luận văn, tiến sĩ, thạc sĩ, báo cáo, khóa luận, đề tài
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------------------*---------------- NGUYỄN THỊ THUÝ HÀ NGHIÊN CỨU ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA GÀ TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ CHĂN NUÔI GÀ GIỐNG QUỐC GIA ĐƯỢC SỬ DỤNG VACCINE PHÒNG CHỐNG CÚM GIA CẦM H5N1 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Thú y Mã số :60.62.50 Người hướng dẫn khoa học:TS. TÔ LONG THÀNH HÀ NỘI – 2007 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii ii LỜI CÁM ƠN fl Đầu tiên cho tôi được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Đào tạo Sau đại học - Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam và các Thầy cô giáo đã giảng dạy tôi trong suốt thời gian học tập tại Viện. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và sự kính trọng sâu sắc tới TS. Tô Long Thành - Phó giám đốc Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ương, người thầy đã giành thời gian quý báu tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Cho tôi được gửi lời cảm ơn chân thành tới Ths. Tạ Hoàng Long - Giám đốc Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc Thú y Trung ương I và tập thể cán bộ nhân viên trong Trung tâm đã động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành đề tài tốt nghiệp. Qua đây tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của Ban lãnh đạo Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ương, Ban lãnh đạo các cơ sở chăn nuôi gà giống quốc gia, các nhà khoa học trong ngành, các bạn bè đồng nghiệp người thân và gia đình đã tạo điều kiện về vật chất và tinh thần cho tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. Một lần nữa tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn, cảm ơn chân thành tới những tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tác giả Nguyễn Thị Thuý Hà Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii iii LỜI CAM ĐOAN fl Tôi xin cam đoan các kết quả nghiên cứu, số liệu được trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác cũng như chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Thị Thuý Hà Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU i ii iii viii ix xi 01 1. 2. 3. 4. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 01 03 03 03 4.1. 4.2. 4.3. Đối tượng nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 03 03 03 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 04 1.1. 1.2. LỊCH SỬ BỆNH CÚM GIA CẦM TÌNH HÌNH DỊCH CÚM GIA CẦM TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 04 05 1.2.1. 1.2.2. Tình hình dịch cúm gia cầm trên Thế giới Tình hình dịch cúm gia cầm ở Việt Nam 05 07 1.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA VIRUS CÚM GIA CẦM 09 1.3.1. 1.3.2. 1.3.3. 1.3.4. Hình thái, cấu trúc của virus cúm gia cầm Thành phần hoá học của virus cúm gia cầm Biến đổi về tính kháng nguyên của virus cúm gia cầm Độc lực của virus cúm gia cầm 10 14 14 16 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v v 1.3.5. 1.3.6. Nuôi cấy và lưu giữ virus cúm gà Sức đề kháng của virus cúm gia cầm 17 17 1.4. MIỄN DỊCH CHỐNG BỆNH CÚM GIA CẦM 18 1.4.1. 1.4.2. Miễn dịch tự nhiên Miễn dịch đặc hiệu 18 20 1.5. DỊCH TỄ HỌC BỆNH CÚM GIA CẦM 24 1.5.1. 1.5.2. 1.5.3. 1.5.4. 1.5.5. Phân bố dịch Động vật cảm nhiễm Động vật mang virus Sự truyền lây Cơ chế sinh bệnh 24 24 25 26 26 1.6. 1.7. 1.8. TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH CÚM GIA CẦM BỆNH TÍCH CHẨN ĐOÁN 27 28 28 1.8.1 1.8.2. Chẩn đoán lâm sàng Chẩn đoán phòng thí nghiệm 28 28 1.9 VACCINE PHÒNG BỆNH CÚM GIA CẦM 29 1.9.1. 1.9.2. 1.9.3. 1.9.4. 1.9.5. Vaccine và những yếu tố ảnh hưởng đáp ứng miễn dịch với Vaccine Sự cần thiết của tiêm vaccine phòng bệnh cúm gia cầm Sơ lược các loại vaccine phòng bệnh cúm gia cầm Tình hình sử dụng và sản xuất vaccine cúm gia cầm trên th ế giới Các loại vaccine phòng bệnh cúm gia cầm được sử dụng ở Việt Nam 29 31 33 34 36 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU 39 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi vi 2.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 39 2.1.1. 2.1.2. 2.1.3. Điều tra một số chỉ tiêu chăn nuôi và biểu hiện lâm sàng của đàn gà sau khi tiêm vaccine cúm gia cầm H5N1 tại 4 cơ sở gà giống quốc gia trong 2 năm 2006 - 2007 Đánh giá đáp ứng miễn dịch của đàn gà tại 4 cơ sở chăn nuôi gà giống quốc gia ở các thời điểm khác nhau sau khi đư ợc tiêm phòng đầy đủ các mũi vaccine cúm gia cầm H5N1 theo quy định trong năm 2006 - 2007 Kiểm tra sự lưu hành của virus cúm gia cầm H5N1 trên đàn gà được tiêm phòng vaccine trong năm 2006 - 2007 39 39 39 2.2. NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU 39 2.2.1. 2.2.2. 2.2.3. 2.2.4. 2.2.5. Đối tượng nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu Vaccine Các hoá chất dùng trong xét nghiệm Các trang thiết bị và cơ sở vật chất 39 40 40 41 42 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.3.1. 2.3.2. 2.3.3. Giám sát lâm sàng - Điều tra một số chỉ tiêu liên quan đến chăn nuôi và dịch cúm gia cầm của đàn gà ở 4 cơ sở sau khi tiêm phòng vaccine Giám sát huyết thanh - Đánh giá mức độ đáp ứng miễn dịch của đàn gà tại 4 cơ sở chăn nuôi gà giống quốc gia ở các thời điểm 1, 2, 3, 4 tháng sau khi tiêm phòng vaccine cúm gia cầm H5N1 Giám sát virus - Kiểm tra sự lưu hành của virus cúm H5N1 trong đàn gà được tiêm phòng vaccine bằng phản ứng RT - PCR 42 42 47 2.4. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 49 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii vii CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50 3.1. TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI GIA CẦM VÀ KẾT QUẢ PH ÒNG CHỐNG DỊCH CỦA CÁC CƠ SỞ CHĂN NUÔI GÀ GIỐNG QUỐC GIA GIAI ĐOẠN NĂM 2006 - 2007 50 3.1.1. 3.1.2. 3.1.3. Đặc điểm, tình hình chăn nuôi của các cơ sở chăn nuôi gà giống quốc gia Kết quả thực hiện chương trình tiêm phòng vaccine cúm gia cầm H5N1 cho đàn gà của 4 cơ sở chăn nuôi gà giống quốc gia trong 2 năm 2006 - 2007 Công tác phòng chống dịch cúm gia cầm của 4 cơ s ở chăn nuôi gà giống quốc gia 50 53 56 3.2. 3.3. KẾT QUẢ GIÁM SÁT LÂM S ÀNG TRÊN ĐÀN GÀ SAU KHI TIÊM VACCINE CÚM GIA CẦM H5N1 TẠI CÁC CƠ SỞ CHĂN NUÔI GÀ GIỐNG QUỐC GIA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA ĐÀN GÀ GIỐNG Ở CÁC THỜI ĐIỂM KHÁC NHAU KHI ĐƯỢC TIÊM PHÒNG ĐẦY ĐỦ 2 MŨI VACCINE CÚM GIA CẦM TRONG 2 NĂM 2006 - 2007 56 58 3.3.1. 3.3.2. 3.3.3. Giám sát huyết thanh và virus cúm H5 của đàn gà trư ớc khi tiêm vaccine cúm gia cầm H5N1 tại 4 cơ sở chăn nuôi gà giống quốc gia Kết quả nghiên cứu đáp ứng miễn dịch và độ dài miễn dịch của đàn gà khi được tiêm phòng đầy đủ 2 mũi vaccine cúm gia cầm H5N1 năm 2006 Kết quả nghiên cứu đáp ứng miễn dịch và độ dài miễn dịch của đàn gà khi được tiêm phòng đầy đủ 2 mũi vaccine cúm gia cầm H5N1 năm 2007 59 60 68 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… viii viii 3.3.4. 3.3.5. So sánh hiệu giá kháng thể trung bình trong huyết thanh c ủa đàn gà tại 4 cơ sở giống quốc gia sau khi tiêm vaccine cúm gia cầm H5N1 trong 2 năm 2006 - 2007 Tỷ lệ bảo hộ của đàn gà sau khi tiêm vaccine cúm gia cầm H5N1 tại 4 cơ sở chăn nuôi gà giống quốc gia trong 2 năm 2006 - 2007 76 79 3.4. KIỂM TRA SỰ CÓ MẶT CỦA VIRUS CÚM GIA CẦM H5N1 TRÊN ĐÀN GÀ ĐƯỢC TIÊM PHÒNG VACCINE TRONG 2 NĂM 2006 - 2007 82 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 85 1. 2. KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 85 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ix ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AGP :Agar gel precipitation AI :Avian Influenza ARN :Acid ribonucleic CTCPGC :Công ty Cổ phần Giống Gia cầm ELISA :Enzime Linked Immunosozbent Assay FAO :Food and Agriculture Organisation H :Hemagglutinin HGKTTB :Hiệu giá kháng thể trung bình HA :Hemagglutination test HI :Hemagglutination Inhibition test HPAI :Highly Pathogenic Avian Influenza N :Neuraminidase NK :Nature kill NN&PTNT :Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn LPAI :Lowly Pathogenic Avian Influenza OIE :Office International de Epizooties PBS :Phosphate Buffered Saline RT - PCR :Reverce Transcription Polymerase Chain Reaction TTNCGC :Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm WHO :World Health Organisation Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… x x DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG TÊN BẢNG Trang Bảng 3.1. Kết quả điều tra cơ cấu đàn gà giống tại 4 cơ sở chăn nuôi gà giống quốc gia năm 2006 - 2007 51 Bảng 3.2. Kết quả theo dõi tiêm phòng vaccine cúm gia cầm H5N1 cho đàn gà tại 4 cơ sở chăn nuôi gà giống quốc gia trong 2 năm 2006 - 2007 55 Bảng 3.3. Kết quả theo dõi độ an toàn của đàn gà giống tại 4 cơ sở chăn nuôi gà giống quốc gia sau khi tiêm vaccine cúm gia cầm 1 tháng trong năm 2006 57 Bảng 3.4. Kết quả kiểm tra hiệu giá kháng thể và sự có mặt của virus cúm H5 trong đàn gà giống trước khi tiêm vaccine cúm gia cầm H5N1 tại 4 cơ sở chăn nuôi gà giống quốc gia 60 Bảng 3.5. Kết quả kiểm tra hiệu giá kháng thể kháng virus cúm H5 trong huyết thanh gà ở các thời điểm sau khi tiêm vaccine cúm gia cầm H5N1 tại Trại gà Liên Ninh năm 2006 61 Bảng 3.6. Kết quả kiểm tra hiệu giá kháng thể kháng virus cúm H5 trong huyết thanh gà ở các thời điểm sau khi tiêm vaccine cúm gia cầm H5N1 tại TTNCGC Thụy Phương năm 2006 63 Bảng 3.7. Kết quả kiểm tra hiệu giá kháng thể kháng virus cúm H5 trong huyết thanh gà ở các thời điểm sau khi tiêm vaccine cúm gia cầm H5N1 tại CTCPGGC Ba Vì năm 2006 65 Bảng 3.8. Kết quả kiểm tra hiệu giá kháng thể kháng virus cúm H5 trong huyết thanh gà ở các thời điểm sau khi tiêm vaccine cúm gia cầm H5N1 tại CTCPGGC Lương Mỹ năm 2006 66