Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước, thì BHXH ngày một phát triển và trưởng thành nhanh chóng. BHXH là một trong những bộ phận cấu thành và đóng vai trò quan trọng trong các chính sách xã hội. Nó là một bộ phận không thể thiếu và có tính ổn định trong hệ thống an sinh xã hội. Mục tiêu của BHXH là nhằm thỏa mãn những nhu cầu thiết yếu của người lao động và gia đình họ trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập. BHXH ngày càng giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống của nhân dân Việt Nam. Nó không chỉ đảm bảo về cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người ở mỗi lứa tuổi khác nhau mà còn giúp làm giảm hố sâu khoảng cách giữa các vùng miền giúp dân giàu, nước mạnh đất nước ổn định và phát triển bền vững về mọi mặt nền kinh tế, chính trị, xã hội… Nó thể hiện trách nhiệm giữa người với người , sự sẻ chia, bù đắp lòng yêu thương của dân tộc Việt Nam như câu nói xưa: “ Người với người sống để yêu nhau”. Như chúng ta thấy việc thu BHXH có vai trò quan trọng đặc biệt, không những có vai trò to lớn trong việc cân đối quỹ , thu BHXH còn đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của hệ thống BHXH. Đặc biệt là sự tồn tại và phát triển của BHXH vận động theo cơ chế thị trường, không có sự bao cấp của ngân sách nhà nước trong lĩnh vực BHXH. Qua thời gian ra đời, tồn tại và phát triển, công tác quản lý thu BHXH ở cơ quan BHXH huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định đạt được nhiều thành tựu như: thu phí ngày càng nhiều, số người tham gia BHXH ngày càng tăng, tình trạng nợ đọng giảm thiểu…. Tuy nhiên trên thực tế, việc triển khai hoạt động thu của BHXH huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định vẫn còn nhiểu điểm tồn tại, bất cập như: chưa khai thác hết lực lượng lao động, tình trạng trốn đóng, nợ đóng vẫn còn tồn tại….Điều này đã làm cho hoạt động thu của BHXH huyện Nghĩa Hưng vẫn chưa đạt kết quả cao ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động và làm giảm nguồn thu cho quỹ BHXH. Do vậy, để công tác quản lý thu ngày càng hiệu quả cao thì cần giải quyết những vấn đề còn tồn tại này. Xuất phát từ những lý do trên em đã lựa chọn đề tài: “Công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định giai đoạn 2013 – 2017” làm đề tài nghiên cứu trong bài báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình. 1. Lý do chọn đề tài Ở Việt Nam nay, hoạt động BHXH là một hoạt động do nhà nước tổ chức thực hiện và quản lý, không vì mục đích sinh lợi. Vì vậy yếu tố quản lý luôn được xem là vấn đề quan trọng khi thực hiện thu bảo hiểm xã hội (BHXH). Nó không chỉ quyết định đến sự hình thành, sử dụng quỹ BHXH như thế nào mà còn đảm bảo quyền lợi thụ hưởng cho người lao động (NLĐ) khi tham gia vào hệ thống BHXH . Thực tiễn công tác thu BHXH của BHXH Việt Nam nói chung và BHXH các tỉnh, địa phương nói riêng, trong tham gia qua cho thấy, mặc dù chính sách BHXH đã được nhiều sửa đổi, bổ sung nhiều, quy trình tổ chức thực hiện thu BHXH đã có nhiều cải cách, cải tiến rõ rệt, song hiệu quả thu BHXH chưa thực sự tương xứng với tiềm năng, cần phải có sự nỗ lực hơn nữa. Với vai trò là một bộ phận trong BHXH Việt Nam, BHXH huyện Nghĩa Hưng (trực thuộc BHXH tỉnh Nam Định) đang từng bước cố gắng làm tốt chức năng, nhiệm vụ của mình để góp phần vào sự nghiệp chung của ngành BHXH Việt Nam. Trước tình hình kinh tế trong tỉnh còn gặp nhiều biến động, hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng, đặc biệt với lợi thế về địa lí, huyện Nghĩa Hưng đã và đang thu hút một lượng lớn các nhà đầu tư vào huyện đặt trụ sở, mở công ty. Do đó, công tác quản lý thu BHXH ở BHXH Nghĩa Hưng gặp không ít khó khăn, thách thức. Tình trạng tìm mọi cách trốn đóng, nợ đọng BHXH của đơn vị SDLĐ ngày càng gia tăng, đòi hỏi phải có biện pháp hợp lý để giải quyết triệt để. Vì vậy, việc nghiên cứu công tác quản lý thu BHXH ở BHXH Nghĩa Hưng trên cơ sở đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu ở BHXH huyện trong thời gian tới là vô cùng cần thiết. Với vốn kiến thức còn nhiều hạn chế, em xin mạnh dạn đưa ra một số hiểu biết của mình về vấn đề quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Nghĩa Hưng qua đề tài khoá luận: “Công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định giai đoạn 2013 – 2017”
Trang 1+BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI
Cán bộ hướng dẫn : Th.S Hoàng Minh Tuấn
Họ và tên sinh viên : Đoàn Thị Huyền
HÀ NỘI, NĂM 2018
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của mình
Các số liệu và kết quả nêu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực, xuấtphát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập và được cơ quan thực tập cungcấp cùng với những góp ý cho báo cáo này
Sinh viên thực hiện Đoàn Thị Huyền
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Đề tài “THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃHỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN NGHĨA HƯNG TỈNHNAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2013 – 2017” là nội dung tôi chọn để nghiên cứu
và làm luận văn tốt nghiệp sau bốn năm theo học chương trình cao họcchuyên ngành Bảo hiểm tại trường Đại học Lao Động- Xã Hội
Để hoàn thành quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này, lời đầutiên tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Thầy Th.S Hoàng Minh Tuấnthuộc Khoa Bảo hiểm – Trường Đại học Lao Động- Xã Hội Thầy đã trựctiếp chỉ bảo và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để tôi hoànthiện luận văn này Ngoài ra tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô trongKhoa Bảo hiểm đã đóng góp những ý kiến quý báu cho luận văn
Nhân dịp này, tôi cũng xin cảm ơn Khoa Bảo hiểm Trường Đại học LaoĐông- Xã Hội đã tạo điều kiện và thời gian cho tôi trong suốt quá trìnhnghiên cứu
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn những người thân, bạn bè đã luôn bên tôi,động viên tôi hoàn thành khóa học và bài luận văn này
Trân trọng cảm ơn!
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU v
LỜI MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 2
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài 2
3 Đối tượng nghiên cứu 3
4 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu 3
5 Kết cấu của đề tài 3
Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH.4 1.1 Một số vấn đề cơ bản về BHXH 4
1.1.1 Khái niệm BHXH 4
1.1.2 Vai trò của BHXH đối với đời sống kinh tế xã hội 5
1.1.3 Quỹ BHXH 8
1.2 Một số vấn đề cơ bản về công tác quản lý thu BHXH 9
1.2.1 Khái niệm quản lý thu BHXH 9
1.2.2 Vai trò công tác quản lý thu BHXH 10
1.2.3 Nội dung công tác quản lý thu BHXH 12
1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu BHXH 20
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC Ở BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN NGHĨA HƯNG TỈNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2013 – 2017 23
2.1 Giới thiệu chung về bảo hiểm xã hội huyện Nghĩa Hưng 23
2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Nghĩa Hưng 23
2.1.2 Vài nét về cơ quan BHXH huyện Nghĩa Hưng 23
2.1.3 Đánh giá về cơ quan BHXH huyện Nghĩa Hưng 34
2.2 Thực trạng công tác thu BHXH ở BHXH huyện Nghĩa Hưng giai đoạn 2013-2017 36
Trang 52.2.1 Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc 36
2.2.2 Quản lý mức thu BHXH 44
2.2.3 Quy trình tổ chức thu BHXH 46
2.2.4 Kết quả thu BHXH ở BHXH huyệnNghĩa Hưng 48
2.2.5 Đánh giá chung về công tác quản lý thu BHXH bắt buộc ở BHXH huyện Nghĩa Hưng 57
Chương 3 60
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH Ở BHXH HUYỆN NGHĨA HƯNG 60
3.1 Định hướng phát triển chung của BHXH huyện Nghĩa Hưng năm 2018 60
3.1.1 Định hướng công tác thực hiện chính sách BHXH 60
3.2 Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc ở huyện Nghĩa Hưng 62
3.2.1 Tăng cường quản lý và mở rộng đối tượng tham gia BHXH 62
3.2.2 Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, phổ biến pháp luật BHXH 64
3.2.3 Tăng cường phối kết hợp với các ban ngành liên quan 65
3.2.4 Kiện toàn bộ máy quản lý thu BHXH 66
3.2.5 Cải cách thủ tục hành chính 67
3.2.6 Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thu BHXH 69
3.3 Một số khuyến nghị 69
3.3.1 Khuyến nghị với Nhà nước và cơ quan bảo hiểm xã hội Việt Nam 69
3.3.2 Khuyến nghị với cơ quan bảo hiểm xã hội tỉnh Nam Định 71
3.3.3 Khuyến nghị với chính quyền địa phương và cơ quan bảo hiểm xã hội huyện Nghĩa Hưng 72
3.3.4 Khuyến nghị với các ban ngành liên quan 73
KẾT LUẬN 73
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
Trang 6DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1: Hệ thống tổ chức bộ máy BHXH huyện Nghĩa Hưng 27
Bảng 1.1 Cơ cấu đội ngũ cán bộ, công chức viên chức của BHXH Huyện Nghĩa Hưng 28
Bảng 2.1: Đơn vị SDLĐ tham gia BHXH bắt buộc giai đoạn 2013 – 2017 38
Biểu đồ 2.1: Tình hình tham gia BHXH bắt buộc của đơn vị SDLĐ tại BHXH huyện Nghĩa Hưng giai đoạn 2013 – 2017 39
Bảng 2.2: Tình hình người lao động tham gia BHXH bắt buộc của BHXH huyện Nghĩa Hưng giai đoạn 2013 – 2017 41
Biểu đồ 2.2:Tình hình người lao động tham gia BHXH bắt buộc giai đoạn 2013 – 2017 42
Bảng 2.3: Bảng quy định mức lương cơ sở giai đoạn 2013 – 2017 45
Bảng 2.4: Bảng lương tối thiểu vùng giai đoạn 2013-2017 46
Bảng 2.5: Quỹ tiền lương làm căn cứ thu BHXH bắt buộc giai đoạn 2013 – 2017 (đơn vị: đồng) 49
Bảng 2.6: Quỹ lương BHXH bắt buộc theo khối loại hình quản lý giai đoạn 2013 – 2017 (đơn vị: đồng) 50
Bảng 2.7: Kết quả thu BHXH bắt buộc giai đoạn 2013 – 2017 52
(đơn vị: triệu đồng) 52
Bảng 2.8: Kết quả nợ đọng BHXH bắt buộc tại cơ quan BHXH Huyện Nghĩa Hưng giai đoạn 2013 – 2017 54
Biểu đồ 2.3: Kết quả nợ đọng BHXH giai đoạn 2013 – 2017 55
Sơ đồ 1: Hệ thống tổ chức bộ máy BHXH huyện Nghĩa Hưng 27
Bảng 1.1 Cơ cấu đội ngũ cán bộ, công chức viên chức của BHXH Huyện Nghĩa Hưng 28
Bảng 2.1: Đơn vị SDLĐ tham gia BHXH bắt buộc giai đoạn 2013 – 2017 38
Biểu đồ 2.1: Tình hình tham gia BHXH bắt buộc của đơn vị SDLĐ tại BHXH huyện Nghĩa Hưng giai đoạn 2013 – 2017 39
Bảng 2.2: Tình hình người lao động tham gia BHXH bắt buộc của BHXH huyện Nghĩa Hưng giai đoạn 2013 – 2017 41
Biểu đồ 2.2:Tình hình người lao động tham gia BHXH bắt buộc giai đoạn 2013 – 2017 42
Bảng 2.3: Bảng quy định mức lương cơ sở giai đoạn 2013 – 2017 45
Trang 7Bảng 2.4: Bảng lương tối thiểu vùng giai đoạn 2013-2017 46 Bảng 2.5: Quỹ tiền lương làm căn cứ thu BHXH bắt buộc giai đoạn 2013 – 2017 (đơn vị: đồng) 49 Bảng 2.6: Quỹ lương BHXH bắt buộc theo khối loại hình quản lý giai đoạn 2013 – 2017 (đơn vị: đồng) 50 Bảng 2.7: Kết quả thu BHXH bắt buộc giai đoạn 2013 – 2017 52 (đơn vị: triệu đồng) 52 Bảng 2.8: Kết quả nợ đọng BHXH bắt buộc tại cơ quan BHXH Huyện Nghĩa Hưng giai đoạn 2013 – 2017 54 Biểu đồ 2.3: Kết quả nợ đọng BHXH giai đoạn 2013 – 2017 55
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa có sự quản lý của nhà nước, thì BHXH ngày một phát triển và trưởngthành nhanh chóng BHXH là một trong những bộ phận cấu thành và đóng vaitrò quan trọng trong các chính sách xã hội Nó là một bộ phận không thể thiếu
và có tính ổn định trong hệ thống an sinh xã hội Mục tiêu của BHXH là nhằmthỏa mãn những nhu cầu thiết yếu của người lao động và gia đình họ trongtrường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập BHXH ngày càng giữ vai trò đặc biệtquan trọng trong đời sống của nhân dân Việt Nam Nó không chỉ đảm bảo vềcuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người ở mỗi lứa tuổi khác nhau mà còngiúp làm giảm hố sâu khoảng cách giữa các vùng miền giúp dân giàu, nướcmạnh đất nước ổn định và phát triển bền vững về mọi mặt nền kinh tế, chínhtrị, xã hội… Nó thể hiện trách nhiệm giữa người với người , sự sẻ chia, bùđắp lòng yêu thương của dân tộc Việt Nam như câu nói xưa: “ Người vớingười sống để yêu nhau”
Như chúng ta thấy việc thu BHXH có vai trò quan trọng đặc biệt,không những có vai trò to lớn trong việc cân đối quỹ , thu BHXH còn đóngvai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của hệ thống BHXH Đặc biệt là
sự tồn tại và phát triển của BHXH vận động theo cơ chế thị trường, không có
sự bao cấp của ngân sách nhà nước trong lĩnh vực BHXH
Qua thời gian ra đời, tồn tại và phát triển, công tác quản lý thu BHXH ở
cơ quan BHXH huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định đạt được nhiều thành tựunhư: thu phí ngày càng nhiều, số người tham gia BHXH ngày càng tăng, tìnhtrạng nợ đọng giảm thiểu… Tuy nhiên trên thực tế, việc triển khai hoạt độngthu của BHXH huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định vẫn còn nhiểu điểm tồn tại,bất cập như: chưa khai thác hết lực lượng lao động, tình trạng trốn đóng, nợđóng vẫn còn tồn tại….Điều này đã làm cho hoạt động thu của BHXH huyệnNghĩa Hưng vẫn chưa đạt kết quả cao ảnh hưởng đến quyền lợi của người laođộng và làm giảm nguồn thu cho quỹ BHXH Do vậy, để công tác quản lý thungày càng hiệu quả cao thì cần giải quyết những vấn đề còn tồn tại này Xuất
phát từ những lý do trên em đã lựa chọn đề tài: “Công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định giai đoạn
2013 – 2017” làm đề tài nghiên cứu trong bài báo cáo thực tập tốt nghiệp của
mình
Trang 91 Lý do chọn đề tài
Ở Việt Nam nay, hoạt động BHXH là một hoạt động do nhà nước tổchức thực hiện và quản lý, không vì mục đích sinh lợi Vì vậy yếu tố quản lýluôn được xem là vấn đề quan trọng khi thực hiện thu bảo hiểm xã hội(BHXH) Nó không chỉ quyết định đến sự hình thành, sử dụng quỹ BHXHnhư thế nào mà còn đảm bảo quyền lợi thụ hưởng cho người lao động (NLĐ)khi tham gia vào hệ thống BHXH
Thực tiễn công tác thu BHXH của BHXH Việt Nam nói chung vàBHXH các tỉnh, địa phương nói riêng, trong tham gia qua cho thấy, mặc dùchính sách BHXH đã được nhiều sửa đổi, bổ sung nhiều, quy trình tổ chứcthực hiện thu BHXH đã có nhiều cải cách, cải tiến rõ rệt, song hiệu quả thuBHXH chưa thực sự tương xứng với tiềm năng, cần phải có sự nỗ lực hơnnữa Với vai trò là một bộ phận trong BHXH Việt Nam, BHXH huyện NghĩaHưng (trực thuộc BHXH tỉnh Nam Định) đang từng bước cố gắng làm tốtchức năng, nhiệm vụ của mình để góp phần vào sự nghiệp chung của ngànhBHXH Việt Nam
Trước tình hình kinh tế trong tỉnh còn gặp nhiều biến động, hội nhậpkinh tế ngày càng sâu rộng, đặc biệt với lợi thế về địa lí, huyện Nghĩa Hưng
đã và đang thu hút một lượng lớn các nhà đầu tư vào huyện đặt trụ sở, mởcông ty Do đó, công tác quản lý thu BHXH ở BHXH Nghĩa Hưng gặp không
ít khó khăn, thách thức Tình trạng tìm mọi cách trốn đóng, nợ đọng BHXHcủa đơn vị SDLĐ ngày càng gia tăng, đòi hỏi phải có biện pháp hợp lý để giảiquyết triệt để Vì vậy, việc nghiên cứu công tác quản lý thu BHXH ở BHXHNghĩa Hưng trên cơ sở đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tácquản lý thu ở BHXH huyện trong thời gian tới là vô cùng cần thiết
Với vốn kiến thức còn nhiều hạn chế, em xin mạnh dạn đưa ra một sốhiểu biết của mình về vấn đề quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện
Nghĩa Hưng qua đề tài khoá luận: “Công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại
BHXH huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định giai đoạn 2013 – 2017”
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Việc nghiên cứu đề tài này khoá luận này sẽ nhằm mục đích làm rõ hơnvai trò của công tác quản lý thu đối với hoạt động thu BHXH bắt buộc, đánh giámột cách tổng quát và có hệ thống thực trạng quản lý thu BHXH bắt buộc ởBHXH huyện Nghĩa Hưng trong giai đoạn 2013-2017 Đồng thời, qua đó đưa ramột số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH bắt buộc ở địa
Trang 103 Đối tượng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài: nghiên cứu các vấn đề về thu, nộpBHXH bắt buộc của NLĐ, người SDLĐ và cơ quan BHXH Nghĩa Hưng tạihuyện Nghĩa Hưng giai đoạn 2013 - 2017
Đối tượng nghiên cứu: thực trạng công tác quản lý thu BHXH bắt buộctại BHXH huyện Nghĩa Hưng
4 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
Đề tài này sẽ phản ánh, phân tích một cách chi tiết và tổng hợp về thựctrạng công tác thực hiện chính sách BHXH nói chung và quản lý thu BHXHbắt buộc nói riêng
Thông qua việc phân tích thực trạng công tác quản lý thu BHXH bắtbuộc tại BHXH huyện Nghĩa Hưng có thể đưa ra một số giải pháp nhằm hoànthiện hơn công tác nghiệp vụ này
5 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, bố cục bài khóa luận tốt nghiệp của emđược kết cấu thành ba chương chính Cụ thể đó là:
Chương 1: Lý luận chung về công tác quản lý thu BHXH
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Nghĩa Hưng giai đoạn 2013 – 2017.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH bắt buộc ở BHXH huyện Nghĩa Hưng.
Trong quá trình nghiên cứu mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng bài báocáo thực tập không thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được sựgóp ý của các thầy cô giáo giúp bài báo cáo thực tập của em được hoàn thiệnhơn Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 11Sẽ sai lầm nếu có ai đó nghĩ rằng sự tư lợi trong ý nghĩa này đồng nghĩa với
sự ích kỷ
Henry Rogers Seager sau đó nêu lên những rủi ro cần được đem vàotrong chương trình BHXH như tai nạn công nghiệp, ốm đau, chết sớm do tainạn lao động, thất nghiệp, tuổi già, và những rủi ro khác tương tự như vậy.Ông ta đi đến kết luận là bằng những phương tiện của hành động hợp tác và
sự tạo ra hệ thống BHXH, và chỉ duy nhất bằng những phương tiện này,chúng ta mới hy vọng thu thập được sự đóng góp từ thu nhập của người laođộng, của người sử dụng lao động nhằm mục đích bảo đảm và nâng cao tiêuchuẩn cuộc sống cho chúng ta
Thuật ngữ “Bảo hiểm xã hội” lần đầu tiên chính thức được sử dụng làmtiêu đề cho một văn bản pháp luật vào năm 1935 (Luật Bảo hiểm xã hội năm
1935 của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ) Thuật ngữ này xuất hiện trở lại trong mộtđạo luật được thông qua tại New Zealand năm 1938 Năm 1941, trong thờigian chiến tranh thế giới thứ hai, thuật ngữ này được dùng trong Hiến chươngĐại Tây Dương (the Atlantic Charter of 1941)
Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) nhanh chóng chấp nhận thuật ngữ “bảohiểm xã hội”, đây là mốc quan trọng ghi nhận giá trị của thuật ngữ này, mộtthuật ngữ diễn đạt đơn giản nhưng phản ánh được nguyện vọng sâu sắc nhấtcủa nhân dân lao động trên toàn thế giới
Thuật ngữ “bảo hiểm xã hội” được hiểu không giống nhau giữa các nước
về mức độ phạm vi rộng hẹp của nó Tuy nhiên, về cơ bản thì thuật ngữ này
được hiểu với nghĩa là sự bảo đảm an toàn của xã hội dành cho thành viên của nó thông qua các quy trình của hệ thống công cộng, nhằm giải toả những
lo âu về kinh tế và xã hội cho thành viên Nói cách khác, nó góp phần giúp các thành viên trong xã hội và gia đình khắc phục sự suy giảm hoặc mất nguồn thu nhập thực tế do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề
Trang 12nghiệp, thất nghiệp, hư trí, và tử tuất; đồng thời cung cấp về dịch vụ y tế, trợ cấp gia đình có con nhỏ
Nhìn chung các quan điểm của các nhà xã hội ở các nước đưa ra có một
số sự khác biệt do tình hình thực tế tại đất nước họ sống, nhưng chúng ta cóthể đưa ra một số điểm chung nhất định là: BHXH là một cơ chế nhằm giảmbớt áp lực tài chính cho NLĐ khi họ gặp phải những rủi ro trong cuộc sống,thông qua sự đóng góp của chính các thành viên trong cộng đồng
Tại Việt Nam, sau Cách mạng tháng 8/1945 trên cơ sở Hiến pháp năm
1946 của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa có quy định về chế độ trợ cấpcác chế độ ốm đau, tai nạn, hưu trí cho công nhân , viên chức Nhà nước thôngqua một loạt các sắc lệnh như : Sắc lệnh 29/SL ngày 12/3/1947, Sắc lệnh76/SL ngày 20/5 1950 và Sắc lệnh 77/SL ngày 22//5/1950 Năm 1959, Hiếnpháp nước ta thừa nhận công nhân, viên chức Nhà Nước có quyền đượchưởng trợ cấp BHXH
Xuất phát từ những quan điểm khác nhau về BHXH trên thế giới, dựatrên tình hình thực tế nước ta thì khái niệm BHXH trong Luật BHXH số71/2006/QH11, ngày 29/6/2006 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2007được
hiểu như sau :“ BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù dắp một phần thu
nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội” Như vậy có thể nói rằng,
BHXH ra đời là một tất yếu khách quan nhằm đảm bảo cuộc sống cho ngườilao động và gia đình họ khi có khó khăn về kinh tế Điều đó đã làm cho ngườilao động yên tâm trong quá trình sản xuất, nâng cao năng suất lao động gópphần vào việc phát triển và tăng trưởng nền kinh tế, đảm bảo công bằng xãhội
1.1.2 Vai trò của BHXH đối với đời sống kinh tế xã hội
Trong điều kiện phát triền nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCNhiện nay, BHXH càng trở nên quan trọng trong việc góp phần đảm bảo côngtác xã hội và phát triển xã hội một cách bền vững Nó giữ vai trò quan trọngkhông chỉ đối với NLĐ mà còn có ý nghĩa to lớn đối với tổ chức SDLĐ vàtoàn xã hội, cụ thể:
1.1.2.1 Đối với người lao động
BHXH được hình thành và phát triển chủ yếu là nhằm đảm bảo chínhsách cho NLĐ và người thân của họ khi gặp phải những khó khăn, làm giảmhoặc mất một phần thu nhập Do đó, BHXH có vai trò vô cùng quan trọng đối
Trang 13với đối tượng này BHXH không chỉ là quyền lợi cho NLĐ mà nó còn thểhiện trách nhiệm của NLĐ đối với xã hội Một mặt, BHXH tạo điều kiện choNLĐ nhận được sự tương trợ của cộng đồng, xã hội khi ốm đau, thai sản,…Mặt khác, cũng là cơ hội để mỗi người thực hiện trách nhiệm tương trợ chonhững khó khăn của các thành viên khác trong cộng đồng, khắc phục hậu quả
và khống chế rủi ro trong lao động ở mức độ cần thiết
Khi tham gia vào hệ thống BHXH, việc chi dùng cá nhân của NLĐđược nâng cao hiệu quả cho họ tiết kiệm được một khoản tiền nhỏ, đều đặnhàng tháng để chi dùng khi già cả, mất sức lao động… Đây không chỉ lànguồn hỗ trợ về vật chất mà còn là nguồn động viên tinh thần to lớn đối vớimỗi cá nhân khi gặp khó khăn, giúp họ ổn định về mặt tâm lý, ổn định chínhsách cho bản thân và gia đình khi gặp bất trắc Khi đã có một chỗ dựa vữngchắc, NLĐ sẽ cảm giác yên tâm hơn trong cuộc sống lao động, làm việc hếtsức mình để nâng cao năng suất lao động
1.1.2.2 Đối với tổ chức sử dụng lao động
BHXH ngoài việc mang lại các lợi ích thiết thực cho NLĐ, nó còn giúpcho các tổ chức SDLĐ ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh Thông quaviệc phân phối các chi phí cho NLĐ một cách hợp lý Bởi vì, nếu không cóBHXH, người SDLĐ sẽ trả tiền BHXH cùng tiền lương hàng tháng cho NLĐ
để họ tự quản lý và sử dụng nguồn tiền vào các mục đích khác nhau, khôngphải lúc nào cũng mang lại hiệu quả như mong đợi Đặc biệt, khi NLĐ khôngmay bị ốm đau, tai nạn lao động… không có khoản tiền tiết kiệm, dự phòng
để chi dùng cuộc sống của họ bị ảnh hưởng dẫn đến chất lượng lao động cũng
bị ảnh hưởng theo Vì vậy, qua việc phân phối chi phí cho NLĐ hợp lý,BHXH góp phần làm cho quá trình sản xuất kinh doanh được ổn định, hoạtđộng liên tục và hiệu quả, tăng cường mối quan hệ bền chắc giữa các thànhviên trong quan hệ lao động
Mặt khác, BHXH tạo điều kiện để người SDLĐ có trách nhiệm vớiNLĐ trong suốt cuộc đời NLĐ cho những đóng góp của họ đối với doanhnghiệp, làm cho quan hệ lao động giữa chủ SDLĐ với NLĐ có tính nhân vănsâu sắc hơn
Bên cạnh đó, BHXH còn giúp đơn vị SDLĐ ổn định nguồn chi ngay cảkhi có rủi ro không đáng có xảy ra Nhờ đó mà các khoản chi phí được chủđộng hạch toán, giúp doanh nghiệp chủ động hơn trong sản xuất kinh doanh
mà không bị phụ thuộc quá nhiều vào hoàn cảnh khách quan Tuy nhiên,
Trang 14chính vì những lợi ích mà BHXH mang lại cho đơn vị SDLĐ không phải lànhững lợi ích trực tiếp nên nhiều doanh nghiệp, đơn vị SDLĐ chưa thực sựcoi trọng và có nhận thức đúng đắn về vai trò của BHXH.
1.1.2.3 Đối với xã hội
BHXH là một chính sách xã hội luôn được Đảng và Nhà nước ta coitrọng Bởi đúng như tên gọi đã phản ánh, BHXH không chỉ có vai trò quantrọng đối với NLĐ và người SDLĐ mà nó còn có những vai trò xã hội to lớnnhư:
Tạo ra một cơ chế chia sẻ rõ ràng, để nâng cao tính cộng đồng xã hội,củng cố truyền thống đoàn kết, gắn bó giữa các thành viên trong xã hội Tuykhông nhằm mục đích sinh lợi, kinh doanh nhưng BHXH được xem như mộtcông cụ phân phối, sử dụng nguồn quỹ dự phòng hiệu quả nhất cho việc giảmhậu quả rủi ro, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội Thông qua hoạt độngBHXH, những rủi ro trong đời sống NLĐ được dàn trải theo nhiều chiều, tạo
ra khả năng giải quyết an toàn nhất, với chi phí thấp nhất
BHXH vốn là trụ cột chính trong bốn trụ cột chính của hệ thống ASXHcủa nhà nước ta hiện nay Căn cứ vào mức độ bao phủ của chính sách BHXH
mà các nhà hoạch định chính sách xã hội sẽ thiết kế những mạng lưới an sinhkhác nhau Do đó, phát triển BHXH chính là cơ sở để phát triển các bộ phậnkhác nhau của hệ thống an sinh xã hội
Có thể nói nhìn vào hệ thống BHXH của mỗi quốc gia có thể biết đượctrình độ phát triển của quốc gia đó Nếu kinh tế chậm phát triển, xã hội lạchậu, đời sống nhân dân thấp kém thì hệ thống BHXH cũng chậm phát triển ởmức tương đối Bởi vì, chỉ khi kinh tế phát triển, những nhu cầu cần thiết nhấtđược đảm bảo thì người dân mới nghĩ đến nhu cầu cao hơn Mặt khác, thôngqua hệ thống BHXH, trình độ tổ chức, quản lý rủi ro xã hội của nhà nước,trình độ văn hóa của cộng đồng được nâng cao
Ngoài ra, hệ thống BHXH cũng góp phần vào việc huy động vốn đầu
tư, làm cho thị trường tài chính phong phú và kinh tế phát triển Do quỹBHXH có nguồn tiền nhàn rỗi được đem đi đầu tư đảm bảo an toàn và tăngtrưởng quỹ, mang lại lợi ích cho tất cả các chủ thể trong quan hệ BHXH
Như vậy, vai trò của BHXH là rất lớn đối với NLĐ, người SDLĐ vàtoàn xã hội Đối với Việt Nam hiện nay, với chức năng của mình, BHXH đang
là một khâu không thể thiếu trong việc thực hiện mục tiêu “dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, góp phần vào ổn định và phát
Trang 15triển kinh tế đất nước.
1.1.3 Quỹ BHXH
Bất kì một hoạt động kinh tế - xã hội nào muốn thực hiện được đềuphải có một nguồn tài chính riêng Đối với hoạt động BHXH, quỹ BHXHđược hiểu là một quỹ tài chính độc lập, tập trung, được tồn tích dần từ sựđóng góp của các bên tham gia BHXH và các nguồn thu hợp pháp khác vàđược Nhà nước bảo hộ; được sử dụng để chi trả các chế độ BHXH cho NLĐtheo quy định của pháp luật BHXH [4] Theo đó, quỹ BHXH bắt buộc ở ViệtNam được hình thành từ các nguồn sau:
- Người SDLĐ đóng theo quy định hiện hành
- NLĐ đóng theo quy định hiện hành
- Tiền sinh lời của hoạt động đầu tư từ quỹ BHXH
- Chi khen thưởng người SDLĐ thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động,phòng ngừa TNLĐ – BNN, chi dự phòng… theo quy định của Nhà nước
- Đầu tư để bảo toàn và tăng trưởng quỹ theo quy định của LuậtBHXH
Hiện nay quỹ BHXH bắt buộc được chia thành ba thành phần đó là:+ Quỹ ốm đau, thai sản
+ Quỹ hưu trí, tử tuất
+ Quỹ TNLĐ - BNN
Quỹ BHXH bắt buộc ở nước ta được tổ chức theo nguyên tắc tập trung,tạo lập một quỹ tiền tệ chung Do đó, vấn đề quản lý quỹ sao cho đảm bảoquyền lợi của tất cả các thành viên tham gia đóng góp là rất quan trọng Đặcbiệt, công tác quản lý thu BHXH hiện nay còn tồn tại nhiều bất cập cần phải
Trang 16giải quyết, có biện pháp xử lý triệt để Vì vậy, không chỉ riêng ngành BHXH
mà các ban ngành liên quan cần có sự quan tâm đúng mức hơn với nhữngthực trạng này
1.2 Một số vấn đề cơ bản về công tác quản lý thu BHXH.
1.2.1 Khái niệm quản lý thu BHXH
Cũng như các tổ chức kinh tế - chính trị - xã hội khác, tổ chức BHXHmuốn tồn tại và phát triển phải có một tài chính riêng để chi dùng cho côngtác thực hiện chính sách, chế độ Do đó, thu BHXH là nhân tố có tính chấtquyết định đến sự tồn tại và phát triển của BHXH ở bất kì một quốc gia nàotrên thế giới
Thu BHXH là việc nhà nước dùng quyền lực của mình bắt buộc các đốitượng phải đóng BHXH theo mức phí quy định hoặc cho phép một số đốitượng được tự nguyện tham gia, lựa chọn mức đóng và phương thức đóng phùhợp với thu nhập của mình Trên cơ sở đó hình thành một quỹ tiền tệ tập trungnhằm mục đích bảo đảm cho các hoạt động BHXH.[5]
Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy hiệu quả thu BHXH nói chung vàthu BHXH đối với hình thức bắt buộc nói riêng thường đạt được kết quảkhông cao Trong nền kinh tế nhiều thành phần như Việt Nam hiện nay, lợiích của các bên tham gia BHXH là khác nhau Đơn vị SDLĐ thì luôn muốntối đa hóa lợi nhuận, tối thiểu hóa chi phí Trong khi đó, NLĐ thì lại muốnđóng góp ít nhất mà lại được hưởng nhiều nhất Qũy BHXH là có hạn, để đảmbảo cho mọi hoạt động được bền vững, cơ quan BHXH phải luôn tiến hànhcân đối quỹ sao cho hợp lý nhất Chính những mâu thuẫn về lợi ích trên và cóthể đảm bảo lợi ích hợp pháp cũng như trách nhiệm của các bên tham gia cầnphải có người trọng tài là Nhà nước Với chức năng cai trị, Nhà nước sẽ sửdụng quyền lực của mình xây dựng các cơ chế, chính sách nhằm nâng caohiệu quả công tác thu và quản lý thu BHXH
Trước khi đi đến khái niệm công tác quản lý thu BHXH cần phải hiểuthế nào là quản lý? Có nhiều cách hiểu khác nhau về quản lý Nhưng xét vềmặt bản chất, quản lý chính là sự tác động có kế hoạch, sắp xếp, tổ chức, chỉhuy, kiểm tra các chủ thể quản lý, các quá trình xã hội và hoạt động của conngười để chúng phát triển phù hợp với quy luật, đạt tới mục đích đề ra của tổchức và đúng với ý chí của nhà nước quản lý với chi phí thấp nhất
Quản lý thu BHXH là sự tác động có tổ chức của chủ thể quản lý đểđiều chỉnh các hoạt động thu Sự tác động đó được thực hiện bằng hệ thống
Trang 17các biện pháp hành chính, kinh tế và pháp luật nhằm đạt được mục tiêu thuđúng đối tượng, thu đủ số lượng và không để thất thu tiền đóng BHXH, đảmbảo thời gian theo quy định.
1.2.2 Vai trò công tác quản lý thu BHXH
1.2.2.1 Tạo sự thống nhất trong hoạt động thu BHXH
Hoạt động thu BHXH vốn có tính chất đặc thù khác với các hoạt độngkhác đó là: đối tượng thu BHXH đa dạng, phức tạp, bao gồm nhiều thànhphần kinh tế khác nhau, độ tuổi, thu nhập và vị trí địa lý vùng miền cũngkhông thống nhất Do đó, nếu không có sự chỉ đạo thống nhất giữ các cấpquản lý thì hoạt động thu BHXH sẽ không đạt được hiệu quả cao
Hiện nay, ngành BHXH của nước ta được quản lý theo ngành dọc, hệthống đại lý bảo hiểm ở các xã cũng khá lớn Thông qua công tác quản lý, quátrình tổ chức thực hiện chính sách BHXH giữa các cấp khác nhau được thốngnhất Việc thống nhất giữa những người bị quản lý và người quản lý sẽ làmgiảm chi phí, tiền của và công sức cho các cơ quan BHXH
Như vậy, thông qua hoạt động quản lý những nội dung quan trọng củahoạt động thu BHXH được thống nhất về đối tượng thu, biểu mẫu, hồ sơ thu,quy trình thu nộp BHXH… Đồng thời giúp cho cơ quan BHXH nắm chắcđược các nguồn thu, từ các đối tượng khác nhau để đưa ra các biện pháp nângcao hiệu quả các nguồn thu đó
1.2.2.2 Đảm bảo thu BHXH ổn định, bền vững, hiệu quả
Thu BHXH có vai trò rất quan trọng trong việc cân đối quỹ BHXH.Tính ổn định và bền vững, hiệu quả của hoạt động thu BHXH là một mục tiêu
mà bất kì một hệ thống BHXH của quốc gia nào cũng mong muốn đạt được.Bởi vì BHXH là một phần quan trọng của hệ thống ASXH Khi hoạt động thuBHXH ổn định, bền vững và hiệu quả cũng có nghĩa là hệ thống an sinh xãhội được đảm bảo, tạo tiền đề cho sự phát triển kinh tế Tuy nhiên, để đạtđược những mục tiêu quan trọng này trong quá trình thu BHXH đòi hỏi phảiđảm bảo một số yếu tố nhất định Với chức năng của mình, công tác quản lýthu BHXH sẽ đảm bảo hoạt động thu BHXH ổn định, bền vững, hiệu quảthông qua:
Thứ nhất, công tác quản lý sẽ giúp định hướng công tác thu BHXH mộtcách đúng đắn, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia trongmỗi thời kì trên cơ sở xác định mục tiêu chung của hoạt động thu BHXH đó
Trang 18là: thu đúng, thu đủ, thu không để thất thoát, từ đó hướng mọi nỗ lực cá nhân,
tổ chức vào mục tiêu chung đó
Thứ hai, nhờ việc “chỉ huy” liên tục của người quản lý mà quá trình thuBHXH với rất nhiều yếu tố phức tạp đã được tổ chức, điều hòa, phối hợp nhịpnhàng, hướng dẫn hoạt động của các cá nhân trong hệ thống BHXH, giúptăng cường tính ổn định trong hệ thống nhằm đạt được mục tiêu đề ra
Thứ ba, công tác thu BHXH có thể tạo động lực cho mọi người trong tổchức BHXH Do đó, trong vấn đề này, quản lý giữ vai trò đảm nhiệm, thôngqua công tác đánh giá sẽ khen thưởng cho các cá nhân, tổ chức thu BHXH cóthành tích tốt, đạt kết quả cao, đồng thời uốn nắn những sai lệch hoặc nhữngbiểu hiện tiêu cực làm thất thoát quỹ BHXH, làm ảnh hưởng đến lợi ích củangười tham gia
1.2.2.3 Kiểm tra, đánh giá hoạt động thu BHXH
Thu BHXH là một nội dung của tài chính BHXH mà thông thường bất
kì một hoạt động nào liên quan đến tài chính đều rất dễ mắc phải tình trạngthất thoát, vô ý hoặc cố ý làm sai, ảnh hưởng đến quyền lợi của người thamgia, không thể hiện ý nghĩa, tầm quan trọng của hệ thống BHXH Mặt khác,quá trình thực hiện thu BHXH được tiến hành theo ba cấp, nếu không có côngtác quản lý trong quá trình thu nộp sẽ dẫn đến quỹ BHXH bị thất thoát Đểgiải quyết mặt hạn chế này, người quản lý sẽ đảm nhiệm công tác kiểm tra,đánh giá hoạt động thu BHXH một cách kịp thời và toàn diện, sát với thực tế,
để có những điều chỉnh kịp thời sau khi đánh giá
Ngoài ra, công tác quản lý thu BHXH còn có vai trò to lớn trong việctạo ra nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi trên thị trường tài chính để đầu tư pháttriển kinh tế - xã hội đất nước, mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội Nếu côngtác quản lý thu thực sự được thực hiện tốt
Như vậy, nếu công tác quản lý thu BHXH đạt hiệu quả cao, sẽ có nhiềuđối tượng được tham gia vào hệ thống BHXH Qua đó, số tiền huy động vào quỹBHXH ngày càng cao, được đảm bảo an toàn Ngược lại, khi quản lý thu BHXHđạt hiệu quả thấp cũng có nghĩa là số huy động vào quỹ BHXH cũng thấp tươngứng, đây chính là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự mất cân đối quỹ BHXH
1.2.2.4 Tăng thu, bảo đảm cân đối quỹ BHXH
Thu BHXH là một trong những nguyên nhân dẫn đến mất cân đối quỹBHXH Vì vậy công tác quản lý thu BHXH cũng có ảnh hưởng không nhỏ
Trang 19đến việc cân đối quỹ hiện nay Cũng như các loại hình bảo hiểm khác, BHXHcũng được hoạt động theo quy luật số đông Số đông người tham gia đóngBHXH để chi trả cho số ít người đủ điều kiện hưởng trợ cấp Vì vậy, nếu có ítngười tham gia đóng BHXH thì số thu ít, không đảm bảo đủ tiền chi trả chocác chế độ BHXH Công tác thu BHXH được thực hiện không tốt, khai tháckhông hết nguồn thu, không đủ số phải thu…chắc chắn sẽ dẫn đến hậu quảthu không đủ chi, quỹ bị mất cân đối Vì vậy, phải tăng nhanh số người thamgia đóng BHXH thông qua công tác quản lý thu BHXH Khi vấn đề thuBHXH được quản lý chặt chẽ, đem lại hiệu quả, nguồn thu BHXH sẽ được cảithiện, thu tăng, đảm bảo mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành thu và chi củaquỹ
BHXH trong một thời kì nhất định bằng nhau hoặc tương đương
1.2.3 Nội dung công tác quản lý thu BHXH
Mỗi quốc gia trên thế giới có điều kiện kinh tế xã hội khác nhau, do đóviệc ban hành chính sách, chế độ BHXH của mỗi nước cũng mang những nétđặc thù riêng Tuy nhiên, cấu trúc của chính sách BHXH thường giống nhau
vì vậy nội dung của công tác quản lý thu BHXH đều gắn chặt với các vấn đề
cơ bản, đó là: tổ chức quản lý đối tượng tham gia BHXH, quản lý nguồn tiềnđóng góp vào quỹ và quá trình tổ chức thu BHXH
1.2.3.1 Quản lý đối tượng tham gia BHXH
Một trong những nội dung của công tác quản lý thu BHXH là quản lýđối thượng tham gia, mà cụ thể là NLĐ và người SDLĐ Đầu tiên về đốitượng tham gia BHXH, việc làm rất cần thiết là phải quản lý được các đơn vịSDLĐ thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc theo các địa bàn hành chính quản
lý, kể cả những người buôn bán nhỏ, hộ sản xuất KD trong các làng nghềtruyền thống có thuê mướn và SDLĐ thuộc đối tượng bắt buộc tham giaBHXH Sau khi xác định đầy đủ các đối tượng thuộc diện tham gia BHXHtheo luật định, tổ chức BHXH sẽ tiến hành hướng dẫn các chủ SDLĐ đăng kítham gia BHXH cho NLĐ thuộc phạm vi đơn vị, đồng thời tiến hành quản lý
và kiểm tra việc thực hiện đóng đúng quy định của Nhà nước về hoạt độngBHXH của các đơn vị SDLĐ này
Quy trình quản lý thu BHXH là tổng thể các công việc cần phải tiếnhành để đạt được mục tiêu đã đề ra với hiệu quả cao nhất Để thực hiện tốtnhất mục tiêu của công tác thu BHXH cần thiết phải tiến hành một quy trìnhthu kế hoạch tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị sử dụng lao động tham gia
Trang 20và cán bộ chuyên trách thu của cơ quan BHXH Hiện nay, căn cứ vào thờigian đơn vị SDLĐ tham gia mà có 02 quy trình thu riêng sau:
* Đối với các đơn vị SDLĐ lần đầu tiên tham gia BHXH, quy trình
quản lý thu BHXH gồm các bước công việc theo thứ tự sau:
- Đơn vị SDLĐ lập hồ sơ đăng kí tham gia BHXH bao gồm:
+ Công văn gửi BHXH tỉnh, thành phố xin đăng kí tham gia BHXH.+ Bảng kê khai danh sách số lao động tham gia BHXH
- Sau khi nhận được hồ sơ của đơn vị SDLĐ, BHXH tỉnh, huyện sẽthẩm định tính hợp lệ của hồ sơ, tính toán mức đóng, cấp sổ và tổ chức thu
* Đối với đơn vị SDLĐ đang tham gia BHXH, quy trình quản lý thuBHXH bao gồm các công việc sau:
- Lâp bảng kê khai danh sach lao động tham gia BHXH;
- Lập bảng kê khai tăng giảm lao động và quỹ lương đóng BHXH;
- BHXH tỉnh tiến hành thẩm định bảng kê khai và tiến hành thu, cấp sổBHXH bổ sung cho các đối tượng mới tham gia BHXH
Qua công tác quản lý thu, tổ chức BHXH sẽ nắm bắt được số lượng cácđơn vị SDLĐ và số lao động thuộc diện tham gia BHXH trên địa bàn huyện,tỉnh… Đây là việc làm rất cần thiết để tiến hành các nghiệp vụ tiếp theo củacông tác thu BHXH
Việc xác định các thành viên tham gia hệ thống BHXH là một trongnhững nhiệm vụ lớn và quan trọng nhất của công tác quản lý thu BHXH Căn
cứ vào loại hình BHXH, đối tượng tham gia có thể được phân thành hai loạibắt buộc và tự nguyện Theo điều 2 Luật BHXH quy định về đối tượng NLĐtham gia BHXH bắt buộc là công dân Việt Nam đó là:
+ Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợpđồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên;
+ Cán bộ, công chức, viên chức;
+ Công nhân quốc phòng, công nhân an ninh;
+ Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân, sĩ quan Hạ sĩquan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân, người làm công tác cơ yếuhưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân;
+ Hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và hạ sĩ quan , chiến sĩ công annhân dân phục vụ có thời hạn;
Trang 21+ Người làm việc có thời hạn ở nước ngoài mà trước đó đã đóngBHXH bắt buộc;
Đối với người SDLĐ tham gia BHXH bắt buộc Luật BHXH quy địnhbao gồm: cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, tổchức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội - nghềnghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác, cơ quan, tổ chứcnước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam, DN, HTX, hộ
KD cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng và trảcông cho lao động
Nhiệm vụ của người làm công tác quản lý thu BHXH là phải xác định
rõ đối tượng thuộc phạm vi mình quản lý phải tham gia BHXH, từ đó cónhững biện pháp thực hiện công tác thu BHXH tốt hơn Để quản lý dễ dàng,
cơ quan BHXH thường phối hợp với các cơ quan cấp phép cho DN hoạt động
để nắm rõ số lượng đơn vị SDLĐ trên địa bàn
Khi tiến hành quản lý việc đăng kí tham gia vào hệ thống BHXH củachủ SDLĐ, cơ quan BHXH sẽ đưa ra các tiêu thức, yêu cầu bắt buộc chủSDLĐ có trách nhiệm cung cấp thông tin như: tên đơn vị, loại hình hoạt động
KD, số lao động hiện có… đối với NLĐ cần phải cung cấp thông tin về tên,năm sinh, giới tính, … Việc cung cấp những thông tin này sẽ tránh được sựtrùng lặp giữa các đối tượng và sẽ được cơ quan BHXH mã hoá bằng dãy kí
tự để cho công tác quản lý trở nên dễ dàng, thuận tiện hơn, tiết kiệm thời gian
Danh sách lao động trong từng đơn vị sẽ do mỗi đơn vị tự lập theo mẫuquy định của BHXH Việt Nam, nhằm đảm bảo sự thống nhất trong thủ tụchành chính Bên cạnh đó sự biến động tăng giảm lao động của đơn vị cũngđược cập nhật thường xuyên, liên lạc để bảo vệ quyền lợi của NLĐ
1.2.3.2 Quản lý mức thu BHXH
Xuất phát từ mục đích của BHXH là nhằm bù đắp hoặc thay thế mộtphần thu nhập cho NLĐ khi họ không may gặp rủi ro cho nên khi thiết kếkhoản đóng góp vào quỹ BHXH hầu hết các quốc gia trên thế giới đều căn cứvào thu nhập, tiền lương - tiền công của NLĐ, thực hiện khấu trừ tiền lươngcủa NLĐ và các khoản đóng góp của chủ SDLĐ chuyển khoản về đơn vị quản
lý thực hiện BHXH
Thông thường mức đóng góp BHXH thường căn cứ vào tiền lương củaNLĐ (lương chính, các khoản phục cấp…) và tổng quỹ lương của toàn doanhnghiệp Ở nước ta tiền lương – tiền công tháng đóng BHXH bắt buộc được
Trang 22quy định cụ thể trong Luật BHXH như sau:
- Đối với NLĐ thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do nhànước quy định thì tiền lương tháng đóng BHXH là tiền lương theo cấp bậc,quân hàm và các khoản phụ chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấpthâm niên nghề (nếu có) Tiền lương này được tính trên cơ sở mức tiền lươngtối thiểu chung
- Đối với NLĐ đóng BHXH theo chế độ tiền lương do người SDLĐquy định tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH là mức tiền lương, tiềncông ghi trong hợp đồng lao động cùng với các khoản phụ cấp (nếu có) nhưngkhông thấp hơn mức lương tối thiểu chung do Nhà nước quy định
Để quản lý được nguồn đóng góp này, cơ quan BHXH cần phải theodõi chặt chẽ diễn biến thu nhập của từng cá nhân NLĐ trong từng đơn vịSDLĐ Thường xuyên thực hiện kiểm tra, đối chiếu tổng quỹ lương của đơn
vị tham gia hàng tháng, trên cơ sở đó tính số tiền mỗi bên phải nộp vào quỹBHXH Bản kê khai tiền lương, tiền công làm căn cứ đóng BHXH của NLĐ
và bản kê khai tổng quỹ lương sẽ do mỗi đơn vị lập theo biểu mẫu của BHXHViệt Nam cùng với sự biến động của số người tham gia BHXH, mức lương,tiền lương thay đổi của từng NLĐ
Do đặc thù công tác thu BHXH là phải thu nhiều đối tượng bằng nhiềuhình thức khác nhau (tiền mặt, chuyển khoản ) nên với mỗi hình thức chuyểntiền đều phải quản lý chặt chẽ để tránh nhầm lẫn, thất thoát
Thông thường các hệ thống BHXH được tổ hoạt động nghiệp vụ theo
mô hình ba cấp (cơ quan cấp Trung ương, cấp vùng và cấp địa phương) hoặchai cấp (cơ quan cấp Trung ương và cơ quan cấp vùng) Mỗi hệ thống BHXHthực hiện nhiều phương pháp khác nhau để thu các khoản đóng góp (như: trựctiếp bằng tiền mặt, bằng séc hoặc chuyển khoản) Vấn đề quan trọng của côngtác quản lý thu BHXH chính là có thủ tục nhận tiền đóng của các chủ thểtham gia một cách an toàn, trách gây thất thoát
Mức đóng BHXH của mỗi nước chịu sự chi phối của rất nhiều yếu tốkhác nhau như: đặc điểm dân số, điều kiện kinh tế - xã hội, sự văn minh củangười dân, căn cứ đóng và tỷ lệ hưởng của người tham gia như thế nào… Do
đó người quản lý phải nắm vững những yếu tố cơ bản này để đưa ra mứcđóng phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của quốc gia mình trong mỗi thời
kì nhất định để đem lại hiệu quả tốt nhất cho chính sách BHXH Mặt khác, cơquan quản lý nhà nước về BHXH phải xây dựng được mức đóng phù hợp với
Trang 23tất cả các đối tượng, tương quan tỷ lệ đóng giữa người SDLĐ và người NLĐkhông được quá chêch lệch, không được làm cho chủ SDLĐ muốn trốn tránhtrách nhiệm tham gia BHXH cho NLĐ.
Sau khi đã thiết kế được mức đóng phù hợp, mức đóng góp của từngđơn vị và từng NLĐ sẽ được quản lý chặt chẽ trên cơ sở danh sách tham giaBHXH của từng đơn vị Mức lương hoặc tiền công của từng NLĐ và tổngquỹ lương của người tham gia trong từng vùng đơn vị trực thuộc sao cho chỉtiêu này luôn khớp với nhau
Theo Luật BHXH năm 2006 của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủnghĩa Việt Nam, mức đóng BHXH bắt buộc hàng tháng là 20% tổng quỹ tiềnlương – tiền công của NLĐ Trong đó, NLĐ đóng 5% mức tiền lương, tiềncông vào quỹ hưu trí và tử tuất (từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóngthêm 1% cho đến khi đạt mức đóng 8%); người SDLĐ đóng 15% trên tổngquỹ tiền lương, tiền công đóng BHXH của NLĐ như sau:
+ 3% vào quỹ ốm đau và thai sản; trong đó, người SDLĐ giữ lại 2% đểchi trả kịp thời cho NLĐ đủ điều kiện hưởng theo quy định và thực hiện quyếttoán hàng quý với tổ chức BHXH,
- BHXH cấp tỉnh tổ chức thu BHXH của các đơn vị SDLĐ đóng trênđịa bàn tỉnh bao gồm các đơn vị:
+ Do Trung ương quản lý;
+ Do Tỉnh trực tiếp quản lý;
+ DN có vốn đầu tư nước ngoài;
Trang 24+ Đơn vị, tổ chức quốc tế;
+ DN ngoài quốc doanh có sử dụng lao động lớn;
+ Cơ quan, tổ chức, DN đưa lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn
ở nước ngoài;
+ Đơn vị mà BHXH huyện không đủ điều kiện thu
- BHXH cấp huyện thu BHXH của các đơn vị có trụ sở và tài khoản tạiđịa bàn huyện bao gồm:
+ Đơn vị do huyện trực tiếp quản lý;
+ Đơn vị ngoài quốc doanh có SDLĐ từ 10 lao động trở lên;
+ Xã, phường, thị trấn;
+ Đơn vị khác do BHXH tỉnh giao nhiệm vụ thu
Căn cứ vào sự phân cấp trên BHXH các cấp sẽ tiến hành xác địnhnhững đối tượng nào hiện đang hoạt động trên địa bàn thuộc phạm vi mìnhquản lý Từ đó xác định số lao động ở từng đơn vị SDLĐ để có kế hoạch tổchức thu cụ thể Sau đó phân chia công việc quản lý thu cho từng cán bộtrong đơn vị, mỗi cán bộ quản lý một khu vực khác nhau để công việc không
bị chồng chéo lên nhau
* Lập và xét duyệt kế hoạch thu BHXH hàng năm
Đối với đơn vị SDLĐ, hằng năm đơn vị SDLĐ có trách nhiệm đốichiếu số lao động quỹ tiền lương và mức nộp BHXH thực tế cho cơ quanBHXH trực tiếp quản lý trước ngày 10/10 hàng năm
Đối với cơ quan BHXH huyện, hàng năm BHXH cấp huyện căn cứ tìnhhình thực hiện năm trước và khả năng mở rộng NLĐ tham gia BHXH trên địabàn, lập hai bản “Kế hoạch thu BHXH, BHYT bắt buộc” năm sau (theo mẫu
số 13 - TBH), gửi BHXH tỉnh một bản trước ngày 05/11 hàng năm
Đối với BHXH tỉnh: hàng năm lập hai bản dự toán thu BHXH, BHYTđối với NLĐ do tỉnh quản lý, đồng thời tổng hợp toàn tỉnh, lập hai bản “Kếhoạch thu BHXH, BHYT bắt buộc” năm sau (theo mẫu số 13 – TBH), gửiBHXH Việt Nam một bản trước ngày 15/11 hàng năm Đồng thời, bên cạnh
đó, căn cứ vào dự toán thu BHXH Việt Nam giao, tiến hành phân bổ dự toánthu cho các đơn vị trực thuộc tỉnh, huyện trước ngày 20/1 hàng năm
Riêng đối với BHXH thuộc Bộ quốc phòng, Bộ công an, Ban cơ yếuChính phủ lập kế hoạch thu BHXH gửi trực tiếp lên BHXH Việt Nam trước
Trang 25ngày 15/11 hàng năm.
Đối với BHXH Việt Nam: BHXH Việt Nam sẽ căn cứ vào tình hìnhthực hiện kế hoạch năm trước và khả năng phát triển lao động năm sau củacác địa phương, tổng hợp, lập và giao dự toán thu BHXH, BHYT cho BHXHtỉnh, BHXH thuộc Bộ quốc phòng, Bộ công an và Ban cơ yếu Chính phủtrước ngày 10/01 hàng năm
Thông qua việc lập và xét kế hoạch thu BHXH, BHXH các cấp sẽ địnhlượng được khối lượng công việc phải làm trong thời gian tới Cán bộ quản
lý thu sẽ quản lý xem khoảng thời gian lập kế hoạch của đơn vị mình đã đúngvới thời gian quy định chưa Đồng thời dựa vào kế hoạch thu BHXH hàngnăm tiến hành công tác quản lý các nguồn thu, triển khai công tác nghiệp vụchuyên môn
* Quản lý tiền thu
Theo quy định, BHXH cấp tỉnh, huyện không được sử dụng tiền thuBHXH vào bất cứ mục đích gì Trong một số trường hợp đặc biệt phải có sựchấp nhận bằng văn bản của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam
Hàng quý, BHXH tỉnh và huyện có trách nhiệm quyết toán số tiền 2%đơn vị được giữ lại, xác định số tiền chênh lệch, thừa, thiếu, đồng thời gửithông báo quyết toán cho phòng thu hoặc bộ phận thu để thực hiện thu kịpthời số tiền người SDLĐ chưa chi hết vào đầu tháng của quý sau
BHXH Việt Nam sẽ thẩm định số thu BHXH tăng theo 06 tháng hoặchàng năm đối với BHXH tỉnh, BHXH thuộc Bộ quốc phòng, Bộ công an vàBan cơ yếu chính phủ
Mỗi cấp quản lý có những chức năng và nhiệm vụ khác nhau Do đóviệc quản lý và sử dụng tiền thu BHXH cũng có những điểm khác nhau Hoạtđộng BHXH là hoạt động không vì mục đích sinh lợi, quỹ BHXH là quỹ tiền
tệ tập trung, thống nhất Chính vì vậy, tiền thu BHXH phải được quản lý chặtchẽ, mọi khoản chi hoặc thu đều phải theo đúng quy định và được quyết toán
rõ ràng, đảm bảo quyền lợi cho người tham gia
* Thông tin báo cáo
Công tác thông tin báo cáo trong quản lý thu là rất cần thiết, đảm bảomọi thông tin đều được cập nhật thường xuyên, liên tục Trong công tác thôngtin báo cáo, các đơn vị thường sử dụng hệ thống biểu mẫu đã được BHXHViệt Nam quy định sẵn Vì vậy để thực hiện thông tin báo cáo theo đúng quy
Trang 26định, cán bộ làm công tác chuyên môn phải nắm chắc từng biểu mẫu cũngnhư trường hợp sử dụng những giấy tờ đó Bên cạnh đó, cán bộ quản lý thucũng phải kiểm tra xem những thông tin mà đối tượng tham gia khai báo đãchính xác hay chưa để có điều chỉnh cho phù hơp.
Theo quy định, BHXH tỉnh, huyện sẽ mở sổ chi tiết thu BHXH bắtbuộc theo mẫu số 07 - TBH định kỳ hàng tháng, quý, năm BHXH thuộc Bộquốc phòng, Bộ công an và Ban cơ yếu chính phủ thực hiện báo cáo thuBHXH 6 tháng đầu năm trước ngày 30/07 và báo cáo năm trước ngày 15/02năm sau
*Quản lý hồ sơ, tài liệu
Bởi vì các thông tin, dữ liệu của đối tượng tham gia thay đổi thườngxuyên và số lượng giấy tờ, văn bản liên quan khá lớn nên BHXH tỉnh, huyệnluôn phải cập nhật thông tin, dữ liệu của người tham gia BHXH để phục vụkịp thời cho công tác nội vụ và quản lý Đồng thời, BHXH tỉnh cần xây dựng
hệ thống mã số đơn vị tham gia BHXH áp dụng trên địa bàn quản lý theohướng dẫn của BHXH Việt Nam Mã số tham gia BHXH cấp cho đơn vị đểđăng kí tham gia BHXH được sử dụng thống nhất trên hồ sơ, giấy tờ, sổ sách
và báo cáo nghiệp vụ
Bên cạnh đó, BHXH các cấp, tổ chức phân loại, lưu trữ và bảo quản hồ
sơ, tài liệu, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý người tham gia
1.2.3.4 Phương thức đóng và mức đóng BHXH:
- Người SDLĐ đóng 15%/ tổng quỹ lương, trong đó 11% vào quỹ hưutrí, tử tuất; 3% vào quỹ ốm đau, thai sản; 1% vào quỹ tai nạn lao động- bệnhnghề nghiệp
- NLĐ đóng 5%/ tiền lương- tiền công tháng
Từ năm 2010 trở đi cứ 2 năm tăng thêm 1% mức đóng cho đến khi đủ18% đối với người SDLĐ và đủ 8% đối với NLĐ
•Về nguyên tắc:
Việc thu BHXH do cơ quan BHXH Việt Nam thu và ghi vào sổ BHXH
về mức thu của từng NLĐ Trong đó chưa có sổ BHXH phát cho từng người,
cơ quan BHXH Việt Nam phải xác nhận anh sách đã nộp BHXH hàng thángcho từng đơn vị
Trước mắt, tiền thu BHXH được nộp vào 942 “ thu BHXH” mở tại hệthống kho bạc Nhà nước do Tổng giám đốc BHXH Việt Nam làm chủ tài
Trang 27khoản Khi lực lượng tham gia BHXH ngoài quốc doanh phát tiển thì việc mởtài khoản “ thu BHXH” tại kho bạc Nhà nước do Tổng giám đốc BHXH ViệtNam quyết định sau khi có ý kiến của Hội đồng quản lý.
•Phương thức thu nộp:
- Hàng quý, các cơ quan, đơn vị SDLĐ căn cứ vào kế hoạch quỹ tiềnlương để đăng ký mức nộp với cơ quan BHXH tỉnh, thành phố và BHXH ViệtNam
- Hàng tháng, đồng thời với việc trả lương, đơn vị SDLĐ trích 20% tổngquỹ lương, trong đó 15% tổng quỹ lương do người SDLĐ đóng góp và 5%tiền lương của NLĐ
- Cuối mỗi quý, các cơ quan, đơn vị sử dụng lao động cùng cơ quanBHXH đối chiếu danh sách trả lương và quỹ tiền lương, lập bảng xác nhận sốnộp BHXH
- Trường hợp chậm nộp BHXH hàng tháng thì số tiền nộp chậm sẽ bịphạt theo lãi suất tiền gửi tiết kiệm ngắn hạn của Ngân hàng tại thời điểm truynộp
- Cơ quan, đơn vị và NLĐ cố tình không nộp BHXH thì các cơ quanBHXH thuộc hệ thống BHXH Việt Nam có quyền từ chối việc chi trả các chế
độ BHXH, đồng thời có văn bản thông báo cho các cơ quan pháp luật
1.2.3.5.Quản lý hồ sơ, tài liệu:
- BHXH tỉnh cập nhật thông tin, dữ liệu của người tham gia BHXH,BHYT đểkịp thời phục vụ cho công tác nghiệp vujvaf quản lý
- BHXH tỉnh xây dựng hệ thống mã số đơn vị tham gia BHXH áp dụng trongđịa bàn tỉnh theo hướng dẫn của BHXH Việt Nam Mã số tham gia BHXHtỉnh cấp cho đơn vị để đăng ký tham gia BHXH được sử dugj hệ thống nhấttrên hồ sơ, giấy tờ, sổ sách và báo cáo nghiệp vụ
- BHXH các cấp tổ chức phân loại, lưu trữ và bảo quản hồ sơ, tài liệu, thuBHXH đảm bảo khoa học để thuận tiện khai thác, sử dụng Thực hiện ứngdụng công nghệ thông tin để quản lý người tham gia BHXH, cấp sổ BHXHcho người tham gia
1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu BHXH
Như các hoạt động kinh tế - xã hội khác, hoạt động quản lý thu BHXHcũng chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau Công tác quản lý thuBHXH thực hiện dễ dàng hay không, đạt được kết quả tốt hay xấu là phụ
Trang 28Đối với chính sách BHXH, trong điều kiện trình độ nhận thức củangười dân tiến bộ thì việc đưa chính sách vào thực tiễn cuộc sống cũng trởnên đơn giản hơn rất nhiều Người dân nhanh chóng nắm bắt được ý nghĩa tolớn của chính sách, chế độ BHXH thông qua công tác thông tin tuyên truyềncủa tổ chức BHXH Khi nhận thức của đại bộ phận người dân, đặc biệt làNLĐ và người SDLĐ được nâng lên rõ rệt sẽ tác động tích cực đến công tácquản lý thu BHXH, giảm bớt tình trạng trốn đóng, nợ đọng BHXH đã và đanggây khó khăn cho công tác quản lý thu BHXH.
1.2.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
Điều kiện kinh tế - xã hội cũng là một trong những nhân tố quan trọngtác động đến công tác quản lý thu BHXH Theo tháp nhu cầu của Maslow,nhu cầu được bảo hiểm của con người chỉ được nghĩ đến khi những nhu cầucần thiết về ăn, mặc, ở đã được đảm bảo Vì vây, chỉ khi nào kinh tế xã hộiphát triển, đời sống vật chất của mọi người dân trong xã hội được cải thiện thìchính sách BHXH mới phát huy được vai trò to lớn của mình
Khi kinh tế phát triển, số lượng NLĐ có việc làm sẽ tăng lên do có sự
mở rộng về quy mô sản xuất xã hội Từ đó làm cho đối tượng thuộc diện thamgia BHXH không ngừng được tăng lên NLĐ và người SDLĐ không vì lợi íchkinh tế trước mắt mà tìm mọi cách né tránh chính sách xã hội thiết thực này
1.2.4.3 Chính sách tiền lương - tiền công
Căn cứ theo tốc độ phát triển kinh tế trong nước cũng như trên thế giới,chính sách tiền lương tiền công cũng được điều chỉnh liên tục sao cho phùhợp với những thay đổi đó Trong chế độ BHXH ở nước ta, tiền lương tiềncông của NLĐ và tổng quỹ lương của đơn vị SDLĐ được dùng làm căn cứ đểtính đóng BHXH Hàng năm, Chính phủ thường có Nghị định điều chỉnh tiềnlương tối thiểu chung Qua đó tiền lương làm căn cứ đóng BHXH cũng tăng
Trang 29theo Sự biến động thường xuyên liên tục này làm cho công tác quản lý thugặp một số khó khăn nhất định Nếu cán bộ làm công tác quản lý không nhạybén với tình hình thực tế, chủ động, sáng tạo thì quỹ BHXH khó có thể đảmbảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời, an toàn và tăng trưởng quỹ.
1.2.4.4 Trình độ của nhà làm công tác quản lý
Bên cạnh những nhân tố khách quan trên thì công tác quản lý thuBHXH còn chịu ảnh hưởng của nhân tố chủ quan từ chính các nhà làm côngtác quản lý Để nắm bắt được những thay đổi tăng, giảm của đối tượng thamgia, diễn biến tiền lương làm căn cứ đóng BHXH …cán bộ chuyên quản lýthu phải đảm bảo đủ năng lực về trình độ chuyên môn, khả năng nhận định vàphân tích tính hình, có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình trong công việc…Nhưvậy, công tác quản lý thu mới đạt hiệu quả cao, phát hiện kịp thời những tìnhhuống sai phạm để có biện pháp xử lý triệt để
Ngoài ra, công tác quản lý thu BHXH còn chịu tác động của yếu tố cơ
sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác nghiệp vụ chuyên môn hiện đại hay đãlỗi thời lạc hậu, sự quan tâm của các chủ thể liên quan đến chính sách…Vìvậy, để công tác quản lý thu BHXH đạt được kết quả tốt nhất, cán bộ trongngành BHXH đặc biệt là cán bộ quản lý thu cần phải quan tâm toàn diện đếncác nhân tố ảnh hưởng đến quá trình quản lý thu BHXH như đã phân tích ởtrên
Trang 30Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC Ở BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN NGHĨA HƯNG TỈNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2013 – 2017
2.1 Giới thiệu chung về bảo hiểm xã hội huyện Nghĩa Hưng
2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Nghĩa Hưng.
Bảo hiểm xã hội huyện Nghĩa Hưng có trụ sở đóng tại thị trấn LiễuĐề,huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định
Nghĩa Hưng là một huyện đồng bằng ven biển, nằm ở phía tây nam tỉnhNam Định.Diện tích là 254,44km2 với chiều bờ biển dài 12km, dân số là245.281 người, trong đó 48,9%theo đạo Thiên Chúa Có 22 xã và 3 thị trấntrải dài toàn huyện theo trục đường Tỉnh lộ: 55, 508, 493 Huyện Nghĩa Hưng
cơ bản là một huyện sản xuất nông nghiệp, ít ngành nghề do vậy việc pháttriển đối tượng tham gia BHXH gặp nhiều khó khăn.Huyện Nghĩa Hưng tỉnhNam Định thuộc vùng III và đến năm 2018 huyện có mức lương tối tiểu vùng
là 3.090.000 đồng/ tháng, tăng 190.000 đồng/ tháng so với năm 2017
Là huyện có địa hình kéo dài và duy nhất trong tỉnh Nam Định có 2 bệnhviện đa khoa, do vậy gặp nhiều khó khăn trong việc thu BHXH-BHYT-BHTN
và công tác giám định BHYT
2.1.2 Vài nét về cơ quan BHXH huyện Nghĩa Hưng
2.1.2.1 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của BHXH huyện Nghĩa Hưng
BHXH huyện Nghĩa Hưng có trụ sở tại số 13, khu phố 3 thị trấn Liễu Đềhuyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.BHXH huyện Nghĩa Hưng được thành lậptheo quyết định số 83-QĐ/BHXH ngày 01/08/1995 của BHXH Việt Nam Từngày đầu thành lập, cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn với 05 cán bộ CNVClàm việc thì đến nay cơ quan đã có 19 CNVC, cơ sở vật chất tương đối đầy đủ
và thực hiện các nghiệp vụ, bộ phận theo quy định đối với BHXH cấp huyệnbao gồm:
+ Công tác thu BHYT-BHTN-BHXH
+ Công tác thực hiện chính sách BHYT-BHXH
+ Công tác kế hoạch tài chính
Trang 31+ Công tác cấp quản lí sổ BHXH, thẻ BHYT.
+ Công tác tiếp nhận và quản lí hồ sở
+ Công tác tổ chức hành chính, kiểm tra, tuyên truyền, khen thưởng ,công nghệ thông tin
BHXH huyện Nghĩa Hưng được BHXH tỉnh Nam Định, huyện UBND huyện Nghĩa Hưng chỉ đạo và giao nhiệm vụ quản lí quỹ BHXH, thu,chi BHXH – BHYT-BHTN, cấp và quản lí sổ BHXH, thẻ BHYT và thực hiệncác chính sách, chế độ BHXH đối với người đã nghỉ việc hưởng các chế độBHXH và NLĐ đang tham gia BHXH-BHYT-BHTN ở các đơn vị, cơ quan
ủy-sử dụng lao động trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng Với 20 năm hoạt độngBHXH huyện đã đạt được rất nhiều những thành tựu đáng khích lệ như:BHXH huyện Nghĩa Hưng đã 11 lần được UBND Tỉnh và BHXH Việt Namtặng bằng khen, 6 lần được giám đốc BHXH Tỉnh tặng giấy khen
2.1.2.2 Chức năng nhiêm vụ của BHXH huyện Nghĩa Hưng.
Theo quy định tại quyết định số 1620/2002/QĐ - BHXH - TCCB ngày17/12/2002 của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam thì BHXH các huyện nóichung và BHXH Nghĩa Hưng nói riêng có chức năng và nhiệm vụ sau:
•Chức năng
Bảo hiểm xã hội huyện là cơ quan trực thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh đặt tạihuyện, có chức năng giúp giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh tổ chức thực hiệnchế độ chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, quản lý thu, chi bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm y tế trên địa bàn huyện theo phân cấp quản lý của Bảo hiểm
xã hội Việt Nam và quy định của pháp luật
•Nhiệm vụ
- Tổ chức thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến các chế
độ, chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; tổ chức khai thác,đăng ký, quản lý các đối tượng tham gia và hưởng chế độ bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế theo phân cấp
- Tổ chức cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế cho những ngườitham gia bảo hiểm theo phân cấp
- Tổ chức thu các khoản đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với các
tổ chức và cá nhân theo phân cấp
- Hướng dẫn và tổ chức tiếp nhận hồ sơ, giải quyết các chế độ bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm y tế theo phân cấp
Trang 32- Tổ chức chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo phâncấp; từ chối việc đóng hoặc chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tếkhông đúng quy định.
- Quản lý và sử dụng các nguồn kinh phí và tài sản theo phân cấp
- Tổ chức ký hợp đồng với các cơ sở khám, chữa bệnh có đủ điều kiện,tiêu chuẩn chuyên môn, kỹ thuật theo phân cấp; giám sát thực, hiện hợp đồng
và giám sát việc cung cấp dịch vụ khám, chữa bệnh, bảo vệ quyền lợi người
có thẻ bảo hiểm y tế và chống lam dụng quỹ bảo hiểm y tế
- Tổ chúc ký hợp đồng với tổ chức, cá nhân làm đại lý do ủy ban nhândân xã, phường, thị trấn giới thiệu và bảo lãnh để thực hiện chế độ, chính sáchbảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ở xã, phường, thị trấn theo chỉ đạo, hướng dẫncủa Bảo hiểm xã hội tỉnh
- Kiểm tra, giải quyết các kiến nghị, khiếu nại, tố cáo về việc thực hiệnchế độ, chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với các tổ chức, cánhân tham gia bảo hiểm, cơ sở khám chữa bệnh bảo hiểm y tế theo quy địnhcủa pháp luật
- Tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch cải cách hành chính theo chỉđạo, hướng dẫn của Bảo hiểm xã hội tỉnh; tổ chức bộ phận tiếp nhận, trả kếtquả giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo cơ chế ''một cửa''tại cơ quan Bảo hiểm xã hội huyện
- Tổ chức quản lý, lưu trữ hồ sơ các đối tượng tham gia và hưởng cácchế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định
- Tổ chức hướng dẫn nghiệp vụ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho các
tổ chức và cá nhân tham gia bảo hiểm
- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị - xãhội ở huyện, với các tổ chúc, cá nhân tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
để giải quyết các vấn đề có liên quan đến việc thực hiện các chế độ bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật
- Đề xuất, kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền thanh tra, kiểmtra các tổ chức và cá nhân trong việc thực hiện bảo hiểm xã hội, bảo hiểm ytế
- Cung cấp đầy đủ và kịp thời thông tin về việc đóng, quyền được hưởngcác chế dộ bảo hiểm, thủ tục thực hiện bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế khi tổchức, cá nhân tham gia bảo hiểm hoặc tổ chức công đoàn yêu cầu Cung cấp
Trang 33- Tổ chức ký kết hợp đòng trách nhiệm và quản lý mạng lưới chi trảBHXH ở xã, phường;
- Thực hiện chế độ thông tin, thống kê, báo cáo theo quy định
2.1.2.3 Cơ sở vật chất của BHXH huyện Nghĩa Hưng.
Được sư quan tâm và tạo điều kiện của các ban ngành, các cấp ủy chínhquyền, hiện nay BHXH huyện Nghĩa Hưng đang trong quá trình xây dựng trụ
sở mới là một tòa nhà chính ba tầng , trong năm 2016 sẽ được bàn giao chođơn vị nhằm tạo điều kiện tốt nhất về nơi làm việc cho các cán bộ của cơquan
Mặc dù chưa làm việc trong trụ sở mới nhưng đơn vị cũng đang đượclàm việc trong tòa nhà 2 tầng cũ với đầy đủ các trang thiết bị thiết yếu Trụ sở
cơ quan BHXH huyện Nghĩa Hưng đặt tại thị trấn Liễu Đề huyện NghĩaHưng, tỉnh Nam Định với tổng diện tích đất là 1300m2.Trong năm 2016 khitrụ sở làm việc mới bàn giao là ngôi nhà 3 tầng khang trang với tổng diện tíchrộng là 230m2 gồm 7 phòng làm việc: 1 phòng giám đốc, 1 phòng phó giámđốc, 1 phòng thu, 1 phòng kế toán, 1 phòng sổ thẻ thẻ,1phòng giải quyết chế
độ, 1 phòng giám định y khoa Ngoài ra còn có 01 hội trường và một nhà kho,một nhà để xe riêng, có một bếp nấu ăn tập thể cho cán bộ
Về cơ sở vật chất kỹ thuật, bàn ghế, tủ đựng tài liệu được trang bị đầy
đủ, bình quân mỗi cán bộ, công chức đều có 1 máy tính, ngoài ra mỗi phòngban còn có máy photocopy, máy in, máy fax
BHXH tỉnh Nam Định trang bị cho mỗi cán bộ nhân viên một máy tính
để bàn có kết nối mạng internet và cài đặt phần mềm chuyên biệt của ngànhBHXH Đồng thời với đó là trạng bị hệ thống máy in, máy photo copy đầy đủtạo điều kiện thuận lợi để công tác thực hiện BHXH, BHYT, BHTN diễn rađồng bộ thống nhất và nhanh chóng giải quyết các thủ tục, chế độ và quyền
Trang 34lợi cho các đối tượng tham gia.
2.1.2.4 Hệ thống tổ chức bộ máy hoạt động của BHXH huyện Nghĩa Hưng.
Sơ đồ 1: Hệ thống tổ chức bộ máy BHXH huyện Nghĩa Hưng
(BHXH huyện Nghĩa Hưng)Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ của ngành và căn cứ vào Quyếtđịnh số 4857/QĐ-BHXH ngày 02/10/2008 quyết định chức năng nhiệm vụ,quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH địa phương, Ngày 09/02/2009,BHXH Nghĩa Hưng đã họp và sắp xếp lại đội ngũ cán bộ đồng thời quy định
rõ chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận, từng cán bộ
Trang 35Bảng 1.1 Cơ cấu đội ngũ cán bộ, công chức viên chức của BHXH
Huyện Nghĩa Hưng
( Nguồn:Theo BHXH huyện Nghĩa Hưng)
Qua bảng số liệu thể hiện cơ cấu đội ngũ cán bộ, công chức viên chứccủa BHXH huyện Nghĩa Hưng ta thấy được rất rõ tình hình nhân sự trong bộmáy BHXH huyện Nghĩa Hưng Cụ thể:
+ Về trình độ học vấn cơ quan BHXH huyện Nghĩa Hưng đã có 13 cán
bộ có trình độ đại học trong tổng số 17 cán bộ nhân viên chiếm 76,47% Có 2cán bộ có trình độ cao đẳng chiếm 11,76% và 2 cán bộ trình độ trung cấpchiếm 11,76%
+ Về giới tính thì cơ quan có tổng số 17 cán bộ trong đó có 5 cán bộ nam
và 12 cán bộ nữ, nam chiếm 29,41% và nữ chiếm 70,29%
+ Về trình độ lý luận chính trị của BHXH huyện Nghĩa Hưng có tất cả 3cán bộ chiếm 17,58% trong đó trình độ lý luận chính trị cao cấp có 2 cán bộchiếm 11,76%, trình độ lý luận chính trị trung cấp có 1 cán bộ chiếm 5,82%Trong số 17 cán bộ viên chức của BHXH huyện Nghĩa Hưng thì:
Trang 36- Cán bộ là Đảng viên là 13 đồng chí, chiếm 72.73%.
- Cán bộ đoàn viên công đoàn 4 người
- Lãnh đạo: 2 người, chiếm 18.18%
•Thực hiện chương trình cải cách hành chính của ngành;
•Tổng hợp báo cóa trình duyệt quyết toán hàng quý đối với BHXH tỉnh;
•Tham gia thông tin, tuyên truyền chế độ chính sách BHXH, BHYT trênđịa bàn;
•Quản lý và sử dụng tài sản được giao
Trang 37Mối quan hệ và phối hợp trong công tác:
Phối hợp trong công tác:
•Phối hợp với bộ phận thu theo dõi nguồn thu, chuyển về BHXH tỉnhtheo quy định của ngành;
•Phối hợp với bộ phận quản lý chế độ BHXH, báo cáo cắt giảm đốitượng kịp thời Đồng thời tiếp nhận dữ liệu và hồ sơ thanh toán, quyết toánchế độ ốm đau, thai sản, TNLĐ-BNN, phục hồi sức khỏe cho các đơn vị sửdụng lao động;
•Phối hợp với bộ phận giám định BHYT, chuẩn bị hồ sơ ký hợp đồng vàthanh lý hợp đồng với các cơ sở KCB Tiếp nhận dữ liệu và hồ sơ của bộ phậngiám định BHYT, quyết toán và quản lý quỹ KCB đối với các cơ sởKCB vàthanh toán trực tiếp chi phí KCB với người có thẻ BHYT;
•Phối hợp với bộ phận thu BHYT tự nguyện, tiếp nhận dự liệu hồ sơ,theo dõi nguồn thu và chuyển nguồn thu về BHXH tỉnh theo quy định củangành, thanh toán hoa hồng cho các đại lý
* Bộ phận Thu:
-Chức Năng:
Có trách nhiệm hướng dẫn đơn vị sử dụng lao động lập danh sách laođộng, tiền lương đăng ký nộp BHXH, BHYT Tổ chức phối hợp với cácngành, các cấp địa phương thực hiện thu đúng, đủ, kịp thời theo Luật BHXH,Luật BHYT Quản lý danh sách lao động, tiền lương và theo dõi sự biến độngtăng giảm Hàng quý tiến hành đối chiếu công nợ với đơn vị, xác nhập kịpthời trên sổ BHXH khi có thay đổi chức danh, địa điểm và mức đóng BHXH -BHYT
-Nhiệm vụ:
•Tổ chức thu BHXH, BHYT theo kế hoạch BHXH tỉnh giao, mở rộng
và phát triển đối tượng trên địa bàn huyện
•Kiểm tra đối chiếu danh sách các đối tượng tham gia BHXH< BHYT
Trang 38•Tiếp nhận và thẩm định hồ sơ tham gia BHXH, chuẩn bị văn bản kýhợp đồng đóng BHYT bắt buộc cho các đối tượng phòng LĐTB& XH thị xãquản lý và thanh lý hợp đồng.
•Hướng dẫn nghiệp vụ cho các đơn vị sử dụng lao động
•Tổng hợp báo cáo theo quy định của ngành
•Thực hiện chương trình cải cách hành chính của ngành
•Tham gia thông tin, tuyên truyền chế độ chính sách BHXH< BHYT
•Quản lý, sử dụng tài sản được giao
Mối quan hệ và phối hợp trong công tác:
Phối hợp trong công tác:
•Phối hợp và cung cấp dữ liệu cho bộ phận kế toán tài chính, theo dõi vàchuyển nguồn thu về BHXH tỉnh;
•Phối hợp với bộ phận cấp thẻ, cung cấp dữ liệu và hồ sơ danh sách đốitượng để bộ phận cấp thẻ làm thủ tục trình BHXH tỉnh cấp cho đối tượng;
•Phối hợp với bộ phận quản lý chế độ BHXH, xác định thời gian, mứclương, tiền công tham gia BHXH để làm căn cứ giải quyết chế độ
*Bộ phận một cửa:
-Chức năng:
có các nhiệm vụ tiếp nhận hồ sơ cấp sổ BHXH, chốt sổ BHXH; tư vấncác chế độ BHXH, BHTN, BHYT; phụ trách, theo dõi chi trả các xã; theo dõi,tổng hợp chung việc tăng, giảm đối tượng hưởng lương hưu, trợ cấp BHXHhàng tháng (quản lý đối tượng).Phân lọc hồ sơ, chuyển hồ sơ cho các bộ phậnnghiệp vụ BHXH huyện và đi BHXH tỉnh theo đúng quy định
-Nhiệm vụ:
Trang 39•Tiếp nhận và hoàn chỉnh hồ sơ trình BHXH tỉnh, cấp thẻ KCB cho cácđối tượng tham gia BHYT bắt buộc và BHYT tự nguyện;
•Hướng dẫn các đại lý và đối tượng thực hiện chế độ chính sách BHYT
tự nguyện;
•Thực hiện chương trình cải cách hành chính của ngành;
•Tổng hợp thống kê báo cáo theo quy định của ngành;
•Tham gia thông tin, tuyên truyền chế độ chính sách BHXH, BHYT;
•Quản lý, sử dụng tài sản được giao
Mối quan hệ và phối hợp trong công tác:
Phối hợp trong công tác:
•Phối hợp với bộ phận thu để tiếp nhận giữ liệu, hồ sơ hoàn thiện vàtrình BHXH tỉnh cấp thẻ KCB cho đối tượng;
•Phối hợp với bộ phận kế toán tài chính cung cấp dữ liệu và hồ sơ đểtheo dõi nguồn thu, chuyển kịo thời về BHXH tỉnh thanh toán hoa hồng chocác đại lý Báo cáo quyết toán hàng quý với BHXH tỉnh;
•Phối hợp với bộ phận giám định BHYT quản lý chế độ BHXH để quản
lý và theo dõi đối tượng sử dụng thẻ KCB
*Bộ phận chính sách:
-Chức Năng:Giải quyết các chế độ BHXH một lần, các chế độ ngắn hạnnhư ốm đau, thai sản, dưỡng sức… Thực hiện nhiệm vụ trong quy trình phốihợp nội bộ Phụ trách theo dõi chi trả chế độ cho các xã
Trang 40•Giải thích các chế độ BHXH, BHTN theo quy định của pháp luật chođối tượng có nhu cầu tìm hiểu;
•Thực hiện chương trình cải cách hành chính của ngành;
•Tham gia thông tin tuyên truyền về chế độ, chính sách BHXH, BHYT;
•Quản lý, sử dụng tài sản được giao;
•Báo cáo theo đúng quy định của ngành
Mối quan hệ và phối hợp trong công tác.
Phối hợp trong công tác:
•Phối hợp với bộ phận thu để xác định thời gian tham gia BHXH của đốitượng;
•Phối hợp với bộ phận kế toán tài chính để báo cáo cắt giảm đối tượngchết, chuyển đi, hết hạn hưởng trợ cấp, cùng bộ phận kế toán thẩm định vàduyệtquyết toán các chế độ ốm đau, thai sản, phục hồi sức khỏe, TNLĐ vàthanh toán hàng quý với các đơn vị
*Bộ phận cấp sổ thẻ:
-Chức năng:
Phụ trách công nghệ thông tin của cơ quan; theo dõi chi trả các xã In sổBHXH, in thẻ BHYT; thực hiện nhiệm vụ trong Quy trình phối hợp nộibộ.Tổng hợp chung việc cấp sổ BHXH; cấp mới, cấp lại sổ BHXH cho cácđối tượng tham gia BHXH bắt buộc