Tuyển chọn xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy hóa học lớp 9 ở trường trung học cơ sở

123 21 0
Tuyển chọn xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy hóa học lớp 9 ở trường trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐÀO THỊ MAI OANH TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HÓA HỌC LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Xuân Trƣờng Hà Nội 11 – 2013 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám hiệu trường Đa ̣i Học Giáo Dục – Đại Học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để học viên chúng tơi hồn thành tốt nhiệm vụ Cùng với học viên lớp Cao học Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học, chân thành cảm ơn q thầy tận tình giảng dạy, mở rộng chuyển tải kiến thức chuyên môn sâu sắc cập nhật thông tin đại khoa học Giáo dục nói chung Hóa học nói riêng Đặc biệt, chân thành cảm ơn PGS.TS.Nguyễn Xuân Trường, thầy không quản ngại thời gian công sức, hướng dẫn tận tình vạch định hướng sáng suốt giúp tác giả hoàn thành tốt luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô trường PTCS Thực Nghiệm – Hà Nội quý thầy cô nhiều trường THCS địa bàn Hà Nội có nhiều giúp đỡ tác giả trình tiến hành thực nghiệm sư phạm cho đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thuộc chỗ dựa tinh thần vững chắc, giúp tác giả thực tốt luận văn Tác giả Đào Thị Mai Oanh i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bài tập hóa học : BTHH ĐC : Đối chứng Giáo viên : GV Hệ thống tập : HTBT Học sinh : HS NLTH : Năng lực tự học Phương trình hóa học : PTHH Phương pháp dạy học : PPDH Sách giáo khoa : SGK Sách tham khảo : STK Thực nghiệm : TN Trung học sở : THCS ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Lập bảng so sánh hợp chất vô 38 Bảng 3.1 Thống kê kết kiểm tra lần 92 Bảng 3.2 Thống kê kết kiểm tra lần 92 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số lớp 9B 9D 92 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số lớp 9C 9A 93 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích tổng hợp kiểm tra số 94 Bảng 3.6 Tổng hợp kết kiểm tra số 95 Bảng 3.7 Phân phối tần suất tần suất lũy tích lớp 9C 9A Bài kiểm tra số 96 Bảng 3.8 Phân phối tần suất tần suất lũy tích lớp 9B 9D Bài kiểm tra số 96 Bảng 3.9 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích tổng hợp kiểm tra số 97 Bảng 3.10 Tổng hợp kết kiểm tra số 98 Bảng 3.11 Các tham số đặc trưng kiểm tra số 99 Bảng 3.12 Các tham số đặc trưng kiểm tra số 99 Bảng 3.13 Kết xử lý để tính tốn tham số kiểm tra số 99 Bảng 3.14 Kết xử lý để tính tốn tham số kiểm tra số 100 Bảng 3.16 So sánh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 103 Bảng 3.17 Giá trị p hệ số ảnh hưởng 104 iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Chu trình tự học Sơ đồ 1.2 Cấu trúc hệ tập 16 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 95 Hình 3.2 Biể u đồ kết học tập kiểm tra số 95 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 98 Hình 3.4 Biể u đờ kết học tập kiểm tra số 98 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BỒI DƢỠNG NĂNG LƢ̣C TƢ̣ HỌC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luâ ̣n về bồ i dƣỡng lƣc̣ tƣ ̣ ho ̣c 1.2.1 Tự học 1.2.2 Năng lực tự học 1.2.3 Bài tập hóa học 15 1.3 Cơ sở thƣc̣ tiễn về bồ i dƣỡng lƣc̣ tƣ ̣ ho ̣c .18 1.3.1 Thực trạng tự học HS trường THCS địa bàn Hà Nội .18 1.3.2 Thực trạng việc bồi dưỡng lực tự học cho học sinh THCS 21 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC QUA DẠY HỌC PHẦN CÁC HỢP CHẤT VƠ CƠ VÀ KIM LOẠI HĨA HỌC LỚP 23 2.1 Giới thiêụ về chƣơng trin ̀ h sách giáo khoa hoá ho ̣c lớp 23 2.1.1 Quan điểm xây dựng chương trình Hố học trung học sở 23 2.1.2 Cấu trúc chương trình hóa học 24 2.2 Mục tiêu bài ho ̣c phầ n hợp chất vô kim loại 26 2.2.1 Tính chất hóa học oxit Khái quát phân loại oxit .26 2.2.2 Tính chất hố học axít 26 2.2.3 Tính chất hố học bazơ 27 2.2.4 Tính chất hố học muối 28 2.2.5 Tính chất hố học kim loại Dãy hoạt động kim loại .28 2.3 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập bồi dƣỡng lực tự học .29 2.3.1 Đảm bảo tính khoa học, bản, đại 29 2.3.2 Đảm bảo tính logic, hệ thống .29 2.3.3 Đảm bảo tính đầy đủ, đa dạng, phù hợp với đối tượng học sinh 30 v 2.3.4 Đảm bảo tính vừa sức 30 2.3.5 Bám sát nội dung dạy học, trọng kiến thức trọng tâm 30 2.3.6 Gây hứng thú cho người học .30 2.3.7 Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tự học .31 2.4 Quy trình xây dựng hệ thống tập bồi dƣỡng lực tự học .31 2.4.1 Nghiên cứu nội dung, xác định mục tiêu dạy học cần đạt 31 2.4.2.Xác định kiến thức trọng tâm chương 31 2.4.3.Lập bảng ma trận hai chiều nội dung kiến thức số lượng tập 32 2.4.4.Tìm kiếm tư liệu, sưu tầm dạng tập cần thiết 32 2.4.5.Biên soạn hệ thống tập 32 2.4.6.Thử nghiệm 32 2.4.7.Tham khảo ý kiến đồng nghiệp, chỉnh sửa, hoàn thiện 33 2.5 Mô ̣t số biêṇ pháp bồi dƣỡng lực tự học 33 2.5.1 Bồi dưõng lực tự học sách giáo khoa (SGK), sách tham khảo 33 2.5.2 Bồi dưỡng lực tự học theo chủ đề 39 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 88 3.1 Mục đích và nhiêm ̣ vu ̣ của thƣ ̣c nghiêm ̣ sƣ pha ̣m 88 3.1.1 Mục đích 88 3.1.2 Nhiệm vụ 88 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 89 3.3 Tiến trình nội dung thực nghiệm sƣ phạm .89 3.3.1 Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng .89 3.3.2 Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm 89 3.3.3 Tiế n hành thực nghiê ̣m 90 3.4 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm .90 3.4.1 Phân tích định tính kết thực nghiệm .90 3.4.2 Nhận xét giáo viên hệ thống tập hỗ trợ học sinh tự học 104 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ .107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC .111 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong điều kiện xã hội đại, khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, bùng nổ cách mạng thông tin ảnh hưởng sâu sắc đến giáo dục nói chung q trình dạy học nói riêng Giáo dục ý thức tự học, tự học thường xuyên, có kế hoạch có phương pháp đắn, khoa học cho học sinh nhiệm vụ quan trọng giáo viên Giáo viên cần bồi dưỡng cho học sinh khả tự học, khả tiềm tàng người đa số học sinh chưa biết phát huy để đáp ứng yêu cầu cao trình học tập phát triển xã hội “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học: bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” [18] Do vậy, cần thiết phải đổi nội dung chương trình phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước Để góp phần đổi phương pháp tự học cho học sinh nhiệm vụ đặt cho giáo viên phải có lực hướng dẫn học sinh tự học, biết thu thập xử lý thông tin để tự biến đổi Qua thực tế dạy học cho thấy trình độ tiếp cận kiến thức giáo viên học sinh hạn chế, khả tự học học sinh chưa tốt, giáo viên chưa có phương pháp bồi dưỡng hợp lý Hệ thống tập phục vụ cho việc tự học, tự mở rộng kiến thức cho học sinh đa dạng chưa khoa học, chưa sát với nội dung chương trình, Trong dạy học hóa học, thời gian dạy học mơn Hố học lớp cịn hạn hẹp, thời gian ơn tập, hệ thống hố lý thuyết giải tập chưa nhiều, học sinh đủ thời gian để thấu hiểu, ghi nhớ vận dụng kiến thức mà giáo viên truyền thụ lớp Vì việc tự học nhà học sinh quan trọng cần thiết Xuất phát từ nhu cầu thực trạng định chọn đề tài: “ Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh dạy hóa học lớp trƣờng Trung học sở” Thực tế phần áp dụng có tính minh họa phần nội dung SGK Với mong muốn giúp học sinh lớp tự học, tự rèn luyện tự đánh giá trình độ thân Mặt khác, giúp giáo viên đáp ứng mục tiêu giáo dục đổi phương pháp dạy học Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lí luận thực tiễn bồi dưỡng lực tự học, xây dựng số biện pháp hình thức tổ chức dạy học, thiết kế số dạy học tự học Hoá học, thử nghiệm phần hợp chất vô phần kim loại nhằm bồi dưỡng lực tự học cho học sinh góp phần đổi phương pháp dạy học (PPDH) hóa học trường THCS Nhiêm ̣ vu ̣ nghiên cƣ́u - Nghiên cứu sở lí luâ ̣n thực tiễn việc bồi dưỡng lực tự học - Tìm hiểu thực trạng tự học Hóa học trường THCS - Xây dựng số biện pháp dạy học phần hợp chất vô phần kim loại nhằm bồi dưỡng lực tự học cho học sinh - Thiết kế số dạy học tự học Hóa học lớp - Vận dụng phương pháp bồi dưỡng lực tự học để bồi dưỡng lực tự học Hóa học cho học sinh THCS - Thực nghiệm sư phạm để đánh tính khả thi giá hiệu biện pháp đề xuất Đối tƣợng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : Khả tự học môn Hóa học có vận dụng biện pháp bồi dưỡng lực tự học học sinh trường THCS - Khách thể nghiên cứu : Quá trình dạy học hóa học trường THCS Phạm vi nghiên cứu - Nội dung : Nghiên cứu khả vận dụng biện pháp hình thức tổ chức dạy học bồi dưỡng lực tự học trong phần hợp chất vơ phần kim loại Hóa học lớp - Địa bàn: trường PTCS Thực Nghiệm thành phố Hà Nội - Thời gian : Từ 5/2013 đến 11/2013 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống tập biện pháp bồi dưỡng lực tự học, giúp học sinh nắm chắc, vận dụng tốt lượng kiến thức lớn mà không cần tăng thời gian đến lớp bồi dưỡng lực tự học học sinh Những đóng góp đề tài - Đề xuấ t bi ện pháp bồi dưỡng lực tự học giúp học sinh tự học Hóa học - Tuyể n cho ̣n và xây dựng ̣ thố ng bài tâ ̣p bồ i dưỡng lực tự ho ̣c - Đề xuất hình thức tổ chức học lớp có áp dụng biện pháp bồi dưỡng lực tự học dạy học phần hợp chất vơ phần kim loại Hóa học lớp - Thiết kế số giáo án dạy tự học phần hợp chất vô phần kim loại Hóa học lớp có hướng dẫn kiểm tra - đánh giá giáo viên cho học sinh THCS - Là tài liệu tham khảo cho giáo viên (GV) học sinh (HS) trình học Hóa học trường THCS Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu tài liệu tâm lí học, giáo dục học, phương pháp dạy học hóa học tài liệu liên quan đến đề tài - Truy cập thông tin liên quan đến đề tài internet - Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) cho biết quy mô phân bố điểm số - Độ tin cậy tính qn, có thống lần đo khác tính ổn định liệu thu thập Trong luận văn dùng phương pháp chia đôi để kiểm tra độ tin cậy liệu Chia nội dung kiểm tra làm phần (phần trắc nghiệm phần tự luận) kiểm tra tính quán số liệu phần Sau áp dụng cơng thức Spearman-Brown Prophecy rSB = * rhh / (1 + rhh) rSB : Độ tin cậy Spearman-Brown rhh : Hệ số tương quan chẵn lẻ Để nghiên cứu, phải đạt độ tin cậy rSB > 0.7 Phép kiểm chứng t-test độc lập cho phép xác định mức khác biệt điểm trung bình hai nhóm khơng liên quan xuất cách ngẫu nhiên Tính giá trị p phép kiểm chứng t-test, p khả xảy ngẫu nhiên Trong phép kiểm chứng t-test độc lập: Khi Giá trị trung bình nhóm p < 0,05 p=0,05 Có khác biệt rõ rệt p > 0,05 Không khác biệt rõ rệt Quy mô ảnh hưởng (Es) dùng đánh giá tầm cỡ ảnh hưởng tác động nghiên cứu 102 Trong nghiên cứu khoa học ứng dụng, cần biết thay đổi lớn điểm trung bình tác động nghiên cứu có thực tế hữu ích hay khơng Nói cách khác, hiệu lực khác biệt giá trị trung bình Giá trị trung bình nhóm TN – Giá trị trung bình nhóm ĐC Es = SD (độ lệch chuẩn) nhóm ĐC Để giải thích giá trị Es, sử dụng bảng Hopkin: Bảng 3.15 Bảng Hopkin Giá trị Es Ảnh hưởng < 0.2 Không đáng kể 0.2 – 0.6 Nhỏ 0.6 – 1.2 Trung bình 1.2 – 2.0 Lớn 2.0 – 4.0 Rất lớn > 4.0 Gần hoàn hảo Bảng 3.16 So sánh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 9B (TN) 9D (ĐC) 9C (TN) 9A (ĐC) Mode 9 Trung vị (median) 6.5 7.40 6.42 7.51 6.20 Lớp Giá trị trung bình (mean) 103 Độ lệch chuẩn (SD) 1.61624 1.26314 1.47476 1.23320 0.63 0.57 0.57 0.58 0.77 0.73 0.73 0.73 Hệ số tƣơng quan chẵn lẻ-rhh Độ tin cậy Spearman-Brown rSB Bảng 3.17 Giá trị p hệ số ảnh hƣởng Nhóm lớp 9B 9D 9C 9A Giá trị p 0.001069 4.16.10-6 Hệ số ảnh hƣởng (Es) 0.775847 1.065297 Nhận xét: - Mode lớp TN cao lớp ĐC, điều chứng tỏ HS lớp TN nhiều điểm cao lớp ĐC - Trung bình cộng lớp TN cao lớp ĐC chứng tỏ mặt điểm chung lớp TN cao lớp ĐC Kiểm tra độ tin cậy số liệu thực nghiệm PP chia đôi cho thấy kết hệ số tương quan Spearman – Brown lớn 0,7 Điều chứng tỏ số liệu thu đáng tin cậy - Giá trị p ( khác biệt) lớp ĐC TN có ý nghĩa hay khơng? thấy p ≤ 0,05 nên khác biệt điểm số hai lớp TN ĐC có ý nghĩa - Hệ số ảnh hưởng Es (quy mô ảnh hưởng) trường lớn 0,6 nên tác động TN mức trung bình Qua hai phương pháp xử lý thống kê cho thấy kết thu đáng tin cậy 3.4.2 Nhận xét giáo viên hệ thống tập hỗ trợ học sinh tự học 104 Từ kết thực nghiệm sư phạm, trao đổi với GV HS lớp thực nghiệm, chấm tập HS, … cho phép rút số nhận xét sau đây: + Sử dụng hệ thống BTHH cách có hiệu thơng qua việc lựa chọn tổ chức để HS tự tìm phương pháp giải tập giúp HS thông hiểu kiến thức cách sâu sắc Điều cho thấy người sử dụng hệ thống BTHH có vai tò quan trọng việc định hướng học tập cho HS + Thông qua việc xây dựng phương pháp giải tập giúp HS biết cách quan sát, phân tích tự hình thành cách giải BTHH cách dễ dàng + HS lớp thực nghiệm không phát triển khả tư độc lập, tự chủ mà rèn luyện cách trình bày lập luận cách logic, xác; đồng thời khả tự học nâng cao dần + Trong trình giải tập, tư HS lớp thực nghiệm không rập khn, máy móc mà trở nên linh hoạt, mềm dẻo đồng thời khả nhìn nhận vấn đề (bài tốn) nhiều khía cạnh khác sở nắm vững kiến thức nâng cao dần + Với lớp đối chứng, HS gặp khó khăn việc định hướng nhanh phương pháp giải tập, hầu hết sử dụng phương pháp thông thường (truyền thống) để giải vừa thời gian mà nhiều bị bế tắc không giải TIỂU KẾT CHƢƠNG Chúng tơi hồn thành nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm, tổ chức tiến hành thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm cho thấy ưu điểm, hạn chế quan trọng khẳng định tính khả thi cao hệ thống bồi dưỡng lực tự học áp dụng cho HS THCS Hệ thống tập kết hợp với số biện pháp bồi dưỡng lực tự học làm tăng hứng thú học tập HS, giúp HS tích cực nhận thức hơn, hiểu tiếp thu dễ 105 nhanh Hệ thống tập kết hợp với số biện pháp bồi dưỡng lực tự học nâng cao chất lượng dạy học Hố học góp phần vào cơng đổi PPDH định hướng đổi toàn diện giáo dục mà Bộ Giáo dục đề 106 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đã tổng quan số khái niệm tự học, lực tự học,… ; hình thức tự học số biện pháp bồi dưỡng lực tự học cho học sinh THCS Trên sở điều tra thực trạng tình hình tự học học sinh THCS địa bàn, Qua nghiên cứu nội dung chương trình SGK Hố học lớp phần hợp chất vơ kim loại, đề xuất số biện pháp bồi dưỡng lực tự học gồm lực tự đọc; lực độc lập giải vấn đề với hỗ trợ không đáng kể bạn, thầy; lực làm việc nhà Thiết kế hai giáo án có lựa chọn phối hợp hình thức tổ chức dạy - tự học để bồi dưỡng lực tự học cho học sinh Những ý kiến phản hồi GV HS cho thấy tính khả thi cao phương pháp dạy- tự học áp dụng cho HS THCS, phương pháp làm tăng hứng thú học tập HS, giúp HS tích cực nhận thức hơn, hiểu tiếp thu dễ nhanh Xây dựng đươ ̣c ̣ thố ng bài tâ ̣p bồ i dưỡng lực tự ho ̣c theo nô ̣i dung sách giáo khoa t heo chủ đề với số lươ ̣ng 236 gồ m tập lí thuyết tập tính tốn Tiến hành TNSP lớp trường PTCS Thực Nghiệm xử lý thống kê số liệu thực nghiệm cho thấy HS học theo phương pháp đạt kết học tập cao so với lớp ĐC Từ khẳng định đắn giả thuyết khoa học tính khả thi đề tài Khuyến nghị Phương pháp dạy- tự học có hướng dẫn kiểm tra đánh giá giáo viên hồn tồn thích hợp có hiệu mơ hình đào tạo nước ta Từ thành công bước đầu việc áp dụng phương pháp vào triển vọng tính khả thi phương pháp, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Cần có đầu tư, đạo nghiêm túc để tổ chức hướng dẫn khuyến khích giáo viên áp dụng trình dạy học 107 - Khi tiến hành nghiên cứu để đổi phương pháp dạy học theo hướng dạy - tự học cần phải tiến hành nghiên cứu để đổi phương pháp kiểm tra đánh giá cho phù hợp - Đối với trường THCS, cần có hỗ trợ tạo điều kiện để giáo viên ứng dụng mở rộng phương pháp trình dạy học Hóa học hai khối lớp 8, Trong q trình triển khai đề tài, chúng tơi thu số kết bước đầu Tuy nhiên, điều kiện thời gian lực hạn chế, khâu tổ chức hoạt động tự học chưa nhiều, điều kiện sở vật chất phục vụ cho việc triển khai đề tài chưa thực hỗ trợ tốt… nên đề tài tránh khỏi hạn chế Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp q Thầy, Cơ, chun gia bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện mở rộng 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2012), Hóa học 9, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo (2012), Bài tập Hóa học 9, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo (2012), Sách giáo viên Hóa học 9, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thơng mơn Hóa Học, NXB Giáo dục Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng GV lớp 11 THPT mơn hóa học, NXB Giáo dục Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ĐHSP TP HCM Lê Văn Dũng (2001), Phát triển nhận thức tư cho HS thơng qua tập hóa học , Luận án tiến sĩ, Đại học Sư Phạm Hà Nội Adam Khoo (Trần Đăng Khoa Uông Xuân Vy dịch), Tôi tài giỏi, bạn thế, NXB Phụ nữ Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị quốc gia 10 Klas Mellander (Chủ biên), Hiểu biết sức mạnh thành công 11 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình – SGK hố học phổ thơng (học phần PPDH 2), ĐHSP Hà Nội 12 Đặng Thị Oanh(Chủ biên), Trần Cẩm Tú (2011), Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kĩ hóa học 9, ĐHSP Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hoá học (tập 1), NXB Giáo dục 14 Cark Rogers (Cao Đình Quát dịch), Phương pháp dạy học hiệu 15 Rubakin (Nguyễn Đình Cơi dịch) (1982), Tự học 16 Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2007), Phương pháp dạy học Hóa học (giảng dạy nội dung quan trọng chương trình sách giáo khoa Hóa học phổ thơng), NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội 17 Lê Trọng Tín (2006), Những phương pháp dạy học tích cực dạy học hóa học, Trường Đại học Sư Phạm TP Hồ CHí Minh 109 18 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Nhƣ Ất, Nguyễn Tinh Dung, Vũ Ngọc Khánh, Lê Khánh Bằng, Nguyễn Chi, Đào Thái Lai, Nguyễn Trọng Thừa (2000), Biển học vô bờ, NXB Thanh niên 19 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học dạy cách học, NXB ĐHSP Hà Nội 20 Nguyễn Cảnh Toàn, Tuyển tập tác phẩm tự giáo dục – tự học – tự nghiên cứu, tập 1, Trường ĐHSP Hà Nội 21 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Châu An, (2009), Tự học cho tốt, NXB tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Cảnh Tồn (1999), Luận bàn kinh nghiệm tự học, NXB Giáo dục 23 Nguyễn Xuân Trƣờng (2011), BTHH nâng cao, NXB Giáo dục 24 Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Sử dụng tập dạy học hố học trường phổ thơng, NXB ĐHSP 25 Ngô Văn Vụ (chủ biên), Phạm Hồng Hoa, Lê Phƣơng Lan (2011), Bài tập hóa học, NXB ĐHSP 110 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra thực trạng PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Họ tên:………… … tuổi: Trường: Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề Các phương pháp giảng dạy Hóa học mà thầy (cơ) sử dụng cách đánh dấu (X) vào thích hợp Các mức độ sử dụng TT Tên phương pháp Thuyết trình giảng giải cho HS nội dung Giải thích, thơng báo, tái Thực hành, quan sát, làm thí nghiệm Làm việc với SGK, tài liệu tham khảo Dạy học đặt giải vấn đề Dạy học hợp tác nhóm nhỏ thường xun khơng thường xun sử không dụng sử dụng Theo thầy (cô) hoạt động hướng dẫn tự học có vai trị việc tiếp thu kiến thức HS Rất quan trọng Không quan hoạt đơng khác Tùy thuộc vào nội dung chương trình Không cần tổ chức, hướng dẫn HS tự biết cách học phù hợp Xin thầy cô cho biêt vai trò việc bồi dưỡng lực tự học cho HS THPT 111 Mức độ STT Rất cần thiết Cần thiết Cũng bồi dưỡng lực khác Có hay khơng Không cần thiết PHIẾU ĐIỀU TRA ( Dành cho HS sau thực nghiệm) Họ tên : .Lớp: Sau học số tiết theo phương pháp dạy học có phối hợp hình thức tổ chức dạy- tự học nhằm bồi dưỡng lực tự học cho HS, em vui lịng đưa ý kiến đánh giá thân việc trả lời câu hỏi sau (Đánh dấu x vào ô chọn) Em có thích tiết học mà GV dạy theo phương pháp có kết hợp số hình thức dạy tự học để bồi dưỡng lực tự học cho hay khơng?  Khơng thích  Bình thường  Rất thích Ý kiến khác: Một số hình thức dạy học giúp em việc tiếp thu kiến thức?  Khó tiếp thu  Bình thường  Dễ tiếp thu  Rất dễ tiếp thu Theo em, việc em phải tự chuẩn bị nội dung học tập trước đến lớp việc kiểm tra kiến thức có nội dung trước bắt đầu tiết học dễ hay khó?  Q khó  Bình thường  Dễ Theo em, nội dung, kiến thức, tập, tư liệu đưa có phù hợp với mức độ nhận thức em không? 112  Phù hợp  Quá dễ, chưa mở rộng  Khó Theo em, để việc học tập em đạt kết cao nữa, phát huy tối đa lực tự học HS thầy cô giáo sử dụng biện pháp khác: ……………………………………………………… Phụ lục 2: Các đề kiểm tra Bài kiểm tra tiết số MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIÊT 11 Nội dung Oxit Biết - Phân loại oxit - Tính chất hóa học oxit axit, oxit bazơ - Tính chất vật lý, tính chất hóa học CaO SO2 Axit - Tính chất hóa học chung axit - Tính chất riêng H2SO4 đặc Hiểu - Viết PTHH oxit tác dụng với chất - Phân biệt oxit axit, oxit bazơ phương pháp hóa học - Viết PTHH axit tác dụng với chất - Phân biệt axit với chất khác phương pháp hóa học 113 Vận dụng - Giải tập xác địnhCTHH oxit, toán liên quan đến oxit - Giải toán liên quan đến axit ĐỀ KIỂM TRA Trắc nghiệm (2đ) Câu 1: Để nhận biết chất rắn sau: K2O, Al2O3, P2O5 Cần dùng thuốc thử A Axit HCl quỳ tím B DdNaOH quỳ tím C Nước quỳ tím D Axit H2SO4 Câu 2: Cặp chất sau phản ứng với tạo thành muối nước A Magie axit sunfuric B Bạc nitrat axit clo hidric C Sắt axit sunhuric đặc nóng D Canxi hidroxit axit photphoric Câu 3: Oxit nguyên tố A(hóa trị III) có 53% khối lượng A Cơng thức hóa học oxit là: A N2O5 B Fe2O3 C Al2O3 D P2O3 Câu 4: Khí CO lẫn khí CO2 khí SO2 Có thể loại bỏ khí CO2 khí SO2 cách: A Dẫn hỗn hợp khí qua bột CuO dư B Cho khí O2 vào hỗn hợp đốt C Dẫn hỗn hợp khí vào ddHCl dư D Dẫn hỗn hợp khí qua ddCa(OH)2 dư II Tự luận (7đ) Câu 6: Cho chất sau : Zn, CuO, CaO, AgNO3, K2CO3, NaOH, Fe(OH)3, CO2 Chất phản ứng với: a) H2O b) DdHCl Câu 7: Cho 24g đồng (II) oxit tác dụng với 300g ddaxit sunfuric 9,8% a) Chất dư sau phản ứng? Khối lượng chất dư? b) Tính nồng độ phần trăm chất có dung dich ̣ sau phản ứng c) Để hịa tan hồn tồn 24g đồng (II) oxit cần dùng ml dung dịch HCl 1,5M Câu 8: Trình bày phương pháp nhận biết lọ đựng dd không màu nhãn sau: BaCl2, NaNO3, NaOH, H2SO4 Viết PTHH xảy 114 Bài kiểm tra tiết số MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIÊT 21 Nội dung Bazơ Biết - Viết CTHH bazơ, nhận bazơ CTHH khác - Liệt kê tính chất hóa học bazơ điều kiện phản ứng Hiểu - Phân biệt rõ bazơ tan bazơ không tan Vận dụng - Biết điều chế bazơ - Dự đoán phản ứng hóa học xảy - Phân biệt bazơ giải thích loại hợp - Giải tốn liên chất vơ khác quan đến bazơ - Viết + Xác định C% CM PTHH minh dung dịch bazơ họa tính chất hóa học + Xác định khối lượng bazơ bazơ thể tích dung dịch bazơ Muối - Tính tan muối nước - Viết CTHH muối gọi tên - Phân biệt muối với hợp chất vô khác - Viết - Liệt kê PTHH minh tính chất hóa học họa tính chất muối điều kiện hóa học phản ứng muối - Giải toán liên quan đến muối + Xác định C% CM dung dịch muối + Xác định khối lượng muối thể tích dung dịch muối - Định nghĩa điều kiện phản ứng trao đổi Mối quan hệ hợp chất vô - Phân loại - Viết hợp chất vô học PTHH minh gọi tên họa - Nêu tính chất hóa học loại hợp chất điều kiện phản ứng - Lập sơ đồ mối quan hệ hợp chất vô 115 - Vận dụng sơ đồ - Dựa vào chất cụ thể, thiết lập mối quan hệ chúng ĐỀ KIỂM TRA I.Trắc nghiệm (2đ) Câu 1: Dung dich ̣ MgSO4 không tác dụng với chất sau A Fe C Dung dich ̣ AgNO B Dung dich D Dung dich ̣ BaCl ̣ Ca(OH)2 Câu 2: Có thể dùng thử để phân biệt dung dich ̣ KOH Ca(OH)2 A Dung dich C Dung dich ̣ H2SO4 ̣ NaCl B Dung dich D Dung dich ̣ phenolphtalein ̣ HCl Câu 3: Phản ứng sau tạo thành oxit bazơ A Nung nóng Fe(OH)2 C Cho dd Ca(OH)2 tác dụng với khí CO2 B Cho dd NaOH tác dụng với dd HCl D Cho Fe tác dụng với dd CuSO4 Câu 4: Chỉ dùng thêm q tím phân biệt dd nhóm sau đây: A KCl, Ba(OH)2, KOH, CaCl2 C KCl, Ba(OH)2, HCl, K2SO4 B KCl, Ba(OH)2, KOH, KNO3 D Na2SO4, Ba(OH)2, KOH, K2SO4 II.Tự luận Câu 5: Cho chất sau: H2SO4, NaCl, CaCO3, MgCl2, Ba(OH)2, AgNO3 Những cặp chất phản ứng với Viết PTHH xẩy Câu 6: Trình bày phương pháp hóa học nhận biết ddsau: Ba(NO3)2, Ba(OH)2, BaCl2 Viết phương trình hóa học xảy Câu 7: Nêu tượng viết PTHH xảy cho: a) Thanh nhôm vào dung dich ̣ sắt (II) clorua b) Kim loại Na vào dung dich ̣ magie nitrat Câu 8: Cho 400 ml dung dich ̣ bari hidroxit tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dich ̣ đồng (II) sunfat 0,2M a) Tính nồng độ mol dung dich ̣ bari hidroxit dùng b) Tính khối lượng chất tạo thành sau phản ứng c) Lọc lấy sản phẩm rửa nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu chất rắn A Tính khối lượng A (Biết bari sunfat không bị nhiệt phân hủy) 116 ... nhà học sinh quan trọng cần thiết Xuất phát từ nhu cầu thực trạng định chọn đề tài: “ Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh dạy hóa học lớp trƣờng Trung học. .. thực trạng tự học Hóa học trường THCS - Xây dựng số biện pháp dạy học phần hợp chất vô phần kim loại nhằm bồi dưỡng lực tự học cho học sinh - Thiết kế số dạy học tự học Hóa học lớp - Vận dụng phương... việc sử dụng hệ thống BTHH phần hợp chất vơ kim loại hóa học lớp trường THCS bồi dưỡng lực tự học cho HS chưa quan tâm mức Điều gây trở ngại lớn cho HS học phần Do đó, tuyển chọn, xây dựng sử dụng

Ngày đăng: 17/03/2021, 07:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

  • MỤC LỤC

  • MƠ ĐÂU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Nhiêm vu nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

  • 5. Phạm vi nghiên cứu

  • 6. Giả thuyết khoa học

  • 7. Những đóng góp của đề tài

  • 8. Phương pháp nghiên cứu

  • 9. Cấu trúc luận văn

  • 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

  • 1.2. Cơ sở lý luận về bồi dưỡng năng lực tự học

  • 1.3. Cơ sơ thực tiễn vê bồi dưỡng năng lực tự học

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

  • 2.1. Giới thiệu về chương trình sách giáo khoa hóa học lớp 9

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan