Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
19,56 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG BẰNG GIANG ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2008 - 2013” Người thực Lớp Khóa Chuyên ngành Giáo viên hướng dẫn Địa điểm thực tập : Hoàng Đức Tài : MTD : 55 : Môi trường : TS Ngô Thế Ân : Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Cao Bằng Hà Nội - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG - NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, thầy cô giáo khoa Môi trường – trường Đại học Nông nghiệp – Hà Nội, toàn thể cán chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Cao Bằng tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực tập thực đề tài tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy TS Ngô Thế Ân môn Sinh thái môi trường, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho em suốt trình thực tập thực đề tài Cuối em xin gửi lời cám ơn tới gia đình người thân động viên, chia sẻ khích lệ em suốt trình học tập thực đề tài Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Hoàng Đức Tài MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………… MỤC LỤC………………………………………………………………………5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT………………………………………… DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU……………………………………………….9 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ…………………………………………………10 Phần ĐẶT VẤN ĐỀ.……………………………………………………….12 1.1 Tính cấp thiết đề tài…………………………………………… 12 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài………………………………………13 Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU…………………….14 2.1 Hiện trạng chất lượng nước số lưu vực sông Việt Nam… 14 2.1.1 Lưu vực sông Kỳ Cùng – Bằng Giang, Ka Long………………14 2.1.2 Lưu vực sông Cầu………………………………………………15 2.1.3 Lưu vực sông Nhuệ - Đáy………………………………………19 2.1.4 Lưu vực sông Đồng Nai……………………………………… 24 2.2 Tình hình quản lý chất lượng nước lưu vực sông…….……… 32 2.2.1 Tổ chức quản lý lưu vực sông………………………………… 33 2.2.2 Tình hình thực công tác đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cấp phép xả nước thải lưu vực sông .……… 35 2.2.3 Áp dụng công cụ kinh tế……………………………………36 2.2.4 Công tác kiểm tra, tra…………………………………….37 2.2.5 Thực quy hoạch lưu vực sông…………………………… 38 2.2.6 Xây dựng nguồn lực…………………………………………….38 2.2.7 Sự tham gia cộng đồng…………………………………… 41 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …….………………………………………………………………………… 42 3.1 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………… 42 3.2 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………… 42 3.3 Nội dung nghiên cứu 42 3.4 Phương pháp nghiên cứu 42 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 42 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 42 3.4.3 Phương pháp ước tính nguồn thải 43 3.4.4 Phương pháp so sánh với tiêu chuẩn, quy chuẩn 43 3.4.5 Phương pháp đánh giá xử lý số liệu 43 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN………………… 44 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 44 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 44 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 46 4.2 Áp lực tác động lên chất lượng nước sông Bằng Giang khu vực nghiên cứu 50 4.2.1 Áp lực từ hoạt động sinh hoạt 51 4.2.2 Áp lực từ hoạt động y tế .53 4.2.3 Áp lực từ hoạt động công nghiệp .54 4.2.4 Áp lực từ hoạt động nông nghiệp .54 4.3 Diễn biến chất lượng nước mặt khu vực nghiên cứu 57 4.3.1 Diễn biến thông số DO 57 4.3.2 Diễn biến thông số COD 59 4.3.3 Diễn biến thông số BOD5 60 4.3.4 Diễn biến thông số NH4+ 61 4.3.5 Diễn biến thông số PO43- 62 4.3.6 Diễn biến thông số TSS .63 4.3.7 Diễn biến thông số Coliform 64 4.3.8 Diễn biến thông số kim loại nặng 65 4.4 Đánh giá chất lượng nước theo WQI sông Bằng Giang đoạn chảy qua thành phố Cao Bằng 2013 66 4.4.1 Vị trí số liệu tính toán WQI…………………………………66 4.4.2 Kết tính toán WQI………………………………………….67 4.4.3 Phân vùng chất lượng nước sông Bằng Giang đoạn chảy qua thành phố Cao Bằng theo số chất lượng nước (WQI)…………………… 70 4.5 Thực trạng công tác quản lý môi trường khu vực nghiên cứu …………………………………………………………………………… 75 4.5.1 Những việc làm được…… ……………………………… 75 4.5.2 Tồn thách thức……… ………………………………….76 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………… 78 5.1 Kết luận………………………………………………………… 78 5.2 Kiến nghị………………………………………………………….….79 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 80 PHỤ LỤC…………………………………………………………………… 82 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BQLQHLVS : Ban quản lý quy hoạch lưu vực sông BVTV : Bảo vệ thực vật ĐTM : Đánh giá tác động môi trường LVS : Lưu vực sông NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TN&MT : Tài nguyên Môi trường UBND : Ủy ban nhân dân UBLVS : Ủy ban lưu vực sông UBBVMTLVS : Ủy ban bảo vệ môi trường lưu vực sông WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) Ký hiệu BOD5 : Nhu cầu oxi sinh hóa COD : Nhu cầu oxi hóa học DO : Nồng độ oxy hòa tan Fe : Sắt NH4+ : Amoni Pb : Chì PO43- : Photphat TSS : Tổng chất rắn lơ lửng Zn : Kẽm NO2 : DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế thành phố Cao Bằng (giai đoạn 2005 – 2012)………………………………………………………………………… 47 Bảng 4.2 Gia tăng dân số phân bố dân cư thành phố Cao Bằng 48 Bảng 4.3 Tải lượng ô nhiễm trung bình đầu người theo WHO 52 Bảng 4.4 Ước tính tải lượng số chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt khu dân cư ven sông Bằng Giang .53 Bảng 4.5 Định mức tải lượng ô nhiễm trồng trọt theo WHO 56 Bảng 4.6 Ước tính tải lượng ô nhiễm từ trồng lúa đông xuân năm 2013 56 Bảng 4.7 Diễn biến hàm lượng kim loại nặng giai đoạn 2008 – 2013 .65 Bảng 4.8 Vị trí quan trắc nhánh sông suối đổ trực tiếp vào sông sông Bằng Giang .66 Bảng 4.9 Kết tính toán WQI cho vị trí quan trắc 68 Bảng 4.10 Kết tính toán số WQI mức đánh giá chất lượng nước sông Bằng Giang khu vực thành phố Cao Bằng 70 Bảng 4.11 Kết phân loại chất lượng nước sông Bằng Giang 71 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Hàm lượng TSS sông địa bàn tỉnh Cao Bằng năm 2009……………………………………………………………………………14 Hình 2.2 Diễn biến dầu mỡ dọc sông Cầu…………………………………… 16 Hình 2.1 Hàm lượng Fe sông Cầu đoạn chảy qua Thái Nguyên năm 2011……………………………………………………………………………17 Hình 2.4 Hàm lượng NH4+ đoạn qua Thái Nguyên năm 2007 – 2011……… 17 Hình 2.5 Diễn biến hàm lượng BOD5 sông Cầu đoạn chảy qua Bắc Ninh, Bắc Giang năm 2007 – 2011………………………………………………… 18 Hình 2.6 Diễn biến hàm lượng COD sông Ngũ Huyện Khê năm 2007 – 2011……………………………………………………………………………19 Hình 2.7 Hàm lượng BOD5 số sông nội thành Hà Nội………….20 Hình 2.8 Nước sông Nhuệ chân cầu Diễn (Từ Liêm, Hà Nội)…… 21 Hình 2.9 Hàm lượng N-NH4+ sông Nhuệ giai đoạn 2007 – 2009……… 21 Hình 2.10 Diễn biến hàm lượng BOD5 sông Nhuệ năm 2007 – 2011…….22 Hình 2.11 Diễn biến hàm lượng COD dọc sông Đáy giai đoạn 2007 – 20011………………………………………………………………………… 23 Hình 2.12 Diễn biễn COD theo năm (giá trị trung bình năm) sông Đáy Hà Nam (trung lưu) Nam Định (hạ lưu)……………………………… 23 Hình 2.13 Diễn biến COD Tế Tiêu cầu Hồng Phú (hợp lưu sông: Nhuệ, Đáy, Châu Giang)…………………………………………………………… 24 Hình 2.14 Diễn biến hàm lượng BOD5 sông Đồng nai từ sau cửa đập Trị An đến cầu Hóa An năm 2007 – 2011…………………………………………25 Hình 2.15 Diễn biến hàm lượng BOD5 phụ lưu sông Đồng Nai năm 2007 – 2001 26 Hình 2.16 Diễn biến hàm lượng BOD sông Đồng Nai đoạn qua thành phố Biên Hòa năm 2007 – 2011 26 Hình 2.17 Diễn biến hàm lượng N - NH 4+ khu vực trung lưu sông Đồng nai năm 2007 – 2011 .27 Hình 2.18 Diễn biến nồng độ oxy hòa tan sông Sài Gòn trạm Phú Cường Hóa An .29 Hình 2.19 Diễn biến giá trị BOD5 sông Sài Gòn năm 2007 – 2011 29 Hình 2.20 Diễn biến nồng độ Coliform sông Sài Gòn trạm Phú Cường Hóa An 30 Hình 2.21 Diễn biến dầu mỡ qua năm số trạm sông Sài Gòn 30 Hình 2.22 Diễn biến DO dọc sông Thị Vải tháng 8/2008 tháng 3/2009 32 Hình 2.23 Sơ đồ quản lý LVS từ Trung ương đến địa phương……………… 35 Hình 2.24 Tỷ lệ ước tính tổng đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường lưu vực sông tổng diện tích LVS Cầu, Nhuệ - Đáy, Đồng Nai 39 Hình 2.25 Nguồn gây ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt 51 Hình 4.1 Vị trí điểm quan trắc khu vực nghiên cứu 57 Hình 4.2 Diễn biến DO sông Bằng Giang giai đoạn 2008 – 2013 58 Hình 4.3 Diễn biến COD sông Bằng Giang giai đoạn 2008 – 2013 59 Hình 4.4 Diễn biến BOD5 sông Bằng Giang giai đoạn 2008 – 2013 60 Hình 4.5 Diễn biến NH4+ sông Bằng Giang giai đoạn 2008 – 2013 61 Hình 4.6 Diễn biến PO43- sông Bằng Giang giai đoạn 2008 – 2013 62 Hình 4.7 Diễn biến TSS sông Bằng Giang giai đoạn 2008 – 2013 63 Hình 4.8 Diễn biến coliform sông Bằng Giang giai đoạn 2008 – 2013 64 Hình 4.9 Bản đồ phân vùng chất lượng nước sông Bằng Giang đoạn chảy qua thành phố Cao Bằng năm 2013 73 10 Có 4/8 điểm quan trắc có WQI lớn 75 (từ 82 - 90), nguồn nước có mức độ ô nhiễm nhẹ sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt cần biện pháp xử lý phù hợp Còn điểm quan trắc có giá trị WQI 91 Đây điểm quan trắc chịu ảnh hưởng hoạt động kinh tế, dân cư sinh sống thưa thớt, xung quanh rừng núi nên nước khu vực có mức ô nhiễm nhẹ cần xử lý đơn giản cung cấp cho sinh hoạt 71 Hình 4.9 Bản đồ phân vùng chất lượng nước sông Bằng Giang đoạn chảy qua thành phố Cao Bằng năm 2013 72 Kết luận: Phương pháp đánh giá chất lượng môi trường nước theo tiêu tổng hợp: Đánh giá tất tiêu ô nhiễm môi trường nước mặt có QCVN 08:2008/BTNMT, cách cụ thể chất lượng nước theo thông số Tuy nhiên, đánh giá mục đích sử dụng tương ứng với mức giá trị giới hạn cho phép QCVN 08:2008 cột A2, không đánh giá chất lượng nước tổng quát đoạn sông chảy qua thành phố Cao Bằng, khó so sánh chất lượng vùng sông Ngoài ra, đánh giá theo phương phá có nhà khoa học nhà chuyên môn hiểu khó thông tin chất lượng nước cho cộng đồng quan quản lý Nhà nước, lãnh dạo để định phù hợp bảo vệ khai thác nguồn nước Phương pháp đánh giá chất lượng nước theo số WQI: đánh giá tác động tổng hợp nồng độ nhiều thành phần hóa – lý – sinh nguồn nước Thể diễn biến chất lượng nước theo không gian thời gian, nguồn thông tin phù hợp cho cộng đồng, cho nhà quản lý chuyên gia môi trường nước Tuy nhiên, số phụ thể chất lượng nước xấu số cuối lại thể chất lượng nước tốt, điều ảnh hưởng nhiều đến việc sử dụng nước Vì nước sông sử dụng cho nhiều mục đích khác cấp nước sinh hoạt, tưới tiêu thủy lợi, nuôi trồng thủy sản, nên thông số ô nhiễm có mức độ quan trọng khác mục đích sử dụng, chẳng hạn như: độ đục tổng coliform quan trọng cho mục đích tiếp xúc trực tiếp (tắm, bơi lội), lại không quan trọng cho mục đích cấp nước nông nghiệp: nhiệt độ, độ mặn, NH 4+ không quan trọng với nước bãi tắm lại quan trọng với nuôi trồng thủy sản Phương pháp tính số WQI cố định thông số tính toán nên thông số bổ xung vào việc đánh giá chất lượng môi trường nước lại không tính toán vào WQI 73 4.5 Thực trạng công tác quản lý môi trường khu vực nghiên cứu 4.5.1 Những việc làm Hệ thống quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường địa phương hình thành theo hướng gắn kết quản lý nhà nước môi trường với quản lý nhà nước tài nguyên thiên nhiên Cơ quan quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường địa phương bao gồm: Cấp tỉnh Sở TN&MT Chi cục Bảo vệ môi trường Cao Bằng tham mưu cho lãnh đạo Sở lĩnh vực môi trường, gồm có phòng (phòng Tổng hợp Đánh giá tác động môi trường phòng Kiểm soát ô nhiễm môi trường) 01 trạm Quan trắc môi trường Hầu hết cán có trình độ chuyên môn định đáp ứng nhu cầu công việc quan Tuy nhiên, cán không đào tạo chuyên ngành môi trường mà đào tạo chuyên ngành khác đất đai, lâm nghiệp Chính vậy, công tác quản lý môi trường số huyện yếu chưa triển khai nhiệm vụ theo quy định Đối với cấp xã bố trí cán địa xây dựng kiêm nhiệm công tác bảo vệ môi trường Từ năm 2006, kinh phí nghiệp môi trường thực theo Nghị số 41-NQ/TW, Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005 văn hướng dẫn thực Luật Kinh phí nghiệp môi trường bố trí 1% tổng thu ngân sách hàng năm Công tác kiểm tra, giám sát công tác bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thực thường xuyên, liên tục với tần suất lần/năm Tuy nhiên, sở gây ô nhiễm môi trường tần suất kiểm tra 2-3lần/năm Kết kiểm tra công tác bảo vệ môi trường sở năm gần đây: năm 2008: 22 sở; năm 2009: 25 sở; năm 2010: 28 sở Công tác quan trắc, giám sát môi trường thực thường xuyên, liên tục, có trọng điểm theo mạng lưới điểm quan trắc môi trường tỉnh Cao Bằng với tần suất lần/năm Các số liệu quan trắc bước đầu đánh giá diễn biến môi trường, làm sở cho cấp, ngành việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương theo hướng phát triển bền vững Công tác xử lý sở ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg thực địa bàn toàn tỉnh Cao Bằng Trong thời gian qua cấp, ngành tỉnh tăng cường nguồn lực tài chính, đẩy mạnh áp dụng biện pháp kinh tế, tạo chuyển biến đầu tư bảo vệ môi trường 74 Ngoài ngành, cấp tranh thủ nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường để đầu tư cho bảo vệ môi trường Triển khai thu phí bảo vệ môi trường theo Nghị định số 67/NĐ-CP từ quý II/2005 Năm 2008 triển khai thu phí bảo vệ môi trường chất thải rắn, năm 2009 triển khai thu phí bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản Thực quan điểm “Bảo vệ môi trường quyền lợi nghĩa vụ tổ chức, gia đình người” Nghị số 41-NQ/TW Bộ Chính trị phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, bước đầu cộng đồng địa phương (đặc biệt cấp xã) tham gia tích cực Phong trào bảo vệ môi trường triển khai, số xã tỉnh lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường hương ước, quy ước xây dựng thôn làng, xã văn hóa, xây dựng phát triển điểm mô hình cộng đồng dân cư tự quản bảo vệ môi trường phong trào vệ sinh môi trường Khu vực có tổ tự quản hoạt động, rác thải thu gom, đổ nơi quy định, giảm thiểu ô nhiễm môi trường khu dân cư 4.5.2 Tồn thách thức Tổ chức máy quản lý môi trường địa phương kiện toàn cấp, nhiên đội ngũ cán thiếu số lượng, chất lượng yếu nên chưa đáp ứng khối lượng công việc cần phải giải Ở số Sở, ngành chưa có phận chuyên môn, chuyên trách môi trường, nên số nhiệm vụ bảo vệ môi trường chưa thực hiện; tình trạng chồng chéo, bỏ trống, phân tán chức năng, nhiệm vụ quản lý số sở, ngành; phối hợp giải vấn đề môi trường liên ngành gặp khó khăn hiệu hạn chế Ở địa phương việc đạo, tổ chức thực nhiệm vụ công tác bảo vệ môi trường chủ yếu theo văn pháp luật trung ương, việc cụ thể hóa văn pháp luật bảo vệ môi trường hạn chế Cụ thể như: Chưa xây dựng văn hướng dẫn phân định cụ thể nhiệm vụ chi bảo vệ môi trường ngân sách địa phương cho cấp ngân sách địa phương; chưa ban hành quy định bảo vệ môi trường tỉnh; chưa ban hành quy định bảo vệ môi trường ngành; quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh; văn liên quan đến công tác thủ tục hành bảo vệ môi trường Qua thực tế việc phân bổ quản lý kinh phí nghiệp môi trường huyện, thị không theo quy định huyện phân bổ, quản lý nguồn kinh phí nghiệp môi trường theo ý chủ quan lãnh đạo huyện 75 Với nguồn kinh phí cấp hàng năm đáp ứng để giải khoảng 1/3 hạng mục chi cho nghiệp môi trường hạng mục khác kinh phí để hoạt động chưa kể đến việc đầu tư trang thiết bị phục vụ quan trắc giám sát môi trường sửa chữa trang thiết bị bị hỏng hóc, không đáp ứng yêu cầu công tác giám sát môi trường Công tác tra, kiểm tra bảo vệ môi trường cấp huyện, xã nhiều hạn chế, số huyện chưa xây dựng kế hoạch kiểm tra, tra bảo vệ môi trường trình cấp thẩm quyền phê duyệt thực Hoạt động tra, kiểm tra chủ yếu giải vụ việc đột xuất phát sinh địa bàn huyện Việc áp dụng biện pháp xử phạt vi phạm hành bảo vệ môi trường thuộc thẩm quyền địa phương xem nhẹ, chưa quan tâm hoạt động tra biện pháp khắc phục hậu vi phạm sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Một số nơi điểm nóng ô nhiễm môi trường chưa tập trung giải triệt để Hiện địa bàn tỉnh Cao Bằng có Trạm quan trắc môi trường thuộc Chi cục Bảo vệ môi trường có chức quan trắc môi trường Công tác quan trắc môi trường thực theo mạng lưới điểm quan trắc môi trường đạt tần suất lần/năm Hầu hết sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg có triển khai thực giải pháp xử lý nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng, giải pháp có tác dụng hạn chế, giảm thiểu nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng, chưa thực xử lý nguồn ô nhiễm nghiêm trọng cách triệt để, tiến độ xử lý chậm không đáp ứng thời hạn quy định Đầu tư từ tổ chức, cá nhân (xã hội hoá) cho bảo vệ môi trường ít, chủ yếu dựa vào nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước Cơ sở hạ tầng bảo vệ môi trường thiếu yếu kém; vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ xảy chưa phát xử lý nghiêm khắc Kết thu phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp so với thực tế thấp; nhận thức ý thức tuân thủ chủ sở không chấp hành kê khai Ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường phận cán bộ, đảng viên nhân dân chưa nghiêm túc, không tham gia hoạt động xã hội hoá bảo vệ môi trường địa phương, quan phát động, số trường hợp vi phạm bị xử lý hành Công tác truyền thông bảo vệ môi trường chưa thường xuyên (ở cấp huyện, xã) đưa tin viết gương tốt, phê phán việc làm không tốt vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 76 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian làm khóa luận tốt nghiệp thực tập Chi cục Bảo vệ Môi trường, nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài: “Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Bằng Giang đoạn chảy qua thành phố Cao Bằng giai đoạn 2008 – 2013” Người thực đề tài rút số kết luận sau : - Thành phố Cao Bằng trung tâm kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng trình hoạt động sản xuất ngày phát triển với gia tăng dân số làm cho môi trường ngày bị suy thoái, cộng với ý thức bảo vệ môi trường người dân chưa cao làm cho tình hình ô nhiễm môi trường thành phố ngày tăng - Diễn biến chất lượng sông Bằng Giang theo năm từ 2008 – 2013 so với QCVN 08:2008 (cột A2) có xu hướng xấu theo thời gian Qua đánh giá kết phân tích phát thấy dấu hiệu ô nhiễm cục cầu Bằng Giang, có hàm lượng BOD5, COD, PO43- vượt tiêu chuẩn cho phép Theo chiều dòng sông Bằng Giang đa phần hàm lượng chất ô nhiễm tăng dần theo chiều từ thượng nguồn xuống hạ nguồn - Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm nước sông Bằng Giang hoạt động sản xuất nông nghiệp nước thải sinh hoạt chưa xử lý xử lý chưa triệt để; chất thải rắn; nước thải từ sở y tế Tất tác động ảnh hưởng xấu chất lượng nước sông Bằng Giang đặc biệt đoạn chảy qua trung tâm thành phố, nơi tập trung dân cư đông đúc - Những tác động bất lợi đến môi trường nước cần phải có giải pháp để khắc phục bao gồm: giải pháp công trình giải pháp phi công trình Giải pháp phi công trình phải kể đến sách quản lý, kiểm soát ô nhiễm, tuyên truyền giáo dục Giải pháp công trình: giảm tiểu nguồn, thu gom xử lý nước thải, xây dựng mạng lưới quan trắc lưu vực sông 77 5.2 Kiến nghị Với kết nghiên cứu đạt để phòng ngừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước địa bàn thành phố Cao Bằng, người thực đề tài có số kiến nghị sau: - Cần đo đạc, phân tích liên tục chất lượng nước theo chiều dài sông để đánh giá diễn biến chất lượng nước sông từ thượng nguồn xuống hạ nguồn sở để xây dựng đồ phân vùng chất lượng nước sông Bằng Giang theo số WQI - Đối với nước thải sinh hoạt cần xây dựng hệ thống thu gom, tập trung nước thải để xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép trước xả thải môi trường - Giảm thiểu ô nhiễm nước hoạt động khai khoáng, nước thải công nghiệp cần có biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn như: thay đổi công nghệ sản xuất, thay đổi nguyên liệu, cải tiến công nghệ xử lý nước thải - Tăng cường kiểm tra, giám sát kiên xử lý nghiêm khắc tổ chức, cá nhân vi phạm - Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho cộng đồng giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường - Tăng cường đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Báo cáo môi trường Quốc gia 2006: Hiện trạng môi trường nước lưu vực sông Cầu, Nhuệ - Đáy, hệ thống sông Đồng Nai Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Báo cáo môi trường Quốc gia 2010: Tổng quan môi trường Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Báo cáo môi trường Quốc gia 2012: Môi trường nước mặt Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Cao Bằng (2006), Báo cáo Đánh giá tác động môi trường chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Cao Bằng (2010), Số liệu quan trắc nước thải bệnh viện địa bàn thành phố 2010 Chính phủ (2008), Nghị định 120/2008/NĐ-CP Quản lý lưu vực sông Lê Vũ Việt Phong (2006), Nghiên cứu áp dụng mô hình toán MIKE 11 tính toán chất lượng nước sông Nhuệ sông Đáy Phạm Nguyễn Bảo Hạnh, Nguyễn Đinh Tuấn (2009), Diễn biến chất lượng môi trường thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn công nghiệp hóa đại hóa Trung tâm người thiên nhiên (2011), Báo cáo thảo luận sách tổ chức quản lý lưu vực sông Việt Nam: Quyền lực thách thức 10 Trung tâm Quan trắc môi trường - Tổng cục Môi trường (2009), Báo cáo tổng hợp Đánh giá diễn biến chất lượng lưu vực sông Nhuệ - Đáy 11 Trịnh Thị Long (2009), Vấn đề ô nhiễm sông Thị Vải 12 Changsha Hunan (2009), Water pollution management in Vietnam river basins – challenges and opportunities 13.World Health Organization, Geneva (1993), Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution - A Guide to Rapid Source Inventory 79 Techniques and their Use in Formulating Environmental Control Strategy, WHO 14 http://vietbao.vn/Xa-hoi/Song-Nhue-Day-dang-chet-dan-vi-nuocthai/65091228/157/, Sông Nhuệ - Đáy chết dần nước thải, truy cập ngày 20/02/2014 15 http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/dong-song-chet-giua-thu-do2150165.html, Dòng sông chết thủ đô, truy cập ngày 20/02/2014 16.http://moitruongxanh.org.vn/Default.aspx? Module=Site&Function=News&Id=1188, Báo động chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy, truy cập ngày 20/02/2014 17 http://environment.mard.gov.vn/tinbai/tinbai.php?tID=357, Những sông thuộc lưu vực sông Đồng Nai ô nhiễm nặng, truy cập ngày 23/02/2014 18.http://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BB%A5_Vedan_x%E1%BA %A3_ch%E1%BA%A5t_th%E1%BA%A3i_ra_s%C3%B4ng_Th %E1%BB%8B_V%E1%BA%A3i, Vụ Vedan xả chất thải sông Thị Vải, truy cập ngày 23/02/2014 19 http://dantri.com.vn/su-kien/o-nhiem-tren-song-dong-nai-do-ca-hai444261.htm, Ô nhiễm sông Đồng Nai, truy cập ngày 23/02/2014 20.http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx? tabid=428&CateID=24&ID=111108&Code=DSBY111108, 10.100 tỷ đồng cho công tác bảo vệ lưu vực sông, truy cập ngày 23/02/2014 21 http://www.iwarp.org.vn/vietnam-water-resources-planninginstitute/modules.php?name=News&op=viewst&sid=196, Quản lý lưu vực sông cần đồng thuận, truy cập ngày 23/02/2014 22 http://www.baomoi.com/Can-mo-hinh-quan-ly-va-chia-se-thong-tinchat-luong-nguon-nuoc/76/5484960.epi, Cần mô hình quản lý chia sẻ thông tin chất lượng nguồn nước, truy cập ngày 23/02/2014 80 PHỤ LỤC I Bảng 1: Số liệu quan trắc chất lượng nước sông Bằng Giang vị trí xí nghiệp luyện Gang km5 200m Năm STT Thông số Đơn vị 2009 2010 2011 2012 2013 Oxy hòa tan (DO) mg/l 7,6 6,2 6,5 5,57 6,11 Tổng chất rắn lơ mg/l 54,1 26 36,5 14 24 lửng (TSS) Nhu cầu oxy hóa mg/l 8,09 8,3 12,17 14,34 13,2 học (COD) Nhu cầu oxy sinh mg/l 8,42 8,9 8,2 6,6 7,8 hóa (BOD) Amon (NH4+) mg/l 0,002 0,02 0,002 0,05 0,028 Photphat (PO43-) mg/l 0,06 0,1 0,042 0,18 0,22 Coliform MNP/100ml 1300 1300 1080 720 650 Hàm lượng Zn mg/l 0,33 0,04 0,07 0,01 0,02 Hàm lượng Fe mg/l 0,001 0,11 0,09 0,13 0,04 10 Hàm lượng Pb mg/l [...]... thiện chất lượng nước sông trong thời gian tới, tôi xin tiến hành thực hiện đề tài “Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Bằng Giang đoạn chảy qua thành phố Cao Bằng giai đoạn 2008 – 2013” nhằm mô tả diễn biến chất lượng nước trên đoạn sông Bằng Giang chảy qua thành phố Cao Bằng trong những năm gần đây Từ đó tạo cơ sở cho các nhà quản lý môi trường có những biện pháp quản lý chất lượng nước sông hiệu... tài Đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt sông Bằng Giang đoạn chảy qua thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2008 – 2013 12 Phần 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Hiện trạng chất lượng nước tại một số lưu vực sông ở Việt Nam 2.1.1 Lưu vực sông Kỳ Cùng – Bằng Giang, Ka Long Các năm gần đây chất lượng nước sông Kỳ Cùng bị giảm sút đáng kể Trên các sông Hoá, sông Trung và đầu nguồn sông Thương,... đoạn sông chảy qua khu vực Hà Đông (Phúc La) tới trước khi nhận nước sông Tô Lịch thì nước sông đã bắt đầu có dấu hiệu ô nhiễm Sau khi tiếp nhận nước thải của sông Tô Lịch, nước sông Nhuệ đã bị ô nhiễm nặng Có thể thấy nước thải sông Tô Lịch (nơi tiếp nhận nước thải chính của toàn bộ các quận nội thành Hà Nội) là nguyên nhân chính gây ô nhiễm cho nước sông Nhuệ [2] Dọc theo dòng chảy sau khi nhận nước. .. vực trên như sông Bé, La Ngà có chất lượng nước khá tốt, hầu hết đều nằm dưới loại A2 theo QCVN 08 :2008 24 Hình 2.15 Diễn biến hàm lượng BOD5 trên phụ lưu sông Đồng Nai năm 2007 – 20011 [3] Sông Đồng Nai đoạn chảy qua thành phố Biên Hòa chịu tác động nặng nhất trên toàn tuyến sông Đồng Nai Hàng ngàn nhà máy, cơ sở sản xuất đang ngày đêm đổ nước thải và nhiều chất độc hại khác ra môi trường; nước thải... làm chất lượng nước thay đổi Sông Đồng Nai từ sau cửa đập Trị An đến cầu Hóa An và phụ lưu có chất lượng nước sông khá tốt Tuy chưa có tác động xấu từ các nguồn thải lớn nhưng cần quan tâm vì đoạn sông này tiếp nhận nước từ sông Bé (nguồn thải từ tỉnh Bình Dương) [3] Hình 2.14 Diễn biến hàm lượng BOD5 trên sông Đồng nai từ sau cửa đập Trị An đến cầu Hóa An năm 2007 – 2011 [3] Các phụ lưu trên sông. .. nguồn, chất lượng nước sông càng có những dấu hiệu suy giảm đáng kể do phải tiếp nhận nước thải từ rất nhiều nguồn thải, đặc biệt là đoạn sông chảy qua Bắc Ninh – tỉnh có nhiều làng nghề truyền thống và các khu 16 công nghiệp phân bố dọc hai bên bờ sông Cầu Bên cạnh đó, đoạn sông này còn chịu ảnh hưởng do tiếp nhận nước của sông Cà Lồ tại Bắc Giang và sông Ngũ Huyện Khê tại Bắc Ninh Hình 2.5 Diễn biến. .. loãng nước sông Nhuệ đã giảm bớt ô nhiễm lên sông Nhuệ trong khoảng thời gian này Hình 2.10 Diễn biến hàm lượng BOD5 trên sông Nhuệ năm 2007 – 2011 [3] Chât lượng nước lưu vực sông Đáy bị ô nhiễm ở mức nhẹ hơn sông Nhuệ và ô nhiễm mang tính cục bộ, thay đổi thất thường, phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng nước thải từ hai bên bờ sông Đáy trên suốt chiều dài của sông Một số nơi 21 chỉ chịu ảnh hưởng của nước. .. hưởng của nước thải công nghiệp của thành phố Phủ Lý dồn xuống Một số khu vực như khu vực nhận nước thải của Hà Đông (cầu Mai Lĩnh) và hợp lưu với sông Nhuệ (cầu Hồng Phú), nước sông Đáy bị ô nhiễm đáng kể, các thông số đều không đạt QCVN 08 :2008/ BTNMT loại A1 Hình 2.11 Diễn biến hàm lượng COD dọc sông Đáy giai đoạn 2007 – 2011 [3] Hình 2.12 Diễn biễn COD theo các năm (giá trị trung bình năm) của sông Đáy... chế giấy (Phong Khê - thành phố Bắc Ninh) Đây là những điểm “nóng” ở Bắc Ninh tác động lớn tới chất lượng nước sông Nhìn chung, nước sông Ngũ Huyện Khê bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ và các chất lơ lửng cao hơn QCVN 08 :2008/ BTNMT cột A2 hàng chục đến hàng trăm lần tùy từng thời điểm [3] Hình 2.6 Diễn biến hàm lượng COD trên sông Ngũ Huyện Khê năm 2007 – 2011 [3] 2.1.3 Lưu vực sông Nhuệ - Đáy LVS Nhuệ... tích chất lượng nước sông đều nằm trong giới hạn cho phép, nhưng nồng độ các chất ô nhiễm tăng lên dần về hạ lưu nơi tập trung đông dân cư và các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Mặt khác, tại các đoạn sông chảy qua thị xã và các khu vực có hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản trong những năm gần đây, các chỉ tiêu TSS, BOD5 đều tăng, chất lượng nước sông đã bị suy giảm Sông Hiến, sông Bằng ... quản lý chất lượng nước sông hiệu tương lai 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt sông Bằng Giang đoạn chảy qua thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2008 –... lượng nước sông Bằng Giang đoạn chảy qua thành phố Cao Bằng giai đoạn 2008 – 2013” nhằm mô tả diễn biến chất lượng nước đoạn sông Bằng Giang chảy qua thành phố Cao Bằng năm gần Từ tạo sở cho nhà quản... NH4+ sông Bằng Giang giai đoạn 2008 – 2013 61 Hình 4.6 Diễn biến PO43- sông Bằng Giang giai đoạn 2008 – 2013 62 Hình 4.7 Diễn biến TSS sông Bằng Giang giai đoạn 2008 – 2013 63 Hình 4.8 Diễn biến