1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện pháp luật về quản lý nợ thuế ở Việt Nam

81 209 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 680,49 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN MẠNH CƯỜNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ THUẾ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ VĂN CƯƠNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học TS Vũ Văn Cương Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, xác khách quan Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Mạnh Cường LỜI CẢM ƠN Trước hết xin bày tỏ biết ơn, lòng kính trọng tới thầy giáo TS Vũ Văn Cương – người vun đắp ý tưởng tiếp sức cho suốt thời gian nghiên cứu luận văn Tôi cảm ơn thầy không kiến thức hữu ích thầy truyền đạt mà thầy để lại trái tim tơi hình ảnh cao đẹp nhà nghiên cứu khoa học chân Tơi khơng qn dành lời cảm ơn thân thương đến người thân gia đình tơi Tơi muốn cảm ơn đồng nghiệp nơi công tác bạn bè – người ủng hộ, giúp đỡ mặt tinh thần chia sẻ khó khăn năm tháng học tập, nghiên cứu Và hết, xin dành lời cảm ơn thiêng liêng đến cha mẹ người sinh thành tôi, nuôi dưỡng bên tôi hạnh phúc tơi khó khăn, tơi vui lúc buồn Tôi xin dành thành mà đạt từ nghiên cứu khoa học kính tặng cha mẹ tơi với lòng biết ơn sâu sắc nhất! MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NỢ THUẾ VÀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ NỢ THUẾ 1.1 Những vấn đề lý luận nợ thuế quản lý nợ thuế 12 12 1.1.1 Khái niệm đặc trưng nợ thuế 12 1.1.2 Phân loại nợ thuế 15 1.1.3 Khái niệm đặc trưng quản lý nợ thuế 19 1.1.4 Vai trò quản lý nợ thuế 20 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật quản lý nợ thuế hoàn thiện 21 pháp luật quản lý nợ thuế Việt Nam 1.2.1 Khái niệm cấu trúc pháp luật quản lý nợ thuế 21 1.2.2 Các yếu tố chi phối pháp luật quản lý nợ thuế 22 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật quản lý nợ 25 thuế Việt Nam CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN 29 THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NỢ THUẾ Ở VỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng pháp luật quản lý nợ thuế Việt Nam 29 2.1.1 Những đánh giá chung pháp luật quản lý nợ thuế Việt Nam 29 2.1.2 Những đánh giá cụ thể pháp luật quản lý nợ thuế Việt Nam 29 2.2 Thực tiễn công tác thi hành pháp luật quản lý nợ thuế Việt 51 Nam 2.2.1 Những kết đạt công tác thi hành pháp luật quản lý nợ thuế Việt Nam thời gian qua 51 2.2.2 Những tồn phát sinh nguyên nhân tồn 55 công tác thi hành pháp luật quản lý nợ thuế Việt Nam CHƯƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ 64 NỢ THUẾ Ở VIỆT NAM 3.1 Những định hướng hoàn thiện pháp luật quản lý 64 nợ thuế Việt Nam 3.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật quản lý nợ thuế 64 3.1.2 Mục tiêu việc hoàn thiện pháp luật quản lý nợ thuế 64 3.1.3 Yêu cầu đặt việc hoàn thiện pháp luật quản lý nợ thuế 65 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý nợ thuế Việt Nam 65 3.3 Các giải pháp bảo đảm thực pháp luật quản lý nợ thuế 73 Việt Nam KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT QLT Quản lý thuế QLNT Quản lý nợ thuế NNT Người nộp thuế NSNN Ngân sách nhà nước Thuế GTGT Thuế giá trị gia tăng Thuế TNDN Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế TNCN Thuế thu nhập cá nhân Thuế XNK Thuế xuất nhập KBNN Kho bạc nhà nước KTNN Kiểm toán nhà nước LDN Luật Doanh nghiệp DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNNNTW Doanh nghiệp nhà nước Trung ương DNNNĐP Doanh nghiệp nhà nước địa phương DN quốc doanh Doanh nghiệp ngồi quốc doanh Cơng ty TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn Giấy CNĐKKD Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Giấy CNĐKDN Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp KTTT Kinh tế thị trường XHCN Xã hội chủ nghĩa VBQPPL Văn quy phạm pháp luật QPPL Quy phạm pháp luật XDCB Xây dựng UBND Uỷ ban nhân dân CCHC Cải cách hành Hàng hố XK,NK Hàng hóa xuất khẩu, nhập LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Thuế đời phát triển gắn liền với đời phát triển Nhà nước Thuế khoản thu nộp mang tính bắt buộc cho Nhà nước mà tổ chức cá nhân phải nộp cho Nhà nước có đủ điều kiện định Thuế công cụ quan trọng Nhà nước để quản lý vĩ mô kinh tế Thông qua công cụ này, Nhà nước khơng tăng thu cho ngân sách, qua đảm bảo sở vật chất cho tồn hoạt động Nhà nước mà sử dụng để điều tiết vĩ mơ kinh tế điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế nhanh, bền vững Bên cạnh đó, thực mục tiêu bình đẳng bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn cho xã hội đồng thời bảo vệ tài nguyên, môi trường đất nước Như vậy, tồn phát triển thuế tất yếu khách quan, gắn liền với tồn phát triển Nhà nước Trong tình hình kinh tế có nhiều khó khăn thuế cơng cụ góp phần giảm bội chi ngân sách, giảm lạm phát, bước góp phần ổn định xã hội, chuẩn bị điều kiện tiền đề cho việc phát triển lâu dài Trong năm vừa qua, DN việc phải cạnh tranh để tồn phát triển, ảnh hưởng tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu nhiều DN lâm vào tình trạng khó khăn sức tiêu thụ giảm, khơng thu hồi nợ từ khách hàng…dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doanh DN khó khăn hiệu quả, nhiều DN phải thu hẹp quy mô, sản xuất cầm chừng, việc làm thu nhập giảm, dẫn đến có nhiều DN phải giải thể, phá sản nên khơng có khả thực nghĩa vụ nộp thuế vào NSNN Bởi vậy, tình trạng nợ thuế ngày gia tăng với tốc độ nhanh số tiền thuế, số đối tượng, số khoản nợ, diễn biến ngày phức tạp, công tác thu hồi nợ thuế trở nên khó khăn phức tạp, ảnh hưởng đến việc cân đối ngân sách chi tiêu Chính phủ đồng thời tác động khơng tốt đến NNT có ý thức chấp hành tốt Luật thuế Bên cạnh đó, ý thức chấp hành pháp luật thuế NNT hạn chế, NNT thái độ trây ỳ việc thực nghĩa vụ nộp thuế, chiếm dụng tiền thuế, chí có tượng gian lận, trốn thuế, bất chấp biện pháp đôn đốc quan thuế; chí có khơng NNT mời đến trụ sở quan thuế để làm việc khơng đến Chính sách thuế nhiều bất cập chưa đáp ứng yêu cầu chưa có chế tài xử lý mạnh có tính khả thi cao trường hợp vi phạm pháp luật thuế khiến NNT cố tình khơng thực nghĩa vụ nộp thuế, chiếm dụng tiền thuế phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Ngồi ngun nhân liên quan đến NNT tình trạng nợ đọng thuế xuất phát từ tiêu cực nảy sinh từ phía quan quản lý thuế, cán thuế như: gây khó khăn, phiền hà cho NNT liên quan đến thủ tục hành thuế nhiều phức tạp…Đòi hỏi đơn vị thu thuế phải tăng cường tìm biện pháp tăng thu hồi nợ thuế, đảm bảo nguồn thu cho NSNN tạo công DN chấp hành tốt luật thuế Bên cạnh đó, thực mục tiêu tổng quát Chiến lược phát triển ngành thuế 2011 – 2020 Chính phủ ban hành là: “Xây dựng ngành thuế Việt Nam đại, hiệu lực, hiệu quả; thực quản lý thuế công bằng, văn minh; đội ngũ cán trung thực, sạch, chuyên nghiệp, văn minh đem lại tin tưởng, hài lòng cho người nộp thuế, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi; đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước nhằm phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [31] Đặt lên vai ngành thuế nói chung đơn vị quản lý thuế nói riêng trọng trách nặng nề việc đảm bảo nguồn thu NSNN, mặt hỗ trợ DN thực theo quy định Nhà nước, thực nghĩa vụ nộp thuế tinh thần tự nguyện trách nhiệm, phát triển chung quốc gia Nợ thuế gây nhiều hậu nghiêm trọng kinh tế - xã hội như: làm thất thu NSNN, khơng bảo đảm tính cơng thực nghĩa vụ thuế tạo môi trường kinh doanh khơng bình đẳng tổ chức cá nhân kinh doanh; nợ thuế tạo chi phí không cần thiết xã hội, gây thời gian, công sức, tiền cho việc QLNT cưỡng chế nợ thuế Ngày 29/11/2006 Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10 thơng qua Luật QLT, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2007 Luật quản lý thuế thay đổi chế QLT nước ta từ chế QLT chuyên quản, trực tiếp, sang chế tự khai, tự tính, tự nộp thuế NNT vào hoạt động kinh tế mình, vào quy định pháp luật thuế để tự xác định, tự kê khai, tự tính số thuế phải nộp tự giác nộp số tiền thuế cho NSNN theo thời hạn quy định pháp luật Như vậy, chế QLT đề cao tính tự giác chấp hành NNT việc nộp thuế vào NSNN Chính từ thay đổi đặt nhiều vấn đề cần giải Kể từ Luật QLT đời quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật để quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật lĩnh vực QLT khác có có phận pháp luật có vị trí quan trọng phức tạp phận pháp luật QLNT Trong trình thực QLT theo Luật QLT, bước đầu thu thành tựu định Tuy nhiên, bên cạnh qua q trình thực pháp luật QLT nói chung pháp luật QLNT nói riêng bộc lộ hạn chế định, đồng thời với thực tiễn QLNT phát sinh số vướng mắc định cần giải Chính vậy, ngày 20/11/2012, Luật số 21/2012/QH13 sửa đổi, bổ sung số điều Luật QLT ban hành có hiệu lực từ ngày 01/7/2013 số văn hướng dẫn thi hành Nghị định số 83/2013/NĐ – CP, Thông tư số 156/2013/TT – BTC, Thông tư số 215/2013/TT – BTC có thay đổi rõ rệt công tác QLNT Tuy nhiên, dù ban hành thực hiện, pháp luật QLNT không khỏi bộc lộ số điểm hạn chế chưa phù hợp với thực tiễn Để công tác quản lý nợ thực phát huy vai trò quan trọng hệ thống pháp luật QLT, cần nghiên cứu quy định QLT nói chung QLNT nói riêng để ưu điểm hạn chế quy định từ tìm hướng hồn thiện pháp luật QLNT Việt Nam Với lý trên, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện pháp luật quản lý nợ thuế Việt Nam” việc làm vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn cao Tình hình nghiên cứu đề tài QLNT công tác tách thành hoạt động riêng cơng tác QLT, pháp luật QLNT non trẻ hệ thống văn pháp luật QLT, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn QLT đặt Hiện chưa có nhiều cơng trình khoa học pháp lý nghiên cứu riêng vấn đề Chủ yếu nghiên cứu pháp luật QLNT lồng ghép đề tài nghiên cứu pháp luật QLT nói chung Những cơng trình khoa học pháp lý nghiên cứu riêng pháp luật QLNT chưa đáp ứng nhu cầu lý luận thực tiễn QLNT trước thay đổi nhanh chóng đời sống kinh tế - xã hội Gần cơng trình nghiên cứu “Pháp luật Quản lý thuế kinh tế thị trường Việt Nam – vấn đề lý luận thực tiễn” – Luận án tiến sĩ Luật học Thạc sĩ Vũ Văn Cương Luận án phân tích rõ số vấn đề lý luận thực tế áp dụng pháp luật QLT Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu cơng trình rộng, nghiên cứu tổng thể phận cấu thành pháp luật QLT bao gồm: tuyên truyền hỗ trợ NNT; kê khai kế toán thuế; quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế; tra kiểm tra thuế… Có lẽ phạm vi nghiên cứu luận án rộng nên mảng pháp luật QLNT chưa đề cập sâu Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Thùy Liên: “Hồn thiện cơng tác Quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế Việt Nam nay” năm 2012 Luận văn phân tích vấn đề lý luận QLNT, cưỡng chế nợ thuế pháp luật điều chỉnh QLNT cưỡng chế nợ thuế Đánh giá thực trạng pháp luật QLNT cưỡng chế nợ thuế để từ đưa phương hướng giải pháp hồn thiện Luận văn thạc sĩ Đỗ Thu Hồng: “Pháp luật quản lý nợ thuế Việt Nam – thực trạng giải pháp” năm 2013 Luận văn khái quát đặc điểm, tình hình thực trạng QLNT Việt Nam cách cụ thể luận văn nêu lên số giải pháp để hoàn thiện pháp luật QLNT Luận văn thạc sĩ Trần Thị Hằng Na: “Pháp luật quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế Việt Nam – thực trạng giải pháp hoàn thiện” năm 2014 Luận văn phân tích vấn đề lý luận QLNT, cưỡng chế nợ thuế pháp luật điều chỉnh QLNT cưỡng chế nợ thuế Đánh giá thực trạng pháp luật QLNT cưỡng chế nợ thuế để từ đưa phương hướng giải pháp hồn thiện Khóa luận tốt nghiệp Vũ Văn Kỳ: “Pháp luật quản lý nợ thuế Việt Nam – thực trạng giải pháp hoàn thiện” năm 2011 Khóa luận phân tích vấn đề chung QLNT pháp luật QLNT Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiên thi hành pháp luật QLNT Việt Nam từ đề phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật QLNT Việt Nam Ngoài luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ nghiên cứu trực tiếp đến pháp luật QLNT Việt Nam có luận văn thạc sĩ, viết đăng tạp chí nghiên cứu vấn đề liên quan đến pháp luật QLNT Việt Nam như: Luận văn thạc sĩ luật học Lê Mai Quyên: “Cơ chế tự khai tự nộp pháp luật quản lý thuế Việt Nam” năm 2011; Khóa luận tốt 66 không áp dụng cho chủ DN tư nhân thành viên hợp danh công ty hợp danh Việc sửa đổi Luật QLT theo hướng này, bảo đảm rõ ràng phù hợp quy định Luật QLT với Luật Phá sản Đồng thời, hạn chế lạm dụng quy định xóa nợ tiền thuế, tiền phạt để hưởng lợi chủ DN tư nhân thành viên hợp danh công ty hợp danh - Cần bổ sung quy định trường hợp xoá nợ tiền thuế, tiền phạt, Điều 65 Luật QLT quy định trường hợp xoá nợ tiền thuế, tiền phạt Nhưng thực tế có trường hợp số tiền nợ thuế, nợ phạt nhỏ nhiều nguyên nhân khách quan dẫn đến DN có phát sinh nợ thuế, tiền chậm nộp, nợ tiền phạt nguyên nhân khách quan như: thay đổi hệ thống sách quản lý kinh tế, ảnh hưởng tác động khủng hoảng kinh tế, điều tạo gánh nặng cho doanh nghiệp phải chịu khoản nợ phát sinh Để tạo điều kiện thuận lợi cho DN tiến hành sản xuất kinh doanh, giảm bớt gánh nặng cho quan QLT, đồng thời, tăng tính hiệu QLT Điều 65 Luật QLT cần sửa đổi, bổ sung theo hướng mở rộng thêm trường hợp xoá nợ tiền thuế, tiền phạt, cụ thể: - Nợ thuế hộ gia đình, cá nhân thực gặp khó khăn, khơng tốn nợ thuế, ngừng kinh doanh bỏ nơi khác số thuế nhỏ nợ thuế hộ gia đình nợ tiền thuế sử dụng đất nơng nghiệp, cá nhân khơng tìm thấy địa chỉ; - Nợ thuế DNNN có định giải thể quan có thẩm quyền; nợ thuế thời kỳ doanh nghiệp nhà nước thực chuyển sang cổ phần hóa chưa bàn giao cho công ty cổ phần chưa giảm vốn NSNN Việc bổ sung quy định trường hợp xoá nợ tiền thuế, tiền phạt đảm bảo quyền lợi cho NNT, giảm gánh nặng cho DN với khoản nợ phát sinh Tạo thuận lợi nâng cao tính hiệu cho công tác quản lý nợ tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt quan QLT 3.2.2 Về xử phạt chậm nộp thuế Về quy định tính tiền nộp chậm NNT chậm nộp tiền thuế hạn vào ngân sách nhà nước, Luật QLT 2006 sửa đổi, bổ sung 2012 quy định tính tiền chậm nộp lũy tiến 0,05% ngày tính số tiền thuế chậm nộp kể từ ngày hết thời hạn nộp thuế đến ngày thứ chín mươi (90); 0,07% ngày tính số tiền thuế chậm nộp kể từ ngày chậm nộp thứ chín mươi mốt (91) trở Cần sửa đổi Luật QLT theo hướng không quy định cụ thể 67 mức tiền nộp chậm lũy tiến Luật QLT (vốn văn pháp lý có hiệu lực cao, khó sửa đổi, bổ sung) mà quy định văn luật Nghị định Chính phủ Thơng tư Bộ Tài Mức tiền chậm nộp cần phải cao so với tỷ lệ lạm phát nước ta lãi suất ngân hàng kỳ để đảm bảo tính răn đe quy định tiền chậm nộp Về quy trình tiếp nhận hồ sơ kê khai nghĩa vụ tài khoản thu liên quan đến đất Việc quan thuế phải sang đối chiếu với quan Tài nguyên - Mơi trường làm tăng thủ tục hành chính, nhiều thời gian Đề nghị phải có chế liên thơng quan này, làm giảm thủ tục thủ công, không cần thiết, nhiều thời gian quan thuế 3.2.3 Về gia hạn thời hạn nộp thuế, nộp nghĩa vụ khác với NSNN để doanh nghiệp không bị phạt chậm nộp Theo quy định Luật QLT DN gặp khó khăn, ảnh hưởng đến khả nộp thuế đề nghị xem xét, gia hạn thời hạn nộp thuế 04 trường hợp sau: (i) Bị thiệt hại vật chất, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, kinh doanh gặp thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn bất ngờ; (ii) Phải ngừng hoạt động di dời sở sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền làm ảnh hưởng đến kết sản xuất, kinh doanh; (iii) Chưa toán vốn đầu tư xây dựng ghi dự tốn ngân sách nhà nước; (iv) Khơng có khả nộp thuế hạn gặp khó khăn đặc biệt khác theo quy định Chính phủ Luật có quy định rõ thời gian gia hạn thời hạn nộp thuế tối đa không 02 năm kể từ ngày hết thời hạn nộp thuế giao Chính phủ quy định cụ thể trường hợp Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật QLT Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật QLT quy định: - Trường hợp doanh nghiệp bị thiệt hại vật chất, gây ảnh hưởng đến sản xuất, kinh doanh gặp thiên tai, hoả hoạn, tai nạn bất ngờ thuộc diện gia hạn nộp thuế tối đa 02 năm; trường hợp lại gia hạn nộp thuế không 01 năm - Đối với trường hợp gặp khó khăn đặc biệt mà việc gia hạn nộp thuế đảm bảo khơng điều chỉnh dự tốn thu ngân sách nhà nước Quốc hội định thì: Chính phủ định gia hạn nộp thuế trường hợp hỗ trợ thị trường, tháo gỡ khó khăn chung cho sản xuất kinh doanh; Thủ tướng Chính phủ định gia hạn nộp thuế trường hợp gặp khó khăn đặc biệt khác theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài 68 Căn quy định pháp luật QLT nêu trên, xin đưa số giải pháp gia hạn thời hạn nộp thuế thuộc thẩm quyền Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nhằm tháo gỡ khó khăn cho DN sau: - Về gia hạn thời hạn nộp thuế, nộp nghĩa vụ khác với NSNN để doanh nghiệp không bị phạt chậm nộp: Qua thực tế phản ánh, nhiều DN gặp khó khăn sản xuất kinh doanh nguyên nhân khách quan chu kỳ sản xuất kéo dài, yếu tố thị trường làm hàng hóa khó tiêu thụ dẫn đến việc chậm nộp tiền thuế, bị phạt chậm nộp thuế, trường hợp thuộc diện khó khăn đặc biệt quy định Luật QLT Một số DN phải vay vốn với lãi suất cao (trên 12%/năm) phí vốn lớn, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh việc thực nghĩa vụ thuế DN Để có giải pháp tháo gỡ khó khăn cho DN thuộc diện (tránh việc DN bị phạt chậm nộp thuế), đồng thời đảm bảo việc hỗ trợ có thời hạn để DN thực nghĩa vụ thuế không làm ảnh hưởng đến thu ngân sách năm 2014, đề nghị cho phép: “Gia hạn thời hạn nộp thuế, nộp nghĩa vụ với NSNN để không bị phạt chậm nộp thuế, phạt chậm nộp khoản theo nghĩa vụ với NSNN xem xét không thu tiền phạt chậm nộp tương ứng thời gian doanh nghiệp gia hạn nộp thuế, nộp NSNN đối với: doanh nghiệp gặp khó khăn đặc biệt theo quy định Luật Quản lý Thuế doanh nghiệp phải trả số lãi vay ngân hàng với lãi suất 12%/năm lớn số tiền phạt chậm nộp phát sinh trước ngày 01/7/2013 thực nộp tiền thuế nợ ngân sách trước ngày 30/9/2014; doanh nghiệp thuộc đối tượng xét gia hạn tiền sử dụng đất hoàn thành nghĩa vụ tiền sử dụng đất trước ngày Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế có hiệu lực” - Về gia hạn thời hạn nộp thuế doanh nghiệp thực dự án đầu tư nguồn NSNN mà NSNN chậm toán: Trong thực tế, doanh nghiệp thực dự án đầu tư nguồn vốn NSNN gặp khó khăn NSNN khơng bố trí nguồn để toán làm ảnh hưởng đến việc thực nghĩa vụ thuế DN Để giải khó khăn cho doanh nghiệp này, Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013 Chính phủ có quy định cho phép dự án đầu tư chưa toán vốn đầu tư XDCB ghi dự toán NSNN thuộc diện gia hạn nộp thuế không 01 năm 69 Tuy nhiên, nhiều trường hợp việc chậm toán NSNN kéo dài nhiều năm nên gia hạn (01 năm) doanh nghiệp tiếp tục gặp khó khăn kiến nghị có giải pháp tháo gỡ Tổng cục Thuế thấy Luật QLT quy định thời gian gia hạn nộp thuế tối đa 02 năm giao Chính phủ quy định cụ thể trường hợp Tuy nhiên, Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013 Chính phủ quy định có trường hợp bị thiệt hại vật chất, gây ảnh hưởng đến sản xuất, kinh doanh gặp thiên tai, hoả hoạn, tai nạn bất ngờ gia hạn nộp thuế tối đa 02 năm Để tháo gỡ khó khăn cho trường hợp DN thực dự án đầu tư nguồn vốn NSNN mà NSNN nợ kéo dài, đề nghị: “Thủ tướng Chính phủ định gia hạn thời hạn nộp thuế tối đa không 02 năm, kể từ ngày hết thời hạn nộp thuế dự án đầu tư chưa toán vốn đầu tư xây dựng ghi dự toán NSNN Số thuế gia hạn không vượt số tiền NSNN nợ” 3.2.4 Về tiền phạt chậm nộp tiền thuế phát sinh 1/7/2013 Năm 2011, tỷ trọng nợ thuế tổng số thuế thực thu 6,3% năm 2012 tỷ trọng tăng lên 8,1% Tính đến thời điểm 31/10/2013, tỷ trọng nợ thuế toàn ngành thuế tổng số thu dự kiến thu năm 2013 11,9% Tính riêng tiền phạt chậm nộp tiền thuế phát sinh trước 01/7/2013 9.746 tỷ đồng, chiếm 15% tổng số nợ thuế Số tiền phạt chậm nộp (mức phạt 0,05%/ngày, tương đương 18%/năm) phát sinh từ nhóm nợ thuế sau: phát sinh từ nhóm nợ khó thu 1.134 tỷ đồng; phát sinh từ nhóm nợ 90 ngày 1.770 tỷ đồng; phát sinh từ nhóm nợ 90 ngày 6.537 tỷ đồng, chiếm 67% tổng số nợ phạt chậm nộp; phát sinh từ nhóm nợ chờ xử lý 169 tỷ đồng Các địa phương số tiền phạt chậm nộp nợ đọng lớn như: thành phố Hà Nội 3.006 tỷ đồng, thành phố Hồ Chí Minh 3.147 tỷ đồng Từ năm 2009 đến nay, số tiền phạt chậm nộp liên tục tăng lên, bình quân năm tăng 2.000 tỷ đồng Dự báo thời gian tới, số tiền chậm nộp tăng nhanh theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật QLT, từ 01/7/2013 mức tính tiền chậm nộp khoản nợ thuế 90 ngày tăng thêm 0,02% ngày, từ 0,05% lên 0,07% [26, tr7] Đề xuất miễn tiền phạt chậm nộp sở pháp lý sau: - Căn Khoản Điều 111 Luật QLT quy định: “Người bị xử phạt vi phạm pháp luật thuế có quyền đề nghị miễn xử phạt vi phạm pháp luật thuế trường hợp gặp thiên tai, hoả hoạn, tai nạn bất ngờ trường hợp bất khả kháng khác” 70 - Căn Điều 161 Bộ Luật dân quy định: “Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép” Trường hợp miễn phạt chậm nộp: trường hợp coi bất khả kháng miễn, xoá phạt chậm nộp trường hợp người nộp thuế nộp hết số tiền thuế khoản phải nộp NSNN trước ngày 31/12/2013 gồm trường hợp sau đây: NNT cung ứng hàng hoá, dịch vụ toán vốn NSNN, có nguồn NSNN chưa tốn nên không nộp kịp thời khoản thuế dẫn đến phát sinh tiền phạt chậm nộp; NNT phải vay vốn tổ chức tín dụng mức lần vốn chủ sở hữu giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013 để hoạt động sản xuất kinh doanh với lãi suất cao 20%; đối tác bị phá sản phá bỏ hợp đồng kinh tế dẫn đến NNT phát sinh khoản nợ thuế tiền phạt chậm nộp Do đó, kiến nghị miễn phạt chậm nộp Do có thay đổi sách hướng dẫn quan nhà nước, quan thuế có nội dung chưa rõ ràng, chưa thống dẫn đến NNT phát sinh số thuế phải nộp tăng thêm tiền phạt chậm nộp Do đó, kiến nghị miễn phạt chậm nộp NNT thuộc trường hợp gia hạn nộp thuế theo Luật QLT gia hạn nộp thuế, miễn thuế, giảm thuế theo Nghị Quốc hội Chính phủ từ năm 2011 đến năm 2013 việc ban hành số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải nợ xấu Tuy nhiên, sau miễn thuế, giảm thuế hết thời gian gia hạn nộp thuế, tình hình sản xuất kinh doanh NNT tiếp tục khó khăn dẫn đến phát sinh khoản nợ thuế tiền phạt chậm nộp Do đó, kiến nghị miễn phạt chậm nộp 3.2.5 Về trường hợp bị cưỡng chế Điều 92 Luật QLT quy định trường hợp bị cưỡng chế: “1 Người nộp thuế nợ tiền thuế, tiền phạt vi phạm pháp luật thuế chín mươi ngày, kể từ ngày hết thời hạn nộp thuế, nộp tiền phạt vi phạm pháp luật thuế theo quy định Người nộp thuế nợ tiền thuế, tiền phạt vi phạm pháp luật thuế hết thời hạn gia hạn nộp tiền thuế Người nộp thuế nợ tiền thuế, tiền phạt có hành vi phát tán tài sản, bỏ trốn 71 Chưa thực biện pháp cưỡng chế thuế trường hợp người nộp thuế quan quản lý thuế cho phép nộp dần tiền nợ thuế thời hạn không mười hai tháng, kể từ ngày bắt đầu thời hạn cưỡng chế thuế Việc nộp dần tiền nợ thuế xem xét sở đề nghị người nộp thuế phải có bảo lãnh tổ chức tín dụng Người nộp thuế phải nộp tiền chậm nộp theo mức 0,05%/ngày tính số tiền thuế chậm nộp.” Qua thực tế triển khai quy định CCNT, xin đưa số giải pháp sau: - Về cưỡng chế khoản nợ thuế 90 ngày NNT ln có đồng thời nợ 90 ngày, tách ra, cưỡng chế khoản nợ 90 ngày phức tạp, khó khăn cho cơng tác theo dõi, quản lý NNT Theo quy định, NNT có khoản nợ 90 ngày 90 ngày CQT phép cưỡng chế khoản nợ 90 ngày Vì vậy, đề nghị sửa đổi, bổ sung quy định luật, cho phép NNT có khoản nợ 90 ngày CQT quyền cưỡng chế tất khoản nợ NNT - Về quy định nộp dần tiền thuế nợ Việc quy định cho phép NNT nộp dần tiền thuế nợ phải có bảo lãnh tổ chức tín dụng theo quy định Khoản 25 Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật QLT giai đoạn có phần khó thực hiện, DN có khó khăn tài khó tổ chức tín dụng bảo lãnh Để tháo gỡ khó khăn cho NNT, đề nghị gỡ bỏ quy định phải có bảo lãnh tổ chức tín dụng NNT phép nộp dần tiền thuế nợ - Bổ sung quy định tạm dừng cưỡng chế số trường hợp Trường hợp thực khiếu nại, khởi kiện số tiền thuế lớn sách chưa rõ ràng Trường hợp thực tái cấu, mua bán, xếp chuyển đổi cổ phần hóa theo đạo quan có thẩm quyền Trường hợp XDCB sử dụng nguồn vốn ngân sách, ngân sách nợ khơng thực cưỡng chế số tiền tương ứng số tiền ngân sách nợ - Cưỡng chế tất trường hợp nợ 90 ngày (kể hộ kinh doanh có số thuế nhỏ) Việc cưỡng chế tất trường hợp nợ 90 ngày gặp khó khăn nhân lực khơng đủ, tính răn đe không cao không thực triệt để Đối với số trường hợp hộ kinh doanh nợ nhỏ khơng thể thực cưỡng chế chi phí cưỡng chế cao số tiền thuế thu sau cưỡng chế Pháp luật quản lý nợ thuế nên sửa đổi theo hướng: 72 Cho phép thực cưỡng chế 30% số lượng NNT nợ 90 ngày Những đơn vị chọn để thực cưỡng chế phải làm triệt để nhằm nâng cao tính tuân thủ răn đe Cần có quy định việc cưỡng chế hộ kinh doanh riêng (có thể phải thay đổi số biện pháp cưỡng chế cho phù hợp) cá nhân, hộ kinh doanh nhỏ lẻ áp dụng biện pháp thdu hồi giấy chứng nhận kinh doanh họ tiếp tục kinh doanh Phải đưa biện pháp Kê biên tài sản lên thứ quan thuế chuyển cho quan quản lý thị trường thực việc - Cho phép đóng lại khoản nợ, khơng tính phạt chậm nộp tách riêng NNT thực báo cáo trường hợp áp dụng tất biện pháp cưỡng chế không thu - Cho phép thực cưỡng chế công ty mẹ công ty (hạch toán phụ thuộc) bị áp dụng biện pháp cưỡng chế 3.2.6 Về biện pháp cưỡng chế - Biện pháp trích chuyển tài khoản Cho phép kéo dài thời gian áp dụng biện pháp trích chuyển tài khoản lên 90 ngày Cần xây dựng sở liệu người có tài khoản ngân hàng Ngân hàng Nhà nước quản lý liệu Cơ quan thuế có quyền yêu cầu cung cấp thực cưỡng chế - Biện pháp thơng báo hóa đơn khơng giá trị sử dụng Đề nghị chuyển biện pháp thơng báo hóa đơn khơng giá trị sử dụng xuống thứ 6, sau biện pháp thu tiền, tài sản đối tượng bị cưỡng chế tổ chức, cá nhân khác nắm giữ Nếu để biện pháp thông báo hóa đơn khơng giá trị vị trí thứ dẫn đến tình trạng nhiều NNT khơng có hóa đơn để bán hàng, DN lầm vào tình trạng đóng cửa, ảnh hưởng đến kinh tế Trường hợp NNT không nợ thuế nội địa (số thu từ thuế nội địa lớn) nợ thuế XNK Hải quan (nợ ít): Khơng thực áp dụng biện pháp cưỡng chế thơng báo hóa đơn khơng giá trị sử dụng quan Hải quan đề nghị Cho phép đối tượng (các đơn vị xây dựng) bị cưỡng chế biện pháp sử dụng hóa đơn đối tượng bị cưỡng chế ngân hàng cam kết tiền chuyển tài khoản đối tượng bị cưỡng chế, ngân hàng thực trích chuyển phần số tiền (40%) để nộp ngân sách, lại để tốn tiền lương chi phí cho nhân cơng - Biện pháp thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 73 Hiện nay, LDN khơng có quy định phục hồi đăng ký kinh doanh cho NNT tiếp tục hoạt động sau nộp đầy đủ tiền thuế, tiền phạt Mặt khác, số NNT kinh doanh nhỏ lẻ, tiếp tục hoạt động SXKD sau bị thu hồi đăng ký kinh doanh Vì vậy, đề xuất bỏ biện pháp cưỡng chế Thu hồi giấy CNĐKKD, giấy CNĐKDN, giấy phép thành lập hoạt động, giấy phép hành nghề khỏi biện pháp cưỡng chế 3.2.7 Về thẩm quyền định cưỡng chế thi hành định hành thuế Luật QLT quy định thủ trưởng quan QLT có thẩm quyền định cưỡng chế Thực tế triển khai cho thấy quy định thủ trưởng quan thuế ban hành định cưỡng chế khó thực số lượng NNT nhiều, cấp trưởng lại không chuyên trách mảng công việc Do vậy, đề nghị quy định ủy quyền cho cấp phó phụ trách trực tiếp cơng tác QLNT có thẩm quyền ban hành định cưỡng chế 3.2.8 Về định cưỡng chế - Khoản Điều 95 quy định: “Quyết định cưỡng chế thi hành định hành thuế bao gồm nội dung: ” Đề nghị sửa lại sau: “Quyết định cưỡng chế thi hành định hành thuế phải có nội dung: ” - Khoản Điều 95 quy định: “Quyết định cưỡng chế thi hành định hành thuế phải gửi cho đối tượng bị cưỡng chế thi hành định hành thuế, tổ chức, cá nhân có liên quan thời hạn năm ngày làm việc trước thực cưỡng chế; định cưỡng chế phải gửi cho quan quản lý thuế cấp trực tiếp; ” Đề nghị bỏ quy định gửi định cưỡng chế cho quan quản lý thuế cấp trực tiếp, định kỳ hàng tháng quan thuế cấp gửi báo cáo tổng hợp lên quan thuế cấp 3.2.9 Về trách nhiệm tổ chức thi hành định cưỡng chế thi hành định hành thuế - Bổ sung quy định, gắn trách nhiệm UBND cấp việc thực CCNT, cụ thể quy định chủ tịch UBND có quyền ban hành định cưỡng chế nợ thuế trường hợp kê biên tài sản, cưỡng chế hộ kinh doanh; quan thuế phối hợp để thu nợ thuế - Bổ sung quy định việc trích lại số tiền bị cưỡng chế để lại đơn vị để thực xây dựng nguồn kinh phí thực cưỡng chế 3.3 Các giải pháp bảo đảm thực pháp luật quản lý nợ thuế Việt Nam 74 3.3.1 Thực tốt chế phối hợp với ngành phận có liên quan Để thực có hiệu cơng tác thực pháp luật QLNT cần thực tốt chế phối hợp với ngành, phận liên quan Hiện nay, biện pháp cưỡng chế trích tiền từ tài khoản, phong tỏa tài khoản đối tượng bị cưỡng chế mở Kho bạc Nhà nước, Ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng khác, khó khăn việc xác minh thông tin người nợ thuế để làm ban hanh định cưỡng chế Để giải vấn đề này, quan thuế cần phải có phối hợp, hợp tác ngân hàng việc cung cấp thông tin tài khoản DN Để khắc phục vướng mắc, khó khăn liên quan đến việc xác định ngày NNT nhận thông báo nộp thuế từ quan Tài nguyên - Môi trường, quan thuế không nắm thời gian NNT nhận thông báo từ quan Tài nguyên - Môi trường để xác định hạn nộp cho khoản thu quan thuế cần phối hợp chặt chẽ với Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất quan Tài nguyên - Môi trường đề nghị phải có chế liên thơng quan này, làm giảm thủ tục thủ công, không cần thiết, nhiều thời gian quan thuế Phối hợp với quan công an quyền địa phương truy tìm đối tượng bỏ trốn, tích để có biện pháp thu hồi tiền thuế nợ vào NSNN Chuyển giao hồ sơ DN chây ỳ nợ đọng sử dụng biện pháp QLNT cưỡng chế nợ không hiệu để xử lý Phối hợp với quan Văn hóa - Thơng tin Tuyên giáo tuyên truyền sách, pháp luật QLNT giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, động viên NNT thực đầy đủ nghĩa vụ NSNN Đăng tải thông tin đối tượng chây ỳ nợ thuế phương tiện thông tin đại chúng 3.3.2 Bổ sung tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế Để thực pháp luật quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế đạt hiệu cao yếu tố người quan trọng đặt lên hàng đầu Hiện nay, cán làm cơng tác QLNT thiếu Tổng số cán làm công tác quản lý nợ chiếm 6% tổng số cán thuế toàn ngành Tại thành phố lớn, bình quân cán làm công tác quản lý nợ phải quản lý khoảng 200 người nợ thuế Áp lực công việc lớn, nguồn nhân lực lại hạn chế Mục tiêu đề tổng số cán làm công tác quản lý nợ chiếm 6,5% số cán thuế toàn ngành Tuy nhiên, với số lượng khoảng 60% NNT có phát sinh nợ thuế mục tiêu 6,5% đảm đương hết nhiệm vụ [27,tr9] Với số lượng đội ngũ cán làm công tác quản lý nợ khiêm tốn điều ảnh hưởng lớn đến hiệu công tác thực 75 pháp luật QLNT Trong thời gian tới, cần bổ sung đội ngũ cán làm công tác QLNT có lực, có trình độ, có kinh nghiệm, có kỹ mềm để xử lý cơng việc hiệu Để có đội ngũ cán làm cơng tác quản lý nợ có lực, có trình độ, có kinh nghiệm cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đóng vai trò quan trọng Đặc biệt nay, công tác quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế ứng dụng tin học vào quản lý phần mềm đòi hỏi cán phải cập nhật kiến thức công nghệ thông tin để sử dụng khai thác ứng dụng chương trình quản lý nợ Do đó, ngành thuế phải cử cán tham gia tập huấn hướng dẫn sử dụng ứng dụng phục vụ cho cơng tác QLNT Ngồi ra, cơng tác quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế lĩnh vực nhạy cảm cần có kỹ mềm để xử lý cơng việc hiệu Do quan thuế tổ chức bồi dưỡng trang bị cho công chức quản lý nợ kỹ mềm phục vụ cơng việc Bên cạnh cơng tác bồi dưỡng phải đảm bảo gắn kết với việc xem xét động viên, khích lệ bổ nhiệm nhiệm nhằm khuyến khích cán tăng cường học tập tự học Làm tốt điều nói góp phần thực có hiệu cơng tác thực pháp luật QLNT Việt Nam 3.3.3 Tăng cường tuyên truyền sách, pháp luật quản lý nợ thuế hỗ trợ, giáo dục người nộp thuế Công tác tuyên truyền sách, pháp luật QLNT hỗ trợ NNT quan trọng Thực tốt công tác nâng cao hiệu cơng tác QLT nói chung QLNT, cưỡng chế nợ thuế nói riêng Qua tuyên truyền sách, pháp luật QLNT hỗ trợ, giáo dục NNT giúp NNT nắm sách, pháp luật QLNT chất tốt đẹp thuế tạo điều kiện cho NNT thực nghĩa vụ Nâng cao ý thức tự giác chấp hành quy định pháp luật thuế, làm giảm tình trạng nợ đọng thuế ảnh hưởng đến nguồn thu NSNN Sau số biện pháp cụ thể: - Cơ quan thuế cần thường xuyên tổ chức buổi đối thoại DN quan thuế liên quan đến chế, sách, pháp luật thuế nói chung nợ thuế cưỡng chế nợ thuế nói riêng để quan thuế có hội lắng nghe giải đáp vướng mắc, khó khăn DN từ tìm cách tháo gỡ NNT nhận thức trách nhiệm nghĩa vụ nộp thuế góp phần xây dựng quê hương đất nước - Tăng cường giáo dục NNT thông qua việc phối hợp với tổ chức hiệp hội như: UBND phường xã, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, đoàn niên…phổ biến sách pháp luật thuế đến NNT - Đăng tải công khai danh sách DN chây ỳ nợ thuế kéo dài phương tiện thông tin đại chúng, phê phán mạnh mẽ hành vi vi phạm pháp luật thuế 76 KẾT LUẬN Trong KTTT, nợ thuế tượng tồn tất yếu khách quan với tồn thuế Chừng thuế tình trạng nợ thuế Để thực hiệu công tác QLNT, Nhà nước cần sử dụng nhiều công cụ khác pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chiến lược…trong có cơng cụ quan trọng cơng cụ pháp luật Ở nước ta, phận pháp luật quản lý nợ thuế Nhà nước quan tâm xây dựng năm gần bước đầu đạt hiệu Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, gần tình trạng nợ đọng dây dưa nộp thuế, nộp phạt có chiều hướng gia tăng gây ảnh hưởng định đến nguồn thu NSNN có nguyên nhân từ quy định pháp luật QLNT Việc xem xét, đánh giá cách có hệ thống quy định pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật QLNT nước ta năm vừa qua để làm sở cho việc hồn thiện pháp luật QLT nói chung, pháp luật QLNT nói riêng cần thiết, nhằm khắc phục bất cập, hạn chế phát sinh đồng thời nâng cao hiệu lực, hiệu công tác QLNT Việt Nam thời gian tới Trong giai đoạn kinh tế nước khó khăn nay, công tác QLNT xem biện pháp hữu hiệu giúp tăng nguồn thu cho NSNN Bởi vậy, công tác quản lý nợ cần quan tâm trọng đặc biệt góp phần thúc đẩy cân cán cân thu – chi NSNN ổn định, phát triển kinh tế - xã hôi quốc gia Việc nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện pháp luật quản lý nợ thuế Việt Nam”, luận văn tập trung làm rõ vấn đề lý luận nợ thuế, quản QLNT pháp luật QLNT từ ưu điểm hạn chế tồn pháp luật QLNT; đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật QLNT để công tác QLN đạt kết tốt Mặc dù có nhiều cố gắng việc tìm hiểu, nghiên cứu đề tài phức tạp, với kinh nghiệm ỏi nên không tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo để luận văn hồn chỉnh 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế số 21/2012/QH13 ngày 22/11/2012; Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật thuế số 71/2014/QH13 ngày 26/11/2014; Luật Hải quan số 54/2014/QH13 ngày 23/06/2014 Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005; Luật Doanh nghiệp 2014; Luật Phá sản số 21/2004/QH11 ngày 15/6/2004; Luật Phá sản 2014; Nghị định số 83/2013/NĐ – CP ngày 22/07/2013 quy định chi tiết số điều Luật Quản lý thuế; 10 Nghị định số 129/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành thuế cưỡng chế thi hành định hành thuế; 11 Nghị định số 127/2013/NĐ – CP ngày 15/10/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành thuế cưỡng chế thi hành định hành lĩnh vực hải quan; 12 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm sốt hải quan; 13 Thơng tư số 156/2013/TT – BTC ngày 06/11/2013 Bộ Tài hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý thuế; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế Nghị định số 83/2013/NĐ – CP ngày 22/7/2013 Chính phủ; 14 Thơng tư số 166/2013/TT – BTC ngày 15/11/2013 Bộ Tài quy định chi tiết xử phạt vi phạm hành thuế; 15 Thông tư số 215/2013/TT – BTC ngày 31/12/2013 Bộ Tài hướng dẫn cưỡng chế thi hành định hành thuế; 78 16 Thơng tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 Bộ Tài quy định thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập quản lý thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; 17 Thơng tư số 126/TT – BTC ngày 28/8/2014 Bộ Tài quy định số thủ tục kê khai, thu nộp thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt khoản thu khác hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; 18 Thông tư số 190/2013/TT-BTC ngày 12/12/2013 Bộ Tài quy định chi tiết thi hành Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành cưỡng chế thi hành định hành lĩnh vực hải quan; 19 Thông tư 179/2013/TT-BTC ngày 02/12/2013 Bộ Tài hướng dẫn thực xóa nợ tiền thuế, tiền phạt khơng có khả thu hồi phát sinh trước ngày 01 tháng năm 2007; 20 Thông tư số 119/2014/TT – BTC ngày 25/8/2014 Bộ Tài sửa đổi, bổ sung số điều Thơng tư số 156/2013/TT – BTC ngày 06/11/2013, Thông tư số 111/2013/TT – BTC ngày 15/8/2013, Thông tư số 219/2013/TT – BTC ngày 31/12/2013, Thông tư số 08/2013/TT – BTC ngày 10/01/2013, Thông tư số 85/2011/TT – BTC ngày 17/6/2011, Thông tư số 39/2014/TT – BTC ngày 31/3/2014 Thông tư số 78/2014/TT – BTC ngày 18/6/2014 Bộ Tài để cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành thuế; 21 Quy trình quản lý nợ thuế ban hành kèm theo Quyết định số 2379/QĐ – TCT ngày 22/12/2014 Tổng cục Trưởng Tổng cục thuế (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/4/2015) thay Quyết định số 1395/QĐ – TCT ngày 14/10/2011 Tổng cục Trưởng Tổng cục thuế việc ban hành quy trình quản lý nợ thuế; 22 Quy trình quản lý nợ thuế, nợ tiền chậm nộp, nợ phạt hàng hóa xuất khẩu, nhập ban hành kèm theo định số 1074/QĐ-TCHQ ngày 02/04/2014 Tổng cục Trưởng Tổng cục Hải quan; II Sách, báo cơng trình nghiên cứu 23 Hồng Anh, “Tiếp tục cải cách thủ tục hành thuế” Website:http://vietbao.vn/Kinh-te/Tiep-tuc-cai-cach-thu-tuc-hanhchinh-thue/11019202/87/; 79 24 Chính phủ (2012) “Báo cáo đánh giá tác động Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế” Website: = http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT /461/1911010.doc; 25 Vũ Văn Cương (2012), “Pháp luật Quản lý thuế kinh tế thị trường Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn” – Luận án tiến sĩ Luật học; 26 Báo cáo Thủ tướng tình hình nợ thuế năm 2013 tháng năm 2014và vướng mắc, kiến Vụ Quản lý nợ Cưỡng chế nợ thuế - Tổng cục thuế; 27 Báo cáo tổng kết công tác quản lý nợ thuế năm 2013, nhiệm vụ năm 2014 Vụ Quản lý nợ Cưỡng chế nợ thuế; 28 Báo cáo chấp hành văn quy phạm pháp luật quản lý thu thuế giai đoạn 2011 – 2014 ngành hải quan Tổng cục Hải quan – Bộ Tài chính, ngày 17 tháng năm 2015; 29 Kế hoạch cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011 – 2015 (Ban hành kèm theo Quyết định số 2162 /QĐ-BTC ngày 08/09/2011 Bộ trưởng Bộ Tài chính); 30 Chính phủ (2004), Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2010, (Ban hành kèm theo Quyết định số 201/2004/QĐ – TTg ngày 06/12/2004 Thủ tướng Chính phủ); 31 Chính phủ (2011), Chiến lược cải cách hệ thống thuế từ năm 2011 đến năm 2020 (Ban hành theo Quyết định số 732/QĐ – TTg ngày 17/05/2011 Thủ tướng Chính phủ) 32 Đỗ Thị Hồng (2013), “Pháp luật Quản lý nợ thuế Việt Nam – Thực trạng Giải pháp” – Luận văn thạc sĩ Luật học; 33 Nguyễn Thùy Liên (2012), “Hoàn thiện công tác quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế Việt Nam nay” – Luận văn thạc sĩ Luật học; 34 Trần Thị Hằng Na (2014) “Pháp luật quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế Việt Nam – thực trạng giải pháp hoàn thiện” Luận văn thạc sĩ; 35 Vũ Văn Kỳ (2011) “Pháp luật quản lý nợ thuế Việt Nam – thực trạng giải pháp hồn thiện” - Khóa luận tốt nghiệp; 36 Lê Mai Quyên (2011) “Cơ chế tự khai tự nộp pháp luật quản lý thuế Việt Nam” - Luận văn thạc sĩ luật học; 80 37 Phạm Thị Phương (2012) “Trốn thuế, gian lận thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam – thực trạng phương hướng hồn thiện” - Khóa luận tốt nghiệp; 38 Nguyễn Thị Thương Huyền (2008), “Luật thuế vấn đề cần bàn thêm”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (số 19); 39 Nguyễn Thị Lan Hương (2013), “Về bảo vệ quyền người nộp thuế Luật Quản lý thuế”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập 29, (số 1); 40 Văn Tân (2006), “Bất cập xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuế”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (số 11) 41 TS.Nguyễn Ngọc Sơn (2012)- Đại học Kinh tế - Luật- Đại học QG TP Hồ Chí Minh, “Góp ý Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử ngày 10/09/2012; http://tintuc.vibonline.com.vn/Home/Xay-dung-phap-luat/9438/Gop-y-ve-Luatsua-doi-bo-sung-mot-so-dieu-Luat-Quan-ly-thue; 42 Hải quan Việt Nam – Trang tin điện tử (2009), Thực Luật Quản lý thuế bất cập, Website:http://www.customs.gov.vn/lists/tinhoatdong/print aspx?ID = 17098; 43 Trần Đình Hảo (1998) “Góp phần hoàn thiện pháp luật thuế nước ta giai đoạn nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (2) ... luận pháp luật quản lý nợ thuế hoàn thiện pháp luật quản lý nợ thuế Việt Nam 1.2.1 Khái niệm cấu trúc pháp luật quản lý nợ thuế Pháp luật quản lý nợ thuế phận pháp luật pháp luật quản lý thuế, tổng... pháp luật quản lý nợ thuế Việt Nam CHƯƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ 64 NỢ THUẾ Ở VIỆT NAM 3.1 Những định hướng hoàn thiện pháp luật quản lý 64 nợ thuế Việt Nam 3.1.1 Sự cần thiết phải hoàn. .. trưng quản lý nợ thuế 19 1.1.4 Vai trò quản lý nợ thuế 20 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật quản lý nợ thuế hoàn thiện 21 pháp luật quản lý nợ thuế Việt Nam 1.2.1 Khái niệm cấu trúc pháp luật quản

Ngày đăng: 25/03/2018, 17:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN