luận văn
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
- -
NGUYỄN PHƯƠNG LAN
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT VACXIN VÔ HOẠT NHỊ GIÁ TỤ HUYẾT TRÙNG – PHÓ THƯƠNG HÀN LỢN
Trang 2LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết quả, số liệu nêu trong bản luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa ñược bảo vệ một học vị nào khác
Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc
Tác giả luận văn
Nguyễn Phương Lan
Trang 3LỜI CẢM ƠN
để hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng của bản thân tôi còn nhận ựược sự giúp ựỡ tận tình của nhiều cá nhân và tập thể
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - TS Nguyễn Bá
Hiên- Trưởng bộ môn Vi sinh vật - Truyền nhiễm - Khoa Thú y Trường đại
học Nông nghiệp Hà Nội, người ựã tận tình giúp ựỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo Bộ môn Vi sinh vật- Truyền nhiễm, Khoa Thú y; Viện đào tạo sau đại học; Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội; Phân xưởng vacxin Vi trùng, Phòng kiểm nghiệm vacxin Vi trùng, Xắ nghiệp thuốc thú y TW; Trạm Thú Y đan Phượng ( Hà Nội) ựã tạo mọi ựiều kiện thuận lợi giúp ựỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cúu
Tôi xin cảm ơn tới gia ựình, bạn bè và ựồng nghiệp ựã giúp ựỡ, ựộng viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp
Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2010
Tác giả
Nguyễn Phương Lan
Trang 41.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài: 2
2.2 Bệnh tụ huyết trùng lợn (Pasteurellosis suum) 23
2.3 Bệnh Phó thương hàn lợn ( Paratyphus suum ) 31
3 NỘI DUNG – NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
3.4 Nguyên vật liệu, trang thiết bị nghiên cứu 37
4.1 Chế tạo canh trùng tụ huyết trùng lợn 48 4.1.1 Nhân giống sản xuất ( Working seed) 48
Trang 54.1.3 Sản xuất 52 4.2 Chế tạo canh trùng phó thương hàn lợn 56
4.5 So sánh ñánh giá chất lượng của vacxin ñơn giá THT lợn với
Trang 6DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
MLD Minimum Lethal Dose ( liều gây chết tối thiểu)
OIE Office International des Epizootie
(Tổ chức dịch tễ Thế giới)
P multocida Pasteurella multocida
S choleraesuis Salmonella choleraesuis
Trang 7STT Tên bảng Trang
4.2 Kết quả hóa nghiệm các thành phần môi trường sản xuất của 5 lô
Trang 84.17 Kết quả kiểm tra hiệu lực vacxin PTH lợn và vacxin nhị giá TP
4.18 Kết quả kiểm tra an toàn của vacxin THT lợn và nhị giá TP lợn
4.19 Kết quả ñánh giá hiệu lực của vacxin ñơn giá THT lợn với
Trang 9DANH MỤC CÁC HÌNH
3.1 Qui trình tóm tắt sản xuất vacxin vô hoạt nhị giá THT – PTH Lợn 43
4.1 Mật ñộ VK THT lợn tại các thời ñiểm nuôi cấy 54 4.2 Mật ñộ VK PTH lợn tại các thời ñiểm nuôi cấy 61
Trang 101 MỞ ðẦU
1.1 ðặt vấn ñề
Theo Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn) do nhu cầu thực phẩm phục vụ ñời sống sinh hoạt hàng ngày không ngừng tăng, nên ngành chăn nuôi ñược chính phủ ưu tiên ñầu tư phát triển Sự ưu tiên này thể hiện trong chiến lược phát triển của ngành từ nay ñến năm 2020 với mục tiêu tăng trưởng 8-10% / năm Chỉ tiêu phấn ñấu ñến năm 2020: sản lượng thịt xẻ ñạt 5.500 tấn/năm, trong ñó thịt lợn chiếm 63%, thịt gia cầm 32%, thịt bò 4%, thịt khác 1% [1]
Như vậy, ngành chăn nuôi nói chung và ngành chăn nuôi lợn nói riêng ñã
và ñang ñược ðảng và Nhà nước quan tâm chỉ ñạo chặt chẽ Mục tiêu của chính phủ là phát triển chăn nuôi lợn tập trung, hàng hóa, hiệu quả và bền vững, có năng suất chất lượng và sức cạnh tranh cao trên thị trường nhằm ñáp ứng nhu cầu về thực phẩm trong nước và xuất khẩu Chuyển dịch phương thức chăn nuôi nhỏ tán trong nông hộ sang phương thức tập trung công nghiệp
Tuy nhiên, những năm gần ñây ngành chăn nuôi lợn phát triển thiếu bền vững do dịch bệnh thường xuyên xảy ra Việc khống chế dịch bệnh gặp nhiều khó khăn do nhận thức của người chăn nuôi chưa cao, có nhiều ñịa phương còn lơ là việc tiêm phòng vacxin cho vật nuôi Tình hình bùng phát các ổ dịch như: lở mồm long móng, dịch tả, tụ huyết trùng, phó thương hàn lợn kèm theo là sự phát sinh các dịch bệnh mới như tai xanh là một hồi chuông cảnh báo cho chúng ta về sự bất ổn trong chăn nuôi lợn
Hiện nay, ñể phòng chống bệnh truyền nhiễm xảy ra thì biện pháp tốt nhất, nhanh chóng nhất, ñem lại hiệu quả cao nhất và chi phí thấp nhất là sử dụng vacxin ñể tạo miễn dịch cho vật nuôi, qua ñó các ñộng vật này sẽ có khả năng miễn dịch với mầm bệnh
Trang 11Trong chăn nuôi công nghiệp tập trung, ñể giảm chi phí nhân lực trong tiêm chủng và giảm “stress” cho ñàn vật nuôi qua mỗi lần bắt giữ tiêm chủng,
xu thế chung người ta tìm cách ñưa vacxin vào cơ thể qua ñường niêm mạc như cho ăn, cho uống, khí dung… Với những vacxin không ñưa vào niêm mạc ñược mà buộc phải tiêm chủng, người ta ñã nghiên cứu phối trộn nhiều loại vacxin với tỷ lệ thích hợp rồi ñưa vào cơ thể vật nuôi, ñó là vacxin ña giá
ðể phòng bệnh cho vật nuôi, chúng ta ñã ñưa vào sử dụng nhiều loại vacxin
ña giá như vậy, mà hiệu lực của nó là tốt
Mặt khác nữa, hiện tại có một tỷ lệ người chăn nuôi ở nước ta không tiêm phòng ñầy ñủ các loại vacxin cho ñàn lợn do tâm lý ngại tiêm phòng, một lần tiêm gây “stress” cho lợn, mà dân gian ta thường nói là gây “chột lợn” Vì vậy, giảm tỷ lệ tiêm phòng, dẫn ñến dịch xảy ra gây thiệt hại nặng nề về kinh
tế ðể tạo ñiều kiện thuận lợi cho người sử dụng vacxin phòng bệnh cho lợn, tránh tư tưởng ngại tiêm, giảm chi phí, nhằm nâng cao tỷ lệ tiêm phòng, góp phần khống chế hai bệnh truyền nhiễm nguy hiểm là tụ huyết trùng và phó thương hàn lợn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu quy trình sản xuất vacxin vô hoạt nhị giá tụ huyết trùng – phó thương hàn lợn”
1.2 Mục ñích yêu cầu của ñề tài:
Xây dựng ñược quy trình sản xuất vacxin vô hoạt nhị giá tụ huyết trùng – phó thương hàn lợn
Tạo ra một vacxin nhị giá ñạt tiêu chuẩn thuần khiết, vô trùng, an toàn,
hiệu lực ngang bằng với vacxin tụ huyết trùng và phó thương hàn lợn vô hoạt ñang sản xuất
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài:
ðề tài hoàn thành sẽ:
- Hạ giá thành sản phẩm của vacxin, giảm khối lượng vacxin tiêm vào, giảm số lần ñưa vacxin cho lợn
Trang 12- Thuận lợi cho người sử dụng, giảm bớt công sức tiêm phòng
- Khuyến khích người dân dùng vacxin phòng ñược cả hai bệnh tụ huyết trùng và phó thương hàn lợn
- Thêm một vacxin nhị giá an toàn, hiệu quả góp phần phòng chống, khống chế ñược hai bệnh truyền nhiễm nguy hiểm xảy ra trên ñàn lợn là tụ huyết trùng và phó thương hàn
Trang 132 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Một số hiểu biết cơ bản về vacxin
ðấu tranh phòng chống bệnh ñậu mùa, một bệnh dịch cực kỳ nguy hiểm của loài người trong những thế kỷ trước ở thời kỳ sơ khai, người ta ñã biết lấy vẩy mụn ñậu mùa phơi khô, tán nhỏ cho người lành hít ñể gây bệnh nhẹ, tạo nên một tình trạng miễn dịch Phương pháp này ñã có sau Công nguyên khoảng 1.000 năm ở Trung Quốc
Bước ngoặt lịch sử trong phòng và chống bệnh ñậu mùa ñược ñánh dấu vào năm 1798 do Edward Jenner, một thầy thuốc vùng Gloucestershive (thuộc vương quốc Anh) ñã dùng dịch mủ trong mụn ñậu bò ñể chủng cho người tạo trạng thái miễn dịch chống bệnh ñậu mùa ðây là phát minh quan trọng trong sự phát triển của miễn dịch học, tức là mở ñầu cho sự nghiên cứu
về khả năng bảo vệ ñặc hiệu của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh
ðể ghi nhận sự kiện này, năm 1885 Luis Pasteur, nhà khoa học ñứng hàng ñầu thế giới trong lĩnh vực vi sinh vật ñã ñề nghị dùng từ “vacxin” ñể gọi tất cả các chế phẩm sinh học có nguyên lý phòng bệnh như vậy nhằm tỏ lòng tôn kính Edward Jenner Thuật ngữ này bắt nguồn từ ngôn từ “vaccinia” ( tên của virus ñậu bò)
Trang 142.1.2 Khái niệm về vacxin
Theo quan ñiểm trước ñây, vacxin là một chế phẩm sinh học trong ñó chứa chính mầm bệnh hoặc kháng nguyên của mầm bệnh gây ra một bệnh truyền nhiễm nào ñó cần phòng (nếu là mầm bệnh thì phải ñược giết hoặc làm nhược ñộc bởi các yếu tố vật lý, hóa học và sinh vật học) Khi sử dụng cho ñộng vật, vacxin tạo ra một ñáp ứng miễn dịch chủ ñộng giúp ñộng vật chống lại ñược sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng
Cách hiểu này ñược hình thành trên cơ sở thực tế sản xuất vacxin, ví dụ: vacxin tụ huyết trùng ñược làm từ vi khuẩn tụ huyết trùng ñã ñược vô hoạt, vacxin nhiệt thán ñược làm từ vi khuẩn nhiệt thán nhược ñộc…
Ngày nay, khái niệm về vacxin ñã có sự thay ñổi, nó không chỉ còn là chế phẩm từ vi sinh vật hoặc ký sinh trùng ñược dùng ñể phòng bệnh mà còn ñược làm từ các vật liệu sinh học khác (không phải là vi sinh vật) và ñược dùng với mục ñích không phòng bệnh Ví dụ: vacxin chống khối u làm từ tế bào sinh khối u, vacxin chống thụ thai làm từ receptor của trứng…
Nhưng dù là vacxin ñược chế tạo từ vật liệu nào và ñược dùng với mục ñích gì thì thành phần buộc phải có trong vacxin là kháng nguyên và khi ñưa vào trong cơ thể ñộng vật, kháng nguyên sẽ gây ra ñáp ứng miễn dịch
Như vậy hiện nay vacxin ñược hiểu với khái niệm rộng hơn: vacxin là
ch ế phẩm sinh học chứa kháng nguyên có thể tạo cho cơ thể một ñáp ứng
mi ễn dịch và ñược dùng với mục ñích phòng bệnh hoặc với mục ñích khác (Nguyễn Bá Hiên, 2009) [7]
Nguyên lý
Vacxin tạo ra trong cơ thể sống một ñáp ứng miễn dịch Hệ thống miễn dịch của cơ thể hoạt ñộng, sinh ra kháng thể dịch thể ñặc hiệu hoặc kháng thể
tế bào chống lại những nhóm quyết ñịnh kháng nguyên của yếu tố gây bệnh,
cơ thể sử dụng vacxin xuất hiện trạng thái miễn dịch thu ñược chủ ñộng nhân tạo có khả năng chống lại sự xâm nhiễm của yếu tố gây bệnh tương ứng
Trang 152.1.3 đặc tắnh cơ bản của một vacxin
Vacxin phải ựảm bảo 4 ựặc tắnh cơ bản là:
* Tắnh sinh miễn dịch hay tắnh mẫn cảm
đó là khả năng gây ra ựáp ứng miễn dịch dịch thể hoặc tế bào hay cả hai Tắnh sinh miễn dịch phụ thuộc vào kháng nguyên và cơ thể nhận kắch thắch
Có nghĩa là phụ thuộc vào tắnh lạ của kháng nguyên, ựường ựưa của kháng nguyên và cơ ựịa của mỗi cá thể ựộng vật
* Tắnh kháng nguyên hay tắnh sinh kháng thể
Một vacxin khi ựưa vào cơ thể phải có khả năng kắch thắch cơ thể sinh ra kháng thể Các yếu tố gây bệnh có thể có nhiều Epitop khác nhau Trong ựó
có thể có Epitop quá nhỏ (Hapten) không có tắnh sinh kháng thể nếu ựể nguyên Muốn chúng sinh kháng thể chống lại mầm bệnh cần ựổi chúng thành
có tắnh kháng nguyên, thường kết hợp chúng với một protein mang tải vô hại
* Tắnh hiệu lực
Tắnh hiệu lực nói lên khả năng bảo hộ ựộng vật sau khi ựược sử dụng vacxin Một vacxin ựưa vào cơ thể, nhiều kháng thể ựược tạo ra nhưng không phải loại nào cũng có hiệu lực tức là tiêu diệt ựược yếu tố gây bệnh Do yếu tố gây bệnh có nhiều kháng nguyên khác nhau nên trong bào chế vacxin trước tiên phải làm sao cho ựáp ứng miễn dịch chống lại những nhóm quy ựịnh kháng nguyên thiết yếu, nghĩa là nếu ựánh vào ựó thì yếu tố gây bệnh bị tiêu diệt hoặc chắ ắt cũng không còn khả năng sinh hại nữa
Tắnh hiệu lực hay khả năng bảo vệ của vacxin ựược ựánh giá qua thực nghiệm nhưng chủ yếu phải là ựánh giá trên thực ựịa sau tiêm chủng ở các cá thể và mức ựộ miễn dịch quần thể, có thể thông qua hàm lượng kháng thể trung bình trong huyết thanh và tỷ lệ bảo hộ trong quần thể
- Trên ựộng vật thắ nghiệm: đánh giá mức ựộ ựáp ứng miễn dịch sau tiêm chủng vacxin và ựánh giá hiệu lực bảo hộ là ựộng vật qua thử thách cường ựộc
Trang 16- Thử nghiệm thực ñịa: Vacxin ñược tiêm chủng cho một quần thể ñộng vật, theo dõi thống kê các phản ứng phụ, ñánh giá khả năng bảo hộ khi mùa dịch tới ñồng thời tiến hành thử thách cường ñộc một nhóm ngẫu nhiên trong quần thể
Vacxin có hiệu lực là vacxin gây ñược miễn dịch ở mức ñộ cao và bảo
vệ cơ thể ñộng vật lâu bền
Tuy nhiên, hiệu lực của một vacxin phụ thuộc vào nhiều yếu tố như bảo quản, vận chuyển và kỹ thuật tiêm phòng Vì vậy, người ta ñã xây dựng một môn khoa học mới gọi là vacxin học (vaccinology) mà mục ñích
là nghiên cứu mọi biện pháp từ lúc sản xuất ñến lúc tiêu dùng ñể tăng tính hiệu lực của vacxin
* Tính an toàn
ðây là một ñặc tính quan trọng Sau khi sản xuất vacxin phải ñược cơ quan kiểm ñịnh nhà nước kiểm tra chặt chẽ về mặt vô trùng, thuần khiết và
vô ñộc
- Vô trùng: Không ñược nhiễm các vi sinh vật khác
- Thuần khiết: Không ñược lẫn các thành phần kháng nguyên khác có thể gây ra các phản ứng phụ bất lợi
- Không ñộc: Liều sử dụng phải thấp hơn rất nhiều so với liều gây ñộc Sau sản xuất, vacxin phải ñược thử tính an toàn qua nhiều bước thử trong phòng thí nghiệm, trên thực ñịa, thử ở quy mô nhỏ và ñại trà
Tần suất và mức ñộ nặng nhẹ của các phản ứng phụ nếu có phải ñược xác ñịnh trước khi ñược ñem ra dùng chung, nhưng vẫn phải ñược theo dõi hết sức cẩn thận
2.1.4 Thành phần của vacxin
Vacxin bao gồm hai thành phần chính là kháng nguyên và chất bổ trợ (Lê Văn Tạo, 2006) [21]
Trang 172.1.4.1 Kháng nguyên
Trước ñây kháng nguyên ñược quan niệm là một chất lạ có bản chất là protein, khi ñưa vào cơ thể sẽ kích thích cơ thể sản sinh ra kháng thể ñặc hiệu, kháng thể ñặc hiệu sẽ trung hoà kháng nguyên ñó Ngày nay khi nghiên cứu ñáp ứng miễn dịch của cơ thể các nhà khoa học thấy rằng khi cơ thể nhận ñược kháng nguyên sẽ không chỉ sản sinh kháng thể ñặc hiệu (ñáp ứng miễn dịch dịch thể) mà còn tạo ra một lớp tế bào mẫn cảm, các tế bào này cũng có khả năng tạo phản ứng với kháng nguyên (ñáp ứng miễn dịch tế bào)
Vì vậy theo ðỗ Trung Phấn (1979) [13], Phan Thanh Phượng (1989) [17], kháng nguyên ñược hiểu là chất khi ñưa vào cơ thể sẽ kích thích cơ thể sản sinh ra kháng thể và tế bào mẫn cảm ñặc hiệu chống lại sự xâm nhập và gây bệnh của mầm bệnh Khả năng kích thích sinh miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào của kháng nguyên gọi là tính kháng nguyên.Tính kháng nguyên của một kháng nguyên trong vacxin mạnh hay yếu phụ thuộc vào tổng số nhóm quyết ñịnh kháng nguyên, trọng lượng phân tử, thành phần hoá học, cấu trúc lập thể và khả năng tích ñiện của các phân tử kháng nguyên Một kháng nguyên tạo miễn dịch phòng vệ tốt cho cơ thể ngoài tính kháng nguyên mạnh còn cần phải có tính ñặc hiệu cao Tính ñặc hiệu của kháng nguyên phụ thuộc vào tính chất và cấu trúc của các nhóm quyết ñịnh kháng nguyên
Kháng nguyên dùng chế tạo vacxin phòng bệnh truyền nhiễm gồm có: + Thường là kháng nguyên của vi sinh vật, có thể bao gồm kháng nguyên thân, lông, vỏ bọc và ñộc tố của chúng sản sinh ra trong quá trình phát triển (vacxin toàn khuẩn - vacxin thế hệ I) như: vacxin phòng bệnh Tụ huyết trùng gia súc, gia cầm; bệnh Phó thương hàn lợn con…
+ Có thể là thành phần các yếu tố gây bệnh của vi sinh vật (vacxin tiểu phần - vacxin thế hệ II) như: vacxin chứa kháng nguyên F4, F5, F6, F18 của vi khuẩn E.coli dùng phòng bệnh tiêu chảy lợn con, bê, nghé, phù ñầu lợn; vacxin chứa kháng nguyên VP2 của virut Gumboro dùng phòng bệnh Gumboro của gà
Trang 18+ Có thể là AND, protein tái tổ hợp (vacxin gen - vacxin thế hệ III) như: vacxin tái tổ hợp phòng bệnh Lở mồm long móng và bệnh lưỡi xanh; vacxin Trovac phòng bệnh cúm gia cầm H5N1 và bệnh ñậu gà
- Hấp phụ kháng nguyên, khoanh vùng kháng nguyên, làm chậm quá trình giải phóng kháng nguyên, do ñó kháng nguyên tồn tại lâu trong cơ thể, kéo dài sự trình diện kháng nguyên
- Tạo kích thích ñáp ứng miễn dịch không ñặc hiệu của cơ thể
- Giảm kích thích phản ứng của ñộc tố (nếu có) trong vacxin ñối với
Trong thú y, người ta hay dùng chất bổ trợ là keo phèn (gel Alumin hydroxit có công thức rút gọn: xAl(OH)3 yH2O zAl 3+ + 3/2 z SO42- ) trong các vacxin vi khuẩn vô hoạt
M ột số tính chất cơ bản của keo phèn:
+ Kích th ước của hạt keo:
Trang 19Các hạt keo nằm giữa các phân tử và huyền phù Thường các hạt keo
có kích thước 1-100nm (nanomet) Ta hình dung nếu phóng to lên 1 triệu lần thì phân tử sẽ bằng 1 chấm khá lớn, các hạt huyền phù cỡ nhỏ sẽ bằng 1 quả táo lớn, còn kích thước các hạt keo nằm giữa chấm và quả táo lớn ñó
+ C ấu tạo hạt keo Al(OH) 3 :
Ngoài chất trực tiếp tạo nên hạt keo là Nhôm hydroxit Al(OH)3 còn
có những phân tử nước liên kết chặt chẽ với hạt keo (keo phèn thuộc loại keo ưa nước) Bề mặt của hạt keo thường hấp thụ những ion Al³+ (ion tạo thành hạt keo)
- Toàn bộ những thành phần trên ta gọi là hạt
Công thức tổng quát:
Al 3+ Al 3+
Al 3+ Al 3+
- Công thức rút gọn: xAl(OH)3 yH2O zAl 3+
- Ngoài ra còn có các ion (SO42-) bao bọc xung quanh các hạt keo
- Toàn bộ cấu tạo trên ta gọi là Mixen:
Trang 20Công thức của hạt và mixen chỉ biểu diễn thành phần ñịnh tính của chúng, chứ không cho biết lượng chính xác của Al(OH)3 và các phân tử nước liên kết vào ñó
Bằng thực nghiệm, người ta thấy rằng mỗi phân tử keo phèn có chứa khoảng dăm chục phân tử nước, trong ñó chỉ 1 số phân tử nước liên kết trực tiếp hoặc gián tiếp với phân tử Al(OH)3, còn phần lớn ngấm vào các lỗ ở trong hạt keo Vì vậy, khi ta dùng lực cơ học ( máy khuấy) tác ñộng vào keo phèn thì một phần nước thoát ra khỏi keo phèn làm keo phèn lỏng ra
+ Tính ch ất keo phèn: ðặc ñiểm chủ yếu của keo là sự phát triển vô
cùng lớn diện tích trên bề mặt tổng cộng của các hạt keo
Nh ư vậy: Quá trình hấp phụ là một quá trình rất ñặc trưng với dung dịch keo
phèn
* Chất bổ trợ hữu cơ: bao gồm các loại dầu thực vật: dầu hướng dương,
dầu lạc, dầu ôliu, các loại mỡ ñộng vật, các sản phẩm của dầu khoáng
Các chất bổ trợ hữu cơ khi hỗn hợp với kháng nguyên sẽ tạo thành dạng nhũ tương nước trong dầu Ở dạng nhũ tương này kháng nguyên nằm trong huyễn dịch dầu
ðể khắc phục các nhược ñiểm của vacxin nhũ nước trong dầu như: dễ phân lớp, rít kim khi tiêm, các nhà khoa học ñã nghiên cứu chế tạo loại vacxin dạng nhũ tương kép nước trong dầu trong nước Khi vacxin nhũ có chứa xác
vi khuẩn ñược gọi là vacxin nhũ hoàn toàn, vacxin nhũ không chứa xác vi khuẩn ñược gọi là vacxin nhũ không hoàn toàn
Tác dụng của chất bổ trợ dầu trong vacxin cũng tương tự như tác dụng của chất bổ trợ vô cơ Nhờ các phức hợp nhũ kháng nguyên - dầu - nước mà kháng nguyên tự do ñược giải phóng từ từ vào cơ thể ñể kích thích sản sinh kháng thể và tế bào miễn dịch kéo dài, ñồng thời các hạt nhũ cũng di chuyển
từ chỗ tiêm vào hạch lympho hoặc ñến các cơ quan có thẩm quyền miễn dịch
Trang 21ñể kích thích miễn dịch phi ñặc hiệu Kết quả liều tiêm vacxin giảm, hiệu lực miễn dịch tăng cao, thời gian miễn dịch kéo dài
* B ổ trợ là sinh vật: Thường dùng là xác của một số loài vi khuẩn như
M tubercullosis hay Sal typhimurium
Cũng có thể dùng nội ñộc tố của vi khuẩn như Lypopolysaccarit
2.1.5 Yêu cầu của một vacxin
ðể ñáp ứng ñược yêu cầu phòng bệnh, một loại vacxin phải ñáp ứng
ñược những yêu cầu tối thiểu sau ñây:
- Vacxin phải chứa các kháng nguyên và các kháng nguyên ñó phải ñược
hệ thống miễn dịch coi là mục tiêu cần tấn công
- Các kháng nguyên trong vacxin phải kích thích sinh ñáp ứng miễn dịch phòng hộ, nghĩa là kháng nguyên không kích thích sinh các ñáp ứng miễn dịch không phòng hộ Sự phòng hộ phải ñạt ñược khi cơ thể tiếp xúc với mầm bệnh và lý tưởng nhất sự phòng hộ này phải kéo dài
- Vacxin phải kích thích ñáp ứng miễn dịch mạnh và tốt nhất là không cần chất bổ trợ
- Vacxin kích thích sinh ñáp ứng miễn dịch tốt mà không cần dùng nhắc lại (bổ sung) và tốt nhất là ñường dùng vacxin ñơn giản
- Vacxin phải an toàn: an toàn là tiêu chuẩn ñánh giá khi sử dụng vacxin trên chính ñối tượng ñược hưởng Tức là vacxin không gây nên bệnh, các phản ứng có hại, hoặc gây chết ở con vật ñược dùng vacxin
- Vacxin phải vô trùng tức là vacxin chỉ chứa duy nhất một hay một vài loại kháng nguyên ñược dùng làm vacxin mà không bị nhiễm tạp các loại khác
- Về mặt thực hành: giá một liều vacxin phải thấp, ổn ñịnh về mặt sinh
học, dễ sử dụng, ít tác dụng phụ (Tô long Thành, 2009) [26]
2.1.6 Các loại vacxin
Có thể chia vacxin làm 4 loại sau:
- Vacxin chết (vô hoạt)
Trang 22- Vacxin sống
- Vacxin dưới ñơn vị
- Vacxin thế hệ mới sản xuất bằng công nghệ gen
2.1.6.1 Vacxin vô ho ạt
Là loại kinh ñiển nhất, nguyên tắc là làm vô hoạt yếu tố gây bệnh (virus hoặc vi khuẩn) nhưng vẫn giữ ñược tính mẫn cảm và tính kháng nguyên, vacxin loại này chủ yếu gây ñủ miễn dịch kiểu dịch thể
Sử dụng hai phương pháp: hóa học và vật lý làm vô hoạt yếu tố gây bệnh
- Ph ương pháp hóa học: Dùng các hóa chất như formol ñể giết chết vi khuẩn
Ví dụ: vacxin tụ huyết trùng lợn vô hoạt, vacxin ñóng dấu lợn vô hoạt Với virus có thể dùng các hóa chất khử có hoạt tính cao như Ethylenamine hay β propiolacton Những hóa chất này vô hoạt hoàn toàn virus nhưng không làm biến ñổi protein cấu trúc
Ví dụ: Vacxin lở mồm long móng dùng Ethylenamine
- Ph ương pháp vật lý: Dùng nhiệt ñộ, tia xạ (X, UV)
Ưu, nhược ñiểm của vacxin chết
- Ưu ñiểm: Không ñộc, không gây ô nhiễm môi trường, tính an toàn cao
- Nhược ñiểm:
Thời gian duy trì miễn dịch ngắn do lượng kháng nguyên cố ñịnh
và ít dần chứ không nhân lên ñược như vacxin sống
Liều lượng tiêm lớn do ñó khó tiêm và dễ gây áp xe
Miễn dịch xuất hiện chậm, gây miễn dịch tế bào kém
Không can thiệp trực tiếp vào ổ dịch
Phải ñưa vacxin nhiều lần, tăng nguy cơ dị ứng
Do là mầm bệnh cường ñộc, nếu bất hoạt không tốt sẽ có nguy cơ phát dịch Ví dụ: một vụ dịch bại liệt xảy ra ở Mỹ nguyên nhân là do sử dụng vacxin bại liệt vô hoạt nhưng không triệt ñể
Trang 232.1.6.2 Vacxin s ống:
Là loại vacxin ñược sản xuất nhờ chủng virus hay vi khuẩn còn sống, hầu như không có tính gây bệnh cho ñộng vật ñược tiêm phòng nhưng có khả năng gây ñáp ứng miễn dịch mạnh, chúng nhân lên trong cơ thể vật chủ và tiếp tục tạo
ra sự kích thích của kháng nguyên trong một khoảng thời gian
Vacxin sống bao gồm: vacxin nguyên ñộc, vacxin vô ñộc và vacxin nhược ñộc
* Vacxin nguyên ñộc: Dùng chủng virus nguyên ñộc có quan hệ từ loài
ñộng vật khác
Ví dụ: Dùng virus ñậu bò làm vacxin phòng bệnh ñậu ở người
ðưa vào cơ thể virus có ñộc lực hoặc ñã giảm một phần ñộc lực theo con ñường thực nghiệm: ðộc lực của virus sẽ giảm ñi khi chúng ñược ñưa vào cơ thể theo ñường thực nghiệm (không giống sự xâm nhập của chúng trong tự nhiên) Ví dụ: Tiêm phòng hội chứng viêm phổi ở người bằng adenovirus sống
* Vacxin vô ñộc (vacxin nhược ñộc tự nhiên): Vacxin ñược sản xuất từ
những chủng vi sinh vật vô ñộc phân lập trong tự nhiên
* Vacxin nh ược ñộc hóa ñược sản xuất từ những chủng vi sinh vật sống
có ñộc lực yếu, không có khả năng gây bệnh cho ñộng vật ñược tiêm chủng Các chủng vi sinh vật này ñược làm giảm ñộc lực bằng các phương pháp: vật lý, hóa học, sinh vật học và công nghệ gen
- Gi ảm ñộc bằng nhiệt ñộ: Vi sinh vật gây bệnh thường nhậy cảm với
yếu tố nhiệt ñộ, nếu nuôi cấy chúng ở nhiệt ñộ không phù hợp, vi sinh vật sẽ giảm ñộc lực nhưng vẫn giữ ñược tính kháng nguyên
Ví dụ: Vacxin nhiệt thán: nuôi vi khuẩn nhiệt thán ở nhiệt ñộ 42 – 430C
từ 15- 20 ngày, vi khuẩn mất khả năng hình thành giáp mô, ñộc lực giảm, sử dụng làm giống gốc sản xuất vacxin
- Gi ảm ñộc bằng yếu tố hóa học:
Ví dụ: Vacxin BCG (Bacterium Calmette Guerin): Là một chủng trực
Trang 24khuẩn lao bò M.T bovinus có ñộc lực cao, nuôi cấy trong môi trường có mật
bò trong 13 năm sau 230 lần cấy chuyển, vi khuẩn ñã không còn ñộc, ñược sử dụng ñể sản xuất vacxin BCG
- Gi ảm ñộc bằng phương pháp sinh vật học:
ðây là phương pháp giảm ñộc vi sinh vật cổ ñiển: phần lớn vacxin virus
sử dụng cho người, ñộng vật ñược sản xuất theo phương pháp này Người ta cấy chuyển sinh vật nhiều ñời qua môi trường ít cảm thụ (ñộng vật thí nghiệm hoặc môi trường nuôi tế bào)
Vi sinh vật không ñủ ñiều kiện ñể thực hiện ñầy ñủ chu kỳ sống gây thay ñổi hệ gen, do ñó thay ñổi về ñộc lực, khả năng gây bệnh
Ví dụ:
Người ta dùng virus cường ñộc dịch tả lợn tiêm truyền liên tục 155 ñời qua thỏ sẽ thu ñược giống virus nhược ñộc dịch tả lợn
Virus dịch tả vịt chuyển 41 – 46 ñời qua phôi gà
Ưu ñiểm của vacxin sống:
- Tạo miễn dịch nhanh, mạnh, miễn dịch tồn tại lâu bền do vi sinh vật vẫn có khả năng nhân lên và tồn tại lâu trong cơ thể ñược tiêm chủng
- Tạo miễn dịch tế bào cao hơn vacxin chết
Có thể dùng can thiệp trực tiếp vào ổ dịch
- Liều lượng ít, dễ tiêm chủng
Nhược ñiểm:
- Mức ñộ an toàn thấp do ñột biến dẫn ñến sự trở lại cường ñộc
- Tạp nhiễm virus trong nuôi cấy tế bào
Ví dụ: Tế bào thận khỉ có thể tạp nhiễm với SV40 (Simianvirus)
- Khó bảo quản, chi phí lớn
- Không sử dụng ñược cho ñộng vật mang thai
- Không dùng cho những vùng an toàn dịch
Trang 252.1.6.3 Vacxin d ưới ñơn vị
Là vacxin sản xuất chứa những kháng nguyên tương ñối tinh khiết phân lập từ virus hay vi khuẩn sinh bệnh
ðầu tiên là các vacxin chống ñộc tố Một số vi khuẩn gây bệnh bằng ñộc tố như Cl.tetani, Corynebacterium diphtheria, người ta nuôi cấy vi khuẩn, chiết tách ñộc tố, giải ñộc bằng yếu tố hóa học hoặc vật lý theo nguyên lý của vacxin chết Các ñộc tố mất hoạt tính ñược gọi là giải ñộc tố (anatoxin) và ñược dùng làm vacxin
Phảy khuẩn tả gây bệnh nhờ Enterotoxin, ñộc tố này gồm 1 dưới ñơn
vị A rất ñộc và 5 dưới ñơn vị B không ñộc, nhưng B lại có khả năng sinh kháng thể bảo vệ nên người ta nuôi vi khuẩn, tinh lọc Enterotoxin, tách dưới ñơn vị B dùng làm vacxin chống bệnh thổ tả
Cần lưu ý rằng việc tăng ñộ tinh khiết có thể dẫn ñến mất tính sinh miễn dịch hoặc sẽ bị các enzym phá hủy trước khi kích thích miễn dịch Vì vậy loại vacxin này ñòi hỏi phải có phát triển mang hay chất bổ trợ, ví dụ như muối nhôm
Vacxin dưới ñơn vị có mức ñộ thuần nhất và tinh khiết hơn toàn bộ vi sinh cho nên các tính mẫn cảm, tính sinh kháng thể và tính hiệu lực ñều cao
2.1.6.4 Vacxin th ế hệ mới sản xuất bằng công nghệ gen
Khái ni ệm
Những tiến bộ về khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực vi sinh vật, miễn dịch học, sinh hóa protein, ñặc biệt là kỹ thuật gen học và công nghệ sinh học phân tử ñã mở ra một hướng ứng dụng mới ñó là nghiên cứu sản xuất các loại hình vacxin bằng công nghệ gen Những loại vacxin tạo ra bằng phương pháp này ñược gọi là vacxin thế hệ mới nhằm phân biệt với các loại vacxin ñã có ñược nghiên cứu sản xuất bằng phương pháp công nghệ truyền thống
Một vacxin ñược gọi là vacxin thế hệ mới phải là thành phẩm của một quy trình có sự can thiệp, sử dụng, thao tác của công nghệ gen
Trang 26Hiện nay nhiều loại vacxin thế hệ mới ñã và ñang ñược ñưa vào sử dụng
có hiệu quả, góp phần vào việc phòng chống bệnh tật cho người và ñộng vật
Nguyên lý
Trong một loại vacxin, yếu tố quyết ñịnh tính sinh miễn dịch chính là thành phần protein ñặc biệt có trên bề mặt của vi sinh vật gây bệnh Thành phần protein này ñược gọi là kháng nguyên và do một gen hay một số gen
có trong hệ gen của vi sinh vật gây bệnh quyết ñịnh tổng hợp nên Những gen chịu trách nhiệm về việc tổng hợp (hay sản xuất) protein kháng nguyên ñược gọi là gen kháng nguyên
Nếu tách gen kháng nguyên khỏi vật liệu di truyền của vi sinh vật rồi ghép vào một hệ thống plasmid vector thích ứng nào ñó thì gen kháng nguyên này vẫn hoạt ñộng như khi tồn tại trong hệ gen của vi sinh vật chủ
và phân tử protein kháng nguyên ñược tổng hợp ra vẫn có thể có chức năng như cũ, tức là có tính sinh miễn dịch Chế phẩm protein kháng nguyên ñược tạo ra bằng kháng thể gen như thế ñược gọi là vacxin tái tổ hợp gen hay vacxin thế hệ mới – vacxin công nghệ gen Ở Việt Nam, bước ñầu ñã
có những công trình nghiên cứu cơ bản ñặt nền móng cho việc nghiên cứu chế tạo vacxin tái tổ hợp trong thời gian tới như: nghiên cứu tạo chủng
Salmonella enteritidis bằng phương pháp biến nạp của Trương Nam Hải (2005) [5], nghiên cứu chuyển gen VP2 của virus Gumboro vào vi khuẩn
E.coli khả biến (Nguyễn Bá Thành (2006) [25])
2.1.7 Sản xuất vacxin
Cần có quy trình kỹ thuật chi tiết là tài liệu sản xuất cho mỗi loại vacxin Tài liệu phải nêu rõ nguyên lý sản xuất, các công ñoạn sản xuất và phương pháp kiểm tra sản phẩm sau mỗi công ñoạn
Tài liệu nên nêu rõ quá trình giữ và sản xuất giống gốc như: nguồn gốc của giống gốc, quá trình phân lập, phương pháp tạo giống, cách xác ñịnh ñộc lực của giống, các chỉ số sinh học của giống gốc (LD50, EID50, TCID50 ), quy
Trang 27trình giữ giống, môi trường hay hệ thống tế bào sử dụng ñể nuôi cấy và sản xuất giống gốc
- Quy trình nhân giống sản xuất (working seed);
- Trình tự sản xuất;
- Kiểm nghiệm sản phẩm;
Mỗi công ñoạn ñều phải mô tả chi tiết các thao tác kỹ thuật, phương pháp ñánh giá sản phẩm của công ñoạn Ví dụ: phương pháp ñể chứng minh môi trường ñó vô trùng, phương pháp tiệt trùng môi trường, ñiều kiện bảo quản tế bào dòng, kích thước của bình nuôi cấy, ñiều kiện và thời gian nuôi cấy, những quan sát của quá trình nhân lên, các chỉ tiêu và lưu ý ñể thu hoạch sản phẩm, kỹ thuật thu hoạch
Tài liệu cũng hướng dẫn cách kiểm nghiệm sản phẩm, các test kiểm tra
ñộ tinh khiết, an toàn, hiệu lực và các yêu cầu khác của mỗi lô sản phẩm hoàn chỉnh Những lưu ý ñặc biệt khi kết thúc bao gồm quá trình ñóng gói, dán nhãn, chỉ dẫn và lưu ý sử dụng, hạn sử dụng của sản phẩm
Những hướng dẫn ñể sản xuất các loại vacxin thú y phải ñược sự phê duyệt bởi cơ quan có thẩm quyền, là tiêu chuẩn thống nhất của tất cả các lô sản xuất
2.1.8 Kiểm nghiệm vacxin
Kiểm nghiệm là thực hiện các phương pháp kiểm tra tổng thể chất lượng của loại vacxin vừa hoàn thành theo quy trình sản xuất, ñảm bảo lô vacxin xuất xưởng phải có ñộ tinh khiết, an toàn và có hiệu lực
Các bước kiểm nghiệm phải ñược tiến hành tại cơ sở sản xuất (kiểm nghiệm theo tiêu chuẩn cơ sở) và kiểm nghiệm tại cơ quan pháp chế quốc gia – ở Việt Nam là Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc và vacxin thú y – Cục Thú y
2.1.8.1 Các ch ỉ tiêu kiểm nghiệm bao gồm:
1 ðộ thuần khiết
2 An toàn
3 Hiệu lực
Trang 282.1.8.2 Ph ương pháp kiểm nghiệm
Lấy mẫu và bảo quản mẫu:
Mẫu phải có tính ñại diện, lấy ngẫu nhiên tỷ lệ quy ñịnh và ñược bảo quản trong ñiều kiện phù hợp và an toàn, khi ñến phòng kiểm nghiệm phải ñược tiến hành ngay các thủ tục kiểm nghiệm trong thời gian ngắn nhất Các nhà sản xuất cũng nên giữ mẫu này trong vòng 6 tháng sau khi hết hạn sử dụng ghi trên nhãn vì chúng có thể giúp ñánh giá những vấn ñề xảy ra
trong quy trình sử dụng vacxin
a Kiểm tra ñộ thuần khiết
ðộ thuần khiết của vacxin ñược xác ñịnh bằng các kiểm tra việc nhiễm tạp khuẩn
Các phương pháp sử dụng ñể ñảm bảo ñộ tinh sạch của sản phẩm thay ñổi tùy theo bản chất của sản phẩm, ñược mô tả chi tiết trong quy trình kiểm nghiệm hoặc trong quy trình sản xuất của từng loại vacxin (tiêu chuẩn kiểm nghiệm cơ sở)
* ðể xác ñịnh vi sinh vật ngoại lai là vi khuẩn, Mycoplasma và nấm, người ta cấy mẫu vào các môi trường nuôi cấy thích hợp, nuôi cấy ở nhiệt ñộ tối ưu trong vòng 7 -14 ngày rồi ñọc kết quả
* Môi trường sử dụng:
Môi trường nước thịt pepton
Môi trường nước thịt gan yếm khí
Môi trường thạch máu
Môi trường thạch thường
Trang 29Nếu cứ một trong các ống thử có biểu hiện nhiễm trùng thì phải tiến hành nhuộm và soi kính ñể xác ñịnh loại vi khuẩn, ñồng thời kiểm tra lại lần 2 với số mẫu như trên Nếu lần 2 âm tính thì mẫu ñược coi là âm tính
Nếu lần 2 cũng dương tính và cùng loại tạp khuẩn như lần 1 thì mẫu
ñó ñược coi là dương tính Loạt vacxin hay lô có mẫu kiểm tra phải loại bỏ
Nếu lần 2 dương tính nhưng với loại tạp khuẩn khác thì phải tiến hành thêm lần 3 với cách thức như trên
b Kiểm tra ñộ an toàn
An toàn là chỉ tiêu quan trọng của một loại vacxin Một vacxin khi sử dụng phòng bệnh cho ñộng vật phải ñạt ñược chỉ tiêu này
ðộ an toàn thực chất của một vacxin phải ñược chứng minh sớm trong giai ñoạn hình thành sản phẩm và sau khi sản xuất
Xác ñịnh chỉ tiêu an toàn phải ñược tiến hành qua nhiều bước thử trong phòng thí nghiệm, trên thực ñịa, ở quy mô nhỏ và ñại trà
Cách kiểm tra an toàn với một lô sản phẩm vacxin thường ñược tiến hành bằng cách tiêm cho ñộng vật thí nghiệm (chuột nhắt, chuột lang, thỏ, chó, lợn, gia cầm) hoặc cho bản ñộng vật tùy theo quy trình chỉ dẫn
Trong phòng thí nghiệm: Nguyên tắc chung, tất cả các loại vacxin ñều yêu cầu các thử nghiệm sử dụng qúa liều: gấp 10 lần ñối với vacxin sống và gấp 2 lần với vacxin vô hoạt Theo dõi ñộng vật ñược tiêm các phản ứng nếu
có trong thời gian quy ñịnh
Vacxin ñược coi là an toàn khi không có hoặc có ít các phản ứng sau sử dụng Các phản ứng này ở trong mức ñộ cho phép
c Kiểm tra hiệu lực
Kiểm tra hiệu lực của vacxin là yêu cầu cần thiết ñối với mỗi lô sản xuất
Có nhiều phương pháp kiểm tra, nhưng hiệu lực của vacxin dùng trong thú y nên ñược chứng minh bằng phương pháp công cường ñộc trên bản ñộng vật, với những con ở lứa tuổi mẫn cảm nhất, thực hiện dưới những ñiều kiện
Trang 30tiêu chuẩn và trên những ñộng vật có huyết thanh âm tính
Trong trường hợp có các phương pháp thử khác thay thế có giá trị tin tưởng, người ta sẽ hạn chế sử dụng phương pháp công cường ñộc Vì vậy, việc áp dụng các nguyên lý thay thế, giảm hoặc chọn lọc các kiểm tra trên ñộng vật (nguyên lý 3R – Replace, Reduce và Refine animal test) ñược khuyến khích sử dụng nếu có thể ñược
2.1.9 Vacxin ña giá (phối hợp các loại vacxin)
Trước kia người ta sử dụng vacxin nhược ñộc chế từ vi sinh vật sống ñã làm mất hoạt lực, vacxin nhược ñộc ñược chế từ vi sinh vật bị làm chết ñi bằng các tác nhân lý hóa (nhiệt ñộ, hóa chất…) Mỗi loại vacxin chỉ mang một mầm bệnh và do ñó nó chỉ có tác dụng phòng một bệnh duy nhất, ñó chính là vacxin ñơn giá
Ngày nay, việc phối hợp nhiều loại kháng nguyên trong cùng một chế phẩm vacxin ñể phòng bệnh cho vật nuôi và cả cho người ngày càng ñược nghiên cứu và sử dụng một cách rộng rãi Trong cùng một chế phẩm vacxin
có thể chứa tới hai loại kháng nguyên (vacxin nhị giá) ví dụ vacxin tụ dấu 3/2 phòng ñồng thời hai bệnh ñỏ là tụ huyết trùng lợn và ñóng dấu lợn, thậm chí
ba hay nhiều loại kháng nguyên khác nhau (vacxin tứ liên dịch tả lợn, phó thương hàn, tụ huyết trùng, ñóng dấu lợn) và chúng ñược gọi bằng tên chung
là vacxin ña giá
Việc sử dụng nhiều loại vacxin phối hợp với nhau trong cùng một chế phẩm vacxin có nhiều ưu ñiểm Nhất thiết phải sử dụng vacxin nhiều kháng nguyên khi bệnh nguyên gồm nhiều serotyp khác nhau, mà miễn dịch chéo không ñủ ñể bảo hộ ñược (như bệnh lở mồm long móng) hoặc bệnh do nhiều loại bệnh nguyên gây nên (bệnh viêm teo mũi truyền nhiễm) Sự kết hợp nhiều serotyp hoặc nhiều loại bệnh nguyên sẽ làm tăng khả năng phòng bệnh của vacxin Không những thế dùng vacxin ña giá cho phép giảm số lần tiêm chủng, giảm số lần tổ chức tiêm phòng, như vậy giảm thời gian tiêm phòng,
Trang 31giảm ựược giá thành cũng như giảm ựược stress cho con vật
Tuy nhiên chất bổ trợ thắch hợp cho từng loại kháng nguyên khác nhau
là không giống nhau, vì vậy không thể phối hợp một cách ngẫu nhiên các loại vacxin với nhau mà việc phối hợp này cần phải ựược nghiên cứu và thử nghiệm kỹ lưỡng trước khi sử dụng nó cho công tác phòng bệnh
Khi dùng cùng một lúc nhiều loại vacxin rất khó ựể nói rằng phản ứng miễn dịch tăng lên hay giảm ựi Tác giả Hoàng Bùi Tiến (1980) ựã nghiên cứu
sự ảnh hưởng lẫn nhau về tắnh miễn dịch của vacxin ựóng dấu lợn, dịch tả lợn nhược ựộc và tụ huyết trùng vô hoạt Khi tiêm ba loại vacxin cùng một lúc cho lợn tác giả thấy rằng tiêm cùng một lúc ở ba vị trắ tiêm khác nhau sau 21 ngày không phát hiện thấy sự khác nhau về hiệu lực của ba loại vacxin so với khi sử dụng riêng rẽ
Trong nghiên cứu vacxin kép nhược ựộc tụ dấu 3/2 Nguyễn Văn Lãm cho kết quả khi ựưa hỗn hợp hai kháng nguyên vào cơ thể thì phát hiện trong huyết thanh có kháng thể chống lại hai kháng nguyên ựó đó là cơ sở của việc chế tạo vacxin kép gồm nhiều kháng nguyên (vacxin ựa giá) Phan Thanh Phượng (1994) [18] nghiên cứu chế tạo vacxin tụ dấu vô hoạt nhũ hoá tiêm cho lợn phòng bệnh tụ huyết trùng lợn và ựóng dấu lợn Vacxin ựa giá nhược ựộc phòng 4 bệnh ựỏ của lợn là tụ huyết trùng, phó thương hàn, ựóng dấu, dịch tả (Nguyễn Ngã, 1999) [11]
Hiện ở Việt Nam ựã phối hợp các loại vacxin ựơn giá thành vacxin ựa giá ựể giảm số mũi tiêm Những vacxin ựa giá hiện ựang sử dụng tại Việt Nam như vacxin phòng bệnh ựóng dấu và parvo virus, vacxin phòng bệnh Bordetela bronchiseptica với Pasteurella multocida của lợnẦ
Việc hiểu biết về nguyên tắc sử dụng vacxin không những giảm bớt ựược dịch bệnh xảy ra mà còn hạn chế ựược sự lây lan của dịch bệnh từ ựó giảm ựược chi phắ thú y cho người chăn nuôi
Trang 322.2 Bệnh tụ huyết trùng lợn (Pasteurellosis suum)
Bệnh tụ huyết trùng lợn là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn
P.multocida type B:2 hoặc E :2 gây ra thường ở thể nhiễm trùng máu, xuất huyết (Haemorrhagic Septicaemiae - HS) (De Alwis, 1992) [31] Bệnh ở khắp các châu lục, xảy ra lẻ tẻ, ít khi thành dịch vùng (Lê Minh Chí, 1999) [2]
Trong tự nhiên các giống lợn ñều mắc bệnh trong ñó lợn sau cai sữa, lợn
từ 3 - 6 tháng tuổi hay mắc bệnh nhất Theo Võ Văn Hùng (1997) [8] nghiên cứu bệnh tụ huyết trùng ở ðắc Lắc cho biết lợn ở lứa tuổi 3 – 4 tháng mẫn cảm nhất ñối với bệnh Nguồn lây lan bệnh tụ huyết trùng chủ yếu là lợn bị bệnh, mang trùng và thải ra môi trường, do việc giết mổ thịt ñem phân tán làm cho dịch lây lan rộng, ñặc biệt là quá trình vận chuyển lợn từ nơi ñang có dịch sang nơi khác Nguồn lưu trữ mầm bệnh là ñộng vật hoang dại như chồn, cáo, thỏ, loài gặm nhấm và các loại côn trùng như bọ chó, ruồi trâu, muỗi, dĩn, ve… sự tồn tại của mầm bệnh không những chỉ gây ra ở gia súc mắc bệnh mà còn có ở gia súc khoẻ mạnh Lợn mắc bệnh cấp tính thì trong máu, dịch bài tiết, các phủ tạng ñều có vi khuẩn và bài thải vi khuẩn ra môi trường
ngoài trong thời kỳ nung bệnh Ngoài ra, vi khuẩn P multocida còn gặp
thường xuyên trong cơ thể lợn khoẻ, chúng cư trú ở niêm mạc ñường hô hấp trên, ở hầu khi gia súc gặp ñiều kiện không thuận lợi như stress, thời tiết thay ñổi, vận chuyển, mật ñộ nuôi nhốt ñông, nhiệt ñộ trong chuồng quá cao, chăm sóc nuôi dưỡng kém làm sức ñề kháng của con vật giảm thì vi khuẩn
P.multocida sẽ tăng ñộc lực và gây bệnh
Trước ñây bệnh tụ huyết trùng lợn xảy ra mạnh ở các tỉnh phía Nam và xảy ra lẻ tẻ ở các tỉnh phía Bắc Trong những năm 70, có 80% số ổ dịch và 84% số thiệt hại gia súc do bệnh tụ huyết trùng thuộc về các tỉnh ở các tỉnh phía Nam ðến những năm 90 phân bố ñịa lý của bệnh nghiêng về các tỉnh phía Bắc, số ñịa phương có dịch tụ huyết trùng cũng tăng lên nhiều, hàng năm
có 20 - 25 tỉnh thông báo có bệnh lưu hành (Bùi Quý Huy, 1998) [9]
Trang 33Trong các năm từ 1996 – 1998 trên cả nước ñã xảy ra 620 ổ dịch tụ huyết trùng lợn với 145,337 con mắc bệnh (Robertson, 1999) [20] Từ năm
1995 – 1998 số lợn mắc bệnh tụ huyết trùng gấp lên gấp ñôi (Phan Thanh Phượng, 2000) [19]
2.2.1 Triệu chứng
Các tác giả nghiên cứu về bệnh tụ huyết trùng ñều cho rằng ñây là một bệnh truyền nhiễm, thường xảy ra với các triệu chứng lâm sàng chủ yếu là sốt cao, biếng ăn, chảy nước dãi, khó thở, thuỷ thũng vùng hầu, xung huyết, sưng hạch, viêm phổi… Bệnh kéo dài từ vài giờ ñến vài ngày và con vật chết ở giai ñoạn cuối do nhiễm trùng máu, xuất huyết
Nguyễn Vĩnh Phước (1978) [15] cho biết bệnh tụ huyết trùng ở lợn thường có ba thể: quá cấp tính, cấp tính và mãn tính
Thời kỳ ủ bệnh kéo dài 1 - 14 ngày, bệnh thường ở hai dạng: nhiễm trùng huyết và bội nhiễm
- Thể quá cấp tính: Con vật xuất hiện các triệu chứng mệt mỏi, kém ăn hoặc bỏ ăn, nằm một chỗ ít vận ñộng, sốt cao 41 - 42oC, uống nhiều nước Thuỷ thũng ở cổ, họng, hầu do viêm làm cho hầu sưng, mặt mũi sưng híp, sưng phía dưới bụng và giữa hai hàng vú Con vật khó thở, vươn cổ ñể thở, nhịp tim nhanh, các niêm mạc ñỏ sẫm hoặc tím bầm Vùng bụng, tai, sườn tím tái, kèm theo viêm ñường hô hấp trên Bệnh tiến triển từ 12 giờ ñến 1-2 ngày, con vật chết vì ngạt thở
- Thể cấp tính: Lợn mắc bệnh ủ rũ, ăn ít hoặc bỏ ăn, sốt 41oC hoặc cao hơn, sau ñó xuất hiện những triệu chứng như thể quá cấp nhưng không trầm trọng bằng, xuất hiện những triệu chứng bệnh tích ñiển hình ở ñường hô hấp, lợn ho và con vật khó thở, niêm mạc mũi bị viêm, có tiếng khò khè ướt trong phế quản, chảy nước mũi nhờn, ñục có khi có mủ và máu, thở nhanh và ho khan từng tiếng, ho co rút toàn thân, tim ñập nhanh và chảy nước mắt Trên
da nổi những chấm ñỏ hoặc từng ñám tím bầm ở chỗ da mềm: cổ hầu,
Trang 34ngực, bẹn hoặc từng ñám ñỏ sẫm tím bầm ở cổ và ngực Quan sát thấy lợn
bị phù thũng dưới da vùng hầu và lan rộng xuống cổ, những vùng này sưng
to và lùng nhùng Ở thể này, bệnh thường tiến triển từ 3 - 12 ngày con vật gầy yếu dần, ăn ít hoặc không ăn rồi chết Tỷ lệ chết có thể lên tới 80 %, nếu con vật không chết thì sẽ chuyển sang thể mạn tính
- Thể mãn tính: Thể này thường tiếp theo thể cấp tính, con vật thở khó, thở nhanh và thở khò khè, hơi sốt nhẹ , các khớp bị sưng nhất là khớp gối, con vật ho nhiều nhất là khi vận ñộng nhiều, có ñám da tróc bong vẩy, niêm mạc miệng ñóng màng giả gây áp xe da và sảy thai, bệnh tiến triển 3 - 6 tuần sau ñó con vật gầy yếu dần rồi chết do suy nhược
2.2.2 Bệnh tích
- Thể quá cấp tính: Con vật chết ñột ngột có hiện tượng xung huyết và xuất huyết khắp cơ thể Tim có ñiểm xuất huyết, hạch lâm ba sưng ñỏ, thuỷ thũng, hầu viêm thấm tương dịch, lách sưng tụ máu, thận ứ máu, phổi xuất huyết thuỷ thũng và thấm tương dịch
- Thể cấp tính: Con vật có bệnh tích ở thuỳ phế viêm, phổi viêm và tụ máu từng ñám nhất là vùng sâu và phía sau phổi có nhiều vùng gan hoá ở các thời kỳ khác nhau, thấm tương dịch màu ñỏ nhạt và khi cắt thấy có vân Tổ chức liên kết giữa các tiểu thuỳ dầy lên, thấm nước, thuỷ thũng nhưng không xuất huyết Khí quản, phế quản tụ máu, xuất huyết có bọt nhớt màu hồng màng phổi dính vào lồng ngực, chứa nước ngoại xuất và có mủ Ngoại tâm mạc viêm, có nước ngoại xuất và có khi lầy nhầy, có sợi huyết trong lồng ngực Hầu viêm thuỷ thũng lách hơi sưng màu sẫm Hạch lâm ba ở vùng hầu sưng, tụ máu Hạch màng ruột sưng thấm nước Ở dưới da có màng ñỏ sẫm, tím bầm ở bụng, ngực và khoeo chân
- Thể mạn tính: Phổi viêm mãn tính, có nhiều ổ viêm trong phổi, có vùng gan hoá hoại tử màu vàng xám, cứng có áp xe và có ñám bã ñậu Phế
Trang 35quản viêm mãn tính, màng phổi dầy, ở vùng phổi bị hoại tử Hạch lâm ba và khớp xương viêm có mủ
2.2.3 Phòng bệnh
Bệnh tụ huyết trùng có thể ñiều trị bằng nhiều loại kháng sinh nhưng
do bệnh thường xảy ra ở thể cấp tính hoặc quá cấp tính, nên kết quả ñiều trị chỉ ñạt ñược khi phát hiện kịp thời và sử dụng kháng sinh sớm Do vậy, tiêm phòng là biện pháp tích cực và hiệu quả nhất ñể khống chế và ngăn chặn dịch bệnh tụ huyết trùng Các loại vacxin ñang ñược nghiên cứu và sử dụng phòng bệnh tụ huyết trùng lợn ở nước ta gồm:
* Vacxin vô ho ạt:
- Vacxin tụ huyết trùng lợn vô hoạt keo phèn: chế từ vi khuẩn P
multocida chủng FgHC do Xí nghiệp thuốc thú y Trung ương sản xuất bằng công nghệ lên men sục khí, thêm chất bổ trợ keo phèn, số lượng vi khuẩn 10
tỷ tế bàoVK/ 1ml Liều tiêm dưới da 1 ml/ con Với ưu ñiểm là vacxin an toàn cho lợn ở mọi lứa tuổi tiêm phòng, hiệu lực bảo hộ cao, thời gian miễn dịch từ
6 – 9 tháng, hiện nay ñang ñược dùng rộng rãi
- Vacxin tụ huyết trùng lợn do Công ty thuốc Thú y Trung ương II sản
xuất Là vacxin vô hoạt, chế từ vi khuẩn P multocida chủng FgHC Vacxin
an toàn tạo ñáp ứng miễn dịch tốt cho lợn Mỗi 1ml vacxin chứa ít nhất 10 tỷ
tế bào vi khuẩn, chất bổ trợ là dung dịch nước phèn chua hoặc keo phèn Tiêm vào dưới da hoặc bắp thịt sau gốc tai hoặc mặt trong ñùi cho heo lớn hơn 2 tháng tuổi với liều 2ml/con
* Vacxin nh ược ñộc
- Vacxin tụ dấu lợn: giống vi khuẩn nhược ñộc THT lợn chủng AvPS3
và ñóng dấu lợn chủng VR2 do Xí nghiệp thuốc thú y Trung ương sản xuất Vacxin tiêm dưới da cho lợn từ 2 tháng tuổi trở lên: Lợn ≤ 25kg tiêm 2ml, lợn
>25kg tiêm 3ml Sau khi tiêm 14 ngày, lợn sẽ có miễn dịch với 2 bệnh tụ
Trang 36huyết trùng và ñóng dấu lợn Không tiêm cho lợn ốm, sắp ñẻ hay mới ñẻ Vacxin có hiệu lực, an toàn, và tiện lợi
- Vacxin kép tụ huyết trùng – phó thương hàn lợn nhược ñộc ñông khô:
Vacxin ñược sản xuất từ vi khuẩn P.multocida chủng AvPS3, và vi khuẩn
S.choleraesuis chủng Smith W.H của Phân Viện Thú Y Miền Trung dùng phòng một lúc 2 bệnh cho ñàn lợn Mỗi liều vacxin chứa ít nhất 2,5 x 10 tế
bào vi khuẩn S.choleraesuis và 2 x 10 tế bào vi khuẩn P.multocida, dung
môi ñông khô Tiêm dưới da hoặc tiêm bắp cho lợn từ 4 tuần tuổi mỗi con một liều vacxin
* Vacxin nhập ngoại:
- Vacxin ña giá Aradicator có thành phần Bordertella brochiseptica và
P.multocida phòng bệnh tụ huyết trùng và viêm teo mũi truyền nhiễm ở lợn Sản xuất ở Mỹ, chai 20-50-100ml, tiêm 2ml/liều
- Vacxin ña giá Prosystem BPM phòng các bệnh viêm teo mũi truyền nhiễm, tụ huyết trùng và suyễn lợn Sản xuất tại Mỹ và Hà Lan
Kết hợp tiêm phòng với các biện pháp vệ sinh thú y, chăm sóc nuôi dưỡng … là rất quan trọng trong việc phòng chống bệnh tụ huyết trùng lợn
2.2.4 ðặc tính chung của vi khuẩn Pasteurella multocida
2.2.4.1 ðặc ñiểm hình thái
Vi khuẩn Pasteurella multocida có hình cầu trực khuẩn, bắt màu rõ ở
hai ñầu (lưỡng cực), gram âm, không di ñộng, không hình thành nha bào, có khả năng tạo giáp mô Kích thước vi khuẩn từ 0,6 - 2,5µm x 0,2 - 0,4 µm Hình thái và kích thước của vi khuẩn có thể thay ñổi tuỳ thuộc vào các ñiều kiện nuôi cấy khác nhau (Rimler, 1992) [39] Theo Smith (1959) [42] vi khuẩn phân lập từ lợn có dạng tròn hơn, ñường kính 0,8 - 1 µm Trong máu ñộng vật, hình thái của vi khuẩn thường ñồng nhất, còn khi phát triển trong môi trường nhân tạo vi khuẩn thường ña hình thái (hình trứng, hình cầu, hình que) Khi nuôi cấy trong môi trường có cho thêm carbonhydrate, vi khuẩn
Trang 37thường kết lại thành chuỗi dài (Rosenbusch và Merchant, 1939)[40]
P.multocida bắt màu lưỡng cực khi vi khuẩn ở trong tổ chức ñộng vật hoặc trong môi trường mới nuôi cấy, nếu nuôi cấy trong môi trường nhân tạo thì ít thấy tính chất này Manniger (1919) [33] giải thích tính lưỡng cực của vi khuẩn là do tế bào của vi khuẩn ñang ở giai ñoạn sinh sản Trước khi phân chia, các tế bào phát triển trong cơ thể ñộng vật hay trong môi trường nuôi cấy, vi khuẩn tăng lên về kích thước, nguyên sinh chất tập trung về hai ñầu tế bào nên khi nhuộm thấy dạng vi khuẩn lưỡng cực, phần thân tế bào bắt màu
Dung quang của khuẩn lạc P.multocida là một ñặc ñiểm có thể dùng ñể
ñánh giá chủng vi khuẩn có ñộc lực cao, thấp hay không có ñộc lực Trên môi trường thạch huyết thanh, khuẩn lạc của vi khuẩn tạo ra các loại dung quang rất khác nhau Vi khuẩn tạo khuẩn lạc có dung quang sắc cầu vồng ñộc hơn so với
vi khuẩn tạo khuẩn lạc có dung quang sắc xanh (Namioka và Murata, 1961[36])
2.2.4.2 ðặc tính nuôi cấy
Vi khuẩn P.multocida thuộc loại vi khuẩn hiếu khí hay yếm khí tuỳ
tiện, chúng có thể phát triển tốt trong hầu hết các loại môi trường phổ thông
Môi trường dùng ñể nuôi cấy vi khuẩn P.multocida có thể là môi trường ñặc,
lỏng hoặc bán lỏng Nhiệt ñộ thích hợp cho vi khuẩn phát triển là 370C, pH trong khoảng 7,2 - 7,4 (Nguyễn Như Thanh, 1997) [23]
Theo Carter (1952) [29] trong môi trường Hottinger hoặc Martin, vi
khuẩn P.multocida mọc tốt, làm ñục môi trường, tạo ra mùi tanh rất ñặc trưng
Trong môi trường nước thịt, sau 24 giờ nuôi cấy vi khuẩn làm ñục môi trường, khi lắc nhẹ có vẩn ñục như sương mù, vài ngày sau nước thịt trở lên trong, ñáy có cặn nhầy, lắc khó tan, trên mặt môi trường có lớp màng mỏng, khi lắc lớp màng này vỡ (Hoàng ðạo Phấn, 1986) [14]
Trên môi trường thạch thường vi khuẩn phát triển thành các dạng khuẩn lạc sau:
+ Dạng S (Smooth): Khuẩn lạc có mặt vồng, trơn bóng láng, dung
Trang 38quang sắc cầu vồng, độc lực mạnh Vi khuẩn cĩ dạng khuẩn lạc này thường tạo lớp giáp mơ nhiều hơn xù xì
+ Dạng M (Muciod): Khuẩn lạc nhầy ướt, kích thước to nhất, dung quang sắc cầu vồng, độc lực yếu hơn dạng S
+ Dạng R (Rough): Khuẩn lạc dẹt, rìa nhám, xù xì, dung quang màu xanh, dạng này độc lực yếu ðộc lực của vi khuẩn giảm dần từ dạng S đến dạng R
Trên mơi trường thạch máu vi khuẩn phát triển mạnh khơng làm dung huyết, khuẩn lạc hình trịn dạng S, kích thước lớn hơn trên thạch thường, màu tro nhạt và cĩ mùi tanh nước dãi khơ rất đặc trưng ðặc điểm này rất dễ nhận
ra và được nhiều tác giả cơng nhận như một đặc điểm để chẩn đốn
Trên mơi trường thạch huyết thanh vi khuẩn phát triển thành khuẩn lạc đặc biệt cĩ hiện tượng phát dung quang khi qua sát vi khuẩn trên kính hiển vi
độ phĩng đại 20 lần và gĩc chiếu phản quang của ánh đèn là 450 Màu sắc phát quang của khuẩn lạc phụ thuộc vào độc lực của vi khuẩn: vi khuẩn cĩ độc lực cao màu xanh lá mạ chiếm 2/3 diện tích khuẩn lạc, cịn 1/3 khuẩn lạc
cĩ màu vàng cam, khuẩn lạc này gọi là Fg (Greenish Fluorescent) Vi khuẩn
cĩ độc lực trung bình thì diện tích khuẩn lạc cĩ màu xanh lá mạ ít hơn diện tích màu vàng da cam, khuẩn lạc này gọi là Fo (Orange Fluorescent), cịn vi khuẩn cĩ độc lực yếu, khuẩn lạc của chúng khơng cĩ hiện tượng phát quang, gọi là NF (Not Fluorescent) ðây là mơi trường đặc biệt dùng để phân lập giám định và xác định độc lực của vi khuẩn
Cấy chuyển liên tục trong mơi trường nhân tạo cĩ thể làm thay đổi một
số đặc tính sinh học của vi khuẩn Vi khuẩn P.multocida phát triển tốt hơn
trong mơi trường nhân tạo nếu cho thêm vào một số chất như cystein, glutamic acid, leucine, methionine, muối vơ cơ, nicotinamide, pantothenate, thiamine và đường (Michael và cộng sự, 2002) [34] Trong mơi trường giàu
Trang 39chất dinh dưỡng thì các gen liên quan tới quá trình trao ñổi chất của vi khuẩn hoạt ñộng rất mạnh (Michael và cộng sự, 2002) [34], Shivachandra và cộng
sự, 2006) [ 41]
Theo tài liệu của OIE (2004) [37], Namioka và Mutara (1961) [35], môi
trường tốt nhất cho vi khuẩn P.multocida phát triển là môi trường YPC (yeast
extract peptone L-cystine) có thêm sucrose và sodium sulfite (Na2SO4) Nuôi cấy trên môi trường TSA (Tryptone Soya Agar) kích thước của khuẩn lạc sẽ lớn nhất
Prince (1969) [38] cho rằng trên môi trường YPC có bổ xung thêm máu tính kháng nguyên của vi khuẩn tăng lên rõ rệt ðây cũng là môi trường giúp tái
tạo giáp mô của vi khuẩn Vi khuẩn P.multocida còn có khả năng mọc tốt trong môi trường chế từ ñậu phụ Tuy nhiên vi khuẩn P.multocida không phát triển
trên môi trường thạch MacConkey (Carter, 1984) [30]
ðể nuôi cấy vi khuẩn chế tạo vacxin người ta thường sử dụng môi trường cơ bản có thêm sucrose, peptone và chất chiết men bia Môi trường
Hottinger cũng rất tốt cho vi khuẩn Pasteurella phát triển Nuôi cấy có sục
khí có thể làm tăng sinh khối vi khuẩn lên gấp 20 lần so với nuôi cấy tĩnh Nuôi cấy ñộng trên máy lắc, vi khuẩn cần 12 giờ ñể ñạt tới pha dừng, còn nuôi cấy trong fermentor bằng công nghệ lên men hiện ñại có sục khí và khuấy ñảo liên tục chỉ cần khoảng 5 - 6 giờ ñã ñạt mức phát triển tối ña
2.2.4.3 ðặc tính sinh hoá
Phản ứng sinh hoá có tính ñặc trưng cho mỗi giống, loài vi khuẩn, vì vậy người ta thường sử dụng kết quả của phản ứng này ñể bước ñầu giám ñịnh vi khuẩn cần nghiên cứu Thông thường, ñể kiểm tra phản ứng lên men các loại ñường của vi khuẩn, các nhà nghiên cứu tiến hành nuôi cấy vi khuẩn trong môi trường cơ bản nước peptone 1% có chứa loại ñường yêu cầu thử nghiệm ở nồng ñộ dùng là 1%
ða số các chủng vi khuẩn P.multocida cho kết quả dương tính ñối với
Trang 40galactose, glucose, mannose, sorbitol, xylose và sucrose P.multocida còn có thể lên men mannit và mantose Vi khuẩn P.multocida không làm tan chảy
gelatin, không mọc trên môi trường khoai tây, không làm ñông vón sữa
Abdullahi M.Z (1989) [28] kết luận tất cả các chủng vi khuẩn
P.multocida ñều không gây dung huyết Vi khuẩn có khả năng sinh indol, tuy nhiên thời gian ñọc kết quả tuỳ thuộc vào môi trường sử dụng Nếu dùng môi trường 1% peptone thì vi khuẩn cho phản ứng dương tính sau 4 ngày nuôi cấy
ở nhiệt ñộ 370C Khi dùng môi trường 2% peptone có bổ sung thêm chất chiết
men bia và một số vitamine, vi khuẩn P.multocida cho phản ứng indol dương
tính chỉ sau 18 - 24 giờ nuôi cấy ở nhiệt ñộ 370C Vi khuẩn P.multocida sẽ
mất ñặc tính sinh indol khi cấy chuyển nhiều lần trên môi trường nhân tạo, nhưng sẽ có lại ñặc tính này khi tăng cường giống bằng cách tiêm cho ñộng
vật thí nghiệm Một số chủng thuộc P.multocida khi bảo quản sau 2 năm có
thể không lên men xylose (De Alwis, 1992) [32]
2.3 Bệnh Phó thương hàn lợn ( Paratyphus suum )
Bệnh do trực khuẩn Salmonella cholereasuis chủng Kunsendorf (thể cấp tính) và Salmonella typhisuis chủng Vondagsen (thể mạn tính) [16] ðây
là vi khuẩn ñường ruột tác ñộng chủ yếu trên ñường tiêu hoá gây ra các triệu chứng và bệnh tích như viêm ruột, dạ dày, lách sưng to và dai
Bệnh xảy ra ở khắp nơi, tạo thành những ổ dịch lẻ tẻ, thường gặp ở những vùng chăn nuôi có ñiều kiện vệ sinh kém ñặc biệt là vùng sản xuất lợn
giống Ở nước ta chứng viêm ruột tiêu chảy do Salmonella rất dễ xảy ra trên
lợn, bệnh lưu hành ở tất cả các tỉnh trong cả nước và gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi Theo Nguyễn Thị Nội và cộng sự, 1989[12] khi ñiều tra tình hình nhiễm vi khuẩn ñường ruột ở một số trại chăn nuôi cho thấy: 82-100%
số lợn nhiễm vi khuẩn Salmonella và trên lợn khoẻ cũng mang vi khuẩn này
với một tỷ lệ nhất ñịnh Tác giả Trần Xuân Hạnh, 1995 [6] cho rằng ở lợn có
6 serotyp ñược xác ñịnh với tỷ lệ nhiễm cao nhất là Salmonella cholereasuis: