Pháp luật quốc tế pháp luật nước ngoài pháp luật việt nam về xóa bỏ lao động trẻ em

130 18 0
Pháp luật quốc tế pháp luật nước ngoài pháp luật việt nam về xóa bỏ lao động trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HỒNG THẮNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI, PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XÓA BỎ LAO ĐỘNG TRẺ EM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HỒNG THẮNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ PHÁP LUẬT NƯỚC NGỒI, PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XĨA BỎ LAO ĐỘNG TRẺ EM Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌc Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Văn Thắng HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn bảo đảm độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hồng Thắng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÓA BỎ LAO ĐỘNG TRẺ EM 1.1 Khái niệm trẻ em, lao động trẻ em xóa bỏ lao động trẻ em 1.1.1 Khái niệm trẻ em 1.1.2 Khái niệm lao động trẻ em 12 1.1.3 Khái niệm xóa bỏ lao động trẻ em 15 1.2 16 Sự cần thiết phải xóa bỏ lao động trẻ em 1.2.1 Đặc điểm sinh lý 16 1.2.2 Đặc điểm tâm lý 17 1.2.3 Yếu tố gia đình - xã hội 18 1.3 19 Cơ sở pháp lý quốc tế lao động trẻ em xóa bỏ lao động trẻ em 1.3.1 Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 19 1.3.2 Tuyên ngôn giới nhân quyền năm 1948 20 1.3.3 Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 20 1.3.4 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 21 1.3.5 Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em năm 1989 22 1.3.6 Các công ước khuyến nghị Tổ chức lao động quốc tế (ILO) lĩnh vực điều chỉnh pháp lý quốc tế lao động trẻ em 26 Chương 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG TƯƠNG QUAN SO 40 SÁNH VỚI PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT NƯỚC NGỒI VỀ XĨA BỎ LAO ĐỘNG TRẺ EM 2.1 Mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam 40 2.1.1 Mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia 40 2.1.2 Mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam lĩnh vực lao động trẻ em 42 2.2 Hệ thống pháp luật việt nam xóa bỏ lao động trẻ em tương quan so sánh với pháp luật quốc tế pháp luật nước ngồi 44 2.2.1 Phịng ngừa nguy trẻ em phải lao động sớm bị bóc lột, lạm dụng pháp luật Việt Nam 44 2.2.2 Các quy định pháp luật Việt Nam xóa bỏ lao động trẻ em tương quan so sánh với pháp luật quốc tế, pháp luật nước 62 Chương 3: THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ XÓA BỎ 85 LAO ĐỘNG TRẺ EM TẠI VIỆT NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 3.1 Thực trạng xóa bỏ lao động trẻ em 85 3.1.1 Thực trạng lao động trẻ em giới 85 3.1.2 Thực trạng xóa bỏ lao động trẻ em Việt Nam 87 3.2 90 Việc thực pháp luật xóa bỏ lao động trẻ em 3.2.1 Về độ tuổi lao động 90 3.2.2 Trong lĩnh vực việc làm học nghề 92 3.2.3 Trong lĩnh vực hợp đồng lao động 93 3.2.4 Đối với thời làm việc, thời nghỉ ngơi 95 3.2.5 Trong lĩnh vực tiền lương, tiền công 97 3.2.6 Trong lĩnh vực an toàn lao động, vệ sinh lao động 98 3.2.7 Việc chấp hành pháp luật người sử dụng lao động 99 3.2.8 Trong lĩnh vực kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật 101 3.3 Nhận xét chung tình hình thực thi pháp luật xóa bỏ lao động trẻ em Việt Nam 102 3.4 Một số phương hướng giải pháp nhằm góp phần hồn thiện thực có hiệu pháp luật xóa bỏ lao động trẻ em 104 3.4.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện chế độ pháp lý phịng chống, xóa bỏ lao động trẻ em 104 3.4.2 Một số kiến nghị có tính chất giải pháp 107 KẾT LUẬN 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 3.1 Tỷ lệ ước tính trẻ em (10- 14 tuổi) tham gia hoạt động kinh tế số nước Châu Á 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ em tương lai đất nước, mầm non, hạnh phúc gia đình Thơng điệp "Trẻ em hôm nay, giới ngày mai" nhắc đến toàn giới nhằm nhấn mạnh nỗ lực chăm sóc bảo vệ trẻ em tương lai nhân loại Với quan điểm trẻ em tương lai đất nước, lớp người kế tục nghiệp dân tộc, Đảng Nhà nước ta coi trọng cơng tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em, xác định chiến lược nghiệp toàn xã hội Hiến pháp năm 1992 khẳng định: "Trẻ em gia đình, nhà nước xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục" [23, Điều 65] Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, năm 2001, Đảng nêu rõ: Chính sách chăm sóc, bảo vệ trẻ em tập trung vào thực quyền trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em sống mơi trường an tồn lành mạnh, phát triển hài hịa thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức; trẻ em mồ côi, bị khuyết tật, sống hồn cảnh đặc biệt khó khăn có hội học tập vui chơi [5, tr 107] Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI lại lần khẳng định đường lối, sách Đảng là: "Chú trọng cải thiện điều kiện sống, lao động học tập niên, thiếu niên, giáo dục bảo vệ trẻ em" [6, tr 80-81] Việt Nam nước có kinh tế chưa thật phát triển, cộng đồng quốc tế đánh giá cao việc thực quyền trẻ em Và kinh tế chưa thật phát triển, nên số trẻ em có hồn cảnh khó khăn sớm phải bán sức lao động để mưu sinh Dù không muốn phải thừa nhận rằng: thực tế Trẻ em lao động đem lại số lợi ích vật chất cho gia đình cho thân em, không bảo vệ tốt mặt luật pháp dễ bị lạm dụng, gây hậu xấu thể lực, trí lực, nhân cách, ảnh hưởng không tốt tới nguồn lực tương lai đất nước Nhà nước có biện pháp để bảo vệ trẻ em, có biện pháp pháp luật Trong trình đổi đất nước, lĩnh vực pháp luật, Bộ luật Lao động thơng qua ngày 23.6.1994, có hiệu lực từ ngày 01.01.1995 (sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) nhiều văn quy định chi tiết hướng dẫn khác góp phần tích cực bảo vệ quyền lợi người lao động, người sử dụng lao động kinh tế thị trường Tuy nhiên, nhiều lý khác nhau, khơng phải tất người có khả tham gia vào quan hệ lao động Bên cạnh người có ưu có nhiều may, người yếu có may Do vậy, bên cạnh quy định áp dụng chung, Bộ luật lao động có quy định dành riêng cho số lao động có đặc điểm riêng, hay gọi lao động đặc thù, có lao động người chưa thành niên Những quy định "Lao động chưa thành niên" Mục I, Chương IX Bộ luật lao động kế thừa phát triển văn pháp luật trước lĩnh vực lao động trẻ em, lao động người chưa thành niên Trong thời gian qua, thực tế có nhiều đơn vị, sở, cá nhân người chấp hành tốt quy định pháp luật dành cho người lao động chưa thành niên Tuy nhiên, cịn khơng sở, cá nhân,… sở tư nhân thực quy định pháp luật lao động chưa thành niên chưa tốt, nên quyền lợi lao động chưa thành niên chưa thực bảo đảm Tình trạng sử dụng lao động trẻ em xảy ngày có chiều hướng gia tăng Mặt khác, thực tiễn cho thấy công tác quản lý nhà nước lĩnh vực cịn bng lỏng: tra, kiểm tra, giám sát chưa trọng thường xuyên; việc xử lý vi phạm bị coi nhẹ; việc tuyên truyền phổ biến 10 pháp luật lĩnh vực chưa thường xuyên chưa sâu rộng Điều đòi hỏi số quy định pháp luật lao động, pháp luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em…cần sửa đổi, bổ sung để đáp ứng tình hình thực tế diễn ngày phức tạp đa dạng lao động trẻ em + Cộng đồng quốc tế coi trẻ em tương lai giới ngày mai nên tâm bảo vệ trẻ em khỏi bị xâm hại, bóc lột, lạm dụng khỏi hình thức đối xử tồi tệ Vì thế, cộng đồng quốc tế ban hành điều ước quốc tế trực tiếp gián tiếp quy định bảo vệ trẻ em nói chung, xóa bỏ lao động trẻ em nói riêng + Ở nước: Lao động trẻ em vấn đề quan tâm đặc biệt có ảnh hưởng trực tiếp lâu dài cá nhân, cộng đồng Những nước phát triển Mỹ, nước có kinh tế phát triển Trung Quốc nước điển hình cần nghiên cứu rút kinh nghiệm để giải vấn đề lao động trẻ em Việt Nam Trên lý khiến chọn vấn đề "Pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngồi, pháp luật Việt Nam xóa bỏ lao động trẻ em" làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp cao học luật Nghiên cứu đề tài này, chúng tơi mong muốn góp phần vào việc hồn thiện vấn đề lý luận thực tiễn chế độ pháp lý xóa bỏ lao động trẻ em nước ta Tình hình nghiên cứu đề tài Thời gian gần đây, từ góc độ khác nhau, ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, báo cáo thường kỳ, hội thảo, hội nghị chuyên đề, viết thực trạng lao động trẻ em, lao động chưa thành niên, đáng ý như: Luận văn Thạc sĩ với đề tài: “Pháp luật lao động chưa thành niên Việt Nam” Phan Văn Hùng, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 11 Thứ ba, tiếp tục nghiên cứu bổ sung danh mục nghề, công việc cấm sử dụng lao động trẻ em theo tinh thần công ước ILO số 182 Được biết, theo Bản phân tích, so sánh pháp luật lao động Việt Nam với Công ước 182 ILO nghiêm cấm hành động khẩn cấp việc xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ Công ước số 138 tuổi tối thiểu làm việc cho thấy pháp luật Việt Nam nội dung Cơng ước 182 khơng có khác biệt Trước tiên, cần có việc nghiên cứu, rà sốt lại Danh mục công việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên, ban hành kèm theo Thông tư Liên số 09/TT-LB; Danh mục nghề, công việc (đặc biệt) nặng nhọc độc hại, nguy hiểm ban hành kèm theo Quyết định số 190/1999/QĐ-BLĐTBXH Danh mục nghề công việc điều kiện nhận trẻ chưa đủ 15 tuổi vào làm việc, ban hành kèm theo Thông tư số 21/1999/TT-BLĐTBXH Thứ tư, cần nghiên cứu để bổ sung quy định pháp luật chế độ báo cáo thường kỳ vấn đề sử dụng lao động trẻ em Cho đến nay, chưa có quy định cụ thể pháp luật vấn đề Trước hết, nghĩa vụ đơn vị, cá nhân trực tiếp sử dụng lao động chưa thành niên, lao động trẻ em, đồng thời trách nhiệm quan quản lý cấp Thứ năm, hoàn thiện chế tra, kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật có liên quan đến lao động trẻ em doanh nghiệp, tổ chức cá nhân có sử dụng lao động trẻ em Trước hết cần sớm ban hành bổ sung Quy chế tổ chức hoạt động tra lao động vấn đề lao động trẻ em Do trẻ em đối tượng đặc biệt nên cần có quy chế riêng quy định việc thanh, kiểm tra Đảm bảo việc kiểm tra có tính liên tục quy mô rộng khắp nước 117 Thứ sáu, bổ sung hành vi vi phạm pháp luật lao động chưa thành niên tăng mức hình phạt việc vi phạm pháp luật lao động trẻ em Theo chúng tôi, cần phải nghiên cứu bổ sung luật hình Như trình bày, tại, có điều 228 Bộ luật hình 2009 quy định "Tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em" Thứ bảy, cần đẩy mạnh hợp tác quốc tế việc nghiên cứu, phê chuẩn thực công ước quốc tế lĩnh vực trẻ em xóa bỏ lao động trẻ em Như phân tích, công ước quốc tế, chủ yếu công ước tổ chức ILO, lĩnh vực lao động trẻ em nhiều Chúng ta cần tranh thủ hợp tác giúp đỡ hai tổ chức ILO UNICEF Hai tổ chức thuộc hệ thống quan chuyên môn Liên hợp quốc, tổ chức có mặt mạnh riêng: ILO tổ chức bảo vệ cho quyền lợi bên: Chính phủ, giới sử dụng lao động giới người lao động, UNICEF lại quan tâm trước hết đến trẻ em, đến quyền trẻ em ghi Công ước quyền trẻ em mà Việt Nam phê chuẩn năm 1990 Vì vậy, việc hợp tác với hai tổ chức quốc tế điều cần thiết Trước mắt cần nghiên cứu tiến hành sớm việc phê chuẩn công ước tổ chức 3.4.2.2 Các biện pháp tổ chức thực hỗ trợ Thứ nhất, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quyền trẻ em, lao động nói chung pháp luật lao động trẻ em, xóa bỏ lao động trẻ em Đây công việc quan trọng, điều đơn giản là: người ta có biết pháp luật quy định thực Từ trước đến nay, tiến hành tuyên truyền nhiều quyền trẻ em nói chung, vấn đề quyền trẻ em lĩnh vực lao động cịn hạn chế Theo chúng tôi, việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực lao 118 động trẻ em cần tiến hành với đối tượng sau: - Trước hết em, đối tượng pháp luật bảo vệ Ngoài việc cung cấp nội dung quyền trẻ em nói chung cho em, cần ý đến quy định pháp luật độ tuổi lao động, học nghề, tập nghề hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất; điều kiện nội dung hợp đồng học nghề hợp đồng lao động; khiếu nại tố tụng trước tịa án… Có vậy, em có sở để tự bảo vệ nhờ quan, tổ chức có thẩm quyền bênh vực Thực tiễn cho thấy, trước câu hỏi: Các em có biết có Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Bộ luật lao động khơng? phần lớn em trả lời khơng biết, nghe nói có luật với tên vậy, nội dung quy định khơng rõ - Cho người sử dụng lao động Đây tổ chức cá nhân loại hình kinh tế, khu vực, với quy mơ, ngành nghề đa dạng Ngồi nội dung phổ biến giống em nói trên, cần ý đến quy định điều kiện sử dụng lao động, quy định lập sổ, đăng ký, khai báo…cũng quy định bảo hộ lao động xử phạt hành chính, xử lý hình Bên cạnh đó, lưu ý đến tổ chức giới sử dụng lao động, để tổ chức này, phạm vi hoạt động vận động khuyến khích thành viên thực quy định pháp luật lao động trẻ em, đồng thời nâng cao nhận thức họ ảnh hưởng tiêu cực lâu dài việc lạm dụng lao động trẻ em doanh nghiệp, đơn vị - Cho quan, tổ chức, đồn thể hữu quan cơng đoàn, mặt trận, đoàn niên, hội phụ nữ tổ chức phi phủ, tổ chức quần chúng xã hội khác Bởi vì, đấu tranh xóa bỏ việc lạm dụng sức lao động trẻ em đấu tranh khó khăn phức tạp địi hỏi nỗ lực tồn xã hội, có phối hợp đồng bộ, thống quan, 119 tổ chức hữu quan cộng đồng Tuy nhiên, gia đình phải chỗ dựa người bảo trợ trẻ em lao động không mặt vật chất mà mặt tinh thần, đạo đức, pháp luật… Thứ hai, tăng cường sách hỗ trợ thúc đẩy phát triển kinh tế cho người nghèo, địa phương khó khăn để có tác động làm giảm tỷ lệ lao động trẻ em Để ngăn chặn từ xa tượng nghèo đói mà số trẻ em phải sớm bán sức lao động để mưu sinh, đề nghị Nhà nước thời gian tới cần có biện pháp hữu hiệu việc thực Chương trình xóa đói, giảm nghèo; lấy trẻ em làm trọng tâm việc xây dựng đánh giá dự án, chương trình xóa đói giảm nghèo; phát triển mạnh trường dậy nghề gắn với việc làm cho đối tượng nhà nghèo Nhà nước có nhiều chương trình, biện pháp trẻ em, Chương trình hành động quốc gia Trẻ em giai đoạn 2001-2010 Chính phủ đầu tư ngân sách cho Bộ ngành địa phương thực tiếp chương trình (giai đoạn 2011-2015); Chương trình quốc gia ngăn ngừa giải tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục trẻ em phải lao động nặng nhọc, điều kiện độc hại, nguy hiểm giai đoạn 2004 2010 (hiện thực chương trình giai đoạn 2011-2015); Chương trình hỗ trợ trực tiếp giải việc làm… Kết thực chương trình đáng khích lệ Tuy nhiên, nhìn chung chương trình chưa thay đổi tình hình trẻ em lao động trẻ em Hy vọng rằng, với cam kết thực Chương trình hành động quốc gia trẻ em Việt Nam 20012010: Một là, đảm bảo tốt nhu cầu quyền trẻ em, phấn đấu cho mơi trường an tồn để trẻ em Việt Nam có hội bảo vệ, chăm sóc, phát triển tồn diện, có sống ngày tốt đẹp hơn, tiến tới ngăn chặn đẩy lùi nguy xâm hại trẻ em, tập trung vào lĩnh vực sức khỏe dinh dưỡng cho tuổi thơ, nước vệ sinh mơi trường, giáo dục có chất lượng, bảo vệ trẻ em…nhằm đạt mục tiêu cụ thể 120 Hai là, triển khai sâu rộng nước kế hoạch thực chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2011-2015 đạt hiệu Thứ ba, nâng cao phối hợp vai trò, chức năng, hoạt động quan quản lý tổ chức lĩnh vực lao động trẻ em Ở đây, trước hết phải nhấn mạnh đến quan: Bộ Lao động Thương binh Xã hội quan chịu trách nhiệm soạn thảo, ban hành triển khai sách lĩnh vực lao động, thương binh xã hội, đồng thời quan đầu mối Chính phủ việc hợp tác kỹ thuật, trao đổi kinh nghiệm với ILO lĩnh vực lao động, việc làm, thị trường lao động Chính phủ giao cho quan phối hợp xây dựng đề án ngăn ngừa hạn chế trẻ em lang thang kiếm sống bị lạm dụng sức lao động, xây dựng kế hoạch, hướng dẫn kiểm tra, giám sát tổng hợp tình hình thực chương trình, đề án cho trẻ em Trong phối hợp chung, bên cạnh hai quan nói cịn có tham gia số bộ, ngành khác mà hoạt động họ có tác động đáng kể tới lao động trẻ em Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Bộ Y tế quan bảo vệ pháp luật hệ thống Viện Kiểm sát, Tịa án… Các bộ, quan có chức việc xây dựng văn pháp luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em xử lý vi phạm lạm dụng sức lao động trẻ em Các tổ chức có vai trị, chức liên quan đến lao động, có lao động trẻ em như: Tổng liên đoàn lao động Việt Nam - tổ chức người lao động; Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Hội đồng liên minh Hợp tác xã Việt Nam - Tổ chức đại diện người sử dụng lao động Ngoài ra, cịn có tổ chức trị xã hội khác có hoạt động liên quan đến trẻ em lao động trẻ em: Trung ương đoàn niên Cộng sản Hồ 121 Chí Minh, Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam… Vấn đề trẻ em lao động trẻ em vấn đề pháp luật mà cịn vấn đề xã hội, trị cần có phối hợp rộng rãi có hiệu hành động quan tổ chức Từ trước đến nay, phối hợp tốt giai đoạn cần nâng cao đạt hiệu Thứ tư, nên nhà nước cần quy định việc quyền sở (phường, xã…) cần có biện pháp nắm vững số sở, số hộ có thuê mướn sử dụng lao động trẻ em Hướng dẫn họ làm thủ tục đăng ký ký kết hợp đồng lao động, hợp đồng học nghề, tập nghề (theo mẫu chung dành cho lao động trẻ em, lao động chưa thành niên) có chứng nhận quyền địa phương Trong hợp đồng cần ghi rõ quyền lợi, nghĩa vụ bên lĩnh vực chủ yếu cần thiết Thứ năm, cần tăng cường công tác kết hợp thanh, kiểm tra sở, đơn vị có sử dụng lao động chưa thành niên, lao động trẻ em áp dụng chế tài cần thiết đơn vị, cá nhân có hành vi vi phạm Pháp luật có quy định, thực tế thực số thanh, kiểm tra như: tra sử dụng lao động trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội Thanh tra Ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam phối hợp với Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tiến hành theo Quyết định số 144/QĐ-BT ngày 29/7/1997 Bộ trưởng Chủ nhiệm Ủy ban Ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam; tra, khảo sát tình hình lao động trẻ em địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Đồn Thanh tra Liên Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam tiến hành theo Quyết định số 238/QĐLĐTB&XH ngày 18/3/1998 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội… Tuy nhiên, tra cịn q ỏi khơng thường xun Hơn nữa, phần lớn vi phạm phát dừng mức nhắc nhở, phạt hành chính, nên nhìn chung hiệu 122 kiểm tra thấp Các quan bảo vệ pháp luật Viện kiểm sát, Tòa án…hầu đứng 123 KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia có kinh tế phát triển chưa cao cộng đồng quốc tế đánh giá cao việc thực quyền trẻ em Tuy nhiên, kinh tế chưa phát triển nên số trẻ em có hồn cảnh khó khăn sớm phải bán sức lao động để mưu sinh Đó thực tế Lao động trẻ em đem lại số lợi ích vật chất cho gia đình cho em bị lạm dụng gây hậu xấu thể chất, trí lực, nhân cách, ảnh hưởng khơng tốt đến em nguồn nhân lực tương lai đất nước Bởi vậy, tạm chấp nhận thực tế trẻ em lao động, nhà nước có biện pháp bảo vệ họ, có biện pháp pháp luật Nhìn chung, pháp luật dành cho lao động chưa thành niên, lao động trẻ em phù hợp với công ước Liên hợp quốc ILO lĩnh vực Vấn đề lao động trẻ em từ sớm đề cập đến văn pháp luật nhà nước Sắc lệnh số 29/SL năm 1947 Sau đó, việc điều chỉnh lao động trẻ em, lao động chưa thành niên quy định rải rác số văn Tuy nhiên, hoàn cảnh chiến tranh, chế hành chính, bao cấp, chậm hội nhập quốc tế, nên nhìn định pháp luật việc thực pháp luật nhiều hạn chế Việc thực quy phạm lao động chưa thành niên đạt nhiều kết đáng trân trọng khích lệ Nhất quốc gia có kinh tế chưa phát triển Việt Nam Điều nói lên quan tâm Đảng Nhà nước, nỗ lực quan hữu quan, nỗ lực toàn xã hội Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ quan khách quan, hệ thống pháp luật hành nhiều khiếm khuyết cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Việc chấp 124 hành quy định pháp luật người lao động chưa thành niên số tổ chức, sở chưa tốt Việc tra, kiểm tra, việc khen thưởng đơn vị, cá nhân chấp hành tốt, xử lý hành vi vi phạm chưa thật hiệu Điều gây ảnh hưởng tiêu cực đến người lao động chưa thành niên, lao động trẻ em, người yếu việc tự bảo vệ Như vậy, bên cạnh việc sửa đổi, bổ sung quy phạm pháp luật lĩnh vực xóa bỏ lao động trẻ em, lao động chưa thành niên, cần phải hoàn thiện chế áp dụng hữu hiệu chúng thực tiễn sinh động đất nước ta Hy vọng rằng, với nỗ lực Đảng, Nhà nước toàn dân, hợp tác quốc tế, hệ thống pháp luật lao động, có pháp luật lao động chưa thành niên ngày hoàn thiện, tạo thành hành lang pháp lý bảo vệ có hiệu lao động trẻ em Và hy vọng rằng, với tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa, thực thắng lợi mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Đảng ta đề lao động trẻ em, lao động chưa thành niên khơng cịn vấn đề "đáng quan tâm", "đáng báo động" 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Mai Anh (Chủ biên) (2006), Giáo trình Luật Quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Vũ Ngọc Bình (2000), Vấn đề lao động trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội (1999), Thông tư số 21/1999/TTLĐTBXH ngày 11/9 quy định danh mục nghề, công việc điều kiện nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc, Hà Nội Bộ Lao động - Thương bình Xã hội Bộ Y tế (1995), Thông tư liên Bộ số 09/TTLB ngày 13/4 quy định điều kiện lao động có hại công việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Thị Minh Đức (chủ biên) (1996), Tâm lý học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Văn Hảo, Chu Hồng Thanh (1995) Các văn kiện quốc tế quốc gia quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ngơ Quỳnh Hoa, Đinh Hồng Nga (2004), Tìm hiểu Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004, Nxb Lao động, Hà Nội 10 Lê Văn Hồng (Chủ biên) (1998), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Việt Hùng (2011), "Trẻ em đường phố, đường để thành người lương thiện?", Báo Phụ nữ Việt Nam, (146) 126 12 Liên hợp quốc (1945), Hiến chương Liên hợp quốc 13 Liên hợp quốc (1948), Tuyên ngôn giới nhân quyền 14 Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa 15 Liên hợp quốc (1966), Cơng ước quốc tế quyền dân trị 16 Liên hợp quốc (1989), Công ước quyền trẻ em 17 Nguyễn Minh (2010), "Bí sử nơi sản xuất trái bóng", Báo Cảnh sát tồn cầu, (14) 18 Anh Nguyễn (2010), "Giúp trẻ khỏi hình thức lao động tồi tệ: Cần chung tay toàn xã hội", Báo Giáo dục Thời đại, (22) 19 Bùi Xuân Nhự (Chủ biên) (2007), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội 20 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 21 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 22 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 23 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 24 Quốc hội (1994), Bộ luật lao động, Hà Nội 25 Quốc hội (1995), Bộ luật dân sự, Hà Nội 26 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 27 Quốc hội (2001), Hiến pháp (Sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 28 Quốc hội (2002), Bộ luật lao động (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 29 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội 30 Quốc hội (2005), Bộ luật dân (Sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 31 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 127 32 Trung tâm nghiên cứu quyền người Học viện Chính trị Quốc gia (2002), Các văn kiện quốc tế quốc gia quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Tổ chức lao động quốc tế (1973), Công ước tuổi lao động tối thiểu 34 Tổ chức lao động quốc tế (1999), Công ước cấm hành động để xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ 35 Viện Sử học Việt Nam (1991), Quốc triều hình luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 36 Vụ Hợp tác quốc tế - Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2008), Báo cáo quốc gia lần thứ ba thứ tư Việt Nam thực Công ước quốc tế quyền trẻ em giai đoạn 2002 - 2007, Hà Nội TIẾNG ANH 37 Convention concerning the prohibition and immediate action for the elimination of the worst of child labour (Convention No 182) 38 United Nations Convention on the Right of Child (1989) TIẾNG TRUNG QUỐC 39 中华人民共和国未成年人保护法 (2006年9月4日第七届全国人民代表大会常务委员会第二十一次会议通过 2007年9月4日中华人民 共和国主席令第五十号公布 自2006年1月1日起施行) 40 中国法制出版社, 《中华人民共和国劳动法》已由中华人民共和国第八届全国人民代表大会常务 委员会第八次会议于2006年7月5日通过,现予公布,自2007年1月1日起施行 中国法制出版社 TRANG WEBSITE 41 http://socialwork.vn/2010/11/04/1184 42 http://www.gso.gov.vn/ 128 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Xin chào bạn! Chúng tơi tiến hành điều tra tình hình lao động trẻ em Việt Nam phục vụ cho nghiên cứu khoa học Vậy mong bạn đọc kĩ suy nghĩ kĩ trả lời theo hướng dẫn câu Cảm ơn bạn tham gia! Câu Theo bạn hiểu lao động trẻ em? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Theo bạn lao động trẻ em người độ tuổi nào: Từ tuổi đến 18 tuổi Từ tuổi đến 16 tuổi Từ tuổi đến 15 tuổi Từ tuổi đến 14 tuổi Ý kiến khác:……………………………………………………………… Câu Theo bạn cơng việc khơng thể chấp nhận được, có hại cho phát triển tồn diện (thể chất, trí tuệ, nhân cách…) trẻ em cần phải đấu tranh xóa bỏ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 129 ………………………………………………………………………………… Câu Theo bạn cơng việc chấp nhận cần khuyến khích có lợi cho phát triển tồn diện (thể chất, trí tuệ, nhân cách…) trẻ em? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu Những yếu tố tác động đến tình hình lao động trẻ em Việt Nam? (Sắp xếp theo thứ tự quan trọng giảm dần từ hết) Nghèo đói Sự chuyển đổi chế quản lý tăng trưởng kinh tế Nhận thức không đắn gia đình xã hội vấn đề lao động trẻ em Gia đình chưa đáp ứng yêu cầu trẻ em Một số yếu tố khác:………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Những loại hình kinh tế tình trạng lao động trẻ em phổ biến ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Ảnh hưởng vấn đề lao động trẻ em đến tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 130 Có nên xóa bỏ hồn tồn lao động trẻ em hay khơng? Có Khơng Vì sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Bạn có biết cơng ty, sở lao động…nơi bạn ở, làm việc sử dụng lao động trẻ em? Có Khơng Kể tên đơn vị đó….…………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin bạn cho biết chút thông tin cá nhân bạn: Giới tính: Nam Nữ Nghề nghiệp:………………………………………………………………… Chức vụ:……………………………………………………………………… Nơi cư trú:…………………………………………………………………… 131 ... chung xóa bỏ lao động trẻ em Chương 2: Pháp luật Việt Nam tương quan so sánh với pháp luật quốc tế pháp luật nước ngồi xóa bỏ lao động trẻ em Chương 3: Thực thi pháp luật xóa bỏ lao động trẻ em Việt. .. tới xóa bỏ lao động trẻ em Việt Nam Ý nghĩa luận văn Luận văn làm rõ số nội dung lao động trẻ em xóa bỏ lao động trẻ em pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài, pháp luật Việt Nam công ước mà Việt. .. CHUNG VỀ XÓA BỎ LAO ĐỘNG TRẺ EM 1.1 Khái niệm trẻ em, lao động trẻ em xóa bỏ lao động trẻ em 1.1.1 Khái niệm trẻ em 1.1.2 Khái niệm lao động trẻ em 12 1.1.3 Khái niệm xóa bỏ lao động trẻ em 15

Ngày đăng: 17/03/2021, 14:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Khái niệm trẻ em

  • 1.1.2. Khái niệm lao động trẻ em

  • 1.1.3. Khái niệm xóa bỏ lao động trẻ em

  • 1.2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÓA BỎ LAO ĐỘNG TRẺ EM

  • 1.2.1. Đặc điểm về sinh lý

  • 1.2.2. Đặc điểm về tâm lý

  • 1.2.3. Yếu tố gia đình - xã hội

  • 1.3.1. Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945

  • 1.3.2. Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền năm 1948

  • 1.3.4. Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966

  • 1.3.5. Công ước của Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em năm 1989

  • 2.1.1. Mối quan hệ giữa pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia

  • 3.1. THỰC TRẠNG XÓA BỎ LAO ĐỘNG TRẺ EM

  • 3.1.1. Thực trạng lao động trẻ em trên thế giới

  • 3.1.2. Thực trạng xóa bỏ lao động trẻ em ở Việt Nam

  • 3.2. VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ XÓA BỎ LAO ĐỘNG TRẺ EM

  • 3.2.1. Về độ tuổi lao động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan