Thiết kế hệ thống bài tập tiếng việt 8 nhằm phát triển năng lực giao tiếp ngôn ngữ của học sinh

108 20 0
Thiết kế hệ thống bài tập tiếng việt 8 nhằm phát triển năng lực giao tiếp ngôn ngữ của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHAN NHƯ QUỲNH THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP NGÔN NGỮ CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, NĂM 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHAN NHƯ QUỲNH THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP NGÔN NGỮ CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: LL PP dạy học môn Văn – Tiếng Việt Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS LÊ A THÁI NGUYÊN, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các nội dung nghiên cứu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Nếu phát có gian lận tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn PHAN NHƯ QUỲNH i LỜI CẢM ƠN Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới GS Lê A, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi hướng nghiên cứu Nhờ tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Tiếp theo tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Ngữ văn trường ĐHSP Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo sau đại học, Trung tâm Thơng tin thư viện trường ĐHSP, Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến BGH, thầy cô tổ Văn hai trường THCS Bắc Sơn trường THCS Phúc Thuận tạo điều kiện tốt cho đến thực nghiệm sư phạm để hồn thành luận văn Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người quan tâm, động viên trình thực đề tài Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn PHAN NHƯ QUỲNH ii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 11 Dự kiến đóng góp luận văn 12 PHẦN NỘI DUNG 13 Chương CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI HỆ THỐNG BÀI TẬP 13 1.1 Cơ sở lí thuyết 13 1.1.1 Lý thuyết tập 13 1.1.2 Quan điểm giao tiếp thể tập 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Khảo sát tập SGK, SBT Ngữ văn 20 1.2.2 Thực trạng dạy học phần Tiếng Việt Ngữ văn – THCS 24 Chương XÂY DỰNG VÀ HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI HỆ THỐNG BÀI TẬP TIẾNG VIỆT THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 27 2.1 Thiết kế hệ thống tập Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp 27 iii 2.2 Nguyên tắc thiết kế tập Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp 28 2.2.1 Ngun tắc đảm bảo tính mục đích hình thành phát triển lực giao tiếp 28 2.2.2 Nguyên tắc phù hợp với trình độ học sinh 29 2.2.3 Nguyên tắc hệ thống: Các tập phải xếp sở thống nhất, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp 29 2.3 Hệ thống tập Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp 31 2.3.1 Giới thiệu chung hệ thống tập 31 2.3.2 Miêu tả hệ thống tập 32 2.3.3 Hướng dẫn sử dụng hệ thống tập 44 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 60 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 60 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 60 3.3 Nội dung cách thức thực nghiệm 61 3.4 Kết nhận xét đánh giá 76 3.4.1 Kết thực nghiêm 76 3.4.2 Nhận xét 78 PHẦN KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ HS Học sinh THCS Trung học sở TV Tiếng Việt SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa VD Ví Dụ v PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Bài tập phương tiện chủ yếu trình dạy học Tiếng Việt trường phổ thơng Bài tập hệ thống thông tin xác định gồm hai tập hợp gắn bó chặt chẽ tác động qua lại với là: điều kiện yêu cầu Những điều kiện tức tập hợp liệu xuất phát, diễn tả trạng thái ban đầu tập, từ tìm phép giải, theo ngơn ngữ thơng dụng “cái cho”; yêu cầu trạng thái mong muốn đạt tới, theo ngơn ngữ thơng dụng “cái phải tìm” Với định hướng dạy Tiếng Việt (TV) dạy giao tiếp, giao tiếp nhằm mục tiêu quan trọng củng cố phát triển lực giao tiếp cho học sinh (HS), tập chiếm vị trí vơ quan trọng: từ việc giới thiệu bài, hình thành kiến thức mới, đặc biệt luyện tập, giáo viên (GV) sử dụng kiểu loại tập khác Như vậy, tập phương tiện chủ yếu trình dạy học TV trường phổ thơng, vừa đảm đảm bảo cho việc tiếp thu lí thuyết lại giúp em hình thành kĩ tương ứng 1.2 Bài tập Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp bảo đảm cho quan điểm giao tiếp triển khai đạt hiệu Dạy học ngôn ngữ theo quan điểm giao tiếp xu hướng đại nhiều nước thực đạt nhiều thành tựu phủ nhận Tuy nhiên việc dạy học ta nặng dạy học kiến thức ngôn ngữ, tải với thầy trò Người ta sai lầm cho sản phẩm giáo dục khái niệm, tri thức sản phẩm TV hệ thống khái niệm Từ dẫn đến có lớp người hiểu TV sử dụng thành thạo giao tiếp Tác giả Lê A viết “Dạy Tiếng Việt dạy hoạt động hoạt động” cho rằng: “Quá trình dạy học TV cho học sinh (HS) cần tổ chức hoạt động bật dùng hoạt động ngôn ngữ để giao tiếp” [3, tr62] Theo quan điểm ta xác định nội dung dạy học TV dạy giao tiếp, đích hướng tới giao tiếp phương pháp hướng tới cho học sinh hoạt động thơng qua giao tiếp Lí luận dạy học đại quan tâm đến lực người học Hiện cơng đổi tồn diện có đổi mục tiêu mơn học chương trình hướng vào lực Điều có nghĩa xem học sinh phù hợp với lực nào, lực phù hợp với thực tế xã hội đòi hỏi, xem lục cần thiết, cốt lõi hình thành Năng lực hoạt động giao tiếp trở thành lực dạy học môn TV Lịch sử hình thành phát triển người gắn với ngôn ngữ đặc biệt hoạt động mang tính chất cộng đồng Giao tiếp khắp nơi, phổ biến rộng rãi mà trở thành thứ quan trọng thiết yếu với người nói chung với HS nói riêng Dạy học TV theo quan điểm giao tiếp gợi ý xác định nội dung phân môn TV nhà trường phổ thơng hình thành lực giao tiếp nội dung chương trình hoạt động giao tiếp: nghe – nói – đọc – viết HS Chương trình hướng đến chuẩn bốn kĩ đồng thời trang bị cho HS kiến thức TV Ngoài phải dạy cho HS quy tắc giao tiếp, không đơn quy tắc ngôn ngữ học mà quy tắc tổng hợp phù hợp với nhân tố giao tiếp tức dạy HS quy tắc xử lí thơng tin giao tiếp Từ xa xưa Lão Tử dạy rằng: “Cái ta nghe ta quên, ta thấy ta nhớ, ta làm ta biết” Trải qua nhiều lần nhận định đổi giáo dục, Nghị 29/NQ – TW ngày 4/11/2013 Hội nghị lần thứ khóa XI Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Về Đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế khẳng định quan điểm đạo: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” [35, tr.3] Lí luận dạy học đại cho “năng lực” khơng thể hình thành học tập mà phải qua rèn luyện Hay nói cách khác người ta bắt đầu quan tâm tới hệ thống tập để qua phát huy lực, bồi dưỡng phẩm chất có sẵn học sinh Ta thấy rõ học sinh nắm vững kiến thức thông qua làm tập, đặc biệt TV ta đưa em vào tình giao tiếp cụ thể kĩ sử dụng TV em hình thành nhanh chóng Như vậy, vai trò tập dạy học quan trọng, cần thiết đảm bảo cho quan điểm giao tiếp triển khai có hiệu 1.3 Việc xây dựng triển khai hệ thống tập chưa thực dựa quan điểm giao tiếp mang lại hiệu Qua tìm hiểu thấy hầu hết tập Sách giáo khoa (SGK), Sách tập (SBT) dừng lại dạng tập nhận diện lí thuyết khơng phát huy tích cực, sáng tạo hứng thú cho HS Hệ thống tập SGK SBT thiết kế mơ kiến thức lí thuyết mà không thực mục tiêu dạy học TV nhà trường Trong trình dạy học, quan điểm giao tiếp phải thấm nhuần khâu từ việc chuẩn bị bài, việc dạy lí thuyết hướng dẫn HS thực hành luyện tập Đồng thời quan điểm giao tiếp chi phối trực tiếp từ mục tiêu, nội dung, phương pháp khâu kiểm tra đánh giá kết học tập TV HS Thực tế cho thấy nội dung vừa trình bày chưa có diện hệ thống tập TV 8, GV ý dạy lí thuyết, hệ thống tập tuyệt đối triển khai giống SGK mà khơng có bổ sung, sáng tạo linh hoạt Phương pháp giao tiếp không phát huy tác dụng GV hướng dẫn HS thực hành luyện tập, em khơng trải nghiệm tình giao tiếp cụ thể, gần gũi sống học chưa đạt mục tiêu quy chuẩn học Dạy học TV theo quan điểm giao tiếp GV phải đưa HS vào tình hoạt động cụ thể, gắn với thực tiễn thông qua tập thực hành PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gửi quý thầy cô! Nhằm giúp cho việc dạy học TV THCS tốt mong nhận ý kiến đóng góp q thầy thơng qua phiếu tham khảo Mong quý thầy cô vui lòng trả lời câu hỏi Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! Theo thầy/cô hệ thống tập TV chương trình Ngữ văn xếp: A Hợp lí B Rất hợp lí C Tương đối hợp lí D Khơng hợp lí Khi hướng dẫn học sinh phần luyện tập thầy/cơ thường áp dụng hình thức nào? A Thuyết giảng B Giao tiếp C Hoạt động nhóm D Luyện theo mẫu E Kết hợp phương pháp Thầy/cô hiểu phương pháp giao tiếp? A Phương pháp giao tiếp phương pháp tổ chức cho học sinh tiếp nhận tài liệu ngôn ngữ thơng qua hoạt động giao tiếp, từ hình thành kĩ cho học sinh B Phương pháp giao tiếp phương pháp xếp tài liệu ngôn ngữ trình dạy học cho vừa đảm bảo tính xác chặt chẽ, vừa phản ánh chức năng, đặc điểm chúng hoạt động giao tiếp C Phương pháp giao tiếp phương pháp tổ chức cho học sinh hình thành, vận dụng ngơn ngữ vào tình giao tiếp giả định, để hình thành kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh D Tất Theo thầy/cô cách thức cần triển khai phương pháp giao tiếp hướng dẫn học sinh luyện tập gì? A Xác định đối tượng giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp , yêu cầu giao tiếp B Tổ chức hoạt động luyện tập cho học sinh chủ thể phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo em C Thiết kế hoạt động luyện tập phù hợp với tình học tập cụ thể D Tổ chức cho học sinh tự kiểm tra, đánh giá kết luyện tập bạn bè E Các hình thức khác:…………………………………………………… Khi tiến hành cho học sinh luyện tập, thầy/cô thấy em yếu điểm nào? A Chưa minh họa ví dụ thực tế từ tri thức lí thuyết B Kĩ diễn đạt học sinh yếu, kiến thức sống chưa nhiều C Nhiều học sinh không chịu tư để đưa vào tình có thật sống D Những điểm yếu khác………………………………………………… Sau kết thúc phần luyện tập, thầy/cô đánh giá khả tiếp nhận học sinh cách nào? A Kiểm tra miệng B Kiểm tra tự luận C Kiểm tra trắc nghiệm D Kiểm tra phiếu học tâp, sơ đồ tư Những khó khăn mà thầy/cơ gặp phải việc dạy phần luyện tập TV cho học sinh gì? A Thời gian luyện tập chưa nhiều B Học sinh khơng có kĩ luyện tập bản, chưa thực ý lười tư C Thiếu nhiều dẫn việc hướng dẫn giải tập D Những khó khăn khác………………………………………………… Khi tổ chức cho học sinh thảo luận, hoạt động nhóm, thái độ học sinh nào? A Rất hứng thú, tích cực B Chán nản, uể oải C Thụ động, không hợp tác D Bình thường, khơng hào hứng Sau dạy luyện tập cho học sinh theo quan điểm giao tiếp, kết mà thầy/cô thu nào? A Có tiến rõ rệt, học sinh nắm vững lí thuyết rèn tốt kĩ B Nắm lí thuyết chưa áp dụng vào để làm tập C Học sinh tự tin hứng thú, tích cực học tập D Khơng có tiến 10 Sau thiết kế hệ thống tập tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp cho học sinh hướng dẫn em luyện tập thầy/cơ có góp ý gì? Kính chúc thầy cô sức khỏe thành công! PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH Các em thân mến! phân mơn Tiếng Việt chương trình Ngữ văn phân mơn có vị trí quan trọng việc rèn kĩ nghe, nói, đọc, viết cho em Nó có liên quan mật thiết với phần đọc hiểu phần làm văn chương trình Ngữ văn Từ việc rèn bốn kĩ trên, TV giúp em cảm nhận hay đẹp văn chương, nghệ thuật; hỗ trợ em có vũ khí sắc bén để làm văn thật tốt, thật hay Tuy nhiên, phần TVkhông đơn giản với em Từ lợi ích thiết thực môn học, em cho biết thuận lợi khó khăn q trình luyện tập để xây dựng hệ thống tập phù hợp với lực giúp em hứng thú với môn học việc trả lời câu hỏi khảo sát Chân thành cảm ơn em ! Theo em, sau học xong lí thuyết việc vận dụng chúng để làm luyện tập rèn kĩ có cần thiết khơng? A Có B Không Em thấy tập TV phần luyện tập SGK nào? A Khó B Dễ C Bình thường D Q khó Khi tiến hành làm tập phần luyện tập em thích làm việc theo hình thức nào? A Giáo viên thuyết giảng B Làm việc cá nhân C Làm việc theo nhóm D Thuyết trình Khi tiến hành luyện tập em thấy khó khăn, lúng túng lí gì? A Khơng nắm vững kiến thức lí thuyết B Ngại giao tiếp, phát biểu trước đám đông C Không có nhiều kiến thức thực tế sống D Không hướng dẫn cụ thể loại tập cách sử dụng E Lí khác…………………………………………………………… Các tập SGK em thấy xuất nhiều dạng tập nào? A Bài tập nhận diện, phân tích B Bài tập tạo lập C Bài tập sửa chữa D Bài tập điền từ E Bài tập phát triển lực hành ngôn F Các loại tập khác Sau thực hành, em muốn đánh giá kết hình thức nào? A Giáo viên nhận xét, đánh giá trực tiếp em B Các em nhận xét, đánh giá sau giáo viên tổng kết C Khơng cần đánh giá D Ý kiến khác………………………………………………………… Các em luyện tập hình thức nào? A Làm trắc nghiệm B Làm tự luận C Phiếu học tập D Các hình thức khác Việc học tập luyện tập TV theo quan điểm giao tiếp mang lại cảm giác cho em sau tiết học A Hứng thú B Nhàm chán C Bình thường Ý kiến đề xuất cá nhân: Chân thành cảm ơn em Chúc em học tập thật tốt! PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN Kết khảo sát Câu Nội dung khảo sát Số lượng Theo thầy/cơ hệ thống A.Hợp lí tập TV chương trình B.Rất hợp lí Ngữ văn C.Tương đối hợp lí xếp: D.Khơng hợp lí 2 33,3 66,7 33,3 33,3 33,3 Khi hướng dẫn học sinh A.Thuyết giảng phần thầy/cô B.Giao tiếp thường áp dụng hình thức C.Hoạt động nhóm nào? D.Luyện theo mẫu luyện tập E.Kết hợp phương pháp % Thầy/cô hiểu A.Phương phương pháp giao tiếp? pháp giao tiếp phương pháp tổ chức cho học sinh tiếp nhận tài liệu ngôn ngữ thông qua hoạt động giao tiếp, từ hình thành kĩ cho học sinh Phương pháp giao tiếp phương pháp xếp tài liệu ngơn ngữ q trình dạy học cho vừa đảm bảo tính xác chặt chẽ, vừa phản ánh chức năng, đặc điểm chúng hoạt động giao tiếp C.Phương pháp giao tiếp phương pháp tổ chức cho học sinh hình thành, vận dụng ngơn ngữ vào tình giao tiếp giả định, để hình thành kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh D.Tất Theo thầy/cô cách A.Xác định đối tượng thức cần triển khai phương giao tiếp, hoàn cảnh pháp giao tiếp hướng giao tiếp , yêu cầu giao dẫn học sinh luyện tập tiếp gì? B.Tổ chức hoạt động luyện tập cho học sinh chủ thể phát huy tính tích cực, 100 chủ động, sáng tạo em C.Thiết kế hoạt động luyện tập phù hợp với tình học tập cụ thể D.Tổ chức cho học sinh tự kiểm tra, đánh giá kết luyện tập bạn bè E.Tất hình thức 100 100 Sau kết thúc phần luyện A Kiểm tra miệng 16,7 tập, thầy/cô đánh giá khả B.Kiểm tra tự luận 16,7 Khi tiến hành cho học sinh A.Chưa minh họa luyện tập, thầy/cơ thấy ví dụ thực tế từ em yếu điểm nào? tri thức lí thuyết B.Kĩ diễn đạt học sinh yếu, kiến thức thực tế chưa nhiều C.Nhiều học sinh khơng chịu tư để đưa vào tình có thật sống D Tất ý kiến tiếp nhận học sinh C.Kiểm tra trắc cách nào? nghiệm D.Kiểm tra phiếu 66,7 16,7 16,7 33,3 khăn 33,3 Khi tổ chức cho học sinh A.Rất hứng thú, tích 66,7 33,3 33.3 học tâp, sơ đồ tư Những khó khăn mà thầy/cơ A.Thời gian luyện tập gặp phải việc dạy chưa nhiều phần luyện tập TV cho học B.Học sinh khơng có kĩ sinh gì? luyện tập bản, chưa thực ý lười tư C.Thiếu nhiều dẫn việc hướng dẫn giải tập D.Những khó khác thảo luận, hoạt động nhóm, cực thái độ học sinh B.Chán nản, uể oải nào? C.Thụ động, khơng hợp tác D.Bình thường, khơng hào hứng Sau dạy luyện A.Có tiến rõ rệt, tập cho học sinh theo quan học sinh nắm vững lí điểm giao tiếp, kết mà thuyết rèn tốt kĩ thầy/cô thu nào? B.Nắm lí thuyết 33,3 33.3 chưa áp dụng vào để làm tập C.Học sinh tự tin hứng thú, tích cực học tập D.Khơng có tiến 10 Sau thiết kế hệ thống tập TV theo quan điểm giao tiếp cho học sinh hướng dẫn em luyện tập thầy/cơ có góp ý gì? PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH Kết khảo sát Câu Nội dung khảo sát Số lượng % 320 100 Em thấy tập TV A.Khó 100 31,3 phần luyện tập SGK B.Dễ nào? C.Bình thường 220 68,7 20 6,25 cá 131 40,9 C.Làm việc theo 150 46,9 19 5,95 60 18,75 111 34,67 Theo em, sau học A.Có xong lí thuyết việc vận B.Không dụng chúng để làm luyện tập rèn kĩ có cần thiết khơng? D.Q khó Khi tiến hành làm tập A.Giáo viên thuyết phần luyện tập em giảng thích làm việc theo hình B.Làm thức nào? nhân việc nhóm D.Thuyết trình Khi tiến hành luyện tập A.Khơng nắm vững em thấy khó khăn, lúng kiến thức lí thuyết túng lí gì? B.Ngại giao tiếp, phát biểu đám đơng trước C.Khơng có nhiều 99 30,93 50 15,65 150 46,87 B.Bài tập tạo lập 100 31,25 C.Bài tập sửa chữa 36 11,25 D.Bài tập điền từ 21 6,56 E.Bài tập phát triển 13 4,07 98 30,63 160 50 31 9.69 kiến thức thực tế sống D.Không hướng dẫn cụ thể loại tập cách sử dụng E.Lí khác Các tập SGK em A.Bài tập nhận thấy xuất nhiều diện, phân tích dạng tập nào? lực hành ngôn F.Các loại tập khác Sau thực hành, em A.Giáo viên nhận muốn đánh giá kết xét, đánh giá trực hình thức nào? tiếp em B.Các em nhận xét, đánh giá sau giáo viên tổng kết C Khơng cần đánh giá D.Ý kiến khác 31 9.69 147 45,94 B.Làm tự luận 70 21,88 C.Phiếu học tập 100 31,25 0,93 Việc học tập luyện tập A.Hứng thú 160 50 TV theo quan điểm giao B.Nhàm chán tiếp mang lại cảm giác C.Bình thường cho em sau tiết 30 9,38 130 40,62 Các em luyện tập A.Làm hình thức nào? trắc nghiệm D.Các hình thức khác học? Sau luyện tập A.Rèn khả em thu nhận giao tiếp, tự tin điều gì? mạnh dạn trước đám đông B.Vận dụng tiếng Việt vào sống cách thục C.Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt, góp phần hồn thiện nhân cách biết cách người, ứng xử xã hội, rèn kĩ sống nhạy bén với thời D.Tất ý kiến 10 Ý kiến đề xuất cá nhân 320 100 ... thành lực giao tiếp cho học sinh qua nhóm hành động nói hội thoại cần thiết kế hệ thống tập với loại sau: + Bài tập phát triển lực hành ngôn 41 + Bài tập phát triển lực ngôn ngữ xã hội + Bài tập phát. .. cứu, thiết kế hệ thống tập Ngữ văn theo định hướng phát triển lực giao tiếp học sinh 26 Chương XÂY DỰNG VÀ HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI HỆ THỐNG BÀI TẬP TIẾNG VIỆT THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 2.1 Thiết kế hệ. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHAN NHƯ QUỲNH THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP NGÔN NGỮ CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: LL PP dạy học môn Văn – Tiếng

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan