Phát triển năng lực học tập cho học sinh bằng sử dụng bài tập nghiên cứu trong dạy học phần bẩy sinh thái học sinh học 12 trung học phổ thông

114 6 0
Phát triển năng lực học tập cho học sinh bằng sử dụng bài tập nghiên cứu trong dạy học phần bẩy sinh thái học sinh học 12 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHAN VĂN NGHĨA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH BẰNG SỬ DỤNG BÀI TẬP NGHIÊN CỨU TRONG DẠY HỌC PHẦN BẨY SINH THÁI HỌC SINH HỌC 12, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  PHAN VĂN NGHĨA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH BẰNG SỬ DỤNG BÀI TẬP NGHIÊN CỨU TRONG DẠY HỌC PHẦN BẨY SINH THÁI HỌC SINH HỌC 12, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC ( BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Thành HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội trình công tác trƣờng THPT Xuân Trƣờng C – Tỉnh Nam Định Hội đồng Khoa học Đào tạo trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội; Các thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tơi suốt khố học Bằng tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PSG.TS Nguyễn Đức Thành – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học ln khích lệ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới: Ban Giám hiệu, cán bộ, giáo viên học sinh trƣờng THPT huyện Xuân Trƣờng – Tỉnh Nam Định tạo điều kiện cho tơi tiến hành khảo sát tình hình thực tế dạy học thực nghiệm sƣ phạm Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Phan Văn Nghĩa DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNC ĐC GV HS KT PP SGK THPT TN Bài tập nghiên cứu Đối chứng Giáo viên Học sinh Kiểm tra Phƣơng pháp Sách giáo khoa Trung học phổ thông Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Kết điều tra thực trạng vận dụng PPDH tích cực 23 Bảng 1.2 : Kết điều tra thực trạng vận dụng phƣơng pháp sử dụng tập nghiên cứu dạy học Sinh học THPT 26 Bảng 3.1 Thang đo mức độ đạt đƣợc lực học tập học phần bẩy sinh thái học, sinh học 12, THPT 71 Bảng 3.2 Bảng thống kê tần số điểm kiểm tra từ đến 10 học sinh qua lần kiểm tra thực nghiệm 73 Bảng 3.3 Cơ cấu HS chia theo mức độ đạt đƣợc lực nhận kiến thức học lớp đối chứng lớp thực nghiệm 74 Bảng 3.4 Cơ cấu HS chia theo mức đạt lực xác định chất kiến thức lớp TN lớp ĐC 75 Bảng 3.5 Cơ cấu HS chia theo mức đạt lực xác định mối quan hệ kiến thức với kiến thức có lớp TN lớp ĐC 76 Bảng 3.6 Cơ cấu HS chia theo mức đạt lực hệ thống hoá kiến thức lớp TN lớp ĐC Bảng 3.7 Cơ cấu HS chia theo mức đạt lực vận dụng đƣợc kiến thức lớp TN lớp ĐC Bảng 3.8 Bảng so sánh tham số đặc trƣng lớp ĐC lớp TN qua kiểm tra Bảng 3.9 Bảng tần suất (fi%) số học sinh đạt điểm xi Bảng 3.10 Bảng tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra (% học sinh đạt điểm xi trở lên) 77 78 79 80 81 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Hệ thống hóa kiến thức sinh thái học – sinh học 12, THPT 43 Hình 2: Giới hạn nhiệt độ cá rô phi………………………………… 50 Đồ thị 3.1: Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra thực 82 nghiệm Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn điểm trung bình điểm số kiểm tra 83 Hình 3.3.Sơ đồ hệ thống hố kiến thức nội dung học phần quần thể 87 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn………………………………………………………… i Danh mục viết tắt…………………………………………………… ii Danh mục bảng………………………………………………… iii Danh mục hình………………………………………………… iv Mục lục……………………………………………………………… v MỞ ĐẦU…………………………………………………………… Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI… 1.1 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài…………………… 1.1.1 Trên giới………………………………………………… 1.1.2 Trong nƣớc…………………………………………………… 1.2 Cơ sở lí luận…………………………………………………… 1.2.1 Khái niệm học……………………………………………… 1.2.2 Khái niệm lực học tập……………………………… 11 1.2.3 Phát triển lực học tập…………………………………… 15 1.2.4 Khái niệm tập nghiên cứu……………………………… 19 1.3 Cơ sở thực tiễn 23 1.3.1 Thực trạng sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cự giảng dạy chƣơng trình Sinh học trƣờng THPT huyện Xuân Trƣờng, tỉnh Nam Định……………………………………………… 23 1.3.2 Thực trạng việc sử dụng tập nghiên cứu dạy học sinh học trƣờng THPT huyện Xuân Trƣờng, tỉnh Nam Định……… 25 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1…………………………………………… 29 Chƣơng 2: SỬ DỤNG BÀI TẬP NGHIÊN CỨU ĐỂ DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC – SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG……………………………………………………… 30 2.1 Cấu trúc chƣơng trình sinh thái học sinh học 12 THPT…… 30 1 Mục tiêu, nội dung chƣơng trình sinh thái học, sinh học 12, trung học phổ thông………………………………………………… 30 2.1.2 Sự phát triển nội dung…………………………………… 34 2.2 Các lực học tập phần sinh thái học cần có………………… 35 2.2.1 Năng lực nhận kiến thức học……………………………… 35 2.2.2 Năng lực tìm chất kiến thức…………………………… 36 2.2.3 Năng lực xác định đƣợc mối quan hệ kiến thức……… 42 2.2.4 Năng lực hệ thống hoá kiến thức……………………………… 42 2.2.5 Năng lực vận dụng kiến thức………………………………… 43 2.3 Một số dạng tập nghiên cứu cần có để phát triển lực học tập phần sinh thái học sinh học 12 THPT…………………… 43 2.4 Sử dụng tập nghiên cứu để phát triển lực học tập phần sinh thái học sinh học 12 THPT……………………………………… 2.4.1 Các nguyên tắc sử dụng……………………………………… 2.4.2 Quy trình sử dụng…………………………………………… 45 45 47 2.5 Một số soạn có sử dụng tập nghiên cứu để phát triển lực học tập dạy học sinh thái học sinh học 12 THPT………… KẾT LUẬN CHƢƠNG 2…………………………………………… 54 67 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM……………………… 68 3.1 Mục đích thực nghiệm………………………………………… 68 3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm…………………………………… 68 3.3 Nội dung thực nghiệm………………………………………… 68 3.3.1 Các thực nghiệm………………………………………… 68 3.3.2 Các tiêu chí cần đo thực nghiệm……………………… 69 3.4 Kết thực nghiệm bàn luận…………………………… 71 3.4.1 Kết định lƣợng…………………………………………… 71 3.4.2 Kết đinh tính…………………………………………… 83 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3…………………………………………… 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……………………… 88 1.Kết luận…………………………………………………………… 88 Khuyến nghị……………………………………………………… 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 89 PHỤ LỤC…………………………………………………………… 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học tích cực trường phổ thơng theo hướng phát triển lực học tập cho học sinh Với khối lƣợng kiến thức bùng nổ nhƣ ngày nay, thời gian có hạn trƣờng việc dạy học cho học sinh không dừng lại việc cung cấp kiến thức cho học sinh mà cần phải rèn cho học sinh kỹ năng, thái độ để học sinh chủ động, tích cực chiếm lĩnh kiến thức thông qua việc lãnh đạo, đạo ngƣời thầy Chính đặc u cầu cấp thiết nghiệp giáo dục phải đổi phƣơng pháp dạy học Trong văn kiện hội nghị lần thứ IX Ban chấp hành TW khoá X xác định “ Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo toàn diện, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Đổi phƣơng pháp dạy học nhiệm vụ quan trọng cải cách giáo dục nói chung cải cách giáo dục bậc trung học phổ thơng nói riêng Trong năm gần trƣờng phổ thơng có cố gắng việc đổi dạy học đạt đƣợc nhiều tiến phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh đặc biệt tạo điều kiện cho học sinh phát huy đƣợc khả tự tìm tịi khám phá kiến thức khả tự học, kỹ cần thiết cho học sinh 1.2 Xuất phát từ đặc điểm nội dung môn sinh học nội dung phần sinh thái học – Sinh học 12 Trung học phổ thông Thế kỷ 21 kỷ cơng nghệ, cơng nghệ Sinh học đóng vai trị quan trọng phát triển Sự gia tăng kiến thức Sinh học chi phối không nhỏ đến nội dung, chƣơng trình dạy học sinh học nhà trƣờng Do cần phƣơng pháp dạy học thực có chất lƣợng, hiệu quả, giúp ngƣời học tự học suốt đời, đáp ứng yêu cầu xã hội 13 Lê Văn Hồng, Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nhà xuất đại học quốc gia, năm 1999 14 Vũ Đức Lƣu, Dạy học quy luật di truyền phổ thơng trung học tốn nhận thức, Luận án phó Tiến sỹ Khoa học Sƣ phạm – tâm lý, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 15 Trần Sỹ Luận, “Phát triển lực học tập học sinh dạy học Sinh học 11 THPT”, Tạp chí thiết bị Giáo dục ( 86), tr 16 – 19, năm 2012 16 Hoàng Phê ( chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, năm 2000 17 Nguyễn Ngọc Quang, Lí luận dạy học hoá học tập 2, Nhà xuất giáo dục, năm 1994 18 Nguyễn Cảnh Toàn, Học dạy cách học, Nhà xuất đại học sƣ phạm, năm 2002 19 Lê Đình Trung, Câu hỏi tập dạy học sinh học, chuyên đề đào tạo thạc sỹ 20 Lê Đình Trung, Xây dựng sử dụng tốn nhận thức để nâng cao hiệu phần sở vật chất chế di truyền chương trình sinh học THPT,, Luận án Tiến sỹ Khoa học sƣ phạm – tâm lý, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, năm 1994 21 L.X Vƣgốtxki, Tuyển tập tâm lí học, Ngƣời dịch: Nguyễn Đức Hƣởng, Dƣơng Diệu Hoa, Phan Trọng Ngọ, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 1997 22 I.Ia Lerner, Bài tập nhận thức, ngƣời dịch: Nguyễn Cao Lũy Văn Chu, Viện Chƣơng trình phƣơng pháp – Bộ Giáo dục, năm 1962 23 Xavier ROEGIERS, Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường Nhà xuất giáo dục, năm 1996 91 PHỤ LỤC CÁC BÀI KIỂM TRA Đề kiểm tra lần 1: Câu 1: Giải thích tác động qua lại môi trƣờng với thỏ sống rừng? Phần trắc nghiệm Câu 2: Vẽ sơ đồ giới hạn nhiệt độ lồi cá rơ phi Trong thực tế nên ni cá rô phi vào mùa tốt Câu 3: Giải thích “động vật nhiệt sống vùng ơn đới (khí hậu lạnh) kích thƣớc thể lớn so với động vật loài hay lồi có quan hệ họ hàng gần sống vùng nhiệt đới ấm áp“ ? Đề kiểm tra lần thứ 2: Câu 1: Phân tích đặc trƣng quần thể Câu 2: Thế loài ƣu thế? Phân tích vai trị lồi ƣu quần xã cánh đồng xã Xuân Đài, huyện Xuân Trƣờng, tỉnh Nam Định Câu 3: Một quần xã có loài sau: Trâu, Vi sinh vật, Cỏ, Gà, Mèo rừng, Cáo, Thỏ Hổ lập sơ đồ lƣới thức ăn loài quần xã Nếu số lƣợng cá thể Thỏ quần thể tăng bất thƣờng dẫn tới tƣợng quần xã? Đề kiểm tra lần thứ 3: Câu 1: Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có tác hại nhƣ tới đời sống ngƣời? Câu 2: Mô tả nguồn tài nguyên thiên nhiên khu di lịch sinh thái vƣờn Quốc gia Xuân Thuỷ, huyên Xuân Trƣờng, tỉnh Nam Định Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng khu du lịch biện pháp khắc phục tƣợng 92 PHỤ LỤC CÁC BÀI SOẠN THỰ NGHIỆM Bài 40: Quần xã sinh vật đặc trƣng quần xã I - Mục tiêu Kiến thức: - Định nghĩa đƣợc khái niệm quần xã - Nêu đƣợc đặc trƣng quần xã : tính đa dạng lồi, phân bố lồi khơng gian - Trình bày đƣợc mối quan hệ loài quần xã (hội sinh, hợp sinh, cộng sinh, ức chế – cảm nhiễm, vật ăn thịt - mồi vật chủ – vật kí sinh) - Ứng dụng mối quan hệ thực tiễn Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ hệ thống hoá kiến thức - Rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học, trình bày vấn đề khoa học, kỹ thu thập thông tin xử lý thông tin - Sƣu tầm tƣ liệu đề cập mối quan hệ loài sinh vật quần xã - Bồi dƣỡng lòng yêu khoa học, yêu thiên nhiên, tinh thần trách nhiệm với thiên nhiên II- Phƣơng pháp Sử dụng tập nghiên cứu: Sinh vật cánh đồng xã Xuân Đài hay sinh vật hồ nƣớc gần trƣờng trung học phổ thông Xuân Trƣờng C đƣợc coi quần xã sinh vật Vậy dựa vào đặc điểm để xác định quần xã sinh vật? III – Phƣơng tiện Bài tập nghiên cứu Phịng trình chiếu nghe nhìn Các nguồn tƣ liệu: 93 -Tài liệu in: Sách giáo khoa Sinh học lớp 12, kỹ thuật trồng lúa nƣớc, tài liệu tham khảo, tài liệu hƣớng dẫn nghiên cứu khoa học… - Tƣ liệu internet: http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%BAa http://www.vaas.org.vn/images/caylua/03/09_kythuatchamsocluacay.htm http://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%A7n_x%C3%A3_sinh_v%E1% BA%ADt III – Tiến trình dạy học Tổ chức lớp học Chia lớp học thành nhóm, nhóm cử nhóm trƣởng, thƣ kí ghi chép Dạy Hoạt động1: Giao tập cho học sinh Giáo viên nêu tập cho học sinh: Sinh vật quần xã cánh đồng xã Xuân Đài, huyện Xuân Trƣờng, tỉnh Nam Định quần xã Vậy lại coi quần xã? Học sinh nhận tập Hoạt động 2: Học sinh nghiên cứu tập HS: nghiên cứu tập để xác định Nội dung trả lời gì? Dựa vào nguồn để xác định đƣợc nội dung trả lời GV gợi ý: nguồn thông tin quan trọng sách giáo khoa HS xác định nội dung giải vấn đề học -Mô tả quần xã cánh đồng - Liệt kê lồi có quần xã, mơ tả đời sống vị trí chúng trơng quần xã 94 - Xác định loài ƣu loài đặc trƣng - Phân tích mơi quan hệ lồi quần xã - Đánh giá độ đa dạng quần xã Ý nghĩa độ đa dạng loài ngƣời - Mô tả phân tầng quần xã - Mối quan hệ loài quần xã ( quan hệ hỗ trợ quan hệ đối kháng) - Xây dựng chuỗi thức ăn lƣới thức ăn quần xã - Làm đề lúa nƣớc sinh trƣởng phát triển tốt nhất? Hoạt động 3: Học sinh thực tập - Học sinh tự nghiên cứu nội dung 40 - Chọn ý cần thiết để trả lời - Lập dàn ý trả lời tập: theo logic ( Định nghĩa quần xã, đặc trƣng quần xã, mối quan hệ loài quần xã) - Chọn hình thức diễn đạt: lời văn, sơ đồ , hình ảnh… - Quan sát xác định sinh vật quần xã cánh đồng để đối chiuees với lý thuyết Hoạt động 4: Báo cáo kết giải tập nghiên cứu Mục đích Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Đánh giá kết -Hƣớng dẫn học sinh trình bày -Báo cáo kết nghiên cứu trình báo cáo kết nghiên cứu - Giải thích kết luận rút nghiên cứu kiến thức kĩ từ nghiên cứu - Hƣớng dẫn học sinh - Tổng kết kiến thức học đánh giá trình kết - Hệ thống hố kiến thức nhóm nghiên cứu 95 - Rút đƣợc ý nghĩa hành động thực tiễn Hoạt động 5: Giáo viên nhận xét, đánh giá - Nhận xét, đánh giá nhóm nghiên cứu ( tiến độ thực hiện, hợp tác, ý thức, giải thích kết nghiên cứu…), bổ sung kiến thức - Khuyến kích hƣớng nghiên cứu độc lập, sáng tạo - Mở rộng hƣớng nghiên cứu, nâng cao yêu cầu nghiên cứu Kết học KHÁI NIỆM VỀ QUẦN XÃ SINH VẬT: - Quần xã tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác sống không gian định gọi sinh cảnh - Các sinh vật quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhƣ thể thống nên quần xã có cấu trúc tƣơng đối ổn định Các sinh vật quần xã thích nghi với môi trƣờng sống chúng MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ: Đặc trưng thành phần loài quần xã: - Số lƣợng loài quần xã sống lƣợng cá thể loài mức độ đa dạng quần xã, biểu thị biến động, ổn định hay suy thoái quần xã - Lồi ƣu thế:là lồi đóng vai trị quan trọng quần xã có số lƣợng cá thể nhiều, sinh khối lớn hay hoạt động mạnh chúng - Loài đặc trƣng: loài có quần xã 96 Đặc trưng phân bố cá thể quần xã: - Phân bố cá thể không gian quần xã tuỳ thuộc vào nhu cầu sống lồi Nhìn chung phân bố cá thể tự nhiên có xu hƣớng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh loài nâng cao hiệu sử dụng nguồn sống môi trƣờng - Phân bố cá thể quần xã theo chiều thẳng đứng: nhƣ phân thành nhiều tầng thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác rừng mƣa nhiệt đới Sự phân tầng thực vật kéo theo phân tầng động vật - Phân bố cá thể theo chiều ngang: nhƣ phân bố sinh vật từ đỉnh núi, sƣờn núi đến chân núi; hay phân bố sinh vật từ vùng đất ven bờ biển đến vùng khơi xa Đặc trưng quan hệ dinh dưỡng nhóm sinh vật: Quần xã sinh vật gồm nhiều nhóm sinh vật có quan hệ dinh dƣỡng khác nhau: - Nhóm SV sản xuất: gồm xanh số vi sinh vật tự dƣỡng (vi khuẩn lam, vi khuẩn lƣu huỳnh) - Nhóm sinh vật tiêu thụ: gồm sinh vật ăn thịt sinh vật khác nhƣ: động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật - Nhóm sinh vật phân giải: gồm vi sinh vật dị dƣỡng phân giải chất hữu có sẳn tự nhiên nhƣ: vi khuẩn, nấm, số động vật đất QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT: Các mối quan hệ sinh thái 97 Quan hệ Đặc điểm Cộng Hai lồi có lợi sống chung thiết phải có ; tách riêng sinh hai lồi có hại Hợp tác Hai lồi có lợi sống chung nhƣng khơng thiết phải có ; tách riêng hai lồi có hại Hội sinh Khi sống chung lồi có lợi, lồi khơng có lợi khơng có hại ; tách riêng lồi có hại cịn lồi khơng bị ảnh hƣởng Cạnh - Các lồi cạnh tranh nguồn sống, khơng gian sống tranh - Cả hai loài bị ảnh hƣởng bất lợi, thƣờng lồi thắng cịn lồi khác bị hại nhiều Kí sinh Một loài sống nhờ thể loài khác, lấy chất ni sống thể từ lồi Ức chế – Một lồi sống bình thƣờng, nhƣng gây hại cho loài khác cảm nhiễm Sinh vật - Hai loài sống chung với ăn sinh - Một loài sử dụng loài khác làm thức ăn Bao gồm : Động vật ăn động vật, vật khác động vật ăn thực vật Hiện tượng khống chế sinh học - Khống chế sinh học tƣợng số lƣợng cá thể loài bị khống chế mức định, không tăng cao giảm thấp tác động mối quan hệ hỗ trợ đối kháng loài quần xã - Trong nơng nghiệp, sử dụng lồi thiên địch để tiêu diệt lồi gây hại khác Ví dụ: sử dụng ong kí sinh để diệt bọ dừa, sử dụng rệp xám để hạn chế số lƣợng xƣơng rồng bà, sử dụng chim sâu tiêu diệt sâu hại lúa… Củng cố 98 Học sinh nhắc lại vấn đề - Khái quần xã sinh vật? Các đặc trƣng quần xã sinh vật? - Hiện tƣợng khống chế sinh học? ý nghĩa tƣợng khống chế sinh học?4 Bài tập nhà Giáo viên tập nhà cho học sinh thực Sƣu tầm ví dụ thực tế mối quan hệ giũa loài quần xã ( quan hệ cho ví dụ) Nghiên cứu lý thuyết 41 “ Diễn sinh thái” Trả lời câu hỏi sách giáo khoa 99 Bài 45: Thực hành I.Mục tiêu học Kiến thức: -Trình bày đƣợc sở sinh thái học việc khai thác tài nguyên bảo vệ thiên nhiên : dạng tài nguyên khai thác ngƣời - Tác động việc khai thác tài nguyên lên sinh - Quản lí tài nguyên cho phát triển bền vững, biện pháp cụ thể bảo vệ đa dạng sinh học, giáo dục bảo vệ môi trƣờng Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ hệ thống hoá kiến thức - Rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học, trình bày vấn đề khoa học, kỹ thuu thập thông tin xử lý thơng tin - Bồi dƣỡng lịng u khoa học, u thiên nhiên, tinh thần trách nhiệm với thiên nhiên II Phương pháp chủ yếu Sử dụng tập nghiên cứu: Nghiên cứu, đầu tƣ, phát triển khu du lịch sinh thái vƣờn Quốc gia Xuân Thuỷ, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định III Phương tiện Bài tập nghiên cứu Tài liệu: Nguồn thông tin -Tài liệu in: Sách giáo khoa Sinh học lớp 12, kỹ thuật trồng lúa nƣớc, tài liệu tham khảo, tài liệu hƣớng dẫn nghiên cứu khoa học… - Tƣ liệu internet: http://www.epe.edu.vn/?nid=672 http://www.lhu.edu.vn/184/22232/Khoa-hoc-moi-truong-nganh-hoc-cho-suphat-trien-ben-vung.html 100 http://vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy/quyphapphapluat/Pages/Khaith%C3%A1c,-s%E1%BB%AD-d%E1%BB%A5ng-b%E1%BB%81nv%E1%BB%AFng-t%C3%A0i-nguy%C3%AAn-v%C3%A0-b%E1%BA%A3ov%E1%BB%87-m%C3%B4i-tr%C6%B0%E1%BB%9Dngbi%E1%BB%83n.aspx - Nghiên cứu thực tiễn: học sinh trực tiếp tới quần xã cánh đồng để thực nghiên cứu hồn thành nội dung học III Tiến trình dạy học Tổ chức lớp -GV chia lớp thành nhóm - GV giao nhiệm vụ cho nhóm: + Nhóm 1,2: Nghiên cứu tài nguyên đất vƣờn Quốc gia Xuân Thuỷ, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định + Nhóm 3,4: Nghiên cứu tài nguyên nƣớc vƣờn Quốc gia Xuân Thuỷ, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định + Nhóm 5,6: Nghiên cứu tài nguyên đa dạng sinh học vƣờn Quốc gia Xuân Thuỷ, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định Dạy Hoạt động1: Giao tập nghiên cứu Giáo viên nêu vấn đề giao tập nghiên cứu: Vườn quốc gia Xuân Thuỷ tổ chức “Hồ bình xanh” cơng nhận khu dự trữ sinh giới, phát triển thành khu du lịch sinh thái Những yếu tố vườn Quốc gia Xuân Thuỷ, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định tổ chức Hồ bình xanh giới công nhận phát triển du lịch sinh thái? Học sinh nhận tập ghi Hoạt động 2: Học sinh nghiên cứu tập 101 Học sinh nghiên cứu tập xác định nội dung trả lời cụ thể: + Xác định nguồn tài nguyên thiên nhiên vƣờn Quốc gia Xuân Thuỷ, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định: Đất, nƣớc, không khí, đa dạng sinh học, hệ sinh thái ngập mặn, hệ sinh thái ngập mặn ven bờ, hệ sinh thái nƣớc + Nêu đặc điểm nguồn tài nguyên + Những ƣu điểm nguồn tài nguyên vƣờn Quốc gia Xuân Thuỷ, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định so với khu du lịch sinh thái khác + Những hoạt động ngƣời khu du lịch sinh thái vƣờn Quốc gia Xuân Thuỷ Nhƣng hoạt động thuộc lĩnh vực du lịch sinh thái? + Mô tả tƣợng gây nhiễm mơi trƣờng vƣờn Quốc gia Xuân Thuỷ, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định + Những biện pháp phịng chống nhiễm mơi trƣờng + Làm để sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách bền vững? Đề xuất biện pháp cụ thể, cần thiết để nâng cao nhận thức ngƣời dân sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trƣờng Hoạt động 3: Học sinh thực tập Mục đích Hoạt động GV 102 Hoạt động HS - Xử dụng phƣơng -Hƣớng dẫn học sinh -Tự lực nghiên cứu nội pháp, phƣơng tiện để tìm nghiên cứu thực đề dung 64 nghiên luận chứng minh tài theo đề cƣơng cứu thực tế khu du lịch giải thuyết, tìm đƣợc - Theo dõi, hƣớng dẫn sinh thái vƣờn Quốc gia kết luận khoa học trình thực đề tài Xuân Thuỷ thực tế - Thu thập thông tin liên quan tới tập - Hƣớng dẫn học sinh xử - Xử lý tài liệu số lý liệu số liệu liệu thu đƣợc thu thập đƣợc - Thông tin thu đƣợc, phân tích định lƣợng định tính để rút kết luận Hoạt động 4: Báo cáo kết giải tập nghiên cứu Mục đích Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Đánh giá kết -Hƣớng dẫn học sinh trình bày -Báo cáo kết nghiên cứu trình báo cáo kết nghiên cứu - Giải thích kết luận rút từ nghiên cứu: nghiên cứu -Trình bày đƣợc sở sinh kiến thức kĩ - Hƣớng dẫn học sinh đánh giá thái học việc khai thác tài trình kết nguyên bảo vệ thiên nhiên: dạng tài nguyên khai nhóm nghiên cứu thác ngƣời; Tác động việc khai thác tài nguyên lên sinh quyển; 103 Quản lí tài nguyên cho phát triển bền vững, biện pháp cụ thể bảo vệ đa dạng sinh học, giáo dục bảo vệ môi trƣờng - Tổng kết kiến thức học - Hệ thống hoá kiến thức - Rút đƣợc ý nghĩa hành động thực tiễn Hoạt động 5: Giáo viên nhận xét đánh giá - Nhận xét, đánh giá nhóm nghiên cứu ( tiến độ thực hiện, hợp tác, ý thức, giải thích kết nghiên cứu…) - Khuyến kích hƣớng nghiên cứu độc lập, sáng tạo - Mở rộng hƣớng nghiên cứu, nâng cao yêu cầu nghiên cứu Củng cố HS hoàn thành phiếu học tập Loại tài nguyên Tình hình sử dụng Tài ngun tái sinh Đất Nƣớc Khơng khí Đa dạng sinh học Tài ngun khơng Khống sản (sắt, nhơm, tái sinh chì, than đá ) Phi khống sản (dầu mỏ, khí đốt ) Tài nguyên vĩnh Năng lƣợng mặt trời 104 cửu Năng lƣợng gió 4.Bài tập nhà GV yêu cầu học sinh lấy thêm nhiều ví dụ thực tế minh hoạ cho biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên hạn chế ô nhiễm môi trƣờng địa phƣơng Lập sơ đồ tƣ hệ thống háo kiến thức sinh học trung học phổ thông 105 ... dụng tập nghiên cứu dạy học phần bẩy Sinh thái học - Sinh học 12, THPT Mục đích nghiên cứu Phát triển cho học sinh lực học tập dạy học phần bẩy sinh thái học sinh học 12, THPT tập nghiên cứu Nhiệm... tập nghiên cứu để phát triển lực học tập cho học sinh dạy học sinh thái học 3.4 Xác định sở việc sử dụng tập nghiên cứu dạy học phần bẩy sinh thái học sinh học 12, THPT 3.5 Thiết kế dạy có sử. .. lực học tập học sinh dạy học phần bẩy sinh thái học sinh học 12, THPT Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quy trình sử dụng tập nghiên cứu nhằm phát triển lực học tập học sinh

Ngày đăng: 16/03/2021, 23:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan