Nghiên cứu đáp ứng miễn dịch của gà tại cơ sở chăn nuôi gà giống quốc gia sau khi tiêm phòng vaccine phòng ngừa cúm gia cầm H5N1

MỤC LỤC

NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
    • NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu
      • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        Vaccine cúm gia cầm H5N1 (Reassortant Avian Influenza Virus Vaccine Inactivated - H5N1 Subtype, Re - 1 Strain ) dạng nhũ dầu, màu trắng sữa do Công ty Phát triển Công nghệ Sinh học Harbin Weike (Trung Quốc) sản xuất. Đây là vaccine chứa kháng nguyên vô hoạt cúm gia cầm subtype H5N1, chủng virus tạo vaccine là A/Harbin/Re-1/2003 H5N1. Vaccine đã được thử nghiệm đảm bảo vô trùng và an toàn đối với gia cầm, hiệu giá kháng thể tối thiểu phải đạt 4 log2 đối với cả gà và vịt.

        Các trang thiết bị và cơ sở vật chất của phòng Virus - Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ương, phòng Virus - Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc Thú y Trung ương I, Cục Thú y và các cơ sở chăn nuôi gà giống quốc gia. Giám sát lâm sàng - Điều tra một số chỉ tiêu liên quan đến chăn nuôi và dịch cúm gia cầm của đàn gà ở 4 cơ sở sau khi tiêm phòng vaccine. Theo dừi đàn gà sau khi được tiờm phũng vaccine về sức khoẻ, cụ thể như: Tỷ lệ chết, tỷ lệ đẻ và tình hình nhiễm bệnh của đàn gà nhằm đánh giá hiệu quả cũng như các tác dụng phụ của vaccine.

        Giám sát huyết thanh - Đánh giá mức độ đáp ứng miễn dịch của đàn gà tại 4 cơ sở chăn nuôi gà giống quốc gia ở các thời điểm 1, 2, 3, 4 tháng sau khi tiêm phòng vaccine cúm gia cầm H5N1. Tất cả các mẫu sau khi lấy được chuyển về phòng thí nghiệm virus của Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ương để làm xét nghiệm. Trước khi tiến hành làm phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu (HI) cần phải làm phản ứng ngưng kết hồng cầu (HA) để chuẩn độ kháng nguyên và xác định hiệu giá HA.

        Hồng cầu sau khi pha có thể dùng trong 4 - 5 ngày (nếu dung dịch hồng cầu bị dung huyết, phải loại bỏ không nên dùng). + Đọc hiệu giá ngưng kết: Hiệu giá ngưng kết kháng nguyên được đánh giá ở dộ pha loãng cao nhất còn có phản ứng ngưng kết xảy ra. Phản ứng HI để phát hiện kháng thể suptype H5 (hoặc các suptype khác) đồng thời phát hiện sự ức chế hiện tượng ngưng kết hồng cầu.

        Giám sát sự có mặt của virus cúm H5N1 trong đàn gà được tiến hành theo lịch cùng với lịch lấy mẫu máu vào các thời điểm 1, 2, 3, 4 tháng sau khi đã tiêm đầy đủ các mũi vaccine theo quy định. + Bỏ dung dịch trong ống và làm khô RNA 10 phút ở nhiệt độ phòng và hoà tan lại với 30 àl nước cất khụng cú Rnase hoặc nước cất đó xử lý DEPC.

        Hình 2.1. Vaccine phòng bệnh cúm gia cầm H5N1- Trung Quốc
        Hình 2.1. Vaccine phòng bệnh cúm gia cầm H5N1- Trung Quốc

        KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

        KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA ĐÀN GÀ GIỐNG Ở CÁC THỜI ĐIỂM KHÁC NHAU KHI ĐƯỢC TIÊM

          Theo kinh nghiệm của một số nước trong đó có Trung Quốc cho thấy, tiêm phòng bệnh cúm gia cầm là biện pháp hỗ trợ hiệu quả, kết hợp với các biện pháp an toàn sinh học và biện pháp loại thải có kiểm soát sẽ ngăn chặn được dịch cúm gia cầm. Trước khi tiêm vaccine cúm gia cầm cho đàn gà, các cơ sở giống đã tiến hành lấy mẫu huyết thanh và dịch ổ nhớp ngẫu nhiên trên một số đàn gà giống để gửi đi xét nghiệm kiểm tra xem có kháng thể kháng virus H5 và sự có mặt của virus cúm trong đàn gà chưa tiêm, sau đó mới tiến hành tiêm vaccine đồng loạt cho đàn gà của mình. Từ kết quả thu được ở trên, 4 cơ sở chăn nuôi gà giống quốc gia đã tiến hành tiêm vaccine cúm H5N1 cho đàn gà theo đúng quy định của nhà nước và thực hiện việc giám sát chặt chẽ đàn gà sau tiêm theo Dự án World Bank tài trợ cho Cục Thú y thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

          Để xác định đáp ứng miễn dịch và độ dài miễn dịch của gà tiêm vaccine cúm gia cầm H5N1 Trung Quốc, chúng tôi tiến hành lấy mẫu máu ngẫu nhiên ở các đàn gà được tiêm vaccine tại 4 cơ sở chăn nuôi gà giống ông bà, bố mẹ hướng trứng và hướng thịt do trung ương quản lý. Mặc dù ở thời điểm 1 tháng sau khi tiêm vaccine hiệu giá kháng thể trung bình (HGKTTB) của gà cao nhất nhưng vẫn có 3/62 mẫu huyết thanh không có kháng thể kháng virus cúm H5, chiếm tỷ lệ 4,84%. Như vậy, so với tiêu chuẩn trên thì hiệu giá kháng thể ở thời điểm 4 tháng sau khi tiêm vaccine năm 2006 tại trại gà Liên Ninh rất phù hợp, tuy thấp nhất nhưng vẫn đủ khả năng bảo hộ chống bệnh cúm gia cầm.

          Kết quả nghiên cứu đáp ứng miễn dịch và độ dài miễn dịch của đàn gà sau khi được tiêm vaccine cúm gia cầm H5N1 ở 4 thời điểm khác nhau tại Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thụy Phương năm 2006. Ở Công ty Cổ phần Giống Gia cầm Lương Mỹ, Hà Tây cũng vậy, trong năm 2006 chúng tôi cũng tiến hành lấy mẫu huyết thanh trong đàn gà giống ông bà, bố mẹ để kiểm tra đáp ứng miễn dịch và độ dài miễn dịch sau khi tiêm vaccine. Diễn biến hiệu giá kháng thể trung bình và độ dài miễn dịch của đàn gà khi tiêm vaccine cúm gia cầm H5N1 của Trung Quốc tại 4 cơ sở chăn nuôi gà giống quốc gia ở các thời điểm khác nhau trong năm 2006 được thể hiện ở hình 3.2.

          Để xác định đáp ứng miễn dịch và độ dài miễn dịch của gà tiêm vaccine H5N1 Trung Quốc năm 2007, giống như năm 2006, chúng tôi cũng tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên trên đàn gà sau khi đã được tiêm đủ 2 mũi vaccine ở 4 thời điểm 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 4 tháng tại 4 cơ sở giống do trung ương quản lý đó là Trại gà Liên Ninh, Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thụy Phương, Công ty Cổ phần Giống Gia cầm Ba Vì, Công ty Cổ phần Giống Gia cầm Lương Mỹ. Kết quả nghiên cứu đáp ứng miễn dịch và độ dài miễn dịch của đàn gà sau khi được tiêm vaccine cúm gia cầm H5N1 ở 4 thời điểm khác nhau tại Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thụy Phương năm 2007. Đàn gà cũng được lấy mẫu ngẫu nhiên vào 4 thời điểm 1, 2, 3, 4 tháng sau khi tiêm vaccine, nhằm đánh giá được hiệu quả sử dụng vaccine, khả năng đáp ứng miễn dịch và độ dài miễn dịch của đàn gà sau khi tiêm vaccine.

          Để thấy rừ hơn về độ dài miễn dịch và biến động hàm lượng khỏng thể trung bình trong huyết thanh của đàn gà sau khi tiêm vaccine cúm gia cầm H5N1 tại 4 cơ sở giống do trung ương quản lý năm 2007, chúng tôi thể hiện kết quả qua hình 3.3. Như vậy, sau 2 năm tiến hành tiêm vaccine cúm gia cầm H5N1 cho đàn gà giống ông bà, bố mẹ hướng trứng và hướng thịt ở cả 4 cơ sở chăn nuôi gà giống quốc gia, tỷ lệ hiệu giá kháng thể trung bình đạt 4 log2 trở lên chiếm tỷ lệ khá cao. Hiệu giá kháng thể trung bình trong huyết thanh của đàn gà ở 4 thời điểm khác nhau sau khi tiêm vaccine tại 4 cơ sở chăn nuôi gà giống quốc gia trong 2 năm 2006 và 2007, được thể hiện trên hình 3.4.

          Năm 2007, có nhiều thời điểm đàn gà còn có khả năng bảo hộ 100%, nhất là ở thời điểm 1 tháng sau khi tiêm vaccine cả 3 cơ sở là Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thụy Phương, Công ty Cổ phần Giống Gia cầm Ba Vì, Công ty Cổ phần Giống Gia cầm Lương Mỹ đàn gà đều đạt tỷ lệ bảo hộ 100%.

          Bảng 3.4. Kết quả kiểm tra hiệu giá kháng thể và sự có mặt của virus cúm  H5 trong đàn gà giống trước khi tiêm vaccine cúm gia cầm H5N1
          Bảng 3.4. Kết quả kiểm tra hiệu giá kháng thể và sự có mặt của virus cúm H5 trong đàn gà giống trước khi tiêm vaccine cúm gia cầm H5N1

          Tài liệu tiếng việt

            Cục Thú y (2005), Sổ tay hướng dẫn phòng chống bệnh cúm gia cầm và bệnh cúm trên người, Hà Nội. Ninh Văn Hiểu (2006), Tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm vacxin H5N2, H5N1 của Trung Quốc để phòng bệnh cho gà, vịt trên địa bàn tỉnh Nam Định, Luận văn Thạc sĩ Nông Nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. Lê Thanh Hoà (2004), Họ Orthomyxoviridase và nhóm virus cúm A gây bệnh cúm trên gà và người, Viện Khoa học công nghệ, Hà Nội.

            Đào Yến Khanh (2005), “Kiểm nghiệm và khảo nghiệm vaccine cúm gia cầm ngoại nhập, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. Trần Thị Thu (2006), “Đánh giá hiệu quả sử dụng vaccine trong chương trình phòng chống dịch cúm gia cầm H5N1 của tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. Nguyễn Trung Tiến (2006), “Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến dịch cúm gia cầm ở Việt Nam và kết quả các biện pháp đã áp dụng để ngăn chặn dịch”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.

            Tài liệu tiếng anh

              Nayak (1996), “Influenza virus plymerase basic prtein 1 interacts with influenza virus polymerase basic protein 2 at multiple sites”, J. Collins RA, Ko LS, So KL, Ellis T, Lau LT, Yu AC (2002), “Detection of highly pathogenic avian influenza subtype H5 (Euracian lineage) using NASBA”, J. Office International des Epizooies (OIE) (1992), Manual of Standards for Diagnostic Tests and Vaccines, Second Edition, Paris, France.