Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động dầu khí tại việt nam

99 31 1
Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động dầu khí tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI DIỆU LINH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG DẦU KHÍ TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI DIỆU LINH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG DẦU KHÍ TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Doãn Hồng Nhung H NI - 2014 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Bïi DiÖu Linh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường ĐTM : Đánh giá tác động mơi trường HĐDK : Hoạt động dầu khí QPPL : Quy phạm pháp luật SCTD : Sự cố tràn dầu TCMT : Tiêu chuẩn môi trường TNMT : Tài nguyên môi trường MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG DẦU KHÍ VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG DẦU KHÍ 1.1 Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường hoạt động dầu khí 1.2 Pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động dầu khí 15 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động dầu khí 15 1.2.2 Nguyên tắc pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động 17 dầu khí 1.2.3 Những nội dung pháp luật bảo vệ mơi trường 20 hoạt động dầu khí 1.2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật bảo vệ mơi trường 24 hoạt động dầu khí 1.3 Một số tiêu chí đánh giá pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt 27 động dầu khí 1.4 Kinh nghiệm pháp luật số nước giới bảo vệ 30 mơi trường hoạt động dầu khí học cho Việt Nam Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG DẦU KHÍ TẠI VIỆT NAM HIỆN 34 NAY 2.1 Lược sử trình phát triển pháp luật bảo vệ mơi trường 34 hoạt động dầu khí Việt Nam 2.2 Thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ 37 môi trường hoạt động dầu khí Việt Nam 2.2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động dầu 37 khí Việt Nam 2.2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ môi trường hoạt 44 động dầu khí Việt Nam 2.3 Nội dung pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động dầu 46 khí Việt Nam 2.3.1 Các quy định tiêu chuẩn môi trường hoạt động dầu khí 46 2.3.2 Các quy định trách nhiệm nộp báo cáo môi trường 48 2.3.3 Các quy định tài cho việc bảo vệ mơi trường hoạt 52 động dầu khí 2.3.4 Các quy định xử phạt vi phạm môi trường hoạt động 55 dầu khí 2.3.5 Các quy định giải cố môi trường hoạt động 60 dầu khí 2.3.6 Các quy định giải tranh chấp liên quan đến bảo vệ môi 62 trường hoạt động dầu khí 2.3.7 Các quy định hợp tác quốc tế liên quan đến bảo vệ môi 63 trường hoạt động dầu khí 2.4 Đánh giá pháp luật bảo vệ mơi trường từ hoạt động dầu khí 64 Việt Nam 2.4.1 Ưu điểm hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường hoạt 64 động dầu khí Việt Nam 2.4.2 Nhược điểm, tồn hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường 66 hoạt động dầu khí Việt Nam Chương 3: HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG TỪ 73 THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG DẦU KHÍ TẠI VIỆT NAM 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường 73 hoạt động dầu khí Việt Nam 3.2 Giải pháp hồn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường từ 74 thực tiễn hoạt động dầu khí Việt Nam 3.2.1 Xây dựng hệ thống pháp luật chuyên ngành bảo vệ mơi 74 trường hoạt động dầu khí 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật phù hợp với thực tiễn bảo vệ 78 môi trường lĩnh vực dầu khí 3.2.3 Xây dựng chế thực pháp luật bảo vệ môi trường 80 hoạt động dầu khí KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngành dầu khí ngành kinh tế mũi nhọn đất nước quan tâm lớn Đảng Nhà nước Trong năm qua, ngành dầu khí Việt Nam có bước tiến vượt bậc với tổng sản lượng khai thác đạt 100 triệu (đứng thứ ba khu vực Đông Nam Á khai thác dầu thô) triển khai hoạt động cách toàn diện từ khâu thăm dò khai thác đến tàng trữ, xử lý, vận chuyển, phân phối sản phẩm, lọc hóa dầu dịch vụ Từ chỗ hoạt động vốn ngân sách, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) tạo nguồn tích lũy đầu tư phát triển, có đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà nước nhân tố quan trọng góp phần đưa kinh tế nước ta khỏi khủng hoảng đầu thập kỷ 90 [48, tr 2] Tuy nhiên, song song với phát triển hoạt động dầu khí (HĐDK) ảnh hưởng hoạt động tới mơi trường HĐDK Việt Nam gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng môi trường, đặc biệt môi trường nước biển vùng cửa sông, đe dọa tồn tại, phát triển hệ sinh thái biển đời sống người Trong năm gần đây, nhà nước trọng sử dụng pháp luật để bảo vệ môi trường (BVMT) HĐDK Nhà nước xây dựng nhiều quy định pháp luật BVMT HĐDK, quy định với tính chất sở pháp lý, xác định rõ quyền nghĩa vụ BVMT HĐDK quan nhà nước tổ chức cá nhân HĐDK, góp phần quan trọng bảo đảm hiệu công tác BVMT HĐDK Tuy nhiên, Nhà nước cần nhanh chóng củng cố hệ thống quan quản lý nhà nước dầu khí (đặc biệt quan quản lý môi trường HĐDK) đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thức BVMT HĐDK, đào tạo đội ngũ cán nhân viên có đủ lực, trình độ, đầu tư dây chuyền, trang thiết bị khoa học, công nghệ đại nhằm đáp ứng yêu cầu BVMT HĐDK giai đoạn Bên cạnh việc đầu tư vào người, máy móc, khoa học kỹ thuật, Nhà nước cần quan tâm đến việc xây dựng hệ thống pháp luật BVMT lĩnh vực dầu khí để phát huy hết hiệu biện pháp bảo vệ môi trường khác Nếu biện pháp khoa học – kỹ thuật, biện pháp tổ chức, hành biện pháp có tính tác động trực tiếp đến hoạt động BVMT HĐDK biện pháp pháp lý biện pháp quan trọng tác động trực tiếp gián tiếp đến hoạt động thông qua quy định quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm, hình thức, chế tài xử phạt chủ thể HĐDK Có thể thấy tính hiệu pháp luật vấn đề BVMT HĐDK cao tác động đến ý thức chủ thể HĐDK để giúp họ có hành vi đắn trình HĐDK, hạn chế tối đa ảnh hưởng tới môi trường hoạt động Hơn nữa, có quy định pháp luật tiêu chuẩn môi trường, quy chế hoạt động BVMT, giúp cho biện pháp khác đạt hiệu cao hơn, pháp luật Nhà nước ban hành, mang tính bắt buộc cao có cưỡng chế nhà nước Để biện pháp pháp lý thực có giá trị phát huy tác dụng tối đa, cần xây dựng hệ thống pháp luật BVMT đại, khoa học, hợp lý, phù hợp với đời sống kinh tế xã hội trạng môi trường nay, phù hợp với nguyên tắc BVMT chung nước quốc tế Hiện nay, vấn đề BVMT nói chung BVMT HĐDK nói riêng quan tâm Đảng Nhà nước ta, thể qua việc ban hành quy định pháp luật liên quan đến vấn đề như: Luật BVMT năm 2005, Luật khống sản năm 2005, Luật dầu khí sửa đổi năm 2008, Tuy nhiên trình thực quy định pháp luật nhiều điểm mâu thuẫn, chồng chéo, chưa hợp lý cần sửa đổi, bổ sung Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài pháp luật BVMT HĐDK Việt Nam cần thiết mang giá trị thực tiễn cao Việc nghiên cứu đề tài giúp nhà làm luật xem xét, đánh giá, phân tích nội dung pháp luật hành, đánh giá điểm mạnh điểm yếu pháp luật hành để từ đưa giải pháp hồn thiện pháp luật, góp phần vào cơng tác BVMT HĐDK đạt hiệu cao Tình hình nghiên cứu Hiện nay, cơng trình nghiên cứu pháp luật bảo vệ môi trường hoa ̣t đô ̣ng dầ u khí còn rấ t ̣n chế mă ̣c dù là mô ̣t vấ n đề rấ t quan trọng cần quan tâm Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu có liên quan tới vấn đề BVMT lĩnh vực dầu khí thực là: Khóa luận tốt nghiệp của tác giả Lưu Ngo ̣c Tớ Tâm : “Pháp ḷt về kiểm sốt nhiễm môi trường biển hoạt động hàng hải ", năm 2012; Luận án tiến sĩ tác giả Mai Hải Đăng: "Pháp luật quốc tế pháp luật nước ngồi về phịng chống nhiễm dầu biển từ tàu", năm 2013; Cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Bá Diến: "Tổng quan pháp luật Việt Nam về phịng, chống nhiễm dầu vùng biển", Tạp chí Khoa học (Kinh tế - Luật), số 24, năm 2008; Cơng trình nghiên cứu KS Dương Đình Nam TS Hà Dương Xuân Bảo "Nghiên cứu hoàn thiện quy chế bảo vệ mơi trường việc tìm kiếm, thăm dò, phát triển mỏ, khai thác, tàng trữ, vận chuyển, chế biến dầu khí dịch vụ liên quan", Tạp chí Dầu khí, số 3, năm 2013 Ngồi ra, có cơng trình nghiên cứu trực tiếp lĩnh vực Thạc sĩ Đặng Hoàng Sơn vào năm 2003 với tên đề tài: "Pháp luật về bảo vệ mơi trường hoạt động dầu khí Việt Nam nay" Tên đề tài có phần trùng lặp với tên đề tài Thạc sỹ Đặng Hoàng Sơn nội dung tác giả giải theo hướng khác biệt Tuy cần phải nói rõ có nhiều lý cần tiếp tục nghiên cứu đề tài, kể đến lý sau: Thứ nhất, đề tài tác giả Đặng Hoàng Sơn nghiên cứu mười năm Trong thời gian này, hoạt động dầu khí thay đổi nhiều bề 10 đối phó với SCMT xảy lĩnh vực dầu khí Tránh tình trạng bị động nay, SCMT xảy thường phải chờ nguồn cấp ngân sách nhà nước, tiền bồi thường chủ thể vi phạm để khắc phục SCMT Việc xây dựng hệ thống pháp luật chuyên ngành BVMT HĐDK cách chi tiết, cụ thể phải nghiên cứu thực có nhiều lỗ hổng hệ thống dẫn đến việc quản lý, giám sát BVMT lĩnh vực gặp nhiều khó khăn, tính hiệu khơng cao, việc khắc phục mơi trường sau cố chậm Hiện tại, Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi năm 2013 đưa để góp ý, thảo luận nên song song với việc sửa đổi này, nhà làm luật nên tiến hành nghiên cứu bổ sung thêm quy định BVMT HĐDK nói Một hệ thống pháp luật hoàn thiện, quan quản lý nhà nước dễ dàng việc thực nhiệm vụ quyền hạn mình, chủ thể hoạt động dầu khí có trách nhiệm biết rõ nghĩa vụ quy định cụ thể, giới hạn định lượng rõ ràng, chế tài quy định nghiêm ngặt đảm bảo tính thực thi cao, chế thực Nhà nước đảm bảo thi hành Với hoàn thiện sách pháp luật, mơi trường chịu tác động HĐDK, nguồn tài nguyên sử dụng hợp lý, hiệu quả, quyền lợi ích chủ thể liên quan cân bằng, đảm bảo phát triển bền vững quốc gia 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật phù hợp với thực tiễn bảo vệ môi trƣờng lĩnh vực dầu khí Trong chờ đợi cơng tác xây dựng số luật, quy định BVMT HĐDK, tiếp tục sử dụng quy định pháp luật thời Tuy nhiên, để phù hợp với thực tế khách quan nhu cầu đời sống xã hội, cần sửa đổi, bổ sung, thay số quy định sau: Sửa đổi, bổ sung quy định mức xử pha ̣t vi pha ̣m hành chiń h đố i với hành vi gây ảnh hưởng xấu tới môi trường HĐDK Nghị 85 đinh ̣ s ố 145/NĐ-CP là còn thấ p so với yêu cầ u thực tế khắ c phu ̣c môi trường các hành vi này gây Mă ̣t khác giữa các quy đinh ̣ này còn gây sự mâu thuẫn với Nghi ̣đinh ̣ số 48/NĐ-CP (như trình bày mục 2.4.1) Với phát triển khơng ngừng máy móc kỹ thuật, hệ thống giếng khoan, tàu vận chuyển, nhà máy chế biến ngày mở rộng với công suất lớn, có cố xảy ra, ảnh hưởng tới mơi trường lớn nhiều so với trước Chúng ta dùng quy định cũ số tiền phạt để áp dụng vào tình hình thực tế việc khắc phục ô nhiễm môi trường hành vi vi phạm gây Quy định xử phạt vi phạm hành cần thiết, đặc biệt số tiền phải phù hợp với hậu hành vi vi phạm gây Việc quy định mức tối đa cho xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BVMT HĐDK cần tăng gấp đơi, chí gấp ba lần quy định Quy định mức phạt cao vi phạm ta áp dụng mức đó, mà việc quy định mức phạt tối đa tác động đến túi tiền chủ thể HĐDK, tác động đến tâm lý họ, làm họ thận trọng việc BVMT HĐDK để tránh tình trạng phải nộp mức phạt cao vi phạm Bên cạnh đó, chế tài xử phạt hình nên có văn hướng dẫn quy định cụ thể gây hậu “nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng” môi trường Việc quy định rõ ràng, cụ thể vấn đề xử phạt vi phạm hành tạo điều kiện cho quan nhà nước có thẩm quyền có rõ ràng để xử lý hành vi vi phạm pháp luật BVMT HĐDK, đưa định xử phạt nhanh chóng, hiệu quả, tránh việc kiện cáo mập mờ, thiếu chi tiết pháp luật Thay Quy chế bảo vệ môi trường việc tìm kiếm, thăm dị, phát triển mỏ, khai thác, tàng trữ, vận chuyển, chế biến dầu khí dịch vụ liên quan Quy chế từ năm 1998, lạc hậu so với tình hình BVMT HĐDK Năm 2013, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam triển khai cơng tác nghiên cứu hồn thiện Quy chế để phục vụ cho cơng 86 tác cập nhật, sửa đổi, bổ sung, ban hành lại quy chế xây dựng văn pháp quy BVMT đặc thù Ngành Có thể thấy, Tập địa dầu khí Việt Nam nhìn thấy lạc hậu, lỗi thời Quy chế có định hướng xây dựng Quy chế thay phù hợp với điều kiện Do đó, việc ban hành Quy chế phải triển khai nhanh chóng, phù hợp với tình hình tại, giúp cơng tác BVMT HĐDK đạt hiệu quả, góp phần giữ gìn nguồn tài nguyên thiên nhiên quý quốc gia ban tặng 3.2.3 Xây dựng chế thực pháp luật bảo vệ môi trƣờng hoạt động dầu khí Để thực hiê ̣n đươ ̣c hoa ̣t đô ̣ng xây dựng và hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t về BVMT HĐDK cần có phối hợp chặt chẽ ngành đơn vị để hoàn thiện sở pháp lý BVMT bồi thường thiệt hại ô nhiễm; xây dựng chế phố i hơ ̣p giữa các lực lươ ̣ng kiể m tra , kiể m soát Để thực hiê ̣n đươ ̣c viê ̣c bảo vê ̣ môi trường , quan quản lý nhà nước cầ n xây dựng các sách ngườ i, trang bi ̣đầ y đủ các phương tiê ̣n khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t , tuyên truyề n giáo du ̣c các văn bản pháp luâ ̣t về BVMT và tăng cường sự hơ ̣p tác quốc tế để đẩy mạnh công tác BVMT Thứ nhất, phải đầu tư xây dựng chính sách về ng ười: Con người chủ thể quan trọng hoạt động BVMT Mơi trường có giữ gìn, bảo vệ hay không phụ thuộc vào ý thức chủ quan người Vì vậy, cần phải đầu tư đào tạo trước hết cán hệ thống lập pháp để xây dựng quy phạm pháp luật xác, hiệu quả, phù hợp với thực tiễn, có tính ứng dụng cao để đưa vào thực đời sống Bên cạnh đó, người hành pháp cần đào tạo để áp dụng đúng, linh hoạt quy định pháp luật xây dựng Thực tiễn mn hình vạn trạng nên cần có người lĩnh, hiểu biết, nắm bắt rõ quy định để có trường hợp xảy họ có 87 thể nhanh chóng sử dụng quy định pháp luật giải hiệu quả, hợp lý, đắn Bên cạnh việc đào tạo đội ngũ lập pháp hành pháp có chất lượng, cần quan tâm đến việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho cộng đồng xã hội đối tượng đơng đảo nhất, hàng ngày tiếp xúc với tác động HĐDK xung quanh Do cần phải tuyên truyền, phố biết cho họ biết pháp luật BVMT HĐDK, quyền nghĩa vụ họ lĩnh vực này, để họ nhận biết hành vi đúng, sai thơng báo kịp thời cho quyền địa phương biết để có biện pháp xử lý kịp thời Biết pháp luật BVMT HĐDK có hiệu công tác giải SCMT huy động nhanh chóng nguồn lực cộng đồng ứng cứu giải cố, kết hợp hiệu quyền địa phương nhân dân việc khắc phục vấn đề ô nhiễm môi trường, di dời nhân dân khỏi vùng bị nhiễm Chủ tịch Hồ Chí Minh nói, nghiệp trồng nghiệp năm, nghiệp trồng người nghiệp trăm năm Do đó, để xây dựng nguồn nhân lực có am hiểu, tinh thông pháp luật lộ trình lâu dài, địi hỏi tâm, kiên trì Nhà nước, đầu tư nguồn tài chính, cơng sức thích đáng Việc đầu tư đào tạo nguồn nhân lực cao lập pháp hành pháp phải tiến hành lập tức, người trẻ tuổi họ có thời gian để tiếp thu, tiếp xúc với công nghệ đại giao lưu với bạn bè quốc tế Cần có đầu tư, trọng dụng thích đáng để tránh việc chảy máu chất xám nước Ngược lại, việc tuyên truyền giáo dục pháp luật cho người dân làm hai, mà phải thực từ năm qua năm khác, thay đổi suy nghĩ, quan niệm họ vấn đề BVMT HĐDK không vấn đề Nhà nước, chuyên gia, chủ thể HĐDK; mà cịn lợi ích trách nhiệm cộng đồng Thực tiễn cho thấy giống việc xóa mù chữ, việc xóa mù pháp luật BVMT HĐDK đạt hiệu thế, Thứ hai, đảm bảo phương tiê ̣n kỹ thuâ ̣t để kiể m tra 88 , kiể m soát hoa ̣t đô ̣ng BVMT của các chủ thể thực hiê ̣n hoa ̣t đô ̣ng dầ u khí : Để thực giám sát hoạt động BVMT qua trình tiến hành HĐDK, cần tiến hành tốt thủ tục đánh giá tác động môi trường trước tiến hành dự án Đồng thời giám sát, kiểm tra thường xuyên, chặt chẽ công tác BVMT nhà thầu sau dự án hoàn thành Thứ ba, đẩy mạnh công tác kiểm tra nhà nước, hạn chế việc vi phạm bỏ qua công tác BVMT q trình thực HĐDK, góp phần BVMT biển đất liền Các quan có thẩm quyền, đặc biệt quan địa phương nơi diễn HĐDK cần thường xuyên tiến hành kiểm tra, giám sát việc thực BVMT chủ thể HĐDK dựa TCMT xây dựng ban hành, thay đổi môi trường xung quanh, ý kiến người dân sinh sống gần khu vực HĐDK để có phản ánh kịp thời tới Cơ quan cấp cao có SCMT xảy ra, có biện pháp ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm, tác động xấu tới môi trường Đồng thời cần thu hút hoạt động tổ chức xã hội, đoàn thể việc kiểm tra, giám sát BVMT nguồn tài nguyên quý giá Việt Nam Công tác tổ chức xã hội, đoàn thể hoạt động hiệu tích cực Nếu kết hợp ủng hộ tổ chức đoàn thể xã hội, việc kiểm tra, giám sát dễ dáng, thuận lợi cho Cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý BVMT HĐDK có nhiều kênh thơng tin từ nguồn khác thường xuyên cập nhật, thông báo Sự phối hợp việc giám sát, quản lý BVMT HĐDK quan nhà nước đoàn thể xã hội tạo nên chế vững chắc, hiệu lĩnh vực này, tránh thành lập nhiều quan chuyên trách tra, kiểm tra vấn đề BVMT HĐDK, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước mà hoạt động hiệu không Thứ tư, đầu tư tài cho cơng tác BVMT HĐDK Để đưa pháp 89 luật BVMT HĐDK vào thực tiễn đời sống phát huy hiệu quả, Nhà nước cần chi khoản tiền cho công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật, cử cán tham gia khóa học ngắn hạn nước ngồi để trang bị thêm kiến thức BVMT HĐDK, tổ chức vinh danh, khen thưởng cho tổ chức, cá nhân hoạt động xuất sắc việc thực thi pháp luật BVMT HĐDK; đầu tư phương tiện máy móc kỹ thuật nghiên cứu, phân tích chất lượng môi trường; đo nồng độ chất thải độc hại vào khơng khí, nước, đất; xây dựng TCMT; đánh giá mức độ ô nhiễm SCMT Với điều kiện kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn nay, việc trích nguồn ngân sách nhà nước đầu tư tài cho lĩnh vực thực khơng có tính khả thi cao Vì vậy, cần phải huy động đóng góp, ủng hộ tổ chức, cá nhân, quan đoàn thể ngồi nước Bên cạnh đó, xây dựng Quỹ BVMT HĐDK, trích phần từ để phục vụ cho cơng tác nói Bất kỳ hoạt động cần có kinh tế triển khai mạnh mẽ, hiệu quả, nên việc xây dựng nguồn tài để đầu tư lĩnh vực có tác động lớn đến hiệu công tác thực thi pháp luật BVMT HĐDK Thứ năm, tăng cường hợp tác quốc tế BVMT HĐDK: Nhằ m nâng cao vai trò của pháp luâ ̣t về bảo vê ̣ môi trường nói chung và bảo vê ̣ môi trường hoa ̣t đô ̣ng dầ u khí nói riêng , bên ca ̣nh viê ̣c hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t nước, cần tập trung nhiều vào việc thúc đ ẩy, mở rô ̣ng diễn đàn đố i thoa ̣i chin ́ h sách, tham vấ n các nước ba ̣n, tổ chức quốc tế phục vụ trao đổ i thông tin pháp luâ ̣t về BVMT, đă ̣c biê ̣t tăng cường hô ̣i nhập quốc tế nhằm huy đô ̣ng các nguồ n vố n, hỗ trơ ̣ nước ngoài, câ ̣p nhâ ̣t và chuyể n giao công nghê ̣ để phục vụ tốt cho công tác quản lý nhà nước BVMT , quan tâm nhiề u tới liñ h vực BVMT HĐDK Tiế p tu ̣c mở rô ̣ng các mố i quan ̣ song phương và đa phương với các nước , tổ chức quố c tế , tổ chức phi chiń h phủ quố c tế theo hướng tăng cường viê ̣c quản lý tổ ng hơ ̣p sử du ̣ng hơ ̣p lý nguồ n tài nguyên dầ u khí và BVMT; xây dựng và hoàn thiê ̣n thể chế , tăng cường 90 lực quản lý nhà nước về công tác BVMT HĐDK ; chủ động hội nhập quố c tế thông qua viê ̣c củng cố và tăng cường diễn đàn đố i thoa ̣i chiń h sách BVMT HĐDK Các quốc gia giới có lịch sử phát triển ngành dầu khí pháp luật BVMT HĐDK dày dặn nhiều lần, đó, việc hợp tác quốc tế giúp học hỏi kinh nghiệm từ nước bạn, qua tiếp thu tinh thần pháp luật cách thức nước đưa pháp luật vào thực tiễn cách hiệu Tuy nhiên, tiếp nhận kiến thức, kinh nghiệm luật pháp nước ngoài, cần so sánh điều kiện kinh tế, pháp luật, xã hội họ nước ta xem có điểm giống khác để chọn lọc, cân nhắc việc đưa quy định vào pháp luật thực tế thực Hợp tác quốc tế việc làm cần thiết, phù hợp với xu thời đại, cần phải tỉnh táo xem xét, lựa chọn phù hợp với thực tiễn nước để áp dụng 91 KẾT LUẬN Hoạt động dầu khí hoạt động mang lại nhiều lợi ích mặt kinh tế cho Viê ̣t Nam nhữ ng năm vừa qua , đóng góp to lớn cho phát triển kinh tế đấ t nước Tuy nhiên hoa ̣t đô ̣ng này cũng đã và gây những hâ ̣u quả nghiêm tro ̣ng c ho mơi trường mơi trư ờng nước biển, khơng khí, sinh vật đời sống người Vì , bảo vệ môi trường hoa ̣t đô ̣ng dầ u khí ở Viê ̣t Nam hiê ̣n là vấ n đề tấ t yế u , phù hợp với lơ ̣i ích cô ̣ng đồ ng cũng các yêu cầ u k hách quan phát tri ển bền vững ngành dầu khí Trong những năm g ần Nhà nước đã chú tro ̣ng sử du ̣ng pháp luật để bảo vệ môi trường hoạt động dầu khí , xây dựng nhiề u quy đinh ̣ về bảo vê ̣ môi trường hoa ̣t ̣ng d ầu khí để phù hợp với yêu cầu thực tiễn Tuy nhiên , ̣ thố ng các quy pha ̣ m pháp luâ ̣t về BVMT HĐDK ở Viê ̣t Nam hiê ̣n này còn khá nhiề u bấ t câ ̣p chồ ng chéo giữa các QPPL , thiế u các quy đinh ̣ về mô ̣t bô ̣ : sự mâu thuẫn , tiêu chuẩ n môi trường riêng cho HĐDK, thiế u các quy đinh ̣ về sự phố i hơ ̣p giữa các quan nhà nước để thực trách nhiệm quản lý BVMT HĐDK Những bấ t câ ̣p này đã gây ảnh hưởng không nhỏ tới công tác BVMT HĐDK nên cầ n sớm đươ ̣c khắ c phu ̣c để nâng cao hiê ̣u quả công tác này Tác giả đã đưa số tiêu chí đánh giá, nêu lên kinh nghiệm xây dựng pháp luật số quốc gia, phân tić h những ̣n chế pháp luật BVMT HĐDK Việt Nam đưa giải pháp để khắc phục nhược điểm tồ n ta ̣i ̣ thố ng pháp luâ ̣t về BVMT HĐDK Việt Nam ; hy vo ̣ng đóng góp mô ̣t phầ n nhỏ vào viê ̣c hoàn thiê ̣n ̣ thố ng pháp luật lĩnh vực dầu khí , tiế p tục xây dựng , phát triển ngành dầu khí trở thành ngành kinh tế mũi nho ̣n của đấ t nước b ảo tồn nguồn tài nguyên dầu khí cho hệ tương lai 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Bin ̣ vi ̣thế đầ u tàu ̀ h (2012), "Petrovietnam tự tin kh ẳng đinh kinh tế quố c gia", Báo lượng mới, số 90, tr 5-7 Bộ Công nghiệp (2005), Quyế t ̣nh số 37/2005/QĐ-BCN ngày 25/11/2005 về viê ̣c ban hành quy chế bảo quản và hủy bỏ giế ng khoan dầ u , Hà ́ Nội Bộ Công nghiệp (2006), Quyế t ̣nh số 36/2006/QĐ-BCN ngày 16/10/2006 ban hành quy chế quản lý kỹ thuật an toàn, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (1995), Thông tư số 2262/TT-MTG ngày 29/12/1995 về viê ̣c khắ c phục sự cố tràn dầ u, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (1998), Quyế t ̣nh số 395/1998/QĐ-BKHCNMT ngày 10/4/1998 ban hành Quy chế bảo vê ̣ môi trường viê ̣c tìm kiế m , thăm dò , phát triển mỏ , khai thác, tàng trữ, vận chuyển, chế biế n dầ u khí và các dich ̣ vụ liên quan, Hà Nội Bô ̣ Khoa ho ̣c Công nghê ̣ và Môi trường (2001), Báo cáo trạng môi trường Viê ̣t Nam, Hà Nội Bộ Tài (2011), Thông tư số 129/2011/TT-BTC ngày 15/9/2011 quy ̣nh mức thu , chế độ thu , nộp, quản lý sử dụn g lê ̣ phí cấ p giấ y phép hoạt động khoáng sản, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (1995), Hiệp định ASEAN về bảo tồn tài nguyên thiên nhiên văn hóa (năm 1985), (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Bô ̣ Tài nguyên và Môi trường (2008), Thông tư số 04/2008/TT-BTNMT ngày 18/9/2008 về việc hướng dẫn lập , phê duyê ̣t hoặc xác nhận đề án bảo vệ môi trường kiểm tra , tra viê ̣c thực hiê ̣n đề án bảo vê ̣ môi trường, Hà Nội 10 Bô ̣ Tài nguyên và Môi trường (2008), Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 về viê ̣c hướng dẫn đánh giá môi trường chiế n lược đánh giá tác động môi trường và cam kế t bảo vê ̣ môi trường, Hà Nội 93 , 11 Bô ̣ Tài nguyên và Môi trường (2010), Quy chuẩn kỹ thuật quố c gia về khai thác thải từ các công trình dầ u khí biể n (ban hành theo Thông tư số 42/2010/TT-BTNMT ngày 29/12/2010), Hà Nội 12 Bô ̣ Tài nguyên và Môi trường (2010), Quy chuẩn kỹ thuật quố c gia về dung dịch khoan mùn khoan thải từ cơng t rình dầu khí biển (ban hành theo Thơng tư số 42/2010/TT-BTNMT ngày 29/12/2010), Hà Nội 13 Bô ̣ Tài nguyên và Môi trường (2010), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2010, Hà Nội 14 Chính phủ (1996), Nghị định số 84/CP ngày 17/12/1996 quy ̣nh chi tiế t viê ̣c thi hành luật dầ u khí, Hà Nội 15 Chính phủ (1999), Qú t ̣nh sớ 41/1999/QĐ-TTg ngày 08/3/1999 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế quản lý an toàn các hoạt động dầ u khí, Hà Nội 16 Chính phủ (2000), Nghị định sớ 48/2000/NĐ-CP ngày 12/9/2000 về viê ̣c quy ̣nh chi tiế t thi hành Luật dầ u khi,́ Hà Nội 17 Chính phủ (2001), Qú t ̣nh sớ 129/2001/QĐ-TTg ngày 29/8/2001 Thủ tướng Chính phủ phê duyê ̣t kế hoạch quố c gia ứng phó sự cố tràn dầ u giai đoạn 2001-2010, Hà Nội 18 Chính phủ (2002), Nghị định số 03/2002/NĐ-CP ngày 07/01/2002 về bảo vê ̣ an ninh, an toàn dầ u khí, Hà Nội 19 Chính phủ (2003), Qú t ̣nh sớ 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyê ̣t chiế n lược bảo vê ̣ môi trường quố c gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 20 Chính phủ (2004), Quyế t ̣nh sớ 46/2004/QĐ-TTg ngày 26/3/2004 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế bảo đảm an toàn ̣ thố ng đường ống vận chuyển khí biển, Hà Nội 21 Chính phủ (2005), Qú t ̣nh sớ 103/2005/QĐ-TTg ngày 12/5/2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế hoạt động ứng phó sự cố tràn dầ u, Hà Nội 94 22 Chính phủ (2005), Quyế t ̣nh sớ 328/2005/QĐ-TTg ngày 21/12/2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyê ̣t kế hoạch quố c gia kiểm soát ô nhiễm môi trường đế n năm 2020, Hà Nội 23 Chính phủ (2006), Nghị định số 18/2006/NĐ-CP ngày 10/02/2006 về viê ̣c xử lý tài sản chìm đắ m ở biển, Hà Nội 24 Chính phủ (2006), Nghị định số 62/2006/NĐ-CP ngày 21/6/2006 về viê ̣c xử phạt vi phạm hành chính liñ h vực hàng hải, Hà Nội 25 Chính phủ (2006), Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 về viê ̣c quy ̣nh chi tiế t và hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ mơi trường, Hà Nội 26 Chính phủ (2006), Nghị định số 145/2006/NĐ-CP ngày 30/11/2006 về viê ̣c xử phạt vi phạm hành chính liñ h vực dầ u khi,́ Hà Nội 27 Chính phủ (2007), Quyế t ̣nh sớ 40/2007/QĐ-TTg ngày 21/3/2007 Thủ tướng Chính phủ về viê ̣c thu dọn các công trình cố ̣nh , thiế t bi ̣ và phương tiê ̣n phục vụ hoạt động dầ u khi,́ Hà Nội 28 Chính phủ (2008), Qú t ̣nh sớ 118/2008/QĐ-TTg ngày 27/8/2008 Thủ tướng Chính ph ủ ban hành Quy chế quản lý tài chính đố i với hoạt đợng tìm kiế m cứu nạn, cứu hợ, ứng phó thiên tai, thảm họa, Hà Nội 29 Chính phủ (2008), Quyế t ̣nh số 84/2010/QĐ-TTg ngày 15/12/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế khai thác Dầ u khí, Hà Nội 30 Chính phủ (2009), Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ngày 14/01/2009 về viê ̣c ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vê ̣ môi trường, Hà Nội 31 Chính phủ (2009), Nghị định số 35/2009/NĐ-CP ngày 07/4/2009 về tổ chức hoạt động Thanh tra tài ngun mơi trường, Hà Nội 32 Chính phủ (2009), Nghị định số 115/NĐ-CP ngày 24/12/2009 về viê ̣c sửa đổ i bổ sung một số điề u của Nghi ̣ ̣nh 48/2000/NĐ-CP quy ̣nh chi tiế t thi hành luật dầ u khí và quy chế đấ u thầ u dự án tì m kiế m thăm dò và khai thác dầu khí ban hành kèm theo Nghị định số 34/2001/NĐ-CP, Hà Nội 95 33 Chính phủ (2009), Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 về viê ̣c xử lý vi phạm pháp luật liñ h vực bảo vê ̣ mơi trường, Hà Nội 34 Chính phủ (2009), Quyết định số 1278/QĐ-TTg ngày 14/8/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch thực tuyên bố chung chương trình khung Việt Nam, Campuchia Thái Lan về hợp tác sẵn sàng ứng phó cố tràn dầu vùng vịnh Thái Lan, Hà Nội 35 Chính phủ (2011), Quyết định số 1864/QĐ-TTg ngày 21/10/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch thực thỏa tḥn phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Chính phủ nước Cộng hịa Philippin về hợp tác lĩnh vực ứng phó cố tràn dầu biển, Hà Nội 36 Chính phủ (2013), Quyết định số 02/QĐ-TTg ngày 14/01/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế hoạt động ứng phó cố tràn dầu, Hà Nội 37 Chính phủ (2014), Quyết định số 02/QĐ-TTg ngày 13/01/2014 Thủ tướng C hính phủ về tổ chức hoạt động Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam, Hà Nội 38 Nguyễn Bá Diến (2008), "Tổng quan pháp luật Việt Nam phịng, chống nhiễm dầu vùng biển", khoa học, (Kinh tế-Luật), (24), tr 224-238 39 Mai Hải Đăng (2012), "Một số quy định pháp luật quốc tế bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu từ tầu", Luật học, (28), tr 56-62 40 Mai Hải Đăng (2013), Pháp luật quốc tế pháp luật nước về phịng chống nhiễm dầu biển từ tàu, Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41 Đỗ Văn Hậu (2012), "Vươ ̣t qua thử thách, tự tin bước vào năm mới ", Báo Năng lượng mới, (số Xuân Nhâm Thìn), tr 10-13 42 Anh Hùng (2013), "Ứng phó cố tràn dầu biển : Sắ p hế t cảnh cha chung không khóc?", Báo Pháp luật xã hội, (03), tr 10 96 43 Khắ c Hiế u (2010), "Biê ̣n pháp khắ c phu ̣c sự cố tràn dầ u ở Viê ̣t Nam ", Báo Kinh tế Viê ̣t Nam, (31), tr 12.] 44 Liên hợp quốc (1982), Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển UNCLOS, Geneva, Thụy Sỹ 45 Dương Đình Nam, Hà Dương Xuân Bảo (2013), "Nghiên cứu hoàn thiện Quy chế bảo vệ mơi trường việc tìm kiếm, thăm dị, phát triển mỏ, khai thác, tàng trữ, vận chuyển, chế biến dầu khí dịch vụ liên quan", Dầu khí, (3), tr 62-67 46 Trần Thị Phương Mai (2012), Pháp luật Việt Nam công ước quốc tế về bảo vệ môi trường hoạt động hàng hải: Thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 47 Petrovietnam (2012), Hoạt động dầu khí năm 2012 kế hoạch năm 2013, Hà Nội 48 Petrovietnam (2013), Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2013 tập đồn dầu khí Việt Nam, Hà Nội 49 PVEP (2013), "Tổ ng quan về PVEP", www.pvep.com.vn, ngày 1/1/2013 50 PVEP (2013), Báo cáo về ô nhiễm môi trường cố tràn dầu giai đoạn 2009-2013 Ban An toàn sức khỏe môi trường, (Tài liệu nội bộ), Hà Nội 51 PVI (2012), "Giới thiệu PVI", www.pvi.com.vn, ngày 25/5/2012 52 Quốc hội (1993), Luật Dầu khí, Hà Nội 53 Quốc hội (2000), Luật Dầu khí (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 54 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 55 Quốc hội (2005), Luật Khoáng sản, Hà Nội 56 Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 57 Quốc hội (2006), Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, Hà Nội 58 Quốc hội (2008), Luật Dầu khí (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 97 59 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 60 Quốc hội (2012), Luật Biển Việt Nam, Hà Nội 61 Quốc hội (2010), Luật Thuế bảo vệ môi trường, Hà Nội 62 Quốc hội (2012), Luật Tài nguyên nước, Hà Nội 63 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 64 Đặng Hoàng Sơn (2003), Pháp luật về bảo vệ mơi trường hoạt động dầu khí Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 65 Lưu Ngọc Tố Tâm (2012), Pháp luật về kiểm sốt nhiễm mơi trường biển hoạt động hàng hải, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 66 Tổ chức hàng hải quốc tế IMO (1973), Công ước quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm tàu gây 1973, sửa đổi bổ sung Nghị định thư 1978 (Công ước MARPOL 73/78), London 67 Tổ chức hàng hải quốc tế IMO (1992), Công ước quốc tế về trách nhiệm dân tổn thất ô nhiễm dầu năm 1992, Pháp 68 Tổ chức hàng hải quốc tế IMO (1992), Công ước quốc tế về việc thành lập Quỹ quốc tế bồi thường tổn thất ô nhiễm dầu - FUND 1992 69 Tổ chức hàng hải quốc tế IMO (1969), Cơng ước về can thiệp ngồi biển cố ô nhiễm dầu INTERVENTION 1969 70 Viện Dầu khí Việt Nam (2010), Nghiên cứu kiểm sốt cố cho cơng trình chế biến dầu khí, (Tài liệu nội bộ), Hà Nội 71 Vietsopetro (2012), Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2012, Hà Nội Tiếng Anh 72 Alecia M.Spooner (2008), What environmental Protection laws exist in the United State, Environmental Science for Dummies, the United State 98 73 Environmental Defencer’s Office of Western Australia Inc (2011), Petroleum Law: Oil, Gas, Geothermal Energy and Green House Gas Storage, Perth, Australia 74 Goverment of Western Australia, Department of Mine and Petroleum (2009), Environmental Regulation, Australia 75 Royal Decree (2012), Regulations to Act relating to petroleum activities, Norwegian Petroleum Directorate, Stavanger 99 ... BẢN VỀ BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG DẦU KHÍ VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG DẦU KHÍ 1.1 Sự cần thiết phải bảo vệ mơi trường hoạt động dầu khí 1.2 Pháp luật bảo vệ mơi trường. .. bảo vệ mơi 63 trường hoạt động dầu khí 2.4 Đánh giá pháp luật bảo vệ môi trường từ hoạt động dầu khí 64 Việt Nam 2.4.1 Ưu điểm hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường hoạt 64 động dầu khí Việt Nam. .. luận bảo vệ mơi trường hoạt động dầu khí pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động dầu khí Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động dầu khí Việt Nam Chương 3: Hoàn thiện pháp luật bảo

Ngày đăng: 17/03/2021, 14:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan