Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05

122 37 0
Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CÁM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đặng Văn Cúc, người thầy hướng dẫn nhiệt tình, tận tâm giúp đỡ em suốt q trình học tập hồn thành luận văn Em xin chân thành cám ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại học giáo dục ĐHQGHN nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ, động viên chúng em toàn khố học Nhân dịp tơi xin gửi tới Ban Giám Đốc Sở GD&ĐT Tỉnh Tuyên Quang; Ban Giám Hiệu, hội đồng giáo dục trường THPT Na Hang, trường THPT Thượng Lâm, trườngTHPT Yên Hoa (Tuyên Quang) tất bạn bè, người thân gia đình tạo điều kiện để tơi hồn thành khố học lời cám ơn chân thành Trong trình học tập hoàn thành luận văn, thân em cố gắng chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý, dẫn Thầy, cô, đồng nghiệp bạn Em xin trân trọng cám ơn! Hà Nội, Tháng 12 năm 2010 Tác giả Trịnh Thị Thanh Thuỷ CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCH Ban chấp hành BPGD Biện pháp giáo dục CBGV Cán giáo viên CBQL Cán quản lý CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CNCS Chủ nghĩa Cộng sản CNXH Chủ nghĩa xã hội GD& ĐT Giáo dục đào tạo GDCD Giáo dục công dân GV Giáo viên GDĐĐ Giáo dục đạo đức HĐGDNGLL Hoạt động giáo dục lên lớp HS Học sinh TB Trung bình THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNCSHCM Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh QLGDĐĐ Quản lý giáo dục đạo đức UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THPT 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1 Nghiên cứu lý luận quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 4.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THPT Huyện Na Hang Tỉnh Tuyên Quang 4.3 Đề xuất số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THPT Huyện Na Hang Tỉnh Tuyên Quang Giả thuyết khoa học: 6 Phạm vi nghiên cứu: 6.1 Giới hạn địa bàn, thời gian nghiên cứu: 6.2 Khách thể khảo sát: Phƣơng pháp nghiên cứu: 7.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: 7.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: 7.3 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu hỗ trợ: Dự kiến cấu trúc luận văn: CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở NHÀ TRƢỜNG THPT 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 1.2 Lý luận chung quản lý: 1.2.1 Khái niệm quản lý: 1.2.2 Bản chất chức quản lý: 11 1.2.3 Quản lý giáo dục: 12 1.2.4 Quản lý nhà trường: 14 1.3 Đạo đức giáo dục đạo đức: 15 1.3.1 Khái niệm đạo đức: 15 1.3.2 Bản chất chức đạo đức: 17 1.3.3 Khái niệm giáo dục đạo đức; 25 1.3.4 Bản chất chức giáo dục đạo đức; 26 1.4 Quản lý giáo dục đạo đức nhà trƣờng phổ thông; 28 1.4.1 Mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh THPT; 28 1.4.2 Nguyên tắc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT; 33 1.4.3 Nội dung quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT; 34 1.5 Những yếu tố tác động tới công tác giáo dục đạo đức học sinh THPT; 35 1.5.1 Yếu tố học sinh; 35 1.5.2 Yếu tố Gia đình; 37 1.5.3 Yếu tố nhà trường: 39 1.5.4 Yếu tố Xã hội; 41 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 43 ĐẠO ĐỨC CỦA HỌC SINH CÁC TRƢỜNG THPT 43 HUYỆN NA HANG TỈNH TUYÊN QUANG 43 2.1 Khái quát đặc điểm tình hình kinh tế- xã hội Huyện Na Hang Tỉnh Tuyên Quang; 43 2.1.1 Khái quát tình hình địa phương: 43 2.2 Quy mô trƣờng THPT Huyện Na Hang Tỉnh Tuyên Quang; 50 2.2.1 Tình hình kết giáo dục học sinh Trường THPT Huyện Na Hang Tỉnh Tuyên Quang; 52 2.2.2 Thực trạng nhận thức, thái độ Ban giám hiệu giáo viên việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Huyện Na Hang: 54 2.2.3 Thực trạng hành vi đạo đức học sinh trường THPT Huyện Na Hang: 57 2.2.4 Nguyên nhân thực trạng trên: 59 2.3 Thực trạng công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THPT Huyện Na Hang Tỉnh Tuyên Quang: 61 2.3.1 Thực trạng nội dung, hình thức biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang: 61 2.3.2 Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch, quản lý, tổ chức kiểm tra đánh giá CBQL, GV, cán ĐTN quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT huyện Na Hang 63 2.3.3 Kết Quả xếp loại đạo đức học sinh trường THPT Huyện Na Hang (Trong ba năm học: 2007-2008; 2008-2009; 2009-2010); 65 2.3.3.1 Ưu điểm; 67 2.3.3.2 Hạn chế 68 2.3.4 Đánh gía chung thực trạng công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Huyện Na Hang 68 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC 73 CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN NA HANG 73 TỈNH TUYÊN QUANG 73 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THPT; 73 3.1.1 Ngun tắc đảm bảo tính tồn vẹn q trình giáo dục: 73 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu giáo dục đạo đức cấp học: 74 3.1.3 Nguyên tắc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT phải huy động sức mạnh tổng hợp nhà trường: 75 3.2 Hệ thống biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THPT Huyện Na Hang Tỉnh Tuyên Quang; 76 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao vai trò, sức chiến đấu chi Đảng 76 3.2.2 Biện pháp 2: Nâng cao vai trò giáo viên môn; đặc biệt giáo viên chủ nhiệm lớp việc giáo dục đạo đức học sinh 77 3.2.3 Biện pháp 3: Vai trị xung kích Đoàn TN CSHCM hội liên hiệp niên Việt Nam 81 3.2.4 Biện pháp 4: Các hoạt động ngoại khoá giáo dục truyền thống địa phương 88 3.2.5 Biện pháp 5: Phát huy vai trò tự quản tập thể học sinh 89 3.2.6 Biện pháp 6: Phối hợp gia đình, nhà trường xã hội để giáo dục đạo đức cho học sinh 91 3.2.7 Biện pháp 7: Kế hoạch hoá công tác giáo dục đạo đức, tổ chức thực kế hoạch, đạo thực kế hoạch, kiểm tra việc thực kế hoạch 94 3.2.8 Biện pháp 8: Kết hợp giáo dục đạo đức cho học sinh q trình dạy học mơn học ( lồng ghép vào môn học) 97 3.3 Khảo sát tính khả thi biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THPT Huyện Na Hang Tỉnh Tuyên Quang 99 3.3.1 Mục đích, nội dung, cách thức khảo nghiệm: 99 3.3.1.1 Mục đích việc khảo nghiệm: 99 3.3.1.2 Nội dung khảo nghiệm: 100 3.3.1.3 Cách thức khảo nghiệm: 100 3.3.2 Tổ chức triển khai khảo sát kết việc áp dụng biện pháp quản lý GDĐĐ cho học sinh trường THPT huyện Na Hang: 100 3.3.3 Kết khảo nghiệm: 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 104 Kết luận: 104 Khuyến nghị: 105 2.1 Với Bộ GD&ĐT : 105 2.2 Đối với sở GD & ĐT Tuyên Quang: 106 2.3 Đối với chi bộ, BGH trường THPT huyện Na Hang: 106 2.4 Đối với tổ chức đoàn TNCSHCM trường THPT Huyện Na Hang: 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Nƣớc ta trình xây dựng phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, có quản lý nhà nƣớc, nhằm thực mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Có thể khẳng định rằng: Giáo dục đào tạo có vai trị quan trọng công xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Ở nƣớc ta, diễn công đổi sâu sắc phạm vi toàn xã hội Sự nghiệp giáo dục đƣợc coi trọng "Quốc sách hàng đầu” Nghị TW khoá VIII xác định mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo chủ yếu là: "Thực giáo dục tồn diện đức dục, trí dục, thể dục, mỹ dục tất bậc học; coi trọng giáo dục trị, tư tưởng, nhân cách, khả tư sáng tạo lực thực hành" Nhƣ vậy, Công tác giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức cho học sinh phổ thông cần đƣợc cải tiến đẩy mạnh, góp phần tích cực vào nghiệp giáo dục toàn diện, hài hoà, đáp ứng yêu cầu xã hội Trong văn kiện Hội nghị lần Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá VIII rõ: "Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng ngƣời hệ tha thiết gắn với lý tƣởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội có đạo đức sáng, có ý chí kiên cƣờng xây dựng bảo vệ Tổ Quốc" Do năm gần nhà nƣớc ta có nhiều sách ƣu tiên phát triển giáo dục, đổi phƣơng pháp thúc đẩy giáo dục phát triển Phát triển giáo dục đào tạo, phát triển nguồn lực ngƣời để bƣớc vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên kinh tế tri thức Đây nhiệm vụ to lớn, quan trọng đòi hỏi nhà giáo dục phải giúp ngƣời học nhận thức rõ vai trò tri thức, cần thiết tri thức Tuy nhiên để có tri thức thân ngƣời học phải có nhận thức đắn việc học, học để thành tài qua trọng, song quan trọng trƣớc hết ngƣời học phải biết đạo làm ngƣời Con ngƣời thời đại nào, xã hội chủ thể sáng tạo lịch sử, ngƣời động lực phát triển xã hội Con ngƣời có nhân cách cao đẹp tác động ngƣời đến xã hội lớn Do khơng thể xem nhẹ vai trị giáo dục phát triển xã hội Trong mặt Đức, Trí, Thể, Mỹ giáo dục, giáo dục đạo đức đƣợc đặt lên hàng đầu "Được xem tảng, gốc rễ để tạo nội lực tiềm tàng vững cho mặt giáo dục khỏc; Đạo đức gốc giống nh- gốc cây, nguồn sông suối, sức mạnh ngi gánh nặng lúc đng xa Nhng nm gn õy, xu hội nhập kinh tế quốc tế, đất nƣớc ta lớn mạnh không ngừng mặt xong khơng nguy cơ, thách thức Mặt trái chế thị trƣờng tác động đến tƣ tƣởng lối sống phận dân cƣ Đặc biệt hệ trẻ, số phận niên, thiếu niên, học sinh, sinh viên sống khơng có lý tƣởng, khơng có mục đích, ngại cống hiến, ngại khó khăn, thích hƣởng thụ, khơng có niềm tin, hoang mang, buông thả Đánh giá thực trạng này, văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII nhấn mạnh: “Đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước”; Vậy ngăn chặn khắc phục tình trạng suy thối đạo đức đƣợc khơng? Nhà trƣờng, gia đình tồn xã hội chủ động chƣơng trình hành động phối hợp tích cực để thực giáo dục đạo đức, để bảo vệ sạch, lành mạnh đời sống đạo đức cho hệ trẻ đƣợc hay không? Phải đẩy mạnh giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông góp phần quan trọng vào thắng lợi đấu tranh bảo vệ định hƣớng xã hội chủ nghĩa (XHCN), chống lại âm mƣu “Diễn biến hịa bình” lực Đế Quốc chủ nghĩa nhằm thực cách tinh vi, thâm độc mà mũi tiến công tàn phá đạo đức, nhân cách hệ trẻ? Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THPT thiết Nhận thấy vấn đề quan trọng nên Đảng ta địi hỏi phải “Tăng cƣờng giáo dục cơng dân, giáo dục lòng yêu nƣớc, chủ nghĩa Mác-Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, giáo dục đạo đức nhân văn, lịch sử dân tộc sắc văn hóa dân tộc, ý chí vƣơn lên tƣơng lai thân tiền đồ đất nƣớc” Từ khẳng định, giáo dục đạo đức điểm chủ yếu, cốt lõi xuyên suốt giữ vị trí chủ đạo tồn q trình giáo dục nhân cách, đào tạo ngƣời nhà trƣờng nƣớc ta, đặc biệt nhà trƣờng phổ thông Nhƣ thế, giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông gắn liền với mục tiêu nhiệm vụ trị, với đấu tranh ý thức hệ Để trả lời cho vấn đề hệ trọng nêu trên, việc nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục đạo đức giáo dục đạo đức vào lúc đòi hỏi cấp bách Trƣớc nay, vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông đề tài nghiên cứu quen thuộc khoa học sƣ phạm Trong nhận thức khơng ngƣời, giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông dƣờng nhƣ đối tƣợng nghiên cứu khoa học sƣ phạm, vấn đề đời sống học đƣờng Cần nhận thức đầy đủ vấn đề Đã đến lúc phải mở rộng đề tài nghiên cứu theo hƣớng tiếp cận lý luận trị - xã hội chủ nghĩa cộng sản khoa học, nghĩa nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thơng nhƣ cho hệ trẻ nói chung từ góc độ lý luận trị Để từ đó, với kiến giải khoa học đƣa phân tích triết học, trị - xã hội đạo đức giáo dục đạo đức Có thể nói chƣa bao giờ, vấn đề giáo dục đạo đức đặt với tầm quan trọng, tính cấp thiết ý nghĩa xã hội rộng lớn lúc Chăm lo cho phát triển đạo đức đời sống tinh thần lành mạnh cộng đồng xã hội chăm lo tới tiềm lực phát triển bền vững dân tộc Việc đánh giá tình hình, nhận diện vấn đề, tình huống, phát đƣợc trở ngại, vƣớng mắc để tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp nhằm đổi nội dung, phƣơng pháp giáo dục đạo đức nhà trƣờng góp phần tạo nên chuyển biến tích cực đời sống đạo đức giáo dục đạo đức Vấn đề đặt là: Để giáo dục hệ trẻ cách toàn diện, phải tăng cƣờng giáo dục lý tƣởng, giáo dục đạo đức, giáo dục giá trị nhân văn, để hệ trẻ vừa hoà nhập đƣợc với kinh tế giới vừa không làm sắc, tinh hoa văn hóa dân tộc Tình hình thực trạng trên, đƣợc cấp ngành, đăc biệt ngƣời làm giáo dục quan tâm, đầu tƣ Nhƣng vấn đề giáo dục lý tƣởng đạo đức cho học sinh có lúc, có nơi cịn bị xem nhẹ có giải pháp chƣa phù hợp với đối tƣợng tình hình thực tế địa phƣơng Đối với trƣờng THPT Huyện Na Hang Tỉnh Tuyên Quang, năm gần vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh có nhiều khởi sắc, đạt đƣợc nhiều kết đáng khích lệ Kết khẳng định thành giáo dục kỷ cƣơng, nếp đặc biệt giáo dục đạo đức cho học sinh Với cƣơng vị ngƣời chịu trách nhiệm kết giáo dục nhà trƣờng chúng tơi nhận thấy vai trị giáo dục đạo đức, lý tƣởng, hồi bão cho học sinh ln ln phải đƣợc coi trọng, đặt lên hàng đầu, cần có giải pháp thích hợp, phù hợp từ làm tảng cho giáo dục toàn diện trƣờng THPT Huyện Na Hang Tỉnh Tuyên Quang nói riêng trƣờng THPT nói chung Đồng Thời, thực vận động: “Học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh”; vận động “Mỗi thầy giáo, giáo gƣơng tự học sáng tạo”; phong trào thi đua: “Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực” cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh phải đƣợc quan tâm đặc biệt Nhƣ việc tăng cƣờng giáo dục đạo đức cho học sinh nội dung để triển khai, thực tốt vận động Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: "Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Huyện Na Hang Tỉnh Tuyên Quang" làm đề tài luận văn tốt nghiệp khóa học Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận vấn đề quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THPT Huyện Na Hang Tỉnh Tuyên Quang Luận văn đề xuất số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THPT Huyện Na Hang Tỉnh Tuyên Quang, nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh nói riêng giáo dục tồn diện cho học sinh trƣờng THPT Huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang nói chung Khách thể đối tƣợng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THPT 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THPT Huyện Na Hang Tỉnh Tuyên Quang tiêu đào tạo THPT Các biện pháp đƣợc xây dựng sở khoa học quản lý giáo dục, sở kinh nghiệm thực tiễn giáo dục đào tạo trƣờng THPT huyện Na Hang Những biện pháp không phù hợp với phát triển giáo dục đào tạo trƣờng THPT địa bàn huyện Na Hang, mà phù hợp cho quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh tất trƣờng THPT nƣớc q trình cơng nghiệp hóa, đại hố hội nhập quốc tế Tuy vậy, để vận dụng biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh thực tiễn phải tuân thủ quy trình, tiến hành phối hợp, giải theo điều kiện tối thiểu cần thiết thành cơng Các hình thức, biện pháp quản lý tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh đƣợc khảo nghiệm, thực thi trƣờng THPT huyện Na Hang thu đƣợc kết định Điều chứng tỏ việc áp dụng biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh theo định hƣớng mới, nội dung góp phần thực mục tiêu nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THPT, đồng thời góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho học sinh THPT Đây kết ý nghĩa thực tiễn lớn lao đề tài nghiên cứu 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Trên đƣờng công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc; học sinh THPT lực lƣợng chuẩn bị cho nguồn nhân lực đất nƣớc tƣơng lai Học sinh THPT cần đƣợc chăm sóc để có ý thức rèn luyện, có đủ đức xây dựng bảo vệ tổ quốc, đủ sức để chống lại tác động xấu mặt trái kinh tế thị trƣờng Đề tài nhằm góp phần đƣa biện pháp hoàn thiện nhân cách cho niên trƣớc bối cảnh kinh tế tri thức đƣợc tồn cầu hóa với thách thức, biến động lớn Đặc biệt, việc tìm biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh để ngăn chặn cách tích cực cho học sinh khơng rơi vào tình trạng bỏ học, lang thang, tiêm nhiễm tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật Nhƣ đề tài vừa có ý nghĩa nhân văn, vừa có ý nghĩa chiến lƣợc Hơn nữa, đề tài giải pháp góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo bậc học nƣớc Qua trình nghiên cứu sở lý luận quản lý giáo dục đạo đức nhƣ giải lý luận quản lý giáo dục thực tế, chúng tơi rút đƣợc số kết luận: Luận văn nghiên cứu phân tích đánh giá mặt ƣu điểm, nhƣ phân tích mặt cịn hạn chế biện pháp tổ chức quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Luận văn đề xuất số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh với đầy đủ quy trình, điều kiện, nguyên tắc để nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện trƣờng THPT, đồng thời giúp học sinh điều chỉnh hành vi ứng xử cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức chung, 104 hoàn chỉnh nhân cách học sinh Những cách thức tổ chức thực biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh đƣợc thực nghiệm kiểm chứng trƣờng THPT địa bàn huyện Na Hang Các kết chứng minh tính khả thi, tính thực tiễn, tính khoa học biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh mà tác giả đề xuất luận văn Những cách tổ chức thực biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh không phù hợp riêng cho trƣờng THPT huyện Na Hang, mà cịn vận dụng cho tất trƣờng THPT phạm vi nƣớc Luận văn bám sát yêu cầu, mục tiêu, nhiệm vụ đề tài đặt Đề tài vừa có ý nghĩa nhân văn, vừa có giá trị thực tiễn; giải đƣợc vấn đề vừa có tính cấp bách, vừa có tính chiến lƣợc giáo dục bậc học thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Đề tài cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu để nhân rộng áp dụng cho trƣờng THPT Khuyến nghị: 2.1 Với Bộ GD&ĐT : Cần có quan tâm đến vấn đề quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung, học sinh THPT nói riêng Hiện với phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN với tác động tiêu cực mặt trái chế thị trƣờng gặp nhiều khó khăn việc tổ chức quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Hiện tƣợng học sinh suy thoái nhân cách diễn biến phức tạp Địi hỏi có nghiên cứu cơng phu mơ hình tổ chức quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh, tổng kết nhân rộng kinh nghiệm, điển hình tiên tiến tổ chức thực biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh 105 2.2 Đối với sở GD & ĐT Tuyên Quang: Sở Giáo dục đào tạo quan chủ quản tất sở giáo dục địa bàn tỉnh Tuyên Quang Vấn đề quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT giai đoạn cần thiết, cấp bách nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện tỉnh Đặc biệt, trƣờng THPT huyện Na Hang điều kiện vị trí địa lý, phong tục tập quán Nên cần có quan tâm đạo sát công tác Theo định kỳ gặp gỡ CBGV, học sinh trao đổi đối thoại nắm bắt tình hình sở, để có đạo phù hợp với điều kiện thực tế vùng miền 2.3 Đối với chi bộ, BGH trường THPT huyện Na Hang: Công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh nhiệm vụ quan trọng công tác đào tạo nhà trƣờng, bí thƣ chi Đảng, hiệu trƣởng phải ngƣời đạo trực tiếp công tác này, cần tạo điều kiện sở vật chất nhƣ phƣơng tiện hỗ trợ cho tổ chức, đồn thể làm cơng tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh hoàn thành nhiệm vụ Định kì chi bộ, lãnh đạo phải thƣờng xun có gặp gỡ, giao lƣu, đối thoại với học sinh để có biện pháp đạo kịp thời Đề tài nghiên cứu số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh, đề nghị trƣờng THPT địa bàn huyện Na Hang ứng dụng biện pháp để quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh, nhằm mang lại kết giáo dục đáp ứng với mục tiêu, yêu cầu cấp học 2.4 Đối với tổ chức đoàn TNCSHCM trường THPT Huyện Na Hang: Đối với tổ chức đoàn TNCSHCM trƣờng THPT Huyện Na Hang cần tổ chức cho học sinh tham gia tích cực vào hoạt động trị, xã hội, tạo nhiều sân chơi bổ ích đa dạng, phong phú nội dung, hình thức, phù hợp với đặc điểm đối tƣợng học sinh điều kiện thực tế trƣờng THPT 106 Qua thu hút, lơi em vào hoạt động có ích nhằm nâng cao hiệu cơng tác tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh, giúp cho học sinh biến trình đƣợc giáo dục thành trình tự giáo dục Nhằm đạt đƣợc mục tiêu nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện nhà trƣờng THPT giai đoạn 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đức Hƣng, Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn đề giải pháp Nxb trị quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1997), Những vấn đề bảnvề quản lý giáo dục, trường cán quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội Nguyễn Đức Chính, Đánh giá giáo dục; Quản lý chất lượng giáo dục Tài liệu giảng dạy lớp cao học QLGD (Trƣờng Đại học giáo dục); Vũ Cao Đàm, Phương pháp nghiên cứu QLGD Tài liệu giảng dạy lớp cao học QLGD (Trƣờng Đại học giáo dục); Đinh Xuân Dũng (2006), Tư tưởngHồ Chí Minh đạo đức, Nxb Giáo dục Hà Nội Lê Văn Giang (2001), Nhữngvấn đề Khoa học giáo dục,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển người thời kỳ Công nghiệp hố- Hiện đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Tâm lý học ứng dụng tổ chức QLGD; Quản lý nhân giáo dục Tài liệu giảng dạy lớp cao học QLGD (Trƣờng Đại học giáo dục); 10 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1998), Những vấn đề quản lý nhà nước quản lý giáo dục, Giáo trình trƣờng quản lý cán giáo dục đào tạo 11 Nguyễn Thị Mỹ Lộc- Nguyễn Quốc Chí (1996), Lý luận đại cương quản lý, Trƣờng cán quản lý giáo dục đào tạo 108 12 Nguyễn Trọng Hậu, Đại cương khoa học quản lý giáo dục (Trƣờng ĐHGD-ĐHQG Hà Nội); 13 Hà Nhật Thăng, Xu phát triển giáo dục (Trƣờng ĐHGD- ĐHQG Hà Nội); 14 Hà Nhật Thăng (2005), đạo đức học giáo dục đạo đức, Bộ GD & ĐT, giáo trình trƣờng cao đẳng sƣ phạm 15 Hà Nhật Thăng (1999), Giáo dục hệ thống giá trị nhân văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Hà Nhật Thăng- Phạm Khắc Chƣơng (1998), Đạo đức học, Nxb Giáo dục Hà Nội 17 Hồ Chí Minh (1982), Về giáo dục niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 18 Nghị Trung ương khoá VIII; 19 Nghị Đại hội IX Đảng CSVN; 20 Chỉ thị 40 Ban chấp hành Trung ương Đảng CSVN; 21 Luật Giáo dục Nxb Chính trị Quốc gia; 22 Hồ Chí Minh "Về đạo đức cách mạng" Nxb Sự thật; 23 Điều lệ trường Trung học Nxb Giáo dục; 24 Các báo cáo tổng kết năm học( 2007- 2008; 2008- 2009; 20092010) Sở GD& ĐT Tuyên Quang; 25.Các nghị Tỉnh Ủy giáo dục đào tạo; Các kế hoạch chiến lược phát triển giáo dục Tỉnh - 109 PHỤ LỤC Phụ lục 01 PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN (Dành cho CBQL, CBGD, Cán ĐTN) Để có sở nghiên cứu, đề xuất số biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT huyện Na Hang giai đoạn nay, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Xin Thầy, Cơ vui lịng đánh dấu (X) vào mà Thầy, Cô cho phù hợp Câu 1: “Xin Thầy, Cô cho biết tầm quan trọng việc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh mục tiêu giáo dục toàn diện trường THPT huyện Na Hang giai đoạn nay?” Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu 2: “Xin Thầy, Cô cho biết giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT huyên Na Hang cần đạt theo phẩm chất đạo đức sau đây?” Ý kiến đánh giá TT Nội dung Phẩm chất 1: Sống có hồi bão, có ƣớc mơ, ln phấn đấu vƣợt qua hồn cảnh khó khăn rèn luyện học tập tốt Phẩm chất 2: Có ý thức tổ chức kỷ luật cao học tập, rèn luyện, sinh hoạt, chấp hành tốt nội quy, quy chế Bộ GD&ĐT Đã Chưa thực thực hiện tốt tốt Chưa thực nhà trƣờng Phẩm chất 3: Có thái độ, động rèn luyện học tập đắn trong, có tinh thần đồn kết, hỗ trợ rèn luyện, học tập Phẩm chất 4: Có óc sáng tạo, linh hoạt ứng xử giao tiếp, thích ứng nhanh điều kiện học tập rèn luyện Phẩm chất 5: Có ý thức trách nhiệm, biết quan tâm giúp đỡ bạn bè, biết bảo vệ xây dựng tập thể lớp, trƣờng vững mạnh Câu 3: “Xin Thầy, Cô cho biết nhận thức học sinh cần thiết phải giáo dục đạo đức cho em giai đoạn nay?”( thông qua giáo viên hỏi học sinh) Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 4: “ Thầy, cô đánh giá mức độ nội dung quản lý giáo dục đạo đức thực trường THPT huyện nào?” Ý kiến đánh giá TT Nội dung Nội dung 1: Giáo dục lòng yêu nƣớc, yêu quê hƣơng đất nƣớc, yêu quý bạn bè, ngƣời thân Nội dung 2: Giáo dục ý thức chấp hành nội quy, quy định GD&ĐT, trƣờng Nội dung 3: Giáo dục lòng nhân ái, độ lƣợng, Đã Chưa thực thực hiện tốt tốt Chưa thực xác định trách nhiệm, nghĩa vụ thân, tƣ cách, tác phong đắn ngƣời học sinh THPT Nội dung 4: Giáo dục cách giao tiếp, ứng xử thông thƣờng; chuẩn mực đạo đức phù hợp với lứa tuổi THPT Nội dung 5: Giáo dục nhận thức, hành vi, thói quen lối sống văn minh, tiến phù hợp với sắc dân tộc Việt Nam Câu 5: “Xin Thầy, cô đánh giá mức độ đạt cuả hình thức quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh mà trường THPT huyện thực hiện?” Ý kiến đánh giá Nội dung TT Hình thức quản lý giáo dục đạo đức thông qua sinh hoạt thứ đầu tuần (theo chủ đề phù hợp tuần, tháng) Hình thức GDĐĐ thơng qua buổi mít tinh kỷ niệm ngày lễ lớn năm Hình thức tổ chức giáo dục đạo đức thơng qua buổi học tập, sinh hoạt đồn, sinh hoạt hội Hình thức tổ chức giáo dục đạo đức thơng qua hoạt động Hình thức tổ chức giáo dục đạo đức thông qua Đã Chưa Chưa thực thực thực hiện tốt tốt hoạt động lao động, giao lƣu văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, … Câu 6:“ Xin Thầy, cô cho đánh giá mức độ phương pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT huyện thực hiên nào?” Ý kiến đánh giá Nội dung TT Phƣơng pháp tổ chức cho học sinh, học tập quy chế đánh giá xếp loại hai mặt giáo dục theo thông tƣ hƣớng dẫn Phƣơng pháp tổ chức buổi đối thoại nhà trƣờng hoc sinh Phƣơng pháp tổ chức hoạt động thi đua việc thực nếp, quy định đoàn, trƣờng Phƣơng pháp tổ chức thi tìm hiểu Đảng, Bác Hồ, truyền thống nhà trƣờng Phƣơng pháp tổ chức sinh hoạt câu lạc hội thảo mơn học, văn hóa văn nghệ TDTT… Đã Chưa Chưa thực thực thực hiện tốt tốt Câu hỏi 7:“Thầy, cô đánh giá mức độ công tác xây dựng kế hoạch, quản lý, tổ chức thực kiểm tra đánh giá CBQL, GV, cán ĐTN công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT huyện Na Hang?” Ý kiến đánh giá Nội dung TT Đã Chưa Chưa thực thực thực hiện tốt tốt Công tác xây dựng kế hoạch tổ quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Công tác tổ chức thực quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Công tác đạo quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Công tác kiểm tra đánh giá việc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô! Phụ lục 02 PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN (Dành cho CBQL, CBGD, Cán ĐTN) Câu 1: “Xin Thầy, Cơ cho biết ý kiến tính khả thi biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT nêu đây?” Ý kiến đánh giá Nội dung TT Rất Khả Không khả thi khả thi Biện pháp 1: Nâng cao vai trò, sức chiến đấu chi Đảng Biện pháp 2: Nâng cao vai trò giáo viên môn; đặc biệt giáo viên chủ nhiệm lớp việc giáo dục đạo đức học sinh Biện pháp 3: Vai trị xung kích Đoàn TN CSHCM hội liên hiệp niên Việt Nam Biện pháp 4: Các hoạt động ngoại khoá giáo dục truyền thống địa phương Biện pháp 5: Phát huy vai trò tự quản tập thể học sinh Biện pháp 6: Phối hợp gia đình, nhà trường xã hội để giáo dục đạo đức cho học sinh Biện pháp 7: Kế hoạch hố cơng tác giáo dục đạo đức, tổ chức thực kế hoạch, đạo thi thực kế hoạch, kiểm tra việc thực kế hoạch Biện pháp 8: Kết hợp giáo dục đạo đức cho học sinh q trình dạy học mơn học ( lồng ghép vào môn học) Xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô!

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:18

Mục lục

  • CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở NHÀ TRƯỜNG THPT

  • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:

  • 1.2.1 Khái niệm quản lý:

  • 1.2.2 Bản chất và chức năng cơ bản của quản lý:

  • 1.2.3 Quản lý giáo dục:

  • 1.2.4 Quản lý nhà trường:

  • 1.3 Đạo đức và giáo dục đạo đức:

  • 1.3.1 Khái niệm đạo đức:

  • 1.3.2 Bản chất và chức năng cơ bản của đạo đức:

  • 1.3.3 Khái niệm giáo dục đạo đức;

  • 1.3.4 Bản chất và chức năng cơ bản của giáo dục đạo đức;

  • 1.4 Quản lý giáo dục đạo đức trong nhà trường phổ thông;

  • 1.4.1 Mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh THPT;

  • 1.4.2 Nguyên tắc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT;

  • 1.4.3 Nội dung quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT;

  • 1.5.1 Yếu tố học sinh;

  • 1.5.2 Yếu tố Gia đình;

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan