1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện na hang tỉnh tuyên quang

5 630 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 283,39 KB

Nội dung

Biện pháp quản giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang Trần Thị Thanh Thủy Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS. ngành: Quản giáo dục; Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn: TS. Đặng Văn Cúc Năm bảo vệ: 2010 Abstract. Nghiên cứu luận về quản giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông (THPT). Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng quản giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang. Đề xuất một số biện pháp quản giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang. Keywords. Biện pháp quản lý; Quản giáo dục; Học sinh; Giáo dục đạo đức; Tuyên Quang Content 1. do chọn đề tài: Nước ta đang trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có sự quản của nhà nước, nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Có thể khẳng định rằng: Giáo dụcđào tạo có vai trò hết sức quan trọng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. nước ta, đang diễn ra công cuộc đổi mới sâu sắc trong phạm vi toàn xã hội. Sự nghiệp giáo dục đang được coi trọng là "Quốc sách hàng đầu”. Nghị quyết TW 2 khoá VIII đã xác định mục tiêu phát triển giáo dụcđào tạo chủ yếu là: "Thực hiện giáo dục toàn diện đức dục, trí dục, thể dục, mỹ dục tất cả các bậc học; hết sức coi trọng giáo dục chính trị, tư tưởng, nhân cách, khả năng tư duy sáng tạo và năng lực thực hành". Như vậy, Công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh phổ thông cần được cải tiến và đẩy mạnh, góp phần tích cực vào sự nghiệp giáo dục toàn diện, hài hoà, đáp ứng yêu cầu mới của xã hội. Trong văn kiện Hội nghị lần 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII chỉ rõ: "Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục là nhằm xây dựng những con người và thế hệ tha thiết gắn với tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc". Do vậy trong những năm gần đây nhà nước ta có nhiều chính sách ưu tiên phát triển giáo dục, đổi mới phương pháp thúc đẩy giáo dục phát triển. Phát triển giáo dụcđào tạo, phát triển nguồn lực con người để bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của nền kinh tế tri thức. Đây là nhiệm vụ to lớn, hết sức quan trọng đòi hỏi nhà giáo dục phải giúp người học nhn thc rừ vai trũ ca tri thc, s cn thit ca tri thc. Tuy nhiờn cú tri thc bn thõn ngi hc phi cú nhn thc ỳng n v vic hc, hc thnh ti l qua trng, song quan trng hn v trc ht ngi hc phi bit o lm ngi. Con ngi thi i no, xó hi no cng l ch th sỏng to ra lch s, con ngi l ng lc ca mi s phỏt trin xó hi. Con ngi cng cú nhõn cỏch cao p thỡ s tỏc ng ca con ngi n xó hi ú cng ln. Do ú khụng th xem nh vai trũ ca giỏo dc trong s phỏt trin ca xó hi. Trong cỏc mt c, Trớ, Th, M ca giỏo dc, giỏo dc o c bao gi cng c t lờn hng u "c xem l nn tng, gc r to ra ni lc tim tng vng chc cho cỏc mt giỏo dc khỏc; Đạo đức là gốc giống nh gốc của cây, ngọn nguồn của sông suối, sức mạnh của ngi gánh nặng lúc đng xa. Nhng nm gn õy, trong xu th hi nhp kinh t quc t, t nc ta ln mnh khụng ngng v mi mt xong cng khụng ớt nhng nguy c, thỏch thc. Mt trỏi ca c ch th trng ang tỏc ng n t tng v li sng ca mt b phn dõn c. c bit l th h tr, mt s b phn thanh niờn, thiu niờn, hc sinh, sinh viờn sng khụng cú tng, khụng cú mc ớch, ngi cng hin, ngi khú khn, thớch hng th, khụng cú nim tin, hoang mang, buụng th. ỏnh giỏ thc trng ny, trong vn kin Hi ngh Ban chp hnh Trung ng ng 2 khúa VIII nhn mnh: c bit ỏng lo ngi l trong mt b phn hc sinh, sinh viờn cú tỡnh trng suy thoỏi v o c, m nht v tng, theo li sng thc dng, thiu hoi bóo lp thõn, lp nghip vỡ tng lai bn thõn v t nc; Vy cú th ngn chn v khc phc tỡnh trng suy thoỏi o c ú c khụng? Nh trng, gia ỡnh v ton xó hi cú th ch ng trong mt chng trỡnh hnh ng phi hp tớch cc thc hin giỏo dc o c, bo v s trong sch, lnh mnh ca i sng o c cho th h tr c hay khụng? Phi chng y mnh giỏo dc o c cho hc sinh ph thụng l gúp phn quan trng vo thng li ca cuc u tranh bo v nh hng xó hi ch ngha (XHCN), chng li õm mu Din bin hũa bỡnh ca cỏc th lc Quc ch ngha nhm thc hin mt cỏch tinh vi, thõm c m mt trong nhng mi tin cụng l tn phỏ o c, nhõn cỏch ca th h tr? Vn giỏo dc o c cho hc sinh THPT l ht sc bc thit. Nhn thy ú l vn quan trng nờn ng ta ũi hi phi Tng cng giỏo dc cụng dõn, giỏo dc lũng yờu nc, ch ngha Mỏc-Lờnin v t tng H Chớ Minh, giỏo dc o c v nhõn vn, lch s dõn tc v bn sc vn húa dõn tc, ý chớ vn lờn vỡ tng lai ca bn thõn v tin ca t nc. T ú cng khng nh, giỏo dc o c l mt trong nhng im ch yu, ct lừi xuyờn sut v gi v trớ ch o trong ton b quỏ trỡnh giỏo dc nhõn cỏch, o to con ngi trong nh trng nc ta, c bit l trong nh trng ph thụng. Nh th, giỏo dc o c cho hc sinh ph thụng gn lin vi mc tiờu v nhim v chớnh tr, vi cuc u tranh ý thc h hin nay. tr li cho vn h trng nờu trờn, vic nghiờn cu qun hot ng giỏo dc o c v giỏo dc o c vo lỳc ny ang l mt ũi hi cp bỏch. Trc nay, vn giỏo dc o c cho hc sinh ph thụng l ti nghiờn cu rt quen thuc ca khoa hc s phm. Trong nhn thc ca khụng ớt ngi, giỏo dc o c cho hc sinh ph thụng dng nh ch l i tng nghiờn cu ca khoa hc s phm, l vn ca i sng hc ng. Cn nhn thc y hn v vn ny. ó n lỳc phi m rng ti nghiờn cu theo hng tip cn lun chớnh tr - xó hi ca ch ngha cng sn khoa hc, ngha l nghiờn cu vn giỏo dc o c cho hc sinh ph thụng cng nh cho th h tr núi chung t gúc lun chớnh tr. t ú, vi nhng kin gii khoa hc a ra nhng phõn tớch trit hc, chớnh tr - xó hi v o c v giỏo dc o c. Cú th núi cha bao gi, vn giỏo dc o c c t ra vi tm quan trng, tớnh cp thit v ý ngha xó hi rng ln nh lỳc ny. Chm lo cho s phỏt trin o c v i sống tinh thần lành mạnh của cộng đồng xã hội là chăm lo tới tiềm lực phát triển bền vững của cả một dân tộc. Việc đánh giá đúng tình hình, nhận diện đúng các vấn đề, tình huống, phát hiện được những trở ngại, vướng mắc để tìm ra các nguyên nhân và đề xuất các giải pháp nhằm đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức trong nhà trường sẽ góp phần tạo nên những chuyển biến tích cực của đời sống đạo đứcgiáo dục đạo đức hiện nay. Vấn đề đặt ra là: Để giáo dục thế hệ trẻ một cách toàn diện, thì phải tăng cường giáo dục tưởng, giáo dục đạo đức, giáo dục những giá trị nhân văn, để thế hệ trẻ vừa hoà nhập được với nền kinh tế thế giới vừa không làm mất đi bản sắc, tinh hoa văn hóa dân tộc. Tình hình và thực trạng trên, đã được các cấp các ngành, đăc biệt là những người làm giáo dục quan tâm, đầu tư. Nhưng vấn đề giáo dục tưởng đạo đức cho học sinh có lúc, có nơi còn bị xem nhẹ hoặc có những giải pháp chưa phù hợp với đối tượng và tình hình thực tế ở địa phương. Đối với các trường THPT Huyện Na Hang Tỉnh Tuyên Quang, trong những năm gần đây vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh đã có nhiều khởi sắc, đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ. Kết quả đó đã khẳng định thành quả của giáo dục kỷ cương, nền nếp đặc biệt là giáo dục đạo đức cho học sinh. Với cương vị là người chịu trách nhiệm chính về kết quả giáo dục nhà trường chúng tôi nhận thấy vai trò giáo dục đạo đức, tưởng, hoài bão cho học sinh luôn luôn phải được coi trọng, đặt lên hàng đầu, cần có những giải pháp thích hợp, phù hợp từ đó làm nền tảng cho giáo dục toàn diện các trường THPT Huyện Na Hang Tỉnh Tuyên Quang nói riêng và trường THPT nói chung. Đồng Thời, hiện nay chúng ta đã và đang thực hiện cuộc vận động: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là tấm gương tự học và sáng tạo”; phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” thì công tác giáo dục đạo đức cho học sinh phải được quan tâm đặc biệt. Như vậy việc tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh là một trong những nội dung để triển khai, thực hiện tốt các cuộc vận động này. Xuất phát từ những do trên, tác giả chọn đề tài: "Biện pháp quản giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT Huyện Na Hang Tỉnh Tuyên Quang" làm đề tài luận văn tốt nghiệp khóa học. 2. Mục đích nghiên cứu. Trên cơ sở nghiên cứu luận những vấn đề về quản giáo dục đạo đức cho học sinh THPT. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT Huyện Na Hang Tỉnh Tuyên Quang. Luận văn đề xuất một số biện pháp quản giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT Huyện Na Hang Tỉnh Tuyên Quang, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh nói riêng và giáo dục toàn diện cho học sinh trong các trường THPT Huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang nói chung. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT. 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT Huyện Na Hang Tỉnh Tuyên Quang. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1 Nghiên cứu luận về quản giáo dục đạo đức cho học sinh THPT. 4.2 Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng quản giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT Huyện Na Hang Tỉnh Tuyên Quang. 4.3 Đề xuất một số biện pháp quản giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT Huyện Na Hang Tỉnh Tuyên Quang. 5. Giả thuyết khoa học: Chất lượng giáo dục đạo đức của các trường THPT trên địa huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang còn mức độ thấp, chưa đáp ứng được so với yêu cầu đặt ra hiện nay. Một trong những nguyên nhân của thực trạng đó, là do việc quản giáo dục đạo đức học sinh các trường THPT Huyện chưa phù hợp với đối tượng học sinhtình hình thực tế của địa phương. Nếu có các biện pháp quản đồng bộ, hợp và khả thi thì sẽ nâng cao đựợc chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh nói riêng và chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh các trường THPT trên địa bàn Huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang nói chung. 6. Phạm vi nghiên cứu: 6.1. Giới hạn địa bàn, thời gian nghiên cứu: Địa bàn nghiên cứu : Các Trường THPT trên địa bàn Huyện Na Hang- tỉnh Tuyên Quang. Thời gian nghiên cứu : 3 năm trở lại đây (năm học 2007-2008; năm học 2008-2009; năm học 2009-2010). 6.2 Khách thể khảo sát: Ba trường THPT trên địa bàn Huyện Na Hang: Bao gồm trường THPT Yên Hoa; THPT Thượng Lâm; THPT Na Hangcác đơn vị, cá nhân có liên quan. Trong đó: Khảo sát: 9 Cán bộ quản lý, 3 cán bộ ĐTN, 30 giáo viên (kể cả giáo viên chủ nhiệm lớp và giáo viên không chủ nhiệm lớp). 7. Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện đề tài, tác giả sử dụng các nhóm phương pháp cụ thể sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu luận: - Nghiên cứu các văn kiện đại hội Đảng, quy định của pháp luật về giáo dục, điều lệ trường THPT. - Các giáo trình, bài giảng về công tác quản giáo dục của các thầy giáo, cô giáo trường Đại học giáo dục- Đại học quốc gia Hà Nội. - Tài liệu của Bộ GD &ĐT, Sở GD& ĐT 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Quan sát, đàm thoại, trao đổi, khảo sát, điều tra. - Tổng kết, bài học kinh nghiệm về quản giáo dục. 7.3 Nhóm phương pháp nghiên cứu hỗ trợ: - Thống kê, lập bảng biểu, sơ đồ 8. Dự kiến cấu trúc của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị và tài liệu tham khảo. Luận văn dự kiến trình bày 3 chương. Chương 1: Cơ sở luận về quản giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường THPT. Chương 2: Thực trạng việc quản giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT huyện Na Hang Tỉnh Tuyên Quang. Chương 3: Biện pháp quản giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT huyện Na Hang Tỉnh Tuyên Quang. References 1. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đức Hưng, Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn đề và giải pháp. Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội. 2. Đặng Quốc Bảo (1997), Những vấn đề cơ bảnvề quản giáo dục, trường cán bộ quản giáo dụcđào tạo, Hà Nội. 3. Nguyễn Đức Chính, Đánh giá trong giáo dục; Quản chất lượng trong giáo dục. Tài liệu giảng dạy lớp cao học QLGD (Trường Đại học giáo dục); 4. Vũ Cao Đàm, Phương pháp nghiên cứu trong QLGD. Tài liệu giảng dạy lớp cao học QLGD (Trường Đại học giáo dục); 5. Đinh Xuân Dũng (2006), Tư tưởngHồ Chí Minh về đạo đức, Nxb Giáo dục Hà Nội. 6. Lê Văn Giang (2001), Nhữngvấn đề cơ bản của Khoa học giáo dục,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 7. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội. 8. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển con người trong thời kỳ Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 9. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Tâm học ứng dụng trong tổ chức và QLGD; Quản nhân sự trong giáo dục. Tài liệu giảng dạy lớp cao học QLGD (Trường Đại học giáo dục); 10. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1998), Những vấn đề quản nhà nước và quản giáo dục, Giáo trình trường quản cán bộ giáo dụcđào tạo. 11. Nguyễn Thị Mỹ Lộc- Nguyễn Quốc Chí (1996), luận đại cương về quản lý, Trường cán bộ quản giáo dụcđào tạo. 12. Nguyễn Trọng Hậu, Đại cương khoa học quản giáo dục (Trường ĐHGD-ĐHQG Hà Nội); 13. Hà Nhật Thăng, Xu thế phát triển giáo dục (Trường ĐHGD- ĐHQG Hà Nội); 14. Hà Nhật Thăng (2005), đạo đức họcgiáo dục đạo đức, Bộ GD & ĐT, giáo trình của các trường cao đẳng sư phạm. 15. Hà Nhật Thăng (1999), Giáo dục hệ thống giá trị nhân văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 16. Hà Nhật Thăng- Phạm Khắc Chương (1998), Đạo đức học, Nxb Giáo dục Hà Nội. 17. Hồ Chí Minh (1982), Về giáo dục thanh niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 18. Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII; 19. Nghị quyết Đại hội IX Đảng CSVN; 20. Chỉ thị 40 của Ban chấp hành Trung ương Đảng CSVN; 21. Luật Giáo dục. Nxb Chính trị Quốc gia; 22. Hồ Chí Minh "Về đạo đức cách mạng". Nxb Sự thật; 23. Điều lệ trường Trung học. Nxb Giáo dục; 24. Các báo cáo tổng kết năm học( 2007- 2008; 2008- 2009; 2009- 2010) của Sở GD& ĐT Tuyên Quang; 25.Các nghị quyết của Tỉnh Ủy về giáo dụcđào tạo; Các kế hoạch và chiến lược phát triển giáo dục của Tỉnh. . đức cho học sinh ở các trường THPT huyện Na Hang Tỉnh Tuyên Quang. Chương 3: Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường THPT huyện Na. đạo đức cho học sinh ở các trường THPT Huyện Na Hang Tỉnh Tuyên Quang. Luận văn đề xuất một số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường

Ngày đăng: 08/02/2014, 12:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w