Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
706,57 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LƯU THỊ HIN PHáP LUậT Về QUảN Lý Nợ CÔNG VIệT NAM TRƯớC YÊU CầU PHáT TRIểN BềN VữNG LUN VN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LƯU THỊ HIỀN PH¸P LUậT Về QUảN Lý Nợ CÔNG VIệT NAM TRƯớC YÊU CầU PHáT TRIểN BềN VữNG Chuyờn ngnh: Lut kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TUYẾN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lưu Thị Hiền MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NỢ CÔNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NỢ CÔNG TRƯỚC YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Những vấn đề lý luận nợ công 1.1.1 Quan niệm nợ công 1.1.2 Đặc điểm nợ công 13 1.1.3 Các phận cấu thành nợ công theo chuẩn mực quốc tế 16 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính bền vững nợ công 19 1.2 Những vấn đề lý luận quản lý nợ công trước yêu cầu phát triển bền vững 24 1.2.1 Khái niệm quản lý nợ công 24 1.2.2 Quan niệm phát triển bền vững yêu cầu phát triển bền vững quản lý nợ công 27 1.2.3 Bản chất nội dung quản lý nợ công trước yêu cầu phát triển bền vững 32 1.2.4 Tác động quản lý nợ công đến phát triển bền vững 35 1.3 Mơ hình pháp luật quản lý nợ cơng 39 1.3.1 Quan hệ pháp luật quản lý nợ công 39 1.3.2 Cấu trúc pháp luật quản lý nợ công 43 Kết luận chương 46 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM TRƯỚC YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 47 2.1 Thực trạng pháp luật quản lý nợ công Việt Nam trước yêu cầu phát triển bền vững 47 2.1.1 Quy định nguyên tắc quản lý nợ công 47 2.1.2 Quy định chủ thể quản lý nợ công 49 2.1.3 Quy định công cụ quản lý nợ công 51 2.1.4 Quy định báo cáo thông tin nợ công 53 2.1.5 Quy định việc vay, sử dụng trả nợ khoản nợ công 55 2.1.6 Những ưu điểm hạn chế pháp luật quản lý nợ công Việt Nam trước yêu cầu phát triển bền vững 64 2.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý nợ công Việt Nam trước yêu cầu phát triển bền vững 72 2.2.1 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật quản lý nợ cơng Việt Nam trước yêu cầu phát triển bền vững 72 2.2.2 Một số kiến nghị việc áp dụng pháp luật quản lý nợ công Việt Nam trước yêu cầu phát triển bền vững 76 Kết luận chương 85 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước GDP : Tổng sản phẩm nội địa ICOR : Hiệu sử dụng tổng hợp vốn đầu tư IMF : Quỹ tiền tệ Quốc tế IUCN : Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên quốc tế NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTW : Ngân hàng trung ương NSNN : Ngân sách nhà nước ODA : Vốn hỗ trợ phát triển thức OECD : Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế PAYG : Hệ thống hưu trí Việt Nam UBND : Ủy ban nhân dân UNCTAD : Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên hợp quốc WB : Ngân hàng Thế giới WCED : Ủy ban Bundtland WTO : Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, bối cảnh kinh tế giới phát triển mạnh mẽ có nhiều chuyển biến khó lường, điển hình khủng hoảng kinh tế tồn cầu xảy từ cuối năm 2008, đầu năm 2009, khủng hoảng nợ công Hy Lạp lan sang số nước Châu âu nợ cơng quản lý nợ cơng trở thành vấn đề “nóng” nhà lãnh đạo quốc gia giới đặc biệt quan tâm Ở Việt Nam kể từ năm 2001 tới nay, nợ công liên tục tăng giá trị tuyệt đối, mức nợ bình quân đầu người tỷ lệ nợ công GDP Theo số liệu The Economist, vào năm 2001 nợ công Việt Nam chưa đầy tỷ USD, bình quân người gánh số nợ công xấp xỉ 112 USD, nợ công tương đương 28% GDP Theo báo cáo Bộ Tài kỳ họp Quốc hội vừa qua, ước tính đến ngày 31/12/2010 nợ cơng 56,7% GDP; nợ phủ 44,5% GDP nợ nước quốc gia 42,2% GDP Tính đến ngày 31-11-2014, theo đồng hồ nợ cơng tồn cầu báo The Economist, nợ công Việt Nam 85 tỷ USD, người dân gánh số nợ 937 USD Do đó, tính đến cuối năm 2014 nợ cơng ước đạt 60,3% GDP Nợ công Việt Nam vượt trần tính số nợ doanh nghiệp nhà nước, nợ trái phiếu Chính phủ, nợ đọng xây dựng Tuy nhiên với mức 65% GDP, tỷ lệ nợ công Việt Nam đến năm 2014 đánh giá an toàn tăng cao so với năm trước (năm 2012 55,5% GDP, năm 2013 56,2% GDP) điều đáng lo ngại Theo tính tốn, nợ công đến năm 2015 64% GDP đỉnh nợ công quốc gia đạt mức 64,9% GDP vào năm 2016 Nhìn vào số trên, bối cảnh khủng hoảng nợ cơng có nguy lan rộng Châu Âu, nhiều nhận định cho rằng, kinh tế Việt Nam đứng trước rủi ro Bên cạnh đó, xu đáng lo ngại giai đoạn 20012009, thâm hụt ngân sách (cả ngồi dự tốn) tăng từ 2,8% GDP lên tới 9% GDP Như vậy, nợ công tăng liên tục ngân sách lại ngày trở nên thâm hụt Điều vi phạm nguyên tắc quản lý nợ cơng bền vững, “nợ công ngày hôm phải tài trợ thặng dư ngân sách ngày mai” [1] Hơn nữa, thâm hụt ngân sách Việt Nam trở thành kinh niên mức thâm hụt vượt xa ngưỡng “báo động đỏ” 5% theo thông lệ quốc tế, khiến tính bền vững nợ cơng bị giảm sút Trong đó, với nhu cầu tiếp tục đầu tư để phát triển, chắn nợ công Việt Nam tăng nhiều năm tới Cụ thể là, với tỉ lệ tiết kiệm nội địa khoảng 27% GDP mức đầu tư toàn xã hội năm khoảng 42% GDP Chính phủ phải tiếp tục vay nhiều (bên cạnh vốn đầu tư nước ngoài) để bù đắp khoản thiếu hụt đầu tư Nếu nhìn vào số dự án đầu tư cụ thể từ đến năm 2030 dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam (56 tỉ USD), dự án xây dựng thủ đô (60 tỉ USD), nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận (hơn 10 tỉ USD) - nguồn tài trợ chủ yếu từ ngân sách nợ cơng - thấy nợ cơng tăng ngày Tính bền vững nợ công không phụ thuộc vào cán cân ngân sách mà phụ thuộc vào số nhân tố khác Đầu tiên tốc độ tăng trưởng GDP Tốc độ tăng GDP cao điều kiện cần để tăng nguồn thu đạt thặng dư ngân sách Tuy nhiên, tăng trưởng GDP tăng yếu tố đầu vào vật chất (vốn lao động) mà không tăng suất chắn đến lúc đó, tốc độ tăng trưởng giảm Mức lãi suất cao khiến việc vay tài trợ nợ công trở nên đắt đỏ hơn, ảnh hưởng tới tính bền vững nợ cơng Mức lãi suất, đến lượt mình, lại phụ thuộc vào quan hệ cung cầu thị trường tiền tệ kỳ vọng lạm phát kinh tế Là kinh tế thâm dụng đầu tư, Việt Nam nhu cầu tín dụng ln ln cao lạm phát khó kiềm chế mức thấp Trước thực trạng kinh tế dự đốn tương lai việc quản lý nợ công để đảm bảo yếu tố bền vững hay trước yêu cầu phát triển bền vững phải quản lý nợ công nào? Đây vấn đề “nóng” cấp thiết Việt Nam Bởi nợ công lớn, việc thắt chặt chi tiêu, thực sách “thắt lưng buộc bụng” để giảm thâm hụt ngân sách điều kiện phải đáp ứng Thế thực sách lại dẫn tới biểu tình phản đối, gây căng thẳng bất ổn trị, xã hội, người nghèo người bị tác động mạnh từ sách cắt giảm chi tiêu Chính phủ Do đó, việc quản lý nợ cơng khơng hiệu quả, kiểm sốt khơng tốt làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến ba trụ cột phát triển bền vững là: kinh tế - xã hội – môi trường Hơn nữa, nợ công cao ngày gia tăng để lại hậu nặng nề cho hệ mai sau phải gánh vai khoản nợ khổng lồ Trong năm qua pháp luật quản lý nợ cơng tìm hiểu khảo cứu mảng quan trọng tài cơng Tuy nhiên đứng trước yêu cầu xúc việc cải cách tài cơng nói chung, quản lý nợ cơng nói riêng đồng thời đáp ứng u cầu hội nhập quốc tế phương diện luật pháp, việc nghiên cứu sâu toàn diện lĩnh vực pháp luật quan trọng khách quan phương diện luật học Do nghiên cứu vấn đề điều vô cần thiết nhằm đưa giải pháp, sách làm giảm bớt rủi ro quản lý nợ cơng tiến tới hồn thiện pháp luật, sách pháp luật trước yêu cầu phát triển bền vững Để đáp ứng yêu cầu khách quan thiết quy định sách pháp luật quản lý nợ công trước yêu cầu phát triển bền vững cịn nhiều hạn chế, manh mún, tơi định lựa chọn đề tài: “Pháp luật quản lý nợ công Việt Nam trước yêu cầu phát triển bền vững” để làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Nợ cơng vấn đề “nóng” hầu hết quốc gia quan tâm kinh tế có bước chuyển khó lường Hàng loạt câu hỏi đặt như: nợ công ngưỡng an tồn? Hay nợ cơng để đảm bảo trì tính bền vững? Và để nợ cơng ngưỡng an tồn phát triển bền vững cần phải làm gì? Câu trả lời thật khó khăn, để làm điều cần phải quản lý nợ cơng để có hiệu cao huy động, sử dụng vốn vay, trả nợ Đây tốn khó Muốn giải vấn đề cần phải nghiên cứu vấn đề pháp lý quản lý nợ công Mục đích nghiên cứu để làm rõ quy định nợ công, quản lý nợ công trước yêu cầu phát triển bền vững pháp luật cần sửa đổi, cần bổ sung thêm quy định để đáp ứng yêu cầu trên? Đáp ứng nhu cầu thiết nói trên, Việt Nam thời gian qua có số viết mang tính chất nghiên cứu đăng tải tạp chí Luật học, tạp chí Nhà nước Pháp luật… kể số Luận văn thạc sĩ Luận án tiến sĩ Luật học, kinh tế học nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài quản lý nợ công như: - Đề tài nghiên cứu cấp Bộ: “Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý vay, trả nợ nước ngoài” Tiến sỹ Trương Thái Phương – Vụ tài đối ngoại – Bộ tài làm chủ nhiệm; - Đề tài nghiên cứu cấp ngành: “Hoàn thiện quản lý nợ phủ Bộ Tài chính” Thạc sỹ Trịnh Thị Vân Anh – Ban Huy động vốn – Kho bạc Nhà nước làm chủ nhiệm; bọ q trình vay nợ Do đó, vấn đề sử dụng vốn vay cho hiệu quả, đồng tiền vay mượn, phải trả lãi đến hạn phải trả nợ đảm bảo nguyên tắc [26]: Một là, không vay ngắn hạn để đầu tư dài hạn, vay thương mại nước sử dụng cho chương trình, dự án có khả thu hồi vốn thực tiếp bảo đảm khả trả nợ; Hai kiểm tra, giám sát chặt chẽ, thường xuyên trình sử dụng khoản vay nợ, khoản vay Chính phủ bảo lãnh, đơn vị sử dụng trực tiếp vốn vay như: tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước, ngân hàng thương mại, dự án đầu tư sở hạ tầng Giải pháp dài hạn Việt Nam phải nâng cao hiệu đầu tư, giúp giảm hàng loạt rủi ro kinh tế Việc đánh giá tính hiệu khoản vay sử dụng vốn vay trở nên quan trọng Bởi vấn đề cốt đảm bảo cho khả trả nợ kiểm sốt tính bền vững nợ công Việc đánh giá nợ công phải đánh giá tồn diện tính hiệu khoản chi tiêu công lĩnh vực khác khơng nhìn túy vào số tăng hay giảm, tránh mắc sai lầm cắt giảm chi tiêu theo tỉ lệ cố định Vì nợ cơng, nợ quốc gia gánh nặng nguy hiểm cho quốc gia Đa dạng hóa cơng cụ quản lý nợ nước thông qua việc tiếp tục phát triển thị trường thứ cấp nhằm, tăng cường khả tự quản lý rủi ro thông qua nghiệp vụ phái sinh Xác định phạm vi quản lý cách thức ứng xử rõ ràng khoản nghĩa vụ nợ công dự phòng giám sát khoản nợ tự vay tự trả khu vực tư nhân khoản nợ ngắn hạn Đổi tổ chức quản lý nợ theo hướng đại bước củng cố phát huy vai trò quan quản lý nợ để thống quản lý nợ nước ngồi nước Thứ hai, tăng cường cơng tác giám sát, quản lý rủi ro, bảo đảm an toàn nợ an ninh tài quốc gia 78 Kiểm sốt vay nợ thông qua công cụ nợ: Chiến lược, chương trình trung hạn, kế hoạch hạn mức sở tiêu an toàn nợ Tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay có hiệu để đảm bảo khả trả nợ Thực nghiêm ngặt công tác giám sát việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay trả nợ công, vay trả nợ nước doanh nghiệp nhằm hạn chế rủi ro, bảo đảm an toàn nợ an ninh tài quốc gia Đẩy mạnh việc tra, kiểm tra, kiểm toán, toán việc tuân thủ pháp luật đơn vị sử dụng vốn vay để đảm bảo hiệu đầu tư Xây dựng quy chế quản lý rủi ro (trong đó, theo dõi tồn diện loại rủi ro: tỷ giá, lãi suất, tái cấp vốn, khoản, tín dụng, hoạt động; nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế cách tính mức phí bảo lãnh cho vay lại để phản ánh mức rủi ro tín dụng thị trường khoản vay); xây dựng tiêu giám sát; thực linh hoạt giao dịch xử lý rủi ro (các giao dịch phòng ngừa phái sinh); đồng thời báo cáo đầy đủ phân tích, đánh giá Đảm bảo an tồn, bền vững nợ: khỏi nước có thu nhập thấp, mức ngưỡng nợ an toàn khn khổ DFS IMF mang tính tham khảo mức độ định việc đưa mức ngưỡng nợ/DGP cho Việt Nam Việc tăng ngưỡng nợ đưa tùy theo điều kiện kinh tế vĩ mơ Việt Nam có khả cho phép Tuy nhiên, học từ khủng hoảng nợ nước phát triển phát triển cho thấy cần phải có quy định ngưỡng nợ nhằm đảm bảo nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia ln nằm khả kiểm sốt tránh tình trạng hẫng hụt tạm thời dẫn đến khủng hoảng lây lan khủng hoảng nợ Đồng thời, việc xây dựng ngưỡng an tồn rõ ràng nợ để ngăn chặn tình trạng vay nợ mức.Theo dõi chặt chẽ, đảm bảo toán nợ đầy đủ, hạn; xây dựng ngưỡng an toàn hạn mức vay phù hợp; thu thập, báo cáo, công khai tiêu giám sát an tồn nợ; định kỳ báo cáo 79 Chính phủ, báo cáo đột xuất dự đốn có nguy an toàn nợ; phối hợp với quan Chính phủ xây dựng giải pháp xử lý an tồn nợ mang tính thống với mục tiêu tài khóa tiền tệ Thứ ba, thay đổi cấu nợ cách tăng cường phát triển thị trường vốn nước bao gồm thị trường sơ cấp thứ cấp trái phiếu Chính phủ Vì nợ nước Việt Nam đa dạng chủ thể loại tiền vay Đặc biệt nhóm ngày gia tăng, cấu tiềm ẩn rủi ro có biến động thị trường tài giới Do cần tăng dần cách hợp lý tỷ trọng nợ nước danh mục nợ Chính phủ; Tiếp tục hồn thiện thể chế thị trường trái phiếu, tập trung vào việc đổi phương thức phát hành, quy định thành viên tham gia thị trường, chế đấu thầu, điều hành lãi suất thị trường, tái cấu trúc thị trường thông qua việc mua lại trái phiếu trước hạn, hoán đổi trái phiếu, công cụ phái sinh Phát triển thị trường vốn nước để tăng khả huy động đồng Việt Nam, đặc biệt phát triển sở nhà đầu tư, đa dạng hóa kỳ hạn, nâng cao tính khoản để trái phiếu Chính phủ trở thành đường cong lãi suất chuẩn cho công cụ nợ Phát triển sở nhà đầu tư, hình thành hệ thống nhà giao dịch sơ cấp nhằm thúc đẩy giao dịch trái phiếu thị trường, gắn thị trường phát hành thị trường giao dịch Từng bước hoàn chỉnh nguyên tắc giao dịch theo chế thị trường, tiến tới bỏ phương pháp xác định lãi suất trần nhằm xây dựng đường cong lãi suất chuẩn trái phiếu Chính phủ Thứ tư, cần gia tăng dự trữ ngoại hối nguyên nhân gây nên mối quan ngại ổn định kinh tế Việt Nam tương lai; phải có sách tỷ giá phù hợp ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình kinh tế xã hội nói chung tình trạng nợ cơng nói riêng; bên cạnh cần quan tâm đến vấn đề kiềm chế lạm phát; giảm lãi suất thị 80 trường lãi suất huy động cho vay; cải thiện môi trường đầu tư, số tiêu dùng để đánh giá tín nhiệm nhóm tiêu đánh giá rủi ro trị [25, tr.95] Thứ năm, cần đánh giá hạch toán nợ theo chuẩn mực quốc tế Điều góp phần quan trọng việc trì tính bền vững nợ cơng làm tăng số liệu nợ cơng Theo đó, khoản chi ngồi phải bỏ Đối với nợ nước ngoài, phải áp dụng tiêu chuẩn giám sát nợ theo thông lệ quốc tế nhằm trì giới hạn nợ mức an tồn Việc tổ chức toán trả nợ, đảm bảo đầy đủ hạn khơng để phát sinh nợ q hạn Ngồi đặc biệt lưu ý đến gánh nặng ngân sách đối nợ doanh nghiệp nhà nước nghĩa vụ nợ phát sinh tương lai chi trả lương hưu hay bảo hiểm y tế cần đưa vào cấu nợ công Thứ sáu, tăng cường quản lý nợ Tập đồn, Tổng cơng ty nhà nước Trước hết cần hồn thiện thể chế, chế, sách mơ hình thực chức quản lý nhà nước chức quản lý chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước, tách biệt chức quản lý hành nhà nước chức đại diện chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp, bảo đảm thực có hiệu chức đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước Bên cạnh đó, nâng cao hiệu quả, lực cạnh tranh doanh nghiệp, tạo mơi trường bình đẳng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, bảo đảm quyền bình đẳng hội mức độ tiếp cận nguồn lực Ngoài ra, tiếp tục đẩy mạnh xếp, cổ phần hóa, củng cố, tăng cường lực, hiệu quả, tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm tập đoàn kinh tế nhà nước, tổng công ty nhà nước, doanh nghiệp nhà nước Cuối cùng, tăng cường kiểm tra, giám sát việc vay nợ, sử dụng vốn vay toán nợ doanh nghiệp nhà nước, bảo đảm khơng để xảy tình trạng đổ vỡ, phá sản không trả nợ Kiên thực việc giải thể, phá sản doanh nghiệp nhà nước kinh doanh thua lỗ, hiệu quả, vốn nhà nước 81 Thứ bảy, hoàn thiện máy tổ chức, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đại hóa nâng cao hiệu hoạt động quan quản lý nợ Chính phủ thống quản lý nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia sở phân định trách nhiệm, quyền hạn quan sở chức nhiệm vụ giao; thống đầu mối theo dõi, tổng hợp giám sát nợ sở chế phối hợp quan Chính phủ Nghiên cứu hình thành tổ chức quản lý nợ đại, độc lập, chuyên nghiệp bước phù hợp với thông lệ quốc tế để thực chức thống quản lý nhà nước nợ công theo quy định Luật quản lý nợ cơng Hồn thiện quy chế hoạt động; nâng cao lực cán bộ; trang bị công cụ, thiết bị, công nghệ, nâng cao hiệu sử dụng hệ thống thơng tin, đại hóa quy trình thu thập, tổng hợp, phân tích cấu nợ để đáp ứng yêu cầu quản lý nợ tiên tiến, phát triển thị trường vốn chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Cải cách thủ tục hành chính, hài hịa hóa thủ tục đầu tư, xây dựng, phân bổ vốn ngân sách nhà nước, vay cho vay lại đảm bảo giám sát chặt chẽ Thứ tám, công khai, minh bạch thông tin nợ công thông qua chế độ báo cáo, đánh giá tình hình huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay trả nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia theo định kỳ đột xuất, phù hợp với quy định Luật quản lý nợ công thông lệ quốc tế Hồn thiện sở thơng tin liệu hệ thống hóa tiêu thu thập thơng tin, phân tích xử lý liệu kinh tế - tài vĩ mơ để phục vụ cho cơng tác hoạch định sách tài tiền tệ Xây dựng ứng dụng mơ hình phân tích dự báo kinh tế - tài vĩ mơ Hồn thiện hệ thống thơng tin, báo cáo; xây dựng số tài khóa phù hợp với thơng lệ quốc tế, ví dụ phương thức tính bội chi NSNN theo chuẩn GFS Thứ chín, tăng cường trách nhiệm giải trình quản lý nợ cơng đề cao trách nhiệm giám sát Quốc hội 82 Trong thời đại hội nhập kinh tế quốc tế, minh bạch ln địi hỏi lớn Khủng hoảng nợ cơng Hy Lạp Chính phủ khơng minh bạch số liệu, cố gắng vẽ nên trinh sáng, màu hồng tình trạng ngân sách, sách ban hành để khắc phục khó khăn ngân sách hay vấn đề kinh tế vĩ mơ, hiệu lực sách bị hạn chế nhiều Việc công khai, minh bạch nhằm tăng cường trách nhiệm quản lý, sử dụng khoản nợ cơng trách nhiệm giải trình quan quản lý nợ công Để thực tốt ngun tắc quan trọng đó, nợ cơng cần phải tính tốn, xác định đầy đủ tốn ngân sách nhà nước phải quan chuyên môn xác nhận Vốn đầu tư ưu tiên thường với mối quan hệ lợi ích, tồn mối quan hệ chặt chẽ nhóm đặc quyền, đặc lợi người làm sách dẫn đến việc điều hành cắt giảm đầu tư công không hiệu Để hoạt động cắt giảm đầu tư công đạt hiệu quả, cần: Một là, phải thiết lập lại kỷ luật tài khóa; Hai là, giảm thâm hụt ngân sách việc tăng thu, mà giảm chi sở tăng hiệu chi tiêu; Ba là, khoản thu vượt dự tốn khơng dùng để tăng chi tiêu mà phải dùng để bù thâm hụt ngân sách; Bốn là, cần kiên thu hồi khoản đầu tư ngồi ngành tập đồn, tổng cơng ty nhà nước Về lâu dài, phải tiến hành cải cách cấu thay đổi mơ hình tăng trưởng vốn trở nên lạc hậu, cản trở động lực tăng trưởng kinh tế Đề cao giám sát Quốc hội cơng trình trọng điểm quốc gia, hội đồng nhân dân dự án đầu tư địa bàn; tăng cường giám sát cộng đồng, hoàn thiện vơ chế để người dân kiểm tra cơng việc có liên quan đến ngân sách, đất đai, tài sản nhà nước Vì vậy, bối cảnh hội nhập Việt Nam, trước nhu cầu không nhỏ nguồn vốn đầu tư nước ngoài, sức ép từ thâm hụt cán cân toán, minh bạch yếu tố quan trọng mà 83 Việt Nam cần xây dựng để củng cố hình ảnh đất nước mắt nhà đầu tư Thứ mười, thành lập Ban Quản lý nợ công thuộc Ủy ban Ngân sách Quốc hội Theo đó, Ban quản lý nợ cơng truy cập thông tin nợ công đồng thời phân tích, báo cáo, theo dõi, giám sát tổng nợ khu vực cơng Vì việc báo cáo thông tin nợ công cập cập nhật 3-6 tháng/lần Như việc cập nhật chậm trễ khơng thường xun liên tục Ngồi nhiệm vụ Ban xây dựng đề án xếp hạng tín nhiệm quốc gia để thông tin nợ công cập nhật nhanh nhất, xác giúp người có nhìn tổng thể nợ cơng Thứ mười một, tăng cường tuyên truyền phổ biến pháp luật quản lý nợ công như: công khai, minh bạch tài chính; cải cách hành chính; nâng cao hoạt động kiểm toán cuối tăng cường tra, kiểm tra xử lý việc thực quản lý nợ công Trên số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý nợ công Việt Nam trước yêu cầu phát triển bền vững Để hạn chế tới mức thấp rủi ro quản lý nợ công đảm bảo phát triển bền vững quản lý nợ công 84 Kết luận chương Nợ công tường bình thường thiết lập hệ thống quản lý sử dụng nợ cơng có hiệu Vì việc hồn thiện pháp luật giải pháp áp dụng pháp luật để nâng cao hiệu quản lý nợ công vấn đề quan trọng nhiều người quan tâm Dựa đánh giá thực trạng pháp luật quản lý nợ công nước ta nay, việc đề xuất hoàn thiện pháp luật kiến nghị việc áp dụng pháp luật đòi hỏi khách quan Các kiến nghị tập trung vào việc bổ sung quy định huy động, sử dụng, trả nợ vốn vay; quy định việc thu thập, báo cáo, công khai thông tin liên quan đến nợ công, bổ sung khoản nợ DNNN, Ngân hàng phát triển Việt Nam, nghĩa vụ nợ phát sinh từ chi trả bảo hiểm xã hội y tế; bổ sung quy định kiểm tốn nợ cơng; bổ sung quy định xây dựng chiến lược quản lý nợ công; bổ sung quy định ngưỡng an tồn; Cần cải cách hành chính; bổ sung quy định giao trách nhiệm rõ ràng cho cá nhân; quy định rõ ràng chức quản lý nhà nước nợ công với giám sát nợ cơng; quy định cụ thể tất khoản phủ bảo lãnh Trước rủi ro tiềm ẩn nợ cơng Việt Nam, Chính phủ bộ, ban, ngành nỗ lực tìm kiếm giải pháp để quản lý nợ công hiệu quả, tránh xảy tình trạng khủng hoảng nợ cơng tương lai Trên quan điểm phân tích thực trạng pháp luật quản lý nợ công, cần áp dụng số giải pháp nhằm cao hiệu công tác quản lý nợ cơng, bao gồm giải pháp hồn thiện pháp luật giải pháp tổ chức thực pháp luật 85 KẾT LUẬN Cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu cho thấy, vấn đề nợ công không trọng quản lý giải kịp thời dẫn thới hậu khó lường, kể việc phải đối đầu với khủng hoảng nợ công, tác động nghiêm trọng đến lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội Trước diễn biến phức tạp kinh tế giới chiều hướng phục hồi kinh tế nước, công tác quản lý nợ cần đảm bảo theo nguyên tắc an toàn bền vững Về dài hạn, triển vọng kinh tế Việt Nam tích cực tình trạng nợ cơng Việt Nam tầm kiểm sốt Chính phủ có nỗ lực can thiệp kịp thời Trước tình hình việc nghiên cứu pháp luật quản lý nợ công Việt Nam trước yêu cầu phát triển bền vững điều cần thiết để đáp ứng nhu cầu vay vốn cho phát triển kinh tế nâng cao hiệu quản lý nợ công đảm bảo an toàn, bền vững Qua nghiên cứu luận văn, đánh giá vấn đề lý luận nợ công quản lý nợ công Từ đó, Luận văn làm rõ đặc điểm, cấu nợ công theo chuẩn mực quốc tế, chất quản lý nợ cơng Điều giúp có nhìn tổng thể mơ hình pháp luật quản lý nợ công Việt Nam cấu trúc pháp luật quản lý nợ công đồng thời đưa yêu cầu phát triển bền vững quản lý nợ cơng tác động tới phát triển bền vững Nhìn chung, văn pháp lý quản lý nợ công Việt Nam ngày hoàn thiện, đồng tiến gần đến chuẩn mực quốc tế đảm bảo tính an tồn bền vững góp phần ổn định phát triển kinh tế đất nước Nhưng trước yêu cầu phát triển bền vững quản lý nợ cơng pháp luật quản lý nợ cơng hạn chế định Điều làm cho cơng tác quản lý nợ cơng cịn gặp nhiều khó khăn, mang lại hiệu khơng cao việc huy động, sử dụng, trả nợ vốn vay Dẫn đến thất thoát nguồn vốn làm cho nợ 86 công tăng cao vượt ngưỡng báo động đỏ Đồng thời việc cập nhật thơng nợ cơng chưa xác tồn cảnh nợ cơng Việt Nam, chưa đảm bảo tính minh bạch, cơng khai thực tế Căn vào phân tích đánh giá hạn chế pháp luật quản lý nợ công đứng trước yêu cầu phát triển bền vững giải pháp hoàn thiện pháp luật áp dụng pháp luật thực tế kiến nghị Đề xuất tập trung vào việc hoàn thiện quy định khung pháp lý quản lý nợ công giải pháp việc áp dụng pháp luật nợ công trước yêu cầu cấp bách phát triển bền vững việc huy động, sử dụng, trả nợ, nghiệp vụ quản lý, công cụ quản lý, minh bạch thông tin nợ công, tăng cường quản lý rủi ro liên quan đến nợ cơng, đại hóa máy quản lý, tuyên truyền phổ biến pháp luật để việc áp dụng luật vào thực tiễn, học hỏi kinh nghiệm xương máu việc quản lý nợ công từ nước giới Có thể nói, quản lý nợ cơng có tầm quan trọng lớn phát triển kinh tế quốc gia Vì vậy, trước yêu cầu phát triển bền vững pháp luật quản lý nợ công phải nhanh chóng hồn thiện trước u cầu khách quan kinh tế, xã hội 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thành Tự Anh (2010), Tính bền vững nợ công Việt Nam, từ http://www.tinkinhte.com/viet-nam/phan-tich-du-bao/tsvu-thanh-tu-anhtinh-ben-vung-cua-no-cong-o-viet-nam.nd5-dt.99635.113121.html, (đăng tải ngày 17/05/2010) Lương Bằng (2014), “Hoàn thiện thể chế sách cơng cụ quản lí nợ cơng” từ http://www.baohaiquan.vn/pages/khong-nen-de-no-congthanh-ganh-nang.aspx, (đăng tải ngày 13/07/2014) Phạm Thị Thanh Bình (2013), Vấn đề nợ cơng số nước giới hàm ý sách Việt Nam, tr.18, 19, 20, 193, 196, Nxb khoa học xã hội Bộ trưởng Bộ Tài (2012), Quyết định 1308/QĐ-BTC ngày 25/05/2012 Ban hành Quy trình cấp quản lý bảo lãnh phủ Bộ Tài chính, Hà Nội Bộ Tài Chính (2013), Bản tin nợ công số tháng 10 năm 2013, đăng tải http://www.mof.gov.vn/portal/pls/portal/docs/1578549.PDF Bộ Tài Chính (2011), Bản tin nợ công số tháng năm 2011, đăng tải http://www.mof.gov.vn/portal/pls/portal/docs/1380365.PDF Ngô Thế Chi (2010), Nợ công tác động đến kinh tế, từ http://ecna.gov.vn Chính phủ (2005), Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày 01/11/2005 ban hành Quy chế quản lý vay trả nợ nước ngồi, Hà Nội Chính phủ (2010), “Quản lý nợ công bốn công cụ” http://www mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/1539781?pers_id=2177092&item _id=14857659&p_details=1, (đăng tải ngày 23/07/2010) 10 Chính phủ (2010), Nghị định số 79/2010/NĐ- CP ngày 14/07/2010 nghiệp vụ quản lý nợ cơng, Hà Nội 88 11 Chính phủ (2011), Nghị định 01/2011/NĐ-CP ngày 05/01/2011 quy định phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu Chính quyền địa phương, Hà Nội 12 Chính phủ (2011), Nghị định 15/2011/NĐ-CP ngày 16/02/2011 cấp quản lý bảo lãnh Chính phủ, Hà Nội 13 Doanh nhân Sài Gịn (2014), “Áp lực nợ cơng đáng lo ngại” từ http://www.baomoi.com/Ap-luc-no-cong-rat-dang-lo-ngai/126/14867187.epi 14 Bùi Đại Dũng (2012), “Chi tiêu cơng phát triển bền vững”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, (28), tr.217-230 15 Trịnh Tiến Dũng (2011), “Kinh nghiệm hay quản lý nợ công”, từ http://www.baomoi.com/Kinh-nghiem-hay-ve-quan-ly-no-cong/126/5679670.epi, (đăng tải ngày 21/02/2011) 16 Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2001), Tập giảng môn khoa học quản lý đại cương, tr 5,10 từ http://vi.scribd.com 17 Trần Vũ Hải (2011), “Quản lý nợ công: thực trạng kiến nghị”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (200) 18 Vương Đình Huệ (2011), “Nợ cơng quản lý nợ công Việt Nam”; http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=75&NewsId=205619, (đăng tải ngày 09/03/2011) 19 Thị Mai Liên, Nguyễn Thị Thúy (2014), “Kinh nghiệm quốc tế quản lý nợ công” từ http://nif.mof.gov.vn, (đăng tải ngày 14/07/2014) 20 Phạm Chi Mai (2010), Đổi công tác quản lý nợ Chính phủ nước ta nay, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện tài chính, Hà Nội 21 Nguyễn Khắc Minh, Nguyễn Mạnh Tuấn, Nguyễn Đức Dỵ, Nguyễn Ngọc Bích (2000), Từ điển Kinh tế Kinh doanh Anh - Việt có giải thích, tr.300, Nxb Khoa học Kỹ thuật 89 22 Nguyễn Thị Trà My, Cao Ngọc Thủy, Nguyễn Thị Chi Thảo, Lê Thị Tú Trinh (2014), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quản lý nợ công Việt Nam, đăng tải http://tailieu.vn/doc/tieu-luan-thuc-trang-va-giai-phapnang-cao-hieu-qua-quan-ly-no-cong-tai-viet-nam-1654022.html tr, 23 Đặng Hoàng Nam (2013), “Xác định nợ công điểm khác biệt”, từ http://www.tapchitaichinh.gov.vn/Trao-doi-Binh-luan/Xac-dinh-no-congNhung-diem-khac-biet/32656.tctc, (đăng tải ngày 03/10/2013) 24 Bùi Đường Nghiêu (2009), Phân tích mức độ bền vững NSNN Việt Nam dự báo đến năm 2020, Nxb Tài 25 Phan Đình Ngun (2013), “Quản lý nợ cơng Việt Nam từ năm 2006 đến nay” Tạp chí phát triển & hội nhập, (11), tháng 07-08, tr 93-96 26 Nguyễn Thị Như Nguyệt (2012), Duy trì tính bền vững nợ công Việt Nam, Học viện Ngân Hàng – Phân viện Bắc Ninh đăng trên: Kinhte24h.com 27 Nguyễn Minh Phong (2014), “Sức ép nợ công ngày tăng”, từ http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=75&NewsId=318458, (đăng tải ngày 17/06/2014) 28 Quốc hội (2002), Luật ngân sách Nhà nước, Hà Nội 29 Quốc Hội (2009), Báo cáo tham khảo kinh nghiệm quốc tế khung pháp lý quản lý nợ công, từ https://www.google.com.vn 30 Quốc hội (2009), Luật Quản lý nợ công, Hà Nội 31 Nguyễn Quang Quynh (2011), “Các quan hệ kinh tế ngân sách phát triển với việc sửa đổi, bổ sung Luật kiểm toán nhà nước – vấn đề nợ”, từ https://www.google.com.vn 32 Thủ tướng Chính phủ (2006), Điều lệ Ngân hàng Phát triển Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 110/2006/QĐ-TTg ngày 19/5/2006, Hà Nội 33 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định 108/2006/QĐ-TTg ngày 19/05/2006 thành lập Ngân hàng phát triển Việt Nam, Hà Nội 90 34 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định 232//2006/QĐ-TTg ngày 16/10/2006, hướng dẫn Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ban hành Quy chế thu thập, tổng hợp, báo cáo, chia sẻ cơng bố thơng tin nợ nước ngồi, Hà Nội 35 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định 272/2006/QĐ-TTg ngày 16/10/2006 ban hành Quy chế xây dựng quản lý hệ thống tiêu đánh giá, giám sát nợ nước quốc gia, Hà Nội 36 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 958/QĐ-TTg ngày 27/07/2012 phê duyệt chiến lược nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn 2030, Hà Nội 37 Trung tâm thông tin tư liệu (2013), Đầu tư công, nợ công mức độ bền vững ngân sách Việt Nam, tr.6, 7, Nxb, Viện Friedrich-Ebert-Stiftung (FES) 38 Vũ Xuân Tiền (2014), “Quản lý nợ công Việt Nam: Bất cập từ… khái niệm”, từ http://tamnhin.net/quan-ly-no-cong-o-viet-nam-bat-cap-tu-khai-niem.html, (đăng tải ngày 26/07/2014) 39 Nguyễn Tuấn Tú (2012), “Nợ công Việt Nam nay: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, (28), tr.200-208 40 Vũ Hữu Tửu (2001), Từ điển Kinh tế Tài Kế tốn Anh – Pháp Việt, tr.354, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 41 Viện Chiến lược sách tài (2010), Tài Việt Nam 2010 hướng tới ổn định bền vững, tr.367,368, Nxb Tài 42 Đặng Lê Nguyên Vũ (2011), Khái niệm “phát triển bền vững” Việt Nam giới tồn cầu hóa, từ http://tiasang.com.vn/Default.aspx? tabid=62&News=3799&CategoryID=42, (đăng tải ngày 29/01/2011) 43 Nguyễn Thị Hải Yến (2011), Pháp luật điều chỉnh việc thực quản lý khoản nợ công Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 91 44 Phạm Thị Hải Yến (2013), Nợ công tăng trưởng kinh tế Việt nam nay, http://123doc.org/document/226218-no-cong-va-tang-truongkinh-te-o-viet-nam-hien-nay.htm Trang Web 45 http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n_b%E1%B B%81n_v%E1%BB%AFng 92