Các phương tiện ngôn ngữ biểu thị quyền lực trong giao tiếp hành chính tiếng việt

160 15 0
Các phương tiện ngôn ngữ biểu thị quyền lực trong giao tiếp hành chính tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LƢƠNG THỊ HIỀN CÁC PHƢƠNG TIỆN NGÔN NGỮ BIỂU THỊ QUYỀN LỰC TRONG GIAO TIẾP HÀNH CHÍNH TIẾNG VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI 2014 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LƢƠNG THỊ HIỀN CÁC PHƢƠNG TIỆN NGÔN NGỮ BIỂU THỊ QUYỀN LỰC TRONG GIAO TIẾP HÀNH CHÍNH TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Mã số: Lí luận ngơn ngữ 62.22.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Đỗ Việt Hùng TS Bùi Thị Minh Yến HÀ NỘI 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, minh bạch chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2014 Tác giả luận án Lương Thị Hiền MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 0.1 Tính cấp thiết đề tài………………………………… 0.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu……………………………… … 0.3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu .……………… 0.4 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu……… 10 0.5 Phƣơng pháp nghiên cứu .…………………………………… 10 0.6 Đóng góp luận án ………………………………………… 11 0.7 Bố cục luận án 12 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ GIAO TIẾP HÀNH CHÍNH VÀ GIAO TIẾP PHÁP ĐÌNH 13 1.1.1 Về thuật ngữ giao tiếp hành 13 1.1.2 Đặc điểm giao tiếp pháp đình 14 1.2 KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN LỰC TRONG GIAO TIẾP PHÁP ĐÌNH 21 1.2.1 Thuật ngữ quyền lực với tƣ cách phạm trù khoa học xã hội 21 1.2.2 Những hƣớng tiếp cận quyền lực giao tiếp pháp đình 23 1.2.3 Hƣớng tiếp cận quyền lực giao tiếp pháp đình luận án 29 1.3 KHÁI QUÁT VỀ CÁC PHƢƠNG TIỆN NGÔN NGỮ BIỂU THỊ QUYỀN LỰC 30 1.3.1 Phƣơng tiện từ ngữ xƣng hô quyền lực 30 1.3.2 Phƣơng tiện từ vựng tình thái quyền lực 31 1.3.3 Phƣơng tiện hành động ngôn từ quyền lực 32 1.4 TIỂU KẾT 37 Chƣơng QUYỀN LỰC TRONG TƢƠNG TÁC PHÁP ĐÌNH TIẾNG VIỆT 2.1 CÁC BÌNH DIỆN TỔNG THỂ CỦA TƢƠNG TÁC PHÁP ĐÌNH VÀ QUYỀN LỰC 38 2.1.1 Quyền lực cấu trúc tƣơng tác pháp đình 38 2.1.2 Quyền lực phân phối lƣợt lời tƣơng tác pháp đình 41 2.1.3 Quyền lực điều khiển chủ đề hội thoại tƣơng tác pháp đình 44 2.2 CẤU TRÚC CẶP TRAO ĐÁP VÀ QUYỀN LỰC TRONG TƢƠNG TÁC PHÁP ĐÌNH 48 2.2.1 Cấu trúc cặp trao đáp 48 2.2.2 Biểu quyền lực dạng cấu trúc cặp trao đáp 53 2.3 TIỂU KẾT 64 CHƢƠNG PHƢƠNG TIỆN TỪ VỰNG BIỂU THỊ QUYỀN LỰC TRONG GIAO TIẾP PHÁP ĐÌNH TIẾNG VIỆT 3.1 PHƢƠNG TIỆN TỪ NGỮ XƢNG HÔ VÀ QUAN HỆ QUYỀN LỰC 66 3.1.1 Khái quát phƣơng tiện từ ngữ xƣng hô 66 3.1.2 Phƣơng tiện từ ngữ xƣng hô nhân vật giao tiếp có quyền lực cao 69 3.1.3 Phƣơng tiện từ ngữ xƣng hơ nhân vật giao tiếp có quyền lực thấp 83 3.1.4 Hiện trạng sử dụng từ ngữ xƣng hơ giao tiếp pháp đình từ góc độ quan hệ quyền lực nhân vật giao tiếp 88 3.2 HIỆN TƢỢNG ĐIỀU CHỈNH TỪ VỰNG VÀ ĐẤU TRANH QUYỀN LỰC TRONG GIAO TIẾP PHÁP ĐÌNH 96 3.2.1 Khái quát tƣợng điều chỉnh từ vựng đấu tranh quyền lực giao tiếp pháp đình 96 3.2.2 Một số biểu hiện tƣợng điều chỉnh từ vựng đấu tranh quyền lực giao tiếp pháp đình tiếng Việt 99 3.3 TIỂU KẾT 106 Chƣơng HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ BIỂU THỊ QUYỀN LỰC TRONG GIAO TIẾP PHÁP ĐÌNH TIẾNG VIỆT 4.1 NHẬN DIỆN HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ BIỂU THỊ QUYỀN LỰC TRONG GIAO TIẾP PHÁP ĐÌNH 108 4.1.1 Các hành động ngôn từ biểu thị quyền lực giao tiếp pháp đình 108 4.1.2 Phân loại nhóm hành động ngôn từ đánh dấu mức độ quyền lực 116 4.2 HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ HỎI CỦA HỘI ĐỒNG XÉT XỬ BIỂU THỊ QUAN HỆ QUYỀN LỰC 135 4.2.1 Phân loại nhóm hành động ngơn từ hỏi theo chức ngữ dụng 135 4.2.2 Các nhóm hành động ngôn từ hỏi quan hệ với quyền lực 137 4.3 TIỂU KẾT 146 KẾT LUẬN 148 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Danh mục viết tắt tiếng Việt Kí hiệu STT Nội dung viết tắt BTNH biểu thức ngôn hành HĐNT hành động ngơn từ NLA1, NLA2 ngữ liệu trích phiên tòa số 1, số theo thứ tự vụ án phụ lục NVGT nhân vật giao tiếp PNH phát ngôn hỏi PTTN phƣơng tiện từ ngữ PTTNXH phƣơng tiện từ ngữ xƣng hô QL&NVLQ quyền lợi nghĩa vụ liên quan Danh mục viết tắt tiếng Anh Từ ngữ tiếng Anh STT Kí hiệu đƣợc viết tắt Nội dung viết tắt A answer bƣớc thoại hồi đáp NP non - power nhân vật giao tiếp khơng có quyền lực quyền lực thấp P power quyền lực/nhân vật giao tiếp có quyền lực P1 the first power nhân vật giao tiếp có quyền lực cao bậc P2 the second power nhân vật giao tiếp có quyền lực cao bậc Q question bƣớc thoại phát vấn SP1 speaker ngƣời nói thứ SP2 speaker ngƣời nói thứ hai DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Tên bảng Bảng 1.1 Các vai giao tiếp giao tiếp pháp đình Trang 15 Bảng 1.2 37 nhóm hành động ngôn từ theo cách phân loại Wierbicka 34 Bảng 1.3 Đặc trƣng năm nhóm HĐNT theo cách phân loại Searle 36 Bảng 2.1 Các cặp tƣơng tác giai đoạn xử án 38 Bảng 2.2 Phân phối lƣợt lời nhân vật giao tiếp 41 Bảng 2.3 Tỉ lệ ngắt lời chủ tọa 11 vụ án 43 Bảng 2.4 Tỉ lệ câu hỏi nhân vật giao tiếp có quyền lực cao 47 Bảng 2.5 Tỉ lệ dạng cấu trúc cặp trao đáp tƣơng tác pháp đình 52 Bảng 3.1 Các phƣơng tiện từ ngữ xƣng hô giao tiếp pháp đình 66 10 Bảng 3.2 Mật độ phƣơng tiện từ ngữ xƣng hô tổng số lƣợt lời nhân vật giao tiếp 67 11 Bảng 3.3 Tỉ lệ phƣơng tiện từ ngữ tự xƣng nhân vật giao tiếp có quyền lực cao 69 13 Bảng 3.4 Phạm vi tác động hai tham biến phƣơng tiện từ ngữ thứ NVGT quyền lực cao 12 Bảng 3.5 Tỉ lệ phƣơng tiện từ ngữ hô gọi bị cáo 70 74 13 Bảng 3.6 Tỉ lệ phƣơng tiện từ ngữ hô gọi ngƣời bị hại (hoặc đại diện hợp pháp cho ngƣời bị hại), ngƣời làm chứng, ngƣời có QL&NVLQ 75 14 Bảng 3.7 Tỉ lệ phƣơng tiện từ ngữ hô gọi đại diện Viện kiểm sát luật sƣ 75 15 Bảng 3.8 Tỉ lệ phƣơng tiện từ ngữ tự xƣng nhân vật giao tiếp có quyền lực thấp 16 Bảng 3.9 Tỉ lệ phƣơng tiện từ ngữ hô gọi nhân vật giao tiếp có 84 quyền lực thấp 86 17 Bảng 3.10 Sự không thống sử dụng phƣơng tiện từ ngữ hô gọi Hội đồng xét xử 89 18 Bảng 3.11 So sánh phƣơng tiện từ ngữ hô gọi “bị cáo” giao tiếp pháp đình Việt Nam, Trung Quốc nƣớc Anh - Mĩ 91 19 Bảng 4.1 Hệ thống hành động ngôn từ nhân vật giao vị quyền lực 109 20 Bảng 4.2 Năm phạm trù hành động ngôn từ phát ngôn P1, P2 NP 21 Bảng 4.3 Những động từ ngôn hành phát ngôn P1, P2 NP 111 113 22 Bảng 4.4 Nhóm hành động ngôn từ đặc thù theo vị quyền lực nhân vật giao tiếp 116 23 Bảng 4.5 Phân loại hành động ngôn từ đánh dấu quyền lực cao giao tiếp pháp đình 117 24 Bảng 4.6 Phân loại hành động ngôn từ đánh dấu quyền lực thấp giao tiếp pháp đình 130 25 Bảng 4.7 Tỉ lệ biểu thức ngơn hành Khai báo theo kích cỡ 131 26 Bảng 4.8 Tỉ lệ cấu trúc mơ hồ hóa tình thái nhận thức 132 27 Bảng 4.9 Tỉ lệ biểu thức ngôn hành chứa phƣơng tiện từ vựng tình thái giảm nhẹ 134 28 Bảng 4.10 Tỉ lệ nhóm hành động ngơn từ hỏi cấu trúc cú pháp phát ngôn hỏi 136 29 Bảng 4.11 Mức độ biểu thị quyền lực nhóm hành động ngơn từ hỏi phân loại theo chức ngữ dụng 146 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TRONG LUẬN ÁN Tên hình vẽ Trang Hình 1.1 Quan hệ vai giao tiếp giao tiếp pháp đình 16 Hình 2.1 Cấu trúc năm bậc tƣơng tác pháp đình 40 Hình 2.2 Chủ đề chung loại hình chủ đề tƣơng tác pháp đình 46 Hình 3.1 Khoảng cách quyền lực tƣ pháp Hội đồng xét xử bên liên quan 74 rộng, theo chiều dài thời gian phiên tòa Một số trường hợp HĐNT hỏi NVGT vị thấp tạo lập, đại diện cho người bị hại sau đây: “Bởi vụ án này, tơi thấy hai kẻ phạm nhân có chủ mưu giết hại từ đất Thái Nguyên Tại chúng gọi xe, thuê xe phải xe này? Thứ hai, trai lái cơ? Cho nên ngạc nhiên ” (NLA5), đích ngơn trung gián tiếp lại HĐNT biểu cảm, bộc lộ bất bình người nói chờ đợi câu trả lời Xét góc độ HĐNT hỏi trực tiếp/ danh, chiều từ Hội đồng xét xử đến đối tác giao tiếp chiều nhất, đảm bảo quyền lực tư pháp trì suốt trình xét xử Nếu coi tính áp đặt quyền lực tư pháp mẫu số chung mức độ áp đặt quyền lực tư pháp khác lại biểu qua nhóm HĐNT hỏi khác Để xem xét áp lực quyền lực nhóm HĐNT hỏi xếp nhóm thang độ biểu thị quyền lực chung, tiến hành phân loại HĐNT hỏi thành bốn nhóm theo chức năng, mục đích ngữ dụng: 1) Nhóm 1: Nhóm HĐNT hỏi để yêu cầu cung cấp thơng tin mới; 2) Nhóm 2: Nhóm HĐNT hỏi để yêu cầu bổ sung, làm rõ thông tin mà người trả lời vừa cung cấp; 3) Nhóm 3: Nhóm HĐNT hỏi để kiểm tra thơng tin mà Hội đồng xét xử nắm trước hỏi; 4) Nhóm 4: Nhóm HĐNT hỏi để xác nhận tính đúng/sai thơng tin Các nhóm HĐNT hỏi thực hóa phát ngơn hỏi thuộc vào kiểu cấu trúc cú pháp sau đây: 1) PNH chứa từ nghi vấn địi hỏi thơng tin dạng mở rộng sao, nào, sao, cách ; 2) PNH chứa từ nghi vấn địi hỏi thơng tin đóng khung theo định hướng cho trước ai, nào,bao giờ, lúc nào, đâu, bao nhiêu, gì, ; 3) PNH tổng qt có chứa cặp từ nghi vấn à, hả, hử, có…khơng, có…chưa…, khơng ; 4) PNH lựa chọn có chứa quan hệ từ lựa chọn hay, hoặc, 5) PNH sử dụng ngữ điệu có cấu trúc phát ngôn trần thuật lên giọng cuối câu Dạng PNH nhận diện ngữ cảnh nhờ phương pháp dự thính quan sát phòng xử án Khảo sát 2549 HĐNT hỏi, chúng tơi nhận thấy có tương ứng nhóm HĐNT hỏi phân chia theo chức ngữ dụng với cấu trúc cú pháp phát ngôn thực HĐNT tương ứng sau: 136 Bảng 4.10 Tỉ lệ nhóm HĐNT cấu trúc cú pháp phát ngôn hỏi HĐNT hỏi Hỏi - yêu cầu cung cấp thơng tin Nhóm HĐNT 729 Hỏi - u cầu bổ sung thông tin 344 Hỏi - kiểm tra thông tin 606 Hỏi - xác nhận thông tin 870 Tổng số : 2549 Cấu trúc cú pháp PNH PNH chứa từ nghi vấn địi hỏi thơng tin mở PNH chứa từ nghi vấn địi hỏi thơng tin hẹp PNH chứa từ nghi vấn địi hỏi thơng tin mở PNH chứa từ nghi vấn địi hỏi thơng tin hẹp PNH lựa chọn PNH sử dụng ngữ điệu PNH chứa từ nghi vấn địi hỏi thơng tin hẹp PNH tổng qt PNH sử dụng ngữ điệu PNH tổng quát PNH sử dụng ngữ điệu Số lượng 240 489 29 204 96 15 206 319 81 758 112 Tỉlệ (%) 9.4 19.2 1.1 8.0 3.8 0.6 8.1 12.5 3.2 29.7 4.4 2549 100.0 4.2.2 Các nhóm hành động ngơn từ hỏi quan hệ với quyền lực Trên sở khung phân loại kết khảo sát dạng HĐNT hỏi phân chia theo chức ngữ dụng cấu trúc phát ngơn thực hóa chúng trên, chúng tơi phân tích khả biểu thị quan hệ quyền lực nhóm 4.2.2.1 Hành động ngơn từ hỏi - yêu cầu cung cấp thông tin Về nguyên tắc, giai đoạn chuẩn bị xét xử, Hội đồng xét xử phải nghiên cứu hồ sơ vụ án Cơ quan điều tra Viện kiểm sát thu thập theo quy định luật Tố tụng hình để nắm tồn nội dung vụ án Q trình xét hỏi Hội đồng xét xử phiên tòa nhằm tái hiện, xác thực, cơng khai tình tiết liên quan đến vụ án; đồng thời cho bị cáo, người bị hại, luật sư bào chữa người tham gia phiên tòa hiểu rõ chứng mà Hội đồng xét xử sử dụng để nghị án Theo Từ điển luật học [86] tội phạm khác tính chất mức độ thể hiện, có yếu tố cấu thành mang tính bắt buộc, bao gồm: 1) Khách thể tội phạm quan hệ xã hội mà luật hình bảo vệ bị xâm hại; 2) Mặt khách quan tội phạm biểu bên tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội, hậu hành vi nguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ nhân hành vi hậu quả, công cụ, phương tiện, hoàn cảnh phạm tội, v.v…; 3) Mặt chủ quan tội phạm biểu tâm lí bên tội phạm phản ánh qua hình thức động cơ, mục đích tội phạm; 4) 137 Chủ thể tội phạm người cụ thể, người thực hành vi phạm tội phải có đủ lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi định mà luật hình quy định Trên sở quy phạm pháp luật tố tụng, thành phần thông tin mà Hội đồng xét xử yêu cầu cung cấp thường làm sáng tỏ “cái không rõ” xoay quanh bốn yếu tố Nhóm HĐNT hỏi - yêu cầu cung cấp thông tin chiếm tỉ lệ quan trọng tổng số HĐNT hỏi phân chia theo chức ngữ dụng: 729/2549 HĐNT (28.6%) Biểu rõ nét yếu tố quyền lực HĐNT hỏi - cung cấp thơng tin nằm tính chất tự người hỏi Trong giao tiếp đời sống, có vấn đề riêng tư coi vùng “cấm” SP2 mà SP1 không hỏi; SP1 cố tình hỏi bị quy xâm phạm đời tư vi phạm mặt phong mĩ tục Ở tòa án, SP1 quyền hỏi, chí cịn phép truy vấn liên tục, chi tiết mà khơng có vùng “cấm” Những phát ngơn hỏi có từ nghi vấn xuất nhiều áp lực quyền lực gia tăng Chẳng hạn: Hỏi để làm rõ thông tin chủ thể năm sinh, số tuổi, lực hành vi dân sự, lực trách nhiệm hình ; hỏi để làm rõ thông tin người bị hại tuổi nạn nhân trẻ em bị xâm hại tình dục (Biết biết em Châu tuổi?), thái độ người bị hại trước bị giết (Thái độ nào?) ; hỏi để làm rõ thông tin địa điểm (Ngày 26/02/2005, bị cáo, chiều hơm bị cáo đâu trước Hải Phịng?), vị trí (Đâm vào đâu?), phương tiện (Đi gì?), nguyên nhân (Tại lại bị sa thải ?), thủ đoạn gây án (Trước đi, bị cáo có hành động gì?) ; hỏi để làm rõ thơng tin vai trò, hành động người tham gia gây án vụ gây án tập thể (Ai dí dao?) Phương tiện cú pháp chủ lực HĐNT hỏi - yêu cầu cung cấp thông tin gồm PNH chứa từ nghi vấn địi hỏi thơng tin mở: 240/2549 PNH (9.4%); PNH chứa từ nghi vấn địi hỏi thơng tin đóng khung: 489/2549 PNH (19.2 %) Có thể thấy, dạng PNH chứa từ nghi vấn địi hỏi thơng tin dạng mở sao, nào, gì, lẽ gì, cịn chủ yếu sử dụng để biểu thị HĐNT hỏi - yêu cầu cung cấp thơng tin số HĐNT hỏi - bổ sung thơng tin Những PNH có khả thiết lập hội thoại cởi mở: SP1 để ngỏ quyền lựa chọn thông tin trả lời cho SP2 để SP2 chủ động trình bày kiện, hành động, nguyện vọng, ý kiến cá nhân ; chấp nhận phát ngôn hồi đáp dạng tường thuật (narrative) dài, hoàn chỉnh SP2 Đây hội cho 138 SP2 vừa đáp ứng tốt yêu cầu cung cấp thông tin Hội đồng xét xử; vừa đưa thơng tin có lợi cho mình, nhằm tự bảo vệ, bào chữa cho trước tịa Bên cạnh xu hướng sử dụng dạng PNH chứa từ nghi vấn đòi hỏi thơng tin mở tìm kiếm thơng tin cách linh hoạt, Hội đồng xét xử sử dụng số lượng lớn dạng PNH chứa từ nghi vấn đòi hỏi thơng tin đóng khung, thu hẹp theo định hướng người hỏi (489/2549 tổng số PNH) ai, đâu, nào, lúc nào, bao nhiêu, người nào, gì, Những PNH chấp nhận câu trả lời ngắn gọn với thông tin phân mảnh (fragmented) Đây phương tiện hữu hiệu để Hội đồng xét xử hướng lời khai SP2 tập trung vào vấn đề quan trọng vụ án, tránh kể lể, sa đà vào nội dung không liên quan Sự áp đặt SP1 SP2 phạm vi thông tin chặt chẽ hơn, quan điểm cá nhân SP2 không gian giao tiếp bị hạn chế Tuy nhiên, để hoạt động tìm kiếm thơng tin diễn hiệu quả, lúc Hội đồng xét xử sử dụng cấu trúc PNH địi hỏi thơng tin đóng khung theo định hướng trước tính chất hạn định thông tin đưa tương tác đến bế tắc Các dạng cấu trúc PNH chứa từ nghi vấn cho phép thông tin mở cần thiết việc tạo khơng gian tâm lí thoải mái, hạn chế áp lực nặng nề cho SP2, hỗ trợ tốt cho SP1 nhằm khơi thông nút “tắc” giao tiếp, thúc đẩy tương tác tiến triển 4.2.2.2 Hành động ngôn từ hỏi - yêu cầu bổ sung thông tin Nhóm HĐNT hỏi - u cầu bổ sung thơng tin chiếm tỉ lệ khiêm nhường nhóm HĐNT hỏi khác: 344/2549 HĐNT (9.5%) điều kiện xuất HĐNT phụ thuộc chặt chẽ vào HĐNT hỏi - yêu cầu cung cấp thông tin Chỉ thông tin mà SP2 cung cấp trước chưa làm sáng tỏ “cái chưa rõ” mà SP1 chờ đợi SP1 thực HĐNT hỏi để yêu cầu bổ sung thơng tin Mức độ địi hỏi thơng tin chi tiết, cụ thể đến đâu chủ thể đặt câu hỏi định Phương tiện cú pháp HĐNT hỏi - yêu cầu bổ sung thông tin đa dạng: PNH chứa từ nghi vấn địi hỏi thơng tin mở, PNH chứa từ nghi vấn địi hỏi thơng tin đóng khung theo định hướng, PNH lựa chọn, PNH sử dụng ngữ điệu Khả biểu thị quyền lực nhóm HĐNT định hai tính chất PNH: 1) Xu hướng địi hỏi thơng tin theo chiều hướng “đóng khép” 2) Xu hướng chủ động dẫn dắt thông tin Hội đồng xét xử 139 Trước hết, xu hướng địi hỏi thơng tin theo chiều hướng “đóng khép” biểu dạng PNH chứa từ nghi vấn địi hỏi thơng tin đóng khung theo định hướng - PNH nửa mở - chiếm ưu 344 HĐNT hỏi - yêu cầu bổ sung thông tin: 204/344 HĐNT, PNH chứa từ nghi vấn địi hỏi thơng tin mở chiếm số lượng khiêm tốn: 29/344 HĐNT Dạng PNH sử dụng ngữ điệu chiếm 15/344 HĐNT có giá trị PNH sử dụng từ nghi vấn địi hỏi thơng tin đóng khung theo định hướng, xác định ngữ cảnh, chẳng hạn PNH “Áo khoác?” hiểu “Áo khốc có đặc điểm gì?” (xem thêm ví dụ (18)) Dạng PNH lựa chọn thông tin A hoặc/hay B bắt đầu chiếm vị đáng kể (96/2549 HĐNT) Với dạng PNH lựa chọn, chí khung thơng tin cịn bị thu hẹp hơn: SP2 bị giới hạn thông tin trả lời, buộc phải lựa chọn số thông tin mà SP1 khoanh vùng, khơng cịn tự đưa thơng tin theo chủ đích cá nhân Xu hướng địi hỏi thơng tin hồi đáp theo hướng “khép dần” xuất rõ thông qua vận động cấu trúc thực hóa HĐNT hỏi - yêu cầu bổ sung thông tin: PNH mở (PNH chứa từ nghi vấn địi hỏi thơng tin mở)  PNH nửa mở (PNH chứa từ nghi vấn địi hỏi thơng tin đóng khung theo định hướng)  PNH nửa đóng (PNH lựa chọn) Hướng vận động hỗ trợ tốt cho Hội đồng xét xử kiểm soát thông tin, chủ động tương tác Song song với xu hướng địi hỏi thơng tin “đóng khép” xu hướng chủ động dẫn dắt thông tin Xu hướng phát lộ có phối hợp HĐNT hỏi - yêu cầu thông tin HĐNT hỏi - bổ sung thông tin theo chiến lược mà Hội đồng xét xử hoạch định sở hồ sơ vụ án kết hợp với việc xem xét đặc điểm đối tác giao tiếp ngữ cụ thể, chẳng hạn: chiến lược hỏi - tiền dẫn nhập kết tội trực tiếp, chiến lược hỏi lặp nhằm tăng cấp áp lực quyền lực, chiến lược hỏi “tạm tha để bắt thật”, chiến lược hỏi “bẫy”, chiến lược hỏi truy vấn thơng tin Trong ví dụ (63), Hội đồng xét xử thể vai trị chủ động dẫn dắt thơng tin theo chiến lược hỏi truy vấn thơng tin Ví dụ (63): Chủ tọa: Hơm bị cáo mặc quần áo gì? (Q1) Bị cáo: Bị cáo mặc áo màu xanh đen (A1) Chủ tọa: Bị cáo mặc áo màu xanh đen, áo khoác áo sơ mi? (Q2) Bị cáo: Áo khoác (A2) Chủ tọa: Áo khoác màu xanh đen 140 Hội đồng xét xử bắt đầu HĐNT hỏi - yêu cầu thông tin mở (Q1) nhằm thăm dò đối tác, buộc đối tác lộ thơng tin liên quan; sau chọn thơng tin trọng tâm phát ngôn hồi đáp A1 vừa nhận (thông tin “áo màu xanh đen”) tiếp tục thực HĐNT hỏi - bổ sung thông tin (Q2 yêu cầu làm rõ “áo khoác áo sơ mi?”) nhằm truy vấn sâu thu đủ thông tin cần thiết Sự phối hợp hai loại HĐNT tạo nên chùm HĐNT hỏi cấu trúc “hình chóp nón” có hiệu lực thẩm vấn cao: vừa giúp SP1 hiểu thấu đáo tồn khía cạnh vấn đề; vừa tạo sức ép SP2 SP2 tình bị động, phải bổ sung thơng tin cho logic với thơng tin cung cấp, phù hợp với thông tin mà SP1 có Như vậy, SP1 buộc SP2 theo định hướng, dẫn dắt chuỗi HĐNT hỏi có nghĩa SP1 thực thi quyền lực tư pháp giao tiếp HĐNT hỏi - yêu cầu cung cấp thông tin HĐNT hỏi - u cầu bổ sung thơng tin nhằm mục đích khai thác thông tin Áp lực quyền lực mà Hội đồng xét xử tạo với đối tác giao tiếp khẳng định khơng tính chất đóng khung, hạn định phạm vi thông tin mà đối tác phải cung cấp, mà cịn tính chất chủ động dẫn dắt thông tin thông qua kĩ thuật phối hợp hai loại HĐNT hỏi nói 4.2.2.3 Hành động ngơn từ hỏi - kiểm tra thông tin Kiểm tra thông tin vốn thủ tục pháp lí mà công dân đến quan công quyền bị u cầu Trước phiên tịa diễn ra, nhân viên tòa án thực chức kiểm tra thông tin công dân cách yêu cầu xuất trình giấy tờ, tài liệu liên quan Nhưng phiên tòa, lần Hội đồng xét xử sử dụng HĐNT hỏi thực chức kiểm tra HĐNT hỏi - kiểm tra thông tin chiếm số lượng 606/2549 (23.8%) tổng số HĐNT hỏi phân chia theo chức ngữ dụng HĐNT hỏi - kiểm tra thông tin phân thành vùng thông tin chủ yếu: HĐNT hỏi - kiểm tra thông tin Thông tin nhân Thơng tin quy trình tố Thơng tin lực nhận thức thân công dân tụng quan tư pháp giao tiếp công dân tòa Trong tổng số 606 HĐNT hỏi - kiểm tra thông tin, phương tiện cú pháp chủ lực gồm ba loại phát ngôn: 206 PNH chứa từ nghi vấn địi hỏi thơng tin đóng khung, thu hẹp; 319 PNH tổng quát 81 PNH sử dụng ngữ điệu Các kiểu cấu trúc PNH hỏi biểu thị quyền lực Hội đồng xét xử không xu hướng địi hỏi thơng tin theo chiều hướng “đóng” mà quan trọng địi hỏi thơng tin cần yếu mặt pháp lí 141 Loại HĐNT hỏi - kiểm tra tiếp tục khẳng định yêu cầu Hội đồng xét xử dạng thơng tin hồi đáp mang tính “đóng khép” Với số lượng 319 PNH tổng quát, tức PNH chứa từ nghi vấn chứ, à, ư, hả, ạ, có khơng, có chưa, có phải khơng, có khơng, phải khơng, có khơng, khơng , Hội đồng xét xử địi hỏi đối tác giao tiếp phải chọn hai phương án trả lời có/ khơng, đúng/ sai Việc áp đặt thông tin khung giải pháp mà Hội đồng xét xử đưa áp lực SP2 Như vậy, so sánh với ba dạng PNH mở, PNH nửa mở, PNH nửa đóng thực chức yêu cầu cung cấp bổ sung thông tin trên, dạng PNH tổng quát PNH đóng hồn tồn: Tất thơng tin nằm khung giải pháp giải pháp trung gian khơng hợp lí, khơng chấp nhận PNH sử dụng ngữ điệu cấu trúc phát ngôn trần thuật lên giọng cuối câu, kèm theo một vài cử phi ngôn ngữ người hỏi nhíu mày, nhìn thẳng chờ đợi phản hồi thực chất PNH tổng quát tỉnh lược từ nghi vấn à, hả, xác định ngữ cảnh Ngay với PNH chứa từ nghi vấn địi hỏi thơng tin đóng khung, thu hẹp Bị cáo sinh năm bao nhiêu? Bị cáo tên đấy? xuất thực chức kiểm tra PNH nửa mở Tên gọi cách phân loại cấu trúc cú pháp túy dựa vào hình thức biểu thức ngơn ngữ Xét chất PNH hỏi, người hỏi khơng địi hỏi cung cấp hay bổ sung tin mà chủ yếu để kiểm tra, xác minh lại thông tin mà Hội đồng xét xử biết công khai thông tin để người tham dự phiên tòa biết Hội đồng xét xử nghiên cứu hồ sơ vụ án nắm rõ thông tin bị cáo, người bị hại đại diện cho người bị hại, người liên quan tham gia phiên tòa trước mở tòa Nghĩa PNH chứa từ nghi vấn đòi hỏi thơng tin đóng khung, thu hẹp ngữ cảnh PNH đóng Như vậy, mức độ áp đặt HĐNT hỏi - kiểm tra thông tin biểu thị hạn định chặt chẽ phạm vi thông tin phép trả lời, thông tin gần đóng hồn tồn khung giải pháp mà người hỏi nêu Những thông tin cần kiểm tra thông tin mà Hội đồng xét xử biết, khơng nghi ngờ; theo trình tự thủ tục cần xác minh trực tiếp phiên tòa 142 Bên cạnh đó, mức độ áp đặt HĐNT hỏi - kiểm tra thơng tin cịn biểu chỗ: SP1 địi hỏi SP2 cung cấp thơng tin cần yếu mặt pháp lí Đối với phạm vi thông tin nhân thân SP2 (bị cáo, người bị hại đại diện cho người bị hại, người làm chứng, người có QL&NVLQ), Hội đồng xét xử yêu cầu SP2 xác nhận thông tin cá nhân tỉ mỉ, bao gồm: Họ tên, tuổi, năm sinh, hộ thường trú, họ tên nghề nghiệp cha/mẹ, nghề nghiệp, trình độ văn hóa, quốc tịch Những HĐNT hỏi - kiểm tra thông tin cước không tạo bước đệm tâm lí sẵn sàng cộng tác cho công dân trước Hội đồng xét xử mà quan trọng đảm bảo việc xét xử “đúng người, tội” Đối với phạm vi thơng tin quy trình tố tụng quan tư pháp, Hội đồng xét xử địi hỏi SP2 xác nhận tính đắn, hợp pháp quy trình tố tụng chẳng hạn trước xét xử bị cáo phải cung cấp cáo trạng; nội dung cáo trạng bị cáo nhận phải giống với nội dung cáo trạng mà đại diện Viện kiểm sát cơng bố phiên tịa; người bị hại (đại diện cho người bị hại) nhận giấy mời tham dự xét xử Chỉ cần thông tin SP2 cung cấp cho thấy thủ tục tố tụng bị vi phạm Hội đồng xét xử hỗn phiên tịa Đối với phạm vi thơng tin lực nhận thức giao tiếp cơng dân tịa, Hội đồng xét xử địi hỏi SP2 xác nhận trạng thái nhận thức tỉnh táo (không có bệnh tâm thần) khả giao tiếp nghe - hiểu bình thường, chẳng hạn như: Bị cáo nghe rõ quyền nghĩa vụ bị cáo phiên tịa chưa?; Bị cáo có hiểu khơng? Thơng tin giao tiếp đời thường “vơ thưởng vơ phạt” giao tiếp pháp đình có giá trị pháp lí quan trọng Hội đồng xét xử người thuộc tổ chức tư pháp; cơng dân trình độ văn hóa, trình độ học vấn khác Khơng phải cơng dân trước tịa có đủ hiểu biết, kinh nghiệm pháp luật, thủ tục tố tụng Giữa Hội đồng xét xử công dân tồn bất bình đẳng kiến thức, kinh nghiệm chuyên môn ngành luật Và vị thấp hơn, công dân (đặc biệt bị cáo) đối mặt với khó khăn việc hiểu ngơn ngữ trình tự tố tụng Do đó, sử dụng HĐNT hỏi để kiểm tra lực nhận thức tối thiểu quyền lợi pháp lí cơng dân giao tiếp pháp đình nhằm đảm bảo cho họ quyền điều kiện cần thiết theo quy định pháp luật Những HĐNT hỏi - kiểm tra thơng tin cơng cụ để Hội đồng xét xử thực thi quyền lực thể chế đại diện 143 quan tư pháp giao tiếp với cơng dân: Vừa đảm bảo tính đắn, hợp pháp thủ tục pháp lí, vừa bảo vệ quyền lợi bình đẳng cơng dân trước pháp luật 4.2.2.4 Hành động ngôn từ hỏi - xác nhận thông tin HĐNT hỏi - xác nhận thông tin chiếm số lượng cao vượt trội 870/2549 (34%) tổng số HĐNT hỏi Hội đồng xét xử thực phiên tòa Nếu HĐNT hỏi - yêu cầu cung cấp thông tin, HĐNT hỏi - yêu cầu bổ sung thông tin có chứa tiền giả định thừa nhận tính chân thực mệnh đề nêu PNH; HĐNT hỏi - xác nhận thơng tin lại tìm xác định tính chân/ngụy, đúng/sai, khẳng định/ phủ định toàn mệnh đề phận mệnh đề nêu PNH Chẳng hạn Hội đồng xét xử thông qua bị cáo xác minh lời khai bị cáo khác liên quan đến vụ án (Bị cáo Duy, Hải khai có không?); xác nhận thực mà đối tượng giao tiếp mắt thấy tai nghe (Trước anh có nhìn thấy hành vi ông Ninh cầm cốc bia đập vào đầu Trường không?); xác nhận lời khai bị cáo trước (Bị cáo có khai không?) Tỉ lệ xuất cao HĐNT hỏi - xác nhận thông tin cho thấy công cụ hữu hiệu Hội đồng xét xử ưa dùng chức xác nhận thông tin công khai nhiệm vụ chủ yếu Hội đồng xét xử Để đưa phán cuối tội danh mức án bị cáo, Hội đồng xét xử kết hợp xem xét phần “chứng” (chứng cứ) phần “cung” (những lời khai bị cáo trước tịa) Áp lực quyền lực HĐNT hỏi - xác nhận thông tin Hội đồng xét xử thể hai yêu cầu bắt buộc SP2: 1) Phải trả lời khung thơng tin đóng kín 2) Cam kết cao tính pháp lí thơng tin xác nhận Hai dạng cấu trúc PNH chủ yếu thực chức xác nhận thông tin gồm 758 PNH tổng quát 112 PNH sử dụng ngữ điệu hỏi PNH tổng quát PNH sử dụng ngữ điệu đưa khung thơng tin hạn định “đóng kín” người trả lời lựa chọn khung thông tin Về chất, coi dạng PNH sử dụng ngữ điệu dạng tỉnh lược từ nghi vấn PNH tổng quát Ví dụ (65): Chủ tọa: Khơng có hành động Có đặt xe khơng? (Q1) Bị cáo: À có Vì lấy xe đi, thuê xe ô tô vợ biết xa Khơng muốn vợ biết đặt xe máy 144 Chủ tọa: Đi đặt xe máy? (Q2) Bị cáo: Lấy xe máy để nhà người quen để gửi PNH Q2 ví dụ hồn tồn khơi phục từ nghi vấn cuối câu à, hả, để tạo thành PNH tổng quát Với phát ngôn hỏi này, người trả lời bị giới hạn nội dung thông tin hồi đáp hình thức phát ngơn hồi đáp: Chỉ sử dụng từ có/khơng, đúng/sai, đã/chưa, rồi/chưa, nữa/thơi vài từ xác nhận thông tin cách ngắn gọn, khơng trình bày thêm thơng tin khác Nếu loại HĐNT hỏi tìm kiếm thơng tin, SP2 nhiều tự việc lựa chọn cách thức trả lời; loại HĐNT hỏi - kiểm tra thông tin, SP2 bị buộc hồi đáp khung thơng tin đóng kín mà SP1 đưa thơng tin nhằm đảm bảo quyền lợi cho SP2; loại HĐNT hỏi - xác nhận thông tin, SP2 tiếp tục phải hồi đáp khung thơng tin đóng kín mà khơng có đảm bảo thơng tin xác nhận có lợi cho Trên thực tế, HĐNT hỏi - xác nhận thơng tin Hội đồng xét xử có khả gây áp lực tâm lí lớn đối tác giao tiếp, lẽ người phải chịu trách nhiệm cá nhân lời xác nhận đúng/sai, khẳng định/phủ định nội dung thông tin mà Hội đồng xét xử đưa Sự lựa chọn thông tin xác nhận SP2 đồng nghĩa với cam kết thật, tiềm tàng khả đưa SP2 vào “vùng nguy hiểm”, tự xác nhận chứng cớ phạm tội HĐNT hỏi - xác nhận thơng tin cho mốc nội dung quan trọng có ảnh hưởng lớn đến hướng nghị án HĐNT thể rõ quyền lực Hội đồng xét xử việc xác nhận thông tin, làm sở đánh giá chứng đưa phán cuối danh dự, phẩm giá, uy tín, tài sản chí mạng sống bị cáo Từ phân tích đây, chúng tơi cho áp lực quyền lực HĐNT hỏi Hội đồng xét xử tác động tổng hợp bốn yếu tố: 1) Sự cho phép Hội đồng xét xử mức độ tự đối tác giao tiếp lựa chọn thông tin hồi đáp (mở, nửa mở, nửa đóng, đóng); 2) Mức độ khai thác thơng tin Hội đồng xét xử (tiếp cận thông tin, dẫn dắt truy vấn thông tin, xác định rõ thông tin); 3) Tính chất pháp lí thơng tin mà SP2 buộc phải cung cấp (xác lập quyền hay nghĩa vụ); 4) Khả ảnh hưởng thông tin mà SP2 cung cấp đến phán cuối Hội đồng xét xử 145 (gián tiếp, trực tiếp) Tóm lược việc phân tích đánh giá mức độ biểu thị quyền lực nhóm HĐNT hỏi phân loại theo chức ngữ dụng trình bày bảng sau: Bảng 4.11 Mức độ biểu thị quyền lực nhóm hành động ngơn từ hỏi phân loại theo chức ngữ dụng Nhóm Nhóm Mức độ tự đối tác Mở - Nửa mở Nửa mở - Hơi giao tiếp lựa chọn đóng thơng tin hồi đáp Mức độ khai thác Tiếp cận Dẫn dắt thông tin Hội thông tin truy vấn đồng xét xử thơng tin Tính chất pháp lí Thơng tin Thông tin thông tin xác nhận thông thường thông thường Khả ảnh hưởng đến Gián tiếp phán cuối Hội đồng xét xử Mức độ biểu thị P trung bình quyền lực (P) Gián tiếp P tương đối cao Nhóm Hơi đóng Đóng Nhóm Đóng Xác định rõ thơng tin Xác định rõ thơng tin Thông tin xác lập quyền công dân Trực tiếp Thông tin xác lập quyền nghĩa vụ công dân Trực tiếp P cao P cao Có thể thấy bốn nhóm HĐNT hỏi phân chia theo chức ngữ dụng biểu thị áp lực quyền lực mà Hội đồng xét xử gây đối tác giao tiếp khơng đồng Mỗi tiểu nhóm biểu thị mức độ quyền lực mức khác thang độ từ thấp đến cao, đó: HĐNT hỏi - yêu cầu cung cấp thông tin biểu thị P trung bình; HĐNT hỏi - u cầu bổ sung thơng tin biểu thị P tương đối cao; HĐNT hỏi - kiểm tra thông tin biểu thị P cao HĐNT hỏi - xác nhận thông tin biểu thị P cao 4.3 TIỂU KẾT 1) Trong chương này, trình bày tác động áp lực quyền lực tư pháp lên lựa chọn 42 hành động ngôn từ thuộc phạm trù hành động ngôn từ theo cách phân loại Searle Một số lượng lớn hành động ngôn từ biểu phát ngôn ngơn hành có chứa động từ ngơn hành Phạm trù hành động ngôn từ điều khiển tái chiếm ưu tuyệt đối Nghiên cứu cho thấy mức độ quyền lực mà nhân vật giao tiếp nắm giữ nhân tố quy định có mặt/vắng mặt hành động ngôn từ việc lựa chọn hành động ngôn từ này/kia 146 hệ thống hành động ngơn từ nói chung mà nhân vật giao tiếp sử dụng Hồn tồn coi lựa chọn hành động ngôn từ nhân vật giao tiếp biến thể hình thành áp lực tương quan quyền lực Những biến thể phản ánh chiến lược giao tiếp chủ thể giao tiếp; tạo biến động hình ảnh cá nhân người nói người nghe áp lực uy quyền Mỗi vị quyền lực giao tiếp pháp đình có “hằng số” hành động ngôn từ với động từ biểu thức ngôn hành đánh dấu quyền lực cao/thấp, đồng thời chúng cơng cụ phương tiện thực hóa quan hệ quyền lực tư pháp nhân vật giao tiếp 2) Nhóm hành động ngơn từ Hỏi chiếm số lượng lớn tổng số hành động ngôn từ xuất phát ngôn Hội đồng xét xử Với tư cách nhân vật giao tiếp nắm quyền lực tư pháp tối thượng, Hội đồng xét xử chủ động lựa chọn dạng cấu trúc phát ngơn hỏi thích hợp để thực hành động ngơn từ hỏi phù hợp với bốn nhóm chức ngữ dụng: hành động ngôn từ hỏi - yêu cầu cung cấp thông tin; hành động ngôn từ hỏi - yêu cầu bổ sung thông tin; hành động ngôn từ hỏi - kiểm tra thông tin hành động ngôn từ hỏi - xác nhận thông tin 3) Áp lực quyền lực nói chung biểu tính trực tiếp/chính danh hành động ngơn từ hỏi; tính đơn chiều, độc quyền Hội đồng xét xử tạo lập hành động ngôn từ hỏi đặc biệt khả áp đặt, kiểm soát Hội đồng xét xử tác giao tiếp nhiều bình diện Khả áp đặt, kiểm sốt hình thành tác động tổng hợp bốn yếu tố: (1) Sự cho phép Hội đồng xét xử mức độ tự đối tác giao tiếp lựa chọn thông tin hồi đáp; (2) Mức độ khai thác thơng tin Hội đồng xét xử; (3) Tính chất pháp lí thơng tin mà SP2 buộc phải cung cấp; (4) Khả ảnh hưởng thông tin mà SP2 cung cấp đến phán cuối Hội đồng xét xử Theo đó, phân chia mức độ biểu thị quyền lực theo mức trung bình, tương đối cao, cao, cao nhóm hành động ngôn từ hỏi xếp thang độ sau : Hỏi - yêu cầu cung cấp thông tin  Hỏi - bổ sung thông tin  Hỏi - kiểm tra thông tin  Hỏi - xác nhận thông tin 147 KẾT LUẬN Luận án cung cấp tranh tồn cảnh phương tiện ngơn ngữ biểu thị quyền lực giao tiếp pháp đình; xác lập khung phân tích quyền lực ngơn ngữ giao tiếp thể chế từ cấp độ từ vựng đến cấp độ phát ngơn, từ bình diện cụ thể đến bình diện tổng thể tương tác Những đặc trưng ngôn ngữ luận án ứng dụng vào việc tăng cường hiểu biết khả sử dụng ngôn ngữ nhiều chủ thể giao tiếp khác Về nhận thức lí luận, luận án làm rõ vị trí giao tiếp pháp đình giao tiếp hành tiếng Việt, đặc điểm giao tiếp pháp đình loại hình giao tiếp đa thoại, quan hệ vai bất bình đẳng, phi tương hỗ đối lập mục đích giao tiếp Trên sở đó, luận án tiếp tục xác định phương tiện ngơn ngữ cấp độ từ vựng (từ ngữ xưng hô, từ ngữ biểu thị tình thái lập trường chủ quan) cấp độ phát ngôn (hành động ngôn từ) với tư cách công cụ thực thi quyền lực tư pháp hoạt động công vụ; xem xét phương tiện khả biểu thị khung quan hệ quyền lực ổn định tảng thể chế khả biểu thị quan hệ quyền lực “mềm” phụ thuộc chiến lược ngữ dụng nhân vật giao tiếp ngữ cảnh cụ thể Khi nghiên cứu tranh quyền lực tương tác pháp đình tiếng Việt, nhận thấy trình tự rõ ràng tuân theo luật định xét mặt cấu trúc, theo quan hệ quyền lực thừa nhận phần tương tác đảm bảo tính pháp lí đắn Về hệ thống phân phối lượt lời, chủ tọa có quyền lực tồn biểu việc sở hữu số lượng lượt lời nhiều nhất, chủ động tạo lập phát ngơn áp đặt quyền nghĩa vụ nói cho đối tác giao tiếp; đại diện Viện kiểm sát, luật sư có quyền lực tư pháp định biểu qua phát ngôn dài, nội dung phức tạp Về hệ thống chủ đề tương tác, chủ tọa có quyền điều khiển toàn chủ đề chung đến chủ đề cụ thể Vận dụng cách tiếp cận cấu trúc cặp trao đáp ba bước I - R - F, luận án phân tích ba nhóm cấu trúc cặp trao đáp hoạt động thực thi dạng quyền lực khác Hội đồng xét xử: 1) Nhóm cấu trúc I, I - R, gắn với tính chất quyền lực chiều, trực tiếp, cơng khai; 2) Nhóm cấu trúc I - R- F1- F2, I - R - F1- F2 - F3 F4 I- R- Ir - Rr gắn với áp lực buộc đối tác giao tiếp nói thật rõ ràng, minh bạch; 3) Nhóm cấu trúc I - R - F cho thấy quyền lực tư pháp gắn chặt với quan hệ thân hữu để thực chức giáo dục pháp luật hoạt động tư pháp 148 Tìm hiểu phương tiện từ ngữ tự xưng nhân vật giao tiếp có quyền lực cao cho thấy: Hội đồng xét xử chủ yếu sử dụng danh xưng pháp luật, có xu hướng nhấn quyền lực thể chế tư pháp; đại diện Viện kiểm sát luật sư chủ yếu sử dụng đại từ nhân xưng, có xu hướng nhấn mạnh quan điểm lập trường thân Phương tiện từ ngữ hô gọi nhân vật giao tiếp quyền lực cao phản ánh mức độ “gia giảm” áp lực tâm lí đối tác giao tiếp: bị cáo, áp lực quyền lực gia tăng theo xuất phương tiện từ đại từ cộng gộp “mình”  họ tên/tên  danh xưng pháp luật “bị cáo”  danh xưng pháp luật “bị cáo” + họ tên/tên; người bị hại (hoặc đại diện hợp pháp người bị hại), áp lực quyền lực tác động tăng nặng gián tiếp đến bị cáo theo phương tiện từ danh từ thân tộc (ông/bà/anh/chị)  kết hợp “danh từ thân tộc (ông/bà/anh/chị) + họ tên/tên”  danh xưng pháp luật (người bị hại, đại diện hợp pháp người bị hại); đại diện Viện kiểm sát luật sư, áp lực quyền lực khơng hiển thị rõ, thay vào tôn trọng quyền lực thể chế nói chung biểu thơng qua việc hơ gọi danh xưng pháp luật Tìm hiểu phương tiện từ ngữ tự xưng nhân vật giao tiếp có quyền lực thấp cho thấy: Quyền lực thể chế tác động đến bị cáo mạnh người bị hại, đại diện hợp pháp người bị hại, người làm chứng, người có QL&NVLQ Do đó, bị cáo chủ yếu sử dụng danh xưng pháp luật, đối tượng lại chủ yếu sử dụng đại từ nhân xưng ngơi thứ nhất, trung tính Bên cạnh đó, nhân vật giao tiếp quyền lực thấp thừa nhận, khẳng định vị thấp lựa chọn cách hơ gọi đối tác giao tiếp danh xưng pháp luật, lồng ghép danh xưng pháp luật thành phần hơ gọi - kính ngữ tách biệt, đứng đầu phát ngơn Bên quyền lực tư pháp có tính thể chế, ổn định khn khổ giao tiếp pháp đình cịn dạng quyền lực quan điểm, lập trường hình thành đạt thơng qua điều chỉnh từ vựng (ngầm ẩn công khai) tương tác Nhân vật giao tiếp sử dụng chiến lược thay đổi từ ngữ định danh nhằm sửa chữa hàm ý bất lợi cho vị giao tiếp mình; lựa chọn lớp từ vựng mang màu sắc biểu cảm - đánh giá chuỗi hành vi tác nhân đề cập đến phát ngôn nhằm nhấn mạnh quan điểm, lập trường cá nhân nhìn nhận theo hướng tích cực hay tiêu cực Với 8104 lượt hành động ngôn từ thu được, luận án nhận thấy hai phạm trù hành động ngôn từ điều khiển tái trội phạm trù hành động ngôn từ cam 149 kết, biểu cảm tuyên bố phát ngơn nhân vật giao tiếp quyền lực cao nói riêng, giao tiếp pháp đình nói chung Số lượng động từ ngôn hành hiển minh phát ngôn ngôn hành, số lượng kiểu loại hành động ngôn từ mà nhân vật giao tiếp lựa chọn tỉ lệ thuận với mức độ quyền lực nhân vật Các nhóm hành động ngơn từ đánh dấu quyền lực cao gồm 11 nhóm: nhóm Xưng gọi, nhóm Hỏi, nhóm Thơng tin, nhóm Bình xét, nhóm u cầu, nhóm Bắt buộc, nhóm Cấm đốn, nhóm Cho phép, nhóm Khuyên răn, nhóm Tuyên, nhóm Biểu cảm Các nhóm hành động ngôn từ đánh dấu quyền lực thấp gồm nhóm: nhóm Khai báo, nhóm Xác nhận, nhóm Thanh minh/chối cãi, nhóm Thỉnh cầu, nhóm Biểu cảm Nhóm hành động ngôn từ hỏi Hội đồng xét xử tách xem xét riêng Kết nghiên cứu cho thấy áp lực quyền lực nói chung biểu tính trực tiếp/chính danh, tính đơn chiều, độc quyền hành động ngôn từ hỏi Đặc biệt, tác động tổng hợp bốn yếu tố (phạm vi cho phép đối tác giao tiếp hồi đáp thông tin, mức độ khai thác thông tin chủ thể giao tiếp, tính chất pháp lí thơng tin, khả ảnh hưởng thông tin đến phán cuối người hỏi) góp phần hình thành mức độ áp đặt khác người hỏi người trả lời Theo đó, phân chia mức độ biểu thị quyền lực theo mức (trung bình, tương đối cao, cao, cao) nhóm hành động ngôn từ hỏi xếp thang độ tăng tiến từ Hỏi - yêu cầu cung cấp thông tin  Hỏi - bổ sung thông tin  Hỏi - kiểm tra thông tin  Hỏi - xác nhận thông tin Trong khuôn khổ luận án, chủ yếu miêu tả đặc điểm hệ thống phương tiện ngôn ngữ biểu thị quyền lực giao tiếp hành tiếng Việt, trường hợp giao tiếp pháp đình ngữ liệu tốc kí 11 phiên tịa hình xét xử cơng khai Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội khoảng thời gian từ tháng 6/2010 đến tháng 8/2012 Do hạn chế thời gian tính chất đặc thù phạm vi giao tiếp pháp luật, chúng tơi chưa có điều kiện khai thác phạm vi khác ngôn ngữ thẩm vấn bị can cảnh sát điều tra, ngôn ngữ tư vấn pháp luật luật sư, ngôn ngữ dạng chứng pháp y , phạm vi ngữ liệu hứa hẹn kết thú vị Mặt khác, chưa thực việc so sánh phương tiện ngôn ngữ biểu thị quyền lực giao tiếp pháp luật Việt Nam quốc gia giới tầm phổ quát Đó vấn đề để chúng tơi tiếp tục suy nghĩ giải 150 ... luận giao tiếp hành giao tiếp pháp đình, quyền lực giao tiếp pháp đình phương tiện ngôn ngữ biểu thị quyền lực (từ ngữ xưng hơ, từ vựng tình thái, hành động ngơn từ) Chương 2: Quan hệ quyền lực. .. VỀ CÁC PHƢƠNG TIỆN NGÔN NGỮ BIỂU THỊ QUYỀN LỰC 30 1.3.1 Phƣơng tiện từ ngữ xƣng hô quyền lực 30 1.3.2 Phƣơng tiện từ vựng tình thái quyền lực 31 1.3.3 Phƣơng tiện hành động ngôn từ quyền. .. quyền lực giao tiếp pháp đình tiếng Việt 99 3.3 TIỂU KẾT 106 Chƣơng HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ BIỂU THỊ QUYỀN LỰC TRONG GIAO TIẾP PHÁP ĐÌNH TIẾNG VIỆT 4.1 NHẬN DIỆN HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ BIỂU

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan