1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở HUYỆN HOÀI ĐỨC

60 909 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 155,12 KB

Nội dung

MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU 1 I. Lời mở đầu 1 II. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu 1 1. Đối tượng nghiên cứu 1 2. Phạm vi nghiên cứu 1 3. Phương pháp nghiên cứu 2 III. Mục tiêu và nhiệm vụ của chuyên đề 2 1. Mục tiêu 2 B. NỘI DUNG 3 I. Lý luận chung 3 1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về môi trường và quản lý môi trường 3 3. Ý nghĩa quan điểm của Đảng và Nhà nước đối với vấn đề môi trường và công tác quản lý môi trường địa phương 4 CHƯƠNG 1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN HOÀI ĐỨC 5 1.1.Điều kiện tự nhiên 5 1.1.1Vị trí địa lý 5 1.1.2 Địa hình, địa mạo 5 1.1.3Khí hậu 5 1.2 Các nguồn tài nguyên 6 1.2.1Tài nguyên đất 6 1.3Phát triển xã hội 7 1.4. Phát triển về kinh tế 8 1.5. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 11 CHƯƠNG II. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 13 2.1 Hiện trạng môi trường nước mặt 13 2.2 Hiện trạng môi trường nước ngầm 22 2.3. Đánh giá chung về môi trường nước 25 CHƯƠNG III. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 26 3.1 Môi trường không khí tại các khu dân cư 26 3.2 Các cụm công nghệp, sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp 27 3.3 Các hoạt động giao thông 29 3.4 Các hoạt động sản xuất nông nghiệp 31 3.5. Đánh giá chung về môi trường không khí 31 CHƯƠNG IV.MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP 34 4.1 Tình hình sử dụng đất 34 4.2 Đánh giá chất lượng môi trường đất 34 4.3. Tình hình ô nhiễm đất 36 CHƯƠNG V. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ THU GOM CHẤT THẢI RẮN 39 5.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn 39 5.2 Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải rắn 40 5.3. Ảnh hưởng của chất thải rắn 41 CHƯƠNG VI. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 43 6.1. Đánh giá chung về họat động môi trường bảo vệ môi trường địa phương 43 6.2. Phương hướng quản lý môi trường địa phương trong năm tiếp theo: 47 6.3. Các giải pháp cụ thể 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 1. Kết luận 53 2. Kiến nghị 54

Trang 1

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

KHOA MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở HUYỆN HOÀI

ĐỨC

Giáo viên hướng dẫn: Lê Đắc Trường

Sinh viên : Nguyễn Thị Ngọc

Mã sinh viên : CC01101040

Đơn vị thực tập : Phòng tài nguyên và môi trường huyện Hoài ĐứcĐịa chỉ : Thị Trấn Trôi, Huyện Hoài Đức, TP Hà Nội

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Sau gần ba năm học tập và trau dồi kiến thức, dưới sự giảng dạy tận tụy vànhiệt tình của tập thể các thầy cô giáo Trường Đại học Tài Nguyên & Môi Trường HàNội, em đã được tiếp thu những kiến thức quý báu cho hành trang của mình Khoảngthời gian đi thực tập vừa qua tại Phòng Tài Nguyên và Môi Trường Huyện Hoài Đức

đã giúp em được trải nghiệm những vấn đề thực tế cũng như bổ sung thêm kiến thứcchuyên ngành cho bản thân

Với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cám ơn ban giám hiệu trường ĐạiHọc Tài nguyên và Môi Trường Hà Nội, ban chủ nhiệm khoa Môi trường cùng toànthể các thầy cô giáo đã tận tình dạy bảo em trong suốt quá trình học tập, rèn luyện tạitrường cũng như đã giúp đỡ và hướng dẫn em rất nhiều để em có thể hoàn thành tậpnày Em xin chân thành cảm ơn các cô chú, các anh, các chị trong phòng Tai Nguyên

và Môi Trường Huyện Hoài Đức đã tạo điều kiện và giúp đỡ em rất nhiều trong suốtquá trình thực tập

Đặc biệt em xin gửi lời biết ơn tới gia đình, bạn bè và người thân đã động viên, ủng hộ

em trong suốt quá trình học tập và rèn luyện

Cuối cùng em xin chúc toàn thể các thầy cô giáo luôn luôn mạnh khỏe, hạnhphúc và thành công trong sự nghiệp trồng người Chúc các cô chú, anh chị trong phòngTài Nguyên và Môi Trường huyện Hoài Đức luôn luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và côngtác tốt

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Ngọc

Trang 3

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP

Họ và tên Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc

1 Việc chấp hành nội quy, quy chế của cơ quan hoặc địa phương

………

………

………

………

………

2 Ý thức, tinh thần, trách nhiệm trong quá trình thực tập ………

………

………

………

……….

3 Quan hệ với cán bộ trong cơ quan, đơn vị hoặc chính quyền và nhân dân địa phương ………

………

………

………

……….

Ngày…….tháng…….năm 2014

CƠ QUAN ĐƠN VỊ PHỐI HỢP

(Ký tên, đóng dấu)

Trang 4

MỤC LỤC

A PHẦN MỞ ĐẦU 1

I Lời mở đầu 1

II Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu 1

1 Đối tượng nghiên cứu 1

2 Phạm vi nghiên cứu 1

3 Phương pháp nghiên cứu 2

III Mục tiêu và nhiệm vụ của chuyên đề 2

1 Mục tiêu 2

B NỘI DUNG 3

I Lý luận chung 3

1 Quan điểm của Đảng, Nhà nước về môi trường và quản lý môi trường 3

3 Ý nghĩa quan điểm của Đảng và Nhà nước đối với vấn đề môi trường và công tác quản lý môi trường địa phương 4

CHƯƠNG 1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN HOÀI ĐỨC 5

1.1.Điều kiện tự nhiên 5

1.1.1Vị trí địa lý 5

1.1.2 Địa hình, địa mạo 5

1.1.3Khí hậu 5

1.2 Các nguồn tài nguyên 6

1.2.1Tài nguyên đất 6

1.3Phát triển xã hội 7

1.4 Phát triển về kinh tế 8

1.5 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 11

CHƯƠNG II HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 13

Trang 5

2.2 Hiện trạng môi trường nước ngầm 22

2.3 Đánh giá chung về môi trường nước 25

CHƯƠNG III HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 26

3.1 Môi trường không khí tại các khu dân cư 26

3.2 Các cụm công nghệp, sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp 27

3.3 Các hoạt động giao thông 29

3.4 Các hoạt động sản xuất nông nghiệp 31

3.5 Đánh giá chung về môi trường không khí 31

CHƯƠNG IV.MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP 34

4.1 Tình hình sử dụng đất 34

4.2 Đánh giá chất lượng môi trường đất 34

4.3 Tình hình ô nhiễm đất 36

CHƯƠNG V HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ THU GOM CHẤT THẢI RẮN 39

5.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn 39

5.2 Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải rắn 40

5.3 Ảnh hưởng của chất thải rắn 41

CHƯƠNG VI CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 43

6.1 Đánh giá chung về họat động môi trường bảo vệ môi trường địa phương 43

6.2 Phương hướng quản lý môi trường địa phương trong năm tiếp theo: 47

6.3 Các giải pháp cụ thể 49

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53

1 Kết luận 53

2 Kiến nghị 54

Trang 6

A PHẦN MỞ ĐẦU

I Lời mở đầu

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang là nhu cầu tất yếu của những nước đang pháttriển như Việt Nam giúp cho nền kinh tế, văn hóa, giáo dục, cơ sở hạ tầng, y tế, chất lượngcuộc sống của người dân ngày càng được nâng cao Bên cạnh những thành tựu đó, vấn đề ônhiễm môi trường cũng diễn biến ngày càng phức tạp hơn Hiện tượng nóng lên của TráiĐất, băng tan, nước biển dâng, diễn biến thời tiết thất thường đã và đang gây ra nhiều ảnhhưởng nghiên trọng tới đời sống của con người Tuy nhiên, vấn đề môi trường ở nước tavẫn chưa được quan tâm đúng mức càng làm cho môi trường bị ô nhiễm và suy thoái nặng

nề hơn

Tỉnh Hà Nội là một trong những lá cờ đầu phát triển nền kinh tế Trong những nămgần đây tốc độ phát triển đô thị cũng như công nghiệp hóa trên địa bàn huyện Hoài Đứcdiễn ra rất nhanh chóng, trong khi đó các trình hạ tầng kỹ thuật như giao thông, cấp thoátnước, xử lý nước thải, thu gom và xử lý rác thải, không đủ khả năng đáp ứng yêu cầu pháttriển đô thị và sự gia tăng dân số Do nguồn ngân sách của nhà nước có hạn, nên việc đầu tưcho lĩnh vực này còn khiêm tốn, mặt khác do sự thiếu ý thức của một số bộ phận dân cưlàm cho môi trường huyện Hoài Đức ngày càng xuống cấp trầm trọng gây ảnh hưởng lớnđến cuộc sống và sức khỏe người dân Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên tôi quyết định

chọn đề tài "Đánh giá hiện trạng môi trường và công tác quản lý môi trường ở huyện Hoài Đức " nhằm củng cố, nâng cao những lý thuyết đã được học vào thực tế Trên cơ sở

đó để tìm hiểu rõ về tình hình bảo vệ môi trường và công tác quản lý môi trường tại nơimình đã sinh ra Qua đó phần nào nắm rõ và có thể đưa ra được một số giải pháp và kiếnnghị với các cấp, ngành có thẩm quyền nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác bảo vệ môitrường tại địa phương mình, mong muốn sẽ đóng góp một phần công sức vào công cuộcphát triển bền vững của huyện

Tuy nhiên vì thời gian có hạn nên đề tài còn nhiều sai sót rất mong sự góp ý củathầy cô giáo và các cán bộ hướng dẫn để đề tài được hoàn thiện hơn

II Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu

1 Đối tượng nghiên cứu

Hiện trạng môi trường và công tác quản lý môi trường tại huyện Hoài Đức

2 Phạm vi nghiên cứu

Về không gian: Phòng Tài nguyên môi trường huyện Hoài Đức Hà Nội

- Về thời gian: Chuyên đề được thực hiện từ ngày 09 tháng 02 năm 2015 đến

Trang 7

3 Phương pháp nghiên cứu

- Sử dụng phương pháp thu thập số liệu

 Thu thập tài liệu từ Phòng Tài nguyên và môi trường huyện Hoài Đức

 Trang web mạng internet

 Thu thập số liệu từ Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Hà Nội

- Sử dụng phương pháp khảo sát thực tế

III Mục tiêu và nhiệm vụ của chuyên đề

1 Mục tiêu

 Cập nhập thông tin về hiện trạng môi trường, theo dõi diễn biến môi trường, đề

ra các biện pháp phòng tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường

 Cảnh báo kịp thời các vấn đề môi trường bức xúc cũng như các nguy cơ về ônhiễm, suy thoái và sự cố môi trường

 Lồng ghép các quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội vớicác quy hoạch bảo vệ môi trường của địa phương

 Là một trong những cơ sở dữ liệu cho việc nghiên cứu các đề tài khoa học cũngnhư đề ra các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội gắn liền bảo vệ môi trường

Trang 8

B NỘI DUNG

I Lý luận chung

1 Quan điểm của Đảng, Nhà nước về môi trường và quản lý môi trường

a Của trung ương

 Luật Bảo vệ môi trường của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namkhóa XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực từ ngày1/7/2006

 Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ sửa đổi bổ sungNghị qusố 41/NQ-TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 của Bộ Chính trị về bảo vệmôi trường trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước

 Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về quản lý chấtthải rắn

 Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về quy định chi tiết

và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường

 Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về xử phạt vi phạmhành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

 Quyết đinh 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và môitrường về việc ban hành chất thải nguy hại

 Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài nguyên và môitrường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môitrường và cam kết bảo vệ môi trường

 Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và môitrường hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký cấp phéphành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại

 Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và môitrường ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường

 Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 07/10/2009 của Bộ Tài nguyên và môitrường về việc quy định Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường

 QCVN 03:2008/BTNMT Quy chẩn kỹ thật Quốc gia về giới hạn cho phép củacác kim loại nặng trong đất QCVN 05:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốcgia về không khí xung quanh

 QCVN 06:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về một số chất độc hại

Trang 9

trong không khí.

 QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt

 QCVN 09:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nướcngầm

 QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt

 TCVN5937 - 2005: Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh

 TCVN5949 - 1998: Tiếng ồn khu vực công cộng và khu dân cư

 TCVN 5941-1995: Tiêu chuẩn Việt Nam quy định số lượng tối đa của dư lượnghóa chất bảo vệ thực vật trong đất

 TCVN 5942-1995: Tiêu chuẩn Việt Nam quy định giới hạn nồng độ cho phép cácchất ô nhiễm trong nước mặt

 TCVN 5943-1995: Tiêu chuẩn Việt Nam quy định giới hạn thông số và nồng độcho phép các chất ô nhiễm trong nước biển ven bờ

 TCVN 5944-1995: Tiêu chuẩn Việt Nam quy định giới hạn thông số và nồng độcho phép các chất ô nhiễm trong nước ngầm

c Của huyện

 Nghị quyết số 27/NQ-BTVHU ngày 14/06/2008 của Ban Thường vụ Huyện Ủy

về công tác vệ sinh môi trường trên địa bàn huyện Hoài Đức

 Chỉ thị số 09/2008/CT-UBND ngày 09/10/2008 của UBND huyện Hoài Đức vềviệc giải quyết các vấn đề vệ sinh môi trường trên địa bàn huyện Hoài Đức

3 Ý nghĩa quan điểm của Đảng và Nhà nước đối với vấn đề môi trường và công

Trang 10

hợp với xử lý, khắc phục suy thoái, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên Bảo vệmôi trường chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.

CHƯƠNG 1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI

CỦA HUYỆN HOÀI ĐỨC 1.1.Điều kiện tự nhiên

1.1.1Vị trí địa lý

Huyện Hoài Đức với diện tích 82,38km2

, dân số 190,612 người, nằm ở vị trítrung tâm “Hà Nội mới” và nằm về phía Tây trung tâm thàng phố Hà Nội Huyện có vịtrí địa lý:

 Phía Bắc giáp Huyện Đan Phượng, Phúc Thọ và quận Bắc Từ Liêm

 Phía Tây giáp Huyện Quốc Oai và Phúc Thọ;

 Phía Nam giáp Huyện Quốc Oai và Quận Hà Đông;

 Phía Đông giáp Quận Hà Đông và Nam Từ Liêm;

1.1.2 Địa hình, địa mạo

Hoài Đức năm trong khu vực châu thổ sông Hồng và sông Đáy, địa hìnhnghiêng từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông được chia làm 2 vùng tự nhiên rõ rệt làvùng bãi ven sông đáy và vung nội đong bởi đê Tả sông Đáy

-Vùng bãi: Bao gồm điện tích chủ yếu của 10 xã: Minh Khai, Dương Liễu, CátQuế, Yên Sở, Đắc Sở, Tiên Yên, Song Phương, An Phượng, Đông La, Vân Cồn Địahình này do ảnh hưởng bồi năng phù xa sông Đáy nên có vùng trũng xen lẫn vùng cao

do đó thường gây úng, hạn cục bộ Độ cao mặt ruông trung bình từ 6,5 – 9m và có xuhướng dốc từ đê ra sông

-Vùng đồng bao gồm các diện tích các xã ven sông Đáy và toàn bộ diện tíchcủa 10 xã va thị trấn: Thị trấn trạm Trôi, Đúc Phượng, Đức Giang, Kim Trung, DiTrạch, Vân Canh Sơn Đồng, Yên Lại, Yên Khánh, La Phù.Vùng này có địa hìnhtương đối bằng phẳng Độ cao mặt trung bình từ 4m – 6m,vùng trũng xen lẫn vùngcao

Trang 11

Lượng mua: Lượng mưa trung bình năm từ 1.600 – 1.800 mm,phân bố trongnăm không đều, lương mưa tập trung từ tháng 4 – 10, chiếm 80 – 86% tổng lượngmưa cả năm Mùa khô từ tháng 10 – 3 năm sau, tháng mưa ít nhất là tháng 12, 1, 2chỉ có 17,2 – 23,2 mm.

Độ ẩm không khí: Độ ẩm không khí từ 83 -85% Độ ẩm không khí thấp nhấttrong năm là các tháng 11, tháng 12, cao nhất là tháng 3, tháng 4, tuy nhiên độ ẩmkhông khí chêng nhau là không lớn

Gió: Hướng gió thịnh hành về mùa khô là gió mùa Đông Bắc từ thang 11 tớitháng 3 năm sau Còn các tháng trong năm chủ yếu là gió Nam, gió Tây Nam vàgió Đông Nam

1.2 Các nguồn tài nguyên

1.2.1Tài nguyên đất

Nằm trong vùng châu thổ Sông Hồng nên đất đai của huyên được bồi đắp phù

xa Do vậy, đất có phản ứng ít chua ở tầng mặt, càng xuống sâu đọ PH cáng tăng.Nhìn chung, Đất nông nghiệp có độ phì cao,tầng đất dày nên có bố trí trồng nhiềuloại cây ngắn ngày, dài ngày, cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp, cây ănquả Việc nâng cao hệ thống thủy nông sẽ tạo khả năng tăng năng xuất, thâm canhtăng vụ

Vùng ngoài bãi đê sông Đáy thuộc nhóm phú sa bù đắp có tổng diện tích 2,067

ha chiếm 31,9% tổng điện tích đất nông nghiệp toàn huyện; được phân bố trên địabàn xã Minh Khai, Dương Liễu, Ccats Quế, Yên Sở, Đắc Sở, TIền Yên, SongPhượng, Vân Cồn, Đông La, An Thượng

Nhóm đất này được hình thành do phù sa của hệ thống sông Hồng, phẫu diệnmới được hinh thành có màu đỏ tươi, phân lớp theo thành phần cơ giới, đất tơi xốp,thành phần dinh dưỡng khá cân đối Thành phần cơ giới từ cát pha tới thịt nhẹ, tỷ

lệ các hạt sét trung bình là 15%, PH trung bình là 7 – 7.5 Hàm lượng bùn từ mứctrung bình tới giàu ở phần canh tác và giảm dần theo chiều sâu; hàm lượng đạm vàlân tổng số ở mức thấp (N<0,07%,P2O5); Kali ở mức trung bình 1,23%

1.2.2 Tài nguyên nước

Nguồn nước mặt

Ngoài nguồn nước mưa hàng năm Hoài Đức còn được sông Hồng ở phía Bắc

Trang 12

Nguồn nước ngầm

Nằm trong vùng trầm tích châu thổ sông Hồng nên về mặt địa chất thủy vănmang rõ nết tính chất của vùng châu thổ sông Hồng Nguồn nước cung cấp cho tầngchứa nước mặt và có liên quan tới mực nước của sông Hồng

Căn cứ kết quả thăm dò cho thấy; từ 34 – 40m là tầng cát sạn màu xám sáng lẫn

ít hạt mau đen, bão hòa nước; từ 40 – 60m là tầng sỏi cuội màu xám vàng, xám sáng,bão hòa nước; từ 60 – 73m là tầng cát kết máu xám, nứt nẻ mạng

1.2.3 Tài nguyên du lịch

Hoài Đức có vùng dải đất vùng bãi ven sông Đáy trải dài qua 10 xã có tiềmnăng to lớn vê kinh tế và du lịch Trong tương lai khi có chương trình “làm sống lạidòng sông Đáy” được thưc hiện thì đây là vùng có tiềm năng cho phát triển các hoạtđọng du lịch, vui chơi giải trí

Huyện có nhiều các làng nghề nổi tiếng trong nghành dệt, chế biến thựcphẩm, đồ gỗ có điều kiện thu hút khách du lịch tới thăm, tìm hiểu và mua sắm

1.3 Phát triển xã hội

1.3.1 Dân số

Năm 2010 dân số Hoài Đức là 192 nghàn người, mật đọ dân số khoảng23,3 người/ha, cao hơn so với mật đọ dân số của Hà Nội (19,2 người/ha) và cao hơn sovới mật độ dân số vùng đồng bằng sông Hồng ( khoảng 9,3 người/ha) và cả nước (2,59người/ha)

Trong giai đoạn từ 2001 – 2010 dân số huyện Hoài Đức tăng bình quânkhoảng 1,56%/năm, dân sốđạt mức khá cao 5,25%/năm.Hiện nay cơ cấu dân sô vẫn làdân số nông thôn (93% dân số)

1.3.2 Hệ thống giao thông

Hệ thống giao thông của huyện chủ yếu là đương bộ là chính, trong những nămqua được đầu tư cải tạo nâng cấp lên đã đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội củahuyện

Các tuyến trục huyện chỉ đạt tiêu chuẩn đường cấp IV đồng bằng Trong khi đóphải chiu lưu lượng và trọng tải lớn trên mức cho phép dẫn đền đường huyện xuốngcấp nhanh chóng

Vì vậy sở và các ban nghanh cần khảo sát một số tuyến đường bức xúc để giảiquyết nhu cầu đi lại của người dân, từng bước đưa vào kế hoạch xây dựng cơ bảnnhững trục đường chính để liên kết các vùng trong huyện,tạo điều kiện để phát triểnsản xuất và đời sống của huyện, khai thác tiềm năng đất đai

Trang 13

1.3.3 Giáo dục và dào tạo

Tính đến năm 2009 – 2010 trên địa bàn Hoài Đức có 74 trường, trong đó có 24trương mầm non, 24 trường tiểu học, 22 trường trung học cơ sở, 4 trường trung họcphổ thông, 1 trung tâm giáo dục thường xuyên

Tính tới thời điểm hiện nay, mạng lưới giáo dục huyện được tổ chức kháhợp cho cả 4 cấp Chất lượng dạy và học cũng được đánh giá khá cao so với các huyệnkhác Đội ngũ giáo viên và các cán bộ quản lý ở các cấp học trong huyện được đào tạokhá cơ bản

Tuy nhiên, hệ thống giáo dục của huyện còn gặp một số khó khăn như;

hệ thống phát triển giáo dục còn yếu mặc dù thời gian qua đã được đầu tư

1.3.4 Y tế

Mạng lưới cơ sở của Hoài Đức tương đối phát triển, cụ thể:

- 1 bệnh viện huyện, 1 trung tâm y tế

- 20 trạm y tế các xã, thị trấn trong huyện

- 200 cơ sở, dược tư nhân, y học dân tộc

Tổng số cán bộ công nhân y tế trong huyện là 305 người, trong đó có 68 bác sĩ,

78 y sĩ Bệnh viện huyện có 142 người trong đó có 33 bác sĩ Trung tâm y tế dự phòng

và y tế xã có 158 nhân viên, trong đó có 27 bác sĩ

Cơ sở vật chất kỹ thuật đã được đầu tư quan tâm nhưng chỉ đáp ứng được việckhám thường, chưa đáp ứng nhu cầu thực tế của nhân dân

Huyện đã chuyển đổi, triển khai thay đổi cơ cấu cây trồng, hình thành nhữngvùng chuyên canh rau an toàn, hoa cay cảnh, cay ăn quả có hiệu quả kinh tế cao như:cam canh, bưởi Diễn nhãn muộn

Tuy nhiên tốc độ chuyển dịch cơ cấu hình thành các vùng chuyên canh cònchậm, diện tích mở rộng còn ít, sản phẩm chưa đa dạng, chưa đạt được uy tín trên thị

Trang 14

Nghành chăn nuôi

Thế mạnh chăn nuôi của Hoài Đức là chăn nuôi lợn, đặc biệt là thịt lợn hướngnạc, lợn nái ngoại đang phát triển Đã phát triển nhiều hộ chăn nuôi công nghiệp, báncông nghiệp theo quy mô lớn, thu nhập từ chăn nuôi theo hướng ngày càng tăng caohơn Huyện đã có chủ chương đua chăn nuôi ra khỏi khu dân cư để hình thành nhữngtrang trại tập chung Tuy nhiên quá trình đô thị hóa quỹ đất để xây dựng các trang trạitập trung là rất ít, đây cũng là vấn đề cần được huyện quan tâm giải quyết trong nhữngnăm tiếp theo

Nghành lâm nghiệp và thủy sản

Cơ cấu nghành này chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với nghành nông nghiệp Tốc độ

cơ cấu giảm bởi quá trình đô thị hóa Giai đoạn này tiềm năng còn lại của lâm nghiệp,thủy sản của huyện là vùng bãi sông Đáy có thể tận dụng phát triển các mô hình nôngnghiệp du lịch sinh thái

1.4.2 Khu vực kinh tế công nghiệp – xây dựng

Công nghiệp – xây dựng đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triểncông nghiệp của huyện, góp phần tạo việc làm, nâng cao chất lượng sống của nhândân, thúc đẩy chuyển dịch cơ cầu theo hướng lượng và chất cả về trình độ công nghệ

và hiệu quả sản xuất kinh doanh

Trang 15

Giá trị sản xuất, tốc độ tăng trưởng công nghiệp, xây dưng huyện HoàiĐức 2006 – 2010 thể hiện trong bảng1 sau:

TT Chỉ tiêu Đơn vị

tính

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

độ cao

Trang 16

1.4.3 Khu vực kinh tế dịch vụ

So với các nghành khác trên địa bàn huyện Hoài Đức, nghành dịch vụkhông phải là nghành quan trọng Tuy nhiên, quy mô sản xuất trên địa bàn làkhá cao nhưng tăng trưởng không đều qua các năm

Bảng 2 Một số chỉ tiêu của nghành dịch vụ giai đoạn 2005 -2010

TT Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Nă m20 05

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

1.5 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội

1.5.1 Thuận lợi

Với vị trí địa lý và giao thông thuận lợi, huyện có điều kiện để mở rộng và tăngcường quan hệ hợp tác phát triển, là cầu nối trong quan hệ thủ đô với các tỉnh phíaTây Huyện là một huyện ngoại thành có diện tích đất nông nghiệp lớn cà màu mỡ, hệthống thủy lợi tưới tiêu tương đối thuân lợi cho phát triển nông nghiệp chất lượng cao,cung cấp lương thực thực phẩm sạch cho Hà Nội và các khu vực xung quang

Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đo thị bước vào đầu tư nâng cấp và mở rộng, nhiều

dự án được mở rộng và mở mới đường giao thông đã và sẽ được thi công tạo điều kiệnthúc đẩy kinh tế huyện

Trang 17

Lực lượng lao động dồi dào, cần cù, năng động nhạy bén, có trình độ cao thuậnlơi cho sự phát triển kinh tế - xã hội.

Có thể nói, Hoài Đức là một huyện phát triển sau nên đã rút kinh nghiệm đượcnhưng hạn chế của các quận, huyện đi trước, đồng thời lại có thể nắm vững đượcnhững kinh nghiệm và thành tựu mới để vận dụng có kết qủa vào điều kiện cụ thể củađịa phương

1.5.2 Khó khăn

Xuất phát điểm phát triển của huyện còn thấp về quy mô Do vây, mặc dù tốc

độ phát triển của huyện còn khá cao, song khối lương tăng tuyệt đối còn khá thấp

Hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn còn khá kém hơn so với các địa bàn ngoại thànhkhác của Hà Nội.Mạng lưới giao thông cần tiếp tục được đầu tư khá lớn, nhất là một

số đường giao thông chính

Về các nguồn lực cho phát triển, dân số trên địa bàn huyên đã, đang và sẽ tăngnhanh, trong đó có nguồn đngs kể là tăng cơ học Lực lương lao động dồi dào nhưngphần đông dang làm nông nghiệp Quỹ đất tuy thuận lợi cho phát triển đô thị, song cơcấu sử dụng đất hiện nay chưa hợp lý Việc phát huy cơ chế, chính sách đầu tư huyđộng vốn cho phát triển từ quy đất trên địa bàn huyện cũng có phần hạn chế do thịtrường động sản của huyện mới phát triển những năm gần đây nên chưa vũng chắc vàvẫn còn nhiều rủi ro

Trang 18

CHƯƠNG II HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 2.1 Hiện trạng môi trường nước mặt

2.1 1 Hiện trạng nước ở lưu vực sông Nhuệ - Đáy

Lưu vực sông Nhuệ - Đáy trải dài trên phạm vi 7.665km2 của 6 tỉnh đồng bằngBắc bộ đang trong tình trạng nặng lề nhất từ trước tới nay

Do chảy qua nhiều địa bàn dân cư, lưu vực sông Nhuệ - Đáy tiếp nhận mộtlượng nước thải lớn, rác thải từ các làng nghề và cộng đồng dân cư hai bên Từ năm

2003, lưu vực sông Nhuệ - Đáy dần bị cạn kiệt và ô nhiễm trầm trọng do nước thải củacác làng nghề, cho lên con sông này có xu hướng trở thành dòng sông chết

Theo sở Tài Nguyên môi trường, hiện nay có khoảng 200.000m3 nước thải/ngàyđêm được tuôn vào dòng chảy của sông Nhuệ và sông Đáy từ 8 khu công nghiệp, cụmcông nghiệp với trên 157 dự án đang hoạt động, 266 cơ sở ngoài khu công nghiệp,cụm công nghiệp, 358 làng nghề và các nguồn nước thải từ các khu đô thị VÀ theođánh giá chung, lượng nước thải chưa được thu gom, sử lý đạt quy chuẩn kỹ thuậtquốc gia về chất thải

Có rất nhiều doanh nghiệp có xả thải, nước thải với hàm lượng gây ô nhiễmvượt quá hàng chục tới hàng trăm lần cho phép Như công ty liên quốc gia cho phép.Công ty TNHH Dynapac xả có hàm lượng BOD5 vượt 180 lần cho phép, COD vượt244,8 lần Trong khoảng 2.000m3 nước thải vào sông của công ty điện tử Hà Nội,lượng vi khuẩn Coliform vượt tới 200 lần cho phép Cụm làng nghề Cát Quế - DươngLiễu – Minh Khai nổi tiếng của Hoài Đức mỗi ngày cũng xả tới 8.640m3 nước thải rasông Nhuệ qua kênh T2 với hàm lượng chất động hại cũng khá cao

Hầu hết nước sinh hoạt, nước sản xuất của các làng nghề đề xả thẳng trực tiếpkhông qua hệ thống xử lý nên ngây ô nhiễm nặng môi trường nước mặt, Đặc biệt làsông Nhuệ - Đáy đều có màu đen, mùi hôi thối, cá và các thủy sản khác có hiện tượng

bị chết Để đánh giá chấy lượng nước môi trường sôngĐáy chảy qua địa bàn huyệnHoài Đức, đã lấy mẫu ở 2 điểm khác nhau: vị trí 1 là dưới cầu Yên Sở, xã Yên Sở và

vị trí 2 ở dưới cầu Đáy, xã Vân Cồn

Trang 19

Bảng 3 Kết quả phân tích lượng nước sông Đáy tháng 07/2010

Trang 20

Từ kết quả trên cho thấy:

- Chỉ tiêu BOD5 khoảng 32 – 34 mg/l, vượt quá TCVN 5942 – 1995 về chất lượngnước mặt cho phép gấp 1,6 lần

- Chỉ tiêu COD khoảng 48 – 54 mg/l, vượt TCVN 5942 – 1995 khoảng 1,55 lần

- Khuẩn Coliforn khoảng 35.000 MPN/100 ml, vượt TCVN 5942 – 1995 khoảng 3,5lần

- Chỉ tiêu NH4+ khoảng 2,48 – 2,16 mg/l, vượt 5942 – 1995 khoảng 82 lần

- Các chỉ tiêu như dầu mỡ, các kim loại nặng và thuốc bảo vệ thực vật không vượtquá giới hạn cho phép

2.1.2Hiện trạng môi trường nước ở các kênh – mương đồng.

Huyện Hoài Đức có hệ thống kênh, mương dày đặc, nhưng do tổng lượng nước thải công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp gần 5 triệu mét khối/năm,hầu hết đều nằm ngoài đê, nên không thể thải xuống sông đáy được nên đều thải xuống hệ thống kênh tiêu, chảy qua huyện ra sông Nhuệ.Trong đó, hầu hết nước thải chế biến nông sản ở 5

xã ( Mimh Khai, Dương Liễu, Cát Quế, La Phù, Đức Giang) Là thủ phạm chính làm ô nhiễm môi trường nước

a, Hiện trạng môi trường nước ở Kênh T2

Trên huyện Hoài Đức, Kênh T2 là kênh tiêu nước chính đi qua địa bàn các xã Đức Giang, Di Trạch, Vân Canh, Sơn Đồng, Lại Yên Diện tích là 4.255ha

Trục nhánh đổ vào Kênh T2 là

- Kênh T2 – 4: nằm trên khu đô thị Bắc An Khánh;

- Kênh T2 - 5: năm trên xã Di Trạch, Vân Canh;

- Kênh T2 – 6: mới đào từ đường vào Dương Liễu, đi song song với đường vành đai

IV và Kênh tưới chings Đan Hoài;

- Kênh T2 – 7: nằm trên xã Kim Trung;

- Kênh T2 – 9: nằm trên xã Kim Trung;

- Kênh S2: từ cống Trại Chiêu đi song song với vành đai IV đến cống qua đường Láng– Hòa Lạc

Hiện trạng dòng Kênh T2 dang gây ô nhiễm môi trường cho môi xã mà dòng sông chảy qua nói riêng và cả toàn huyện nói chung

Trang 21

+ Tình trạng ô nhiễm này đã kéo dài khiến cho cuộc sống, sức khỏe của người dân

bị ảnh hưởng Đặc biệt vào những tháng cuối năm, khi các làng nghề vào vụ sản xuất, lượng nước thải đổ ra kênh khiến cho đóng thành một lớp váng dày, bốc mùi gây ảnh hưởng tới môi trường

+ Không những người dân sống cạnh dòng kênh bị ô nhiễm mà cả xã cũng phải chịu ô nhiễm của dòng kênh

+ Kênh T2 ô nhiễm làm ảnh hưởng tới nguồn nước ngầm Nước ngầm cần phải khoanxuống độ sâu từ 40 – 50m

Kết quả phân tích: Đã khảo sát và tiến hành ở 3 vị trí khác nhau;

+ Vị trí 1: vùng thượng lưu, vùng tiếp giáp với huyện Đan Phượng và huyện Hoài Đức ( phía bắc đường quốc lộ 32);

+ Vị trí 2:đoạn đi qua xã Sơn Đông (dưới cầu Sơn Đồng);

+ Vị trí 3: vùng hạ lưu chảy của sông Nhuệ (dưới cầu Sa);

Kết quả phân tích chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước mặt trong các nước Kênh T2 được thể hiện trong bảng 4;

Trang 22

STT Thông số

phân tích Đơn vị đo Vị trí 1 Vị trí 2 Vị trí 3

TCVN

5942 2005

-Mùikhôngkhó chịu

Nặngmùi

Mùi khóchịu Không mùi

Trang 23

Kết quả phân tích chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước mặt trong các nước KênhT2 được thể hiện trong bảng 4;

Nhận xét:

- Chỉ tiêu BOD5 tại vị trí Sơn Đồng là 1846mg/l và vùng hạ lưu 1069mg/l Nhưvây, chỉ tiêu của Kênh T2 đều cao hơn TCVN 5942 – 2005 về chất lượng nước thải rấtnhiều lần

- Chỉ tiêu COD khoảng 1900mg/l, vượt tiêu chuẩn TCVM 5942 – 2005 hơn 18lần;

- Khuẩn coliform vượt TCVN 5942 – 2005 khảng 102 – 103lần;

- Mùi hôi thối của các chất thải hưu cơ gây ra rất nặng;

- Các chỉ tiêu như dầu mỡ, các kim loại nặng và thuốc bảo vệ thực vật khôngvượt quá giới hạn cho phép

b, Hiện trạng môi trường nước ở Kênh N11

Kênh N11 chảy qua xã Đức Thượng ( đầu quốc lộ 32) đến xã Đức Giang trên 2nhánh kênh:

+ Kênh N11a chảy qua TT Trôi, gặp quốc lộ 32 tại thôn Lai Xá và kết thúc tại

Nhưng nguồn nước trong Kênh N11b đang bị ô nhiễm vì đoạn kênh này đangchảy qua vùng dân cư, đặc biệt là nước thải thôn Cao Hạ - Đức Giang (chuyên kinhdoanh và giết mổ chó) thải trực tiếp không qua xử lý vào môi trường Bên canh đóKênh N11b còn tiếp nhận trực tiếp nguồn nước thải của bệnh viên Đa Khoa huyện

Điều ảnh hưởng hơn là người dân nơi đây đã và đang dùng nước kênh N11b đểtưới cho hoa màu năng xuất ngày càng giảm, nông sản có thể bị nhiễm độc gây ảnhhưởng tới sức khỏe người tiêu dùng

Trang 24

Kết quả phân tích chất lượng nước tại Kênh N11b qua bảng 5

mùi

Khóchịu

Khôngmùi

- Chỉ số COD khoảng 1721 mg/l, vượt TCVN hơn 21,5 lần;

- Hàm lượng NH4+vượt TCVN 5945 – 2005 hơn 1,5 – 2 lần;

- Khuẩn Coliform vượt TCVN 5945– 2005 khoảng 100 – 1000 lần;

- Mùi hôi thối ở các chất thải hữu cơ gây ra rất khó chịu;

- Các chỉ tiêu như dấu mỡ, các lim loại nặng không vượt quá giới hạn chophép

Trang 25

2.1.3 Hiện trạng nước thải từ khu dân cư

Nước thải sinh hoạt từ các hộ gia đình được dẫn qua cống làng rồi được

`` đổ thẳng vào hồ trong làng hoặc trực tiếp vào kênh mương

Kết quả phân tích nước thải từ các hộ gia đình trên địa phận huyện HoàiĐức được chỉ trong bảng 5:

Bảng 5 Kết quả phân tích mẫu nước thải sinh hoạt huyện Hoài Đức

Trang 26

- Coliform trung bình khoang 109 MPN/100ml, vượt 2.104lần;

- Một số chỉ tiêu khác như dầu mỡ, kim loại nặngđều thấp hơn tiêu chuẩn chophép

2.1.4 Hiện trạng nước thải từ các làng nghề

Làng nghề gây ô nhiễm nhất là 3 cụm:

- Xã Minh Khai có khoảng 358 hộ thải 2256m3 nước/ngày;

- Xã Dương Liễu có khoảng 1800 hộ thải khoảng 9870m3 nước/ngày;

- Xã Cát Quế có khoảng 180 hộ thải khoảng 3105m3 nước/ngày;

Nước của các làng nghề này bị ô nhiễm hữu cơ cao, thải trực tiếp vào các kênhmương chảy qua Kênh T2 chảy ra sông Nhuệ, và một phần ra kênh T5 chảy ra sôngĐáy

Kết quả phân tích các mẫu nước thải từ 3 cụm làng nghề xã Minh Khai, DươngLiễu, Cát Quế được thể hiện qua bảng 6:

Trang 27

- Hầu hết nước thải đều có màu đen xám, cho mức độ màu trung binh gấp 2 lần

so với mức thải cho phép;

- DO trung bình 0,83mg/l, thấp hơn tiêu chuẩn (2mg/l);

- COD trung bình 1458mg/l, cao hơn tiêu chuẩn (80mg/l) 18,23 lần;

- BOD5 trung bình 613mg/l, cao hơn tiêu chuẩn (50mg/l) 12,3 lần;

- TSS trung bình 191mg/l, cao hơn tiêu chuẩn (100mg/l) 1,91 lần;

- Coliform trung bình 108MPN/100ml, cao hơn tiêu chuaanrcho phép

Với hàm lượng chất ô nhiễm cao, lưu lượng thải rất lớn (15231m3/ngày), nướcthải cả 3 xã trên sẽ làm cho môi trường các con mương, kênh và các đòn sông tiếpnhận trở nên ô nhiễm trầm trọng Mặt khác, các dòng mương kênh đều chảy qua địabàn khu dân cư của toàn huyện, làm ảnh hưởng lớn đến sức khỏa, cuộc sống của ngườidân Vì vậy quy hoạch của 3 cụm làng nghề này càng trở nên cấp thiết

Trang 28

2.1.5 Hiện trạng nước thải từ các bệnh viện, trung tâm y tế

Bệnh viện Đa Khoa huyện Hoài Đức với diện tích khoảng 15000m2có 40giường bệnh, thường xuyên bị quá tải Mỗi ngày bệnh viện thải 60 – 90m3bao gồmnước thải từ khu sinh hoạt và từ khu điều trị Nước thải ở các xã chưa có hệ thống xử

lý, chỉ chảy qua một bể lắng rồi xả thẳng vào các kênh N11b Như đã nhắc đến ngườidân thường lấy nước tứ kênh N11b để tưới cho hoa màu nên tiềm ẩn phát tán dịchbệnh là rất lớn

Theo kết quả phân tích của dự án, nguồn nước thải từ bệnh viện có chỉ số CODkhoảng 2614mg/l vượt tiêu chuẩn cho phép 32.7 lần; BOD5 khoảng 1342mg/l, vượtTCVN 5942 – 2005 26,8 lần; Coliform khoảng 1,6.106 vượt TCVN 5942 – 2005 là3.102 lần

Theo kết quả cho thấy, nước thải của bệnh viện Đa Khoa của huyện ô nhiễmchất hữu cơ, đặc bịêt là nhiễm khuẩn rất lớn Mặt khác, nước thải ra kênh N11b phụ vụtới tiêu nông nghiệp, vì thế cần xây dựng hệ thống xử lý nước thải có quy mô đủ lớncho bệnh viện để có thể xử lý triệt để vấn đề ô nhiễm vi khuẩn gây bệnh của nguồnnước thải này gây ra

2.2 Hiện trạng môi trường nước ngầm

2.2.1 Hiện trang khai thác và sử dụng nước ngầm

Qua điều tra cho thấy, hiện trạng người dân trên địa bàn huyện sủ dụng 2 nguồnnước sinh hoạt là nước ngầm và nước mưa, trong đó nước mưa tích lũy để đun nấu,còn phần lớn phụ thuộ vào nước ngầm

Như vây trên địa bàn huyện Hoài Đức với 47883 hộ dân thì cũng phải khoan,đào ít nhất 4000 giếng Nếu dùng trung bình khoảng 0,8m3/ngày/hộ dân thì trên địabàn huyện mỗi ngày khai thác khoảng 3200m3 nước ngầm

Nếu như tình trạng khai thác nguồn nước ngầm như hiện nay thì nguy cơ nguồnnước ngầm bị cạn kiệt nhanh, nguy cơ sụt lún các tầng địa tầng là đáng báo động.Theo kết quả điều tra, trước kia người dân chỉ cần khoan khoảng 20 – 25m là có nước,nhưng hiện nay đa số các giếng phải khoan xuống độ sâu 40 – 25m mới có nước Đặcbiệt là những nơi sử dụng nhiều nước như 3 cụm làng nghề chế biến nông sản MinhKhai, Dương Liễu, Cát Quế ( mỗi hộ ít nhất là 3 cái giếng) khoan sâu xuống 50 – 55m

mà vẫn chưa có nước

Nước ngầm sau khi khai thác được các hộ xử lý bằng các bể lọc cát, sỏi, thanhoạt tính trước khi sử dụng Tuy nhiên, chất lượng nước ngầm nhiều nơi không đảmbảo hoặc người dân không thay chất liệu lọc nên thường xuyên có nguy cơ bị nhiễmđộc

Trang 29

2.2.2 Hiện trạng chất lượng nước ngầm

Đánh giá hiện trạng nguồn nước ngầm có vai trò trong hoạch định các chiếnlược sử dụng nước sạch và vệ sinh nông thôn Các kết quả đánh giá và phân tích sẽ là

cơ sở để xây dựng quy trình công nghệ xử lý nước ngầm cho các trạm cấp nước

Bảng 7 Kết quả phân tích mẫu nước ngầm trên địa bàn huyện Hoài Đức

STT Chỉ tiêu

phân tích Đơn vị

Kết quả phân tích

TCVN 5942-1995

Thấpnhất

Trungbình Cao nhất

Ngày đăng: 04/07/2016, 16:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w