Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ================ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY NGUYỄN NGỌC NGHỊ HÀ NỘI- 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ================ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY NGUYỄN NGỌC NGHỊ HÀ NỘI- 2016 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhà nước thực đường lối kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, thừa nhận đa hình thức sở hữu, đa hình thức kinh doanh Quá trình đổi kinh tế nước ta đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Nó thúc đẩy xã hội phát triển, đẩy kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ số lượng chất lượng Kéo theo phát triển rầm rộ loại thị trường, hoạt động giao dịch, trao đổi hàng hóa Giao dịch thương mại, mua bán hàng hóa ngày có nhiều phương thức thực thơng qua đại lý, trung tâm, sàn giao dịch Trong phải kể đến Sở giao dịch hàng hóa Sở giao dịch hàng hóa khơng lạ nhiều quốc gia giới Tuy nhiên, Việt Nam sở giao dịch hàng hóa khái niệm xa lạ với nhà sản xuất hay nhà đầu tư Người ta biết đến loại hình sở giao dịch tương tự sở giao dịch sở giao dịch chứng khốn mà thơi SGDHH đời nước ta kết nối trực tiếp sản xuất hàng hóa với nhu cầu thị trường, xóa bỏ tình trạng "được mùa - giá" giá khơng có hàng để bán Qua đó, chống đầu giá, tượng "tư thương ép giá người nơng dân" chuẩn hóa tiêu chuẩn hàng hóa sản xuất Việt Nam Mặt khác, thị trường có SGDHH tập trung có tham gia trực tiếp định chế tài chính, quỹ đầu tư, nhà đầu tư… giúp huy động vốn hiệu quả, nhanh chóng cho sản xuất Quan trọng hơn, SGDHH trung gian để kết nối thị trường hàng hóa nước quốc tế Tuy nhiên, quy định pháp luật nước ta SGDHH chưa đầy đủ, việc áp dụng pháp luật bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế, ảnh hưởng phát triển thị trường, giao dịch hàng hóa nước quốc tế Pháp luật SGDHH nghiên cứu vận dụng cách cụ thể vào Việt Nam, chưa quan tâm đánh giá mức Vì cần phải có nghiên cứu tồn diện để phát huy mạnh áp dụng đúng, hiệu SGDHH Trước yêu cầu thiết nhiệm vụ quan trọng đặt tình hình đất nước xu hội nhập tồn cầu hóa, tác giả chọn vấn đề: “Hồn thiện pháp luật Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khía cạnh khác liên quan đến Sở giao dịch hàng hóa Các nghiên cứu nghiên cứu góc độ kinh tế giới thiệu hợp đồng tương lai, thị trường hàng hóa giao sau Có thể khái qt cơng trình nghiên cứu theo hai nhóm vấn đề sau: Nhóm 1: Nghiên cứu SGDHH hợp đồng mua bán qua SGDHH • Bài viết: Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn để hình thành thị trường hàng hóa giao sau Việt Nam, Bộ Thương Mại, 2000 • Bài viết: Thị trường hàng hóa giao sau, PGS.TS Nguyễn Văn Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 2002 • Bài viết: Hợp đồng mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá (hợp đồng giao dịch) nhìn từ góc độ Luật dân sự, Phạm Văn Tuyết, Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 5/2006, tr 67 – 70 • Bài viết: Đặc trưng quan hệ mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá theo pháp luật Việt Nam, Nguyễn Thị Yến, Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 6/2007, tr 69 – 73 • Bài viết: Mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá, Bùi Thanh Lam, Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 1/2008, tr 26 – 32 • Bài viết: Bản chất pháp lí hợp đồng quyền chọn qua sở giao dịch hàng hoá Nguyễn Thị Yến • Bài viết: Các chủ thể tham gia giao dịch sở giao dịch hàng hoá, Nguyễn Thị Yến, Luật học, Số 7/2009, tr 61 – 66 • Bài viết: Quan niệm thị trường hàng hoá giao sau mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá, Nguyễn Viết Tý, Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 1/2010, tr 58 – 65 • Bài viết: Một số bình luận thực thi pháp luật mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá, Nguyễn Thị Dung, Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 1/2011, tr 12 – 18 • Khố luận tốt nghiệp: Tìm hiểu vấn đề mua bán hàng hố qua sở giao dịch hàng hoá Phạm Ngọc Khánh năm 2005, 62 trang • Khố luận tốt nghiệp: Mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá theo pháp luật Việt Nam hành Phạm Chí Dũng năm 2008, 53 tr • Khố luận tốt nghiệp: Tìm hiểu quy định pháp luật hợp đồng mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hố Hồng Thị Thu Hằng 2012, 52 tr • Luận văn thạc sĩ: Pháp luật hành hợp đồng có liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa Nguyễn Thị Hương, 2013, 73 tr • Luận văn thạc sĩ: Pháp luật hành chủ thể tham gia quan hệ mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Phạm Bảo Yến, 2014, 67 tr • Luận án tiến sĩ luật học: Pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hố Việt Nam, Nguyễn Thị Yến, 2011,198 tr Nhóm 2: Nghiên cứu pháp luật Sở giao dịch hàng hóa • Bài viết: Hồn thiện pháp luật sở giao dịch hàng hoá, Nguyễn Thị Yến, Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 11 /2012, tr 35 – 40 • Khố luận tốt nghiệp: Pháp luật hành sở giao dịch hàng hoá Việt Nam Lê Thị Nhàn, 2010, 56 tr • Khố luận tốt nghiệp: Pháp luật Việt Nam hành sở giao dịch hàng hố Vũ Trọng Tồn, 2011, 50 tr • Khố luận tốt nghiệp: Sở giao dịch hàng hóa theo quy định pháp luật Việt Nam hành Mai Nguyệt Minh, 2012, 57 tr • Luận văn thạc sĩ: Những vấn đề pháp lý mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hố, Nguyễn Quỳnh Liên, 2006, 70 tr • Luận văn thạc sĩ: Pháp luật hành Sở giao dịch hàng hóa Đinh Văn Liêm, 2012, 69 tr • Luận văn thạc sĩ: Pháp luật sở giao dịch hàng hóa - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Đinh Nguyệt Hà, 2014, 73 tr Đề tài “Hồn thiện pháp luật Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam nay.” cấp độ luận văn thạc sĩ nghiên cứu chuyên sâu, đầy đủ, có tính hệ thống SGDHH giai đoạn Bên cạnh đó, tác giả có ý thức kế thừa kết khoa học cơng trình cơng bố kinh nghiệm thực tiễn có liên quan Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ luật học, tác giả chủ yếu tập trung vào nghiên cứu vấn đề lí luận SGDHH, phân tích, đánh giá cách toàn diện quy định pháp luật hành thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam SGDHH Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài 4.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật hành, có đối chiếu với pháp luật quốc tế, phân tích quan điểm, quan niệm khoa học pháp lí SGDHH, luận văn tìm điểm tích cực, hạn chế, đề xuất phương hướng giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật, góp phần làm sáng tỏ vấn đề lí luận, lấy làm sở khoa học đề xuất phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nước ta SGDHH 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tác giả đặt cho nhiệm vụ : • Nghiên cứu vấn đề lí luận SGDHH • Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn tổ chức thực pháp luật SGDHH qua việc phân tích khảo sát, báo cáo số liệu thực tế, đưa nhận xét điểm tích cực, mặt hạn chế • Đề xuất kiến nghị, giải pháp xác đáng, khoa học có tính khả thi cho việc hồn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu hoạt động SGDHH Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, đề tài sử dụng kết hợp phương pháp phương pháp lô gic - phương pháp phân tích - phương pháp liệt kê - phương pháp so sánh Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê Nin với phép biện chứng vật khoa học biện chứng khoa học lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền Trong số phương pháp sử dụng để nghiên cứu phương pháp phân tích, phương pháp thống kê sử dụng chủ yếu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống tương đối tồn diện góc độ lí luận thực tiễn SGDHH, kết nghiên cứu luận văn có đóng góp mặt khoa học Luận văn góp phần làm rõ khái niệm SGDHH, đưa yêu cầu cụ thể việc quy định tổ chức hoạt động SGDHH Tác giả đưa giải pháp mang tính khả thi góp phần vào việc hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam SGDHH Kết nghiên cứu luận văn sử dụng cho việc xây dựng Luật SGDHH Đề tài nghiên cứu làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập, đồng thời giúp ích phần cho trình xây dựng thị trường vững mạnh phát triển SGDHH Việt Nam 7 Kết cấu luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, ba chương, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo mục lục Chương Cơ sở lý luận Sở giao dịch hàng hóa Chương Thực trạng pháp luật Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam Hiện Chương Phương hướng giải pháp hồn thiện pháp luật Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA 1.1 Nguồn gốc hình thành phát triển SGDHH giới Việt Nam 1.1.1 Sự hình thành, phát triển SGDHH số nước giới SGDHH thị trường đặc biệt, thơng qua người mơi giới sở giao dịch định, bên tiến hành mua bán loại hàng hóa có khối lượng lớn, có tính chất đồng loạt, có phẩm chất thay lẫn Nó xuất châu Âu từ kỷ 11 đến thể kỷ 14 phát Nhật vào kỷ 17, Sở giao dịch hàng hóa đại bắt nguồn Mỹ cuối kỷ 19 Ở Hoa Kỳ, kỷ XIX, chợ đầu mối bến cảng có hàng ngàn Sở giao dịch hàng hoá thiết lập để thương nhân, nhà sản xuất sản phẩm lĩnh vực nông nghiệp (ngô, gạo, bông, gia súc… ) gặp gỡ, mua bán, giao kết hợp đồng Tuy nghiên thay đổi kinh tế dẫn đến tình trạng số SGDHH lớn tồn phát triển Ví dụ như: SGDHH New York thiết lập vào kỷ XIX chuyên mua bán xăng dầu khí đốt, vàng bạc… Canada có SGDHH Winnipeg thiết lập tư cuối kỷ XIX chuyên mua bán hàng nơng sản (lúa, mì, ngơ,… ) Anh có SGDHH Luandon Nhật với sở giao dịch Tokyo chuyên mua bán vàng bạc, bạch kim, cao su, bơng vải, nhơm,… Hiện nay, giới có khoảng 70 SGDHH, châu Á có khoảng 30 sở giao dịch loại hình giao dịch chủ yếu giao dịch phái sinh Những mặt hàng chủ yếu sở giao dịch nông sản (giao dịch 41 sở giao dịch), sản phẩm lượng hóa chất (32 sở giao dịch), kim loại (26 sở giao dịch) [23] Điều phần chứng tỏ ưu việt trội loại hình mua bán hàng hóa Chúng ta kể đến sàn giao dịch lớn giới như: SGDHH Chicago (Chicago Mercantile Exchange – CME), Sở giao dịch New York (NYBOT), Sở giao dịch Kim loại Luân Đôn (London Metal Exchange – LME), SGDHH Luân Đôn (Liffe), SGDHH TOCOM (Tokyo Commodity Exchange – TOCOM), SGDHH Osaka, SGDHH ICE (Intercontinetal Exchange – ICE), SGDHH Singapore (Sicom), SGDHH Đại Liên, Sở Giao dịch Kỳ hạn Thượng Hải, SGDHH Trịnh Châu…[23] Vào năm 1840, mà việc sản xuất ngũ cốc ngày phát triển nhờ cải tiến công nghệ người nơng dân phía Tây nước Mĩ thường đến Chicago để bán ngũ cốc cho thương gia, sau người đưa lượng hàng hoá khắp nước Dần dần, hoạt động trở nên sôi đến mức khơng đủ nhà kho chứa lúa mì nơng dân Khối lượng sản xuất ngày lớn hệ thống vận tải chưa phát triển phù hợp đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa Khi người nông dân đến Chicago họ trước giá thị trường, Chicago lúc có cơng cụ để cất trữ hàng hố khơng có quy trình chuẩn để cân đánh giá chất lượng ngũ cốc, khiến cho nông dân rơi vào bị động phụ thuộc vào thương nhân Thị trường tiêu thụ hỗn loạn, nhà đầu lợi dụng tình trạng ép giálàm giá ngũ cốc giảm mạnh sau vụ thu hoạch sau lại tăng lên nguồn cung giải toả Những tượng mang tính chu kỳ gây nên thiệt hại nghiêm trọng cho người sản xuất lương thực, người nơng dân tìm cách tránh rủi ro cách bán ngũ cốc trước vận chuyển đến nơi tiêu thụ, kể với mức giá thấp so với giá dự kiến ngũ cốc đưa đến thị trường Người mua người bán lúc phải thoả thuận với số lượng ngũ cốc, chất lượng, giá cả, thời gian, địa điểm giao hàng nhận tiền Ban đầu, hoạt động diễn tự phát đơn lẻ tính ưu việt việc tiêu thụ lưu thơng hàng hốnó lại trở nên ngày phổ biến Các tương đặt cho nhà kinh tế nhiệm vụ cần phải giải quyết, mặt để giải toả ách tắc lưu thông, làm ảnh hưởng tới phát triển kinh tế, mặt khác thị trường kinh doanh hấp dẫn Năm 1848, trung tâm giao dịch thành lập: Hội đồng giao dịch hàng hóa kỳ hạn (CBOT – Chicago Board of Trade) với 83 thành viên [20] bên mua bán trao tiền mặt lúa mỳ theo tiêu chuẩn số lượng chất lượng CBOT quy định Tuy vậy, CBOT dừng lại 10 phù hợp điều kiện kinh tế xã hội đất nước; đảm bảo tính thống đồng hệ thống pháp luật SGDHH tổng thể hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung Hai là: Hồn thiện pháp luật SGDHH nhằm góp phần thu hẹp tình trạng chênh lệch giá hàng hóa Việt Nam với thị trường giới, tránh trường hợp “được mùa giá, giá mùa”, góp phần bình ổn giá cả, đẩy mạnh thị trường nước trước tiến tới liên kết với SGDHH giới Anh, Nhật Bản, Singapo Ba là: Hoàn thiện pháp luật SGDHH cần phải nghiên cứu đánh giá nhu cầu thị trường, phương hướng, sách phát triển kinh tế - xã hội, đánh giá thị trường tài chính, tiền tệ Để từ đó, có sở khoa học thực tiễn hoàn thiện pháp luật SGDHH Bốn là: Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật SGDHH cần tương thích với Cơng ước quốc tế mà Việt Nam thành viên phù hợp với bối cảnh lộ trình hội nhập quốc tế Nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật SGDHH song song với việc đối chiếu với cam kết quốc tế 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật SGDHH Việt Nam Trên sở nhận thức sâu sắc tính cấp thiết việc hồn thiện SGDHH dựa phương hướng, quan điểm đạo đề ra, việc hoàn thiện pháp luật SGDHH tiếp tục theo số giải pháp vấn đề sau: 3.2.1 Xây dựng khái niệm hoàn chỉnh SGDHH Hiện nay, hầu giới đưa khái niệm đầy đủ SGDHH, khái niệm phản ánh đầy đủ chất, đặc trưng SGDHH Còn pháp luật Việt Nam quy định tư cách pháp lý 71 SGDHH Theo đó, SGDHH pháp nhân, tổ chức hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần Quy định phù hợp với thực tiễn Việt Nam thông lệ chung giới Tuy nhiên, khái niệm SGDHH không rõ ràng, khái niệm đưa quy định tổ chức SGDHH chưa lột tả đặc trưng SGDHH để phân biệt với chủ thể kinh doanh thông thường khác Đây thiếu sót pháp luật Vì vậy, nhà làm luật Việt Nam cần thiết phải xây dựng khái niệm hoàn chỉnh SGDHH SGDHH cần phải thể đặc trưng sau: thị trường hàng hóa đặc biệt, có tổ chức pháp nhân, thực chức cung cấp dịch vụ trung gian cho thị trường mua bán hàng hóa Có vậy, phản ánh đầy đủ chất đặc trưng SGDHH, từ làm sở xây dựng phát triển SGDHH Bên cạnh pháp luật thiếu quy định chế vận hành, nghiệp vụ giao dịch, quản lý rủi ro SGDHH, hạn mức giao dịch, việc giao dịch thương nhân Việt Nam SGDHH nước ngồi gặp khó lộ trình, điều kiện, chuyển ngoại tệ nước ngồi chưa có hướng dẫn Vì vậy, đòi hỏi pháp luật cần sớm hồn thiện 3.2.2 Hoàn thiện quy định tổ chức hoạt động SGDHH SGDHH tổ chức hoạt động lĩnh vực đặc thù Các công việc SGDHH thực có tính phức tạp, có u cầu khắt khe, đặc thù Vì vậy, việc rập khn mơ hình tổ chức, quản lý SGDHH theo loại hình công ty Luật Doanh Nghiệp không thực phù hợp Pháp luật cần phải xây dựng mô hình quản lý riêng áp dụng SGDHH quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phận cấu thành Cần quy định rõ phận cấu thành đặc thù SGDHH theo kinh nghiệm nước giới như: ban giám đốc, sàn giao dịch, trung tâm toán, trung tâm giao 72 nhận, phận thông tin…quy định phù hợp với chức SGDHH làm cho pháp luật Việt Nam tương thích với pháp luật nước Các phận phối hợp với theo nguyên tắc định để quản lý, vận hành giao dịch hàng hóa tương lai Mặt khác, quy định pháp luật chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trung tâm toán chưa làm rõ chức trung gian, bảo lãnh giao dịch chức khoản hàng ngày phận Vì vậy, để hiểu tạo điều kiện cho trung tâm tốn thực tốt nhiệm vụ mình, cần phải sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trung tâm toán theo hướng: Trung tâm toán chủ thể đại diện cho SGDHH thực chức tạo, trì chế để bảo đảm thực giao dịch xác định vị nhà đầu tư Cụ thể, Trung tâm toán phải quy định chủ thể có chức năng: (i) Nhận tiền ký quỹ; (ii) Xác định lãi lỗ theo ngày vị mở khách hàng; (iii) Thông báo ký quỹ bổ sung khoản tiền ký quỹ đến mức báo động; (iv) Tự động tất toán hợp đồng giao dịch đối ứng tiền ký quỹ khách hàng khơng đủ để trì trạng thái giao dịch 3.2.3 Sửa đối chủ thể tham gia giao dịch qua Sở giao dịch hàng hoá Pháp luật nên hủy bỏ quy định thành viên môi giới, giữ lại thành viên kinh doanh, bổ sung chức mơi giới hoạt động mua bán hàng hóa qua SGDHH cho thành viên kinh doanh SGDHH: Sửa đổi quy định tư cách tham gia quan hệ mua bán hàng hóa qua SGDHH thành viên kinh doanh theo hướng: hoạt động tự doanh, thành viên kinh doanh chủ thể hợp đồng kì hạn, hợp đồng quyền chọn họ xác lập qua SGD; thực dịch vụ cho khách hàng, họ nên người môi giới người đại diện khách hàng tiến hành giao dịch mà không nên người nhận ủy thác 73 Trình độ nhân viên công nghệ SGDHH Việt Nam nên khó thu hút nhà đầu tư Vấn đề trình độ nhân viên SGDHH vấn đề khơng quy định Luật Khi tìm tới SGDHH nhà sản xuất nhà kinh doanh phải thực tin tưởng thành viên SGDHH giá chất lượng sản phẩm SGDHH kiểm tra, ảnh hưởng lớn tới giá trị mà nhà đầu tư muốn thu Điều đòi hỏi thành viên phải thực có chun mơn giỏi đáp ứng yêu cầu họ Bên cạnh đó, cơng nghệ SGDHH gần khơng có họ khơng đầu tư q nhiều vào vấn đề cơng nghệ Dẫn tới chất lượng hàng hóa đầu vào bảo đảm tới tay người mua có vấn đề Vì vậy, pháp luật SGDHH cần quy định hướng dẫn rõ ràng trình độ, chun mơn nghiệp vụ thành viên SGDHH, yếu tố đảm bảo, kiểm tra giám sát hoạt động nhân viên SGDHH Nên sửa đổi quy định: giám đốc tổng giám đốc phải có đại học, cử nhân trở lên… pháp luật nên quy định chứng hành nghề người quản lý điều hành SGDHH Quy định vốn pháp định thành viên kinh doanh SGDHH nên linh hoạt giới hạn mức giao dịch mà thành viên kinh doanh có quyền thực hiện; nên yêu cầu thành viên thể khả tài việc đáp ứng yêu cầu điều kiện hạ tầng kĩ thuât phục vụ giao dịch Sửa đổi quy định cách thức giải thành viên SGDHH chấm dứt tư cách thành viên Đó thay quy định thành viên chấm dứt tư cách ủy nhiệm cho thành viên khác nên quy định việc lý hợp đồng thành viên SGDHH chấm dứt tư cách thành viên Thành viên chấm dứt tư cách phải chịu trách nhiệm trước khách hàng việc lý hợp đồng trước thời hạn họ gây thiệt hại cho khách hàng 3.2.4 Hoàn thiện thủ tục thành lập, chấm dứt hoạt động SGDHH Một là: Đối với thủ tục thành lập SGDHH 74 Theo NĐ 158/2006/NĐ-CP, Thông tư 03/2009/TT-BCT hướng dẫn thi hành NĐ 158/2006/NĐ-CP, Hồ sơ đề nghị thành lập SGDHH cần có giấy tờ sau: văn đề nghị thành lập SGDHH, danh sách thành viên sáng lập, có chứng thực quan có thẩm quyền giấy chứng minh nhân dân chứng thực cá nhân hợp pháp khác, có chứng thực quan có thẩm quyền đại học, cử nhân trở lên Giám đốc Tổng giám đốc, giải trình kinh tế - kỹ thuật… Vì thế, cần cụ thể nội dung, vai trò Điều lệ doanh nghiệp bên cạnh Điều lệ hoạt động SGDHH để việc áp dụng dễ dàng thống Hai là: Đối với thủ tục giải thể, phá sản SGDHH Hiện nay, pháp luật Việt Nam khơng có quy định riêng giải thể, phá sản SGDHH Vì vậy, điều kiện thủ tục giải thể, phá sản áp dụng với SGDHH giống điều kiện, thủ tục giải thể công ty thông thường Điều không phù hợp SGDHH chủ thể có đặc thù riêng, việc giải thể, phá sản SGDHH có ảnh hưởng lớn đến lợi ích nhiều chủ thể thị trường Vì vậy, cần thiết phải xây dựng quy định riêng giải thể, phá sản SGDHH Trong cần phải ghi nhận vai trò quan quản lý chuyên trách xem xét đến quyền lợi thành viên số lượng khách hàng tham gia thị trường SGDHH 3.2.5 Bổ sung chức SGDHH SGDHH có chức tổ chức trì thị trường hàng hóa tương lai có tổ chức Việc hiểu đầy đủ chức SGDHH khơng có ý nghĩa với việc xây dựng pháp luật mà có ý nghĩa với việc áp dụng nghiên cứu pháp luật Hiện nay, theo quy định pháp luật hành, chức SGDHH dừng việc cung cấp điều kiện vật chất – kỹ thuật cần thiết để giao dịch mua bán hàng hóa; điều hành hoạt động giao dịch niêm yết giá hình thành thị trường giao dịch thời điểm (Khoản điều 67 LTM 2005) LTM chưa làm rõ chức cung cấp dịch vụ trung gian phục vụ cho hoạt động mua bán SGDHH Các dịch vụ: khớp 75 lệnh tập trung, toán giao nhận hàng hóa có ý nghĩa vơ quan trọng để trì thị trường mua bán hàng hóa có tổ chức Vì vậy, pháp luật cần phải bổ sung chức cung cấp dịch vụ cần thiết phục vụ cho hoạt động mua bán hàng hóa qua SGDHH 3.2.6 Hoàn thiện quy định hợp đồng mua bán hàng hóa qua SGDHH Do pháp luật hành quy định hợp đồng hoạt động mua bán hàng hóa qua SGDHH có hai loại hợp đồng hợp đồng kì hạn hợp đồng quyền chọn Pháp luật hành cần sửa đổi, bổ sung thêm nội hàm khái niệm hai loại hợp đồng này, hợp đồng kì hạn nên sửa đổi, bổ sung theo hướng sau: i) gọi tên hợp đồng hợp đồng tương lai để lột tả chất hợp đồng, đồng thời phù hợp với pháp luật nước; ii) quy định rõ nội hàm khái niệm, cụ thể, hợp đồng tương lai hướng tới đối tượng giao dịch hàng hóa hữu hình cơng cụ tài phái sinh, hợp đồng tương lai thiết lập SGDHH Còn hợp đồng quyền chọn nên bổ sung vào nội hàm khái niệm để tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực hoạt động kinh doanh dễ dàng 3.2.7 Nâng cao quản lý Nhà nước SGDHH Ở Việt Nam, chưa có quan quản lý chuyên biệt hoạt động SGDHH Vì vậy, Cần xây dựng quan quản lý chuyên biệt hoạt động mua bán hàng hóa qua SGDHH Hiện nay, theo quy định pháp luật việc quản lý hoạt động mua bán hàng hóa qua SGDHH Việt Nam Bộ Công Thương chịu trách nhiệm, thực chất việc quản lý hoạt động Bộ công thương chưa hoàn toàn với chất giao dịch, mà tương lai gần, cần thành lập phận quản lý chuyên biệt, trực thuộc Bộ công thương có độc lập tương đối chịu trách nhiệm khía cạnh liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua SGDHH Ngồi chức quản lý hành nhà nước SGDHH nói trên, quan chuyên trách nên đảm 76 nhiệm thêm chức xây dựng thị trường mua bán hàng hóa qua SGDHH Đối với thị trường phát triển thị trường SGDHH thị vai trò xây dựng thị trường có ý nghĩa quan trọng, giúp cho thị trường hướng, tránh rủi ro cần thiết Cơ quan chuyên trách thực hoạt động cụ thể để xây dựng thị trường như: hoàn thiện khung pháp lý, giúp đỡ sở vật chất, thơng tin, nhân lực Có thể quan niệm hoạt động mua bán hàng hóa qua SGDHH hoạt động đầu tư tài nên chuyển chức quản lý hoạt động sang cho Bộ tài Nếu thực việc này, cần thiết xây dựng phận quản lý riêng chuyển giao cho Uỷ Ban chứng khoán Nhà nước quản lý hoạt động đầu tư chứng khốn hoạt động mua bán hàng hóa qua SGDHH Pháp luật cần ban hành quy định cụ thể để kiểm tra, giám sát hoạt động mua bán hàng hóa qua SGDHH Các quy định khơng nêu quan có thẩm quyền kiểm tra, giám sát hoạt động mà cần rõ chế kiểm tra, giám sát cụ thể cách thức phối hợp quan có thẩm quyền để thực chức Cần ban hành đầy đủ chế tài hành vi vi phạm hoạt động mua bán hàng hóa qua SGDHH Rà sốt để sửa đổi quy định pháp luật văn pháp luật liên quan điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hóa qua SGDHH 3.2.8 Xây dựng thông qua Luật SGDHH Việc ban hành đạo luật SGDHH có nhiều ý nghĩa thực tiễn Việt Nam cụ thể: Thứ nhất, đạo luật có tác dụng điều chỉnh hiệu văn luật Thứ hai, đạo luật bổ sung vấn đề mà pháp luật SGDHH chưa điều chỉnh, điều chỉnh chưa hoàn thiện cần phải bổ sung 77 Thứ ba, đạo luật ban hành tạo bước ngoặt thúc đẩy thành lập hoạt động SGDHH Việt Nam Các quy định SGDHH chưa đầy đủ, cụ thể Luật thương mại năm 2005 quy định khái niệm, quyền nghĩa vụ bên hoạt động mua bán hàng hóa tương lai, Nghị định 158/2006/NĐ-CP lại tập trung quy định quản lý Nhà nước SGDHH Trong SGDHH Việt Nam vào hoạt động, quan hệ mua bán hàng hóa qua SGDHH ngày trở nên quan trọng, tác động lớn đến thị trường tiêu thụ hàng hóa Qua rà sốt quy định SGDHH, ta thấy có số vấn đề sau: Một là, Luật thương mại Nghị định 158/2006/NĐ-CP quy định sơ khai SGDHH Các quy định SGDHH bước đầu đạt mục đích hạn chế phát triển ngồi vòng pháp luật hình thức giao dịch tương lai (thơng qua quy định cấp phép) chưa khuyến khích, tạo điều kiện cho việc phát triển, vận hành thị trường mua bán hàng hóa tương lai Việt Nam Hiện nay, có SGDHH cấp phép vào hoạt động Việt Nam quy định Luật thương mại Nghị định 158/2006/NĐ-CP bộc lộ thêm nhiều hạn chế, đặc biệt thiếu vắng quy định cụ thể nghiệp vụ giao dịch, vận hành quản lý rủi ro, thiết lập đơn vị độc lập để thực quản lý Nhà nước hoạt động giao dịch qua Sở giao dịch hàng hoá đảm phát triển lành mạnh, ổn định thị trường Hai là, quy định mua bán hàng hóa khơng qua sở giao dịch (giao dịch OTC) chưa quy định; Thiếu quy định chế vận hành, nghiệp vụ giao dịch, quản lý rủi ro sở giao dịch Nếu so sánh với hệ thống pháp luật chứng khoán, thấy rõ chưa đầy đủ Ba là, Pháp luật quy định giao dịch qua SGDHH nước ngồi Tuy nhiên, chưa có quy định cụ thể việc giao dịch hàng hóa qua SGDHH nước thương nhân Việt Nam Các quy định lộ trình, điều kiện, chuyển ngoại tệ nước ngồi Còn nhiều quy định bất cập (hạn mức giao dịch, thành viên môi giới, thành viên kinh doanh…) 78 Vì vậy, pháp luật SGDHH cần quy định văn riêng, tính chất Luật riêng quy định SGDHH, xét chất, quy định SGHH phức tạp, ảnh hưởng đến lưu thơng hàng hóa, phát triển kinh tế Cơ cấu luật riêng có hai phần: Phần thứ nhất: phần quy định định vấn đề có tính ngun tắc chung phạm vi điều chỉnh, giải thích từ ngữ… Phần thứ hai: phần quy định riêng quy định cụ thể, chi tiết điều kiện thành lập, nguyên tắc hoạt động, cấu tổ chức, tổ chức quản lý Tất quy định nghị định, thông tư hướng dẫn khái quát cụ thể hóa luật chung tạo thành văn thống quy định rõ ràng, cụ thể SGDHH Có đảm bảo tính thống pháp chế, đồng hệ thống pháp luật nước ta trình hội nhập quốc tế PHẦN KẾT LUẬN SGDHH có lịch sử hình thành lâu đời giới Đây thị trường đặc biệt với hai đặc trưng bản: thị trường mua bán hàng hóa có tổ chức, pháp nhân thực cung cấp dịch vụ cần thiết cho hoạt động mua bán hàng hóa Số lượng chủ thể tham gia giao dịch Sở đa dạng phong phú, mua bán hàng hóa qua SGDHH thương nhân, nhà đầu tư ưa chuộng phát triển hầu hết quốc gia giới Ở Việt Nam, hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch lần Luật thương mại năm 2005 ghi nhận Một năm sau, Chính Phủ ban hành Nghị định 158/2006/NĐ-CP để điều chỉnh chi tiết hoạt động mua bán Hoạt động mua bán hàng hóa qua SGDHH Việt Nam xa lạ mẻ nên quy định pháp luật SGDHH sơ sài, bộc lộ nhiều điểm bất cập Về thực tiễn áp dụng pháp luật, năm vừa qua mơ hình giao dịch tập trung ln nhà nước quan tâm phát triển, hoạt động 79 chúng lại không đáp ứng kỳ vọng người, chưa có ý nghĩa tích cực giải vấn đề nhức nhối khâu tiêu thụ hàng hóa Việt Nam Các sàn giao dịch, trung tâm giao dịch lập lại ngừng hoạt động Nguyên nhân có nhiều có nguyên nhân quan trọng pháp luật SGDHH đời muộn nhiều nhiều bất cập Vì vậy, hồn thiện pháp luật SGDHH vấn đề cấp bách giai đoạn Trên sở nghiên cứu pháp luật Việt Nam, so sánh với pháp luật nước giới, luận văn đưa số giải pháp đóng góp cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật SGDHH, đáp ứng yêu cầu cấp thiết kinh tế, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thương Mại, Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn để hình thành thị trường hàng hóa giao sau Việt Nam, Bộ Thương Mại, 2000 Chính phủ, Nghị định số 158/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 Chính phủ việc quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Chính phủ, Thơng tư 03/2009/TT-BCT ngày 10/02/ 2009 hướng dẫn hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp Giấy phép thành lập quy định chế độ báo cáo Sở Giao dịch hàng hóa theo quy định Nghị định số 158/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa Nguyễn Thị Dung, Một số bình luận thực thi pháp luật mua bán hàng hóa qua SGDHH Việt Nam, Tạp chí Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 1/2011, tr 12 – 18 Phạm Chí Dũng, Mua bán hàng hố qua sở giao dịch hàng hoá theo pháp luật Việt Nam hành Khoá luận tốt nghiệp, 2008, 53 tr 80 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia Năm 2011 Đinh Nguyệt Hà, Pháp luật sở giao dịch hàng hóa - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ, 2014, 73 tr Hồng Thị Thu Hằng, Tìm hiểu quy định pháp luật hợp đồng mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá, Khoá luận tốt nghiệp, 2012, 52 tr Nguyễn Thị Hương, Pháp luật hành hợp đồng có liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa, Luận văn thạc sĩ, 2013, 73 tr 10 Phạm Ngọc Khánh, Tìm hiểu vấn đề mua bán hàng hố qua sở giao dịch hàng hoá, Khoá luận tốt nghiệp, 2005, 62 trang 11 Luật Doanh Nghiệp năm 2005, NXB Lao động, 2005 12 Luật mua bán hàng hóa tương lai Hàn Quốc 13 Luật mua bán hàng hóa tương lai Singapo 14 Luật Thương mại 2005 NXB Chính trị quốc gia Năm 2005 15 Luật Sở giao dịch hàng hóa nơng sản Thái Lan 16 Bùi Thanh Lam, Giao dịch hợp đồng tương lai pháp luật số nước giới ứng dụng cần thiết vào Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà nội, 2006 17 Bùi Thanh Lam, Điều kiện đời SGDHH nông sản, Thương mại, 2007 18 Bùi Thanh Lam, Mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá, Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 1/2008, tr 26 – 32 19 Nguyễn Thanh Lâm, Mơ hình Sàn giao dịch hàng hóa cho Việt Nam, Hội thảo Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột, Đắk lắk, ngày 17/07/2009 20 Phạm Duy Liên, Điều kiện xây dựng phát triển SGDHH Việt nam, www.http//ftu.edu.vn 21 Phạm Duy Liên, Nghiệp vụ mua bán SGDHH loại hợp đồng, www.http//ftu.edu.vn 81 22 Nguyễn Quỳnh Liên, Những vấn đề pháp lý mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá, Luận văn thạc sĩ, 2006, 70 tr 23 Đinh Văn Liêm, Pháp luật hành Sở giao dịch hàng hóa, Luận văn thạc sĩ, 2012, 69 tr 24 Mai Nguyệt Minh, Sở giao dịch hàng hóa theo quy định pháp luật Việt Nam hành, Khoá luận tốt nghiệp, 2012, 57 tr 25 Nguyễn Văn Nam (Chủ nhiệm), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn để hình thành thị trường hàng hóa giao sau Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số 99-78-159, Hà Nội, 2000 26 Nguyễn Văn Nam, Thị trường hàng hóa giao sau, Nxb Lao động, Hà Nội, 2002 27 Lê Thị Nhàn, Pháp luật hành sở giao dịch hàng hoá Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp, 2010, 56 tr 28 Lê Hoàng Nhi, Định hướng xây dựng khung pháp lý cho hợp đồng giao sau thị trường giao sau Việt Nam, Đề tài khoa học cấp trường, thành phố Hồ Chí Minh, 2004 29 Nguyễn Đức Ngọc, Bàn luận quy định đăng ký giao dịch SGDHH nhân suy rộng tới vài điểm yếu Mục Chương LTM, 2005 30 Vũ Thị Minh Nguyệt (Chủ nhiệm), Định hướng giải pháp phát triển thị trường hàng hóa tập trung thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài khoa học cấp thành phố, thành phố Hồ Chí Minh, 2004 31 Quốc hội, Hiến pháp năm 2013, NXB Chính trị quốc gia 32 Ross Buckley, Tổng quan SGDHH tương lai, Hội thảo mua bán hàng hóa qua SGDHH, Hà Nội, ngày 9/12/2004 33 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật Doanh nghiệp, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2007 82 34 Trường Đại học Luật Hà Nội Giáo trình luật Thương mại, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội, năm 2007 35 Trường Đại học Luật Hà Nội, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Pháp luật mua bán hàng hóa qua SGDHH Việt Nam – số vấn đề lý luận thực tiễn, 2008 36 Vũ Trọng Toàn, Pháp luật Việt Nam hành sở giao dịch hàng hoá, Khoá luận tốt nghiệp, 2011, 50 tr 37 Phạm Văn Tuyết, Hợp đồng mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá (hợp đồng giao dịch) nhìn từ góc độ Luật dân sự, Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 5/2006, tr 67 – 70 38 Nguyễn Viết Tý, Quan niệm thị trường hàng hoá giao sau mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá, Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 1/2010, tr 58 – 65 39 Phạm Đình Thưởng, Tìm hiểu khái niệm ý nghĩa hoạt động mua bán hàng hóa qua SGDHH 40 Nguyễn Thị Ngọc Trang (Chủ biên), Quản trị rủi ro tài chính, Nxb Thống kê, thành phố Hồ Chí Minh, 2006 41 Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột, Báo cáo đánh giá tình hình hoạt động năm 2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2010, số 01/BC-TTGD, ngày 08/01/2010 42 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk, Đề án kỹ thuật tổ chức hoạt động Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột ban hành kèm theo Quyết định số 2029/QĐ-UBND ngày 01/11/2006 UBND tỉnh Đắc Lắc việc phê duyệt Đề án kỹ thuật tổ chức hoạt động Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột 43 Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng, 2003 83 44 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) Đại Từ điển Tiếng Việt, Bộ Giáo dục Đào tạo, Trung tâm Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội,1999 45 Nguyễn Thị Yến, Đặc trưng quan hệ mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá theo pháp luật Việt Nam, Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 6/2007, tr 69 – 73 46 Nguyễn Thị Yến, Các chủ thể tham gia giao dịch sở giao dịch hàng hoá, Luật học, Số 7/2009, tr 61 – 66 47 Nguyễn Thị Yến, Pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, 2011, 198 tr 48 Nguyễn Thị Yến, Hoàn thiện pháp luật sở giao dịch hàng hoá, Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 11 /2012, tr 35 – 40 49 Nguyễn Thị Yến, Bản chất pháp lí hợp đồng quyền chọn qua sở giao dịch hàng hoá 50 Phạm Bảo Yến, Pháp luật hành chủ thể tham gia quan hệ mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa, Luận văn thạc sĩ, 2014, 67 tr 84 85 ... luật Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam Hiện Chương Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỞ GIAO DỊCH HÀNG HĨA 1.1 Nguồn... học: Pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá Việt Nam, Nguyễn Thị Yến, 2011,198 tr Nhóm 2: Nghiên cứu pháp luật Sở giao dịch hàng hóa • Bài viết: Hoàn thiện pháp. .. khoảng 30 sở giao dịch loại hình giao dịch chủ yếu giao dịch phái sinh Những mặt hàng chủ yếu sở giao dịch nông sản (giao dịch 41 sở giao dịch) , sản phẩm lượng hóa chất (32 sở giao dịch) , kim