Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng quản lý môi trường tại công ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa, KCN Nhơn Trạch 3, Đồng Nai và đề xuất các giải pháp hoàn thiện
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
750 KB
Nội dung
KHÓALUẬNTỐTNGHIỆP GVHD: ThS. Trần Thị Tường Vân CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1.ĐẶT VẤN ĐỀHiện nay, khi xu thế phát triển kinh tế - xã hội, đô thị hóa, côngnghiệp hóa đang diễn ra hết sức mạnh mẽ với nhịp độ cao thì nhiều vấn đềmôitrường bức xúc liên quan đến các họat động dân sinh, công nghiệp, dịch vụ…đã nảy sinh và đang cần có sự nghiên cứu giải quyết hợp lý nhằm hướng tới phát triển bền vững. Trong đó việc quảnlýmôitrườngtại cấp cơ sở của các doanh nghiệp là một trong những vấn đề cấp bách, còn nhiều khó khăn và bất cập. Trước bối cảnh đó, đềtài “Đánh giáhiệntrạngquảnlýmôitrườngtạicôngtyTNHHHưngNghiệpFormosa,KCNNhơnTrạch3,ĐồngNaivàđềxuấtcácgiảipháphoàn thiện” được thực hiện nhằm đưa ra cácgiảipháp cải tiến thực trạngquảnlýmôitrường cho doanh nghiệp. 1.2.MỤC TIÊU ĐỀTÀI Đánh giáhiệntrạngquảnlý môi trường của côngtyTNHHHưngNghiệp Formosa Đềxuấtcácgiảiphápquảnlý cải tiến phù hợp dựa trên phương phápquảnlýhiện đang được áp dụng tạicông ty. 1.3.NỘI DUNG ĐỀTÀI Tìm hiểu về cơ sở lýluận của quảnlýmôi trường. Thu thập các dữ liệu và khảo sát hiệntrạngmôitrườngtạicôngtyTNHHHưngNghiệp Formosa. Đánh giá thực trạngquảnlýmôitrường tại côngtyTNHHHưngNghiệp Formosa. SVTH: Phùng Ngọc Minh Phương Trang 1 KHÓALUẬNTỐTNGHIỆP GVHD: ThS. Trần Thị Tường Vân Nghiên cứu đềxuấtcácgiảipháp cải tiến cho công tác quảnlýmôitrườngtạicôngtyTNHHHưngNghiệp Formosa. 1.4.PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆNĐềtài được thực hiện dựa trên các phương pháp sau: Phương pháp thu thập và nghiên cứu tài liệu. Phương pháp thu thập thông tin. Phương pháp so sánh, đánh giá, phân tích và tổng hợp. SVTH: Phùng Ngọc Minh Phương Trang 2 KHÓALUẬNTỐTNGHIỆP GVHD: ThS. Trần Thị Tường Vân Chương 2 CƠ SỞ LÝLUẬN CỦA QUẢNLÝMÔITRƯỜNG 2.1 KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝMÔITRƯỜNGQuảnlýmôitrường là một họat động trong lĩnh vực quảnlý xã hội; có tác động điều chỉnh các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cận về hệ thống vàcác kỹ năng điều phối thông tin đối với các vấn đềmôitrường có liên quan đến con người; xuất phát từ quan điểm định lượng và hướng tới phát triển bền vững. Quảnlýmôitrường được thực hiện bằng tổng hợp các biện pháp luật pháp, chính sách, kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, xã hội, văn hóa, giáo dục… nhằm bảo vệ chất lượng môitrường sống và phát triển bền vững kinh tế - xã hội của quốc gia. Các biện pháp này đan xen, phối hợp và tích hợp với nhau tùy theo điều kiện cụ thể của vấn đề đặt ra và quy mô thực hiện. Xét trên phương diện tính chất quảnlý thì quảnlýmôitrường được chia thành ba nội dung chính: quảnlý chất lượng môi trường, quảnlý kỹ thuật môitrườngvàquảnlý kế hoạch môi trường. Nhưng trong quá trình thực hiệncác nội dung này phải đan xen, kết hợp lẫn nhau, không thể thực hiện rời rạc từng nội dung. 2.2 CÁCCÔNG CỤ DÙNG TRONG QUẢNLÝMÔITRƯỜNG Muốn quảnlýmôitrường có hiệu quả thì phải sử dụng các phương cách quảnlý có tính hợp lývà sắc bén. 2.2.1 Công cụ pháplý (phương cách pháp lý) Phương cách pháplý đã được sử dụng rất phổ biến, chiếm ưu thế ngay từ thời gian đầu tiên thực hiệncác chiến lược, chính sách bảo vệ môitrường . Trình tự tiến hành phương cách pháplýquảnlýmôitrường là Nhà nước định ra pháp luật các tiêu chuẩn, quy định, giấy phép,… về bảo vệ môi trường; các cơ quanquảnlýmôitrường nhà nước sử dụng quyền hạn của mình tiến hành giám sát, kiểm soát, thanh tra và xử phạt để cưỡng chế tất cả các cơ sở sản xuất, các tập thể, cá nhân SVTH: Phùng Ngọc Minh Phương Trang 3 KHÓALUẬNTỐTNGHIỆP GVHD: ThS. Trần Thị Tường Vân vàcác thành viên trong xã hội thực thi đúng các điều khoản trong luật pháp, tiêu chuẩn và quy định về bảo vệ môitrường được ban hành. Ưu điểm của phương cách là đáp ứng các mục tiêu của pháp luật và chính sách bảo vệ môitrường của quốc gia, đưa công tác quảnlýmôitrường vào nề nếp, quy củ; cơ quanquảnlýmôitrường có thể dựa đoán được mức độ hợp lý về mức độ ô nhiễm sẽ giảm đi bao nhiêu, chất lượng môitrường sẽ đạt đến mức độ nào, giải quyết các tranh chấp môitrườngdễ dàng; các cơ sở sản xuất, các tập thể, các nhân vàmọi thành viên trong xã hội thấy rõ mục tiêu, trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với sự nghiệp bảo vệ môitrường quốc gia. Nhược điểm của phương cách là thiếu tính mềm dẻo và trong một số trường hợp quảnlý thiếu hiệu quả, chưa phát huy được tính chủ động, thiếu sự kích thích vật chất đối với sự sáng tạo trong các phương án giải quyết môi trường, thiếu khuyến khích đổi mớicông nghệ khi đã đạt được tiêu chuẩn môi trường. Dưới đây trình bày cáccông cụ dùng trong quảnlýmôitrường theo phương cách pháp lý: 2.2.1.1 Luật phápvà quy định về môitrường Nhằm bảo vệ môitrường quốc giavà góp phần bảo vệ môitrường khu vực và toàn cầu, Nhà nước ban hành nhiều luật pháp, quy định về môi trường, đó là cơ sở pháplýquan trọng nhất đểquảnlýmôitrườngvà bảo vệ môi trường. Bảo vệ môitrường bằng pháp luật là một trong những biện pháp cơ bản của hoạt động bảo vệ môitrường ở mỗi quốc gia. Luật phápquảnlýmôitrường bao gồm: - Luật bảo vệ môitrườngvàcác luật riêng như luật đất đai, luật tài nguyên nước, luật tài nguyên đất, luật tài nguyên rừng - Các nghị định của Chính phủ về hướng dẫn thi hành các luật về môi trường. - Các văn bản pháp quy dưới luật về môi trường. 2.2.1.2 Tiêu chuẩn môitrường Tiêu chuẩn môitrường là công cụ chính được sử dụng trong quảnlýmôitrường theo phương cách pháp lý. SVTH: Phùng Ngọc Minh Phương Trang 4 KHÓALUẬNTỐTNGHIỆP GVHD: ThS. Trần Thị Tường Vân Tiêu chuẩn môitrường là công cụ chính để trực tiếp điều chỉnh chất lượng môi trường. Chúng xác định mục tiêu môitrườngvà đặt ra số lượng hay nồng độ cho phép của các chất được thải vào khí quyển, nước, đất hay được phép tồn tại trong các sản phẩm tiêu dùng. Các loại tiêu chuẩn gồm: Các loại tiêu chuẩn chất lượng môitrường xung quanh, tiêu chuẩn nước thải, thải khí, rác thải, tiếng ồn, các tiêu chuẩn dựa vào công nghệ, các tiêu chuẩn vận hành, các tiêu chuẩn sản phẩm vàcác tiêu chuẩn về quy trình công nghệ. Mọi lọai tiêu chuẩn được dùng làm quy chiếu cho việc đánhgiá hoặc mục tiêu hành độngvà kiểm soát pháp lý. Nội dung tiêu chuẩn là do Chính phủ trung ương xây dựng và ban hành, trong một số trường hợp Chính phủ trung ương chỉ đặt ra những quy định khung đểcác địa phương, tỉnh, thành, khu vực, quy định cụ thể trong thực hiện. 2.2.1.3 Các loại giấy phép về môitrườngCác loại giấy phép môitrường đều do các cấp chính quyền hoặc các cơ quanquảnlý nhà nước về môitrường cấp theo sự phân định của pháp luật. Có nhiều loại giấy phép khác nhau, như là giấy thẩm định môi trường, giấy thỏa thuận môi trường, giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường, giấy phép thải chất ô nhiễm, giấy phép xuất nhâp khẩu phế thải… Việc cấp hoặc không cấp các loại giấy phép hoặc các loại ủy quyền khác cũng là một công cụ quan trọng để kiểm soát ô nhiễm. Việc cấp giấy là có thể rút hoặc tạm treo các giấy phép tùy theo nhưu cầu của nền kinh tế quốc gia hay các lợi ích xã hội khác và thường xuyên yêu cầu phải trả lệ phí đểtrang trải các chi phí cho chương trình kiểm soát ô nhiễm. Việc sử dụng các loại giấy phép kéo theo sự giám sát và thường xuyên yêu cầu phải báo cáo về các hoạt động có liên quan đến giấy phép. 2.2.1.4 Thanh tra môitrường Thanh tra môitrường là một biện pháp thiết yếu trong quảnlýmôitrường theo phương cách pháp lý. Thanh tra môitrường là biện pháp cưỡng chế sự tuân thủ pháp luật, các quy định, hướng dẫn, tiêu chuẩn về bảo vệ môitrường đối với mọi tổ chức, cơ quan, tập thể vàcác cá nhân trong xã hội, đồng thời cũng là biện pháp bảo đảm quyền tự do, dân chủ cho mọi người khiếu nại, khiếu tố về mặt môi trường. 2.2.1.5 Đánhgiá tác độngmôitrường SVTH: Phùng Ngọc Minh Phương Trang 5 KHÓALUẬNTỐTNGHIỆP GVHD: ThS. Trần Thị Tường Vân Đánhgiá tác độngmôitrường là một công cụ quan trọng trong quảnlýmôitrường theo phương cách pháp lý, nhằm phòng ngừa ô nhiễm môitrườngvà suy thoái tài nguyên thiên nhiên. Đánhgiá tác độngmôitrường của một dự án là một quá trình nghiên cứu xác định, phân tích, đánhgiá dự báo những tác động lợi hại, trước mắt và lâu dài mà việc thực hiện hoạt động của dự án có thể gây ra đối với tài nguyên thiên nhiên và chất lượng môitrường sống của con người, trên cơ sở đó xem xét vàđềxuấtcác biện pháp phòng, tránh, khắc phục các tiêu cực của dự án gây ra. 2.2.2 Công cụ kinh tế (phương cách kinh tế) Ưu điểm của phương cách kinh tế là khuyến khích sử dụng các biện pháp chi phí – hiệu quả để đạt được mức ô nhiễm có thể chấp nhận được. Cáccông cụ này kích thích sự phát triển công nghệ và tri thức chuyên sâu về kiểm soát ô nhiễm trong khu vực tư nhân, cung cấp tính linh động trong cáccông nghệ kiểm soát ô nhiễm. Công cụ kinh tế loại bỏ được yêu cầu của Chính phủ về một lượng lớn thông tin chi tiết cần thiết để xác định mức độ kiểm soát khả thi và thích hợp với mỗi nhà máy và sản phẩm. Nhược điểm của phương cách này là tác động của cáccông cụ kinh tế đối với chất lượng môitrường là không thể dự đoán được như trong phương cách pháplý truyền thống, vì những người gây ô nhiễm có thể lựa chọn giảipháp riêng cho họ. Chúng đòi hỏi phải có những thể chế phức tạp để thực hiệnvà buộc thi hành. Nói chung, công cụ kinh tế bổ sung cho các quy định môitrường trực tiếp, để nâng cao khoản thu nhập, nhằm tài trợ cho các hoạt động kiểm soát ô nhiễm hoặc các biện phápmôitrường khác, tạo ra sự kích thích để thực hiệncác quy định tốt hơn, và kích thích sự đổi mới kỹ thuật. Tuy nhiên, cáccông cụ kinh tế không thể thực hiệnvà thành công được nếu không có các quy định pháp lý. Nói chung, công cụ kinh tế bổ sung và hổ trợ cho công cụ pháp lý. Chỉ riêng áp dụng công cụ kinh tế thì sẽ không đảm bảo được chất lượng môitrường một cách chắc chắn . Dưới đây trình bày cáccông cụ dùng trong quảnlýmôitrường theo phương cách kinh tế: 2.2.2.1 Các lệ phí ô nhiễm SVTH: Phùng Ngọc Minh Phương Trang 6 KHÓALUẬNTỐTNGHIỆP GVHD: ThS. Trần Thị Tường Vân Các lệ phí ô nhiễm đặt ra các chi phí phải trả để kiểm soát lượng ô nhiễm tăng thêm, nhưng lại để cho mức tổng chất lượng môitrường là bất định. Việc áp dụng chúng đặc biệt thích hợp khi có thể ước tính tương đối chính xác sự tổn thất do lượng ô nhiễm tăng thêm gây ra, và không thích hợp khi các nhà quảnlý đòi hỏi phải đạt được sự chắc chắn trong thực hiện được mức chất lượng môi trường. Chúng gồm có các lệ phí thải nước hoặc thải khí, lệ phí người sử dụng, lệ phí sản phẩm, lệ phí hành chính. Các lệ phí thải nước và thải khí là loại lệ phí mà người xả thải phải trả một khoản tiền nhất định cho mỗi đơn vị chất ô nhiễm xả thải vào nguồn nước mặt hay vào bầu khí quyển. Phí không tuân thủ là loại phí đánh vào những người gây ô nhiễm khi họ xả thải ô nhiễm vượt quá mức quy định. Phí đối với người dùng là khoản thu trực tiếp cho các chi phí xử lý ô nhiễm cho tập thể hay công cộng. Lệ phí sản phẩm là lệ phí được cộng thêm vào giácác sản phẩm hoặc các đầu vào của sản phẩm, gây ra ô nhiễm hoặc là ở giai đoạn sản xuất, hoặc ở giai đoạn tiêu dùng, hoặc vì nó đã thiết lập một hệ thống thải đặc biệt. Lệ phí hành chính là cá phí phải trả cho cơ quan nhà nước vì những dịch vụ như đăng ký hóa chất, hoặc việc thực hiệnvà cưỡng chế thi hành các quy định về môi trường. 2.2.2.2 Tăng giảm thuế Tăng giảm thuế được dùng để khuyến khích việc tiêu thụ các sản phẩm an toàn về môi trường. Công cụ này sử dụng kết hợp hai loại phụ thu, cộng vào phí các sản phẩm khác: phụ thu dương thu thêm đối với các sản phẩm gây ô nhiễm; và phụ thu âm đối với các sản phẩm thay thế sạch hơn. Khuyến khích về thuế bao gồm ưu đãi thuế, khấu hao nhanh các khoản đầu tư côngnghiệp vào thiết bị làm giảm ô nhiễm. Phạm vi mà những khuyến khích về thuế có thể được sử dụng cho các mục đích môi trường, tùy vào hệ thống đánh thuế riêng biệt. SVTH: Phùng Ngọc Minh Phương Trang 7 KHÓALUẬNTỐTNGHIỆP GVHD: ThS. Trần Thị Tường Vân 2.2.2.3 Các khoản trợ cấp Các khoản trợ cấp bao gồm các khoản tiền trợ cấp, các khoản vay với lãi suất thấp, khuyến khích về thuế, để khuyến khích những người gây ô nhiễm thay đổi hành vi, hoặc giảm bớt chi phí trong việc giảm ô nhiễm mà những người gây ô nhiễm phải chịu. Trợ cấp có thể tạo ra một sự khuyến khích đối với côngnghiệp trong việc giảm bớt các chất thải của mình. Song, nó không kiềm chế sự tiếp tục hoạt động của cáccôngnghiệp ô nhiễm cao, cũng không khuyến khích những sự thay đổi trong các quá trình sản xuất hoặc trong nguyên vật liệu đầu vào gây ô nhiễm. Hơn nữa, chính người tiêu dùng phải trả chứ không phải là côngnghiệp phải chịu các chi phí dùng để trợ cấp việc kiểm soát những ô nhiễm đó. 2.2.2.4 Ký quỹ - hoàn trả Phương cách kỹ quỹ vàhoàn trả là những người tiêu dùng phải trả thêm một khoản tiền khi mua các sản phẩm có nhiều khả năng gây ô nhiễm. Công cụ này được áp dụng đối với các sản phẩm hoặc bền lâu, hoặc có thể sử dụng lại hoặc là không bị tiêu hao, tiêu tán trong quá trình tiêu dùng. Ưu điểm của hệ thống ký quỹ - hoàn trả là phần lớn việc quảnlý vẫn nằm trong khu vực tư nhân, và những khuyến khích được xây dựng cho các bên thứ ba nhằm thiết lập các dịch vụ hoàn trả, khi người sử dụng không tham gia. Nhược điểm của hệ thống là chi phí đểquảnlýcác chương trình ký quỹ - hòan trả rơi vào khu vực tư nhân. Cách đền bù duy nhất là nâng cao giá. 2.2.2.5 Các khuyến khích cưỡng chế thực thi Các khuyến khích buộc thực thi là cáccông cụ kinh tế gắn với sự điều hành trực tiếp. Chúng được thiết kế để khuyến khích những người xã thải làm đúng các tiêu chuẩn và quy định về môi trường. Các khuyến khích thực thi bao gồm phí hoặc tiền phạt do làm không đúng, cam kết thực hiệntốtvà quy trách nhiệm pháp lý. Chúng cũng bao gồm từ chối trợ cấp công cộng, tài trợ và đình chỉ một phần hoặc toàn bộ các hoạt động của một nhà máy. Cam kết thực hiệntốt là khoản tiền phải trả cho các cơ quan điều hành trước khi tiến hành một hoạt động có tiềm năng gây ô nhiễm. Khoản tiền này sẽ được trả lại SVTH: Phùng Ngọc Minh Phương Trang 8 KHÓALUẬNTỐTNGHIỆP GVHD: ThS. Trần Thị Tường Vân khi biểu hiệnmôitrường của hoạt động này là có thể chấp nhận được. Cũng giống như các hệ thống ký quỹ - hoàn trả, cam kết thực hiệntốt là các khoản thu đối với sự ô nhiễm tiềm tang, chúng sẽ được trả lại khi các biện pháp thỏa đáng được sử dụng để ngăn chặn ô nhiễm. 2.2.2.6 Đền bù thiệt hại Các quy định pháplý về đền bù thiệt hại bảo đảm cho các nạn nhân tổn thất môitrường được đền bù, và cũng là một biện pháp phòng ngừa ô nhiễm. Khó khăn lớn nhất về kỹ thuật trong việc đền bù thiệt hại là rất khó xác định chính xác các thiệt hại do ô nhiễm môitrường gây ra, nhất là các tổn thương môitrường có tính tích lũy lâu dài, điều này thường đưa đến sự tốn kém về tố tụng và quy trách nhiệm đối với các cơ sở gây ra ô nhiễm. 2.2.2.7 Tạo ra thị trường mua bán “quyền” xả thải ô nhiễm Theo phương cách này, có thể tạo ra thị trường trong đó những người tham gia có thể mua “quyền” được gây ô nhiễm thực tế hay tiềm tang, hoặc họ có thể bán lại các quyền này cho những người tham gia khác. Sự tạo ra thị trường, nói chung được thực hiện dưới một hoặc hai hình thức: các giấy phép có thể bán được hoặc được bảo hiểm trách nhiệm. 2.2.3 Công cụ kỹ thuật Cáccông cụ kỹ thuật quảnlýmôitrường thực hiện vai trò kiểm soát và giám sát về chất lượng và thành phần môi trường, về sự hình thành và phân bố chất ô nhiễm trong môi trường. Cáccông cụ kỹ thuật quảnlýmôitrường có thể bao gồm cácđánhgiámôi trường, hệ thống quảnlýmôi trường, kiểm toán môi trường, hệ thống quan trắc môi trường, xử lý chất thải, tái chế vàtái sử dụng chất thải. Cáccông cụ kỹ thuật được coi là những công cụ hành độngquan trọng của các tổ chức trong công tác bảo vệ môi trường. Thông qua việc thực hiệncáccông cụ kỹ thuật, các cơ quan chức năng có thể có những thông tin đầy đủ, chính xác về hiệntrạngvà diễn biến chất lượng môitrườngđồng thời có những biện pháp, giảipháp phù hợp để xử lý, hạn chế những tác động tiêu cực đối với môi trường. SVTH: Phùng Ngọc Minh Phương Trang 9 KHÓALUẬNTỐTNGHIỆP GVHD: ThS. Trần Thị Tường Vân Cáccông cụ kỹ thuật cũng đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ tuân thủ các tiêu chuẩn, quy định về bảo vệ môi trường. 2.2.4 Công cụ giáo dục và truyền thông môitrường 2.2.4.1 Giáo dục môitrường Giáo dục môitrường là một quá trình thông qua hoạt động giáo dục chính quy và không chính quy nhằm giúp con người có được sự hiểu biết, kỹ năng vàgiá trị tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái. Mục đích của giáo dục môitrường là nhằm vận dụng những kiến thức và kỹ năng vào giữ gìn, bảo tồn và sử dụng môitrường theo cách bền vững cho cả thế hệ hiệntạivà tương lai. Giáo dục môitrường bao gồm những nội dung chủ yếu : Đưa giáo dục môitrường vào trường học. Cung cấp thông tin cho những người có quyền ra quyết định. Đào tạo chuyên gia về môi trường. 2.2.4.2 Truyền thông môitrường Truyền thông môitrường là một quá trình tương tác xã hội hai chiều nhằm giúp cho những người có liên quan hiểu được các yếu tố môitrường then chốt, mốiquan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa chúng và cách tác động vào các vấn đề có liên quan một cách thích hợp đểgiải quyết các vấn đề về môi trường. Mục tiêu của truyền thông môitrường nhằm: Thông tin cho người bị tác động bởi các vấn đềmôitrường biết tình trạng của họ, từ đó giúp họ quan tâm đến việc tìm kiếm cácgiảipháp khắc phục. Huy độngcác kinh nghiệm, kỹ năng, bí quyết địa phương tham gia vào các chương trình bảo vệ môi trường. Thương lượng hòa giảicác xung đột, khiếu nại, tranh chấp về môitrường giữa các cơ quanvà trong nhân dân. Tạo cơ hội cho mọi thành phần trong xã hội tham gia vào việc bảo vệ môi trường, xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường. Khả năng thay đổi các hành vi sẽ được hữu hiệu hơn thông qua đối thoại thường xuỵên trong xã hội. SVTH: Phùng Ngọc Minh Phương Trang 10 [...]... đề ra chính sách, lập kế hoạch và ban hành luật phápmơi trường; đồng thời thiết lập một quy trình xây dựng cơng cụ quảnlývà tổ chức thực hiện Tổ chức quảnlý cấp vùng: Tổ chức quảnlý cấp vùng có nhiệm vụ điều phối và giám sát việc thực hiệnpháp luật mơitrường theo các tỉnh, các vùng Các vùng khác nhau phải được hoạch định theo các chỉ tiêu riêng về sinh thái và kinh tế xã hội Tổ chức quản lý. .. các chiến dịch, các lễ hội, các ngày kỷ niệm… 2.3 HỆ THỐNG QUẢNLÝ NHÀ NƯỚC VỀ QUẢNLÝMƠITRƯỜNGĐể việc quảnlýmơitrường có hiệu quả, hoạt độngquảnlýmơitrường cần phải có một tổ chức độc lập, đủ mạnh để chỉ đạo và thực hiện hàng loạt các vấn đề mang tính chất tổng hợp, liên ngành; có hệ thống tổ chức chặt chẽ, hợp lý từ trung ương đến địa phương Tổ chức quảnlý cấp trung ương: Chức năng và. .. xử lý đạt tiêu chuẩn TCVN 5945 - 2005 (Kq = 1,1 và Kf = 1,0) 3.4.2 Hiệntrạngmơitrường khơng khí Hiệntrạngmơitrường khơng khí xung quanh cơngty Kết quả phân tích chất lượng mơitrường khơng khí xung quanh cơngty do phân viện nghiên cứu KHKT và Bảo hộ Lao động Tp.HCM thực hiện vào tháng 5/2007 được trình bày trong bảng 3.24 và vị trí lấy mẫu được trình bày trong bảng 3.25 Bảng 3.24: Hiện trạng. .. qua lại do sự ma sát của các thiết bị và chủ yếu là từ hoạt động của hệ thống các máy bơm và mơ tơ điện; Tiếng ồn, rung động do các phương tiện giao thơng vận tải là tiếng ồn phát ra từ động cơ và do sự rung động của các bộ phận xe, tiếng ồn từ ống xả khói, tiếng ồn do đóng cửa xe, tiếng rít phanh 3.4 HIỆNTRẠNGMƠITRƯỜNG CỦA CƠNGTY 3.4.1 Hiệntrạngmơitrường nước Hiện trạng chất lượng nước mặt... như sợi, điện, nhựa Cơngtyhiện có bốn nhà máy trực thuộc là nhà máy sợi Polyester, nhà máy BOPP, nhà máy se sợi, nhà máy nhiệt điện 3.1.2 Vị trí địa lý Tồn bộ cơngty với diện tích 300ha nằm trong KCNNhơnTrạch 3 (giai đoạn 1), thuộc địa bàn xã Hiệp Phước, huyện Nhơn Trạch, tỉnh ĐồngNai 3.1.3 Các ngành nghề kinh doanh Cơngty xây dựng các nhà máy trong khn viên cơngty với các ngành nghề khác nhau,... nhà máy nhiệt điện của cơngty Điện năng sẽ được cấp vào lưới điện nội bộ 110KV nối với trạm biến thế sau đó tải vào đường dây 22KV để cung cấp năng lượng cho các nhà máy của cơngty Cấp nước : Nước thơ lấy từ sơng tại ngã ba hợp lưu của sơng Đồng Mơn và sơng Bơn thuộc xã Long Tân, huyện Nhơn Trạch, tỉnh ĐồngNai Nước thơ được xử lýtại ấp Bến Cam, xã Phước Thiền, sau đó bơm vào ống dẫn chạy đến bể chứa... THIỆU VỀ CƠNGTYTNHHHƯNGNGHIỆP FORMOSA 3.1 GIỚI THIỆU VỀ CƠNGTY 3.1.1 Sơ lược về cơngtyCơngtyTNHHHưngNghiệp Formosa thuộc Formosa Heavy Industries Corp, là đơn vị có 100% vốn đầu tư của Đài Loan đang thực hiện đầu tư theo giấy phép đầu tư số 2244/GP do Bộ Kế Hoạch Đầu Tư cấp ngày 26/11/2001 Đây là một trong những doanh nghiệp có vồn đầu tư nước ngồi lớn nhất trên địa bàn tỉnh ĐồngNai với tổng... Trang 33 KHĨA LUẬNTỐTNGHIỆP GVHD: ThS Trần Thị Tường Vân Nhận xét: So sánh với tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5944 - 1995 cho thấy nước ngầm có pH chưa đạt u cầu, nước có dấu hiệu nhiễm bẩn vi sinh Hiện trạng chất lượng nước thải Kết quả giám sát gần nhất đối với nước thải của nhà máy nhiệt điện do Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Mơitrường - Sở Tài ngun vàMơitrường tỉnh ĐồngNai thực hiện vào tháng 5/2007... năm 20 03, cơngty đã tăng vốn đầu tư thêm 212 triệu USD nâng tổng số vốn đầu tư lên 482 triệu USD và đến tháng 4/2007, cơngty tiếp tục tăng vốn đầu tư lên tổng cộng 691,219 triệu USD Trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh, Cơngty đã khơng ngừng phát triển và khẳng định được vị trí của mình tại thị truờng nội địa vàxuất khẩu Hiện nay Cơngty đang là một trong những nhà sản xuất lớn về các loại... ra giải quyết tranh chấp về lợi lợi ích giữa một số tỉnh liền kề nếu như có một tỉnh nào đó chịu ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp lọai hình phát triển khơng bền vững của các tỉnh bên cạnh Tổ chức quảnlý cấp địa phương: Các cơ quanmơitrường trung ương có trách nhiệm truyền đạt các ngun tắc chỉ đạo do các viện nghiên cứu và bộ phận chức năng soạn thảo, xuống các tỉnh, huyện… Các tổ chức mơitrường . công ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa, KCN Nhơn Trạch 3, Đồng Nai và đề xuất các giải pháp hoàn thiện được thực hiện nhằm đưa ra các giải pháp cải tiến thực trạng quản lý môi trường cho doanh nghiệp. 1.2.MỤC. ĐỀ TÀI Đánh giá hiện trạng quản lý môi trường của công ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa Đề xuất các giải pháp quản lý cải tiến phù hợp dựa trên phương pháp quản lý hiện đang được áp dụng tại công. công ty. 1.3.NỘI DUNG ĐỀ TÀI Tìm hiểu về cơ sở lý luận của quản lý môi trường. Thu thập các dữ liệu và khảo sát hiện trạng môi trường tại công ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa. Đánh giá thực trạng