Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
1
Tổ chứcphốihợpnhàtrườngvớigiađìnhvàxã
hội tronggiáodụcđạođứcchohọcsinhởcác
trường trunghọcphổthônghuyệnĐanPhượng,
Hà Nội
Collaborating with the family and society in moral education for students in high school Dan
Phuong District, Hanoi
NXB H. : ĐHGD, 2012 Số trang 110 tr. +
Phạm Thành Công
Trường Đại họcGiáodục
Luận văn ThS ngành: : Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05
Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh
Năm bảo vệ: 2012
Abstract:
Trình bày cơ sở lý luận của việc tổchứcphốihợpnhàtrườngvớigiađìnhvàxãhộitrong
giáo dụcđạođứcchohọc sinh. Nghiên cứu thực trạng của việc tổchứcphốihợpnhà
trường vớigiađìnhvàxãhộitronggiáodụcđạođứcchohọcsinhtrunghọcphổthôngở
huyện Đan Phượng - Hà Nội. Đưa ra một số biện pháp tổchứcphốihợp của nhàtrường
với giađìnhvàxãhội nhằm giáodụcđạođứcchohọcsinhtrunghọcphổthôngởhuyện
Đan Phượng - Hà Nội.
Keywords: Giáodụcđạo đức; Trunghọcphổ thông; Quản lý giáodục
Content
1.Lý do chọn đề tài
Vấn đề đạođức của thế hệ trẻ hiện nay đang trở thành mối quan tâm chung của toàn xã
hội. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã quyết định đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất. Muốn tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa thắng lợi phải phát triển giáodục
- đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững.
Tuy nhiên trong thực tiễn nhiều năm gần đây sự phát triển ồ ạt của quy mô, số lượng họcsinh
THPT không tỷ lệ thuận với chất lượng văn hoá, chất lượng đạo đức. Có rất nhiều biểu hiện của sự
xuống cấp trongđạođứchọcsinh THPT. Đây là vấn đề đang được ngành Giáodục - Đào tạo và cả xã
hội quan tâm tìm cách giải quyết.
Từ lý do trên, là cán bộ quản lý trongtrườngtrunghọcphổthông tôi lựa chọn vấn đề “Tổ
chức phốihợpnhàtrườngvớigiađìnhvàxãhộitronggiáodụcđạođứcchohọcsinhởcáctrường
trung họcphổthônghuyệnĐanPhượng,Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp chương
trình Cao học Quản lý giáo dục.
2
2. Mục đích nghiên cứu
Luận văn đề xuất các biện pháp tổchứcphốihợp giữa nhàtrườnggiađìnhvàxãhộitrong
giáo dụcđạođứcchohọcsinh THPT huyệnĐan Phượng - Hà Nội.
3. Giả thuyết nghiên cứu
Họcsinh THPT nói chung vàhọcsinh THPT huyệnĐan Phượng nói riêng có nhiều biểu
hiện tích cực, đáng khích lệ về học tập, lao động và rèn luyện. Tuy nhiên, do những nguyên nhân
khách quan và chủ quan, ở một bộ phận nhỏ họcsinh còn có những biểu hiện hành vi đạođức
lệch lạc. Nếu đề xuất và thực hiện được các biện pháp phốihợp giữa nhàtrườngvớigiađìnhvà
xã hội trên cơ sở mục tiêu giáodụcphổ thông, đặc điểm tâm sinh lý của họcsinh cũng như khắc
phục những tồn tại, yếu kém của những giải pháp kết hợpcác lực lượng giáodục hiện nay, hy
vọng chắc chắn sẽ mang lai những hiệu quả, chuyển biến tích cực nhằm nâng cao chất lượng
GDĐĐ chohọcsinhhuyệnĐan Phượng - Hà Nội.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình GDĐĐ chohọcsinh
4.2. Đối tượng nghiên cứu: Những biện pháp tổchứcphốihợpnhàtrườngvớigiađìnhvàxãhội
nhằm nâng cao chất lượng GDĐĐ chohọcsinh
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Tìm hiểu những vấn đề lý luận về tổchứcphốihợp giữa nhàtrườnggiađìnhvàxãhộitrong
GDĐĐ chohọc sinh.
5.2. Tìm hiểu thực trạng của việc tổchứcphốihợp giữa nhàtrườnggiađìnhvàxãhộitrong
GDĐĐ chohọcsinh THPT huyệnĐan Phượng - Hà Nội.
5.3. Đề xuất một số biện pháp tổchứcphốihợp giữa nhàtrườngvớigiađìnhvàxãhộitrong
GDĐĐ chohọcsinh THPT huyệnĐan Phượng - Hà Nội.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết
6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.3. Thống kê toán học
7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Các trường THPT trên địa bàn huyệnĐan Phượng : Trường THPT ĐanPhượng, THPT
Hồng Thái, THPT Tân Lập gồm: Giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, cán bộ QLGD, cán bộ QL
xã hội.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung
chính của luận văn gồm 3 chương:
3
Chương 1: Cơ sở lý luận của việc tổchứcphốihợpnhàtrườngvớigiađìnhvàxãhộitrong
giáo dụcđạođứcchohọc sinh.
Chương 2: Thực trạng của việc tổchứcphốihợpnhàtrườngvớigiađìnhvàxãhộitrong
giáo dụcđạođứcchohọcsinhtrunghọcphổthôngởhuyệnĐan Phượng - Hà Nội.
Chương 3: Một số biện pháp tổchứcphốihợp của nhàtrườngvớigiađìnhvàxãhội nhằm
giáo dụcđạođứcchohọcsinhtrunghọcphổthôngởhuyệnĐan Phượng - Hà Nội.
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔCHỨCPHỐIHỢPNHÀ TRƢỜNG VỚIGIAĐÌNHVÀ
XÃ HỘITRONGGIÁODỤCĐẠOĐỨCCHOHỌCSINH
1.1 . Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề
Nhà trường Việt Nam trải qua hàng ngàn năm dưới chế độ phong kiến và phong kiến thực
dân cho đến nay giáodụcđạođứcchohọcsinh vẫn giữ nguyên vị trí vô cùng quan trọng của nó.
Từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nền giáodục Việt Nam với mục đích
giáo dục, đào tạo con người phát triển toàn diện, đặc biệt gắn hai mặt “đức”, “tài” khi quan điểm
lấy “đức” làm gốc như quan điểm của Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã được quán triệt trong sự nghiệp
đào tạo giáodục con người công dân chân chính nói chung, thế hệ trẻ nói riêng. Song, làm thế nào
để nhà trường, giađìnhvàxãhội cùng thực hiện được mục đích đó là một vấn đề phức tạp khó
khăn luôn luôn có ý nghĩa thời sự cuốn hút sự quan tâm của cácnhà khoa học. Vì vậy, vấn đề phối
hợp ba lực lượng “ Nhà trường, giađìnhvàxãhội nhằm nâng cao hiệu quả giáodụcđạođứccho
học sinh ” đã trở thành một đề tài nghiên cứu khoa học của nhiều nhàgiáo dục.
Riêng với đề tài: “Tổ chứcphốihợpcác lực lượng gia đình, nhàtrườngvàxãhội nhằm
nâng cao hiệu quả giáodụcđạođứcchohọcsinh THPT” vẫn còn là một mảnh đất trống vắng
những công trình nghiên cứu một cách đầy đủ dù là từng mặt của vấn đề. Do đó, khi chúng tôi lựa
chọn đề tài này để nghiên cứu từ ban đầu đã thấy khó khăn là có quá ít tài liệu để tham khảo.
Song, với tư cách là một người quản lý của nhàtrường THPT về lý luận cũng như thực tiễn đã
hướng tôi đi sâu nghiên cứu đề tài trên để trước hết, giúp mình hoàn thành trách nhiệm được giao,
thứ nữa là rút ra được những bài học kinh nghiệm cho đồng nghiệp có thể vận dụng vào thực tiễn
một cách sáng tạo phù hợp.
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Khái niệm về đạođức
Đạo đức là một hình thái ý thức xãhội đặc biệt, biểu hiện dưới dạng các nguyên tắc, quy
tắc, chuẩn mực điều chỉnh hành vi của con người trongcác mối quan hệ giữa con người với tự
nhiên vớixã hội, con người với con người vàvới chính bản thân mình.
4
Các phạm trù cơ bản của đạođức tồn tại và phát triển trongxãhội dưới những dạng đối
lập nhau: Tốt - Xấu, Phải – Trái…
1.2.2. Giáodụcđạođức
1.2.2.1. Giáodục
Giáo dục là một hiện tượng xã hội, là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch, ảnh
hưởng tự giác, chủ động đến con người đưa đến sự hình thành và phát triển nhân cách.
1.2.2.2. Giáodụcđạođức
GDĐĐ về bản chất là quá trình biến hệ thốngcác chuẩn mực đạo đức, từ những đòi hỏi
bên ngoài xãhội đối với cá nhân, thành những đòi hỏi bên trong của cá nhân, hình thành niềm tin,
nhu cầu, thói quen của đối tượng giáo dục.
1.2.3. Khái niệm về quản lý
Đó là cách thức tổchức điều khiển, tác động của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý
nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu mà tổchức đã đặt ra.
1.2.4. Khái niệm về tổchức
Tổ chức được hiểu theo hai nghĩa khác nhau:
- Tổchức là một hệ thống
- Tổchức là một hoạt động quản lý
Trong luận văn này tổchức được được dùng với tư cách là một hoạt động quản lý.
1.2.5. Khái niệm phốihợp
Là sự tác động vào các đối tượng tạo ra mối liên hệ tác động hướng đích có tính thống
nhất,tập trung để huy động sức mạnh tổng hợp của các đối tượng nhằm đạt được mục đích .
1.2.6. Phốihợpnhàtrườngvớigiađìnhvàxãhộitrong GDĐĐ chohọcsinh
Phối hợpnhàtrườngvớigiađìnhvàxãhộitrong GDĐĐ họcsinh là sự tác động vào các
đối tượng tạo ra mối liên hệ tác động hướng đích có tính thống nhất, tập trung… để huy động sức
mạnh tổng hợp của nhàtrườngvới gia đìnhvàxãhội nhằm GDĐĐ chohọc sinh.
1.3. Mục tiêu giáodụcphổthôngvà những định hƣớng giáodụcđạođứcchohọcsinh THPT
1.3.1. Mục tiêu giáodụcphổthông
Theo luật giáodục năm 2005 sửa đổi năm 2009: “ Mục tiêu của giáodụcphổthông là
giúp họcsinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ vàcác kỹ năng cơ bản nhằm
hình thành nhân cách con người Việt nam xãhội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công
dân, chuẩn bị chohọcsinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc”.
5
1.3.2. Mục tiêu, nhiệm vụ và những định hướng GDĐĐ chohọcsinh THPT hiện nay
Mục tiêu giáodụcđạođứcchohọc sinh.
Mục tiêu của GDĐĐ là giúp mỗi cá nhân nhận thức đúng cácgiá trị đạo đức, biết hành
động theo lẽ phải công bằng và nhân đạo, biết sống vì mọi người, vì gia đình, vì sự tiến bộ xãhội
và phồn vinh của đất nước.
Nhiệm vụ GDĐĐ chohọcsinh THPT
Theo chuẩn mực tiêu chí mẫu con người
1.4. Lý luận về tổchứcphốihợpnhà trƣờng với gia đìnhvàxãhội trong giáodụcđạođức
cho họcsinh THPT
1.4.1. Vai trò của nhà trường, gia đình, xãhộitronggiáodụcđạođứcchohọcsinh
1.4.1.1. Nhàtrường
Là một tổchứcxãhội đặc thù với cấu trúc tổchức chặt chẽ, có nhiệm vụ chuyên biệt là giáo
dục, đào tạo nhân cách trẻ em theo những định hướng của xã hội.
1.4.1.2. Gia đìnhGiađình là tế bào của xã hội, là tập hợp của những người cùng chung sống là một đơn vị
nhỏ nhất trongxã hội, họ gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân, huyết thống, thường gồm vợ
chồng, cha mẹ, con cái
1.4.1.3. Các lực lượng xãhội
Đó là các cơ quan nội chính, cáctổchức chính trị xã hội, cáctổchức kinh tế, các đoàn thể
quần chúng, các cơ quan chức năng.
1.4.2. Ý nghĩa của việc tổchứcphốihợp giữa nhàtrườngvới gia đìnhvàxãhội trong GDĐĐ
cho họcsinh
Việc tổchứcphốihợpnhàtrường gia đìnhvàxãhội tạo nên tác động tổhợp phát huy
được những tiềm năng phong phú của toàn xãhội tham gia vào quá trình giáodục hình thành và
phát triển nhân cách học sinh.
1.4.3. Nhàtrườngtổchứcphốihợpvớigiađìnhtronggiáodụcđạođứchọcsinhtrung
học phổthông
1.4.4. Nhàtrườngtổchứcphốihợpvớicác lực lượng xãhộitronggiáodụcđạođứchọcsinh
trung họcphổthông
1.5. Những yếu tố ảnh hƣởng tới hiệu quả của việc tổchứcphốihợp giũa nhà trƣờng, gia
đình vàxãhộitrong GDĐĐ chohocsinh
1.5.1. Nhận thức về vai trò của nhàtrườnggiađìnhvàxãhộitrong GDĐĐ chohọcsinh
1.5.2. Vai trò chủ động của nhàtrường
6
Điều 45, Điều lệ trườngphổthông có ghi: “Nhà trường phải chủ động phốihợp thường
xuyên và chặt chẽ vớigiađìnhvàxãhội để xây dựng môi trườnggiáodụcthống nhất nhằm thực
hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục”
Nhà trường là môi trườnggiáodục tốt nhất, có đủ điều kiện nhất trong việc thực hiện các
mục tiêu giáo dục.
1.5.3. Điều kiện kinh tế xãhội văn hoá của địa phương
1.6. Những đặc điểm tâm sinh lý của họcsinh THPT
1.6.1. Đặc điểm chung về tâm sinh lý lứa tuổi họcsinh THPT
Học sinh THPT ở tuổi vị thành niên (16-18 tuổi) các em đang trong giai đoạn phát triển
mạnh về thể lực, tâm lý, sinh lý đang là thời kì chuyển tiếp từ trẻ con sang tuổi người lớn.
1.6.2. Đặc điểm về đạođứchọcsinh THPT hiện nay
Nhìn chung đặc điểm lứa tuổi thời kì này các em giàu ước mơ, hoài bão, dồi dào về thể
lực, phong phú về tinh thần và phức tạp về tính cách, hành vi. Còn là thời kì có tính hoài nghi
khoa học, có khát vọng tìm đến cái “chân”, “thiện” ,”mĩ”.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Trong công cuộc đổi mới nước ta hiện nay công tác giáodụcđạođứcchohọcsinh THPT
trong giai đoạn hiện nay, đòi hỏicác LLGD phải nắm vững những định hướng vì mục tiêu, nội
dung, phương pháp giáo dục, đặc biệt là nắm vững đặc điểm nhân cách lứa tuổi họcsinh THPT,
lứa tuổi đang có những bước ngoặt quan trọngtrong sự phát triển nhân cách, nhưng cũng gây
không ít khó khăn trong công tác giáo dục.
Công tác GDĐĐ chohọcsinh THPT cũng đòi hỏicác chủ thể giáodục phải chủ động phối kết
hợp với nhau trong QTGD. Trong sự phốihợp đó nhàtrường đóng vai trò là vị trí trung tâm là cơ quan
chuyên trách về giáodục phải thực sự là hạt nhân của sự phốihợp là điều kiện bảo đảm chocác chủ thể
giáo dụcthống nhất với nhau về mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục, song đa dạng về biện
pháp tác động, hình thức tổchứcvà phương tiện giáodục để phát huy những mặt mạnh, đồng thời hạn
chế các mặt yếu của các chủ thể giáo dục, nhằm đạt hiệu quả giáodụchọcsinh cao.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CỦA VIỆC TỔCHỨCPHỐIHỢPNHÀ TRƢỜNG VỚIGIAĐÌNHVÀ
XÃ HỘITRONGGIÁODỤCĐẠOĐỨCCHOHỌCSINHTRUNGHỌCPHỔTHÔNG
HUYỆN ĐAN PHƢỢNG, HÀNỘI
2.1. Khái quát tình hình kinh tế, xãhộivàgiáodụchuyệnĐan Phƣợng
2.1.1. Tình hình kinh tế, xãhội
7
Huyện có nhiều làng nghề, nằm sát huyện Từ Liêm, ảnh huởng nhiều đời sống văn hoá xã
hội của thủ đô
2.1.2. Tình hình giáodụcđào tao huyệnĐan Phượng những năm qua
Qua 25 năm đổi mới , giáodụchuyệnĐan Phượng giữ vững thế ổn địnhvà có bước phát
triển vững chắc.Thời gian vừa qua trong hoàn cảnh có biến động xãhội phức tạp song giáodục
đào tạo huyện vẫn đạt được nhiều thành tựu, được sở giáodụcđào tạo đánh giá là lá cờ đầu của
Thành phố về GDĐT.
2.2. Thực trạng việc tổchứcphốihợpnhà trƣờng vớigiađìnhvàxãhộitronggiáodụcđạo
đức chohọcsinh
2.2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng
Nhiệm vụ khảo sát thực trạng: Tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng, vai trò các lực lượng
giáo dục, những biện pháp phốihợp GDĐĐ học sinh.
Nội dung khảo sát: Điều tra bằng phiếu hỏicác thành phần có ảnh hưởng trực tiếp GD
ĐĐ họcsinh cụ thể:
Bảng 2.1. Đối tƣợng khảo sát thực trạng
STT
Đối tƣợng khảo sát
Tổng số
Nam
Nữ
1
Cha mẹ họcsinh
182
150
32
2
Giáo viên THPT
163
70
93
3
Cán bộ QLGD và QLXH
141
100
41
4
Học sinh
150
90
60
2.2.2. Thực trạng về đạođức của họcsinh THPT huyệnĐan Phượng
Đánh gíathông qua kết quả xếp loại đạođức của nhà trường, hàng năm dựa vào các văn
bản của Bộ GD - ĐT, cáctrường THPT tronghuyện đã thực hiện đầy đủ, nghiêm túc quy chế xếp
loại đạođứchọcsinhvà kết quả khảo sát thể hiện qua bảng 2.2:
Bảng 2.2. Kết quả xếp loại đạođức của các trƣờng THPT tronghuyện từ năm 2009
đến năm 2012
STT
Năm học
Tên trƣờng THPT
Kết quả xếp loại đạođứchọcsinh
Tốt
Khá
TB
Yếu
Kém
THPT Đan Phượng
80.2
14.9
4.7
0.2
1
2009-2010
THPT Hồng Thái
79.1
15
5.6
0.3
8
THPT Tân Lập
80
11.3
8.2
0.5
THPT Đan Phượng
81.1
12.9
5.7
0.3
2
2010-2011
THPT Hồng Thái
79.8
14.1
5.7
0.4
THPT Tân Lập
78.4
12.6
6.5
0.5
THPT Đan Phượng
82.2
13.8
3.8
0.2
3
2011-2012
THPT Hồng Thái
77.5
15.5
5.6
0.4
THPT Tân Lập
76.8
16.7
5.9
0.6
(Nguồn: Theo báo cáo tổng kết năm học của ba trường THPT trong ba năm học)
Một số nhận định ban đầu về đạođứchọc sinh:
Nhìn tổng thể họcsinh có đạođức tốt nhiều hơn họcsinh có đạođức yếu kém về đạo đức,
những hiện tượng tích cực tronghọc đường vẫn là chủ yếu.
* Các biểu hiện về ảnh hưởng của nhàtrườnggiađìnhvàxãhội đến đạođứchọc sinh.
Bảng 2.3. Ảnh hƣởng của các lực lƣợng giáodục đến GDĐĐ họcsinh
( tính theo tỷ lệ % số người được khảo sát)
STT
Các lực lƣợng
Giáo dục
Không
có ảnh
hƣởng
Có ảnh
hƣởng
Ít
Ảnh
hƣởng lớn
nhất
Ảnh hƣởng
thƣờng
xuyên
1.
GV chủ nhiệm
0.94
13.20
52.83
35.84
2.
Gia đình
0.94
11.30
52.83
29.24
3.
Bạn bè thân
0
29.24
29.24
40.56
4.
GV bộ môn
0.94
29.24
27.35
34.90
5.
Tập thể lớp HS
0
23.58
31.13
33.96
6.
Hội CMHS
0
29.24
22.64
23.58
7.
Tổ chức Đoàn TNCS
5.66
41.50
9.43
27.35
8.
Huyện Đoàn
3.77
33.96
15.09
20.75
9.
Cộng đồng nơiở
3.77
33.96
14.15
25.47
10.
Các T/c đảng cơ sở
12.26
32.07
9.43
11.32
11.
Các cơ quan VHTT
0.94
36.79
12.26
26.41
9
12.
Chính quyền các cấp
12.26
39.62
7.54
21.69
13.
Công an
9.43
35.84
3.77
13.20
14.
Hội khuyến học
17.92
38.67
6.60
8.49
15.
Hội phụ nữ
29.24
37.73
3.77
13.20
16.
Công đoàn
32.07
36.79
2.83
6.60
17.
Mặt trận tổ quốc
45.28
36.79
0
4.71
18.
Cơ sở sx quốc doanh
44.33
34.90
0
4.71
19.
Hội cựu chiến binh
43.39
31.13
0.94
5.66
20.
Hội nông dân
51.88
31.13
0
4.71
21.
Các đ.v K.tế tư nhân
43.39
30.78
0
4.71
Qua bảng2. 3 có thể rút ra nhận xét:
Nhận xét 1: Xét ở góc độ ảnh hưởng với kết quả điều tra cho thấy nhận định của người
lớn về khả năng tác động đến GDĐĐ của họcsinh rất tản mạn và có ảnh hưởng không cao.
Nhận xét 2: Xét ở mức độ ảnh hưởng, điều quan tâm là ảnh hưởng thường xuyên đến đạo
đức của họcsinh lại là bạn bè thân (40.56%). Sau đó mới đến giáo viên chủ nhiệm (35.84%), giáo
viên bộ môn (34,90%), tập thể lớp (33,96%) giađình (29.24%)
Nhận xét 3: Những tổchức có ảnh hưởng ít đến học sinh: Các đơn vị kinh tế tư nhân, hội nông
dân, hội cựu chiến binh đó là những tổchức hiện nay ít quan tâm đến giáodục hoặc có quan tâm
nhưng thiếu cơ chế để khẳng định vị trí, vai trò của họ.
Nguyên nhân ảnh hưởng tới hành vi không lành mạnh ởhọcsinh THPT:
Bảng 2.4. Nguyên nhân ảnh hƣởng đến hành vi không lành mạnh ởhọcsinh
(Tính theo tỷ lệ phần trăm so với đối tượng điều tra 304 người)
STT
Nội dung
% số
ý kiến
1.
Người lớn chưa gương mẫu
37.29
2.
Tác động tiêu cực của nền kinh tế thị trường
36.05
3.
Chưa có giải pháp phốihợp toàn xãhội
29.79
4.
Gia đìnhvàxãhội buông lỏng GDĐĐ
27.04
5.
Điều hành pháp luật chưa nghiêm
26.36
6.
Nhiều đoàn thể xãhội chưa quan tâm đến GDĐĐ
24.95
10
7.
Xã hội còn nhiều tiêu cực
23.26
8.
Những biến đổi về tâm sinh lý của trẻ em
21.89
9.
Chưa có giải pháp giáodục phù hợp
20.54
10.
Quản lý giáodụcnhàtrường chưa chặt chẽ
20.31
11.
Tác động của bùng nổ thông tin, phương tiện truyền thống
19.75
12.
Quản lý chưa đồng bộ
18.85
13.
Một bộ phận thầy cô giáo chưa quan tâm tới GDĐĐ
17.56
14.
Nội dung giáodục chưa thiết thực
14.96
15.
Đời sống khó khăn
14.38
Kết quả điều tra ở bảng 2.4 cho thấy có rất nhiều nguyên nhân, có thể chia làm 3 loại
nguyên nhân chủ yếu sau đây:
+ Loại 1:Nguyên nhân chủ quan: Biến đổi tâm sinh lý trẻ em (nguyên nhân 8)
+ Loại 2: Điều kiện và hoàn cảnh : (các nguyên nhân 1, 2, 7, 11, 14 và 15)
+ Loại 3: Nguyên nhân thuộc về quản lý xãhộivà QLGD ởcác góc độ khác nhau (nguyên nhân 3,
4, 5, 6, 9, 10, 12, 13). Đây là nguyên nhân rất quan trọng tác động tới hai nguyên nhân trên.
* Nhận thức vai trò của việc phốihợpnhà trường, gia đình, xãhội về GDĐĐ chohọcsinh
Kết quả điều tra nhận thức của nhân dânhuyệnĐan Phượng về vai trò của sự phốihợp
nhà trường, giađìnhvàxãhộitronggiáodụcđạođứcchohọcsinh
Bảng 2.5. Nhận thức của các đối tƣợng khảo sát về ý nghĩa sự phốihợp
và tổchứcphốihợp
(Điều tra đánh giá của 486 cán bộ QLGD,QLXH và CMHS)
STT
Mức độ nhận thức ý nghĩa của sự phốihợp
ý kiến đánh giá
SL
%
1
Rất cần thiết
354
84.3
2
Cần thiết
43
10,2
3
Bình thường
18
4.3
4
Không cần thiết
5
1.2
[...]... 3 1,0 15 Kt qu iu tra bng 2.11 cho thy: Nhng bin phỏp tỏc ụng trc tip n hot ng, giao lu ca hc sinh cng nh to iu kin vt cht hc sinh tham gia cũn c s dng mc hn ch 2.2.3.3 Thc trng phi hp giagia ỡnh v xó hi S phi hp giagia ỡnh v cỏc t chc xó hi hu nh cha c thc hin theo mt c ch cht ch Bng 2.12 Mc hiu qu ca s phi hp nh trng, gia ỡnh v xó hi trong giỏo dc o c cho hc sinh (Kho sỏt vi 486 cỏn b QLGD,... bo huy ng ng b nh trng vi gia ỡnh v ton xó hi trong giỏo dc o c cho hc sinh Phi tỡm kim gii phỏp thng nht nh trng vi gia ỡnh v xó hi chớnh l to ra sc mnh tng hp v ng b trong ton xó hi 3.2 Mt s bin phỏp t chc phi hp nh trng gia ỡnh v xó hi trong GD cho hc sinh THPT 3.2.1 K hoch húa vic t chc phi hp nh trng vi gia ỡnh v xó hi thc hin mc tiờu, ni dung, phng phỏp giỏo dc o c hc sinh 3.2.1.1 Mc tiờu ca bin... GD cho hc sinh THPT 3.2.2.1 Mc tiờu ca bin phỏp 18 Vic t chc phi hp gia nh trng, gia ỡnh v xó hi vi vn GD cho hc sinh THPT nhm t mc tiờu ca giỏo dc c coi nh l mt nguyờn lý giỏo dc 3.2.2.2 Ni dung v cỏch thc hin bin phỏp Gia ỡnh, nh trng v xó hi thng nht trc tiờn l mc tiờu giỏo dc o c cho hc sinh theo nh hng XHCN ca ng v Nh nc ó ra Gia ỡnh, nh trng v xó hi cũn cn phi thng nht v ni dung GD cho hc sinh. .. dc gia ỡnh v giỏo dc xó hi ca cỏc i tng iu tra núi riờng v ca qun chỳng xó hi núi chung cũn rt hn ch 2.2.3 Thc trng cu vic t chc phi hp nh trng vi gia ỡnh v xó hi trong GD cho hc sinh THPT huyn an Phng nghiờn cutin hnh iu tra c ba i tng v: - Ni dung ca s phi hp - Cỏch thc v bin phỏp ca s phi hp - Tn sut v hiu qu ca s phi hp 2.2.3.1 Thc trng giagia ỡnh v nh trng trong GD hc sinh * S phi hp gia gia... hỡnh thc 53 10,9 4 í kin khỏc 0 0 Qua s liu bng 2.12 cho thy: Cú 28,7% ý kin cho rng hiu qu mang li cũn hn ch, c bit 10,9% ý kin c hi cho rng s phi hp cũn mang tớnh hỡnh thc Kt qu ny cho thy nhng hn ch, yu kộm ca s phi hp gia nh trng, gia ỡnh v xó hi Bng 2.13 Nguyờn nhõn lm hn ch hiu qu ca s phi hp gia nh trng, gia ỡnh v xó hi trong giỏo dc o c cho hc sinh (Kt qu iu tra vi 486 cỏn b QLGD, QLXH v CMHS... hc sinh - Xõy dng c ch phi hp gia nh trng v xó hi trong vic GD cho hc sinh - Nh trng v xó hi phi hp xõy dng mụi trng giỏo dc lnh mnh trong cng ng dõn c 19 HI NG GD CP HUYN THNG TRC HI NG HSP TRNG GD CP X HI NG HI CHA M GD TRNG HC SINH GV GV GV CB CB PH PH Gia Ngnh TTCB B ch PT on on PT PT ỡnh HS on Xúm mụn nhim Xó Lp xó Lp Xó Th Trg HC SINH NH TRNG HC SINH HC SINHGIA èNH A PHNG PHNGnhuy huynhuynhuy... xó hi, cỏc gia ỡnh v cỏ nhõn cú trỏch nhim v ngha v kt hp vi nh trng GD cho hc sinh T nhng kt qu kim chng trờn, tỏc gi cú th kt lun: Cỏc bin phỏp t chc phi hp cỏc lc lng giỏo dc trong giỏo dc o c cho hc sinh THPT trờn a bn huyn an Phng m tỏc gi xut hon ton cú th ỏp dng c trong iu kin hin nay v phự hp vi thc tin ca i b phn cỏc i tng tham gia vo hot ng t chc phi hp trong giỏo dc o c cho hc sinh Cỏc bin... trng vi gia ỡnh v xó hi trong giỏo dc o c cho hc sinh THPT trờn a bn huyn an Phng thnh ph H Ni ó c tin hnh trong nhng nm qua v t c nhng kt qu nht nh.Cỏc ch th giỏo dc ó tớch cc ch ng t chc phi hp vi nhau trong vic giỏo dc hc sinh Tuy nhiờn, kt qu ca cụng tỏc ny vn cũn nhng hn ch yu kộm.Bờn cnh ú do c im tỡnh hỡnh huyn an Phng nhng nm gn õy trong c ch mi, t nn xó hi ny sinh nhiu, tỡnh hỡnh o c hc sinh. .. thnh cụng trong quỏ trỡnh ch o thc hin Cỏc bin phỏp: Thng nht mc tiờu, ni dung phng phỏp v hỡnh thc t chc giỏo dc o c cho hc sinh, Xõy dng c ch t chc phi hp nh trng vi gia ỡnh v xó hi nhm giỏo dc o c cho hc sinh THPT huyn an Phng, H Ni, T chc ỏnh giỏ vic phi hp nh trng, gia ỡnh v xó hi nhm giỏo dc cho hc sinh THPT l nhng bin phỏp then cht, ch lc thc hin cỏc mc tiờu, k hoch ca hot ng giỏo dc hc sinh 3.4... vi nh trng trong giỏo dc o c hc sinh 3.2.4 Xõy dng c ch t chc phi hp nh trng gia ỡnh v xó hi trong GD cho hc sinh THPT huyn an Phng - H Ni 3.2.4.1 Mc tiờu ca bin phỏp thc hin c ni dung, nhim v ca cỏc gii phỏp t chc phi hp gia nh trng, gia ỡnh v xó hi nờu trờn cn xõy dng mt c ch t chc phi hp 3.2.4.2 Ni dung v iu kin thc hin bin phỏp - Phi hp vi gia ỡnh thụng qua t chc ban i din cha m hc sinh - Xõy .
Tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình và xã
hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các
trường trung học phổ thông huyện Đan Phượng,
Hà Nội. Nhà trường tổ chức phối hợp với gia đình trong giáo dục đạo đức học sinh trung
học phổ thông
1.4.4. Nhà trường tổ chức phối hợp với các lực lượng xã hội