Pháp luật về bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực bưu chính ở việt nam

75 14 0
Pháp luật về bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực bưu chính ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ VĂN CHUNG PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG LĨNH VỰC BƢU CHÍNH Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ VĂN CHUNG PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG LĨNH VỰC BƢU CHÍNH Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Nhƣ Phát H NI - 2015 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Lờ Văn Chung MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG 15 THIỆT HẠI 1.1 Bồi thường thiệt hại pháp luật dân 15 1.1.1 Khái lược trình phát triển trách nhiệm bồi thường thiệt hại 15 1.1.2 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại 17 1.1.3 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại 18 1.1.4 Phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại 20 1.1.5 Giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại 23 1.2 Bồi thường thiệt hại pháp luật bưu 24 1.2.1 Khái niệm bồi thường thiệt hại lĩnh vực bưu 24 1.2.2 Phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại lĩnh vực bưu 28 1.2.3 Các mức bồi thường thiệt hại lĩnh vực bưu 30 1.2.3 Giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại lĩnh vực bưu 30 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT 36 HẠI TRONG LĨNH VỰC BƢU CHÍNH 2.1 Quy định bồi thường thiệt hại số doanh nghiệp bưu tham gia cung ứng dịch vụ Việt Nam 36 2.1 Quy định Tổng công ty Bưu điện Việt Nam 37 2.1.2 Quy định Công ty cổ phần bưu Viettel 37 2.1.3 Quy định Cơng ty cổ phần bưu Hợp Nhất 37 2.1.4 Quy định số doanh nghiệp bưu quốc tế 38 2.1.5 Một số đánh giá, nhận xét 41 2.2 Quy định bồi thường thiệt hại Bưu số quốc gia giới 43 2.2.1 Quy định Bưu Nga 43 2.2.2 Quy định Bưu Singapore 43 2.2.3 Quy định Bưu New Zealand 44 2.2.4 Quy định Bưu Thái Lan 44 2.3 Quy định bồi thường thiệt hại số lĩnh vực tương đồng 44 2.3.1 Lĩnh vực hàng hải (vận tải đường biển) 44 2.3.2 Lĩnh vực hàng không 46 2.3.3 Lĩnh vực vận tải đa phương thức 46 2.4 Tham chiếu số quy định quốc tế bồi thường thiệt hại lĩnh vực bưu mà Việt Nam tham gia ký kết 48 2.4.1 Quy định Liên minh bưu giới 50 2.4.2 Quy định Công ước Warsaw (1929) 50 2.4.3 Quy định Công ước Montreal (1999) 50 2.4.4 Quy định Công ước CMR (1956) 50 2.4.5 Quy định Công ước Liên hợp quốc (1980) 51 2.4.6 Quy định Quy tắc Hague Visby (1968) 51 2.5 Đánh giá, nhận xét quy định pháp luật bồi thường thiệt hại lĩnh vực bưu Việt Nam 52 2.5.1 Thực trạng môi trường kinh doanh dịch vụ bưu 52 2.5.2 Đánh giá, nhận xét quy định bồi thường thiệt hại lĩnh vực bưu 52 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN 59 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG LĨNH VỰC BƢU CHÍNH Ở VIỆT NAM 3.1 Định hướng hồn thiện quy định pháp luật bồi thường thiệt hại lĩnh vực bưu 59 3.2 Một số ý kiến cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bồi thường thiệt hại lĩnh vực bưu 60 3.2.1 Quy định bồi thường thiệt hại dịch vụ bưu quốc tế vận chuyển đường thủy 60 3.2.1.1 Sự cần thết quy định bồi thường thiệt hại theo đường thủy 61 3.2.1.2 Nguyên tắc xây dựng mức bồi thường thiệt hại dịch vụ bưu quốc tế vận chuyển đường thủy 62 3.2.1.3 Tính tốn mức bồi thường thiệt hại dịch vụ bưu theo đường thủy 62 3.2.2 Quy định bồi thường thiệt hại trường hợp vi phạm hợp đồng giao kết khơng đảm bảo tiêu tồn trình 63 3.2.3 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam (doanh nghiệp nhà nước định) dịch vụ bưu quốc tế 64 3.2.4 Hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung, quy định bồi thường thiệt hại lĩnh vực bưu 67 3.2.5 Hồn thiện vai trò, lực quản lý quan quản lý nhà nước bưu 67 3.2.6 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục 69 pháp luật bưu KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Mức bồi thường thiệt hại bưu gửi theo quy định pháp lý cũ 33 1.2 Mức bồi thường thiệt hại bưu gửi theo quy định pháp lý hành 34 2.1 Mức bồi thường thiệt hại theo quy định UPU 37 2.2 Mức bồi thường thiệt hại công ty DHL 39 2.3 Mức bồi thường thiệt hại công ty UPS 39 2.4 Mức bồi thường thiệt hại công ty Fedex 39 2.5 Mức bồi thường thiệt hại công ty TNT 39 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bưu lĩnh vực dịch vụ hạ tầng, có ảnh hưởng định đến mặt đời sống xã hội từ trị, kinh tế - xã hội, văn hóa đến an ninh quốc phịng Thị trường bưu nước thời gian qua phát triển sơi động mang tính cạnh tranh cao Mạng lưới bưu bao gồm hệ thống bưu cục mở rộng nhanh chóng đại hóa theo kịp trình độ nước khu vực Doanh nghiệp bưu thuộc nhiều thành phần kinh tế tham gia mạnh mẽ vào việc kinh doanh dịch vụ bưu chính, khơng ngừng đổi để cải thiện lực khả cạnh tranh nâng cao chất lượng dịch vụ, bước khẳng định chỗ đứng thị trường bưu Việt Nam Những năm gần đây, bên cạnh doanh nghiệp bưu nước, thị trường bưu Việt Nam có thêm nhiều doanh nghiệp bưu quốc tế có tên tuổi DHL, TNT, UPS, Fedex…lựa chọn Việt Nam, đưa Việt Nam trở thành chuỗi thị trường có cung ứng dịch vụ bưu chính, chuyển phát tồn cầu doanh nghiệp bưu Cơng tác quản lý Nhà nước bưu thời gian qua đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận Luật Bưu 2010, Nghị định số 47/2011/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết số nội dung Luật bưu văn quy phạm pháp luật khác ban hành tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý bưu chính, tạo điều kiện cho doanh nghiệp bưu thuộc thành phần kinh tế tham gia kinh doanh dịch vụ bưu mơi trường cạnh tranh công bằng, minh bạch theo định hướng xã hội chủ nghĩa Với việc ngày nhiều doanh nghiệp bưu tham gia cung cấp dịch vụ bưu tạo điều kiện cho người sử dụng dịch vụ bưu có hội lựa chọn, sử dụng dịch vụ doanh nghiệp bưu có uy tín với chất lượng dịch vụ cao mức giá cước cạnh tranh Trong hồn cảnh đó, giống lĩnh vực kinh tế - dịch vụ khác, điều khoản bồi thường thiệt hại hợp đồng cung cấp sử dụng dịch vụ bưu doanh nghiệp bưu khách hàng (người sử dụng dịch vụ bưu chính) điều khoản vơ quan trọng, quy định trách nhiệm nghĩa vụ bên có vi phạm điều khoản khác hợp đồng Hơn nữa, lĩnh vực bưu lĩnh vực kinh doanh dịch vụ, việc bồi thường thiệt hại có điểm đặc thù, phức tạp riêng, địi hỏi phải có xem xét, nghiên cứu kỹ lưỡng Việc xem xét, nghiên cứu, đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật bồi thường thiệt hại nội dung quan trọng cơng tác quản lý Nhà nước bưu chính, vừa nhằm đảm bảo quyền lợi, nghĩa vụ doanh nghiệp bưu cung cấp dịch vụ bưu người sử dụng dịch vụ bưu chính, vừa đảm bảo phù hợp với hệ thống văn quy phạm pháp luật nước Công ước quốc tế mà Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tham gia ký kết lĩnh vực bưu Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật pháp luật bồi thường thiệt hại bộc lộ số hạn chế như: Quy định mức bồi thường thiệt hại cho dịch vụ bưu quốc tế vận chuyển phương thức khác quy định điểm c khoản Điều 25 Nghị định số 47/2011/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số nội dung Luật Bưu chính, số quy định khác liên quan đến bồi thường thiệt hại bồi thường thiệt hại trường hợp doanh nghiệp bưu vi phạm hợp đồng giao kết với người sử dụng dịch vụ khơng đảm bảo thời gian tồn trình, chế giải tranh chấp có phát sinh doanh nghiệp bưu người sửa dụng dịch vụ… Vì vậy, chọn nghiên cứu đề tài "Pháp luật bồi thường thiệt hại lĩnh vực bưu Việt Nam" với mong muốn nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống quy định pháp luật bồi thường thiệt hại lĩnh vực bưu Việt Nam, từ vấn đề lý luận bồi thường thiệt hại, thực trạng bồi thường thiệt hại… để từ nêu điểm cịn hạn chế pháp luật đề số phương hướng góp phần hồn thiện quy định vấn đề 10 Mức bồi thường phiếu gửi doanh nghiệp chuyển phát quốc tế Việt Nam quy định theo công ước quốc tế vận chuyển hàng hóa, có phân biệt mức bồi thường theo phương thức vận chuyển, ví dụ vận chuyển theo đường hàng không, vận chuyển theo đường thủy Tương tự, giá cước dịch vụ bưu có phân biệt theo phương thức thủy – nên cần có quy định rõ mức bồi thường thiệt hại cho bưu gửi vận chuyển theo đường thủy Mặt khác, dịch vụ bưu đường quốc tế phát triển cung cấp số doanh nghiệp chuyển phát quốc tế (như TNT, DHL, UPS, FeDex…) Do đó, cần phải có quy định bồi thường rõ bồi thường dịch vụ bưu quốc tế vận chuyển đường thủy thay quy định chung chung “bồi thường theo phương thức khác” quy định Nghị định số 47/2011/NĐ-CP Với lý trên, việc bồi thường thiệt hại dịch vụ bưu quốc tế cần quy định theo hai phương thức vận chuyển: Dịch vụ bưu quốc tế vận chuyển đường hàng không (như quy định Điều 25 Nghị định số 47/2011/NĐ-CP hành) Dịch vụ bưu quốc tế vận chuyển đường thủy 3.2.1.2 Nguyên tắc xây dựng mức bồi thường thiệt hại dịch vụ bưu theo đường thủy Đảm bảo cân đối hài hòa lợi ích khách hàng doanh nghiệp, tránh rủi ro thiệt hại không mong muốn cho khách hàng doanh nghiệp Doanh nghiệp bưu q trình cung ứng dịch vụ mà làm mát, hư hỏng…bưu gửi doanh nghiệp bưu phải có trách nhiệm bồi hoàn tương xứng cho thiệt hại mà người sử dụng dịch vụ bưu phải gánh chịu 61 Thúc đẩy doanh nghiệp bưu khơng ngừng nâng cao, cải tiến chất lượng dịch vụ, thực tốt cam kết với khách hàng trước trình cung cấp dịch vụ Phù hợp với thông lệ quốc tế cách thức quy định hang vận chuyển quốc tế Đơn vị tính tiếp tục SDR (Quyền rút vốn đặc biệt) 3.2.1.3 Tính tốn, đề xuất mức bồi thường thiệt hại dịch vụ bưu theo đường thủy Với dịch vụ bưu quốc tế vận chuyển đường thủy bộ, đề xuất sử dụng phương pháp tính theo tỷ lệ mức bồi thường tối đa vận chuyển hàng không vận chuyển đường Đây phương pháp bưu nhiều quốc gia có ngành bưu phát triển giới áp dụng, thể qua cơng thức:  Cơng thức: GHTN BTTH bưu đường GHTN BTTH vận tải đường = x GHTN BTTH vận tải hàng khơng GHTN BTTH bưu máy bay = (8.33/17) x = 4.41 SDR/kg  Đánh giá, nhận xét: Việc sử dụng phương pháp nêu vừa đơn giản, vừa tận dụng kết tính mức bồi thường SDR/kg phương thức vận chuyển máy bay chứng minh Ưu điểm: phương pháp có nhiều ưu điểm hạn chế khuyết điểm phương pháp khác, tận dụng quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại Công ước Montreal (1999, sửa đổi, bổ sung số nội dung công ước Wasaw 1929) quy định trách nhiệm bồi thường vận tải quốc tế hãng hàng không hàng hóa sau “Giới hạn trách nhiệm trường hợp mất, chậm trễ hư hỏng không 62 17SDR /kg, trừ trường hợp khách hàng sử dụng dịch vụ khai giá phải trả phí”, Công ước CMR (1956): Công ước quốc tế vận chuyển hàng hóa đường quy định mức giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại tối đa trường hợp hàng 8.33 SDR/kg Phương pháp nhiều nước giới áp dụng Đề xuất làm tròn mức bồi thường thiệt hại dịch vụ bưu quốc tế vận chuyển đường thủy từ 4.41 SDR/kg thu lên 4, SDR/kg Mức bồi thường này phù hợp với mức cước thủy thấp mức giới hạn trách nhiệm bồ thường thiệt hại tối đa vận chuyển đường Với dịch vụ bưu quốc tế vận chuyển đường hàng không: Mức bồi thường quy định Nghị định số 47/2011/NĐ-CP dịch vụ bưu quốc tế vận chuyển đường hàng khơng 09 SDR/kg (được tính theo nấc khối lượng 500 gram, phần lẻ tính 500 gram) không thấp 30 SDR/bưu gửi, cộng với hoàn trả lại cước dịch vụ sử dụng Mức bồi thường thiệt hại nêu tương đương với mức bồi thường bình quân quy định mức giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại UPU (9.03 SDR/kg) Do mức bồi thường dịch vụ bưu quốc tế đường hàng khơng Nghị định số 47/2011/NĐ-CP phù hợp với quy định quốc tế nên tiếp tục áp dụng 3.2.2 Quy định bồi thường thiệt hại trường vi phạm hợp đồng giao kết không đảm bảo tiêu tồn trình Hiện nay, Nghị định số 47/2011/NĐ-CP quy định doanh nghiệp bưu có trách nhiệm hoàn cước dịch vụ sử dụng cho người sử dụng dịch 63 vụ Về bản, quy định nêu phù hợp mức hầu hết doanh nghiệp bưu nước áp dụng Quy định cịn góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm doanh nghiệp bưu việc đảm bảo tiêu thời gian tồn trình mà doanh nghiệp cơng bố Tuy nhiên, q trình triển khai thực hiện, cần có yêu cầu, quy định mang tính hướng dẫn thực để đảm bảo quy định trường doanh nghiệp bưu vi phạm hợp đồng giao kết khơng đảm bảo tiêu tồn trình, ví dụ yêu cầu doanh nghiệp phải thực công bố, niêm yết cơng khai tiêu thời gian tồn trình điểm phục vụ bưu doanh nghiệp để người sử dụng dịch vụ có để yêu cầu doanh nghiệp bưu thực việc bồi thường doanh nghiệp không đảm bảo thời gian tồn trình cơng bố 3.2.3 Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam (doanh nghiệp nhà nước định) dịch vụ bưu quốc tế Khoản 3, khoản Điều Nghị định thư UPU bổ sung lần thứ quy định nước thành viên phải đảm bảo nhà khai thác định nước thực nghĩa vụ công ước thể lệ thi hành công ước Như vậy, doanh nghiệp định phải tuân thủ quy định UPU vấn đề bồi thường Quy định mức bồi thường thiệt hại dịch vụ bưu Điều Điều Quyết định số 02/2007/QĐBBCVT trước chưa rõ ràng, có chồng chéo dẫn đến nhầm lẫn thực việc bồi thường thiệt hại cho khách hàng Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam Thực tế từ Quyết định số 02/2007/QĐ-BBCVT đời, VNpost phải bồi thường thiệt hại cho khách hàng theo Điều Quyết định, Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam lại bồi thường thiệt hại cho khách hàng theo cách tính Điều 14 USD/kg (do có quy định 64 chung cho dịch vụ bưu chính, chuyển phát Điều 1) Tuy nhiên, Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam lại nhận từ bưu nước làm khoản tiền theo quy định UPU (là 30SDR/bưu phẩm ghi số quốc tế 40 SDR+ 4.5 SDR/kg bưu kiện quốc tế) Điều có lợi cho Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam phần lớn bưu phẩm, bưu kiện mà Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam làm khách hàng rơi vào mức trọng lượng nhỏ (dưới 5kg) với mức bồi thường thiệt hại nhận từ bưu nước ngồi cao mức bồi thường thiệt hại phải trả cho khách hàng Do vậy, việc bồi thường thiệt hại dịch vụ bưu quốc tế khn khổ Văn kiện Liên minh Bưu Thế giới doanh nghiệp định cung ứng phải tuân theo quy định bồi thường Văn kiện Liên minh Bưu Thế giới , Tổng Cơng ty Bưu điện Việt Nam khơng cịn khoản quỹ chênh lệch tiền bồi thường nhận từ bưu nước ngồi với tiền bồi thường phải trả cho khách hàng, đồng thời đảm bảo quyền lợi người sử dụng dịch vụ theo công ước quốc tế bưu quy định Liên quan đến vấn đề này, Nghị định số 47/2011/NĐ-CP hiên khắc phục theo hướng việc bồi thường thiệt hại dịch vụ bưu quốc tế khn khổ Văn kiện Liên minh Bưu Thế giới doanh nghiệp định cung ứng phải tuân theo quy định bồi thường Văn kiện Liên minh Bưu Thế giới Tuy nhiên, trình triển khai thực hiện, cần tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, hướng dẫn giải vướng mắc phát sinh việc thực quy định việc bồi thường thiệt hại dịch vụ bưu quốc tế khn khổ Văn kiện Liên minh Bưu Thế giới, đảm bảo Tổng cơng ty Bưu điện Việt Nam - doanh nghiệp nước định thực nhiệm vụ cơng ích phải tuân thủ nghiêm túc quy định bồi thường Văn kiện Liên minh Bưu Thế giới 65 3.2.4 Hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung, quy định bồi thƣờng thiệt hại lĩnh vực bƣu Thường xun rà sốt, hệ thống hóa, kiểm tra văn pháp luật bưu văn quy phạm pháp luật có liên quan nhằm phát quy định mâu thuẫn, thiếu thống nhất, không phù hợp để kịp thời sửa đổi, bổ sung vấn đề quan trọng Việc rà sốt, hồn thiện quy định pháp luật bưu nói chung, pháp luật bồi thường thiệt hại lĩnh vực bưu nói riêng cần thiết, nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ích đáng doanh nghiệp bưu chính, người sử dụng dich vụ bưu chính, thúc đẩy cạnh tranh doanh nghiệp bưu chính, nâng cao chất lượng dịch vụ bưu chính; đồng thời khuyến khích nhà đầu tư trung thực, có đạo đức việc thực nghĩa vụ; khắc phục tâm lý ỷ lại, trông chờ vào Nhà nước xã hội thời bao cấp thói quen coi thường pháp luật… Chỉ hồn thiện hệ thống pháp luật chưa đủ, ngày nước công nghiệp phát triển cho thấy, thiết chế xã hội kinh tế ngày tham gia vào quản lý xã hội nói chung, hoạt động kinh tế nói riêng cách có hiệu Sự hiệu thiết chế mặt làm giảm máy quan liêu hành chính, giảm gánh nặng chi tiêu ngân sách nhà nước, quan quản lý nhà nước giải lĩnh vực khơng thể xã hội hóa được; mặt khác, thiết chế tham gia vào quản lý xã hội, hạn chế tính độc quyền, tư tưởng áp đặt quan quản lý nhà nước, hạn chế cửa quyền, tham nhũng số không nhỏ cán bộ, cơng chức Các thiết chế kinh tế nhìn chung hoạt động doanh nghiệp sinh lợi chế cạnh tranh, để tồn tại, thiết chế phải ngày hồn thiện tính chun nghiệp, trung thực, hồn thiện có tính tích cực trình tham gia quản lý xã hội kinh tế Liên quan đến pháp luật bồi thường thiệt hại bưu chính, nội dung cần hoàn thiện thiết chế liên quan đến việc giải 66 tranh chấp phát sinh doanh nghiệp bưu người sử dụng dịch vụ bưu Hiện nay, tranh chấp giải tranh chấp doanh nghiệp bưu xẩy khơng nhiều thường kết thúc giai đoạn thương lượng hòa giải Một phần giá trị hàng hóa, vật phẩm phát sinh tranh chấp qua đường vận chuyển bưu không nhiều, mặt khác phát sinh mâu thuẫn, doanh nghiệp bưu thường nhanh chóng tìm cách xử lý vấn đề cách thỏa đáng, theo hướng có lợi cho người sử dụng dịch vụ mà không để vụ việc đến cấp Tòa án Trọng tài thương mại, lo ngại ảnh hưởng đến uy tín, thương hiệu kinh doanh Theo Điều 39 Luật Bưu nay, việc giải tranh chấp cung ứng sử dụng dịch vụ bưu thực thơng qua hình thức sau đây: a) Thương lượng bên; b) Hoà giải; c) Giải Trọng tài Toà án Tuy nhiên, trình khiển khai thực hiện, nhiều doanh nghiệp bưu cịn nhiều lung túng việc thực hình thức trên, dẫn đến hiệu xử lý, giải mâu thuẫn doanh nghiệp bưu người sử dụng dịch vụ bưu chưa thật phát huy hiệu quả- hình thức giải tranh chấp đầu, dẫn đến việc nhiều trường hợp, người sử dụng dịch vụ bưu khơng qua hình thức giải ban đầu mà kiện Tòa án, vừa khơng quy định pháp luật bưu chính, vừa gây áp lực lên Tòa án cấp Do đó, để thuận lợi cho việc triển khai, áp dụng pháp luật, thiết nghĩ cần có hướng dẫn thêm từ phía quan quản lý Nhà nước để đảm bảo việc thi hành pháp luật đáp ứng mục tiêu quản lý quan quản lý Nhà nước bưu 3.2.5 Hồn thiện vai trị, lực quản lý quan quản lý nhà nƣớc bƣu 67 Hiện nay, theo pháp luật bưu (Luật bưu Nghị định hướng dẫn thi hành), chấp nhận, vận chuyển phát gói, kiện hàng hóa qua mạng bưu chính, doanh nghiệp phải làm thủ tục đề nghị Bộ Thơng tin Truyền thơng có văn xác nhận văn thông báo hoạt động bưu Hồ sơ thơng báo hoạt động bưu gồm nội dung đơn đề nghị, tài liệu liên quan đến dịch vụ cung cấp mẫu hợp đồng cung ứng, bảng giá cước, tiêu chuẩn chất lượng, thời gian tồn trình, độ an tồn bưu gửi Theo pháp luật vận tải (Nghị định 110/2006/NĐ-CP điều kiện kinh doanh vận tải ô tô, Thông tư số 14/2010/TT-BGTVT quy định tổ chức quản lý hoạt động vận tải xe ô tô), kinh doanh vận tải hàng hóa, doanh nghiệp phải đáp ứng điều kiện niên hạn sử dụng phương tiện vận tải; chất lượng, số lượng xe; số lượng, lực lái xe, hợp đồng vận tải; giấy vận tải; phiếu xuất hàng, niêm yết giá bên thành xe có thơng báo văn đến Sở Giao thơng Vận tải nơi đơn vị kinh doanh có trụ sở trụ sở chi nhánh, quan quản lý nhà nước xác nhận việc thông báo đơn vị kinh doanh Một số loại hình vận tải khác như: vận tải đa phương thức, vận tải hàng siêu trường siêu trọng Bộ Giao thông Vận tải quản lý hình thức cấp phép; pháp luật thương mại logistic có quy định doanh nghiệp kinh doanh logistc loại trừ lĩnh vực bưu chính, chuyển phát; vận tải hàng khơng, đường sắt, đường biển có đặc thù hàng hóa khác biệt so với chuyển phát hàng hóa bưu Tuy nhiên, thời gian tới, cần xem xét, xây dựng quy định cụ thể, rõ ràng nhằm điều chỉnh tốt chức năng, nhiệm vụ, chế phối hợp Bộ Thông tin truyền thông với bộ, ngành có liên quan, có Bộ Giao thông Vận tải lĩnh vực chấp nhận, vận chuyển phát thư, gói kiện hàng hóa lĩnh vực bưu lĩnh vực vận tải, logictics… 68 Ở địa phương, cần xây dựng quy định cụ thể để tổ chức lại máy quản lý nhà nước để nâng cao vai trò Sở Thông tin truyền thông công tác kiểm tra việc thực văn quy phạm pháp luật bưu ngành Chú trọng nâng cao trình độ, lực chun mơn, đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước cần có sách thực nghiêm chỉnh việc chịu trách nhiệm cá nhân cán bộ, công chức thực công vụ; quan tâm bước cải thiện đời sống đội ngũ Các quan nhà nước cần có chương trình, kế hoạch cụ thể việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ cán bộ, cơng chức; tun truyền, khuyến khích cán thực theo đạo đức nghề nghiệp, có trách nhiệm cao công việc, nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân Cán bộ, công chức quan quản lý Nhà nước bưu cần thường xuyên cập nhật, nắm bắt nội dung pháp luật có liên quan, quy định phân ngành kinh tế để biết phạm vi quản lý ngành mình; tránh quản lý chồng chéo ngành khác, Bộ khác; tránh có thắc mắc, đòi hỏi chưa thỏa đáng với doanh nghiệp, ảnh hưởng tới tâm lý hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Mặt khác, theo thẩm quyền xử lý nghiêm vi phạm quy định nhà nước mà doanh nghiệp vơ tình hay cố tình vi phạm Đẩy mạnh cơng tác cải cách thủ tục hành theo tiêu chí: chế gọn nhẹ, thủ tục đơn giản, bảo đảm tính cơng khai, minh bạch Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra quan nhà nước bưu quản lý hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bưu Phát kịp thời sai phạm có chế xử lý nghiêm minh, công khai nhằm mục đích giáo dục chung để phát huy vai trò ngăn chặn hành vi vi phạm 3.2.6 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bƣu 69 Việc nâng cao ý thức pháp luật văn hóa pháp lý, đạo đức kinh doanh cho người dân thông qua hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật kênh quan trọng để đảm bảo quyền lợi nhà đầu tư đưa pháp luật góp vốn thành lập cơng ty quy định khác thực thi hiệu đời sống xã hội, giảm thiểu vi phạm pháp luật, tranh chấp khơng đáng có Tun truyền, phổ biến pháp luật giúp cho người dân, nhà đầu tư có hiểu biết pháp luật, hiểu rõ quyền nghĩa vụ thực kinh doanh, sản xuất, để từ họ có ý thức tuân thủ pháp luật Nâng cao văn hóa pháp lý, đạo đức kinh doanh có nghĩa nâng cao hiểu biết pháp luật doanh nghiệp, giúp họ hiểu rõ vai trò doanh nghiệp kinh tế quốc gia, cộng đồng Mục tiêu mà doanh nghiệp hướng đến tối đa hóa lợi nhuận hết phải tuân thủ pháp luật, đảm bảo an toàn pháp lý, phải có trách nhiệm với xã hội Khi gia nhập thị trường bưu chính, tiến hành hoạt động đầu tư bưu chính, doanh nghiệp phải hiểu biết chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật bưu nói chung, bồi thường thiệt hại nói riêng… Các phương pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật áp dụng để giáo dục pháp luật cho người dân nâng cao văn hóa pháp lý, đạo đức kinh doanh thơng qua truyền hình, đài phát thanh, báo chí, hội nghị, hội thảo… Cần tổ chức thành mơ hình câu lạc doanh nhân, câu lạc hay hiệp hội doanh nghiệp bưu chính, qua buổi sinh hoạt chung câu lạc để lồng ghép nội dung phổ biến pháp luật bưu chính, khuyến khích doanh nghiệp bưu nâng cao đạo đức kinh doanh Với định hướng số ý kiến cụ thể mang tính cá nhân trên, thực hy vọng quy định pháp luật bồi thường thiệt hại nói riêng, quy định pháp luật bưu nói chung ngày hoàn thiện, hiệu quả, phát huy vai trò thực tiễn 70 KẾT LUẬN Hơn 20 năm đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu định trị, kinh tế, văn hóa - xã hội Trong đó, lĩnh vực bưu đóng góp quan trọng vào phát triển đất nước Thông qua phát triển doanh nghiệp bưu tạo mơi trường cạnh tranh doanh nghiệp bưu thuộc thành phần kinh tế khác nhau, dịch vụ bưu ngày phong phú, đa dạng hơn, người sử dụng dịch vụ bưu có hội lựa chọn sử dụng dịch vụ bưu có chất lượng tốt với mức giá cước hợp lý, cạnh tranh…Trên tinh thần đó, pháp luật bưu phải khơng ngừng hồn thiện, qua vừa bảo vệ quyền lợi ích đáng người sử dụng dịch vụ, doanh nghiệp bưu chính; phù hợp với luật pháp quốc tế, hoàn cảnh, điều kiện đất nước; phản ánh tính đại, xu hướng phát triển, vừa có tính khái qt, vừa rõ ràng minh bạch Pháp luật bồi thường thiệt hại lĩnh vực bưu nội dung quan trọng pháp luật bưu nói chung Nghiên cứu thwucj trang cung ứng dịch vụ bưu chính, quy định pháp luật pháp luật bồi thường thiệt hại lĩnh vực bưu Việt Nam, luận văn góp phần làm rõ quy định pháp luật, giúp cho việc bồi thường thiệt hại, giải việc bồi thường thiệt hại, vấn đề liên quan đến bồi thường thiệt hại lĩnh vực bưu thuận lợi Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn có khảo sát thực trạng, thu thập, tính tốn số liệu cước phí điều khoản bồi thường doanh nghiệp lớn thị trường Với mục tiêu khắc phục nhược điểm quy định bồi thường lĩnh vực bưu chính, luận văn đánh giá, phân tích, đưa hạn chế pháp luật bồi thường thiệt hại Từ đó, luận văn mạnh dạn đưa số kiến 71 nghị hoàn thiện số quy định bồi thường thiệt hại lĩnh vực bưu Luật Bưu 2010 Nghị định số 47/2011/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số nội dung Luật Bưu Tác giả luận văn xin nhấn mạnh đề xuất mang tính cá nhân nên khó tránh khỏi hạn chế định kể mặt quan điểm Cịn nhiều vấn đề tơi muốn trình bày, khn khổ có hạn luận văn thạc sĩ khả nhận thức, lý luận cách thức diễn đạt cịn hạn chế, tơi hy vọng nhận ý kiến phản biện, lời góp ý chân thành quý báu để luận văn hồn thiện, thực có ý nghĩa thiết thực việc xây dựng quy định pháp luật bưu nói chung, pháp luật bồi thường thiệt hại lĩnh vực bưu nói riêng ngày hoàn thiện 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Quốc hội Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Bưu chính, Nhà xuất Thông tin Truyền thông, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật giao thông đường bộ,, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Hàng không Dân dụng Việt Nam, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật Hàng hải, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Nghị định số 47/2011/NĐ-CP ngày 17/6/2011 quy định chi tiết thi hành số nội dung Luật Bưu chính, Nhà xuất Thơng tin Truyền thơng, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định số 87/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 vận tải Đa phương thức, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông (2010), Văn kiện Đại hội UPU Giơ-ne-vơ 2008, Nhà xuất Thông tin Truyền thông, Hà Nội 73 Bộ Thông tin Truyền thông, Quyết định số 02/2007/QĐ-BBCVT ngày 30/1/2007 việc quy định mức giới hạn trách nhiệm BTTH dịch vụ bưu dịch vụ chuyển phát, Hà Nội 10 Ths Nguyễn Minh Oanh (2009), trách nhiệm dân tài sản gây thiệt hại- Vấn đề lý luận thực tiễn, Đại học Luật Hà Nội 11 Nguyễn Như Ý (2009), Đại từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 12 Viện sử học (2009), Quốc triều hình luật, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 13 Trần Thị Huệ (2009), Trách nhiệm dân tài sản gây thiệt hại – Vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội Tiếng Anh: 14 11 United Nations (1929), Convention for the Unification of Certain Rules 15 Relating to International Carriage by Air, Warsaw United Nations (1999), Convention for the Unification of Certain Rules for International Carriage by Air, Montreal 16 United Nations (1968), Hague – Visby rules and amended protocol, Bussel 17 United Nations (1980), Convention on international multimodal transport of goods, Geneva 18 United Nations (1956), Convention on the Contract for the International Carriage of Goods by Road (CMR), Geneva 19 UPU Convention 20 Parcel Regulation 21 www.upu.int 74 75 ... thiệt hại pháp luật bưu 24 1.2.1 Khái niệm bồi thường thiệt hại lĩnh vực bưu 24 1.2.2 Phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại lĩnh vực bưu 28 1.2.3 Các mức bồi thường thiệt hại lĩnh vực bưu. .. điểm vấn đề bồi thường lĩnh vực bưu khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung, ta hiểu bồi thường thiệt hại lĩnh vực bưu sau: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại lĩnh vực bưu loại trách... thiệt hại lĩnh vực bưu Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bồi thường thiệt hại lĩnh vực bưu 14 Chương TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI 1.1 BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI

Ngày đăng: 17/03/2021, 14:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI

  • 1.1. BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ

    • 1.1.2. Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại

    • 1.1.3. Đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hại

    • 1.1.4. Phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại

    • 1.1.5. Giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại

    • 1.2. BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG PHÁP LUẬT BƯU CHÍNH

      • 1.2.1. Khái niệm bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực bưu chính

      • 1.2.2 Phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực bưu chính

      • 1.2.3 Giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực bưu chính.

      • 1.2.4. Các mức bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực bưu chính

      • THỰC TRẠNG VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG LĨNH VỰC BƯU CHÍNH

      • 2.1. QUY ĐỊNH VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP BƯU CHÍNH Ở VIỆT NAM

      • 2.1.1. Quy định của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (VietNam Post)

      • Tổng công ty Bưu điện Việt Nam là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu, hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con; là doanh nghiệp về bưu chính được Nhà nước thành lập và chỉ định thực hiện nhiệm vụ ...

      • 2.1.2. Quy định của Công ty cổ phần bưu chính Viettel (Viettel Post)

      • Công ty cổ phần bưu chính Viettel là một đơn vị thành viên của Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel), được Bộ Thông tin và Truyền thông cấp giấy phép bưu chính từ năm 2007 và hiện tham gia kinh doanh các dịch vụ bưu chính trong nước và quốc tế.

      • Công ty cổ phần bưu chính Hợp Nhất Việt Nam được Bộ Thông tin và Truyền thông cấp giấy phép bưu chính từ năm 2007 và hiện tham gia kinh doanh các dịch vụ bưu chính trong nước và quốc tế.

      • Công ty cổ phần bưu chính Hợp Nhất Việt Nam quy định về việc bồi thường thiệt hại như sau:

      • 2.1.4. Quy định của một số doanh nghiệp bưu chính quốc tế

      • Nếu như trước đây, việc cung cấp dịch vụ bưu chính chỉ do doanh nghiệp nhà nước duy nhất là Tổng công ty Bưu điện Việt Nam đảm nhiệm thì hiện nay, thị trường bưu chính Việt Nam đã có sự tham gia của các doanh nghiệp bưu chính thuộc mọi thành phần kinh...

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan