Phỏt triển lý luận về phỏp luật và hệ thống phỏp luật phự hợp

Một phần của tài liệu Đặc điểm của pháp luật trong nhà nước pháp quyền và định hướng phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 78)

với yờu cầu xõy dựng Nhà nước phỏp quyền Việt Nam XHCN

Theo quan niệm truyền thống, hệ thống phỏp luật là tổng thể cỏc quy phạm phỏp luật cú mối liờn hệ nội tại thống nhất với nhau, được phõn định thành cỏc chế định phỏp luật, cỏc ngành luật và được thể hiện trong cỏc văn bản do nhà nước ban hành theo những trỡnh tự, thủ tục và hỡnh thức nhất định [11]. Theo cỏch hiểu này hệ thống phỏp luật được tạo thành từ tổng thể cỏc quy

73

phạm phỏp luật mà khụng bao gồm cỏc yếu tố đảm bảo thực thi phỏp luật (hệ thống cỏc thiết chế, thụng tin phỏp luật, nguồn nhõn lực thực thi phỏp luật…). Một số quan điểm khỏc mở rộng quan niệm hệ thống phỏp luật cũn bao gồm cỏc học thuyết, cỏc nguyờn tắc phỏp lý và cỏc nguồn luật bất thành văn khỏc… Mỗi quan niệm đều cú vai trũ và ý nghĩa nhất định về mặt lý luận và thực tiễn.

Sự ra đời của Nghị quyết số 48-NQ/TW đó tạo ra những thay đổi lớn về cỏch tiếp cận hệ thống phỏp luật. Theo cỏch tiếp cận này về hệ thống phỏp luật thỡ hoạt động xõy dựng thể chế và hoạt động tổ chức thi hành phỏp luật được đặt trong mối quan hệ gắn bú hữu cơ trong một chỉnh thể thống nhất. Quan niệm về phỏp luật và hệ thống phỏp luật trong Nghị quyết số 48-NQ/TW vẫn dựa trờn nền tảng lý luận về phỏp luật và hệ thống phỏp luật của hệ thống cỏc nước XHCN trước đõy nhưng được phỏt triển và đặt trong cỏc mối quan hệ đa chiều từ quỏ trỡnh xõy dựng thể chế đến quỏ trỡnh tổ chức thi hành phỏp luật , đặc biệt là đặt trong cỏc mối quan hệ mật thiết giữa thể chế với thiết chế tổ chức thi hành phỏp luật và các yờ́u tụ́ đảm bảo thực thi pháp luõ ̣t... Cụng tỏc sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết này đó cho thấy những kết quả khả quan, trong đú cỏch tiếp cận mới về hệ thống phỏp luật đó phỏt huy hiệu quả tớch cực đối với hoạt động xõy dựng và tổ chức thi hành phỏp luật trờn thực tế.

Trong điều kiện xõy dựng nhà nước phỏp quyền, hệ thống phỏp luật khụng chỉ giỳp nhà nước quản lý xó hội, hệ thống phỏp luật phải gắn với chế độ phỏp quyền, đảm bảo cụng lý cho bất kỳ ai, khụng phõn biệt họ thuộc nhúm xó hội nào. Phỏp luật phải là những chuẩn mực, mọi người dõn trong xó hội đều cú cơ hội được tiệm cận cụng lý. Hơn 10 năm qua kể từ khi cú Nghị quyết số 48-NQ/TW đó đỏnh dấu nhiều thành tựu lập phỏp to lớn, song việc xõy dựng chế độ phỏp quyền ở Việt Nam vẫn cũn là một mục đớch đang hướng tới.

Trong nhà nước phỏp quyền, một mặt đũi hỏi tinh thần thượng tụn phỏp luật, mặt khỏc việc thiết kế, tổ chức bộ mỏy nhà nước phải được tổ

74

chức một cỏch khoa học, hợp lý, cú sự phõn cụng, kiểm soỏt giữa cỏch nhỏnh quyền lực, trỏch sự lạm quyền, lộng quyền của tổ chức, cỏ nhõn cầm quyền hướng tới sự bảo đảm một cỏch tốt nhất quyền và lợi ớch hợp phỏp của mọi thành viờn trong xó hội. Điều này đũi hỏi đặt ra yờu cầu mang tớnh nội tại là khi xõy dựng phỏp luật khụng thể khụng tớnh đến cơ chế, thiết chế và cỏc điều kiện bảo đảm thực thi phỏp luật. Nhà nước phỏp quyền khụng thể tồn tại thứ phỏp luật trang trớ, luật khung, luật ống… Muốn cú tinh thần thượng tụn phỏp luật thỡ mọi quy phạm, điều luật, văn bản luật phải phản ỏnh được nhu cầu chung của cộng đồng, phản ỏnh được sự phỏt triển khỏch quan của đời sống xó hội.

Trong điều kiện hội nhập quốc tế sõu rộng hiện nay, khoa học phỏp lý núi chung, quan niệm về hệ thống phỏp luật núi riờng cũng cần cú sự phỏt triển và tiếp thu tinh hoa giữa cỏc trường phỏi, học thuyết khỏc nhau trờn thế giới.

Những yờu cầu núi trờn đũi hỏi quan niệm về hệ thống phỏp luật phải được phỏt triển, bổ sung phự hợp với yờu cầu xõy dựng và tổ chức thi hành phỏp luật trờn thực tiễn. Một mặt, hệ thống phỏp luật cần được hiểu là tổng thể cỏc quy phạm phỏp luật, cỏc nguyờn tắc, định hướng và mục đớch của phỏp luật cú mối liờn hệ nội tại thống nhất với nhau được phõn định thành cỏc chế định phỏp luật, ngành luật và được thể hiện trong cỏc văn bản phỏp luật do nhà nước ban hành theo trỡnh tự và hỡnh thức thống nhất. Theo đú, hệ thống phỏp luật là một khỏi niệm chung bao gồm hai mặt cụ thể là hệ thống cấu trỳc của phỏp luật và hệ thống văn bản của phỏp luật. Mặt khỏc, quan niệm về hệ thống phỏp luật cũng cần được tiếp tục phỏt triển phự hợp với mục tiờu quản lý của nhà nước trong điều kiện xõy dựng nhà nước phỏp quyền XHCN, hệ thống phỏp luật phải gắn với chế độ phỏp quyền, đảm bảo cụng lý cho bất kỳ ai, khụng phõn biệt họ thuộc nhúm xó hội nào, khi đú hệ thống

75

phỏp luật cú thể được hiểu khụng chỉ là hệ thống cỏc quy phạm phỏp luật, cỏc nguyờn tắc phỏp lý mà cũn được hiểu là hệ thống cỏc thiết chế sản sinh ra phỏp luật và hệ thống vận hành, thực thi phỏp luật. Núi cỏch khỏc là hệ thống vận hành phỏp luật, nhỡn nhận hệ thống phỏp luật trong mối quan hệ với cỏc thiết chế bảo đảm thực thi, với việc đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực thực thi phỏp luật, cơ chế thụng tin phỏp lý... Theo cỏch tiếp cận này, vai trũ của cỏc thiết chế thực thi phỏp luật, nhất là tầm quan trọng của tũa ỏn trong việc thực thi và ỏp dụng phỏp luật được đặc biệt nhấn mạnh.

Quan niệm về hệ thống phỏp luật cần phải được phỏt triển trong điều kiện mới, một mặt nú vẫn phản ỏnh được bản chất giai cấp và tớnh cụng cụ của phỏp luật, mặt khỏc nú cũng phản ỏnh được bản chất, vai trũ, giỏ trị xó hội của phỏp luật. Đồng thời phải chỳ ý thỏa đỏng cả cỏc yếu tố xõy dựng, thực thi phỏp luật. Nếu kết hợp cả cỏch tiếp cận bản chất giai cấp và bản chất xó hội của phỏp luật, kết hợp cả cỏch tiếp cận của phỏp luật tự nhiờn và phỏp luật thực chứng, nhận thức của chỳng ta về bản chất, vai trũ của phỏp luật sẽ toàn diện hơn.

Một phần của tài liệu Đặc điểm của pháp luật trong nhà nước pháp quyền và định hướng phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 78)