Thực trạng hệ thống phỏp luật Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Đặc điểm của pháp luật trong nhà nước pháp quyền và định hướng phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 44)

2.2.2.1. Những thành tựu cơ bản đó đạt được

Ngày 24 thỏng 5 năm 2005, Bộ Chớnh trị đó ban hành Nghị quyết 48- NQ/TW về chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam

39

đến năm 2010, định hướng đến năm 2020. Đõy là văn kiện của Đảng lần đầu tiờn đề cập chuyờn sõu về cụng tỏc phỏp luật của nước ta. Với Nghị quyết 48- NQ/TW, chỳng ta đó cú một chiến lược dài hạn với những bước đi và giải phỏp tương đối cơ bản, đồng bộ cho việc xõy dựng và thực thi phỏp luật. Nghị quyết số 48-NQ/TW ra đời đó tạo ra những chuyển biến tớch cực trong nhận thức của toàn xó hội về vị trớ, vai trũ của phỏp luật và việc thi hành phỏp luật trong đời sống xó hội. Nghị quyết số 48-NQ/TW với những định hướng đỳng đắn và cỏc giải phỏp đồng bộ khi đi vào cuộc sống đó bước đầu tạo nờn những chuyển biến khỏ cơ bản, tớch cực cả về nội dung, hỡnh thức của hệ thống cỏc văn bản phỏp luật và kỹ thuật lập phỏp, làm cho hệ thống phỏp luật ngày một hoàn thiện hơn, đỏp ứng tốt hơn cỏc nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội bền vững, hội nhập quốc tế của đất nước.

Về nội dung văn bản: Cỏc luật, phỏp lệnh do Chớnh phủ chủ trỡ soạn

thảo và được Quốc hội ban hành đó bước đầu đỏp ứng cỏc tiờu chớ của hệ thống phỏp luật về tớnh đồng bộ, thống nhất, khả thi, cụng khai và minh bạch. Cỏc văn bản phỏp luật đó tập trung vào 6 định hướng được xỏc định trong Nghị quyết số 48-NQ/TW thể hiện tư duy lập phỏp mới, đảm bảo được sự phỏt triển cõn đối, đồng bộ giữa thể chế về kinh tế, chớnh trị, xó hội, mụi trường, bảo vệ quyền con người, phự hợp hơn với yờu cầu phỏt triển bền vững của đất nước.

Vớ dụ cụ thể: xột ở gúc độ hoạt động xõy dựng phỏp luật của Chớnh phủ giai đoạn từ 2005-2010: cú tổng số 124 luật, phỏp lệnh do Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành (đỏp ứng khoảng trờn 70% số lượng cỏc văn bản phỏp luật mà Kế hoạch số 900/UBTVQH11 đề ra cho giai đoạn 2005-2012) đó phủ đều trờn cỏc lĩnh vực, điều chỉnh được phần lớn cỏc quan hệ xó hội cơ bản của đời sống xó hội, trong đú cú:

- 29 văn bản (chiếm 23,4%) thuộc lĩnh vực phỏp luật về tổ chức và hoạt động của cỏc thiết chế trong hệ thống chớnh trị và phỏp luật về bảo đảm quyền con người, quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn;

40

- 34 văn bản (chiếm 27,4%) thuộc lĩnh vực phỏp luật về kinh tế, trọng tõm là hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN;

- 38 văn bản (chiếm 30,7%) thuộc lĩnh vực phỏp luật về giỏo dục - đào tạo, khoa học - cụng nghệ, y tế, văn húa - thụng tin, thể thao, dõn tộc, tụn giỏo, dõn số, gia đỡnh, trẻ em và chớnh sỏch xó hội;

- 23 văn bản (chiếm 18,5%) thuộc lĩnh vực phỏp luật về quốc phũng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xó hội, hội nhập quốc tế.

Điều quan trọng là so với giai đoạn trước khi cú Nghị quyết 48- NQ/TW, hoạt động xõy dựng phỏp luật của Chớnh phủ, Quốc hội đó khụng chỉ chỳ trọng đến ban hành cỏc văn bản phỏp luật về phỏt triển kinh tế thị trường (riờng trong năm 2005 cú tới gần 50% cỏc văn bản luật, phỏp lệnh được ban hành điều chỉnh lĩnh vực kinh tế) mà cũn tập trung nhiều hơn vào cỏc lĩnh vực khỏc như lĩnh vực xó hội, y tế, giỏo dục, khoa học cụng nghệ... Thụng qua việc thực hiện Nghị quyết số 48-NQ/TW nhiều chủ trương lớn đó được triển khai trờn thực tế và cú tỏc động tớch cực. Vớ dụ: việc ban hành Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư đó mang lại những chuyển biến cực kỳ sõu sắc trong phỏt triển kinh tế - xó hội những năm qua. Nhờ kiờn trỡ thực hiện đồng bộ cỏc định hướng của Nghị quyết số 48-NQ/TW nờn chỳng ta đó hạn chế được tỡnh trạng “ngại khú” trong hoạt động lập phỏp (một số đạo luật khú như Luật Trỏch nhiệm bồi thường của Nhà nước đó được ban hành trong giai đoạn này) và đó bước đầu mang lại tớnh năng động, hiệu lực, hiệu quả và trỏch nhiệm trước nhõn dõn của bộ mỏy nhà nước.

Hỡnh thức văn bản: Chủ trươngQuốc hội ban hành luật, giảm dần việc

Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành phỏp lệnh đó được quỏn triệt và thực hiện nghiờm tỳc theo yờu cầu của Nghị quyết số 48-NQ/TW. Số lượng cỏc phỏp lệnh do UBTVQH ban hành đó giảm cơ bản so với trước đõy, cụ thể: trong tổng số 124 văn bản đó ban hành trong 5 năm (2005-2010) chỉ cú 20

41

phỏp lệnh (chiếm 16%) so với 48 phỏp lệnh (chiếm 49%) tổng số luật, phỏp lệnh ở giai đoạn 2000-2004. Qua đõy cú thể núi chỳng ta đó tiến một bước dài trong việc thực hiện nguyờn tắc của Nhà nước phỏp quyền là cỏc đạo luật ngày càng giữ vị trớ trung tõm, điều chỉnh trực tiếp cỏc quan hệ xó hội.

Việc đơn giản hoỏ cỏc hỡnh thức văn bản quy phạm phỏp luật hướng dẫn thi hành luật theo chủ trương trong Nghị quyết 48-NQ/TW cũng đó được thể chế hoỏ trong Luật ban hành văn bản QPPL năm 2008. Theo Luật ban hành văn bản QPPL năm 2008, mỗi cơ quan thuộc hệ thống hành phỏp, tư phỏp ở trung ương chỉ cũn thẩm quyền ban hành một hỡnh thức văn bản QPPL. Việc này gúp phần quan trọng làm giảm bớt tớnh cồng kềnh, phức tạp của hệ thống văn bản QPPL; việc hướng dẫn thi hành luật, phỏp lệnh kịp thời hơn, nõng cao hiệu lực thực tế của hệ thống phỏp luật.

Về kỹ thuật lập phỏp: Cỏc giải phỏp mà Nghị quyết 48-NQ/TW về đổi

mới quy trỡnh xõy dựng phỏp luật được thể chế hoỏ trong Luật Ban hành văn bản QPPL 2008 và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành đó tạo ra sự đổi mới khỏ cơ bản theo hướng hiện đại hoỏ phương thức và phương tiện xõy dựng phỏp luật; từng bước khắc phục tớnh hành chớnh, hỡnh thức trong việc đề xuất cỏc dự ỏn luật, phỏp lệnh với yờu cầu là cỏc đề xuất phải thể hiện rừ chớnh sỏch, dự bỏo sơ bộ tỏc động kinh tế - xó hội, xỏc định rừ lộ trỡnh ban hành, cơ quan soạn thảo để đảm bảo tớnh khả thi của đề xuất, làm cho hoạt động xõy dựng chương trỡnh, kế hoạch lập phỏp của Quốc hội, lập quy của Chớnh phủ sỏt hơn với nhu cầu của thực tiễn. Quỏ trỡnh soạn thảo, thẩm định dự thảo văn bản QPPL đó cú nhiều đổi mới quan trọng theo hướng minh bạch, chặt chẽ, dõn chủ hơn. Cỏc kỹ thuật mới trong hoạt động lập phỏp trờn thế giới đó được nghiờn cứu để vận dụng vào thực tiễn của Việt Nam bước đầu phỏt huy hiệu quả làm cho tớnh khả thi, tớnh thống nhất và đồng bộ của hệ thống phỏp

42

luật được cải thiện, đỏp ứng kịp thời hơn, tốt hơn yờu cầu của thực tiễn, vớ dụ: Kỹ thuật một văn bản sửa nhiều văn bản đang được ỏp dụng để sửa đổi đồng bộ cỏc thể chế phự hợp với yờu cầu cắt giảm, đơn giản hoỏ cỏc thủ tục hành chớnh theo Đề ỏn 30 của Chớnh phủ hoặc yờu cầu của việc thực hiện nghĩa vụ thành viờn WTO; đó hỡnh thành cơ chế mở và bắt buộc đăng tải cụng khai dự thảo văn bản QPPL trờn trang thụng tin điện tử của Chớnh phủ và của cơ quan soạn thảo để thu hỳt sự tham gia rộng rói nhõn dõn vào quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật.

Việc đổi mới cỏch xõy dựng chương trỡnh và quy trỡnh xõy dựng phỏp luật đó gúp phần quan trọng vào kết quả của hoạt động xõy dựng phỏp luật trong giai đoạn này. Cụ thể: Dự kiến cả nhiệm kỳ Quốc hội khúa XII (2007- 2011) cú 107 dự ỏn luật, phỏp lệnh chớnh thức (đó được bổ sung vào cỏc năm 2008, 2009), thực tế, sau 3 năm (2007- 2010) đó ban hành được 71/107 văn bản, đạt 66,4% của cả nhiệm kỳ. Nếu so với tổng số 7 bộ luật, 133 luật, 151 phỏp lệnh được ban hành trong 20 năm đổi mới trước đú (1986-2005) thỡ đõy là một con số ấn tượng về số lượng và tốc độ làm luật.

Ở địa phương, cỏc văn bản phỏp luật do HĐND và UBND ban hành về cơ bản đó tuõn thủ và đỏp ứng cỏc yờu cầu của Luật ban hành văn bản QPPL của HĐND và UBND năm 2004. Số lượng cỏc văn bản QPPL của cấp xó và huyện ở nhiều địa phương đang cú xu hướng giảm mạnh so với trước đõy, tỡnh trạng sai sút trong cụng tỏc ban hành văn bản cũng được khắc phục đỏng kể do thực hiện tốt hơn cả khõu tiền kiểm và hậu kiểm thụng qua hoạt động thẩm định và kiểm tra văn bản QPPL. Tại nhiều địa phương, HĐND, UBND cấp tỉnh đó tớch cực tổ chức rà soỏt, hệ thống hoỏ, đồng thời, chỉ đạo HĐND, UBND cấp huyện, cấp xó rà soỏt cỏc văn bản quy phạm phỏp luật thuộc thẩm quyền theo quy định.

43

Về yờu cầu bảo đảm quyền con người, quyền tự do dõn chủ của nhõn dõn, sự tiến bộ của xó hội

Bảo đảm quyền con người về dõn sự và chớnh trị

Hiến phỏp nước ta đó nờu rừ: Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa của Nhõn dõn, do Nhõn dõn, vỡ Nhõn dõn [17, Điều 2]; Ở nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, cỏc quyền con người, quyền cụng dõn về chớnh trị, dõn sự, kinh tế, văn húa, xó hội được cụng nhận, tụn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến phỏp và phỏp luật [17, Điều 14].

Trờn cơ sở quy định của Hiến phỏp và thực hiện Cụng ước quốc tế về cỏc quyền dõn sự, chớnh trị năm 1966 mà nước ta đó tham gia, đến nay Nhà nước ta đó ban hành nhiều văn bản phỏp luật để cụ thể húa nội dung quyền con người. Trong số cỏc văn bản phỏp luật đó ban hành, cú những đạo luật quan trọng, trực tiếp liờn quan đến lĩnh vực dõn sự, chớnh trị… Nhất là trong những năm gần đõy, phỏp luật về bảo đảm cỏc quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn đó được hoàn thiện một bước đỏng kể. Phỏp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều Phỏp lệnh dõn chủ ở xó, phường, thị trấn 2007 đó quy định rừ hơn quyền chớnh trị của cụng dõn tham gia vào cỏc cụng việc của nhà nước, của xó hội theo hướng xỏc định rừ vai trũ của nhà nước, vai trũ của cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội, tổ chức xó hội, vai trũ của cộng đồng dõn cư cơ sở, việc gỡ cỏc hiệp hội xó hội, cộng đồng dõn cư làm tốt hơn thỡ để cho xó hội, hiệp hội làm, Nhà nước chỉ đứng ra tổ chức, hỗ trợ kinh phớ, nhõn lực, kinh nghiệm... Bộ luật Dõn sự 2005, Luật Bỡnh đẳng giới 2006, Luật Phũng, chống bạo lực gia đỡnh năm 2007, Phỏp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Phỏp lệnh ưu đói người cú cụng với cỏch mạng 2007, Dự thảo Luật người khuyết tật, Luật người cao tuổi.. đó thể hiện rất rừ chớnh sỏch xó hội của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong việc phỏt huy cỏc giỏ trị truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh Việt Nam;

44

thỳc đẩy phong trào toàn xó hội chăm súc, giỏo dục, bảo vệ trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em được sống trong mụi trường an toàn, lành mạnh, phỏt triển hài hũa về thể chất, trớ tuệ và đạo đức; chăm súc đời sống vật chất và tinh thần của người già, nhất là những người già cụ đơn, khụng nơi nương tựa, cỏc gia đỡnh chớnh sỏch, cỏc nạn nhõn chất độc da cam, người tàn tật, trẻ mồ cụi, lang thang; tụn trọng và bảo vệ quyền tự do tớn ngưỡng, tụn giỏo của người dõn, thực hiện chớnh sỏch đại đoàn kết toàn dõn tộc...

- Bảo đảm cỏc quyền bầu cử, ứng cử và tham gia quản lý nhà nước và xó hội

Trong nhà nước phỏp quyền của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn, nhõn dõn là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước, là người quyết định mọi cụng việc của nhà nước. Mọi cụng dõn Việt Nam cú quyền tham gia quản lý xó hội một cỏch trực tiếp hoặc giỏn tiếp bằng cỏch thụng qua người đại diện do họ lựa chọn. Bằng hỡnh thức bầu cử, người dõn tự lựa chọn ra những đại biểu đại diện cho ý chớ, nguyện vọng của mỡnh. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xó hội của cụng dõn được Nhà nước bảo đảm và tạo điều kiện thực hiện.

Theo quy định của Hiến phỏp: “Nhõn dõn thực hiện quyền lực nhà nước bằng dõn chủ trực tiếp, bằng dõn chủ đại diện thụng qua Quốc hội, Hội đồng nhõn dõn và thụng qua cỏc cơ quan khỏc của Nhà nước” [17, Điều 6]. Đõy là những cơ quan đại diện cho ý chớ và nguyện vọng của nhõn dõn, do nhõn dõn bầu ra và chịu trỏch nhiệm trước nhõn dõn; Cụng dõn cú quyền tham gia quản lý nhà nước và xó hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về cỏc vấn đề của cơ sở,địa phương và cả nước, biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dõn; cụng dõn đủ 18 tuổi trở lờn đều cú quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lờn đều cú quyền ứng cử vào Quốc hội, hội đồng nhõn dõn [17, Điều 27]. Trong những năm qua người dõn ngày càng ý thức được

45

quyền bầu cử và ứng cử của mỡnh. Số đại biểu nữ ở Quốc hội và hội đồng nhõn dõn cỏc cấp ngày càng tăng. Trong Quốc hội, tỷ lệ đại biểu là nữ, dõn tộc ớt người, đại biểu là chức sắc tụn giỏo chiếm tỷ lệ cao.

Tại cỏc kỳ họp Quốc hội, phần chất vấn cỏc thành viờn chớnh phủ ngày càng đi vào thực chất và cú tỏc dụng như diễn đàn để người dõn thụng qua đại biểu của mỡnh chất vấn cỏch thức điều hành của Chớnh phủ, đặc biệt đối với cỏc hiện tượng tiờu cực, tham nhũng và đề xuất cỏc giải phỏp khắc phục khú khăn, thỏch thức. Hoạt động này đó tạo điều kiện tốt hơn cho người dõn trong việc thực hiện cỏc quyền kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động của Chớnh phủ.

Năm 2007, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Phỏp lệnh dõn chủ ở xó, phường, thị trấn đó quy định rừ hơn quyền chớnh trị của cụng dõn tham gia vào cỏc cụng việc của nhà nước và xó hội. Theo đú xỏc định rừ vai trũ của nhà nước, vai trũ của cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội, tổ chức xó hội và vai trũ của cộng đồng dõn cư. Cỏc quy chế dõn chủ ở cơ sở đó tạo điều kiện cho mọi tầng lớp nhõn dõn tham gia tớch cực vào hoạt động xõy dựng, hoạch định và giỏm sỏt việc thực hiện chớnh sỏch của nhà nước, thụng qua đú vị trớ làm chủ của nhõn dõn ở cơ sở được nõng cao.

Cỏc văn bản phỏp luật bảo đảm quyền, lợi ớch hợp phỏp của người dõn trong lĩnh vực tư phỏp dần được hoàn thiện. Cỏc văn bản phỏp luật trong lĩnh vực luật sư, cụng chứng (như Luật Cụng chứng 2006, Luật Luật sư 2006...) đó tạo nờn một diện mạo mới, một bước phỏt triển cú tớnh đột phỏ của hoạt động bổ trợ tư phỏp trong Nhà nước phỏp quyền Việt Nam. Cỏc đạo luật này đó thể chế hoỏ một cỏch nhất quỏn chủ trương xó hội hoỏ hoạt động bổ trợ tư phỏp, qua đú gúp phần nõng cao chất lượng hoạt động của hệ thống tư phỏp, đặc biệt là hoạt động tranh tụng tại phiờn toà, đồng thời đỏp ứng tốt hơn nhu cầu sử dụng dịch vụ phỏp lý của người dõn trong điều kiện phỏt triển kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế. Luật Lý lịch tư phỏp năm

46

2008 đó tạo cơ sở phỏp lý thống nhất và đồng bộ đối với hoạt động quản lý nhà nước về lý lịch tư phỏp, bảo đảm quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng

Một phần của tài liệu Đặc điểm của pháp luật trong nhà nước pháp quyền và định hướng phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)