1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện pháp luật về quản lý thị trường tại việt nam

114 338 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI *** LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM NGUYỄN THANH BÌNH HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI *** LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM NGUYỄN THANH BÌNH CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH HẰNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Nguyễn Minh Hằng Những ý kiến, nhận định khoa học người khác ghi xuất xứ rõ ràng, đầy đủ Các kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa công bố công trình tác giả khác Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn tính trung thực, chuẩn xác nội dụng luận văn./ Tác giả Nguyễn Thanh Bình LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn Thạc sỹ này, trước hết xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Sau Đại học Viện Đại học Mở Hà Nội dạy dỗ, bảo ân cần, tạo điều kiện cho suốt trình học tập hoàn thành Luận văn Thạc sỹ Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo TS Nguyễn Minh Hằng tận tình giúp đỡ trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Đồng chí Lãnh đạo Cục Quản lý thị trường tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ trình thu thập tài liệu, số liệu để hoàn thành Luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên suốt trình học tập thực Luận văn Mặc dù có cố gắng tận tâm, nhiều hạn chế kinh nghiệm thực tiễn, kiến thức nên đề tài chắn tránh khỏi thiếu sót hạn chế Do vậy, mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô bạn bè để Luận văn Thạc sỹ hoàn thiện Tôi xin kính chúc thầy, cô giáo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp mạnh khỏe, hạnh phúc đạt nhiều thành công sống! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG 1.1 Những vấn đề lý luận Quản lý thị trường 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm Quản lý thị trường 1.1.2 Vị trí, vai trò quản lý thị trường 11 1.1.3 Yêu cầu đặt quản lý thị trường 14 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật quản lý thị trường 17 1.2.1 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật quản lý thị trường 17 1.2.2 Khái niệm, đặc điểm pháp luật quản lý thị trường 19 1.2.3 Nguyên tắc điều chỉnh pháp luật quản lý thị trường 21 1.2.4 Nội dung điều chỉnh pháp luật quản lý thị trường 23 1.2.5 Hình thức điều chỉnh pháp luật quản lý thị trường 26 1.2.6 Các yêu cầu pháp luật quản lý thị trường 27 1.2.7 Các yếu tố chi phối pháp luật quản lý thị trường 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VÀ TRIỂN KHAI PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG 32 2.1 Chính sách quản lý thị trường Việt Nam 32 2.2 Thực trạng điều chỉnh pháp luật quản lý thị trường 35 2.2.1 Tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quản lý thị trường 36 2.2.2 Hoạt động kiểm tra, kiểm soát thị trường Quản lý thị trường 43 2.2.3 Hoạt động tra chuyên ngành Quản lý thị trường 50 2.2.4 Xử phạt vi phạm hành Quản lý thị trường 53 2.2.5 Công tác phối hợp quan Quản lý thị trường với quan liên quan 56 2.2.6 Đảm bảo hoạt động chế độ, sách Quản lý thị trường 59 2.3 Thực trạng triển khai pháp luật Quản lý thị trường Việt Nam 61 2.3.1 Những kết đạt 61 2.3.2 Những hạn chế bất cập nguyên nhân 73 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG 85 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật quản lý thị trường 85 3.1.1 Đảm bảo quan điểm xây dựng pháp luật Quản lý thị trường Đảng Nhà nước 85 3.1.2 Tuân thủ nguyên tắc tổ chức hoạt động Quản lý thị trường 85 3.1.3 Góp phần ổn định trị - xã hội, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh, hội nhập quốc tế 86 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Quản lý thị trường nâng cao hiệu thực thi 86 3.2.1 Ban hành Pháp lệnh Quản lý thị trường tạo thống nhất, đồng pháp luật quản lý thị trường 86 3.2.2 Hoàn thiện quy định mô hình tổ chức Quản lý thị trường 94 3.2.3 Đảm bảo biên chế chế sách cho hoạt động Quản lý thị trường 96 3.2.4 Hoàn thiện công tác đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ 96 3.2.5 Hoàn thiện công tác tuyên truyền pháp luật 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghị số 21 - NQ/TW tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thông qua Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa X năm 2008 nêu rõ mục tiêu: Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với nguyên tắc kinh tế thị trường nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững, hội nhập kinh tế quốc tế thành công, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, thực thắng lợi mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh", xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Và khẳng định rằng, nhân tố then chốt để xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đảm bảo môi trường lưu thông hàng hóa, dịch vụ công minh bạch Hay nói cách khác, nhiệm vụ cấp thiết để xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xây dựng tổ chức quản lý thị trường hiệu Sau gần 30 năm tiến hành công Đổi mới, kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ, đời sống nhân dân ngày nâng cao, thị trường hàng hóa ngày phát triển Tuy vậy, mặt trái kinh tế thị trường làm cho tình hình buôn lậu, kinh doanh hàng cấm, gian lận thương mại gây thất thu ngân sách Nhà nước có lúc bùng phát; tệ nạn sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, hàng không bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm xuất ngày nhiều, gây thiệt hại cho nhà sản xuất, kinh doanh chân chính, người tiêu dùng xúc xã hội Đặc biệt, tình trạng sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng hóa không bảo đảm chất lượng lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, phân bón, thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi, thuốc bảo vệ thực vật năm gần có xu hướng gia tăng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ giống nòi người Việt Nam, đến môi trường sinh thái, đến an ninh lương thực kim ngạch xuất mặt hàng nông, thuỷ sản mà Việt Nam có uy tín mạnh thị trường quốc tế Lực lượng quản lý thị trường đời vào năm 1957 nước ta giai đoạn khôi phục, phát triển kinh tế cải tạo công thương nghiệp xã hội chủ nghĩa, thông qua sắc luật số 001/SLt Nghị định số 103/TTg ngày 19/4/1957 Bước vào thời kỳ đổi mới, vị lực lượng quản lý thị trường ngày ghi nhận củng cố thông qua Nghị định số 10/CP ngày 23 tháng 01 năm 1995 tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn Quản lý thị trường, Nghị định số 27/2008/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 10/CP Trải qua 60 năm hình thành phát triển, Quản lý thị trường trở thành lực luyện chuyên trách đầu công tác đảm bảo thị trường công bằng, minh bạch, đảm bảo quyền tự kinh doanh người dân, đảm bảo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhiệm vụ kinh tế - trị qua thời kỳ Không thể phủ nhận rằng, công tác quản lý thị trường gặt hái nhiều thành tích phạm vi quyền hạn chức Tuy nhiên, với phát triển xã hội, chiến lược kinh tế - xã hội, nhiệm vụ kinh tế - trị phù hợp giai đoạn hội nhập quốc tế nay, công tác quản lý thị trường gặp phải nhiều khó khăn, thử thách Các quy định pháp luật điều chỉnh công tác quản lý thị trường số bất cập, chưa phù hợp với thực tiễn, chưa theo kịp vấn đề nảy sinh kinh tế Việt Nam Công tác quản lý thị trường thiết cần quy định luật hóa cách cụ thể, chi tiết để đảm bảo nhiệm vụ mục tiêu Nhận thức rõ vai trò pháp luật điều chỉnh công tác quản lý thị trường thời kỳ hội nhập, đảm bảo hoàn thành mục tiêu kinh tế, xã hội, trị, xây dựng thành công kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, người viết định chọn đề tài: “Hoàn thiện pháp luật quản lý thị trường Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ Tổng quan nghiên cứu Xây dựng, ổn định phát triển môi trường lưu thông hàng hóa dịch vụ yêu cầu cấp thiết phát triển kinh tế quốc gia Dù quan tâm xây dựng phát triển từ ngày đầu giành độc lập, nhiên đối mặt với hậu tàn dư từ hai đấu tranh giải phóng dân tộc chống Pháp Mỹ, đương đầu với vận hội khó khăn trình hội nhập, công tác quản lý thị trường tồn nhiều bất cập - từ việc xây dựng môi trường pháp luật Vị trí, vai trò hoạt động quản lý thị trường việc hoàn thiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhiệm vụ kinh tế - trị phủ nhận, nhiên tính đến thời điểm viết Luận văn này, thiếu công trình nghiên cứu công tác quản lý thị trường Công trình khoa học tiêu biểu công tác quản lý thị trường Báo cáo số 86/BC-BCT ngày 08 tháng năm 2015 Tổng kết đánh giá việc thi hành pháp luật tổ chức hoạt động Quản lý thị trường Tuy nhiên để thực sâu nghiên cứu cách bản, có hệ thống sở lý luận, khái niệm, đặc điểm, nội dung quản lý thị trường pháp luật quản lý thị trường, đồng thời giải pháp nhằm tăng cường hiệu thực thi pháp luật quản lý thị trường, chưa có công trình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận pháp luật quản lý thị trường - Phân tích thực trạng quy định triển khai pháp luật quản lý thị trường Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý thị trường Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu - Quản lý thị trường gì? Pháp luật quản lý thị trường gì? - Thực trạng quy định triển khai pháp luật quản lý thị trường nào? - Tại phải hoàn thiện pháp luật quản lý thị trường? - Làm để hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật quản lý thị trường? Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Quan điểm đường lối Đảng tiếp tục hoàn thiện sách, pháp luật quản lý thị trường thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công đổi mới; + Quy định pháp luật quản lý thị trường, thực tiễn áp dụng pháp luật quản lý thị trường - Phạm vi nghiên cứu : + Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá thực tiễn quy định triển khai pháp luật quản lý thị trường; + Về không gian: Hoạt động quản lý thị trường nước; + Thời gian nghiên cứu: Phân tích thực trạng quy định triển khai pháp luật quản lý thị trường từ năm 1995 - năm ban hành Nghị định số 10/CP tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn Quản lý thị trường ghi nhận cách có hệ thống công tác quản lý thị trường - đến Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp lập luận lô-gíc: sử dụng Chương nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật Quản lý thị trường; Phương pháp đánh giá, phương pháp so sánh, phương pháp diễn giải: sử dụng Chương nghiên cứu thực trạng pháp luật Quản lý thị trường thực trạng thực thi pháp luật quản lý thị trường; Phương pháp tổng hợp, phương pháp quy nạp, phương pháp đối chiếu: sử dụng Chương nghiên cứu phương hướng giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật Quản lý thị trường nâng cao hiệu thực thi Việc giao thêm nhiệm vụ vậy, nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế lực lượng Quản lý thị trường, đáp ứng cần thiết trao đổi, đào tạo, học tập kinh nghiệm với quan có thẩm quyền nước bạn sau Việt nam gia nhập sâu rộng vào WTO chuẩn bị tham gia Hiệp định TPP 3.2.2 Hoàn thiện quy định mô hình tổ chức Quản lý thị trường Việc gia nhập WTO (07-11-2006) hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng tác động mạnh mẽ hoạt động Quản lý thị trường Cùng với phát triển gia tăng hoạt động giao lưu thương mại, đầu tư du lịch, hoạt động buôn lậu ngày thêm phức tạp xuất thêm nhiều thủ đoạn mới, tinh vi Các đối tượng buôn lậu ngày nghiên cứu, am hiểu chế độ, sách pháp luật, lợi dụng triệt để thông thoáng thủ tục tìm kiếm kẽ hở sách pháp luật để thực hành vi gian lận thương mại buôn bán hàng hóa nhập lậu, hàng giả Xu hội nhập kinh tế quốc tế không làm xuất hành vi vi phạm mà làm gia tăng số lượng hành vi vi phạm thương nhân nước lãnh thổ Việt Nam Đặc biệt thời gian gần đây, thị trường nội địa xuất tình trạng câu kết thương nhân Việt Nam với thương nhân nước vi phạm hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả Đồng thời, thực tiễn đòi hỏi phải có phối hợp đấu tranh lực lượng kiểm tra, kiểm soát thị trường Việt Nam với nước bạn, đặc biệt nước có chung biên giới việc chia sẻ thông tin, hỗ trợ xác minh đối tượng, phối hợp đấu tranh phòng, chống vi phạm, ngăn chặn tổ chức hoạt động địa bàn liên quốc gia đảm bảo nhanh chóng, xác, kịp thời cung cấp thông tin phối hợp hành động Được ban hành từ năm 1995, Nghị định số 10/CP ngày 23 tháng 01 năm 1995 Chính phủ tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn Quản lý thị trường Quản lý thị trường văn pháp lý có hiệu lực pháp lý cao quy định tổ chức hoạt động Quản lý thị trường Nghị định số 10/CP ban hành giai đoạn đầu thời kỳ đổi đất nước, qua 20 năm triển 94 khai thi hành bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế, chưa bắt kịp với tốc độ phát triển kinh tế-xã hội diễn biến phức tạp tình hình vi phạm pháp luật kinh doanh thương mại thị trường nước Mặc dù Nghị định sửa đổi, bổ sung năm 2008 (Nghị định số 27/2008/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2008) thực tế chưa giải khó khăn, vướng mắc tổ chức hoạt động Quản lý thị trường, quy định sửa đổi, bổ sung tầm Nghị định mang tính giải pháp tình thế, chưa thể xác lập quy định pháp luật với tầm nhìn chiến lược cho giai đoạn phát triển tổ chức hoạt động Quản lý thị trường theo hướng chuyên trách, quy, đại Trong công tác đấu tranh chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại thị trường nội địa, lực lượng Quản lý thị trường giữ vai trò chủ công, thường xuyên phải phối hợp nhiều lực lượng như: Công an, Bộ đội biên phòng, Hải quan, Thuế , nhiệm vụ đánh giá ngang tầm với lực lượng chuyên trách khác, địa vị thực tế Quản lý thị trường lại gặp nhiều bất cập công tác phối hợp Các lực lượng nói tổ chức theo hệ thống ngành dọc với đạo xuyên suốt từ trung ương đến địa phương tổ chức Quản lý thị trường chưa có tương xứng vị thế, địa vị pháp lý mô hình tổ chức phù hợp công tác phối hợp với Quản lý thị trường bị đứt đoạn, không đồng bộ, chí thống liên thông quan trung ương quan địa phương xử lý đấu tranh với buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả dẫn đến hiệu không cao công tác phối hợp Chính vậy, đạt số kết bước đầu đáng khích lệ mô hình tổ chức hoạt động Quản lý thị trường bộc lộ bất cập, chưa thích ứng phù hợp với phát triển nhanh chóng kinh tế thị trường có định hướng Nguyên nhân chủ yếu lực lượng Quản lý thị trường hoạt động phân tán, cắt khúc theo vùng lãnh thổ, chưa tổ chức theo mô hình ngành dọc từ trung ương đến địa phương, làm phân tán lực lượng, tính động không cao, hạn chế công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả Đồng thời không tạo tập trung quản lý, đạo, điều hành 95 thông suốt toàn ngành, đặc biệt khả tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường, ứng phó kịp thời diễn biến bất thường, có tác động tiêu cực thị trường nước Thực tế khách quan đòi hỏi phải tổ chức lại lực lượng Quản lý thị trường theo hướng thống từ trung ương đến địa phương để có sức mạnh mới, sẵn sàng thực làm tốt trách nhiệm chiến chống buôn lậu vốn khó khăn, phức tạp lại phức tạp khó khăn Kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt Đề án thành lập Tổng cục Quản lý thị trường theo hệ thống ngành dọc từ Trung ương đến địa phương thời gian sớm 3.2.3 Đảm bảo biên chế chế sách cho hoạt động Quản lý thị trường Kiến nghị Bộ Nội vụ nghiên cứu, rà soát bổ sung biên chế công chức cho Cục Quản lý thị trường theo Đề án vị trí việc làm Cục Quản lý thị trường xây dựng, Bộ Công Thương thẩm định gửi Bộ Nội vụ (dự kiến 100 người) để bảo đảm yêu cầu nhiệm vụ Kiến nghị Bộ Nội vụ phối hợp với Bộ Công Thương xây dựng trình lại Chính phủ Nghị định quy định chế độ phụ cấp thâm niên nghề lực lượng Quản lý thị trường để động viên công chức Quản lý thị trường trình công tác phải đối mặt với nhiều nguy hiểm, khó khăn, phức tạp Kiến nghị Bộ Tài nghiên cứu bổ sung chế, sách, cấp kinh phí liên quan đến nguồn lực phục vụ cho công tác Quản lý thị trường; tạo lập chế nhằm khuyến khích, động viên thu hút nguồn nhân lực cho lực lượng Quản lý thị trường 3.2.4 Hoàn thiện công tác đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Kiến nghị Chính phủ cho phép Bộ Công Thương thành lập Trung tâm Đào tạo Bồi dưỡng trực thuộc Cục Quản lý thị trường Trung tâm có chức tham mưu giúp Cục trưởng xây dựng chương trình, nội dung đào tạo bồi dưỡng theo tiêu chuẩn nghiệp vụ, chức danh lãnh đạo, vị trí làm việc; phối hợp với sở đào tạo 96 tổ chức khóa đào tạo bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ khác công chức Quản lý thị trường 3.2.5 Hoàn thiện công tác tuyên truyền pháp luật Kiến nghị Bộ Tài bổ sung kinh phí liên quan đến công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật Đồng thời kiến nghị Bộ Tài ban hành quy dịnh cho phép Hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp hỗ trợ kinh phí trực tiếp cho lực lượng Quản lý thị trường để công tác tuyên truyền thực rộng rãi đến với nhiều đối tượng với nhiều hình thức phong phú Kiến nghị Ủy ban nhân dân cấp quan tâm đạo nhằm tạo phối hợp đồng bộ, chặt chẽ quan ban ngành liên quan hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật vận động ký cam kết tới sở kinh doanh để công tác đấu tranh phòng, chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại ngày đạt hiệu cao, tạo tiền đề cho công tác tuyên truyền năm 97 KẾT LUẬN Nội dung quản lý thị trường luôn vấn đề cấp thiết, kèm với phát triển kinh tế - xã hội, nhiệm vụ kinh tế - trị, vậy, công tác quản lý thị trường phải biến đổi phù hợp với trình phát triển, hội nhập quốc gia Giải pháp để phát huy vai trò quản lý thị trường hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý thị trường, tạo hành lang pháp lý an toàn, minh bạch cho chủ thể tham gia hoạt động xây dựng bảo vệ hoạt động quản lý thị trường Trong phạm vi luận văn, người viết nỗ lực nghiên cứu, xây dựng lý luận quản lý thị trường, lý luận pháp luật quản lý thị trường, phân tích đánh giá nội dung, thực trạng triển khai pháp luật quản lý thị trường nay, từ đưa định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý thị trường, đề xuất xây dựng Pháp lệnh Quản lý thị trường tạo thống nhất, đồng cho pháp luật quản lý thị trường kiến nghị hoàn thiện tổ chức máy Quản lý thị trường theo ngành dọc thống từ Trung ương đến địa phương Từ đó, người viết tin mong muốn rằng, luận văn góp phần công sức vào việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam quản lý thị trường để xây dựng thị trường hàng hóa công bằng, minh bạch, hướng tới xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Công Thương, Báo cáo Số Tổng kết đánh giá việc thi hành pháp luật tổ chức hoạt động Quản lý thị trường Vũ Kim Dũng (2008), Giáo trình kinh tế học Vĩ mô, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Hội đồng xuất toàn tập C.Mác PH.Ăng-ghen (1995), C.Mác PH.ĂngGhen Toàn tập, Tập 22, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Hội đồng xuất toàn tập C.Mác PH.Ăng-ghen (1995), C.Mác PH.ĂngGhen Toàn tập, Tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Nguyễn Lan (2006), Từ điển Từ ngữ Việt Nam, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1992), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Tài liệu tiếng Pháp Fayol, Henri (1917), Administration industrielle et générale; prévoyance, organisation, commandement, coordination, controle, H Dunod et E Pinat, Paris PHỤ LỤC Phụ lục Các văn quy phạm pháp luật hành liên quan đến tổ chức hoạt động Quản lý thị trường A Các văn quy định chung tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Quản lý thị trường Nghị định số 10/CP ngày 23 tháng 01 năm 1995 Chính phủ tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn Quản lý thị trường Nghị định số 27/2008/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2008 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 10/CP ngày 23 tháng 01 năm 1995 Chính phủ tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn Quản lý thị trường Thông tư số 09/2001/TT-BTM ngày 13 tháng năm 2001 Bộ Thương mại hướng dẫn tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn lực lượng Quản lý thị trường địa phương Quyết định số 907/QĐ-BCT ngày 06 tháng 02 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý thị trường thuộc Bộ Công Thương Quyết định số 5299/QĐ-BCT ngày 30/7/2013 sửa đổi, bổ sung Điều Quyết định số 907/QĐ-BCT ngày 06 tháng 02 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý thị trường thuộc Bộ Công Thương B Các văn quy định hoạt động kiểm tra, kiểm soát Quản lý thị trường Thông tư số 24/2009/TT-BCT ngày 24 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định công tác quản lý địa bàn quan Quản lý thị trường Thông tư số 26/2012/TT-BKHCN ngày 12 tháng 12 năm 2012 Bộ Khoa học Công nghệ quy định việc kiểm tra nhà nước chất lượng hàng hóa lưu thông thị trường Thông tư số 09/2013/TT-BCT ngày 02 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định hoạt động kiểm tra xử phạt vi phạm hành Quản lý thị trường Thông tư số 26/2013/TT-BCT ngày 30 tháng 10 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định mẫu biên bản, định sử dụng hoạt động kiểm tra xử phạt vi phạm hành Quản lý thị trường Thông tư số 13/2014/TT-BCT ngày 14 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định hoạt động công vụ công chức Quản lý thị trường Thông tư số 13/2015/TT-BCT ngày 16 tháng năm 2015 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 26/2013/TT-BCT ngày 30 tháng 10 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định mẫu biên bản, định sử dụng hoạt động kiểm tra xử phạt vi phạm hành Quản lý thị trường Quyết định số 1070QĐ/TM-QLTT ngày 15 tháng năm 1999 Bộ trưởng Bộ Thương mại việc ban hành Sổ nhật ký theo dõi hoạt động kiểm tra kiểm soát lực lượng Quản lý thị trường Quyết định số 0441/2002/QĐ-BTM ngày 16 tháng năm 2002 Bộ trưởng Bộ Thương mại ban hành quy định sử dụng cờ hiệu Quản lý thị trường dừng phương tiện giao thông chở hàng lậu thị xã, huyện biên giới Quyết định số 20/2008/QĐ-BCT ngày 31 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Công Thương việc ban hành quy chế kiểm tra nội việc chấp hành pháp luật hoạt động kiểm tra xử lý vi phạm hành lực lượng Quản lý thị trường C Các văn quy định hoạt động tra chuyên ngành Quản lý thị trường Nghị định số 07/2012/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2012 Chính phủ quy định quan giao thực chức tra chuyên ngành hoạt động tra chuyên ngành Thông tư số 29/2013/TT-BCT ngày 13 tháng 11 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định tổ chức hoạt động quan giao thực chức tra chuyên ngành Công Thương D Các văn quy định hoạt động phối hợp công tác Quản lý thị trường Quyết định số 65/2010/QĐ-TTg ngày 25 tháng 10 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế trách nhiệm quan hệ phối hợp hoạt động quan quản lý nhà nước công tác đấu tranh phòng chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại Thông tư liên tịch số 29/2011/TTLT-BCT-BTC ngày 04 tháng năm 2011 Bộ Công Thương Bộ Tài hướng dẫn tổ chức phối hợp kiểm tra quan Quản lý thị trường quan Quản lý giá Thông tư số 34/2014/TT-BCT ngày 15 tháng 10 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định công tác phối hợp quan Quản lý thị trường cấp hoạt động kiểm tra xử lý vi phạm hành Đ Các văn quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Quản lý thị trường I Các văn quy định cụ thể thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Quản lý thị trường Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Nghị định 97/2013/NĐ-CP ngày 27/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực dầu khí, kinh doanh xăng dầu khí dầu mỏ hóa lỏng Nghị định 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp Nghị định 109/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn Nghị định số 120/2013/NĐ-CP ngày 09/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quốc phòng, yếu Nghị định số 121/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà công sở Nghị định số 134/2013/NĐ-CP ngày 17/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực, an toàn đập thủy điện, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Nghị định 144/2013/NĐ-CP ngày 29/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành bảo trợ, cứu trợ xã hội bảo vệ, chăm sóc trẻ em Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình 10 Nghị định 169/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia 11 Nghị định 176/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế 12 Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường 13 Nghị định 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng II Các văn quy định chung thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Quản lý thị trường Nghị định 80/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Nghị định 98/2013/NĐ-CP ngày 28/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số Nghị định 103/2013/NĐ-CP ngày 12/9/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thủy sản Nghị định 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, hôn nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doang nghiệp, hợp tác xã Nghị định 114/2013/NĐ-CP ngày 03/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giống trồng, bảo vệ kiểm dịch thực vật Nghị định 119/2013/NĐ-CP ngày 09/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y, giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi Nghị định 131/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan Nghị định 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 10 Nghị định 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo 11 Nghị định 159/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực báo chí, xuất 12 Nghị định 173/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực khí tượng thủy văn, đo đạc đồ 13 Nghị định 174/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin tần số vô tuyến điện 14 Nghị định 178/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành an toàn thực phẩm 15 Nghị định 102/2014/NĐ-CP ngày 10/11/2014 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai E Các văn quy định ngạch công chức, tiêu chuẩn, luân chuyển, nâng ngạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ công chức Quản lý thị trường Nghị định số 158/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 năm 2007 Chính phủ quy định danh mục vị trí công tác thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí công tác cán bộ, công chức, viên chức Nghị định số 150/2013/NĐ-CP ngày 01 tháng 11 năm 2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 158/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 năm 2007 Chính phủ quy định danh mục vị trí công tác thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí công tác cán bộ, công chức, viên chức Quyết định số 27/2003/QĐ-TTg ngày 19 tháng 02 năm 2003 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm cán bộ, công chức lãnh đạo Thông tư số 02/2015/TT-BNV ngày 06 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định chức danh, mã số ngạch tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn ngạch công chức quản lý thị trường Quyết định số 1310/2003/QĐ-BTM ngày 14 tháng 10 năm 2003 Bộ trưởng Bộ Thương mại việc ban hành Quy định thi nâng ngạch Kiểm soát viên thị trường lên Kiểm soát viên thị trường Quyết định số 2453/2005/QĐ-BTM ngày 03 tháng 10 năm 2005 Bộ trưởng Bộ Thương mại việc ban hành Quy chế bồi dưỡng tiền công vụ công chức Quản lý thị trường Quyết định số 50/2008/QĐ-BCT ngày 30 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành tiêu chuẩn Chi cục trưởng, Đội trưởng Đội Quản lý thị trường G Các văn quy định chế độ, sách, điều kiện làm việc Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 Chính phủ chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang Nghị định số 25/2012/NĐ-CP ngày 05 tháng 04 năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ công cụ hỗ trợ Quyết định số 120/2006/QĐ-TTg ngày 29/5/2006 Thủ tướng Chính phủ chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề công chức quản lý thị trường Thông tư liên tịch số 12/2006/TTLT-BTM-BNV-BTC ngày 02 tháng 10 năm 2006 hướng dẫn thực chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề công chức quản lý thị trường chế độ phụ cấp trách nhiệm công việc công chức lái tầu, lái xe, lái ca nô trực tiếp phục vụ công tác Đội Quản lý thị trường Thông tư số 02/2009/TT-BCT ngày 21 tháng 01 năm 2009 hướng dẫn việc phân bổ sử dụng nguồn kinh phí hỗ trợ công tác đạo, điều hành chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả quan cấp lực lượng quản lý thị trường Thông tư số 07/2014/TT-BCT ngày 14 tháng 02 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định quản lý, sử dụng trang phục, phù hiệu, cờ hiệu, cấp hiệu, biển hiệu Thẻ kiểm tra thị trường Quản lý thị trường Quyết định số 0464/2002/QĐ-BCT ngày 22 tháng năm 2002 Bộ trưởng Bộ Thương mại việc xác định ngày truyền thống lực lượng Quản lý thị trường Quyết định số 14/2007/QĐ-BTM ngày 05 tháng 06 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Thương mại việc ban hành Kỷ niệm chương "Vì nghiệp Quản lý thị trường" Quyết định số 15/2007/QĐ-BTM ngày 05 tháng 06 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Thương mại việc ban hành Quy chế xét tặng Kỷ niệm chương "Vì nghiệp quản lý thị trường" Phụ lục Kết kiểm tra, xử lý Quản lý thị trường từ năm 1995 đến Thu nộp NSNN Năm Số vụ kiểm tra Số vụ xử lý 1995 124.000 57.000 125 1996 178.580 92.550 158 1997 184.132 98.440 186 1998 156.456 80.062 170,3 1999 161.321 70.591 187,8 2000 156.478 68.662 138,8 2001 159.135 68.786 128,9 2002 149.687 61.746 147,8 2003 155.446 62.913 152,9 2004 152.619 62.042 174,4 2005 148.575 60.139 184,8 2006 146.987 63.411 178,2 2007 162.885 64.974 197,1 2008 168.649 70.473 239,3 2009 160.159 77.527 257,5 2010 169.152 79.041 294,1 2011 173.183 86.356 352,1 2012 181.653 91.519 400 2013 161.239 84.493 329 2014 168.837 93.278 396,3 tháng 2015 91.458 52.234 233,5 Tổng 3.310.631 1.546.237 4.632 (tỷ đồng) Nguồn: Phụ lục Báo cáo số 86/BC-BCT ngày 08 tháng năm 2015 Tổng kết đánh giá việc thi hành pháp luật tổ chức hoạt động Quản lý thị trường [...]... về quản lý thị trường và pháp luật về quản lý thị trường Chương 2: Thực trạng quy định và triển khai pháp luật về quản lý thị trường Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý thị trường và nâng cao hiệu quả thực thi 5 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG 1.1 Những vấn đề lý luận về Quản lý thị trường 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của Quản lý thị trường Thị. .. pháp luật quản lý thị trường Để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình xây dựng và thực hiện quản lý thị trường đi vào một trật tự, phát huy được vai trò của quản lý thị trường trong việc thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển bền vững, thì phải xác định được hình thức điều chỉnh phù hợp Căn cứ vào đặc điểm của quản lý thị trường và pháp luật quản lý thị trường, pháp luật quản lý thị trường. .. đồng bộ trong quản lý thị trường còn biểu hiện sự thống nhất, đồng bộ trong hệ thống các cấp quản lý – từ quản lý tổng thể mang tính vĩ mô, đến quản lý chi tiết cấp cơ sở Quản lý thị trường cấp dưới phải phù hợp với quản lý thị trường cấp trên, và ngược lại quản lý thị trường cấp trên phải được tổng hợp và triển khai từ nhu cầu của quản lý thị trường cấp dưới Mối quan hệ giữa các cấp quản lý là mối quan... hiện quản lý thị trường cần thiết phải được điều chỉnh bởi các quy định mang tính bắt buộc của nhà nước Trong tất cả các quan hệ quản lý thị trường, pháp luật cần điều chỉnh các nội dung sau để đảm bảo mục tiêu, vai trò, yêu cầu của quản lý thị trường và vai trò, yêu cầu của pháp luật quản lý thị trường: Tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của quản lý thị trường Pháp luật cần quy định rõ về tổ... kinh tế thay đổi, các dự kiến của quản lý thị trường không còn phù hợp, thì việc hoàn thiện quản lý thị trường và điều chỉnh biện pháp thực hiện là cần thiết Quản lý thị trường luôn là quản lý động, một quá trình lặp lại theo chiều xoắn ốc, với chất lượng, mức độ hoàn thiện và tính phù hợp ngày càng cao + Quản lý thị trường mang tính chính trị, xã hội Quản lý thị trường thể hiện rất mạnh đặc tính chính... chi phối đến pháp luật quản lý thị trường là phải đảm bảo nguyên tắc: quản lý thị trường là công cụ để hoàn thiện 29 chính sách kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thông qua hoạt động quản lý thị trường, Nhà nước thể hiện quyền lực, thể hiện quyền vận hành và điều tiết đối với thị trường bằng việc hoạch định và triển khai quản lý thị trường Đối với công tác quản lý thị trường ở từng cấp,... quan duy ý chí, có như vậy pháp luật quản lý thị trường mới mang tính khả thi, phát huy được hết vai trò, chức năng của nó 1.2.7 Các yếu tố chi phối pháp luật quản lý thị trường Pháp luật về quản lý thị trường cũng như bất cứ một chế định pháp luật nào bị chi phối bởi những yếu tố nhất định đến quá trình xây dựng và tổ chức thực hiện các quy định đó Pháp luật quản lý thị trường mang tính đặc thù, là mối... về xử phạt vi phạm hành chính đối với các vi phạm pháp luật về quản lý thị trường + Pháp luật hình sự quy định đối với các hành vi vi phạm nghiêm trọng của cá nhân đối với công tác quản lý thị trường 1.2.6 Các yêu cầu cơ bản đối với pháp luật quản lý thị trường Để phát huy được vai trò và thể hiện đúng nhu cầu điều chỉnh đối với các quan hệ xã hội phát sinh trong công tác quản lý thị trường, pháp luật. .. chỉ chiến lược về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chính để loại bỏ những khuyết tật của kinh tế thị trường, cũng chính là bảo vệ chủ thể yếu thế tham gia thị trường Quản lý thị trường là công cụ hoàn thiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vì vậy pháp luật quản lý thị trường cần tạo dựng được khuôn khổ pháp lý không chỉ minh bạch cho thị trường, mà còn... đồng bộ thống nhất, pháp luật quản lý thị trường bởi vậy cũng nhất thiết phải đảm bảo được nguyên tắc đồng bộ, thống nhất Sự chồng chéo, mâu thuẫn trong quy định pháp luật về quản lý thị trường sẽ phá vỡ sự thống nhất, tính khả thi của công tác quản lý thị trường Thống nhất cao trong pháp luật quản lý thị trường còn thể hiện ở chỗ thống nhất từ nội dung các quy định, thống nhất về tính hiệu lực của

Ngày đăng: 20/06/2016, 22:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Công Thương, Báo cáo Số về Tổng kết đánh giá việc thi hành pháp luật về tổ chức và hoạt động của Quản lý thị trường Khác
2. Vũ Kim Dũng (2008), Giáo trình kinh tế học Vĩ mô, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Khác
3. Hội đồng xuất bản toàn tập C.Mác và PH.Ăng-ghen (1995), C.Mác và PH.Ăng- Ghen Toàn tập, Tập 22, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Khác
4. Hội đồng xuất bản toàn tập C.Mác và PH.Ăng-ghen (1995), C.Mác và PH.Ăng- Ghen Toàn tập, Tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Khác
5. Nguyễn Lan (2006), Từ điển Từ và ngữ Việt Nam, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh Khác
6. Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1992), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.Tài liệu tiếng Pháp Khác
7. Fayol, Henri (1917), Administration industrielle et générale; prévoyance, organisation, commandement, coordination, controle, H. Dunod et E. Pinat, Paris Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w