1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu quy trình sản xuất cao vỏ bưởi. (Khóa luận tốt nghiệp)

65 438 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 413,39 KB
File đính kèm Khóa luận Full.rar (1 MB)

Nội dung

Nghiên cứu quy trình sản xuất cao vỏ bưởi. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu quy trình sản xuất cao vỏ bưởi. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu quy trình sản xuất cao vỏ bưởi. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu quy trình sản xuất cao vỏ bưởi. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu quy trình sản xuất cao vỏ bưởi. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu quy trình sản xuất cao vỏ bưởi. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu quy trình sản xuất cao vỏ bưởi. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu quy trình sản xuất cao vỏ bưởi. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu quy trình sản xuất cao vỏ bưởi. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu quy trình sản xuất cao vỏ bưởi. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu quy trình sản xuất cao vỏ bưởi. (Khóa luận tốt nghiệp)

Trang 1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - -

TRỊNH VĂN NGUYÊN

Tên đề tài:

NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT CAO VỎ BƯỞI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Công nghệ thực phẩm Lớp : K 44 - CNTP

Khoa : CNSH & CNTP Khóa học : 2012 - 2016

Thái Nguyên, năm 2016

Trang 2

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - -

TRỊNH VĂN NGUYÊN

Tên đề tài:

NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT CAO VỎ BƯỞI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ thực phẩm

Khóa học : 2012 - 2016 Giảng viên hướng dẫn : ThS Lưu Hồng Sơn

Thái Nguyên, năm 2016

Trang 3

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là trung thực

Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ trong việc hoàn thành khóa luận này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong khóa luận này đã được ghi rõ nguồn gốc

Thái Nguyên, ngày 11 tháng 8 năm 2016

Sinh viên

Trịnh Văn Nguyên

Trang 4

ii

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, các phòng ban liên quan, Ban Chủ Nhiệm khoa CNSH-CNTP đã giảng dạy, hướng dẫn để em có những kiến thức như ngày hôm nay

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Lưu Hồng Sơn - giảng viên khoa Công nghệ Sinh học-Công nghệ Thực phẩm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp đại học

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Phạm Thị Phương đã chỉ dạy em rất nhiều về kiến thức phòng thí nghiệm để em có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp

Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Công nghệ Sinh học - Công nghệ Thực phẩm đã động viên tinh thần, giúp đỡ tạo điều kiện về mọi mặt để

emcó thể hoàn thành tốt khóa luận trên

Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn tới bố, mẹ, gia đình và bạn bè đã động viên, an ủi, giành thời gian cho em để em có thể hoàn thành tốt khóa luận

Khóa luận này còn nhiều thiếu sót, em rất mong được sự đóng góp phê bình từ quý thầy cô, các bạn sinh viên để khóa luận của em hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Thái nguyên, ngày 25 tháng 12 năm 2015

Sinh viên

Trịnh Văn Nguyên

Trang 5

iii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 2.1 Thành phần của mật ong thông dụng 12

Bảng 3.1 Danh sách thiết bị và dụng cụ 17

Bảng 3.2 Danh sách hóa chất và dung môi 17

Bảng 3.3 Ma trận thực nghiệm Box-Behnken ba yếu tố 21

Bảng 4.1 Kết quả xác định tỷ lệ phối trộn vỏ bí đao 27

Bảng 4.2 Kết quả xác định tỉ lệ rượu bổ sung 28

Bảng 4.3 Kết quả xác định tỉ lệ mật ong bổ sung 30

Bảng 4.4 Ảnh hưởng của thời gian đến quá trình sản xuất cao 31

Bảng 4.5 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình sản xuất cao 32

Bảng 4.6 Giá trị mã hóa và thực nghiệm của các yếu tố thực nghiệm 33

Bảng 4.7 Ma trận thực nghiệm Box-Behnken ba yếu tố và khả năng quét

gốc tự do DPPH 34

Bảng 4.8 Kết quả phân tích hồi quy - hoạt tính chống oxy hóa (Y) 35

Bảng 4.9 Kết quả phân tích một số thành phần chính của cao vỏ bưởi

tại phòng thí nghiệm 37

Bảng 4.10 Kết quả kiểm tra vi sinh vật của sản phẩm cao vỏ bưởi 37

Bảng 4.11 Tính toán chi phí cho một sản phẩm cao (50ml) 39

Trang 6

iv

DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang

Hình 2.1 Hoa và quả bưởi 6

Hình 2.2 Tinh dầu vỏ bưởi 9

Hình 2.3 Dầu gội đầu chiết xuất từ vỏ bưởi 9

Hình 2.4 Mứt vỏ bưởi 10

Hình 2.5 Nem chua bưởi 10

Hình 2.6 Chè bưởi 11

Hình 2.7 Bí đao 11

Hình 2.8 Mật ong 12

Hình 3.1: (2,2)-diphenyl-1-picrylhydrazyl 22

Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện khả năng quét gốc tự do dựa trên tỷ lệ

vỏ bí đao bổ sung 27

Hình 4.2: Biểu đồ thể hiện khả năng quét gốc tự do dựa trên tỷ lệ rượu bổ sung 29

Hình 4.3: Biểu đồ thể hiện khả năng quét gốc tự do dựa trên tỷ lệ mật ong

bổ sung 30

Hình 4.4: Biểu đồ thể hiện khả năng quét gốc tự do theo thời gian 31

Hình 4.5: Biểu đồ thể hiện khả năng quét gốc tự do dưới tác dụng của nhiệt độ 32

Hình 4.6 Ảnh hưởng của các nhân tố với nhau 36

Trang 7

v

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

Trang 8

vi

MỤC LỤC

Trang

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

DANH MỤC CÁC BẢNG iii

DANH MỤC CÁC HÌNH iv

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v

MỤC LỤC vi

Phần 1: MỞ ĐẦU 1

1.1 Đặt vấn đề 1

1.2 Mục đích 1

1.3 Yêu cầu 2

1.4 Ý nghĩa của đề tài 2

Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

2.1 Cơ sở khoa học của đề tài 3

2.1.1 Tổng quan về cao 3

2.1.1.1 Định nghĩa 3

2.1.1.2 Phương pháp điều chế 3

2.1.1.3 Yêu cầu chất lượng [9] 4

2.1.1.4 Bảo quản 5

2.1.1.5 Tác dụng của cao vỏ bưởi 5

2.1.2 Tổng quan về bưởi 5

2.1.2.1 Nguồn gốc và đặc điểm thực vật 5

2.1.2.2 Thành phần hóa học của vỏ bưởi 7

2.1.2.3 Tác dụng chống oxy hóa của cao vỏ bưởi 8

2.1.2.4 Một số sản phẩm từ vỏ bưởi 9

2.1.3 Nguyên liệu phụ 11

2.1.3.1 Bí đao 11

2.1.3.2 Mật ong 12

Trang 9

vii

2.1.3.3 Rượu trắng 13

2.2 Tình hình nghiên cứu về cao vỏ bưởi trong và ngoài nước 13

2.2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 13

2.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 13

2.3 Cơ sở của phương pháp tách chiết [9] 13

2.3.1 Khái niệm 13

2.3.2 Mục đích 14

2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết [9] 14

2.3.4 Một số phương pháp tách chiết [9] 15

2.3.4.1 Tách chiết bằng soxhlet 15

2.3.4.2 Chiết ngâm 15

2.3.4.3 Tách chiết bằng thiết bị sóng siêu âm 15

2.3.4.4 Chiết xuất bằng khí hóa lỏng siêu tới hạn 16

Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17

3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 17

3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17

3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17

3.1.3 Hóa chất và thiết bị sử dụng 17

3.1.3.1 Thiết bị, dụng cụ 17

3.1.3.2 Hóa chất, dung môi 17

3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 18

3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 18

3.2.2 Thời gian nghiên cứu 18

3.3 Nội dung nghiên cứu 18

3.4 Phương pháp nghiên cứu 18

3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 18

3.4.1.1 Xác định tỷ lệ phối trộn nguyên liệu phụ 18

3.4.1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất cao 19

3.4.1.3 Tối ưu hóa các điều kiện tách chiết cao vỏ bưởi 20

Trang 10

viii

3.4.1.4 Phân tích thành phần của cao vỏ bưởi 21

3.4.1.5 Đề xuất quy trình sản xuất cao vỏ bưởi 25

3.4.1.6 Tính toán sơ bộ giá thành sản phẩm 25

3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 26

Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27

4.1 Xác định tỷ lệ phối trộn nguyên liệu phụ 27

4.1.1 Tỷ lệ vỏ bí đao bổ sung 27

4.1.2 Tỷ lệ rượu trắng bổ sung 28

4.2 Xác định được một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất cao 31

4.2.1 Ảnh hưởng của thời gian 31

4.2.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ 32

4.3 Kết quả tối ưu hóa quá trình tách chiết 33

4.3.1 Chọn miền khảo sát 33

4.3.2 Thiết lập mô hình 34

4.3 Phân tích thành phần của cao vỏ bưởi 37

4.4 Đề xuất quy trình sản xuất cao vỏ bưởi 37

4.4.1 Tối ưu quá trình chiết cao 37

4.4.2 Quy trình sản xuất cao vỏ bưởi 38

4.5 Tính toán sơ bộ giá thành sản phẩm 39

Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40

5.1 Kết luận 40

5.2 Kiến nghị 40

TÀI LIỆU THAM KHẢO 41

I Tài liệu tiếng Việt 41

II Tài liệu tiếng Anh 42

PHỤ LỤC

Trang 11

Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

Ngày đăng: 10/02/2018, 22:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w