1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông ở huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05

138 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DƢƠNG VĂN CHỦNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN NGHĨA HƢNG TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DƢƠNG VĂN CHỦNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN NGHĨA HƢNG TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Nhật Thăng HÀ NỘI – 2010 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU,CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BGD & ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo BGH Ban Giám Hiệu CBQL Cán quản lý GD-ĐT Giáo dục – Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất SGD- ĐT Sở Giáo dục – Đào tạo THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông Tr Trang UBND Uỷ ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống phương pháp nghiên cứu 7.Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề quản lý giáo dục đạo đức trường phổ thông 1.2 Một số khái niệm công cụ nghiên cứu đề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý nhà trường, quản lý giáo dục 12 1.2.3 Đạo đức, giáo dục đạo đức, quản lý giáo dục đạo đức 16 1.3 Vai trò giáo dục đạo đức phát triển nhân cách học sinh Trung học phổ thông giai đoạn 19 1.3.1 Giáo dục đạo đức góp phần hình thành giá trị nhân cách người xã hội thời kỳ lịch sử 20 1.3.2 Giáo dục đạo đức góp phần xác định mục tiêu hành động người 22 1.3.3 Giáo dục đạo đức góp phần xây dựng quan hệ xã hội công bằng, dân chủ, phát triển bền vững nhà trường 23 1.4 Ý nghĩa mục tiêu việc quản lý giáo dục đạo đức 28 1.4.1 Quản lý tốt tạo thống phát huy yếu tố tích cực, thuận lợi, hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển nhân cách học sinh 28 1.4.2 Quản lý giáo dục đạo đức làm tăng thêm hiệu giáo dục đạo đức góp phần nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông 27 1.4.3 Nội dung quản lý giáo dục đạo đức trường trung học phổ thông 30 1.5 Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc quản lý giáo dục đạo đức trường Trung học phổ thông 1.5.1 Mục tiêu giáo dục Trung học phổ thông 1.5.2 Đặc điểm học sinh Trung học phổ thông 1.5.3 Đặc điểm xã hội Việt Nam địa phương thời kỳ mở cửa, hội nhập Tiểu kết chương Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN NGHĨA HƢNG, TỈNH NAM ĐỊNH 2.1 Sơ lược kinh tế, xã hội; giáo dục huyện Nghĩa Hưng 2.1.1 Về kinh tế - xã hội 2.1.2 Tình hình giáo dục (chủ yếu giáo dục trung học phổ thông) 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.3 Kết khảo sát 2.3.1 Đánh giá thực trạng đạo đức học sinh trung học phổ thông huyện Nghĩa Hưng (theo đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh) 2.3.2 Nhận thức đối tượng khảo sát 2.3.3 Hiểu biết quản lý giáo dục đạo đức 2.3.4 Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức 2.4 Những nguyên nhân, hạn chế, tồn cần giải Tiểu kết chương Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN NGHĨA HƢNG, TỈNH NAM ĐỊNH 3.1 Một số nguyên tắc để xây dựng biện pháp quản lý giáo dục đạo đức 3.1.1 Biện pháp quản lý phải đảm bảo mục tiêu giáo dục trung học phổ thông 3.1.2 Biện pháp quản lý phải đồng (tác động vào khâu quản lý) 3.1.3 Biện pháp quản lý phải phát huy tính tích cực tự giác chủ thể tham gia giáo dục đạo đức nhà trường 3.1.4 Biện pháp quản lý phải phát huy tiềm xã hội 3.1.5 Biện pháp quản lý phải phù hợp với thực tiễn, đảm bảo tính sư phạm 39 39 40 45 42 44 44 44 45 49 50 50 52 58 62 70 73 75 75 75 76 77 79 79 3.2 Một số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức hiệu trưởng trường trung học phổ thông 3.2.1 Quản lý việc tổ chức khảo sát đánh giá thực trạng liên quan đến giáo dục đạo đức cho học sinh 3.2.2 Kế hoạch hoá hoạt động quản lý giáo dục đạo đức nhà trường 3.2.3 Xây dựng chế tổ chức điều hành hoạt động giáo dục đạo đức nhà trường 3.2.4 Xây dựng chương trình, nội dung tổ chức bồi dưỡng cho chủ thể tham gia vào trình giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông 3.2.5 Xây dựng kế hoạch sử dụng hợp lý sở vật chất , điều kiện nhà trường phục vụ hoạt động giáo dục đạo đức 3.2.6 Chỉ đạo đa dạng hoá hình thức hoạt động giáo dục đạo đức 3.2.7 Tổ chức xây dựng phong trào,các điển hình tiên tiến giáo dục đạo đức 3.3 Đánh giá, khảo sát tính khả thi biện pháp đề xuất Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 81 81 83 87 90 95 96 99 101 103 104 104 105 108 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đạo đức giáo dục đạo đức phạm trù xã hội, xuất có xã hội lồi người, tồn phát triển theo phát triển xã hội loài người Đạo đức mặt quan trọng nhân cách người, nói lên mối quan hệ người với xã hội Đạo đức kết trình giáo dục, kết tu dưỡng, rèn luyện thân Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Đạo đức khơng phải đạo đức thủ cựu Nó đạo đức mới, đạo đức vĩ đại, khơng phải danh vọng cá nhân, mà lợi ích chung Đảng, dân tộc, loài người”.(Hồ Chí Minh; tồn tập, tập 5, trang 252) Hội nghị lần II Ban Chấp Hành Trung ương khóa VIII khẳng định “Muốn tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững để thực mục đích dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng văn minh” Phát triển nguồn lực người phát triển đức tài, hai mặt nhân cách mà nhà trường giữ vai trị quan trọng hình thành nhân cách Đại hội khoá X Đảng cộng sản Việt Nam nhận định: “Hiện tình trạng suy thối, xuống cấp đạo đức, lối sống, gia tăng tệ nạn xã hội tội phạm đáng lo ngại, lớp trẻ” Qua 20 năm đổi mới, nước ta đạt thành tựu mặt kinh tế, đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên bên cạnh tiêu cực chế thị trường tác động đến đại đa số niên học sinh như: có lối sống thực dụng, thiếu ước mơ hồi bão, lập thân, lập nghiệp, mặt khác tiêu cực thi cử, cấp, chạy theo thành tích làm cho số trường nặng dạy chữ dạy người, tiêu cực dạy thêm học thêm làm cho tình cảm thầy trị bị tổn thương, truyền thống tôn trọng đạo dân tộc bị mai dần Bên cạnh tệ nạn xã hội ma túy xâm nhập học đường có xu gia tăng, tệ nạn sử dụng ma túy học sinh, sinh viên làm hủy hoại thể lực, trí tuệ, đạo đức hệ chủ nhân tương lai đất nước Và điều gây nhiều khó khăn phức tạp công tác giáo dục nhà trường Lứa tuổi học sinh THPT thời kỳ quan trọng phát triển thể chất nhân cách Cụ thể phát triển thể chất vào giai đoạn hoàn chỉnh, tố chất thể lực sức mạnh, sức bền, dẻo dai tăng cường, thời kỳ trưởng thành giới tính Sự phát triển mặt tâm lý học sinh THPT có nét chất, không giáo dục có hành vi tự phát, thiếu văn hóa, phi đạo đức ý thức không kiềm chế Vì vậy, năm gần số học sinh nữ phải bỏ học có thai, tượng bạo lực học đường có triều hướng gia tăng Trong chức quản lý giáo dục phải quan tâm đồng thời tới việc quản lý học tập quản lý hình thành phát triển nhân cách Hai mặt có quan hệ hỗ trợ, tác động lẫn nhau, cần khẳng định giáo dục đạo đức có tác động mạnh mẽ đến chất lượng học văn hóa điều kiện nay, ngày, cám dỗ, ảnh hưởng tiêu cực xã hội dội vào nhà trường Nghĩa Hưng huyện tỉnh Nam Định, cách thành phố Nam Định khoảng 20Km; cách bãi tắm Thịnh Long huyện Hải Hậu cách bãi tắm Quất Lâm huyện Giao Thủy không xa, trường THPT B Nghĩa Hưng cách bãi tắm Thịnh Long chưa đầy 1km, trường THPT C Nghĩa Hưng trường THPT Trần Nhân Tông Huyện Nghĩa Hưng cách bãi tắm Thịnh Long 2km nên học sinh dễ dàng nhanh chóng tiếp thu ảnh hưởng mặt tích cực tiêu cực xảy ra, chế thị trường trình hội nhập Vì nhà quản lý giáo dục cần nhận thức sâu sắc vấn đề đặc biệt việc nghiên cứu quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh địa bàn huyện Cho đến chưa có tác giả nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm để rút kết luận khoa học việc nâng cao hiệu quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học phổ thông huyện Nghĩa Hưng huyện có đặc điểm tương tự huyện Nghĩa hưng, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định” với mong muốn góp phần hoàn thiện việc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Nghĩa Hưng Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức quản lý giáo dục đạo đức, tìm hiểu thực trạng đạo đức học sinh công tác quản lý giáo dục đạo đức trường Trung học phổ thông huyện Nghĩa Hưng, tác giả đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức trường trung học phổ thông huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học phổ thông huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam định 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học phổ thông huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam định Giả thuyết nghiên cứu Ở phận học sinh THPT có biểu khơng lành mạnh cơng tác giáo dục đạo đức cịn nhiều thiếu sót, có việc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT chưa khoa học, bất cập với thực tiễn Nếu có biện pháp quản lý hợp lý, có đạo chặt chẽ, tổ chức thực tốt, kiểm tra đánh giá xác khắc phục tồn nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định sở lý luận việc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học phổ thông giai đoạn Khảo sát, đánh giá thực trạng việc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học phổ thông huyện Nghĩa Hưng Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Hệ thống phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu lý thuyết giáo dục, giáo dục đạo đức, quản lý giáo dục, quản lý giáo dục đạo đức bao gồm nghiên cứu tài liệu, cơng trình, văn … nhằm phân tích đặc trưng giáo dục đạo đức, quản lý giáo dục đạo đức đồng thời xác định yếu tố khách quan, chủ quan liên quan đến công tác quản lý giáo dục đạo đức hoàn cảnh 6.2.Phương pháp nghiên cứu thực trạng bao gồm phương pháp sau - Phương pháp điều tra phiếu hỏi + Xác định hai loại phiếu hỏi: Loại 1: Phiếu hỏi cho cán quản lý, giáo viên, phụ huynh Loại 2: Phiếu hỏi cho học sinh + Khảo sát: Cán quản lý ( cấp trường cấp phòng Giáo dục – Đào tạo) Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên Cha, mẹ học sinh Một số cán quản lý xã hội Loại 2: Khảo sát học sinh từ lớp 10 đến lớp 12 trường + Yêu cầu khảo sát qua phiếu: Đánh giá nhận thức tầm quan trọng giáo dục đạo đức,quản lý giáo dục đạo đức Sự hiểu biết nội dung, biện pháp giáo dục đạo đức, quản lý giáo dục đạo đức Thực trạng việc quản lý giáo dục đạo đức trường - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động nhà trường: Hội đồng giáo dục, sinh hoạt cờ, sinh hoạt Đoàn niên, sinh hoạt lớp chủ nhiệm - Phương pháp vấn: Phỏng vấn cán quản lý trường THPT huyện, đặc biệt là: Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm Nội dung tìm hiểu việc tổ chức quản lý đạo đức Hiệu trưởng, tạo điều kiện Hiệu trưởng, phối - Vi phạm quy định pháp luật (như đua xe) - Hút thuốc lá, uống rượu bia… - Hút hít ma túy - Gian lận thi cử, kiểm tra 10 - Trộm cắp 11 - Phá hoại tài sản 12 - Xem băng đĩa cấm 13 - Quan hệ nam nữ không lành mạnh 14 - Bạn bè người xấu lôi kéo Câu hỏi Những biểu không lành mạnh học sinh Trung học phổ thông nguyên nhân nào? TT Các ngun nhân Gia đình, xã hội bng lỏng giáo dục đạo đức Người lớn chưa gương mẫu Quản lý giáo dục đạo đức nhà trường chưa chăt chẽ Nội dung giáo dục đạo đức chưa thiết thực Những biến đổi tâm sinh lý lứa tuổi Tác động tiêu cực kinh tế thị trường Một phận thầy cô giáo chưa quan tâm giáo dục đạo đức Chưa có phối hợp lực lượng giáo dục Sự quản lý giáo dục đạo đức xã hội chưa thống 10 Phim ảnh, sách báo không lành mạnh 11 Nhiều đoàn thể xã hội chưa quan tâm đến giáo dục đạo đức 12 Điều hành pháp luật chưa nghiêm 13 Tệ nạn xã hội 14 Đời sống khó khăn Những nguyên Những nguyên nhân phổ biến nhân quan trọng Câu hỏi Các trường xã hội Huyện Nghĩa Hưng ,tỉnh Nam Định quan tâm tới giáo dục học sinh Trung học phổ thông giá trị đạo đức nêu lên đây? TT Những nội dung đạo đức giáo dục cho học sinh - Giáo dục giá trị đạo đức cần, kiệm, liêm, - Lịng nhân ái, khoan dung, vị tha - Tôn sư trọng đạo - Hiếu thảo với ông, bà, cha ,mẹ - Ý thức trách nhiệm học tập, công việc - Ý thức, hành vi bảo vệ môi trường tự nhiên,văn hóa - Tơn trọng thực nội quy, pháp luật - Giáo dục lối sống giản dị, sáng tình bạn, tình yêu - Ý thức hành vi vượt khó học tập, sống 10 - Ý thức hành vi trung thực, tự lập 11 - Đức hy sinh người khác xã hội 12 - Tính tích cực tham gia hoạt động xã hội 13 - Truyền thống yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội 14 - Xác định lý tưởng sống Đã thực Đã thực tốt Chƣa thực Câu hỏi 10 Trong yêu cầu giáo dục đạo đức quản lý giáo dục đạo đức thực tốt yêu cầu nào? Các yêu cầu TT Trang bị nhận thức, kiến thức Tổ chức rèn luyện kỹ hành vi Đã làm tốt Chưa tốt đạo đức Giáo dục thái độ, xúc cảm, tình cảm, niềm tin đạo đức Câu hỏi 11 Giáo dục đạo đức trường Trường trung học phổ thông huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định thông qua biện pháp, hình thức thực mức độ nào? Đã thực TT Các biện pháp hình thức Thường xun Thơng qua giáo viên dạy học môn học Thông qua chương trình hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Thơng qua hoạt động Đồn niên Thơng qua việc liên kết với gia đình Thơng qua tổ chức xã hội Hiệu Chưa Chưa Có thường thực hiệu xuyên tốt Chưa có hiệu Thông qua sinh hoạt tập thể lớp Thông qua hoạt động tổ chức ngày lễ lớn Thông qua phong trào xã hội từ thiện, tình nguyện Thơng qua hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao Câu hỏi 12 Để nâng cao hiệu hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh, xin quý vị cho biết trường Trung học phổ thông Huyện Nghĩa Hưng thực cơng việc sau đây? Việc quản lý tốt? TT Những nội dung quản lý giáo Thực Trung học phổ thông tốt Quản lý việc xây dựng môi Quản lý việc điều tra khảo sát sử dụng tiềm xã hội Quản lý việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức Tổ chức bồi dưỡng nhận thức, chuyên môn thực Đã thực đức cho học sinh Chưa dục đạo đức cho học sinh trường, nội dung giáo dục đạo Mức độ thực Xây dựng chế phối hợp hoạt động Thực chưa tốt trường Tổ chức triển khai kế hoạch hoạt động kể kiểm tra đánh giá Tổ chức phong trào thi đua, xây dựng phong trào thi đua giáo dục đạo đức Câu hỏi 13 Những biên pháp quản lý giáo dục đạo đức nêu lên đây, theo nhận xét quý vị hợp lý chưa? Có tính khả thi khơng? TT Các biệp pháp quản lý giáo dục đạo đức Quản lý việc tổ chức khảo sát, đánh giá thực trạng liên quan đến giáo dục đạo đức cho học sinh Kế hoạch hố hoạt động giáo dục đạo đức ngồi nhà trường Xây dựng chế tổ chức điều hành hoạt động giáo dục đạo đức ngồi nhà trường Xây dựng chương trình, nội dung tổ chức bồi dưỡng cho chủ thể tham gia hoạt động giáo dục đạo đức Xây dựng kế hoạch sử dụng hợp lý sở vật chất, điều kiện Tầm quan trọng biện pháp Quan trọng Quan nhất(chỉ chọn trọng biện pháp) Khả thi Có Khơng nhà trường phục vụ hoạt động giáo dục đạo đức Chỉ đạo đa dạng hố hình thức hoạt động giáo dục đạo đức Tổ chức rút kinh nghiệm ,xây dựng phong trào, điển hình tiên tiến giáo dục đạo đức Xin trân trọng cảm ơn quý vị.Mong quý vị cho biết vài thông tin thân để tiện cần trao đổi - Họ tên:……………………………………………… - Địa :……………………………………………… - Điện thoại:…………………………………………… - Công việc chức vụ đảm nhận:……………………………………………… - Trình độ học vấn, chuyên môn:………………………………………… Xin cảm ơn! 3.2.CÁC PHIẾU HỎI HS.(Dành cho học sinh lớp10,11,12 ) Câu hỏi Các em đồng ý với quan niệm sau đây: Học văn hóa quan trọng tu dưỡng đạo đức Tu dưỡng đạo đức quan trọng học văn hóa Tu dưỡng đạo đức học văn hóa quan trọng Câu hỏi Bản thân em giáo dục đạo đức với nội dung sau đây? Cung cấp kiến thức chuẩn mực đạo đức xã hội 2.Giáo dục phát triển xúc cảm, tình cảm, niềm tin đạo đức, giúp học sinh hướng tới chân, thiện, mỹ 3.Rèn luyện hành vi ứng xử, giao tiếp phù hợp với chuẩn đạo đức 4.Cả ba nội dung Câu hỏi Các lực lượng sau đây, lực lượng có ảnh hưởng tới việc rèn luyện đạo đức em ? Các cá nhân tổ chức xã hội TT - Cha mẹ học sinh - Giáo viên dạy môn - Giáo viên chủ nhiệm lớp - Hiệu trưởng (Hoặc Hiệu phó) - Đoàn niên trường - Các cấp quyền (xã, phường, cộng đồng dân cư) - Các hội quần chúng (Đồn niên) Có ảnh hưởng khơng có ảnh hưởng - Các tổ chức xã hội (Công an, phụ nữ) - Các sở kinh tế, sản xuất 10 - Các quan văn hóa thơng tin , báo chí 11 -Phụ trách viện bảo tàng, danh lam thắng cảnh Câu hỏi Những hành vi nêu lên đây, theo em học sinh Trung học phổ thông Huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định có biểu ? Những biểu không lành mạnh STT - Bỏ tiết, bỏ học - Không học bài,không thuộc - Nói chuyện trật tự lớp - Đánh trường lớp với lớp khác - Có tượng nữ đánh nhau,xé quần, áo bạn (mặc áo dài đánh nhau) - Đánh ngồi trường có kéo nhóm,có khí (gậy gộc,mã tấu) - Hút thuốc lá, uống rượu bia… - Trộm cắp trường gia đình - Nhuộm tóc màu 10 - Chạy xe máy lạng lách ngồi đường Biểu Biểu phổ biến 11 - Yêu đương quan hệ không mực nơi công cộng (hôn trước nhiều người) 12 - Có tượng phá thai 13 - Quậy phá,leo tường rào 14 - Chơi trò chơi điện tử Câu hỏi Những biểu không lành mạnh nguyên nhân nào? TT Các ngun nhân Gia đình nng chiều Nhà trường quản lý chưa chặt chẽ Tác động xấu bên dội vào nhà trường Ý thức tu dưỡng học sinh Những hoạt động nhà trường chưa tổ chức thường xuyên,hình thức,nội dung chưa hấp dẫn học sinh Phương pháp giảng dạy số giáo viên chưa thật hiệu Những nguyên nhân phổ biến Những nguyên nhân quan trọng Câu hỏi Bản thân em tự nhận thấy có giá trị đạo đức nêu lên đây? Những giá trị đạo đức TT - Cần, kiệm, liêm, - Lịng nhân ái, khoan dung, vị tha - Tôn sư trọng đạo - Hiếu thảo với ông, bà, cha, mẹ - Ý thức trách nhiệm học tập, công việc - Ý thức, hành vi bảo vệ mơi trường tự nhiên ,văn hóa - Tôn trọng thực nội quy nhà trường, pháp luật nhà nước - Có lối sống giản dị, sáng tình bạn, tình yêu - Ý thức, hành vi vượt khó học tập, sống 10 - Ý thức, hành vi trung thực, tự lập 11 - Đức hy sinh người khác xã hội 12 - Tích cực tham gia hoạt động xã hội 13 - Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội Có Khơng có Câu hỏi Bản thân em nhận thấy giáo dục đạo đức tốt thông qua hoạt động sau đây? Hiệu Các biện pháp hình thức TT Thơng qua giáo viên mơn Thơng qua chương trình hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Thơng qua sinh hoạt Đồn niên Thơng qua việc liên kết nhà trường với gia đình Thơng qua tổ chức xã hội Thông qua sinh hoạt tập thể lớp Thông qua hoạt động tổ chức ngày lễ lớn Thông qua phong trào xã hội từ thiện, tình nguyện Thơng qua hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao Tốt Chưa tốt Bình thường Câu hỏi Em có ý kiến biện pháp quản lý giáo dục đạo đức nêu lên đây? tầm quan trọng tính khả thi? TT Các biệp pháp quản lý giáo dục đạo đức Quản lý việc tổ chức khảo sát, đánh giá thực trạng liên quan đến giáo dục đạo đức cho học sinh Kế hoạch hoá hoạt động giáo dục đạo đức nhà trường Xây dựng chế tổ chức điều hành hoạt động giáo dục đạo đức nhà trường Xây dựng chương trình, nội dung tổ chức bồi dưỡng cho chủ thể tham gia hoạt động giáo dục đạo đức Xây dựng kế hoạch sử dụng hợp lý sở vật chất, điều kiện nhà trường phục vụ hoạt động giáo dục đạo đức Chỉ đạo đa dạng hoá hình thức hoạt động giáo dục đạo đức Tổ chức rút kinh nghiệm, xây dựng phong trào, diển hình tiên tiến giáo dục đạo đức Tầm quan trọng biện pháp Quan trọng Quan trọng nhất(chỉ chọn biện pháp) Khả thi Có Khơng Xin trân trọng cảm ơn Đề nghị em cho biết vài thông tin thân để tiện cần trao đổi - Họ tên:……………………………………………… - Lớp :………………………………………………… - Trường:……………………………………………… Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Splitter A watermark is added at the end of each output PDF file To remove the watermark, you need to purchase the software from http://www.anypdftools.com/buy/buy-pdf-splitter.html

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Bí Thƣ Trung Ƣơng Đảng, Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/06/2004 về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và CBQL giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và CBQL giáo dục
2. Đặng Quốc Bảo (2008), Quản lý nhà nước về giáo dục và một số vấn đề xã hội của phát triển giáo dục , bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục khóa 8, Đại học Giáo dục, Đại học quốc gia Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về giáo dục và một số vấn đề xã hội của phát triển giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 2008
3. Đặng Quốc Bảo (2008), Quản lý nhà trường, bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục khóa 8 ,Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà trường
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 2008
4. Đặng Quốc Bảo (2008), Phát triển con người và chỉ số phát triển con người, bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục khóa 8, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển con người và chỉ số phát triển con người
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 2008
5. Đặng Quốc Bảo (2007), Giáo dục nhà trường – Người Thầy: Một số góc nhìn. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục nhà trường – Người Thầy: Một số góc nhìn
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 2007
6. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hƣng(2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn đề và giải pháp. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn đề và giải pháp
Tác giả: Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hƣng
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo ,Hiệu trưởng lãnh đạo trường học và những qui định mới nhất về Giáo dục - Đào tạo . Nhà xuất bản Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu trưởng lãnh đạo trường học và những qui định mới nhất về Giáo dục - Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động
8. Nguyễn Thanh Bình (2009), Giáo dục kĩ năng sống. Nhà xuất bản Đại Học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kĩ năng sống
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại Học Sư Phạm
Năm: 2009
9. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001), Những quan điểm giáo dục hiện đại, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những quan điểm giáo dục hiện đại
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 2001
10. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001), Lý luận đại cương về quản lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận đại cương về quản lý
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 2001
11. Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển Giáo dục Đào tạo 2001 – 2010, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển Giáo dục Đào tạo 2001 – 2010
Tác giả: Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
12. Nguyễn Đức Chính (2003), Chất lượng và kiểm định chất lượng Giáo dục Đào tạo, bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục khoá 8, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng và kiểm định chất lượng Giáo dục Đào tạo
Tác giả: Nguyễn Đức Chính
Năm: 2003
13. Nguyễn Đức Chính (2008), Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học, bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục khoá 8, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học
Tác giả: Nguyễn Đức Chính
Năm: 2008
14. Phạm Khắc Chương - Nguyễn Thị Yến Phương Đạo đức họcb Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức họcb
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội
15. Nguyễn Cảnh Chất (2003), Tinh hoa Quản lý Nhà xuất bản Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh hoa Quản lý
Tác giả: Nguyễn Cảnh Chất
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
Năm: 2003
16. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX, X, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX, X
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội
17. Đảng bộ huyện Nghĩa Hƣng (2010), Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Nghĩa Hưng lần thứ XXIII, Nghĩa Hưng, Nam Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Nghĩa Hưng lần thứ XXIII
Tác giả: Đảng bộ huyện Nghĩa Hƣng
Năm: 2010
18. Đảng bộ tỉnh Nam Định (2010), Nghị quyết Đảng bộ tỉnh Nam Định lần thứ XVIII. Nam Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Đảng bộ tỉnh Nam Định lần thứ XVIII
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Nam Định
Năm: 2010
19. Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2009
20. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực thế kỉ XXI, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực thế kỉ XXI
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w