểm tra môi trường xử phạt nghiêm minh trường hợp vi phạm - Kịp thời phát xử lý triệt để, kiên sở gây ô nhiễm môi trường; bước di dời sở sản xuất kinh doanh dịch vụ gây ô nhiễm môi trường khỏi khu dân cư - Giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, bảo đảm điều kiện nơi vệ sinh, phương tiện đựng rác nơi công cộng, đông người qua lại - Kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất - bảo quản nông sản, thức ăn thuốc phòng trừ dịch bệnh nuôi trồng thủy sản, thu gom xử lý hợp vệ sinh loại bao bì chứa đựng hóa chất sau sử dụng; xử lý triệt để điểm ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu địa bàn huyện - Thực việc nạo vét, khơi thông dòng chảy hệ thống cống rãnh, sông ngòi tưới tiêu khu vực nông thôn - Đảm bảo cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân; bảo vệ chất lượng nguồn nước, đặc biệt ý khắc phục tình trạng khai thác, sử dụng bừa bãi, gây cạn kiệt, ô nhiễm nguồn nước ngầm - Xây dựng nếp sống hợp vệ sinh gắn với việc khôi phục phong trào xây dựng “ba công trình vệ sinh” hộ gia đình phù hợp với tình hình thực tế 34 Phụ lục ảnh Cánh đồng Lương Sơn cách đường 100-200m Cánh đồng hoa màu Nước ao khu Cơ sở sản xuất gạch ngói HTX xã Dân Hòa 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo trạng môi trường huyện Lương Sơn năm 2015 Báo cáo kết quan trắc trạng môi trường tỉnh Hòa Bình năm 2015 Báo cáo tóm tắt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2012 – 2016) huyện Lương Sơn – tỉnh Hòa Bình QCVN 03:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất QCVN 15:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia dư lượng hóa chất BVTV đất QCVN 08:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn http://ubndtp.hoabinh.gov.vn/ 10 http://vi.wikipedia.org/wiki/kyson_hoabinh 36 [...]... được thực trạng về môi trường cũng như công tác quản lý bảo vệ môi trường huyện Lương Sơn Đề ra biện pháp phòng ngừa, ứng phó với các sự cố môi trường, khắc phục những mặt tồn tại, những mặt yếu kém đồng thời phát huy những thành tựu tích cực trong công tác bảo vệ môi trường 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1 Giới thiệu chung PHÒNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HUYỆN LƯƠNG SƠN, HÒA BÌNH Địa... đất - Tổ chức đăng ký, xác nhận và kiểm tra việc thực hiện cam kết bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường và các kế hoạch phòng ngừa, ứng phó và khắc phục sự cố môi trường trên địa bàn; thực hiện công tác bảo vệ môi trường làng nghề trên địa bàn; lập báo cáo hiện trạng môi trường theo định kỳ; đề xuất xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề, các cụm công nghiệp, khu du lịch... MNP/100ml 1260 2130 2300 10000 (Nguồn: Kết quả báo cáo giám sát môi trường định kì năm 2015 của huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình) Ghi chú: QCVN 08:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt  NA1: Nước hồ sau UBND huyện Lương Sơn  NA2: Ao trước cổng UBND xã Dân Hạ huyện Lương Sơn  NA3: Nước ao làng tại khu 1, thị trấn Lương Sơn, huyện Lương Sơn Nhận xét: Qua kết quả phân tích so sánh... trấn Lương Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình 1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn 1.2.1 Chức năng - Phòng Tài nguyên và Môi trường là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Lương Sơn, là cơ quan tham mưu giúp Ủy ban nhân dân quận thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về tài nguyên và môi trường gồm: Đất đai, tài nguyên nước, khoáng sản, môi trường, biến đổi khí hậu - Phòng Tài nguyên và Môi trường. .. chế Công tác thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường; xác nhận bản cam kết đạt tiêu chuẩn môi trường, thanh tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường đã được quan tâm và tăng cường Việc quan trắc giám sát, cảnh báo môi trường được thực hiện định kỳ, nền nếp Việc thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt tại khu đô thị và khu dân cư; chất thải công nghiệp nguy hại, y... xây dựng 2.2.4 Hiện trạng quản lý môi trường tại địa phương a Những thành tựu đạt được và tồn tại Thành tựu - Công tác tuyên truyền về bảo vệ môi trường đã được quan tâm hơn Đã xây dựng được mạng lưới báo cáo viên về công tác môi trường trong các tổ chức đoàn thể; nhận thức của cộng đồng về bảo vệ môi trường đã có chuyển biến tích cực hơn Tổ chức bộ máy quản lý về bảo vệ môi trường từ tỉnh tới xã từng... loài động vật thủy sinh như là: đỉa, tôm, cua, ếch, nhái… Năm 2015 huyện Lương Sơn phối hợp với Trung tâm quan trắc và phân tích tài nguyên môi trường tỉnh Hòa Bình – Sở Tài nguyên môi trường Hòa Bình 19 tiến hành khảo sát, lấy mẫu, phân tích chất lượng môi trường nước trên địa bàn huyện như sau: Bảng2 5: Kết quả phân tích chất lượng nước ao, hồ TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả phân tích NA1 NA2 NA3 QCVN... lơ (Nguồn: Kết quả báo cáo giám sát môi trường định kì năm 2015 của huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình) Ghi chú: QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn  K1: Trung tâm huyện Lương Sơn  K2: Ngã tư chợ thị trấn Lương Sơn  K3: Trước cổng khu vực sản xuất gạch men (đầu hướng gió) xã Dân Hòa Nhận xét : Qua... tích 3 mẫu môi trường không khí tất cả các mẫu đều cho kết quả nằm trong tiêu chuẩn cho phép QCVN 05:2013 và QCVN 26:2010 Qua đó có thể khẳng định hiện trạng môi trường không khí trên địa bàn huyện hiện tại chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm Tuy nhiên, kết quả phân tích trên chỉ là bước đầu để đánh giá sơ bộ tình hình môi trường không khí trên địa bàn Do vậy môi trường không khí, tiếng ồn trên địa bàn huyện cần... của việc giải quyết mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập và bảo vệ môi trường sinh thái ngày càng lớn 14 2.2 Hiện trạng môi trường 2.2.1 Hiện trạng môi trường đất a Hiện trạng sử dụng đất Diện tích, cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Lương Sơn Bảng 2 1: Diện tích cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Lương Sơn TT MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG MÃ DIỆN TÍCH (ha) I Đất Nông Nghiệp NNP 1125 47.13 1

Ngày đăng: 20/06/2016, 22:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn chuyên đề thực tập

  • 2. Đối tượng, phạm vi và phương pháp thực hiện chuyên đề thực tập

    • 2.1. Đối tượng thực hiện

    • 2.2. Phạm vi thực hiện

    • 2.3. Phương pháp thực hiện

    • 3. Mục tiêu và nội dung của chuyên đề

      • 3.1. Mục tiêu

      • 3.2. Nội dung

      • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP

        • 1.1. Giới thiệu chung

        • PHÒNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HUYỆN LƯƠNG SƠN, HÒA BÌNH

        • 1.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn

          • 1.2.1. Chức năng

          • 1.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn

          • 1.3. Cơ cấu tổ chức

          • 1.4. Các dự án đã thực hiện

          • CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

            • 2.1. Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội

              • 2.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội

              • 2.1.1.3. Những mặt thuận lợi và khó khăn

              • 2.2. Hiện trạng môi trường

                • 2.2.1. Hiện trạng môi trường đất

                • 2.2.2. Hiện trạng môi trường nước

                • 2.2.3. Hiện trạng môi trường không khí

                • 2.2.4. Hiện trạng quản lý môi trường tại địa phương

                • 2.3. Phương hướng và giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường

                  • 2.3.1. Phương hướng

                  • 2.3.2. Giải pháp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan