Đỏnh giỏ nguyờn nhõn của thực trạng hệ thống phỏp luật

Một phần của tài liệu Đặc điểm của pháp luật trong nhà nước pháp quyền và định hướng phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 74)

Trong thời gian gần đõy, nhất là kể từ khi cú Nghị quyết 48-NQ/TW, chỳng ta đó cú nhiều cố gắng và đạt được những kết quả quan trọng trong xõy dựng và thi hành phỏp luật, nhưng nhỡn chung hệ thống phỏp luật vẫn tồn tại nhiều bất cập. Chất lượng hệ thống phỏp luật nước ta dự đó được đổi mới tương đối rừ nột, nhưng kết quả đạt được vẫn cũn ở mức độ khiờm tốn, chưa theo kịp và đỏp ứng đầy đủ cho nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước, xõy dựng nhà nước phỏp quyền XHCN của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn; phạm vi và đối tượng điều chỉnh trong một số đạo luật chưa được xỏc định rừ; hệ thống cỏc cơ quan thi hành và bảo vệ phỏp luật, đặc biệt là cỏc cơ quan tư phỏp chưa cú những bước đột phỏ mạnh mẽ; đội ngũ cỏn bộ, cụng chức cũn hạn chế về trỡnh độ, chuyờn mụn, nghiệp vụ, tinh thần và trỏch nhiệm; ý thức sống và làm việc theo phỏp luật của cỏn bộ và nhõn dõn vẫn cũn nhiều hạn chế...

Nguyờn nhõn chủ quan

Một là, cũn cú những vấn đề lý luận về nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và về Nhà nước phỏp quyền XHCN Việt Nam chưa được nghiờn cứu một cỏch cơ bản và cú hệ thống, chưa xỏc định rừ vai trũ của nhà nước trờn một số mặt trong nền kinh tế thị trường. Điều này phản ỏnh tỡnh

69

trạng thiếu nghiờn cứu lý luận thấu đỏo, thiếu tổng kết thực tiễn kịp thời làm căn cứ khoa học cho việc hoạch định chớnh sỏch, xõy dựng phỏp luật. Do đú, nhiều vấn đề lớn, quan trọng được nờu trong nghị quyết của Đảng nhưng thiếu hoặc khụng rừ nội dung, định hướng, nờn chậm, khú được thể chế hoỏ thành phỏp luật. Vớ dụ: chưa làm sỏng tỏ mối quan hệ quyền tự do kinh doanh và chức năng quản lý nhà nước, chưa nghiờn cứu để xỏc định rừ cỏc tiờu chớ phõn định chức năng quản lý nhà nước và chức năng quản lý sản xuất - kinh doanh. Phỏp luật vẫn mang tớnh hỗn hợp cỏc nguyờn tắc quản lý kinh tế của cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung, bao cấp và cơ chế thị trường; nhà nước vẫn can thiệp bằng con đường hành chớnh trong một số lĩnh vực quan trọng… Do chưa làm sỏng tỏ sự phõn biệt giữa khỏi niệm hỡnh thức sở hữu, khỏi niệm thành phần kinh tế và khỏi niệm hỡnh thức phỏp lý của doanh nghiệp dẫn đến phỏp luật Việt Nam quy định cỏc hỡnh thức sở hữu dựa theo tiờu chớ chủ yếu là thành phần kinh tế, hay tiờu chớ tài sản chung, quy định hỡnh thức phỏp lý của doanh nghiệp theo thành phần kinh tế. Hệ quả của sự lẫn lộn khỏi niệm đú là sự khụng rừ ràng về mặt phỏp lý và vỡ vậy chưa tạo ra mụi trường phỏp lý tốt, tạo được niềm tin đối với nhà đầu tư.

Do lý luận khụng theo kịp đũi hỏi của thực tiễn nờn một số chớnh sỏch của nhà nước cũn mang nặng tớnh giải phỏp tỡnh thế, thiếu định hướng tổng thể với tầm nhỡn chiến lược, khú và chậm đi vào thực tiễn nhưng cũng khụng được kịp thời đỏnh giỏ, tổng kết, phõn tớch nguyờn nhõn để rỳt ra bài học và cỏc giải phỏp xử lý, khắc phục.

Hai là, ý thức phỏp luật của một bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ, cụng chức và nhõn dõn cũn nhiều hạn chế. Tư tưởng, nếp sống của người dõn và sự điều hành của nhà nước chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chớnh gúp phần dẫn đến thỏi độ xem nhẹ vai trũ của phỏp luật từ phớa người dõn và tỡnh trạng buụng lỏng, cú khi thả nổi từ phớa cỏc cơ quan nhà nước trong quản lý xó hội bằng phỏp

70

luật. Cụng tỏc tư phỏp chưa được coi trọng đỳng mức. Thúi quen ứng xử theo phỏp luật vẫn chưa hỡnh thành trong xó hội, một số tàn dư của chế độ cũ vẫn cũn rơi rớt, tồn tại.

Ba là, cũn thiếu những giải phỏp đồng bộ, hiệu quả nhằm đổi mới tổ chức, nõng cao năng lực của cỏc cơ quan, cụng chức xõy dựng phỏp luật và thi hành phỏp luật. Chậm đổi mới cỏc thiết chế thi hành phỏp luật trong điều kiện xõy dựng nhà nước phỏp quyền, phỏt triển nền kinh tế thị trường. Sự bất cập trong cụng tỏc cỏn bộ làm cho lực lượng cỏn bộ chưa đỏp ứng cả về số lượng lẫn chất lượng so với yờu cầu nhiệm vụ tham mưu và tổ chức thực hiện cụng tỏc xõy dựng phỏp luật và thi hành phỏp luật. Cỏc giải phỏp đổi mới và nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ phỏp luật cũn manh mỳn và thiếu đồng bộ. Việc quy hoạch cỏn bộ cũn hỡnh thức và ớt tỏc dụng. Chế độ tiền lương chưa cú tỏc dụng khuyến khớch cỏn bộ, cụng chức tận tõm làm việc. Việc đầu tư cho đào tạo chuyờn mụn luật và đào tạo nghề cho cỏn bộ, cụng chức hành chớnh, tư phỏp cũn nhiều hạn chế. Từ chỗ trong nhiều năm khụng quan tõm đào tạo luật đến chỗ đào tạo ồ ạt, nặng về số lượng, chưa thực sự coi trọng chất lượng, dẫn đến hiệu quả đào tạo thấp. Việc đào tạo cỏc nghề tư phỏp phõn tỏn, chưa tạo được khả năng luõn chuyển giữa cỏc chức danh tư phỏp. Cụng tỏc giỏo dục chớnh trị và đạo đức nghề nghiệp chưa được quan tõm thoả đỏng trong khi một bộ phận đỏng kể cỏn bộ, cụng chức chưa hỡnh thành thúi quen sống và làm việc theo phỏp luật, vỡ vậy, chưa phỏt huy được vai trũ nũng cốt, chủ động, gương mẫu của đội ngũ này trong tổ chức thi hành phỏp luật. Những biểu hiện sa sỳt về phẩm chất đạo đức, tham nhũng, vi phạm phỏp luật, thậm chớ phạm tội nghiờm trọng cú tổ chức của cỏn bộ, cụng chức, nhất là người cú chức, cú quyền trong Đảng, trong cơ quan nhà nước, trong cỏc tổ chức chớnh trị- xó hội, nghề nghiệp chậm được phỏt hiện, xử lý chưa kịp thời, nghiờm minh, gõy quan ngại, mất lũng tin trong một bộ phận nhõn dõn vào

71

hiệu lực thực tế của phỏp luật và bộ mỏy nhà nước. Mặt khỏc, chưa cú cơ chế cụ thể, hữu hiệu và thiếu cỏc điều kiện cần thiết để thực thi quyền giỏm sỏt của xó hội, của nhõn dõn đối với việc thi hành phỏp luật.

Nguyờn nhõn khỏch quan

Chỳng ta phỏt triển nền kinh tế thị trường theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và định hướng XHCN xuất phỏt từ nền sản xuất nụng nghiệp nhỏ, kộm phỏt triển, lại chịu ảnh hưởng nặng nề của cỏc cuộc chiến tranh kộo dài, đồng thời duy trỡ quỏ lõu cơ chế quản lý tập trung, bao cấp đó ảnh hưởng trực tiếp đến việc xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật. Vỡ vậy, việc xõy dựng hệ và hoàn thiện thống phỏp luật điều chỉnh cỏc quỏ trỡnh chuyển đổi và việc xõy dựng một cơ chế thực hiện phỏp luật cú hiệu quả khụng thể làm trong một thời gian ngắn mà đũi hỏi phải qua nhiều thập kỷ với sự tỡm tũi, khai phỏ, vừa xõy dựng vừa đỳc kết kinh nghiệm trong quỏ trỡnh xõy dựng Nhà nước phỏp quyền Việt Nam.

Kết luận chương 3: Cú thể đỏnh giỏ, trong những năm qua chỳng ta đó đạt được nhiều thành tựu trong việc hoàn thiện hệ thống phỏp luật. Kết quả này tạo ra tiền đề rất quan trọng cho cụng cuộc xõy dựng Nhà nước phỏp quyền Việt Nam, nhưng đú mới chỉ là những kết quả ban đầu. Một hệ thống phỏp luật được xõy dựng cú thể hoàn thiện ở đặc điểm, kỹ thuật lập phỏp, ở cỏch phõn loại và cấu trỳc cỏc lĩnh vực phỏp luật khỏc nhau, ở việc sử dụng chớnh xỏc hệ cỏc thuật ngữ phỏp luật và ngụn ngữ để thể hiện…, nhưng tự nú khụng thể mang lại giỏ trị lớn dự thể hiện được những ý tưởng lập phỏp nhõn văn và dõn chủ. Hệ thống phỏp luật cần phải được triển khai thực hiện trong cuộc sống và thực hiện nú cũng phải rất cụng bằng, minh bạch và hiệu quả. Đõy cũng là thành tố khụng thể tỏch rời của hệ thống phỏp luật trong cụng cuộc xõy dựng Nhà nước phỏp quyền Việt Nam.

72

Chương 3

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YấU CẦU CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN

Đứng trước tỡnh hỡnh trong nước và thế giới cú nhiều biến động trong hầu hết cỏc lĩnh vực khỏc nhau của đời sống xó hội, Đảng ta xỏc định:

Xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, cụng khai, minh bạch, trọng tõm là hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn; đổi mới căn bản cơ chế xõy dựng và thực hiện phỏp luật; phỏt huy vai trũ và hiệu lực của phỏp luật để gúp phần quản lý xó hội, giữ vững ổn định chớnh trị, phỏt triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xõy dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh, thực hiện quyền con người, quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn [1].

Thực hiện mục tiờu trờn, đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp xõy dựng nhà nước phỏp quyền, xõy dựng xó hội cụng bằng, dõn chủ và văn minh, chỳng ta cần cụ thể húa trong cụng tỏc xõy dựng, ban hành và thực thi phỏp luật.

Để phỏt triển hệ thống phỏp luật đỏp ứng yờu cầu xõy dựng nhà nước phỏp quyền XHCN, chỳng ta cần quỏn triệt một số định hướng cơ bản sau đõy:

Một phần của tài liệu Đặc điểm của pháp luật trong nhà nước pháp quyền và định hướng phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 74)