Hoàn thiện pháp luật về quyền tiếp cận công lý ở việt nam hiện đại

129 24 2
Hoàn thiện pháp luật về quyền tiếp cận công lý ở việt nam hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THUỲ LINH HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TIẾP CẬN CƠNG LÝ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THUỲ LINH HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TIẾP CẬN CÔNG LÝ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS.TSKH ĐÀO TRÍ ÚC Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thuỳ Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu 3.2 Nhiệm vụ 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Tính đóng góp đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TIẾP CẬN CÔNG LÝ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 KHÁI NIỆM CÔNG LÝ VÀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÔNG LÝ VÀ PHÁP LUẬT 1.1.1 Khái niệm công lý 1.1.2 Mối quan hệ công lý pháp luật 12 1.2 NỘI HÀM VÀ ĐẶC ĐIỂM QUYỀN TIẾP CẬN CÔNG LÝ 14 1.2.1 Nội hàm quyền tiếp cận công lý 14 1.2.2 Đặc điểm quyền tiếp cận công lý 16 1.3 NHỮNG BẢO ĐẢM PHÁP LÝ CHO QUYỀN TIẾP CẬN CÔNG LÝ 17 1.3.1 Hệ thống quyền nghĩa vụ công dân 17 1.3.2 Hệ thống quan tƣ pháp 18 1.3.3 Năng lực tiếp cận công lý công dân 20 1.4 KHUNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TIẾP CẬN CÔNG LÝ 21 1.4.1 Nội dung pháp luật quyền tiếp cận công lý 21 1.4.2 Cấu trúc khung pháp luật quyền tiếp cận cơng lý 28 1.5 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THIỆN CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TIẾP CẬN CÔNG LÝ 35 1.5.1 Tính tồn diện 35 1.5.2 Tính đồng bộ, thống 36 1.5.3 Tính phù hợp khả thi 39 1.5.4 Tính hiệu lực 39 1.5.5 Tính tƣơng thích với văn quốc tế quyền tiếp cận công lý mà Việt Nam tham gia, ký kết phê chuẩn 40 1.5.6 Tính hồn thiện mặt kỹ thuật 41 1.6 KINH NGHIỆM ĐẢM BẢO QUYỀN TIẾP CẬN CÔNG LÝ Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 42 1.6.1 Pháp luật số quốc gia bảo đảm quyền tiếp cận công lý 42 1.6.2 Hoạt động số quan, tổ chức hỗ trợ pháp lý 48 CHƢƠNG 51 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TIẾP CẬN CÔNG LÝ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 51 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN PHÁT LUẬT BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN CÔNG LÝ Ở VIỆT NAM 51 2.2 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TIẾP CẬN CÔNG LÝ 56 2.2.1 Khả tiếp cận thông tin pháp luật ngƣời dân 56 2.2.2 Công tác xét xử Toà án 59 2.2.3 Tƣ vấn trợ gúp pháp lý 71 2.3 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TIẾP CẬN CÔNG LÝ ĐỐI VỚI MỘT SỐ ĐỐI TƢỢNG ĐẶC BIỆT 78 2.3.1 Phụ nữ 78 2.3.2 Ngƣời nghèo 82 CHƢƠNG 90 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TIẾP CẬN CƠNG LÝ CHO NGƢỜI DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 90 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TIẾP CẬN CÔNG LÝ CHO NGƢỜI DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 90 3.1.1 Bảo đảm quyền bình đẳng, phát huy vai trị khả ngƣời dân thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc 90 3.1.2 Hồn thiện hệ thống pháp luật chế xây dựng thực pháp luật 91 3.1.3 Bảo đảm phù hợp hệ thống pháp luật nƣớc ta với công ƣớc quốc tế 94 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TIẾP CẬN CÔNG LÝ CHO NGƢỜI DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 97 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền đƣợc xét xử cơng 99 3.2.2 Hồn thiện pháp luật thủ tục hành Tồ án 101 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động hệ thống Toà án cấp 103 3.2.4 Hoàn thiện pháp luật đảm bảo nguyên tắc xét xử độc lập Thẩm phán 106 3.2.5 Hoàn thiện pháp luật trợ giúp pháp lý tƣ vấn pháp luật 109 KẾT LUẬN 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TCN : Trƣớc Công nguyên UNDP : Ủy ban Đảm bảo pháp lý cho ngƣời nghèo UDHR : Tuyên ngôn giới quyền ngƣời năm 1948 ICCPR : Công ƣớc quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 ICESCR : Cơng ƣớc quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hoá năm 1966 CEDAW : Công ƣớc Liên hợp quốc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm1979 CRC : Công ƣớc quốc tế quyền trẻ em năm 1989 ICRMW : Công ƣớc quốc tế quyền ngƣời lao động di trú thành viên gia đình họ năm 1990 ILO : Cơng ƣớc số 97 di trú tìm việc làm năm 1949 tổ chức Lao động quốc tế TAND : Toà án nhân dân TANDTC : Toà án nhân dân tối cao BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân 2004 VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Qua trình tổng kết lý luận thực tiễn sau 20 năm đổi mới, nội dung đặc trƣng Nhà nƣớc pháp quyền Xã hội chủ nghĩa đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta thừa nhận yêu cầu tôn trọng bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân; chăm lo hạnh phúc, phát triển tự ngƣời Việc quan tâm thúc đẩy quyền ngƣời ƣu tiên Đảng Nhà nƣớc ta, tảng đƣợc phản ánh quán xuyên suốt sách, luật pháp Nhà nƣớc Việt Nam Trên sở đó, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lƣợc Cải cách tƣ pháp đến năm 2020 phần thực hố nội dung đặc trƣng nói với yêu cầu hệ thống tƣ pháp phải đƣợc hồn thiện để hƣớng tới mục tiêu bảo vệ cơng lý, lẽ phải, lẽ công “ […] quan tư pháp phải thật chỗ dựa nhân dân việc bảo vệ công lý, quyền người […] Đổi thủ tục hành quan tư pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận công lý” Điều cho thấy tâm Nhà nƣớc Việt Nam việc thiết lập, bảo đảm thực quyền tiếp cận công lý cho ngƣời dân bối cảnh Việt Nam xây dựng nhà nƣớc pháp quyền dân, dân, dân Tại Việt Nam, quy định quyền tiếp cận công lý không đƣợc đề cập trực tiếp hệ thống văn quy phạm pháp luật mà đƣợc quy định gián tiếp văn có giá trị pháp lý khác nhau, chủ yếu hệ thống văn pháp luật tố tụng nhƣ Luật tố tụng hình sự, Luật tố tụng dân sự, Luật tố tụng hành Các văn nhìn chung điều chỉnh quan hệ liên quan đến vấn đề tiếp cận công lý, tạo sở pháp lý cho việc bảo đảm thực quyền tiếp cận công lý cho ngƣời dân thông qua bảo đảm pháp lý mặt tố tụng, chẳng hạn nhƣ bình đẳng tƣ cách trƣớc tịa án, quyền đƣợc xét xử cơng khai tịa án khơng thiên vị, đƣợc lập theo pháp luật; quyền đƣợc bào chữa; quyền đƣợc kháng cáo Tuy nhiên, so với yêu cầu bảo vệ phát triển quyền tiếp cận cơng lý tình hình pháp luật quyền tiếp cận cơng lý Việt Nam nhiều điểm trống mờ nhạt Nhiều vấn đề liên quan đến quyền tiếp cận công lý đƣợc pháp luật Việt Nam đề cập nhƣng chƣa toàn diện, chƣa phát huy hiệu thực tế; cụ thể: Thứ nhất, Thiếu quy định đặc thù đảm bảo quyền tiếp cận cơng lý cho nhóm ngƣời yếu thế, dễ bị tổn thƣơng xã hội bao gồm đối tƣợng nhƣ phụ nữ, ngƣời nghèo, ngƣời khuyết tật, ngƣời nhiễm HIV, ngƣời dân tộc thiểu số – đối tƣợng mà cần đƣợc tiếp cận công lý nhƣng thực tế lại dễ dàng bị xâm hại nhất, có điều kiện tiếp cận hệ thống tƣ pháp thống [53,tr17-21]; Thứ hai, Các yếu tố đảm bảo cho quyền tiếp cận công lý dân chúng nhà nƣớc pháp quyền gặp trở ngại nhƣ: (i) số quy định pháp luật có yếu tố làm giảm tính độc lập xét xử tòa án thẩm phán, (ii) quy định thẩm quyền tòa án chƣa bao quát hết tranh chấp xã hội dẫn đến thực trạng ngƣời dân có tranh chấp mà khơng tìm đƣợc nơi phân xử phân xử không đƣờng tƣ pháp, quyền tiếp cận cơng lý khơng đƣợc đảm bảo thực tế, (iii) quy định thủ tục tƣ pháp cịn rƣờm rà, gây khó khăn cho ngƣời dân Từ hạn chế này, khẳng định yêu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam quyền tiếp cận công lý thiết thực cấp thiết, đặc biệt bối cảnh xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền dân, dân, dân với địi hỏi tối thƣợng ghi nhận, bảo vệ, bảo đảm quyền ngƣời Nhƣ vậy, từ yêu cầu khách quan việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bối cảnh xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa nay, học viên chọn Đề tài “Hồn thiện pháp luật quyền tiếp cận cơng lý Việt Nam nay” để thực Luận văn Thạc sỹ Luật học 2 Tình hình nghiên cứu Luận văn cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống lý luận hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam quyền tiếp cận công lý nhƣ thực tiễn thực pháp luật quyền tiếp cận công lý Trên phạm vi quốc tế, cơng trình nghiên cứu quyền tiếp cận công lý bắt đầu xuất từ đầu năm 1990 Các tổ chức quốc tế có nhiều cơng trình, dự án nghiên cứu quyền tiếp cận cơng lý dƣới nhiều khía cạnh, góc độ nghiên cứu khác nhau, ví dụ nhƣ nghiên cứu Tổ chức hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển (SIDA) [66], Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) [68;69;70;71], Ngân hàng Thế giới (WB) [63], Chƣơng trình cơng lý quốc tế (WJP) [73],… Ngồi ra, học giả nƣớc ngồi có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề nhƣ cơng trình học giả đến từ Đại học Harvard [66], Đại học Tilburg [63;64] nhiều nghiên cứu khác tác giả khác [65] Tại Việt Nam, vấn đề quyền tiếp cận cơng lý cịn mẻ Đến nay, chƣa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống quyền tiếp cận cơng lý Tài liệu vấn đề chủ yếu báo cáo, khảo sát Chƣơng trình phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) thực từ năm 2004 trở lại đây, cơng trình nghiên cứu số tác giả khác dƣới dạng viết học thuật, báo cáo tham luận Hội thảo quyền tiếp cận công lý, viết đăng Tạp chí Luật học, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Theo thống kê tác giả luận văn, đến UNDP thực 04 khảo sát Việt Nam vấn đề liên quan đến quyền tiếp cận công lý vào năm 2004, 2011 2013 [52; 53; 55; 56] Ngoài ra, Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trƣờng thực 01 báo cáo vào năm 2010 đánh giá ... việc hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền tiếp cận công lý; nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế quyền tiếp cận công lý để đề 05 nhóm giải pháp hồn thiện pháp hồn thiện pháp luật quyền tiếp cận công lý. .. làm sở cho việc đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền tiếp cận công lý Việt Nam Sáu là, luận văn đƣa hệ thống quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền tiếp cận công lý Việt Nam Các... quyền tiếp cận công lý Việt Nam, Luận văn tập trung đánh giá pháp luật quyền tiếp cận công lý việc thực pháp luật quyền tiếp cận công lý Việt Nam để từ đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp

Ngày đăng: 17/03/2021, 11:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan