1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THỰC TRẠNG CÔNG tác QUẢN lý đối TƯỢNG THAM GIA BHXH bắt BUỘC tại BHXH QUẬN cầu GIẤY, THÀNH PHỐ hà nội GIAI đoạn 2012 2016

66 900 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 677,5 KB
File đính kèm 5.rar (127 KB)

Nội dung

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BHXH VÀ QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BHXH BẮT BUỘC 1.1. Một số vấn đề cơ bản về BHXH. 1.1.1. Khái niệm về BHXH Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới đất nước đến nay, nền kinh tế nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Cùng với sự phát triển kinh tế là sự lớn mạnh không ngừng của hệ thống an sinh xã hội, đặc biệt là chính sách Bảo hiểm xã hội đã phát huy vai trò trụ cột trong hệ thống an sinh xã hội, góp phần tích cực vào việc ổn định xã hội, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. BHXH hiện nay là một trong những chính sách xã hội quan trọng của Đảng và nhà nước ta từ lâu đã được cụ thể hóa thực hiện theo luật. BHXH là sự chia sẻ rủi ro và các nguồn quỹ giúp người lao động đảm bảo cuộc sống của mình và gia đình khi có rủi ro xảy ra. Thuật ngữ “Bảo hiểm xã hội” lần đầu tiên chính thức được sử dụng làm tiêu đề cho một văn bản pháp luật vào năm 1935 (Luật Bảo hiểm xã hội năm 1935 của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ1). Thuật ngữ này xuất hiện trở lại trong một đạo luật được thông qua tại New Zealand năm 1938. Năm 1941, trong thời gian chiến tranh thế giới thứ hai, thuật ngữ này được dùng trong Hiến chương Đại Tây Dương (the Atlantic Charter of 1941). Tổ chức Lao động quốc tế (ILO10) nhanh chóng chấp nhận thuật ngữ “bảo hiểm xã hội”, đây là mốc quan trọng ghi nhận giá trị của thuật ngữ này, một thuật ngữ diễn đạt đơn giản nhưng phản ánh được nguyện vọng sâu sắc nhất của nhân dân lao động trên toàn thế giới. Theo D. Pieters bảo hiểm xã hội được hiểu với tư cách là một tổ chức được hình thành với mục đích hỗ tương giữa người với người để đối phó với sự thiếu hụt thu nhập (chẳng hạn như thu nhập từ tiền công lao động), hoặc những tổn thất cụ thể khác. Sinfield thì đề nghị BHXH nên được định nghĩa là một cơ chế bảo đảm an toàn toàn diện cho con người chống lại sự mất mát về vật chất. Quan điểm của Berghman cũng tương tự như thế, Berghman quan niệm rằng BHXH là một cơ chế bảo hộ toàn diện cho con người chống lại những tổn thất vật chất. Dưới góc độ pháp lý, Bảo hiểm xã hội là một chế định bảo vệ người lao động, sử dụng nguồn tiền đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động và được sự tài trợ, bảo hộ của Nhà nước nhằm trợ cấp vật chất cho người được bảo hiểm trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập bình quân do ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hết tuổi lao động hoặc khi chết. Ở Việt Nam, BHXH là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta thể hiện tinh thần nhân đạo nhân văn cao cả “ mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người”. Làm sao để dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh là một mục tiêu hang đầu của đảng và Nhà nước ta quam tâm. Theo Luật BHXH Việt Nam được Quốc hội thông qua ngày 29062006: “ BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết trên cơ sở đóng quỹ vào BHXH”. Cần phân biệt bảo hiểm xã hội với một số khái niệm có nội dung gần với nó như: bảo hiểm thương mại, an sinh xã hội, cứu tế xã hội v.v. . . .Khái niệm an sinh xã hội có phạm vi rộng hơn so với bảo hiểm xã hội, những chế định cơ bản của hệ thống an toàn xã hội bao gồm: bảo hiểm xã hội, cứu tế xã hội, trợ cấp gia đình, trợ cấp do các quỹ công cộng tài trợ, quỹ dự phòng và sự bảo vệ được giới chủ và các tổ chức xã hội cung cấp. Còn bảo hiểm thương mại chủ yếu mang tính chất tự nguyện, quan hệ bảo hiểm xuất hiện trên cơ sở hợp đồng bảo hiểm, phạm vi đối tượng tham gia bảo hiểm nhà nước rộng hơn so với bảo hiểm xã hội ( gồm mọi cá nhân, tổ chức), mức hưởng bảo hiểm được đề xuất trên cơ sở mức tham gia bảo hiểm và hậu quả xảy ra. Như vậy, phát sinh từ những nhu cầu của NLĐ và an toàn xã hội, BHXH đã trở thành phương thức dự phòng để khắc phục hậu quả của các rủi ro xã hội, đảm bảo an toàn cho mọi thành viên trong xã hội, đồng thời tạo động lực hữu hiệu để phát triển kinh tế.

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC BẢNG iv

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ v

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BHXH VÀ QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BHXH BẮT BUỘC 1

1.1 Một số vấn đề cơ bản về BHXH 1

1.1.1 Khái niệm về BHXH 1

1.1.2 Vai trò của BHXH 2

1.2 Một số vấn đề về quản lý đối tượng tham gia BHXH BB 5

1.2.1.Khái niệm về quản lý đối tượng tham gia BHXH BB 5

1.2.2 Vai trò của quản lý đối tượng tham gia BHXH BB 5

1.2.3 Đối tượng và phạm vi quản lý đối tượng tham gia BHXH BB 6

1.2.4 Nội dung quản lý đối tượng tham gia BHXH BB 10

1.2.5 Quy trình quản lý đối tượng tham gia BHXH BB 13

1.2.6 Công cụ quản lý đối tượng tham gia BHXH BB 16

1.2.7 Một số nhân tố tác động đến công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc 18

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BHXH BẮT BUỘC TẠI BHXH QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2012-2016 21

2.1 Khái quát chung về quận Cầu Giấy và BHXH quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội 21

2.1.1 Khái quát chung về quận Cầu Giấy 21

2.1.2 Giới thiệu chung về BHXH quận Cầu Giấy 22

2.2 Thực trạng công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc tại BHXH quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội giai đoạn 2012-2016 26

2.2.1 Quản lý danh sách đối tượng tham gia BHXH BB 27

2.2.2 Quản lý hồ sơ tham gia BHXH BB 35

2.2.3.Quản lý sổ BHXH BB 37

2.2.4 Quản lý tiền lương làm căn cứ đóng và mức đóng BHXH BB 41

2.2.5 Kết quả thu BHXH BB 46

Trang 2

2.3 Đánh giá chung về kết quả công tác quản lý đối tượng tham gia

BHXH BB tại cơ quan BHXH quận Cầu Giấy 48

2.3.1 Kết quả đạt được 48

2.3.2 Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân 49

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BHXH BẮT BUỘC TẠI BHXH QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 53

3.1 Định hướng phát triển hoạt động của BHXH quận Cầu Giấy trong những năm tới 53

3.1.1 Định hướng về công tác BHXH 53

3.1.2 Định hướng về công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc 54 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH BB tại BHXH quận Cầu Giấy 54

3.2.1 Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến chính sách về pháp luật BHXH 54

3.2.2.Tổ chức thực hiện, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ tại cơ quan BHXH quận Cầu Giấy 56

3.2.3 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, đôn đốc công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH 57

3.2.4 Đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học công nghệ thông tin trong công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH BB 57

3.2.5 Tích cực cải cách thủ tục hành chính 58

3.3 Một số khuyến nghị 58

3.3.1 Khuyến nghị đối với nhà nước 58

3.3.2 Khuyến nghị đối với BHXH thành phố Hà Nội và BHXH Việt Nam 59

3.3.3 Khuyến nghị đối với các cơ quan chức năng có liên quan trên địa bàn 60

KẾT LUẬN 61

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62

Trang 3

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 : Cán bộ, công chức, viên chức tại BHXH quận Cầu Giấy

phân theo giới tính, độ tuổi, trình độ chuyên môn 25Bảng 2.2 Tổng số đơn vị tham gia BHXH BB tại BHXH quận Cầu

Giấy giai đoạn 2012 – 2016 27Bảng 2.3 Tình hình tham gia BHXH BB của các đơn vị SDLĐ tại

BHXH quận Cầu Giấy giai đoạn 2012-2016 29Bảng 2.4 Tổng số lao động tham gia BHXH BB tại BHXH quận Cầu

Giấy giai đoạn 2012 – 2016 31Bảng 2.5 Tình hình tham gia BHXH BB của NLĐ tại BHXH quận

Cầu Giấy giai đoạn 2012-2016 33Bảng 2.6: Tinh hình quản lý hồ sơ tham gia BHXH BB tại cơ quan

BHXH quận Cầu Giấy giai đoạn 2012 – 2016 36Bảng 2.7 Công tác cấp sổ BHXH BB tại BHXH quận Cầu Giấy giai

đoạn 2012 – 2016 39Bảng 2.8 Kết quả công tác chốt sổ BHXH cho NLĐ tại BHXH quận

Cầu Giấy giai đoạn 2012 – 2016 40Bảng 2.9 Mức lương tối thiểu vùng áp dụng tại các doanh nghiệp

thuộc quận Cầu Giấy giai đoạn 2012 – 2016 41Bảng 2.10 Tổng quỹ lương làm căn cứ đóng BHXH BB tại BHXH

quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội 42Bảng 2.11 Quỹ lương và bình quân đóng BHXH BB của các khối

ngành trên địa bàn quận Cầu Giấy giai đoạn 2012 - 2016 44Bảng 2.12: Kết quả thu BHXH BB tại BHXH quận Cầu Giấy giai

đoạn 2012 – 2016 46

Trang 4

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của BHXH quận Cầu Giấy 24Biểu đồ 2 Biểu đồ thể hiện tình hình tham gia BHXH BB của các đơn

vị tại BHXH quận Cầu Giấy giai đoạn 2012 -2016 28Biểu đồ 3 Số lao động tham gia BHXH BB tại BHXH quận Cầu Giấy

giai đoạn 2012 – 2016 32Biểu đồ 4 Tổng quỹ lương làm căn cứ đónh BHXH BB tại BHXH

quận Cầu Giấy giai đoạn 2012-2016 43Biểu đồ 5 Kết quả thu BHXH BB tại BHXH quận Cầu Giấy giai

đoạn 2012-2016 47

Trang 5

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BHXH VÀ QUẢN LÝ

ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BHXH BẮT BUỘC

1.1 Một số vấn đề cơ bản về BHXH.

1.1.1 Khái niệm về BHXH

Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới đất nước đến nay, nền kinh tếnước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng Cùng với sự phát triểnkinh tế là sự lớn mạnh không ngừng của hệ thống an sinh xã hội, đặc biệt làchính sách Bảo hiểm xã hội đã phát huy vai trò trụ cột trong hệ thống ansinh xã hội, góp phần tích cực vào việc ổn định xã hội, thực hiện mục tiêudân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh BHXH hiệnnay là một trong những chính sách xã hội quan trọng của Đảng và nhà nước

ta từ lâu đã được cụ thể hóa thực hiện theo luật BHXH là sự chia sẻ rủi ro

và các nguồn quỹ giúp người lao động đảm bảo cuộc sống của mình và giađình khi có rủi ro xảy ra

Thuật ngữ “Bảo hiểm xã hội” lần đầu tiên chính thức được sử dụnglàm tiêu đề cho một văn bản pháp luật vào năm 1935 (Luật Bảo hiểm xãhội năm 1935 của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ[1]) Thuật ngữ này xuất hiện trởlại trong một đạo luật được thông qua tại New Zealand năm 1938 Năm

1941, trong thời gian chiến tranh thế giới thứ hai, thuật ngữ này được dùngtrong Hiến chương Đại Tây Dương (the Atlantic Charter of 1941)

Tổ chức Lao động quốc tế (ILO10) nhanh chóng chấp nhận thuật ngữ

“bảo hiểm xã hội”, đây là mốc quan trọng ghi nhận giá trị của thuật ngữnày, một thuật ngữ diễn đạt đơn giản nhưng phản ánh được nguyện vọngsâu sắc nhất của nhân dân lao động trên toàn thế giới

Theo D Pieters bảo hiểm xã hội được hiểu với tư cách là một tổchức được hình thành với mục đích hỗ tương giữa người với người để đốiphó với sự thiếu hụt thu nhập (chẳng hạn như thu nhập từ tiền công laođộng), hoặc những tổn thất cụ thể khác

Sinfield thì đề nghị BHXH nên được định nghĩa là một cơ chế bảođảm an toàn toàn diện cho con người chống lại sự mất mát về vật chất.Quan điểm của Berghman cũng tương tự như thế, Berghman quan niệmrằng BHXH là một cơ chế bảo hộ toàn diện cho con người chống lại nhữngtổn thất vật chất

Dưới góc độ pháp lý, Bảo hiểm xã hội là một chế định bảo vệ người lao động, sử dụng nguồn tiền đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động và được sự tài trợ, bảo hộ của Nhà nước nhằm trợ cấp vật chất

Trang 6

cho người được bảo hiểm trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập bình quân do ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hết tuổi lao động hoặc khi chết.

Ở Việt Nam, BHXH là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước

ta thể hiện tinh thần nhân đạo nhân văn cao cả “ mỗi người vì mọi người,mọi người vì mỗi người” Làm sao để dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng dân chủ văn minh là một mục tiêu hang đầu của đảng và Nhà nước taquam tâm

Theo Luật BHXH Việt Nam được Quốc hội thông qua ngày29/06/2006: “ BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thunhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thaisản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặcchết trên cơ sở đóng quỹ vào BHXH”

Cần phân biệt bảo hiểm xã hội với một số khái niệm có nội dunggần với nó như: bảo hiểm thương mại, an sinh xã hội, cứu tế xã hộiv.v .Khái niệm an sinh xã hội có phạm vi rộng hơn so với bảo hiểm xãhội, những chế định cơ bản của hệ thống an toàn xã hội bao gồm: bảo hiểm

xã hội, cứu tế xã hội, trợ cấp gia đình, trợ cấp do các quỹ công cộng tài trợ,quỹ dự phòng và sự bảo vệ được giới chủ và các tổ chức xã hội cung cấp.Còn bảo hiểm thương mại chủ yếu mang tính chất tự nguyện, quan hệ bảohiểm xuất hiện trên cơ sở hợp đồng bảo hiểm, phạm vi đối tượng tham giabảo hiểm nhà nước rộng hơn so với bảo hiểm xã hội ( gồm mọi cá nhân, tổchức), mức hưởng bảo hiểm được đề xuất trên cơ sở mức tham gia bảohiểm và hậu quả xảy ra

Như vậy, phát sinh từ những nhu cầu của NLĐ và an toàn xã hội,BHXH đã trở thành phương thức dự phòng để khắc phục hậu quả của cácrủi ro xã hội, đảm bảo an toàn cho mọi thành viên trong xã hội, đồng thờitạo động lực hữu hiệu để phát triển kinh tế

1.1.2 Vai trò của BHXH

Vai trò của BHXH Trong điều kiện phát triền nền kinh tế thị trườngtheo định hướng XHCN hiện nay, BHXH càng trở nên quan trọng trongviệc góp phần đảm bảo công tác xã hội và phát triển xã hội một cách bềnvững Nó giữ vai trò quan trọng không chỉ đối với NLĐ mà còn có ý nghĩa

to lớn đối với tổ chức SDLĐ và toàn xã hội, cụ thể:

1.1.2.1 Đối với người lao động

BHXH được hình thành và phát triển chủ yếu là nhằm đảm bảo chínhsách cho NLĐ và người thân của họ khi gặp phải những khó khăn, làm

Trang 7

giảm hoặc mất một phần thu nhập Do đó, BHXH có vai trò vô cùng quantrọng đối với đối tượng này BHXH không chỉ là quyền lợi cho NLĐ mà nócòn thể hiện trách nhiệm của NLĐ đối với xã hội Một mặt, BHXH tạo điềukiện cho NLĐ nhận được sự tương trợ của cộng đồng, xã hội khi ốm đau,thai sản,… Mặt khác, cũng là cơ hội để mỗi người thực hiện trách nhiệmtương trợ cho những khó khăn của các thành viên khác trong cộng đồng,khắc phục hậu quả và khống chế rủi ro trong lao động ở mức độ cần thiết.

Khi tham gia vào hệ thống BHXH, việc chi dùng cá nhân của NLĐđược nâng cao hiệu quả cho họ tiết kiệm được một khoản tiền nhỏ, đều đặnhàng tháng để chi dùng khi già cả, mất sức lao động… Đây không chỉ lànguồn hỗ trợ về vật chất mà còn là nguồn động viên tinh thần to lớn đối vớimỗi cá nhân khi gặp khó khăn, giúp họ ổn định về mặt tâm lý, ổn địnhchính sách cho bản thân và gia đình khi gặp bất trắc Khi đã có một chỗdựa vững chắc, NLĐ sẽ cảm giác yên tâm hơn trong cuộc sống lao động,làm việc hết sức mình để nâng cao năng suất lao động

1.1.2.2 Đối với tổ chức sử dụng lao động

BHXH ngoài việc mang lại các lợi ích thiết thực cho NLĐ, nó còngiúp cho các tổ chức SDLĐ ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh Thôngqua việc phân phối các chi phí cho NLĐ một cách hợp lý Bởi vì, nếukhông có BHXH, người SDLĐ sẽ trả tiền BHXH cùng tiền lương hàngtháng cho NLĐ để họ tự quản lý và sử dụng nguồn tiền vào các mục đíchkhác nhau, không phải lúc nào cũng mang lại hiệu quả như mong đợi Đặcbiệt, khi NLĐ không may bị ốm đau, tai nạn lao động… không có khoảntiền tiết kiệm, dự phòng để chi dùng cuộc sống của họ bị ảnh hưởng dẫnđến chất lượng lao động cũng bị ảnh hưởng theo Vì vậy, qua việc phânphối chi phí cho NLĐ hợp lý, BHXH góp phần làm cho quá trình sản xuấtkinh doanh được ổn định, hoạt động liên tục và hiệu quả, tăng cường mốiquan hệ bền chắc giữa các thành viên trong quan hệ lao động

Mặt khác, BHXH tạo điều kiện để người SDLĐ có trách nhiệm vớiNLĐ trong suốt cuộc đời NLĐ cho những đóng góp của họ đối với doanhnghiệp, làm cho quan hệ lao động giữa chủ SDLĐ với NLĐ có tính nhânvăn sâu sắc hơn

Bên cạnh đó, BHXH còn giúp đơn vị SDLĐ ổn định nguồn chi ngay

cả khi có rủi ro không đáng có xảy ra Nhờ đó mà các khoản chi phí đượcchủ động hạch toán, giúp doanh nghiệp chủ động hơn trong sản xuất kinhdoanh mà không bị phụ thuộc quá nhiều vào hoàn cảnh khách quan Tuynhiên, chính vì những lợi ích mà BHXH mang lại cho đơn vị SDLĐ không

Trang 8

phải là những lợi ích trực tiếp nên nhiều doanh nghiệp, đơn vị SDLĐ chưathực sự coi trọng và có nhận thức đúng đắn về vai trò của BHXH.

1.1.2.3 Đối với xã hội

BHXH là công cụ phân phối, sử dụng nguồn quỹ dự phòng hiệu quảnhất cho việc giảm hậu quả rủi ro, tạo động lực phát triển kinh tế, xãhội.BHXH là một chính sách xã hội luôn được Đảng và Nhà nước ta coitrọng Bởi đúng như tên gọi đã phản ánh, BHXH không chỉ có vai trò quantrọng đối với NLĐ và người SDLĐ mà nó còn có những vai trò xã hội tolớn như:

Tạo ra một cơ chế chia sẻ rõ ràng, để nâng cao tính cộng đồng xãhội, củng cố truyền thống đoàn kết, gắn bó giữa các thành viên trong xãhội Tuy không nhằm mục đích sinh lợi, kinh doanh nhưng BHXH đượcxem như một công cụ phân phối, sử dụng nguồn quỹ dự phòng hiệu quảnhất cho việc giảm hậu quả rủi ro, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội.Thông qua hoạt động BHXH, những rủi ro trong đời sống NLĐ được dàntrải theo nhiều chiều, tạo ra khả năng giải quyết an toàn nhất, với chi phíthấp nhất

BHXH vốn là trụ cột chính trong bốn trụ cột chính của hệ thốngASXH của nhà nước ta hiện nay Căn cứ vào mức độ bao phủ của chínhsách BHXH mà các nhà hoạch định chính sách xã hội sẽ thiết kế nhữngmạng lưới an sinh khác nhau Do đó, phát triển BHXH chính là cơ sở đểphát triển các bộ phận khác nhau của hệ thống an sinh xã hội

Có thể nói nhìn vào hệ thống BHXH của mỗi quốc gia có thể biếtđược trình độ phát triển của quốc gia đó Nếu kinh tế chậm phát triển, xãhội lạc hậu, đời sống nhân dân thấp kém thì hệ thống BHXH cũng chậmphát triển ở mức tương đối Bởi vì, chỉ khi kinh tế phát triển, những nhucầu cần thiết nhất được đảm bảo thì người dân mới nghĩ đến nhu cầu caohơn Mặt khác, thông qua hệ thống BHXH, trình độ tổ chức, quản lý rủi ro

xã hội của nhà nước, trình độ văn hóa của cộng đồng được nâng cao

Ngoài ra, hệ thống BHXH cũng góp phần vào việc huy động vốn đầu

tư, làm cho thị trường tài chính phong phú và kinh tế phát triển Do quỹBHXH có nguồn tiền nhàn rỗi được đem đi đầu tư đảm bảo an toàn và tăngtrưởng quỹ, mang lại lợi ích cho tất cả các chủ thể trong quan hệ BHXH

Ở Việt Nam, thông qua các chính sách bảo hiểm bắt buộc đối vớikhu vực chính thức, BHXH góp phần thúc đẩy quá trình sản xuất lạc hậu,nhỏ lẻ tiến lên sản xuất công nghiệp, dịch vụ nhanh chóng hiện đại hơn.Với chức năng của mình BHXH là một khâu hông thể thiếu trong việc thực

Trang 9

hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”góp phần ổn định xã hội, phát triển đất nước.

Như vậy, vai trò của BHXH là rất lớn đối với NLĐ, người SDLĐ vàtoàn xã hội Đối với Việt Nam hiện nay, với chức năng của mình, BHXHđang là một khâu không thể thiếu trong việc thực hiện mục tiêu “dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, góp phần vào ổn định

và phát triển kinh tế đất nước

1.2 Một số vấn đề về quản lý đối tượng tham gia BHXH BB

1.2.1.Khái niệm về quản lý đối tượng tham gia BHXH BB

Khái niệm về quản lý.

Quản lý là sự tác động có kế hoạch, sắp xếp có tổ chức, chỉ huy,điều khiển, hướng dẫn, kiểm tra của các chủ thể quản lý (cá nhân hay tổchức) đối với các quá trình xã hội và hoạt động của con người, để chúngphát triển phù hợp với quy luật, đạt tới mục đích đề ra trong ddiiefu kiện

môi trường luôn biến động ( T.s Dương Xuân Triệu – CN Nguyễn Văn Gia

2010, Bài giảng quản trị BHXH, Nhà xuất bản lao động xã hội, Hà Nội.)

Khái niệm đối tượng tham gia BHXH

Đối tượng tham gia BHXH là người có trách nhiệm đóng phí (quỹ)bảo hiểm cho cơ quan thực hiện BHXH theo quy định của Nhà nước trongBHXH, đối tượng tham gia chủ yếu là người lao động và người sử dụng lao

động ( TS Nguyễn Tiệp, Giáo trình Bảo hiểm xã hội, Nhà xuất bản lao động xã hội, Hà Nội.) Người lao động tham gia BHXH, đồng thời là người

được hưởng bảo hiểm Ngoài ra, thân nhân của người tham gia BHXHcũng có thể được hưởng trong một số trường hợp, theo quy định của phápluật

Khái niệm quản lý đối tượng tham gia BHXH BB.

Theo bài giảng Quản trị Bảo hiểm xã hội, Trường đại học Lao động

Xã hội thì: ”Quản lý đối tượng tham gia BHXH là sự tác động có kế hoạch,

có tổ chức của cơ quan BHXH đối với quá trình tham gia BHXH của cácđối tượng thông qua việc quản lý danh sách tham gia; hồ sơ tham gia; sổBHXH; mức lương; tổng quỹ lương, mức đóng góp vào quỹ BHXH , nhằmđảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của các đối tượng tham gia theo luật định”

1.2.2 Vai trò của quản lý đối tượng tham gia BHXH BB.

Quản lý đối tượng tham gia BHXH BB tạo điều kiệm đảm bảo thựchiện quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động theo đúng quy định phápluật Là điều kiện tiền đề đảm bảo thực hiện sự bình đẳng trong hưởng thụquyền lợi về BHXH góp phần gắn kết chặt chẽ giữa trách nhiệm đóng góp

Trang 10

và quyề hưởng thụ của những người tham gia BHXH.

Làm cơ sở cho việc tổ chức hoạt động thu BHXH, BHYT, bảo hiểmthất nghiệp đúng đối tượng, đủ số lượng theo đúng quy định của pháp luật

về BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp và đúng thời gian quy định;

Là điều kiện bảo đảm thực hiện quyền tham gia BHXH, BHYT, bảohiểm thất nghiệp của người lao động, của đơn vị sử dụng lao động và củacông dân theo quy định của pháp luật về BHXH, BHYT, bảo hiểm thấtnghiệp

Thông qua việc quản lý đối tượng tham gia BHXH giúp các nhàquản trị BHXH phát hiện những điểm chưa hợp lý, chưa phù hợp trong hệthống chính sách, chế độ để kiến nghị cơ quan Nhà nước có thẩm quyềnsủa đổi, bổ sung, làm cho hệ thống chính sách, chế độ về BHXH càng ngàyhoàn thiện hơn

Góp phần khai thác triệt để đối tượng tham gia BHXH, BHYT, bảohiểm thất nghiệp nhằm thực hiện mục tiêu mở rộng phạm vi “che phủ” củaBHXH, tiến tới thực hiện BHXH, BHYT cho mọi người vì sự an sinh vàcông bằng xã hội theo chủ trương của Nhà nước;

Làm cơ sở giải quyết quyền lợi hưởng BHXH, BHYT, bảo hiểm thấtnghiệp cho các đối tượng tham gia theo đúng quy định của Luật BHXH,BHYT, bảo hiểm thất nghiệp;

Góp phần tích cực vào việc phòng ngừa, hạn chế những hành vi vipháp pháp luật về BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp của tổ chức, cánhân có liên quan trong quá trình thực hiện pháp luật về BHXH, BHYT,bảo hiểm thất nghiệp

1.2.3 Đối tượng và phạm vi quản lý đối tượng tham gia BHXH BB

1.2.3.1 Đối tượng quản lý.

Quản lý đối tượng tham gia BHXH được quản lý theo các căn cứpháp lý

Giai đoạn 2011-2014

Luật BHXH số 71/2006/QH11 thông qua ngày 29/06/2006 của Quốchội nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đưa ra

Nghị định số 152/2006/NĐ – CP ngày 22/12/2006 Chính phủ hướngdẫn một số điều của Luật BHXH BB

Thông tư 03/2007/ TT – BLĐTBXH ngày 30/01/2007 của Bộ Laođộng Thương binh và Xã hội được quy định tại Điều 17 Quyết định 1111/

QĐ – BHXH ngày 25/20/2011 của BHXH về việc quản lý thu BHXH,BHYT, quản lý sổ BHXH, BHYT như sau:

Trang 11

Người lao động tham gia BHXH BB là công dân Việt Nam bao gồm:

Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ,công chức, viên chức, kể cả cán bộ, công chức cấp xã

Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3tháng trở lên và hợp đồng lao động không xác định thời hạn theo quy địnhcủa pháp luật về lao động; người lao động, xã viên, cán bộ quản lý làm việc

và hưởng tiền lương, tiền công theo hợp đồng lao động từ đủ 3 tháng trởlên trong các hợp tác xã, Liên hiệp hợp tác xã thành lập, hoạt động theoLuật Hợp tác xã

Người quản lý doanh nghiệp hưởng tiền lương, tiền công thuộc cácchức danh quy định tại Khoản 13, Điều 4 Luật Doanh nghiệp, gồm: chủ sởhữu, giám đốc doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh công ty hợpdanh, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, thành viên Hội đồngquản trị, Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc và các chức danh quản lý khác doĐiều lệ công ty quy định

Công nhân quốc phòng, công nhân công an làm việc trong các doanhnghiệp thuộc lực lượng vũ trang

Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp thuộc Quân đội nhân dân; sĩquan, hạ sĩ quan nghiệp vụ và sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuậtthuộc Công an nhân dân; người làm công tác Cơ yếu hưởng lương như đốivới quân nhân, Công an nhân dân

Hạ sĩ quan, binh sĩ Quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ Công annhân dân; học sinh Cơ yếu hưởng phụ cấp được đào tạo về kỹ thuật, nghiệp

vụ mật mã do Ban Cơ yếu Chính phủ quản lý

Người lao động đã tham gia BHXH bắt buộc mà chưa nhận trợ cấpBHXH một lần trước khi đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hợpđồng với doanh nghiệp Việt Nam trúng thầu, nhận thầu, công trình ở nướcngoài

Phu nhân, phu quân trong thời gian hưởng chế độ phu nhân, phuquân tại các cơ quan Việt Nam ở nước ngoài mà trước đó đã tham giaBHXH bắt buộc

Người lao động đã tham gia BHXH bắt buộc mà chưa nhận trợ cấpBHXH một lần trước khi đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo các loạihợp đồng: Hợp đồng với tổ chức sự nghiệp, doanh nghiệp hoạt động dịch

vụ đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài, doanh nghiệp đưa lao động đilàm việc ở nước ngoài dưới hình thức thực tập, nâng cao tay nghề và doanh

Trang 12

nghiệp đầu tư ra nước ngoài có đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài.

Đơn vị tham gia BHXH bắt buộc cho người lao động bao gồm:

Cơ quan của Đảng, Nhà nước, đơn vị sự nghiệp của Nhà nước ởTrung ương, cấp tỉnh, huyện đến cấp xã và đơn vị thuộc lực lượng vũ trang

Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xãhội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị sự nghiệp thuộc tổchức chính trị, đơn vị sự nghiệp thuộc tổ chức chính trị - xã hội và tổ chức

Các tổ chức khác có sử dụng lao động được thành lập và hoạt độngtheo quy định của pháp luật

Giai đoạn 2015 - 2016

Công tác quản lý đôi tượng tham gia BHXH BB thực hiện theo cácquy định của văn bản dưới đây:

Luật BHXH số 58/2014/ QH13 ban hành ngày 20/01/2014

Nghị định số 115/NĐ – CP ban hành ngày 11/11/2015 quyết địnhchi tiết một số điều luật của Luật BHXH về BHXH BB

Thông tư số 59/2015/TT-BLĐTBXH ban hành ngày 29/12/2015 vàđược cụ thể hóa trong quyết định 959 ban hành ngày 9/9/2015 vàQuyếtđịnh này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 12 năm 2015 quy định đốitượng tham gia BHXH BB gồm :

Người lao động là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham giaBHXH bắt buộc, bao gồm:

Người làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ xácđịnh thời hạn, HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định cóthời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả HĐLĐ được ký kết giữađơn vị với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quyđịnh của pháp luật về lao động;

Trang 13

Người làm việc theo HĐLĐ có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03tháng (thực hiện từ 01/01/2018);

Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ,công chức và viên chức;

Công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm công táckhác trong tổ chức cơ yếu (trường hợp BHXH Bộ Quốc phòng, BHXHCông an nhân dân bàn giao cho BHXH các tỉnh);

Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã

có hưởng tiền lương;

Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn tham giaBHXH bắt buộc vào quỹ hưu trí và tử tuất (thực hiện từ 01/01/2016);

Người đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định tại Luậtngười lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;

Người hưởng chế độ phu nhân hoặc phu quân tại cơ quan đại diệnViệt Nam ở nước ngoài quy định tại Khoản 4 Điều 123 Luật BHXH

Người lao động là công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam

có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề

do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp (thực hiện từ 01/01/2018)

Người sử dụng lao động tham gia BHXH bắt buộc bao gồm: cơquan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chínhtrị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức

xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổchức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã,

hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sửdụng lao động theo HĐLĐ

1.2.3.2 Phạm vi quản lý,

Quản lý các đơn vị sử dụng lao động thuộc diện tham gia BHXH

BB trên địa bàn quản lý theo phân cấp quản lý

Quản lý người lao động thuộc diện tham gia BHXH BB trong từngđơn vị SDLĐ thuộc diện tham gia BHXH BB trên địa bàn quản lý theo sựphân cấp quản lý

Quản lý mức tiền lương hoặc tiền công đóng BHXH của nhữngngười lao động tham gia BHXH BB và tổng quỹ lương, tiền công đóngBHXH BB của các đơn vị SDLĐ tham gia BHXH

Quản lý hồ sơ tham gia BHXH, sổ BHXH, cho người tham giaBHXH BB và hang năm ghi sổ vào sổ BHXH theo các tiêu thức ghi trong

sổ và theo quy định pháp luật về luật BHXH

Trang 14

1.2.4 Nội dung quản lý đối tượng tham gia BHXH BB

1.2.4.1 Quản lý danh sách đối tượng tham gia BHXH BB.

Công tác quản lý đối tượng danh sách tham gia BHXH bao gồmNLĐ và đơn vị SDLĐ theo từng năm được phân chia theo các khối nghànhquản lý bao gồm : khối Hành chính sự nghiệp, khối Doanh nghiệp nhànước, khối Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, khối Doanh nghiệpngoài quốc doanh, khối Doanh nghiệp ngoài công lập, khối hợp tác xã, khối

xã phương và khối hộ nghề Ngaoif ra công tác quản lý đối tượng tham giacòn được phân chia theo các tiêu thức như: đối tượng thuộc diện tham gia,

sô đối tượng tham gia BHXH BB tại thời điểm đầu năm, số đối tượng biếnđộng tăng ( giảm ) trong năm

Quản lý danh sách lao động trong từng đơn vị tham gia BHXH baogồm: tên, ngày sinh, địa chỉ thường trú, tạm trú Danh sách này do đơn vịSDLĐ lập theo mẫu quy điịnh của BHXH Việt Nam

Cuối năm tổng kết, báo cáo số đơn vị SDLĐ tham gia BHXH củatừng năm

1.2.4.2 Quản lý hồ sơ tham gia BHXH BB

Quản lý hồ sơ tham gia là một khâu quan trọng trong công tác quản

lý đối tượng tham gia BHXH đồng thời là bước đầu tiên đảm bảo quyền lợitham gia BHXH của NLĐ Theo quyết điịnh số 1111/QĐ – BHXH về việcban hành quy định quản lý thu BHXH, BHYT, quản lý sổ BHXH, ThẻBHYT và quyết định số 1018/QĐ – BHXH về sửa đổi một số nội dung tạicác quyết điịnh ban hành quy định quản lý thu, chi BHXH, BHYT, quyđịnh thành phần hồ sơ tham gia BHXH BB bao gồm :

Đối với người SDLĐ: Bản sao Quyết định thành lập hoặc Giấychứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy phép hoạt động; 1 bản danhsách lao động tham gai BHXH Mẫu D02 – TS và văn bản đăng ký phươngthức đóng của đơn vị ( Mẫu D01b – TS) kèm phương án sản xuất kinhdoanh và phương thức trả lương của mỗi đơn vị được đăng ký đóng theoquý hoặc 6 tháng 1 lần

Đối với người lao động: Tờ khai thma gia BHXH ( Mẫu TK1 – TS)

Trang 15

Công tác quản lý hồ sơ được diễn ra theo sơ đồ:

Kho lưu trữ

Bộ phận thu

Bộ phận sổ thẻ, chính sách

BHXH

Theo sơ đồ trên, người SDLĐ nộp hồ sơ đăng kí tham gia BHXH

BB tại bộ phận tiếp nhận và quản lý hồ sơ Sau đó bộ phận tiếp nhận vàquản lý hồ sơ qua bộ phận thu để tiến hành nhập dữ liệu Tiếp đó bộ phậnthu sẽ chuyển sang bộ phận sổ thẻ, chính sách BHXH Sau đó bộ phận sổthẻ chính sách sẽ gửi lại bộ phận tiếp nhận quản lý hồ sơ để hoàn thành hồ

sơ tham gia BHXH cho NLĐ

1.2.4.3 Cấp sổ và quản lý sổ BHXH cho người lao động

Sau khi đã tiếp nhận và xử lý các hồ sơ tham gia BHXH, thẩm định

hồ sơ hợp lệ, những lao động tham gia sẽ được cấp sổ Cấp sổ BHXH làmột trong những quyền đầu tiên của NLĐ tham gia BHCH, đồng thời cũng

là công cụ để thông qua đó việc quản lý đối tượng tham gia được thực hiệnchặt chẽ hơn Việc cấp sổ cho người tham gia tạo niềm tin cho họ, mộtphần cũng khuyến nghị mọi người tự giấc đóng BHXH để bảo vệ quyền lợicủa chính họ Công tác này cũng đảm bảo cho tổ chức công đoàn thực hiệnđúng quyền lợi cho NLĐ ở đơn vị của họ

Sổ BHXH có tác hữu hiệu trong việc kiểm tra kiểm soát về mực độnộp, thoài gian nộp, việc đó có đúng và đủ hay không; đồng thời sổ

Hồ sơ của người tham gia

BHXH

Trang 16

BHXH còn có tác dụng tạo điều kiện cho NLĐ thức đẩy đôn đốc NSDLĐnộp BHXH đầy đủ, kịp thời.

1.2.4.4 Quản lý tiền lương tiền công làm căn cứ đóng BHXH

Trong công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH thì việc quản lýtiền lý tiề lương làm căn cứ đóng BHXH BB là một trong những vấn đềmấu chốt

Theo Nghị định số 1111/QĐ – BHXH ngày 25/10/2011 về việc banhành quy định quản lý thu BHXH, BHYT; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYTtiền lương, tiền công tháng đóng BHXH được quy định như sau:

Tiền lương do Nhà nước quy định: Người lao động thuộc đối tượngthực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định thì tiền lương thángđóng BHXH bắt buộc là tiền lương theo ngạch, bậc, cấp bậc quân hàm vàcác khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâmniên nghề (nếu có) Tiền lương này tính trên cơ sở mức lương tối thiểuchung tại thời điểm đóng.Tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc quy địnhtại Khoản này bao gồm cả hệ số chênh lệch bảo lưu theo quy định của phápluật về tiền lương, tiền công

Tiền lương tiền công do đơn vị quyết định: Người lao động thực

hiện chế độ tiền lương do đơn vị quyết định thì tiền lương, tiền công thángđóng BHXH bắt buộc là mức tiền lương, tiền công ghi trên hợp đồng laođộng

Người lao động có tiền lương, tiền công tháng ghi trên hợp đồng laođộng bằng ngoại tệ thì tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH bắt buộcđược tính bằng Đồng Việt Nam trên cơ sở tiền lương, tiền công bằng ngoại

tệ được chuyển đổi bằng Đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quântrên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước công bố tạithời điểm ngày 02 tháng 01 cho 6 tháng đầu năm và ngày 01 tháng 7 cho 6tháng cuối năm.Đối với ngoại tệ mà Ngân hàng Nhà nước không công bố

tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng thì áp dụng tỷ giá tính chéo củaĐồng Việt Nam so với ngoại tệ đó áp dụng để tính thuế xuất nhập khẩu doNgân hàng Nhà nước công bố tại thời điểm ngày 02 tháng 01 cho 6 thángđầu năm và ngày 01 tháng 7 cho 6 tháng cuối năm.Trường hợp trùng vàongày nghỉ mà Ngân hàng Nhà nước chưa công bố thì được lấy tỷ giá củangày tiếp theo liền kề

Người lao động là người quản lý doanh nghiệp thì tiền lương, tiềncông tháng đóng BHXH bắt buộc là mức tiền lương do Điều lệ của công tyquy định

Trang 17

Mức tiền lương, tiền công đóng BHXH bắt buộc quy định tại Khoảnnày không thấp hơn mức lương tối thiểu chung hoặc mức lương tối thiểuvùng tại thời điểm đóng: Người lao động đã qua học nghề (kể cả lao động

do doanh nghiệp dạy nghề) thì tiền lương, tiền công đóng BHXH bắt buộcphải cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu vùng, nếu làm côngviệc nặng nhọc độc hại thì cộng thêm 5%

1.2.5 Quy trình quản lý đối tượng tham gia BHXH BB

Biểu đồ 1: Mô hình quản lý đối tượng tham gia BHXH BB

Bước 1: Đăng ký tham gia BHXH BB

Thủ tục đăng ký tham gia BHXH lần đầu

Hồ sơ tham gia BHXH BB bao gồm:

Đối với người được hưởng quyề lợi BHYT cao hơn ( người cócông…) thêm bản sao giấy tờ lien quan để chứng minh

Người sử dụng lao động:

Kiểm tra,đối chiếu tờ khai tham gia BHXH, hồ sơ gốc của từngNLĐ; ký xác nhận và phải chịu trách nhiệm về những nội dung trên tờ khaicủa NLĐ

Bản sao quyết định thành lập hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh hoặc giấy phép hoạt động của doanh nghiệp

2 bản danh sách NLĐ tham gia BHXH, BHYT ( mẫu D02-TS) Đối với các đơn vị đóng hàng quý hoặc 6 tháng 1 lần văn bản đăng

ký phương thức đóng của đơn vị ( mẫu D01-TS) kèm theo phương án sảnxuất kin h doanh và phương thức trả lương cho NLĐ

Tuy nhiên theo quyết định 1018 của BHXH Việt Nam kể từ ngày 10/10/2014 đã sửa đổi một số hồ sơ, thủ tục như sau:

Người lao động:

Bỏ tờ khai tham gia BHXH, BHYT ( mẫu A01-TS)

Bỏ nội dung kèm theo 2 ảnh màu 3*4

Người sử dụng lao động:

Bỏ các chỉ tiêu “ ngày, tháng, năm sinh”, “ giới tính”, “ mức đóngcũ”, “đến tháng, năm”, “ không trả thẻ” , “ đã có sổ BHXH” tại danh sách

Trang 18

lao động tham gia BHXH, BHYT ( mẫu D02-TS).

Bỏ 1 bản danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT ( mẫu TS)

Cơ quan BHXH: Tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra số lượng, tính hợp pháp

của giấy tờ, đối chiếu với hồ sơ của NLĐ.Trường hợp hồ sơ chưa đủ cơquan BHXH phải hướng dẫn cụ thể đơn vị hoàn thiện

Biến động về lao động, tiền lương hoặc mức đóng BHXH BB

Tăng lao động: bao gồm 1 bộ hồ sơ, trong đó:

Người sử dụng lao động : 2 bản danh sách tham gia BHXH, BHYT(mẫu D02-TS)

Người lao động: Tờ khai tham gia BHXH, BHYT kèm theo 2 ảnhmàu 3*4 Trường hợp đã hưởng BHXH 1 lần nhưng chưa hưởng BHTNthêm giấy xác nhận về thời gian đóng BHTN nhưng chua hưởng BHTN do

cơ quan BHXH nơi giải quyết BHXH 1 lần cấp

Giảm lao động:Đối với trường hợp NLĐ di chuyển nơi tham gia

BHXH , ngừng việc, chuyển công tác…hồ sơ tham gia BHXH gồm có 1

Bỏ 1 bản danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT

Đối với trường hợp kê khai giảm lao động sẽ được bỏ văn bản đềnghị ( D01b-TS)

Bước 2: Cơ quan BHXH tiếp nhận, thẩm định hồ sơ thông báo kết

quản thẩm định danh sách tham gia BHXH, mức đóng, số tiền phải đóng

Trang 19

đối với BHXH BB.Hồ sơ này phải có đầy đủ chữ ký của người SDLĐ vàxác nhận của cơ quan BHXH Hồ sơ được lưu trữ tại cơ quan BHXH 01bản và tại đơn vị SDLĐ 01 bản.

Bước 3: Đơn vị quản lý đối tượng làm căn cứ thông báo hoặc hợp

đồng đã ký kết với cơ quan BHXH để tiến hành đóng BHXH Trong giaiđoạn 2012-2016 có sự thay đổi về mức đóng vào quỹ BHXH của NLĐ vàngười SDLĐ, cụ thể:

Giai đoạn 2012-2013, mức đóng góp là 24%, trong đó NLĐ đóng7% và người SDLĐ đóng 16%

Giai đoạn 2014-2016, mức đóng góp là 26%, trong đó NLĐ đóng8% và NSDLĐ đóng 18%

Dựa trên tổng quỹ lương của đơn vị mà hàng tháng đơn vị phải tríchnộp để đóng BHXH cho NLĐ

Bước 4: Hàng tháng, nếu có sự biến động tăng, giảm danh ssch lao

động tham gia BHXH hoặc thay đổi về lương hoặc phụ cấp tính đóngBHXH thì đơn vị quản lý đối tượng tham gia phải lập danh sách điềuchỉnh, hồ sơ thủ tục theo quy định để cơ quan BHXH kịp thời điều chỉnhmức đóng, giải quyết quyền lợi cho NLĐ

Bước 5: Dựa vào danh sách lao động tham gia BHXH hàng tháng,

đơn vị SDLĐ có trách nhiệm thu, đôn đốc thu BHXH của đơn vị, sau đóchuyển tiền vào cơ quan BHXH tại Kho bạc Nhà nước Ngày 30 cuối tháng

cơ quan BHXH, đơn vị SDLĐ tiến hành đối chiếu số liệu nộp BHXH theomẫu C17-TS, theo nguyên tắc ưu tiên tính đủ nguyên tắc đóng BHXH BB

để xác định số tiền thừa; thiếu còn phải nộp Số tiền thiếu sec được đónggóp vào quý sau Việc đối chiếu được tiến hành dựa trên căn cứ là danhsách than gia BHXH, tăng giảm lao động, quỹ tiền lương hàng tháng củađơn vị, hợp đồng lao động của đơn vị ký với NLĐ Sau đó cơ quan BHXH

sẽ thực hiện ghi xác nhận trên sổ BHXH cho từng NLĐ

Bước 6: Cấp và ghi sổ BHXH cho người tham gia BHXH Sổ

BHXH được cấp cho người tham gia BHXH để theo dõi việc đóng của cácchế độ BHXH và là cơ sở để giải quyết các chế độ BHXH theo quy địnhcủa Luật BHXH, mẫu sổ BHXH do BHXH Việt Nam quy định

Xong khi thẩm định xong, bộ phận cấp sổ thẻ thực hiện in, cơ quanBHXH có trách nhiệm cấp sổ BHXH cho từng NLĐ trong thời hạn 20 ngày

kẻ từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ

1.2.6 Công cụ quản lý đối tượng tham gia BHXH BB

Trang 20

Cơ sở pháp lý

Hệ thống pháp luật là công cụ cơ bản và quan trọng để thực hiệnviệc quản lý đói tượng tham gia BHXH Bởi lẽ, đối tượng tham gia BHXHđược quy định cụ thể trong các văn bản pháp luật của Chính phủ

Trong giai đoạn 2012 – 2016 đã có rất nhiều những văn bản , thông

tư quyết định được ban hành để đảm bảo cho việc quản lý đối tượng thamgia được thực hiện một cách đảm bảo có hiệu quả nhất, cụ thể như:

Đầu tiên phải kể đến đó là luật BHXH 2006 đã quy định cụ thể đốitượng thuộc diện tham gia BHXH; quyền và trách nhiệm của NLĐ, các cơquan, tổ chức khi tham gia BHXH…; Nghị định số 152/2006/NĐ – CPhướng dẫ một số điều của Luật BHXH và BHXH BB

Quyết định 1111 ban hành ngày 25/2/10/2011 về quản lý thuBHXH, BHYT, quản lý sổ BHXH, Thẻ BHYT; quyết định số 1018 banhành ngày 10/10/2014 quy định sửa đổi, bổ sung một số điều trong quyếtđịnh 1111 Qua đó quy điịnh cụ thể những đối tượng thuộc diện tham giaBHXH BB, mức đóng và phương thức đóng; quy định cụ thể hồ sơ, thủ tụccho từng đối tượng khi tham gia BHXH.Cho đến hiện năm 2016 Quyếtđịnh 1111 được thay đổi, bổ sung bằng quyết định 959;

Công văn 55/BHH ngày 14/02/2011 về hướng dẫn thực hiện chỉnhtiền lương,tiền công, tu nhập đã đóng BHXH;

Quyểt định 1518/QĐ – BHXH về việc ban hành mẫu sổ BHXH; Quyết định 02 ban hành ngày 10/01/2014 về TL – TC đóngBHXH;

Thông tư số 03/2015/TT – BLĐTBXH ban hành ngày 23/01/2015quy định về điều chỉnh tiền lương, tiền công và thu nhập tháng đã đóngBHXH;

Nghị định số 115/2015 ngày 11/11/2015 quy định 1 số điều của luậtBHXH BB

Quyết định số 2241/QĐ – BTTTT ban hành ngày 10/12/2015 banhành kế hoạch tuyên truyền phổ biến pháp luật về BHXH, BHYT trong giaiđoạn 2015-2020…

Hồ sơ tham gia và thủ tục thực hiện

Hồ sơ tham gia BHXH là những quy định về các loại văn bản giấy tờcần thiết và các thủ tục hành chính mà đối tượng tham gia BHXH phải thựchiện Trong đó, quy định rõ hồ sơ tham gia đối với người lao động và hồ sơtham gia đối với các đơn vị sử dụng lao động Đây là một trong nhữngcông cụ không thể thiếu đối với bất kỳ một hệ thống BHXH nào, cho dù

Trang 21

BHXH ở các nước phát triển cũng vậy.

Khi tham gia BHXH cả phía NLĐ và người SDLĐ cần có nhưng thủtục theo đúng quy định hiện hành của BHXH về hồ sơ, thủ tục cho đốitượng tham gia BHXH

Công nghệ thông tin

Hệ thống CNTT trong BHXH phải đảm bảo tính đồng bộ, hiện đại,các phần mềm phải chuẩn xác, linh hoạt phù hợp với sự thay đổi về chínhsách; đảm bảo kết nối, cập nhật tốt đồng thời có tính bảo mật cao.Một hệthống CNTT thường bao gồm: hạ tầng kỹ thuật, phần mềm ứng dụng, dữliệu, quy trình nghiệp vụ và con người Hiện nay các cơ quan BHXH đềuđược trang bị hệ thống máy tính hiện đại, có kết nối Internet và sử dụng cácphần mềm như: phần mềm SMS, phần mềm xét duyệt, phần mềmBHXH.net… nhằm nâng cao chất lượng quản lý cuxnh như giải quyết chế

độ một cách nhanh nhất, chính xác nhất cho đối tượng khi tham gia BHXH

Khi xã hội phát triển, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào côngtác quản trị BHXH nói chung, quản lý đối tượng tham gia BHXH nói riêng

là một việc làm tất yếu Khi công nghệ thông tin được sử dụng làm công cụquản lý đối tượng tham gia, thì các thủ tục hành chính được cải cách, hiệuquả quản trị của tổ chức BHXH sẽ tốt hơn

Các cơ quan, tổ chức hữu quan:

Để kiểm soát chặt chẽ đối tượng tham gia BHXH thờ cơ quan BHXHcần phải nắm bắt được số đối tượng thuộc diện phải tham gia thông qua cơquan thuế, để từ đó tiến hành các biện pháp nghiệp vụ để quản lý việc thamgia BHXH một cách đầy đủ nhất Kết hợp với cơ quan thanh tra, giám sátđến từng cơ quan, doanh nghiệp kiểm tra việc tuân thủ tham gia BHXH tạicác đơn vị đó

Hoạt động BHXH liên quan đến nhiều cơ quan, tổ chức Do đó, việcquản trị đối tượng tham gia BHXH đòi hỏi cần có sự phối kết hợp giữa tổchức BHXH với các cơ quan, tổ chức hữu quan khác trong việc kiểm soát

sự tuân thủ pháp luật của người lao động và các đơn vị sử dụng lao động.Các cơ quan hữu quan thường bao gồm: các cơ quan quản lý nhà nước vềBHXH, các tổ chức đại diện người lao động và đại diện người sử dụng laođộng, các cơ quan thanh tra BHXH, các cơ quan cấp phép thành lập đơn vị

sử dụng lao động hoặc cấp phép hoạt động, các tổ chức ngân hàng, khobạc…

1.2.7 Một số nhân tố tác động đến công tác quản lý đối tượng tham gia

Trang 22

Trong quá trình tổ chức, quản lý bảo hiểm xã hội, các chế độ, chínhsách bảo hiểm xã hội, các văn bản pháp luật về bảo hiểm xã hội là nhữngcông cụ cơ bản và quan trọng để thực hiện việc quản lý đối tượng tham giabảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế và có tác động trựctiếp đến đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội Thông qua các chính sách bảohiểm xã hội, các đối tượng thể hiện được quyền lợi và nghĩa vụ của mình,đồng thời giúp cho công tác quản lý các đối tượng được dễ dàng, côngbằng và minh bạch hơn Chính vì thế sự thay đổi về chính sách bảo hiểm xãhội, các văn bản pháp luật về bảo hiểm xã hội đều ảnh hưởng trực tiếp đếncông tác quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội.

Cơ cấu dân số

Nếu một quốc gia có dân số già, tức là lực lượng lao động chiếm tỉtrọng thấp trong dân số sẽ dẫn đến tình trạng đối tượng tham gia bảo hiểm

xã hội cũng thấp theo Ngược lại, nếu một quốc gia có dân số trẻ thì lựclượng lao động trong xã hội sẽ tăng lên, sẽ có nhiều người tham gia vào thịtrường lao động, được ký kết các hợp đồng lao động, làm tăng số đối tượngtham gia bảo hiểm xã hội

Vì vậy, một quốc gia có dân số già hay dân số trẻ sẽ có ảnh hưởngtrực tiếp đến lực lượng lao động bị thất nghiệp Từ đó ảnh hưởng đến côngtác quản lý đối tượng bảo hiểm xã hội nói chung và công tác quản lý đốitượng bảo hiểm thất nghiệp nói riêng

Tốc độ tăng trưởng của nền kịnh tế

Tốc độ tăng trưởng kinh tế của một quốc gia phản ánh khả năngtiết kiệm và đầu tư tiêu dùng của nhà nước Vì thế một quốc gia có tốc độtăng trưởng kinh tế cao và ổn định thì đời sống của người dân ở quốc gia

đó cũng cao, tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sẽ gặpnhiều thuận lợi hơn vì thế các chủ lao động sẽ sẵn sàng tham gia BHXH

Trang 23

cho NLĐ ở doanh nghiệp họ Đây là một điều kiện quan trọng để cho NLĐtham gia BHXH.

Nếu quốc gia đó có tốc độ phát triển kinh tế chậm, sản xuất kinhdoanh gặp nhiều khó khăn, thu nhập của NLĐ thấp thì họ sẽ không thực sựgắn kết với doanh nghiệp Do vậy việc tham gia BHXH đối với họ khôngquan trọng và họ ít có khả năng tham gia BHXH

Ngược lại khi quốc gia có tốc độ tăng truorng kinh tế cao, tức tìnhhình sản xuất của doanh nghiệp thuận lợi, NSDLĐ sẵn sang tham giaBHXH cho NLĐ Hơn nữa khi đời sống của NLĐ được cải thiện họ sẽ có ýthức bảo vệ cho cuộc sống hàng ngày của gia đình họ và họ.Do đó họ sẽtích cực tham gia BHXH hơn

Nhận thức của người tham gia:

Nhận thức của người tham gia là yếu tố được quan tâm hàng đầutrong việc triển khai và thực hiện chính sách BHXH cũng như công tácquản lý đối tượng tham gia Nếu cả NLĐ và NSDLD đều có những nhậnthức đúng đắn về BHXH thì họ sẽ tích cực thực hiện đầy đủ quyền thamgia của mình

Tuy nhiên, hiện tượng cả NLĐ và NSDLĐ chỉ quan tâm đến lợi íchtrước mắt mà không có cái nhìn lâu dài đang xảy ra gây khó khăn cho côngtác quản lý đối tượng tham gia BHXH Nhiều chủ SDLĐ cho rằng họkhông những không thu được lợi ích gì từ việc tham gia đóng BHXH choNLĐ mà còn bị thiệt thòi vì phải chi ra một khoản chi phí khá lớn, điều đólàm giảm khả năng cạnh tranh của DN họ trên thị trường nên đã cố tìnhkhông trốn đóng BHXH Bên cạnh đó, sự trốn tránh trách nhiệm đóngBHXH của các chủ SDLĐ còn nhận được sự đồng tình, ủng hộ từ phíaNLĐ thông qua việc NLĐ thỏa thuận với chủ trả thẳng tiền đóng BHXHvào tiền lương, hoặc lo sợ bị mất việc làm khiến họ không dám lên tiếngđòi quyền lợi

Như vậy sự không hiểu biết của NLĐ và NSDLĐ là một trở ngại lớncho công tác quản lý đối tượng tham gia, là nguyên nhân chính của cáchành vi trốn đóng BHXH, gây ảnh hưởng đến quyền vè lợi ích của NLĐ

Công tác thông tin tuyên truyền:

Công tác thông tin tuyên truyền có vai trò to lớn trong việc nâng caonhận thức của người dân về vai trò của bảo hiểm xã hội trong đời sống.Nếu như thực hiện tốt công tác này sẽ giúp cho đối tượng tham gia hiểu rõ

về chế độ, chính sách BHXH theo quy định của luật pháp, làm thay đổi thái

độ đối với công tác BHXH theo hướng tích cực, phù hợp với pháp luật

Trang 24

Ngoài ra, tuyên truyền BHXH còn có tác dụng cổ vũ động viên NLĐ cùngcác đươn vị SDLĐ tự giác, tích cực thực hiện đúng quyền lợi và nghĩa vụkhi tham gia BHXH theo đúng quy định của pháp luật, đấu tranh loại bỏnhững hành vi gian lận, trái pháp luật nhằm mục đích trục lợi.Bởi vậy,tuyên truyền giúp cho các đối tượng hiểu được lợi ích từ chính sách này sẽkhuyến khích các đối tượng tham gia nhiều hơn, chấp hành đúng các thủtục hơn trong quy trình tham gia, giúp việc quản lý đối tượng tham giađược thực hiện tốt hơn.

lý đối tượng tham gia mới đạt hiệu quả, phát hiện kịp thời những sai phạm

để xử lý

Trang 25

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BHXH BẮT BUỘC TẠI BHXH QUẬN CẦU GIẤY,

THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2012-2016

2.1 Khái quát chung về quận Cầu Giấy và BHXH quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội

2.1.1 Khái quát chung về quận Cầu Giấy

Cầu Giấy là một quận của thủ đô Hà Nội, được thành lập theo Nghịđịnh số 74- CP của Chính Phủ ngày 22/11/1996 trên cở sở toàn bộ diện tích

tự nhiên và nhân khẩu của các thị trấn: Cầu Giấy, Nghĩa Đô, Nghĩa Tân,Mai Dịch, Dịch Vọng, Yên Hòa và Trung Hòa Về sau thị trấn Cầu Giấyđược đổi tên là Quan Hoa Hiện nay, quận có diện tích 12,04 km2, quậnCầu Giấy nằm ở phía Tây nội thành Hà Nội: phía Đông giáp quận Đống Đa

và Ba Đình, phía Tây giáp huyện Từ Liêm, phía Nam giáp quận ThanhXuân, phía Bắc giáp quận Tây Hồ

Quận Cầu Giấy cũng là cái nôi văn hiến và nghề cổ truyền như làngGiấy, làng Nghĩa Đô, vùng Bưởi…trên địa bàn quận có nhiều đình đền khátôn nghiêm như: đền Lê,chùa Hoa Lăng, chùa Hà, Chùa Thánh Chúa…Từmột vùng đất ven nội, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, kinh tế nghèo nàn,

cở sở hạ tầng còn yếu kém thì giờ đây Cầu Giấy là 1 quận nội thành với kếtcấu hạ tầng đô thị ngày càng văn minh, hiện đại, an ninh quốc phòng đượcđảm bảo Trên địa bàn quận có đến hơn 80 cơ sở đào tạo và nghiên cứu khoahọc cấp Nhà nước và cấp bộ,một số trường đại học và Viện nghiên cứu lớnnhư: ĐH Quốc Gia Hà Nội, Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự, Viện khoa học vàcông nghệ Việt Nam, trung tâm nhiệt đới Việt-Nga…Giai đoạn 2011 – 2016,quận Cầu Giấy được ghi nhận với nhiều thành tựu kinh tế – xã hội nổi bật.Giai đoạn này quận định hướng phát triển kinh tế theo cơ cấu dịch vụ – côngnghiệp – thương mại, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng giá trị ngành kinh tế dịch

vụ Sự chuyển dịch đúng hướng đã đem lại sự tăng trưởng khá,nhiều chỉ tiêuđạt và vượt so với chỉ tiêu đề ra Trong đó, thương mại dịch vụ với tốc độ tăngbình quân 17,6%/năm, chiếm trên 61% cơ cấu kinh tế của quận với các loạihình dịch vụ chất lượng cao như tài chính, ngân hàng, tư vấn, giáo dục, y tế,bưu chính, viễn thông, điện tử, tin học…

Với bề dày lịch sử hàng nghìn năm, quận Cầu Giấy là một trongnhững địa bàn thu hút nhiều dân cư, góp phần làm nên nền văn mình sôngHồng rực rỡ Dù ở thời kì nào, quận Cầu Giấy cũng luôn gắn bó, góp phần

Trang 26

rất lớn trong việc phát triển kinh tế, quân sự của Hà Nội xưa và nay.

2.1.2 Giới thiệu chung về BHXH quận Cầu Giấy

2.1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của BHXH quận Cầu Giấy.

Cùng với sự ra đời của BHXH Việt Nam, BHXH thành phố Hà Nội

là sự hình thành của BHXH các quận, huyện BHXH quận Cầu Giấy là mộttrong những đơn vị trực thuộc BHXH thành phố Hà Nội Ngày 01/09/1997thực hiện quyết định số 822 BHXH/QĐ-TCCB ngày 13/05/1997 của Tổnggiám đốc BHXH Việt Nam, BHXH quận Cầu Giấy được thành lập trên cơ

sở tách ra từ huyện Từ Liêm với 8 phường hiện đang quản lý là: DịchVọng, Trung Hòa, Yên Hòa, Quan Hoa, Mai Dịch, Nghĩa Tân, Nghĩa Đô

và Dịch Vọng Hậu Cùng với sự lớn mạnh của quận đang trên đà đô thị hóanhanh, BHXH quận Cầu Giấy không ngừng thay đổi về mọi mặt, đượcBHXH thành phố đầu tư xây dựng trụ sở với diện tích sử dụng khoảng1000m2 tại số 6, Trần Đăng Ninh BHXH có tư cách pháp nhân, có tàikhoản, con dấu và trụ sở riêng

Là cơ quan cấp địa phương, tiếp xúc trực tiếp với NLĐ ở các ngànhnghề khác nhau, BHXH quận Cầu Giấy là nơi trực tiếp thực hiện các chế

độ BHXH, đồng thời là nơi tiếp nhận thông tin phản hồi từ phía NLĐ, tạo

cơ sở để lãnh đạo ngành tiếp tục hoàn thiện chính sách, chế độ BHXH chophù hợp với sự phát triển của xã hội cũng như nguyện vọng của đông đảoNLĐ trong các ngành kinh tế Trải qua 20 năm phấn đấu, BHXH quận CầuGiấy đang ngày càng lớn mạnh và phát triển Từ những ngày đầu khó khăn,thiếu thốn cả về đội ngũ lần phương tiện kỹ thuật thì cho đến nay, BHXHquận Cầu Giấy đã có một đội ngũ cán bộ vững vàng, đầy đủ phẩm chất,năng lực, đang từng bước khẳng định vai trò và vị trí của mình trong côngcuộc xây dựng và phát triển đất nước, đặc biệt là trong lĩnh vực an sinh xãhội của quận Cầu Giấy nói riêng và của toàn đất nước nói chung

2.1.2.2 Chức năng , nhiệm vụ và hệ thống tổ chức bộ máy của BHXH quận Cầu Giấy.

Chức năng: BHXH quận Cầu Giấy là cơ quan trực thuộc BHXH

thành phố Hà Nội có chức năng tổ chức thực hiện chế độ chính sáchBHXH và BHYT, BHTN; quản lý thu, chi BHXH, BHYT và BHTN trênđịa bàn quận Cầu Giấy theo phân cấp quản lý của BHXH Việt Nam theoquy định của pháp luật

Nhiệm vụ: Hoạt động dưới sự hướng dẫn và chỉ đạo trực tiếp của

BHXH Thành phố Hà Nội, cơ quan BHXH Quận Cầu Giấy có trách nhiệmthực hiện nhiệm vụ mà BHXH Thành phố giao cho bao gồm:

Trang 27

Thực hiện đăng ký cho đối tượng tham gia BHXH, hướng dẫn, theodõi, đôn đốc các cơ quan, đơn vị trên địa bàn quận lập danh sách NLĐthuộc diện bắt buộc đóng BHXH theo quy định Hàng tháng phải nắm đượcdanh sách số lượng NLĐ tham gia đóng BHXH.

Thực hiện thu phí BHXH của NLĐ và các đơn vị sử dụng lao độngđăng ký tham gia BHXH, theo dõi thu, đốc thu các đơn vị thuộc sự quản lýcủa BHXH quận

Tổ chức triển khai thực hiện các chế độ trợ cấp ốm đau, thai sản, tainạn lao động - bệnh nghề nghiệp theo hướng dẫn của BHXH thành phố HàNội, tiếp nhận các đơn yêu cầu hưởng BHXH, xem xét và ra quyết địnhthực hiện chi trả

Theo dõi sự biến động về lao động trong các cơ quan tổ chức đểthực hiện điều chỉnh số tiền phải nộp BHXH của từng đơn vị sử dụng laođộng Hàng tháng lập báo tăng giảm mức đóng, số người (nếu có) thay đổi

so với danh sach đăng ký

Tiếp nhận người đến đăng ký hưởng BHXH, làm thủ tục di chuyển

đi nơi khác theo quy định của BHXH

Tổ chức chi trả lương hưu, trợ cấp bảo đảm an toàn đúng đối tượng

và thực hiện Pháp lệnh người có công theo quy định

Quản lý lưu trữ, khai thác danh sách đóng, hồ sơ hưởng BHXH Lập dự toán, quyết toán thu - chi theo quy định của cấp trên và gửilên BHXH Thành phố

Thực hiện chế độ tử tuất theo quy định

Đối chiếu tờ khai với hồ sơ gốc để triển khai cấp sổ BHXH

Tổ chức quản lý lưu trữ hồ sơ, khai thác danh sách đóng và hồ sơhưởng BHXH

Điều chỉnh lương, trợ cấp theo quy định của pháp luật

Tiếp nhận và xác minh các đơn thư khiếu nại, có kết luận đúng đắn

Hệ thống tổ chức bộ máy của BHXH quận Cầu Giấy.

Trang 28

BHXH quận Cầu Giấy có cơ cấu tổ chức phòng ban như sau:

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của BHXH quận Cầu Giấy

(Nguồn: BHXH quận Cầu Giấy)Mỗi bộ phận trong cơ quan BHXH Cầu Giấy đều có nhiệm vụ,quyềnhạn riêng, được phân công công việc phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụcủa từng bộ phận:

Giám đốc: là thủ trưởng cơ quan, phụ trách chung và chịu trách

nhiệm toàn bộ các mặt hoạt động của công tác BHXH trên địa bàn quận,đồng thời phụ trách công tác tổ chức, đối ngoại của cơ quan, tổ chức, chỉđạo và đề ra các biện pháp nhằm hoàn thiện kế hoạch được giao

Phó giám đốc: là người chịu trách nhiệm giúp cho giám đốc trong

việc quản lý cấp dưới thực hiện nhiệm vụ, điều hành công việc khi giámđốc đi vắng Mỗi phó giám đốc được phân công phụ trách một mảng côngviệc khác nhau của BHXH quận

Bộ phận quản lý thu và cấp sổ: mỗi cán bộ thu đuợc giao nhiệm vụ

thu, hướng dẫn giải quyết chính sách BHXH cho một số cơ quan nhất địnhtrên địa bàn

Bộ phận quản lý thu BHXH trực tiếp làm việc với các đơn vị sửdụng lao động, đôn đốc thu BHXH, hướng dẫn các đơn vị thực hiện ghi sổđúng biểu mẫu quy định, theo dõi, ghi kết quả thu BHXH đồng thời xácnhận mức đóng để thanh toán hai chế độ ốm đau, thai sản, thực hiện đốichiếu tờ khai cấp sổ BHXH cho người lao động Từ 2003 bộ phận thu cóthêm nhiệm vụ phát hành thẻ BHYT cho đối tượng tham gia BHXH,BHYT trên địa bàn quận

Trang 29

Bộ phận chính sách, hồ sơ: Giải quyết chế độ chính sách cho các đối

tượng đang hưởng lương hưu và trợ cấp BHXH tại quận, tiếp nhận hồ sơchuyển đến, chuyển đi của các cán bộ hưu trí, mất sức lao động, thanh toánchế độ mai táng phí và giải quyết chế độ tử tuất, quản lý hồ sơ của cán bộhưu trí, mất sức lao động, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thực hiệncập nhật theo danh sách chi trả của công tác chi trả, quản lý chứng từ chitrả, tổ chức khai thác hồ sơ phục vụ cho các nhiệm vụ khi có yêu cầu nhưkhen thưởng huy chương

Bộ phận kế toán - tài vụ: làm nhiệm vụ chi trả tiền lương và trợ cấp

BHXH hàng tháng cho đối tượng hưu trí, mất sức lao động, tuất, tai nạn laođộng, bệnh nghề nghiệp, mai táng phí, lập chứng từ chi trả thường xuyêncho các đối tượng nhận lương hưu và trợ cấp BHXH tại quận

Bộ phận giám định chi: kiểm tra giám định chứng từ thanh toán chế

độ BHYT tại bệnh viện của đối tượng, để phục vụ cho công tác chi trả trựctiếp cho các đối tượng khám chữa bệnh BHYT theo quy định Thực hiệnthanh toán chi chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khoẻ chongười lao động tại các đơn vị trên địa bàn

2.1.2.3 Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và lao động tại BHXH quận Cầu Giấy

Hiện nay, BHXH Cầu Giấy có 63 cán bộ và lao động trong đó bangiám đốc có 3 người, cán bộ nghiệp vụ Cán bộ tại BHXH quận Cầu Giấyđều đạt tiêu chuẩn về nghiệp vụ, chuyên môn, có tinh thần và thái độ làmviệc nghiêm túc, tuân thủ đúng quy định

Bảng 2.1 : Cán bộ, công chức, viên chức tại BHXH quận Cầu Giấy

phân theo giới tính, độ tuổi, trình độ chuyên môn.

1.Giới tính

- Nam

- Nữ

1548

23,8176,19

2 Độ tuổi

- Dưới 30 tuổi

- Trên 30 tuổi

1053

15,8784,13

3 Trình độ chuyên môn

- Trên đại học

- Đại học

657

9,5290,48

Trang 30

(Nguồn: BHXH quận Cầu Giấy)Qua bảng 1.1 ta thấy, cán bộ tại BHXH Cầu Giấy phần đông là nữ,chiếm hơn 76% trong tổng số cán bộ Độ tuổi trên 30 tuổi có 53 người,chiếm 84,13% Về trình độ chuyên môn, cơ quan BHXH Cầu Giấy có 6cán bộ trình độ trên đại học (chiếm 9,52%), có 57 cán bộ có trình độ đạihọc và không có cán bộ nào có trình độ cao đẳng Qua đó cho thấy đội ngũcán bộ tại BHXH Cầu Giấy đều có trình độ chuyên môn vững vàng, luôn

có tinh thần trách nhiệm cao, nỗ lực phấn đấu để hoàn thành nhiệm vụ

Về trình độ chính trị: cơ quan BHXH quận Cầu Giấy có 26 Đảngviên trong đó có 25 Đảng viên chính thức (chiếm 96,15%), và 1 Đảng viên

dự bị

Các cán bộ tại BHXH Cầu Giấy đều được đào tạo về tin học và ngoạingữ, biết sử dụng các phần mềm trên máy tính để xử lý nghiệp vụ, giảiquyết công việc cũng như truyền đạt thông tin kịp thời, nhanh chóng Hằngnăm, ban lãnh đạo cơ quan cũng tạo điều kiện cho cán bộ, công chức thamgia vào các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ nhằm nâng cao trình độ chuyên môn

2.1.2.4 Cơ sở vật chất, kỹ thuật của BHXH quận Cầu Giấy

BHXH quận Cầu Giấy là một đơn vị trực thuộc BHXH TP Hà Nội

Cơ quan sở hữu trên 1000m2 đất, là mặt bằng để xây dựng trụ sở và các vănphòng hoạt động với hơn 10 phòng ban

Cơ quan BHXH quận Cầu Giấy có tất cả hơn 60 máy tính và máy in,gần 90 bộ bàn ghế, 1 máy photo copy và nhiều tài sản cố định khác phục vụcho công việc Cơ sở vật chất, kỹ thuật của cơ quan đang ngày càng đượcnâng cấp, đảm bảo quá trình làm việc được đồng bộ, hiệu quả; qua đó thểhiện sự quan tâm, đầu tư của BHXH TP Hà Nội và các cấp chính quyềnliên quan đến BHXH quận…

2.2 Thực trạng công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc tại BHXH quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội giai đoạn 2012-2016.

Quản lý đối tượng tham gia là một khâu quan trọng bước đầu của

công tác thu BHXH, bởi vì chỉ sau khi xã định được đầy đủ các đối thuộcdiện tượng tham gia BHXH theo luật định, thì cơ quan BHXH mới có thẻtiến hành hướng dẫn chủ SDLĐ đăng ký tham gia BHXH cho những NLĐthược đơn vị mình Bên cạnh đó khi đã xác định được đối tượng tham giathì cơ quan BHXH mới có thể tiến hành kiểm tra và quản lí các đơn vịtham gia BHXH thực hiện đúng theo quy định của nhà nước về hoạt độngBHXH Theo quy định pháp luật về BHXH hiện hành, đối với BHXH BB

có 2 nhóm đối tượng tham gia là NLĐ và người SDLĐ

Trang 31

2.2.1 Quản lý danh sách đối tượng tham gia BHXH BB.

2.2.1.1 Quản lý danh sách đơn vị sử dụng lao động tham gia BHXH BB

Để quản lý tốt các đơn vị SDLĐ trên địa bàn, trong những năm quBHXH quận Cầu Giấy đã phối hợp thực hiện với cơ quan như UBND

huyện, phòng thuế để nắm bắt được đơn vị SDLĐ, cơ sở sản xuất kinh

doanh thêm mới trong những năm từ đó có phương án quản lý và hướng

dẫn các chủ sử dụng lao động đăng kí tham gia BHXH cho người lao động

của cơ quan mình Đối với những đơn vị SDLĐ mới tham gia BHXH có

trách nhiệm phải cung cấp những thông tin cần thiết như: tên đơn vị, chủ

SDLĐ, loại hình hoạt động kinh doanh, số lượng lao động về quỹ lương…

Những thông tin được cung cấp từ NSDLĐ sẽ là hồ sơ giúp cho việc quản

lý thu BHXH đạt hiệu quả Dưới đây là bảng tổng số đơn vị tham gia

BHXH BB tại BHXH quận Cầu Giấy giai đợn 2012 – 2016:

Bảng 2.2 Tổng số đơn vị tham gia BHXH BB tại BHXH quận Cầu

Giấy giai đoạn 2012 – 2016.

Năm

Chỉ tiêu

Đơn vị thuộc diện tham gia

Đơn vị tham gia

Đơn vị thuộc diện tham gia

Đơn vị tham gia

Đơn vị thuộc diện tham gia

Đơn vị tham gia

Đơn vị thuộc diện tham gia

Đơn vị tham gia

Đơn vị thuộc diện tham gia

Đơn vị tham gia

Trang 32

Dựa vào bảng số liệu tổng hợp ta có thể nhận thấy số đơn vị thuộcdiện tham gia và số đơn vị đã tham gia BHXH BB có xu hương tăng quacác năm Lượng tăng giảm và tốc độ tăng giảm liên hoàn không phải là mộtcon số lớn song nó thể hiện được hiệu quả trong công tác quản lý đối tượngtham gia BHXH BB đặc biệt là công tác tuyên truyền vận động các đơn vịtham gia BHXH ngày được nâng cao.

Để thấy rõ được tình hình tham gia của số đơn vị tham gia BHXHBB

và tỷ lệ tham gia của các đơn vị qua các giai đoạn thì ta quan sát biểu đồnhư sau:

Biểu đồ 2 Biểu đồ thể hiện tình hình tham gia BHXH BB của các đơn

vị tại BHXH quận Cầu Giấy giai đoạn 2012 -2016.

Từ biểu đồ trên ta thấy số đơn vị tham gia BHXH ngày càng tăng.Năm 2012 có 2933 đơn vị tham gia BHXH BB; đến năm 2013 đạt 3440đơn vị tham gia BHXH tăng 17,29% tương ứng với 507 đơn vị Năm 2014

có 3802 đoan vị tham gia tăng 10,52% so với năm 2013 tương ứng với 362đơn vị Năm 2015 có 4552 đơn vị tham gia, so với năm 2014 tăng 19,72%tương ướng với 750 đơn vị.Năm 2016 có 5191 đơn vị tham gia BHXH BB

so với năm 2015, tăng 14,03% tương ứng với 639 đơn vị Tỷ lệ số đơn vịtham gia BHXH BB so với số đơn vị thuộc diện tham gia BHXH BB biếnđộng tăng giảm không đồng đều giữa các năm, cụ thể

:

Trang 33

Bảng 2.3 Tình hình tham gia BHXH BB của các đơn vị SDLĐ tại BHXH quận Cầu Giấy giai đoạn 2012-2016.

Số đơn

vị đã tham gia

Tỷ lệ tham gia (%)

Số đơn vị thuộc diện tham gia

Số đơn

vị đã tham gia

Tỷ lệ tham gia (%)

Số đơn vị thuộc diện tham gia

Số đơn

vị đã tham gia

Tỷ lệ tham gia (%)

Số đơn vị thuộc diện tham gia

Số đơn

vị đã tham gia

Tỷ lệ tham gia (%)

Số đơn vị thuộc diện tham gia

Số đơn

vị đã tham gia

Tỷ lệ tham gia (%)

Ngày đăng: 18/01/2018, 09:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo tổng hợp tình hình thu BHXH, BHYT các năm 2012, 2013, 2014, 2015 và 2016 của quận Cầu Giấy Khác
2. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội giai đoạn 2012-2016 của quận Cầu Giấy Khác
3. Cổng thông tin điện tử quận Cầu Giấy: www.caugiay.hanoi.gov.vn 4. Giáo trình BHXH, NXB lao động – Xã hội. PGS.TS. Nguyễn Tiệp 5. Giáo trình Quản trị Bảo Hiểm Xã Hội – NXB Lao động – Xã hội năm 2009 Khác
6. Luật BHXH: Luật số 71/2006/QH11 và Luật số 58/2014/QH13 Khác
7. Quyết định 1111/QĐ-BHXH (năm 2011) và quyết định 959/ QĐ- BHXH (năm 2015) về quản lý thu BHXH, BHYT và BHTN Khác
8. Quyết định 1018/QĐ-BHXH ngày 10/10/2014 9. Trang tin điện tử BHXH: www.bhxhcaugiay.gov.vn 10. Trang web: www.tapchibaohiemxahoi.org.vn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w