1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoàn thiện pháp luật về quyền chuyển đổi giới tính ở việt nam hiện nay

118 1,4K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ NGC ANH HOàN THIệN PHáP LUậT Về QUYềN CHUYểN ĐổI GIíI TÝNH ë VIƯT NAM HIƯN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ NGỌC ANH HOµN THIệN PHáP LUậT Về QUYềN CHUYểN ĐổI GIớI TíNH VIÖT NAM HIÖN NAY Chuyên ngành: Luật Hiến pháp - Luật Hành Mã số: 60 38 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ CÔNG GIAO HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CHUYỂN ĐỔI GIỚI TÍNH 1.1 Khái niệm, đặc điểm việc chuyển đổi giới tính 1.1.1 Khái niệm chuyển đổi giới tính người chuyển giới 1.1.2 Đặc điểm chuyển đổi giới tính 1.2 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa cần thiết việc thừa nhận quyền chuyển đổi giới tính 12 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa quyền chuyển đổi giới tính 12 1.2.2 Sự cần thiết việc thừa nhận quyền chuyển đổi giới tính .16 1.3 Điều kiện đảm bảo quyền chuyển đổi giới tính 21 1.3.1 Điều kiện trị .21 1.3.2 Điều kiện kinh tế 22 1.3.3 Điều kiện pháp lý 22 1.3.4 Điều kiện văn hóa- xã hội 23 1.4 Quyền chuyển đổi giới tính pháp luật quốc tế .23 1.5 Quyền chuyển đổi giới tính pháp luật số quốc gia 25 Kết luận chương 33 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CHUYỂN ĐỔI GIỚI TÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 34 2.1 Khung sách, pháp luật hành Việt Nam liên quan đến quyền chuyển đổi giới tính 34 2.1.1 Quan điểm, sách Đảng Nhà nước Việt Nam liên quan đến quyền chuyển đổi giới tính 34 2.1.2 Thực trạng pháp luật liên quan đến quyền chuyển đổi giới tính Việt Nam 35 2.2 Tình hình thực thi pháp luật quyền chuyển đổi giới tính Việt Nam .60 2.2.1 Kết đạt việc đảm bảo quyền chuyển đổi giới tính nguyên nhân 60 2.2.2 Những hạn chế việc đảm bảo quyền chuyển đổi giới tính nguyên nhân 64 Kết luận chương 72 Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CHUYỂN ĐỔI GIỚI TÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .73 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật quyền chuyển đổi giới tính Việt Nam 73 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền chuyển đổi giới tính Việt Nam .76 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện chế, sách 76 3.2.2 Nhóm giải pháp hồn thiện quy định pháp luật .79 3.2.3 Nhóm giải pháp mặt xã hội 82 3.2.4 Góp ý cụ thể xây dựng Luật chuyển đổi giới tính 87 3.2.5 Góp ý cụ thể sửa đổi, bổ sung số văn pháp luật khác liên quan đến quyền chuyển đổi giới tính 99 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .108 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AICHR Ủy ban liên phủ quyền người ASEAN BLDS Bộ luật dân CCIHP Trung tâm sáng kiến sức khỏe dân số CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ICCPR Công ước quốc tế quyền dân sự, trị ICESCR Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa ICS Tổ chức xã hội dân người đồng tính, song tính chuyển giới ISEE Viện nghiên cứu xã hội, kinh tế môi trường LGBT Cộng đồng người đồng tính, song tính chuyển giới LHQ Liên hợp quốc UDHP Tun ngơn tồn giới quyền người UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc UPR Đánh giá định kỳ toàn cầu MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền chuyển đổi giới tính (hay gọi “quyền chuyển giới”) quyền nhân thân đặc biệt người Cùng với quyền khác nhóm người đồng tính, song tính, chuyển giới (LGBT), quyền chuyển đổi giới tính ghi nhận luật nhân quyền quốc tế pháp luật nhiều quốc gia Ở Việt Nam, phong trào vận động cho quyền nhóm LGBT lên mạnh khoảng thập kỷ gần Ngày có nhiều người chuyển giới cơng khai hố dạng giới xu hướng tính dục mình, tác động lớn đến nhận thức xã hội Chuyển đổi giới tính thừa nhận nhu cầu nhóm xã hội – người có xu hướng tình dục khác biệt muốn sống, thể với giới tính mà họ cảm nhận với vỏ bọc hình thể bên ngồi Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 có quy định bổ sung tiến quyền người, khẳng định nhà nước tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội (Điều 14), quyền người bình đẳng trước pháp luật, không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội (Điều 16) Thêm vào đó, Bộ luật Dân năm 2015 bổ sung quy định Điều 36 Điều 37, khẳng định cá nhân có quyền xác định lại giới tính việc chuyển đổi giới tính thực theo quy định luật Cá nhân chuyển đổi giới tính có quyền, nghĩa vụ đăng ký thay đổi hộ tịch theo quy định pháp luật hộ tịch; có quyền nhân thân phù hợp với giới tính chuyển đổi theo quy định Bộ luật luật khác có liên quan Mặc dù vậy, pháp luật Việt Nam thiếu nhiều quy định cụ thể để bảo đảm thực quyền chuyển đổi giới tính Vì vậy, giống nhiều quốc gia khác giới, thực tế nước ta người chuyển giới thường bị phân biệt đối xử, bên xã hội, nơi làm việc gia đình Thực trạng đặt yêu cầu cần phải nghiên cứu hồn thiện khn khổ pháp luật quyền chuyển đổi giới tính nước ta Trong thời gian qua nước ta có số cơng trình nghiên cứu vấn đề quyền LGBT chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu tồn diện vấn đề quyền chuyển đổi giới tính Vì vậy, học viên định lựa chọn đề tài “Hoàn thiện pháp luật quyền chuyển đổi giới tính Việt Nam nay” để thực luận văn thạc sỹ mình, với mong muốn góp phần thúc đẩy quyền nước ta thời gian tới Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm vừa qua Việt Nam có nhiều nghiên cứu liên quan đến vấn đề quyền chuyển đổi giới tính thực hiện, tiêu biểu kể như: - Nghiên cứu tình hình nhóm LGBT có người chuyển giới, bao gồm: Nghiên cứu trực tuyến đặc điểm nhân khẩu, xã hội nam giới có quan hệ đồng giới Việt Nam Nguyễn Cường Quốc thực năm 2009; Tình dục xã hội Việt Nam đương đại Khuất Thu Hồng, Lê Bạch Dương, Nguyễn Ngọc Hưởng năm 2009; Sống xã hội dị tính: Câu chuyện từ 40 người nữ yêu nữ Nguyễn Quỳnh Trang, Nguyễn Thu Thủy, Nguyễn Thu Nam, Lê Quang Bình thực năm 2010; Thực trạng trẻ em đường phố LGBT Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Thị Thu Nam, ICS Tổ chức cứu trợ trẻ em quốc tế thực năm 2012; Gender Crossing in Viet Nam: Yesterday and Today Nguyễn Thu Hương năm 2012 Những nghiên cứu phác họa nên tranh tổng quát cộng đồng người chuyển giới Việt Nam cấu độ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp trình nhận thức xu hướng tính dục; nhu cầu sống, tình yêu, tình dục Kết nghiên cứu đóng góp phần khơng nhỏ việc nâng cao nhận thức cộng đồng, xóa bỏ định kiến kỳ thị nhóm người yếu thế, dễ tổn thương -Nghiên cứu khó khăn, thách thức nguy nhóm người chuyển giới, bao gồm: Tổng quan kỳ thị với người LGBT Vũ Hồng Phong năm 2010; Khảo sát hình ảnh LGBT báo chí Viện nghiên cứu kinh tế, xã hội môi trường iSEE (Viện iSEE) hợp tác với Học viện báo chí thực năm 2011; Kỳ thị phân biệt đối xử nhân viên y tế qua cung cấp dịch vụ y tế cho nam quan hệ tình dục đồng giới nhóm tác giả Trần Thành Nam năm 2011; Khảo sát thái độ xã hội người đồng tính nhóm tác giả Nguyễn Thị Thu Nam năm 2012; Bạo lực với người đồng tính nam chuyển giới CCIHP UNAIDS thực năm 2011; Bạo lực phân biệt đối xử với LGBT trường học CCIHP năm 2012; Khát vọng mình: Những vấn đề thực tiễn pháp lý với người chuyển giới nhóm tác giả Phạm Quỳnh Phương thực năm 2012 Những cơng trình hình thức bạo lực dựa xu hướng tính dục dạng giới, phổ biến bạo lực thể xác, bạo lực tâm lý, bạo lực tình dục hình thức ép người chuyển giới chữa bệnh tâm thần -Nghiên cứu pháp luật chuyển đổi giới tính: Những nghiên cứu theo hướng Một cơng trình toàn diện, trực tiếp kỷ yếu hội thảo khoa học Pháp luật chuyển đổi giới tính giới kinh nghiệm cho Việt Nam Khoa Luật ĐHQG tổ chức năm 2016 Cuốn kỷ yếu bao gồm 12 viết đề cập đến vấn đề khác quyền chuyển giới giới Việt Nam Các viết tiếp cận vấn đề quyền chuyển đổi giới tính từ nhiều góc độ làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn quyền chuyển đổi giới tính Đây nguồn tư liệu hữu ích cho học viên triển khai nghiên cứu đề tài luận văn Tuy nhiên, nhiều khía cạnh quyền chuyển đổi giới tính chưa làm rõ Việt Nam Những nghiên cứu trực tiếp vấn đề ít, kết nghiên cứu phát hiện, phân tích ban đầu Vì vậy, luận văn góp phần bổ sung, làm sâu sắc thêm sở lý luận khoa học vấn đề quyền chuyển đổi giới tính Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn có mục tiêu tổng quát phân tích thực trạng pháp luật, xây dựng luận khoa học đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện khn khổ pháp luật quyền chuyển đổi giới tính, qua thúc đẩy bảo đảm quyền nhân thân quan trọng người chuyển giới Việt Nam năm tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nêu đề ra, luận văn có nhiệm vụ: - Hệ thống hóa, phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận sở pháp lý quốc tế, quốc gia quyền chuyển đổi giới tính - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam thực tiễn thực quyền chuyển đổi giới tính nước ta Xác định nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề - Đề xuất quan điểm, giải pháp hồn thiện khn khổ pháp luật quyền chuyển đổi giới tính Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận khuôn khổ pháp luật quyền chuyển đổi giới tính Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận pháp lý quyền chuyển đổi giới tính, khơng mở rộng sang quyền khác nhóm LGBT Về không gian, luận văn tập trung nghiên cứu quyền chuyển đổi giới tính pháp luật Việt Nam Việc đề cập đến luật quốc tế pháp luật quốc gia khác nhằm so sánh, tham khảo Về thời gian, luận văn tập trung nghiên cứu thay đổi pháp luật liên quan đến quyền chuyển đổi giới tính Việt Nam thời gian năm gần (2011-2017) Đây khoảng thời gian mà vấn đề quyền người nhóm LGBT quan tâm có phát triển quan trọng nước ta Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Liên hợp quốc Đảng, Nhà nước Việt Nam quyền người, quyền công dân Về vấn đề này, Luật Cơng nhận giới tính (2004) Anh có quy định Điều 12: Việc người cơng nhận giới tính theo mong muốn khơng làm thay đổi tình trạng cha mẹ người Thực ra, việc chuyển đổi giới tính khơng nên để ảnh hưởng tới quan hệ cha, mẹ/con Do đó, người trước cha ngày cha người tương tự với người trước mẹ cho dù giới tính họ thay đổi; giấy tờ tùy thân người (nêu cha hay mẹ ai) không thay đổi Đây hướng mà Luật quyền chuyển đổi giới tính nên làm rõ nên theo Hệ khác Việc chuyển đổi giới tính ảnh hưởng lớn đến quyền lợi nghĩa vụ người lĩnh vực lao động Liên quan đến vấn đề an sinh xã hội câu hỏi đặt trường hợp liệu người chuyển đổi giới tính có ghi nhận giới tính việc xem xét độ tuổi nghỉ hưu hay không? Về vấn đề này, pháp luật Anh đề xuất hướng giải sau: Bất vấn đề liên quan đến việc xác định độ tuổi nghỉ hưu mức lương hưu người, xác định theo giới tính chuyển đổi người Theo đó, người trước chuyển đổi giới tính phụ nữ, đủ tuổi nghỉ hưu chưa đủ 65 tuổi (Tại Anh, độ tuổi nghỉ hưu với nam giới 65 tuổi nữ giới 60 tuổi), cấp giấy chứng nhận giới tính mới, người phải từ bỏ quyền nghỉ hưu tồn (mà phải đợi đến đủ 65 tuổi) Ngược lại, trước chuyển đổi giới tính người nam, chưa đủ 65 tuổi đủ tuổi nghỉ hưu nữ, sau cấp giấy chứng nhận chuyển đổi giới tính, người xem đủ tuổi nghỉ hưu (Điều 7, phụ lục 5, Luật Cơng nhận giới tính Anh) Như vậy, độ tuổi nghỉ hưu người hồn tồn phụ thuộc vào giới tính cụ thể thời điểm mà người cấp giấy chứng nhận giới tính Có thể thấy rằng, việc chuyển đổi giới tính người làm thay đổi độ tuổi mà người nghỉ hưu sách an sinh xã hội mà quyền đề Độ tuổi nghỉ hưu nam nữ ln có khác biệt lớn Việt 98 Nam Tại Việt Nam, đa số trường hợp nam 60 tuổi nữ 55 tuổi xem đủ tuổi nghỉ hưu Vậy, người chuyển đổi giới tính có áp dụng độ tuổi nghỉ hưu với giới tính chuyển đổi hay khơng? Đây hệ pháp lý liên quan mật thiết đến quyền lợi người chuyển đổi giới tính Nếu áp dụng nguyên tắc không phân biệt đối xử người chuyển giới cá nhân khác, đồng thời giới tính phải xem xét ghi nhận đồng tất mối quan hệ pháp luật mà cá nhân tham gia giới tính sau chuyển đổi sở sử dụng để xem xét độ tuổi nghỉ hưu Đây hướng mà nên theo ban hành Luật chuyển đổi giới tính lưu ý rằng, hướng nêu áp dụng việc chuyển đổi giới tính trước người chuyển giới hưu không áp dụng cho trường hợp chuyển đổi giới tính sau người chuyển giới hưu Nội dung liên quan đến lao động – an sinh xã hội thực tế giới tính ảnh hưởng tới quyền nghĩa vụ cá nhân liên quan lĩnh vực khác Về nội dung này, nên theo hướng tương tự việc thay đổi họ, tên quy định khoản Điều 27 khoản Điều 28 Bộ luật Dân năm 2015, theo đó: “Việc thay đổi họ cá nhận không làm thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân xác lập theo họ cũ” “Việc thay đổi tên cá nhân không làm thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân xác lập theo tên cũ” Nói cách khác, việc thay đổi giới tính cá nhân khơng làm thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân xác lập theo giới tính cũ 3.2.5 Góp ý cụ thể sửa đổi, bổ sung số văn pháp luật khác liên quan đến quyền chuyển đổi giới tính Bộ luật Dân 2015 Liên quan đến Điều 36, 37 Bộ luật này, cần sửa đổi theo hướng không nên cho phép người có khuyết tật bẩm sinh chưa định hình xác phép phẫu thuật xác định giới tính, mà cần mở rộng quyền cho người chuyển đổi giới tính Liên quan đến quy định bí mật đời tư Bộ luật (các Điều 99 32,34, 38), quy định cần sửa đổi để nêu cụ thể, đầy đủ quyền riêng tư nhằm bảo đảm cho người chuyển giới bảo vệ, tôn trọng đối xử bình đẳng người khác xã hội Việc ghi nhận cách liệt kê khơng phù hợp chưa theo kịp với thực tiễn đời sống Trên giới ghi nhận quyền chung quyền riêng tư Về mặt khái niệm, hiểu quyền riêng tư quyền cá nhân phép giữ kín thơng tin, tư liệu, liệu gắn liền với sống riêng tư mình, quyền bất khả xâm phạm thân thể, nơi ở, thư tín, điện thoại, điện tín thông tin điện tử khác mà không chủ thể có quyền tiếp cận, cơng khai trừ trường hợp người đồng ý định quan nhà nước có thẩm quyền Như vậy, quyền riêng tư có nội hàm rộng quyền bí mật đời tư Hiến pháp pháp luật Việt Nam Dưới góc độ pháp luật quốc tế, văn như: Tuyên ngôn giới Quyền người năm 1948 (Điều 12), Công ước Nhân quyền châu Âu năm 1950 (Điều 8), Tuyên bố châu Mỹ Quyền trách nhiệm người năm 1965, Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 (Điều 17), Cơng ước Hội đồng châu Âu 1981 bảo vệ cá nhân việc xử lý tự động liệu cá nhân khẳng định riêng tư, quyền riêng tư công dân bảo hộ, bảo đảm thực thi Như vậy, nhận thấy xu hướng ghi nhận quyền riêng tư xuất từ lâu giới Trong hệ thống pháp luật nước có nhiều mơ hình xây dựng pháp luật quyền riêng tư khẳng định đầy đủ nội dung quyền Từ lý trên, Điều 32 Điều 38 Bộ luật Dân 2015 nên gộp chung lại với tên gọi “Quyền riêng tư” thông tin cá nhân, thể, thông tin liên lạc, nơi cư trú Tiếp theo đó, ban hành luật quyền riêng tư để cụ thể hóa quy định điều Liên quan đến quy định Điều 28 Bộ luật Dân 2015 (về quyền thay đổi tên), để đảm bảo quyền thay đổi tên người chuyển đổi giới tính, nên bổ sung điểm khoản Điều 28 với nội dung: “Thay đổi họ, tên người phẫu thuật chuyển đổi giới tính Trong trường hợp người chuyển giới chưa phẫu 100 thuật chuyển đổi giới tính đổi tên theo quy định cụ thể pháp luật” Việc cho phép người chưa phẫu thuật đổi tên với mục đích “trung dung”, giảm kỳ thị xã hội, giúp họ hòa nhập sống Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Nên sửa đổi Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 để thừa nhận hình thức kết giới Đây giải pháp quan trọng vừa bảo vệ quyền bình đẳng người chuyển giới, giúp giải hậu pháp lý phát sinh hai người giới sống chung thiết lập quan hệ gia đình Bên cạnh đó, pháp luật cơng cụ để giáo dục, vậy, việc thừa nhận quan hệ giới hợp pháp bình đẳng giúp giảm kỳ thị, phân biệt đối xử bạo lực với người đồng tính thành viên gia đình họ Có thể chia vấn đề quyền kết hôn người chuyển giới thành trường hợp sau đây: -Nếu họ không thực phẫu thuật chuyển đổi giới tính để thay đổi giấy tờ mong muốn sống chung với người có giới tính sinh học họ họ đăng ký kết hợp dân (sống chung có đăng ký) Ngược lại, họ kết với người có giới tính khác với giới tính sinh học họ tương tự cặp đơi dị tính kết với -Nếu họ thực phẫu thuật chuyển đổi giới tính làm lại giấy tờ tùy thân chia làm hai trường hợp: (i) Nếu họ muốn sống chung với người có giới tính giống với giới tính họ sau phẫu thuật tương tự cặp đơi đồng tính, họ đăng ký kết hợp dân sự; (ii) Ngược lại, họ muốn sống chung với người có giới tính khác với giới tính họ sau phẫu thuật tương tự cặp đơi dị tính, họ đăng ký kết hôn Luật nuôi nuôi năm 2010 Nên sửa đổi Luật nuôi nuôi năm 2010 theo hướng mở rộng hình thức nhận ni trẻ em tạm thời nhận ni khoảng thời gian xác định Hình thức không tạo nên mối quan hệ cha mẹ nuôi với nuôi quy định Bộ luật Dân 2015 Luật Nuôi nuôi, bao gồm mối quan hệ chăm sóc, ni dưỡng, thừa kế, nhân thân mà tạo nên mối quan hệ chăm sóc ni 101 dưỡng cha, mẹ ni với ni, bảo đảm lợi ích trẻ em nhu cầu ni dưỡng, chăm sóc trẻ em đối tượng, xu hướng tính dục hay dạng giới họ Bên cạnh đó, cần có văn luật hướng dẫn điều kiện người nhận ni nên thực tế địa phương xác định theo tiêu chí phù hợp với địa phương mình, ví dụ mức thu nhập bình qn địa phương Các tiêu chí đánh giá nên giống với trường hợp cân nhắc trao quyền nuôi cặp vợ chồng ly hôn, với ưu tiên hàng đầu bảo vệ quyền cho đứa trẻ Bộ Tư pháp cần ban hành quy chuẩn để hướng dẫn việc đánh giá tiêu chí mang tính chất định tính chủ quan nhằm bảo đảm việc xem xét hồ sơ xin nhận nuôi minh bạch hợp pháp, bảo đảm quyền lợi cho tất người mà khơng có phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục hay dạng giới thực thủ tục nhận nuôi, đồng thời góp phần bảo đảm quyền lợi cho trẻ trẻ nhận ni người có đủ điều kiện Thêm vào đó, cần đưa hướng dẫn “hồ sơ hợp lệ” thời điểm xác nhận Uỷ ban nhân dân tiếp nhận “hồ sơ hợp lệ” từ phía người đăng ký nhận ni nuôi để bảo đảm việc tuân thủ thời hạn giải thủ tục hành quan tiếp nhận hồ sơ Nghị định số 88/2008/NĐ-CP xác định lại giới tính cho người liên giới tính Nên bãi bỏ quy định khoản Điều Nghị định số 88/2008/NĐ-CP xác định lại giới tính (trong quy định: “Nghiêm cấm thực việc chuyển đổi giới tính người hồn thiện giới tính”) Luật bình đẳng giới năm 2006 Luật cần sửa đổi để mở rộng quan niệm bình đẳng giới khơng bình đẳng nam nữ mà bình đẳng xu hướng tính dục dạng giới Luật cần ghi nhận nguyên tắc cấm kỳ thị, phân biệt đối xử xu hướng tính dục Luật Hình 2015 Bộ luật Hình sư cần sửa đổi để xử lý hành vi tội phạm tình dục với người đồng giới, chuyển giới Ví dụ, ngồi quy định hành vi khách quan tội 102 hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em, cưỡng dâm, cưỡng dâm trẻ em, giao cấu với trẻ em cần phải quy định thêm “hoặc có hành vi tình dục khác mà xét tính chất hồn cảnh chung tương tự hành vi giao cấu (như quan hệ tình dục qua đường hậu môn, qua đường miệng )” dấu hiệu khách quan tội phạm nêu để bảo vệ người chuyển giới trước hành vi xâm phạm tình dục Bên cạnh đó, cần bổ sung thêm Bộ luật Hình tội dâm để xử lý trường hợp có hành vi dâm ô người đồng giới người khác giới từ đủ 16 tuổi trở lên Luật Tố tụng hình năm 2015 Luật thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015 Các luật cần sửa đổi để bảo vệ quyền người chuyển giới trường hợp khám người phẫu thuật chuyển đổi giới tính tố tụng hình Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cần có hướng dẫn cụ thể trường hợp này, ví dụ người khám người chứng kiến cần người giới với giới tính họ sau phẫu thuật chuyển giới Liên quan đến vấn đề nhà tù, nhà tạm giam, nhà tạm giữ cho người chuyển đổi giới tính, trước mắt, pháp luật chưa điều chỉnh nhà tạm giữ, trại giam thực giam riêng để họ bảo đảm an toàn Dĩ nhiên, để đảm bảo trật tự cần phân loại họ chuyển giới thành nam hay nữ để tách giam riêng nam với nam, nữ với nữ Về lâu dài, quan tố tụng cần phối hợp khảo sát thực trạng phạm tội người chuyển giới để xây dựng quy định phù hợp việc giam giữ họ Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm năm 2003 Điều Pháp lệnh Phòng chống mại dâm cần sửa đổi sau: Điều Giải thích từ ngữ Trong Pháp lệnh này, từ ngữ hiểu sau: Bán dâm hành vi giao cấu người với người khác hành vi tình dục mà xét tính chất hồn cảnh chung tương tự hành vi giao cấu để trả tiền lợi ích vật chất khác Mua dâm hành vi người dùng tiền lợi ích vật chất 103 khác trả cho người bán dâm để giao cấu hành vi tình dục mà xét tính chất hồn cảnh chung tương tự hành vi giao cấu [ ] Việc sửa đổi Pháp lệnh phòng, chống mại dâm pháp lý để xử lý hành vi môi giới chứa mại dâm đồng giới, hành vi mua dâm người chưa thành niên đồng giới tội phạm tương ứng chứa mại dâm (Điều 327 BLHS), tội môi giới mại dâm (Điều 328 BLHS) tội mua dâm người 18 tuổi (Điều 329 BLHS) Điều góp phần tích cực vào cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm; bảo vệ trật tự, trị an xã hội, quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên chuyển giới Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 Luật cần sửa đổi để xoá bỏ kỳ thị, phân biệt đối xử vi phạm quyền người chuyển giới chăm sóc y tế tổ chức sức khỏe giới (như Tổ chức sức khỏe Thế giới, hiệp hội tâm thần học Hoa Kỳ) khẳng định chuyển giới bệnh hay rối loạn tâm lý đưa cảnh báo, hướng dẫn cụ thể chủ đề Việt Nam, thực hành nhiều bệnh viện, bác sĩ chưa phản ánh cập nhật Ngành y tế Việt Nam chưa thức khẳng định kiến thức khoa học chuyển đổi giới tính giới thừa nhận, chưa nghiêm cấm hành vi cố gắng “chữa” chuyển giới Kết hợp với phân biệt đối xử thông đồng từ gia đình, nhiều người chuyển giới bị ép buộc gặp bác sĩ để cưỡng tuân thủ biện pháp điều trị tâm thần, ép thay đổi lối sinh hoạt, chế độ dinh dưỡng, khuyến khích gia đình kiểm sốt tránh “tiếp xúc với chuyển giới”, gây hậu nghiêm trọng lên sức khỏe thể chất lẫn tinh thần người chuyển giới Sự chủ động lên tiếng ngành y tế lúc vơ có ý nghĩa cấp thiết Các tài liệu, hướng dẫn chăm sóc y tế cho người chuyển giới cần nhanh chóng ban hành nhằm thực hóa quyền chuyển đổi giới tính thừa nhận Bộ luật Dân năm 2015 104 Một số khuyến nghị sửa đổi, bổ sung pháp luật khác - Cần ban hành luật chống phân biệt đối xử đạo luật đánh giá động lực để người chuyển giới cơng khai xu hướng tính dục, dạng giới thể tình cảm với người u họ, từ việc cơng khai người chuyển giới trở nên an toàn hơn, pháp luật bảo vệ - Các chương trình, sách nhà nước cần ghi nhận cách rõ ràng tồn trẻ em người chuyển giới để bảo đảm quyền bình đẳng cho tất người Trẻ em lang thang chuyển giới trẻ em “ba lần dễ bị tổn thương”: Là trẻ em, sống lang thang, người chuyển giới Cần quan tâm đến nhu cầu nhóm trẻ em chuyển giới, hoàn thiện hệ thống pháp luật, quan trọng Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 để thực bảo vệ em - Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em ghi nhận nguyên tắc không phân biệt đối xử với trẻ em, theo đó, trẻ em, không phân biệt gái, trai, giá thú, ngồi giá thú, đẻ, ni, riêng, chung; khơng phân biệt dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, thành phần, địa vị xã hội, kiến cha mẹ người giám hộ, bảo vệ, chăm sóc giáo dục, hưởng quyền theo quy định pháp luật (Điều 4) Sẽ toàn diện nguyên tắc Luật ghi nhận thêm đa dạng giới tính tính dục thân trẻ em hay cha mẹ người giám hộ trẻ không tiêu chí để phân biệt đối xử trẻ em - Với khó khăn thường ngày, người chuyển giới cần trợ giúp pháp lý vấn đề như: Sự khác phẫu thuật chuyển giới xác định giới tính; bồi thường thiệt hại tổn thương danh dự, nhân phẩm, sức khỏe, tính mạng; quy định nhân gia đình, ni; chế độ tài sản; đặc biệt vấn đề phân biệt đối xử, kỳ thị Nếu coi khung pháp luật, sách công cụ để thực trợ giúp pháp lý có vấn đề dễ thấy thiếu công cụ để thực trợ giúp pháp lý người chuyển giới Tính đến thời điểm này, quy định pháp luật, sách người chuyển giới khoảng trống lớn Việt Nam Vai trò việc trợ giúp pháp lý khơng nên dừng lại việc trợ giúp vấn đề, lĩnh vực cụ thể mà phải nhìn nhận phạm vi rộng hơn, bao gồm việc thúc đẩy, xây dựng, sửa đổi pháp luật liên quan đến người chuyển đổi giới tính 105 KẾT LUẬN Người chuyển giới người chịu nhiều kỳ thị thiệt thòi sống suy nghĩ khác với giới tính sinh Trong xã hội họ thường bị nhìn với ánh mắt kỳ thị, phân biệt, chí bị coi bệnh hoạn hay có vấn đề tâm thần Về bản, xã hội chưa chấp nhận họ, sách nhà nước chung chung, chưa có đạo luật riêng điều chỉnh vấn đề người chuyển giới Đây trở ngại với người chuyển giới việc tiếp cận với dịch vụ y tế, giáo dục, học nghề, tìm kiếm việc làm, tham gia vào hoạt động xã hội… dẫn đến khó khăn sống hòa nhập với cộng đồng Xét góc độ người, dù dạng giới xu hướng tính dục nào, người có nhu cầu giống tự do, bình đẳng, tơn trọng phẩm giá cống hiến, khẳng định giá trị cá nhân Tất người cần đối xử bình đẳng xã hội, cần bảo đảm bảo vệ quyền dân trị, quyền kinh tế xã hội văn hóa Nhưng thực tế xã hội bớt khắt khe nhìn người chuyển giới với ánh mắt phân biệt, kỳ thị Pháp luật chưa có điểu chỉnh quản lý rõ ràng, dịch vụ y tế việc làm chưa đáp ứng nhu cầu thự tế họ, khiến họ gặp khơng khó khăn sống Luận văn khái quát vấn đề lý luận quyền chuyển đổi giới tính; sách, pháp luật Việt Nam quyền chuyển đổi giới tính thực trạng thực quyền chuyển đổi giới tính Việt Nam, qua rút học kinh nghiệm, đề quan điểm, giải pháp cụ thể để bảo đảm quyền chuyển đổi giới tính tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề người chuyển giới, đưa kế hoạch cụ thể giúp người chuyển giới theo giai đoạn, lĩnh vực mà khái q sau: - Cần hồn thiện chế pháp lý giúp người chuyển giới có bảo đảm bảo vệ từ pháp luật, sớm cho đời Luật chuyển giới, sửa đổi, bổ sung điều 106 luật chuyển giới văn luật Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật Hơn nhân gia đình số đạo luật khác có liên quan - Cần đẩy mạnh tun truyền thơng tin tới tồn xã hội để xã hội có nhìn đắn, tồn diện người chuyển giới, coi người chuyển giới phần tự nhiên tất yếu xã hội, giúp người chuyển giới tránh nhìn khơng thiện cảm từ xã hội gia đình họ, kết hợp với đẩy mạnh giáo dục quyền người kênh thơng tin - Cần đẩy mạnh cơng tác chăm sóc y tế nhằm giúp người chuyển giới có hội phẫu thuật bảo đảm tốt vấn đề y tế - Cần vận động quan, doanh nghiệp sử dụng lao động có chế làm việc phù hợp với người chuyển giới, họ mang thể nam lúc họ nghĩ nữ ngược lại nên cần bố trí cơng việc phù hợp với họ, giúp họ hòa đồng cơng việc nhu cầu sinh hoạt tối thiểu quan doanh nghiệp Quyền người người chuyển giới vấn đề rộng, bao quát nhiều lĩnh vực, phạm vi luận văn thạc sỹ khó nêu hết khía cạnh vấn đề Vì vậy, cần có thêm nghiên cứu khác để bổ sung luận khoa học cho việc hoàn thiện chế pháp lý nhằm đảm bảo ngày tốt quyền người nói chung, quyền chuyển đổi giới tính nói riêng nước ta 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Lê Quang Bình (2013), Một số vấn đề cộng đồng đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT) gặp phải Việt Nam, Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường, http://vnclp.gov.vn/ct/cms/nghiencuuchuyende /Lists/nghiencuuphapluat/View_Detail.aspx?ItemID=190, (ngày 31/5/2013) Bộ Tư pháp (2012), Một số kiến thức pháp luật quyền người dành cho giáo viên dạy môn Giáo dục công dân, môn Pháp luật: Quyền dân trị, Tập 1, Nxb Tư pháp, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị định số 88/2008/NĐ-CP ngày 05/8/2008 xác định lại giới tính, Hà Nội Thiên Chương, Quốc Thắng (2014), Phận chuyển giới trại giam nam, http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/phan-chuyen-gioi-trong-trai- giam-nam3073065.html, (ngày 01/9/2014) Đào Xuân Dũng (2013), Nhân cách người tình dục đồng giới, http://ykhoa.net/tinhduc_gioitinh/tinhduc/57-17.html, (ngày 28/3/2013) Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (Đồng chủ biên) (2009), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Thị Thuỳ Dung (2016), Quyền người đồng tính, song tính, chuyển giới pháp luật dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội Vũ Công Giao (2014), Góp ý số tổ chức xã hội nghiên cứu Dự thảo Bộ luật Dân sửa đổi nhằm đảm bảo tốt quyền dân cơng dân, đặc biệt nhóm yếu phụ nữ, người dân tộc thiểu số, người đồng, song tính, chuyển giới, người có HIV&AIDS người khuyết tật, Hà Nội Khuất Thu Hồng, Lê Bạch Dương, Nguyễn Ngọc Hương (2009), Tình dục xã hội Việt Nam đương đại: Chuyện dễ đùa mà khó nói, Nxb Tri thức, Hà Nội 108 10 Lương Thế Huy, Thực trạng nhu cầu chuyển đổi giới tính Việt Nam 11 Nguyễn Quang Huy (2016), Một số định hướng xây dựng Luật chuyển đổi giới tính Việt Nam 12 iSEE (2012), Cẩm nang hỏi nhanh đáp gọn người đồng tính 13 iSEE (2012), Cẩm nang hỏi nhanh đáp gọn người chuyển giới 14 iSEE (2012), Trả lời câu hỏi bạn người chuyển giới dạng giới thể giới 15 iSEE Một số kết khảo sát nhu cầu pháp lý người chuyển giới 16 Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội (2016), Kỷ yếu hội thảo khoa học Pháp luật chuyển đổi giới tính giới kinh nghiệm cho Việt Nam 17 Tường Duy Kiên (2010), “Tiêu chí đánh giá mức độ nhu cầu hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền người Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu người, (3) 18 Liên Hợp Quốc (1948), Tuyên ngôn giới quyền người, New York and Geneva 19 Liên Hợp Quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dân trị, New York and Geneva 20 Liên Hợp Quốc (1966), Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa, New York and Geneva 21 Cao Vũ Minh (2010), Quyền người sống theo giới tính mình, Kỷ yếu tọa đàm khoa học: Vai trò nhà nước việc bảo đảm quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương, thành phố Hồ Chí Minh, (ngày 04/12/2010) 22 Nguyễn Thị Thu Nam, Vũ Thành Long (2013), Báo cáo nghiên cứu mối quan hệ đồng giới, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 23 Bích Ngọc (2012), Đêm kinh hồng người đàn ông bị hiếp, http://vtc.vn/7289749/phap-luat/dem-kinh-hoang-cua-nguoi-dan-ong02/11/2012) 109 bi-hiep.htm, (ngày 24 Tạ Quang Ngọc (2004), Một số vấn đề lí luận nội luật hố cơng ước quốc tế quyền người Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 25 Phạm Quỳnh Phương (2013), Người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam: Tổng luận nghiên cứu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Phạm Quỳnh Phương, Lê Quang Bình, Mai Thanh Tú (2012), Người chuyển giới Việt Nam: Những vấn đề thực tiễn pháp lý, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Phương (2016), Quyền người chuyển giới Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện KHXH Việt Nam 28 Trương Hồng Quang (2013), “Người chuyển giới Việt Nam góc nhìn pháp lý”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (21) 29 Trương Hồng Quang (2012), “Nhận thức người đồng tính quyền người đồng tính”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (3) 30 Trương Hồng Quang (2013), Pháp luật số quốc gia giới quyền người đồng tính, Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp 31 Trương Hồng Quang (2014), Người chuyển giới pháp luật giới người chuyển giới, Nguồn: http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghiendoi.aspx?ItemID=6020#_ftn15, (ngày 25/4/2014) cuu-trao- 32 Trương Hồng Quang (2014), Người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam vấn đề đổi hệ thống pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Trương Hồng Quang (2014), Thực tiễn ghi nhận quyền kết bình đẳng người đồng tính, http://moj.gov.vn/mobile/Pages/nghien-cuu- traodoi.aspx?ItemID=6007, (ngày 10/02/2014) 34 Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 35 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 36 Quốc hội (2006), Luật Bình đẳng giới, Hà Nội 37 Quốc hội (2010), Luật Nuôi nuôi, Hà Nội 38 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 39 Quốc hội (2014), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 110 40 Quốc hội (2016), Luật Hộ tịch, Hà Nội 41 Phương Quỳnh (2013), Một chương bảo quyền LGBT, http://dienngon vn/blog/Article/mot-chuong-moi-bao-ve-quyen-lgbt, (ngày 11/08/2013) 42 Trần Bồng Sơn (2002), Giới tính học bối cảnh Việt nam, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 43 Đỗ Gia Thắng (2010), “Một số quy định pháp luật liên quan đến quyền LGBT pháp luật dân sự, thực trạng số kiến nghị”, Tạp chí Luật học, (8) 44 Nguyễn Quỳnh Trang, Nguyễn Thị Thu Nam, Lê Nguyễn Thu Thủy, Lê Quang Bình (2012), Sống xã hội dị tính, câu chuyện 40 người nữ yêu nữ, Nxb Thời đại, Hà Nội 45 Trần Trí (2012), Người chuyển giới tù: phòng nam hay phòng nữ?, http://danviet.vn/phap-luat/nguoi-chuyen-gioi-o-tu-phong-nam-hay- phong- nu/52213p1c33.htm, (ngày 01/8/2012) 46 Trung tâm Từ điển ngôn ngữ Việt Nam (1992), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 47 Thanh Tùng (2014), Gỡ rối pháp lý cho người chuyển giới: giới y học nói gì?, Truy cập http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130304/go- roi-phap-lycho-nguoi-chuyen-gioi.aspx, (ngày 15/07/2014) 48 Uỷ ban thường trực phòng chống AIDS quốc gia (2000), Tạp chí AIDS cộng đồng, (12) 49 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm năm 2003, Hà Nội 50 Viện Nghiên cứu Lập pháp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2013), Chuyên đề thông tin: Hôn nhân đồng giới: Kinh nghiệm số nước thực tế Việt Nam, Tài liệu lưu hành nội phục vụ Kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII (tháng 10/2013), Hà Nội 51 Viện Xã hội học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Chiến lược sách Y tế thuộc Bộ Y tế Viện Nghiên cứu Xã hội, kinh tế môi trường (2014), Quan điểm xã hội với hôn nhân giới, Hà Nội 111 52 Võ Khánh Vinh (chủ biên, 2011), Những vấn đề lý luận thự tiễn nhóm quyền dân trị, Nxb Khoa học Xã hội 53 Võ Khánh Vinh (chủ biên, 2011), Những vấn đề lý luận thự tiễn nhóm quyền kinh tế, văn hóa xã hội, Nxb Khoa học Xã hội 54 Võ Khánh Vinh (chủ biên, 2011), Quyền người, Nxb Khoa học Xã hội 55 Võ Khánh Vinh (chủ biên, 2011), Quyền người: cách tiếp cận đa ngành liên ngành luật học, Nxb Khoa học Xã hội II Tài liệu tiếng Anh 56 APA (2008), Answers to your question: For a better Understanding of Sexual Orientation and Homosexuality, Washington D.C 57 APA (2011), The Guidelines for Psychological Practice with Lesbian, Gay, and Bisexual Clients, adopted by the APA Council of Representatives, February 18-20 58 Billy JO, Tanfer K, Grady WR, Klepinger DH (1993), "The sexual behavior of men in the United States", Family Planning Perspectives 25 59 Chambers, L (2007), Unprincipled exclusions: Feminist Theory, transgender jurisprufdence, and Kimberly Nixon, Canadian Journal off Woman and the Law 60 Locke, J (1998), An Essay Concerning Human Understanding (1998, ed) Book II, Chap XXI, Sec 17, Penguin Classics, Toronto 61 Michael, O‟Flaherty and John, Fisher (2008), Sexual Orientation, gender identity and International Human rights law: Contextualising the Yogyakarta Principles, published by Oxford University Press 62 OHCHR (2012), Born and Free Equal, New York and Geneva, 2012 63 OHCHR (2006), Freequently Asked Questions on a Human Rights-based Approach to Development Cooperation, New York and Geneva, 2006 64 Stuckey, J (2008), Spirit possession and the golddes Ishtar in ancient Mesopotamia, Matri Focus, 08 65 UNHRC (2011), Human Rights, Sexual Orientation and Gender Identity HRC/RES/17/19, Geneva 66 UNHRC (2007), Yogyakarta Principles adopted on 26th March, Geneva 112 ... PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CHUYỂN ĐỔI GIỚI TÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .73 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật quyền chuyển đổi giới tính Việt Nam 73 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp. .. quyền chuyển đổi giới tính Việt Nam Chương Quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền chuyển đổi giới tính Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CHUYỂN ĐỔI GIỚI TÍNH... 33 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CHUYỂN ĐỔI GIỚI TÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 34 2.1 Khung sách, pháp luật hành Việt Nam liên quan đến quyền chuyển đổi giới tính 34 2.1.1

Ngày đăng: 15/01/2018, 12:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Tư pháp (2012), Một số kiến thức pháp luật về quyền con người dành cho giáo viên dạy môn Giáo dục công dân, môn Pháp luật: Quyền dân sự và chính trị, Tập 1, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kiến thức pháp luật về quyền con người dành cho giáo viên dạy môn Giáo dục công dân, môn Pháp luật: Quyền dân sự và chính trị, Tập 1
Tác giả: Bộ Tư pháp
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2012
3. Chính phủ (2008), Nghị định số 88/2008/NĐ-CP ngày 05/8/2008 về xác định lại giới tính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 88/2008/NĐ-CP ngày 05/8/2008 về xác định lại giới tính
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2008
4. Thiên Chương, Quốc Thắng (2014), Phận chuyển giới trong trại giam nam, http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/phan-chuyen-gioi-trong-trai- giam-nam- 3073065.html, (ngày 01/9/2014) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phận chuyển giới trong trại giam nam
Tác giả: Thiên Chương, Quốc Thắng
Năm: 2014
5. Đào Xuân Dũng (2013), Nhân cách người tình dục đồng giới, http://ykhoa.net/tinhduc_gioitinh/tinhduc/57-17.html, (ngày 28/3/2013) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân cách người tình dục đồng giới
Tác giả: Đào Xuân Dũng
Năm: 2013
6. Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (Đồng chủ biên) (2009), Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (Đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2009
7. Lê Thị Thuỳ Dung (2016), Quyền của người đồng tính, song tính, chuyển giới trong pháp luật dân sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền của người đồng tính, song tính, chuyển giới trong pháp luật dân sự Việt Nam
Tác giả: Lê Thị Thuỳ Dung
Năm: 2016
9. Khuất Thu Hồng, Lê Bạch Dương, Nguyễn Ngọc Hương (2009), Tình dục trong xã hội Việt Nam đương đại: Chuyện dễ đùa mà khó nói, Nxb Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình dục trong xã hội Việt Nam đương đại: Chuyện dễ đùa mà khó nói
Tác giả: Khuất Thu Hồng, Lê Bạch Dương, Nguyễn Ngọc Hương
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2009
17. Tường Duy Kiên (2010), “Tiêu chí đánh giá mức độ và nhu cầu hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền con người ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu con người, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chí đánh giá mức độ và nhu cầu hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền con người ở Việt Nam”, "Tạp chí Nghiên cứu con người
Tác giả: Tường Duy Kiên
Năm: 2010
18. Liên Hợp Quốc (1948), Tuyên ngôn thế giới về quyền con người, New York and Geneva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyên ngôn thế giới về quyền con người
Tác giả: Liên Hợp Quốc
Năm: 1948
19. Liên Hợp Quốc (1966), Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, New York and Geneva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị
Tác giả: Liên Hợp Quốc
Năm: 1966
20. Liên Hợp Quốc (1966), Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa, New York and Geneva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa
Tác giả: Liên Hợp Quốc
Năm: 1966
21. Cao Vũ Minh (2010), Quyền con người được sống theo đúng giới tính của mình, Kỷ yếu tọa đàm khoa học: Vai trò của nhà nước trong việc bảo đảm quyền của các nhóm xã hội dễ bị tổn thương, thành phố Hồ Chí Minh, (ngày 04/12/2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền con người được sống theo đúng giới tính của mình
Tác giả: Cao Vũ Minh
Năm: 2010
22. Nguyễn Thị Thu Nam, Vũ Thành Long (2013), Báo cáo nghiên cứu mối quan hệ đồng giới, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nghiên cứu mối quan hệ đồng giới
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Nam, Vũ Thành Long
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2013
23. Bích Ngọc (2012), Đêm kinh hoàng của người đàn ông bị hiếp, http://vtc.vn/7- 289749/phap-luat/dem-kinh-hoang-cua-nguoi-dan-ong- bi-hiep.htm, (ngày 02/11/2012) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đêm kinh hoàng của người đàn ông bị hiếp
Tác giả: Bích Ngọc
Năm: 2012
24. Tạ Quang Ngọc (2004), Một số vấn đề lí luận về nội luật hoá các công ước quốc tế về quyền con người ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lí luận về nội luật hoá các công ước quốc tế về quyền con người ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Tạ Quang Ngọc
Năm: 2004
25. Phạm Quỳnh Phương (2013), Người đồng tính, song tính và chuyển giới ở Việt Nam: Tổng luận các nghiên cứu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người đồng tính, song tính và chuyển giới ở Việt Nam: Tổng luận các nghiên cứu
Tác giả: Phạm Quỳnh Phương
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2013
26. Phạm Quỳnh Phương, Lê Quang Bình, Mai Thanh Tú (2012), Người chuyển giới ở Việt Nam: Những vấn đề thực tiễn và pháp lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người chuyển giới ở Việt Nam: Những vấn đề thực tiễn và pháp lý
Tác giả: Phạm Quỳnh Phương, Lê Quang Bình, Mai Thanh Tú
Năm: 2012
27. Nguyễn Văn Phương (2016), Quyền của người chuyển giới ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện KHXH Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền của người chuyển giới ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Văn Phương
Năm: 2016
28. Trương Hồng Quang (2013), “Người chuyển giới tại Việt Nam dưới góc nhìn pháp lý”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (21) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người chuyển giới tại Việt Nam dưới góc nhìn pháp lý”, "Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Trương Hồng Quang
Năm: 2013
29. Trương Hồng Quang (2012), “Nhận thức về người đồng tính và quyền của người đồng tính”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận thức về người đồng tính và quyền của người đồng tính”, "Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
Tác giả: Trương Hồng Quang
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w