Tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện đan phượng hà nội

118 45 0
Tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện đan phượng hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ` PHẠM THÀNH CÔNG TỔ CHỨC PHỐI HỢP NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN ĐAN PHƯỢNG, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ TUYẾT OANH HÀ NỘI – 2012 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU ,CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Chữ viết tắt BGH CBQL CMHS CNH-HĐH CNXH CSVC GDĐĐ GD-ĐT GV GVCN HĐND HS KH KT-XH LLGD LLSX NCKH NXBGD QL QLGD QLPH QLXH QTGD TCN THCS THCN THPT TNCS TW UBND XHCN Cụm từ viết tắt Ban giám hiệu Cán quản lý Cha mẹ học sinh Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa Chủ nghĩa xã hội Cơ sở vật chất Giáo dục đạo đức Giáo dục-Đào tạo Giáo viên Giáo viên chủ nhiệm Hội đồng nhân dân Học sinh Khoa học Kinh tế-xã hội Lực lƣợng giáo dục Lực lƣợng sản xuất Nghiên cứu khoa học Nhà xuất giáo dục Quản lý Quản lý giáo dục Quản lý phối hợp Quản lý xã hội Qúa trình giáo dục Trƣớc cơng ngun Trung học sở Trung học chuyên nghiệp Trung học phổ thông Thanh niên cộng sản Trung ƣơng Uỷ ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa ii DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung Trang Bảng 2.1 Đối tƣợng khảo sát thực trạng 37 Bảng 2.2 Kết xếp loại đạo đức trƣờng THPT huyện từ năm 2009 đến 2012 38 Bảng 2.3 ảnh hƣởng lực lƣợng giáo dục đến giáo dục đạo đức học sinh 41 Bảng 2.4 Nguyên nhân ảnh hƣởng đến hành vi không lành mạnh học sinh 44 Bảng2.5 Nhận thức ý nghĩa phối hợp 46 Bảng 2.6 Nhận thức quần chúng vai trò trách nhiệm nhà trƣờng, gia đình xã hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh 47 Bảng 2.7 Lý phơí hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội giáo dục đạo đức học sinh 48 Bảng 2.8 Nội dung phối hợp nhà trƣờng với gia đình 50 Bảng 2.9 Các biện pháp phối hợp nhà trƣờng với gia đình 51 Bảng 2.10 Nội dung phối hợp 52 Bảng 2.11.Các biện pháp phối hợp nhà trƣờng xã hội GDĐĐ cho học sinh 53 Bảng 2.12 Mức độ hiệu phối hợp nhà trƣờng , gia đình xã hội giáo dục đạo đức cho học sinh 55 Bảng 2.13 Nguyên nhân làm hạn chế hiệu phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội giáo dục đạo đức cho học sinh 56 Bảng 3.1 Đối tƣợng khảo nghiệm 87 Bảng 3.2 Đánh giá kết khảo nghiệm biện pháp với 270 đối tƣợng 88 iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ , BIỂU ĐỒ Nội dung Trang Sơ đồ 3.1 Sơ đồ tổ chức chế lực lƣợng tham gia giáo dục 83 Biểu đồ 2.1 Nhận thức đối tƣợng khảo sát ý nghĩa phối hợp 46 Biểu đồ 2.2 Nhận thức trách nhiệm nhà trƣờng,gia đình xã hội 47 Biểu đồ 3.1.Biểu đồ thử nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp 88 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ mức độ cần thiết khả thi 89 iv M ỤC L ỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục biểu đồ iv Mục lục v MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC PHỐI HỢP NHÀ TRƢỜNG VỚI GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH 1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Khái niệm đạo đức 1.2.2 Giáo dục đạo đức 11 1.2.3 Khái niệm quản lý 14 1.2.4 Khái niệm tổ chức 14 1.2.5 Khái niệm phối hợp 15 1.2.6 Phối hơp nhà trƣờng với gia đình xã hội GDĐĐ cho học sinh 15 1.3 Mục tiêu giáo dục phổ thông định hƣớng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 15 1.3.1 Mục tiêu giáo dục phô thông 15 1.3.2 Mục tiêu, nhiệm vụ định hƣớng GDĐĐ cho học sinh THPT 15 1.4 Lý luận tổ chức phối hợp nhà trƣờng với gia đình xã hội giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 21 1.4.1 Vai trị nhà trƣờng, gia đình, xã hội giáo dục đạo đức cho học sinh 21 1.4.2 Ý nghĩa việc tổ chức phối hợp nhà trƣờng với gia đình xã hội GDĐĐ cho học sinh 23 1.4.3 Nhà trƣờng tổ chức phối hợp với gia đình giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông 25 v 1.4.4.Nhà trƣờng tổ chức phối hợp với lực lƣợng xã hội giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông 25 1.5 Những yếu tố ảnh hƣởng tới hiệu việc tổ chức phối hợp giũa nhà trƣờng, gia đình xã hội GDĐĐ cho hoc sinh 26 1.5.1 Nhận thức vai trò nhà trƣờng gia đình xã hội GDĐĐ cho học sinh 26 1.5.2 Vai trò chủ động nhà trƣờng 28 1.5.3 Điều kiện kinh tế xã hội văn hoá địa phƣơng 29 1.6 Những đặc điểm tâm sinh lý học sinh THPT 31 1.6.1 Đặc điểm chung tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THPT 31 1.6.2 Đặc điểm đạo đức học sinh THPT 32 Kết luận chƣơng 34 Chƣơng THỰC TRẠNG CỦA VIỆC TỔ CHỨC PHỐI HỢP NHÀ TRƢỜNG VỚI GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH T HUYỆN ĐAN PHƢỢNG, HÀ NỘI 35 2.1 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội giáo dục huyện Đan Phƣợng 35 2.1.1.Tình hình kinh tế, xã hội 35 2.1.2 Tình hình giáo dục đào tao huyện Đan Phƣợng năm qua 35 2.2 Thực trạng việc tổ chức phối hợp nhà trƣờng với gia đình xã hội giáo dục đạo đức cho học sinh THPT huyện Đan Phƣợng 36 2.2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 36 2.2.2 Thực trạng đạo đức học sinh THPT huyện Đan Phƣợng 37 2.2.3 Thực trạng cuả việc tổ chức phối hợp nhà trƣờng với gia đình 50 xã hội GDĐĐ cho học sinh THPT huyện Đan Phƣợng 2.2.4 Đánh giá thực trạng 57 Kết luận chƣơng 59 Chƣơng BIỆN PHÁP TỔ CHỨC PHỐI HỢP NHÀ TRƢỜNG VỚI GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC 60 CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN ĐAN PHƢỢNG 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 60 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu giáo dục đạo đức 60 3.1.2 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm học sinh THPT 61 vi 3.1.3 Đảm bảo huy động đồng nhà trƣơng với gia đình toàn xã hội giáo dục đạo đức cho học sinh 61 3.2 Một số biện pháp tổ chức phối hơp nhà trƣờng gia đình xã hội GDĐĐ cho học sinh THPT 62 3.2.1 Kế hoạch hóa việc tổ chức phối hợp nhà trƣờng với gia đình xã hội thực mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp giáo dục đạo đức học sinh 62 3.2.2 Thống mục tiêu, nội dung phƣơng pháp hình thức tổ chức GDĐĐ cho học sinh THPT 67 3.2.3 Nâng cao nhận thức , xác định vai trò nhiệm vụ nội dung việc tổ chức phối hơp nhà trƣờng gia đình xã hội GDĐĐ cho học sinh THPT 68 3.2.4 Xây dựng chế tổ chức phối hợp nhà trƣờng gia đình xã hội GDĐĐ cho học sinh THPT huyện Đan phƣợng-Hà Nội 74 3.2.5 Tổ chức đánh giá việc phối hợp nhà trƣờng gia đình xã hội để GDĐĐ cho học sinh THPT 84 3.3 Mối quan hệ biện pháp 85 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp 87 Kết luận chƣơng 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 2.Khuyến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 97 vii viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đạo đức mặt quan trọng, nhân tố cốt lõi nhân cách ngƣời Chính việc hình thành nhân cách nói chung, giáo dục rèn luyện phẩm chất đạo đức nói riêng cho hệ trẻ nhiệm vụ hàng đầu nhà trƣờng thời đại Loài ngƣời chuyển từ kỷ nguyên cũ sang kỷ nguyên bắt đầu xây dựng văn hố hồ bình, văn hoá để giải vấn đề quốc tế, vấn đề quốc gia, vấn dề dân tộc chủ yếu hợp tác, lẽ phải, sách vở, văn hoá giáo dục Bƣớc sang kỷ XXI với bƣớc tiến nhảy vọt cách mạng khoa học - công nghệ làm biến đổi nhanh chóng đời sống vật chất hệ thống giá trị xã hội, đặc biệt giá trị nhân văn Vậy, làm giải hài hoà mối quan hệ phát triến nhƣ vũ bão cách mạng khoa học - công nghệ với biểu sa sút giá trị nhân văn đời sống xã hội Đó vấn đề thiết nhiều ngƣời quan tâm Chúng ta bƣớc vào giai đoạn đầu cách mạng CNH - HĐH đất nƣớc, chắn tạo bƣớc phát triển đời sống kinh tế làm thay đổi mặt xã hội Tuy nhiên, làm để vừa đẩy nhanh công CNH - HĐH vừa giữ vững phát huy truyền thống văn hoá dân tộc theo tinh thần nghị Đại hội lần thứ V Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khố VIII Điều tuỳ thuộc vào ngƣời Việt Nam, tuỳ thuộc vào giáo dục, đào tạo hệ trẻ hôm chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc Thế hệ trẻ Việt Nam hôm thừa hƣởng nhiều ƣu việt thời đại mới, thông minh, động, ham hiểu biết, dám nghĩ, dám làm Song, nhiều năm qua bối cảnh kinh tế thị trƣờng toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế, nƣớc ta “biểu nhiều tượng đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thối đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hồi bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước” [12 tr.26] Vấn đề đạo đức hệ trẻ trở thành mối quan tâm chung, nghị Trung ƣơng II khố VIII chƣơng trình nghiên cứu cấp nhà nƣớc ngƣời Việt Nam KX- 07 đề cập rõ Thế kỷ XXI, kỷ hội nhập bùng nổ tri thức phát triển khoa học - công nghệ Con ngƣời, học sinh phổ thông thƣờng xuyên bị tác động đan xen tác động đa phƣơng, đa chiều phức tạp, đơi trái ngƣợc Vì vậy, giáo dục nhà trƣờng cần phải phối hợp chặt chẽ với gia đình xã hội để hạn chế tối đa tác động có tính tiêu cực nhằm đào tạo ngƣời phát triển toàn diện nhân cách Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng định đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc nhằm mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bƣớc lên chủ nghĩa xã hội Muốn tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa thắng lợi phải phát triển giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực ngƣời, yếu tố phát triển nhanh bền vững Điều đƣợc thể rõ Nghị Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII “Thực coi giáo dục quốc sách hàng đầu… Giáo dục đào tạo nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân… Mọi người chăm lo cho giáo dục, cấp ủy tổ chức Đảng, cấp Chính quyền đoàn thể nhân dân, tổ chức kinh tế, xã hội, gia đình cá nhân có trách nhiệm tích cực góp phần phát triển nghiệp giáo dục đào tạo, đóng góp trí tuệ, nhân lực, vật lực, tài lực cho giáo dục đào tạo” [12, tr.36] Nhƣ vậy, muốn phát triển tài nguyên ngƣời, nâng cao chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng phải kết hợp giáo dục nhà trƣờng, gia đình xã hội, tạo nên môi trƣờng giáo dục lành mạnh, huy động sức mạnh tổng hợp, tạo thống tác động tới phát triển toàn diện nhân cách hệ trẻ Trƣờng THPT, cấp học cuối hệ thống giáo dục phổ thơng có sứ mạng lớn việc thực mục tiêu giáo dục “ Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiêp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ 34 Vũ Văn Tảo (1998) Chính sách định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam Trƣờng CBQL trung ƣơng, Hà Nội 35 Bùi Trọng Tuân - Nguyễn Kỳ (1984) Một số vấn đề quản lý Giáo dục Trƣờng cán Quản lý giáo dục Đào tạo, Hà Nội 36 Hoàng Minh Thảo Tâm lý học giáo dục Trƣờng QLCB, Hà Nội 37 Hà Nhật Thăng (số 9/96 trang 8) Giáo viên chủ nhiệm lớp với công tác QLGD học sinh phổ thông điều kiện 38 Hà Nhật Thăng (1998) Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thông Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Hà Nhật Thăng (1998) Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Bùi Trọng Tuân (1999) Tổ chức quản lý nhân lực Trƣờng CBQL 41 Viện KHGD (1995) Quản lý Truờng THCS tập 1, Nxb Hà Nội 42 Viện Khoa học Giáo dục (1998) Giải pháp phối hợp lực lượng xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh THCS Nxb, Hà Nội 43 Phạm Viết Vƣợng (2005) Quản lý Hành Nhà nước Quản lý ngành Giáo dục Đào tạo Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 96 PHỤ LỤC ĐƠN VỊ: THÀNH PHỐ( HUYỆN) PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Để góp phần đổi cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Kính mong Ơng (bà) vị bớt chút thời gian trả lời số câu hỏi sau cách đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến trả lời câu hỏi Câu 1: Ơng(bà) có đồng ý ( Hay chưa đồng ý) với đánh giá thực trạng phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức học sinh THPT Thành phố? Đánh giá thực trạng S Đồng ý Chƣa đồng ý TT Chƣa thống kế hoach Kết hợp chƣa thƣờng xuyên Chƣa thống giải pháp Chƣa thống mục tiêu Chƣa chủ động phối hợp Sự kết hợp giáo dục nhà trƣờng, xã hội cịn hình thức Cịn nhiều tổ chức chƣa tham gia giáo dục Sự kết hợp đƣợc tiến hành thƣờng xuyên Sự kết hợp có hiệu 10 Chƣa thống hình thức tác động 11 Mới kếthợp giáo dục nhà trƣờng 12 Sự kết hợp chƣa có hiệu 97 Câu 2: Theo ơng (bà) biểu học sinh THPT huyện ta có biểu phổ biến Số TT NHỮNG BIỂU HIỆN TỐT CÓ Ở NHIỀU HS CĨ Ở SỐ ÍT HS NHỮNG BIỂU HIỆN CHƢA TỐT Khiêm tốn học Tự cao , coi hỏi thƣờng ngƣời khác Kính trọng thầy Thiếu kính trọng thầy ,cơ Kém ý chí ngại ý chí vƣơn lên khó Tính cẩn thận cẩu thả Thân giúp đỡ Hay tỵ nạnh với bạn bè ngƣời khác Lƣời biếng Chăm cần cù ý thức hành vi tôn Không trọng pháp luật trọng pháp luật tôn Thiếu tự tin, tự Tự tin, tự lập lập Thiếu tự trọng Tự trọng Quan tâm ngƣời khác tới quan tâm tới ngƣời xung quanh Kính trọng ngƣời cáo tuỏi Coi thƣờng ngƣời cao tuổi Kính trọng u Thiếu q ơng bà, cha trọng ơng bà, mẹ cha mẹ 98 kính CĨ Ở NHIỀU HS CĨ Ở SỐ ÍT HS Câu 3: Đánh giá ông(bà) đạo đức học sinh THPT huyện Đan phượng-Hà nội? NỘI DUNG S Có nhiều Có số T HS HS T Biểu hành vi đạo đức tốt nhiều xấu Biểu hành vi mặt xấu nhiều mặt tốt Biểu đạo đức học sinh dan xen tốt xấu đạo đức học sinh xuống cấp nghiêm trọng Câu 4: Những lực lượng xã hội nêu lên đây, lực lượng xã hội có ảnh hưởng nhiều nhất( nhất) đến vấn đề giáo dục đạo đức học sinh THPT STT CÁC LỰC LƢỢNG XÃ HỘI Khơng Có ảnh ảnh ảnh ảnh hƣởng hƣởng lớn thƣờng hƣởng hƣởng Hội cha mẹ học sinh tổ chức đảng sở Chính quyền cấp Đồn niên Huyện xã Các có quan văn hố thơng tin 99 xuyên Tập thể lớp học sinh Giáo viên môn Giáo viên chủ nhiệm Gia đình 10 Bạn bè thân 11 Đồn trƣờng THPT 12 Cộng đồng nơi 13 Hội phụ nữ 14 Công an 15 Cơ sở sản xuất quốc doanh 16 Mặt trận tổ quốc 17 Hội nông dân 18 đơn vị kinh tế tƣ nhân 19 Hội cựu chiến binh 20 Hội ngƣời cao tuổi 21 Hội khuyến học 100 Câu 5: Những lực lượng xã hội nêu lên ,có ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục đạo đức học sinh THPT? Ngồi cịn có nguyên nhân nào?( xin ghi cụ thể) SỐ TT NỘI DUNG Xã hội có nhiều tiêu cực Quản lý chƣa đồng Ngƣời lớn chƣa gƣơng mẫu Gia đình xã hội bng lỏng giáo dục đạo đức Chƣa có giải pháp phối hợp toàn xã hội Tác động tiêu cực kinh tế thị trƣờng Đời sống khó khăn Nội dung giáo dục chƣa thiết thực Một phận thầy,cô chƣa quan tâm đến giáo dục đạo đức 10 Quản lý giáo dục nhà trƣờng chƣa chặt chẽ 11 Những biến đổi vềtâm sinh lý hệ trẻ 12 Tác dụng bùng nổ thông tin, phƣơng tiện truyền thong 13 Chƣa có giải pháp phối hợp phù hợp 14 Nhiều đoàn thể chƣa quan tâm tới giáo dục đạo đức 15 Điều hành pháp luật chƣa nghiêm 101 Ảnh hƣởng Ảnh hƣởng Khơng ảnh nhiều hƣởng Câu 6: Ông(bà) cho biết mức độ hình thức kết hợp gia nhà trường, gia đình xã hội để giáo dục đạo đức cho học sinh nào? SỐ NỘI DUNG Thƣờng TT xuyên Trao đổi trực tiếp với cha mẹ học sinh Qua cán đảng, quyền Qua hội cha mẹ học sinh Qua tổ chức Đoàn ( Huyện) Qua tổ chức dân phố , thơn xóm Qua hội Phụ nữ Trao đổi với công an khu vực Trao đổi qua sổ liên lạc Họp phụ huynh định kỳ 102 Đôi Chƣa PHỤ LỤC ĐƠN VỊ: THÀNH PHỐ( HUYỆN) PHIẾU TRƢƠNG CẦU Ý KIẾN Để góp phần đổi công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT nay,em vui lòng trả lời số câu hỏi sau cách đánh (X) vào ô phù hợp với suy nghĩ trả lời câu hỏi Câu 1: Theo em biểu học sinh THPT địa phương ta có biểu nào? Số NHỮNG BIỂU CÓ Ở CÓ Ở NHỮNG BIỂU CÓ Ở CÓ Ở T HIỆN TỐT NHIỀU SỐ ÍT HIỆN CHƢA NHIỀU SỐ ÍT HS HS TỐT HS HS T Khiêm tốn học Tự cao , coi hỏi thƣờng ngƣời khác Kính trọng thầy Thiếu kính trọng thầy ,cơ Kém ý chí ngại ý chí vƣơn lên khó Tính cẩn thận cẩu thả Thân giúp đỡ Hay tỵ nạnh với bạn bè ngƣời khác Lƣời biếng Chăm cần cù ý thức hành vi tôn Không trọng pháp luật trọng pháp luật tôn Thiếu tự tin, tự 103 Tự tin, tự lập lập Tự trọng Thiếu tự trọng 10 Quan tâm tới quan tâm tới ngƣời khác ngƣời xung quanh 11 Kính trọng ngƣời Coi cáo tuỏi thƣờng ngƣời cao tuổi 12 Kính trọng u Thiếu kính q ơng bà, cha trọng ông bà, mẹ cha mẹ Câu 2: Theo em lực lượng xã hội nêu lên đây, ảnh hưởng đến vấn đề giáo dục đạo đức học sinh THPT nào? S T CÁC LỰC LƢỢNG XÃ HỘI Khơng Có ảnh ảnh ảnh ảnh hƣởng hƣởng lớn thƣờng xuyên hƣởng hƣởng T Hội cha mẹ học sinh tổ chức đảng sở Chính quyền cấp Đồn niên Huyện xã Các có quan văn hố thơng tin Tập thể lớp học sinh Giáo viên môn 104 Giáo viên chủ nhiệm Gia đình 10 Bạn bè thân 11 Đoàn trƣờng THPT 12 Cộng đồng nơi 13 Hội phụ nữ 14 Công an 15 Cơ sở sản xuất quốc doanh 16 Mặt trận tổ quốc 17 Hội nông dân 18 đơn vị kinh tế tƣ nhân 19 Hội cựu chiến binh 20 Hội ngƣời cao tuổi 21 Hội khuyến học 105 Câu 3: Những nguyên nhân nêu lên , ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục đạo đức học sinh THPT nào? Theo em cịn có ngun nhân khác?( xin ghi cụ thể) Ảnh S NỘI DUNG T hƣởng hƣởng nhiều T Xã hội có nhiều tiêu cực Quản lý chƣa đồng Ngƣời lớn chƣa gƣơng mẫu Gia đình xã hội bng lỏng giáo dục đạo đức Chƣa có giải pháp phối hợp toàn xă hội Tác động tiêu cực kinh tế thị trƣờng Đời sống khó khăn Nội dung giáo dục chƣa thiết thực Một phận thầy,cô chƣa quan tâm đến GDĐĐ 10 Quản lý giáo dục nhà trƣờng chƣa chặt chẽ 11 Những biến đổi vềtâm sinh lý hệ trẻ 12 Tác dụng bùng nổ thông tin, phƣơng tiện truyền thông 13 Chƣa có giải pháp phối hợp phù hợp 14 Nhiều đoàn thể chƣa quan tâm tới giáo dục đạo đức 15 Ảnh Điều hành pháp luật chƣa nghiêm 106 Không ảnh hƣởng Câu 4: Đánh giá em biểu đạo đức học sinh THPT Huyện Đan Phượng- Hà Nội? S Có nhiều Có số NỘI DUNG TT HS Biểu hành vi đạo đức tốt nhiều xấu Biểu hành vi mặt xấu nhiều mặt tốt Biểu đạo đức học sinh dan xen tốt HS xấu đạo đức học sinh xuống cấp nghiêm trọng Câu 5: Tự đánh giá em thân NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ S T T Thiết tha để trở thành ngƣời Đoàn viên Muốn phấn đấu trở thành Đảng viên Tự đánh giá có vi phạm thi cử Có biểu tình u nam nữ q sớm Tự đánh giá khơng tích cực, khơng chun cần học tập 107 Có Khơng Câu 6: Trong hình thức hoạt động giáo dục đây, trường em có hoạt động em thích hay khơng thích hoạt động đó? S Khơng NỘI DUNG T Có T Mít tinh kỷ niệm ngày lễ lớn Nghe nói chuyện thời sự, truyền thống dân tộc Thi tìm hiểu truyền thống dân tộc, Đảng,Đồn Diễn đàn: Tình bạn, tình u, sống Diễn đàn biết ơn thầy cô giáo Diễn đàn: Học tập Thăm quan di tích lịc sử, danh lam thắng cảnh Trại hè, dã ngoại, pic níc Giao lƣu văn hố, văn nghệ thể thao với ĐV 108 Khơng Thích thích PHỤ LỤC ĐƠN VỊ: THÀNH PHỐ( HUYỆN) PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN 1/ Sau nghiên cứu biện pháp tổ chức phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh THPT huyện Đan phƣợng-Hà nội đề nghị ông(bà) cho biết ý kiến biện pháp cách đánh dấu (X) vào cột tƣơng ứng -Mối biện pháp đánh giá khía cạnh sau: + Tán thành, Phân vân, hay không tán thành +Biện pháp thực đƣợc khơng hay khó thực CÁC BIỆN PHÁP TÁN THÀNH Phân vân Biện pháp 1:Kế hoạch hóa việc tổ chức phối hợp nhà trƣờng với gia đình xã hội thực mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp giáo dục đạo đức học sinh Biện pháp 2: Nâng cao nhận thức, xác định vai trò, nhiệm vụ nội dung việc tổ chức phối hợp nhà trƣờng xã hội nhằm GDĐĐ cho học sinh THPT 109 Khơng tán thành Có thể thực đƣợc Không thể thực dƣợc Biện pháp 3: Thống mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp hình thức tổ chức nhằm GDĐĐ cho học sinh THPT Biện pháp 4: Xây dựng chế tổ chức phối hợp nhà trƣịng, gia đình xã hội nhằm GDĐĐ cho học sinh THPT Biện pháp 5: Tổ chức đánh giá việc phối hợp nhà nhà trƣịng, gia đình xã hội để GDĐĐ cho học sinh THPT 2/ Ông (bà) cho biết thêm đề xuất vấn đề này: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 110 ... sở lý luận việc tổ chức phối hợp nhà trƣờng với gia đình xã hội giáo dục đạo đức cho học sinh Chƣơng 2: Thực trạng việc tổ chức phối hợp nhà trƣờng với gia đình xã hội giáo dục đạo đức cho học. .. quản lý trƣờng trung học phổ thông lựa chọn vấn đề ? ?Tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình xã hội giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Đan Phượng, Hà Nội? ?? làm đề tài... học sinh trung học phổ thông huyện Đan Phƣợng - Hà Nội Chƣơng 3: Một số biện pháp tổ chức phối hợp nhà trƣờng với gia đình xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông huyện Đan

Ngày đăng: 17/03/2021, 07:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU ,CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ , BIỂU ĐỒ

  • M ỤC L ỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1 . Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài

  • 1.2.1. Khái niệm về đạo đức

  • 1.2.2. Giáo dục đạo đức

  • 1.2.3. Khái niệm về quản lý

  • 1.2.4. Khái niệm về tổ chức

  • 1.2.5. Khái niệm phối hợp

  • 1.2.6. Phối hơp nhà trường với gia đình và xã hội trong GDĐĐ cho học sinh

  • 1.3.1. Mục tiêu giáo dục phổ thông

  • 1.5.2. Vai trò chủ động của nhà trường

  • 1.5.3. Điều kiện kinh tế xã hội văn hoá của địa phương

  • 1.6. Những đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THPT

  • 1.6.1. Đặc điểm chung về tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THPT

  • 1.6.2. Đặc điểm về đạo đức học sinh THPT hiện nay

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan