1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực trạng công tác quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội huyện mê linh – thành phố hà nội giai đoạn 2012 2016

90 369 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 243,15 KB
File đính kèm 08.rar (224 KB)

Nội dung

1. Lý do chọn đề tài Nền kinh tế Việt Nam đang chuyển mình mạnh mẽ và hội nhập với nền kinh tế giới, kinh tế xã hội càng phát triển thì nhu cầu của người dân càng nâng lên mà một trong những nhu cầu đó là nhu cầu được bảo vệ. Chính vì thế mà Bảo hiểm xã hội ra đời, là một trong những chủ trương, chính sách lớn của Đảng và Nhà nước thể hiện sự quan tâm và chăm lo đến đời sống người lao động. Xét về mặt xã hội, BHXH là sự tương trợ cộng đồng, là chỗ dựa tinh thần và vật chất vững chắc cho người lao động khi họ gặp những rủi ro trong cuộc sống như ốm đau, tai nạn, thất nghiệp,… và quan trọng nhất là người lao động ổn định được đời sống sau khi hết tuổi lao động với tiền lương hưu hàng tháng. Xét về mặt kinh tế thì BHXH là sự phân phối lại thu nhập cho những người lao động nghĩa là lấy số đông số người tham gia để bù đắp, san sẻ cho những người không may gặp phải rủi ro mà họ không mong muốn. Để mọi người dân đều được tiếp cận với chính sách BHXH thì việc mở rộng đối tượng tham gia và quản lý đối tượng BHXH là việc làm trọng tâm hàng đầu, quyết định sự tồn tại và phát triển của chính sách BHXH. Hơn nữa BHXH cấp huyện là một bộ phận quan trọng trong hệ thống quản lý BHXH Việt Nam, là cơ sở đầu tiên để thực hiện công tác BHXH. Thực hiện tốt hoạt động ở BHXH cấp quận, huyện thì mới đảm bảo cho việc thực hiên của cả hệ thống.Tuy nhiên công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH cũng là thách thức không nhỏ đối với cơ quan BHXH địa phương. Thực tế cho thấy, công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Mê Linh còn nhiều khó khăn, vướng mắc; làm thế nào để quản lý có hiệu quả các đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, mở rộng phạm vi bảo phủ của BHXH và đảm bảo an sinh xã hội. Với những lý do trên, nên em đã lựa chọn tìm hiểu đề tài:“Thực trạng công tác quản lý đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội huyện Mê Linh – thành phố Hà Nội giai đoạn 2012 2016” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp nhằm đánh giá được hiệu quả của công tác quản lý đối tượng tham gia từ đó đưa ra một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Mê Linh trong thời gian tới. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là tập trung làm rõ vai trò của công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH trong hệ thống BHXH. Đánh giá một cách tổng quát và có hệ thống thực trạng công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Mê Linh Cung cấp hệ thống số liệu về kết quả công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Mê Linh – thành phố Hà Nội giai đoạn 2012 – 2016. Đồng thời qua đó đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc tại địa phương trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc Phạm vi nghiên cứu: • Không gian: huyện Mê Linh – thành phố Hà Nội • Thời gian: giai đoạn 2012 – 2016 4. Phương pháp nghiên cứu: • Phương pháp miêu tả • Phương pháp thống kê, phân tích. • Phương pháp nghiên cứu tài liệu 5. Kết cấu của khóa luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu khóa luận tốt nghiệp của em đươc chia thành 3 chương: • Chương 1: Lý luận chung về quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc. • Chương 2: Thực trạng công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc tại BHXH tại huyện Mê Linh – TP Hà Nội • Chương 3. Một số giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Mê Linh

Trang 1

MỤC LỤ

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC KÍ HIỆU TỪ VIẾT TẮT v

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU vi

LỜI MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu: 2

5 Kết cấu của khóa luận 2

Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC 3

1.1 Một số lý luận chung về Bảo hiểm xã hội 3

1.1.1 Khái niệm Bảo hiểm xã hội 3

1.1.2 Vai trò của Bảo hiểm xã hội 4

1.2 Một số lý luận cơ bản về quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc 5

1.2.1.Một số khái niệm về quản lý đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội 5

1.2.2 Vai trò của quản lý đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội 6

1.2.3 Đối tượng và phạm vi quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc 7

1.2.4 Nội dung quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc 9

1.2.5 Quy trình quản lý đối tượng tham gia BHXH 10

1.2.6 Công cụ quản lý đối tượng tham gia BHXH 14

1.2.7 Hồ sơ tham gia và các thủ tục thực hiện 15

1.2.8 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH.17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BHXH HUYỆN MÊ LINH GIAI ĐOẠN 2012-2016 21

2.1 Giới thiệu chung về huyện Mê Linh và cơ quan BHXH huyện Mê Linh .21 2.1.1 Khái quát đặc điểm tình hình kinh tế xã hội tại huyện Mê Linh 21

2.1.2 Giới thiệu chung về Bảo hiểm xã hội huyện Mê Linh 24

2.2 Thực trạng công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH tại BHXH huyện Mê Linh 31

Trang 2

2.2.1 Công tác quản lý danh sách đối tượng tham gia BHXH bắt buộc tại

BHXH huyên Mê Linh 31

2.2.2 Quản lý hồ sơ tham gia Bảo hiểm xã hội 41

2.2.3 Quản lý sổ Bảo hiểm xã hội 44

2.2.4 Quản lý mức tiền lương, tiền công làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc 49

2.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội huyện Mê Linh 57

2.3.1 Kết quả đạt được 57

2.3.2 Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân 59

Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN MÊ LINH – THÀNH PHỐ HÀ NỘI 64

3.1 Định hướng phát triển hoạt động của Bảo hiểm xã hội huyện Mê Linh trong những năm tới 64

3.1.1 Định hướng về công tác Bảo hiểm xã hội 64

3.1.2 Định hướng về công tác quản lý đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc 65

3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn huyện Mê Linh 66

3.2.1 Nhóm giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác quản lý và mở rộng đối tượng tham Bảo hiểm xã hội 66

3.2.2 Nhóm giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác quản lý hồ sơ tham gia Bảo hiểm xã hội 70

3.2.3 Nhóm giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác quản lý sổ Bảo hiểm xã hội72 3.2.4 Nhóm giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác quản lý mức tiền lương, tiền công làm căn cứ đóng Bảo hiểm xã hội 73

3.3 Một số khuyến nghị 73

3.3.1 Khuyến nghị đối với Nhà nước 73

3.3.2 Khuyến nghị với Bảo hiểm xã hội Việt Nam 74

3.3.3 Khuyến nghị với cơ quan Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội 75

3.3.4 Khuyến nghị với các cơ quan chức năng có liên quan đến công tác quản lý đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn huyện Mê Linh 75

KẾT LUẬN 77

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC

Trang 4

DANH MỤC KÍ HIỆU TỪ VIẾT TẮT

3 BHXH BB Bảo hiểm xã hội bắt buộc

6 DNCVĐTNN Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước

ngoài

Trang 5

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

Sơ đồ 1.1: Quy trình quản lý đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội bắt

buộc 11

Sơ đồ 2.1:Sơ đồ bộ máy tổ chức BHXH huyện Mê Linh: 27

Biểu đồ 2.1: So sánh số đơn vị thực tế đã tham gia BHXHBB với số

đơn vị thuộc diện tham gia BHXHBB tại BHXH huyện MêLinh giai đoạn 2012- 2016 36Biểu đồ 2.2: So sánh số lao động thực tế đã tham gia BHXHBB với số

lao động thuộc diện tham gia BHXHBB tại BHXH huyện

Mê Linh giai đoạn 2012- 2016 40Biểu đồ 2.3: Cơ cấu tổng quỹ lương của các khối ngành tại BHXH

huyện Mê Linh năm 2016 54

Bảng 2.1: Bảng thể hiện chi tiết đội ngũ cán bộ tại BHXH huyện Mê

Linhnăm 2016 29Bảng 2.2: Tình hình tham gia BHXH BB tại BHXH huyện Mê Linh

giai đoạn 2012- 2016 31Bảng 2.3: Tình hình tham gia BHXH BB theo khối ngành của đơn vị

sử dụng lao động tại BHXH huyện Mê Linh giai đoạn 2012

- 2016 33Bảng 2.4: Tình hình tham gia BHXH bắt buộc của người lao động tại

BHXH huyện Mê Linh giai đoạn 2012 - 2016 37Bảng 2.5: Tình hình giải quyết hồ sơ tại BHXH huyện Mê Linh giai

đoạn 2012 - 2016 43Bảng 2.6 : Kết quả công tác cấp sổ BHXH cho người lao động tại

BHXH huyện Mê Linh giai đoạn 2012 - 2016 45Bảng 2.7: Kết quả công tác chốt sổ BHXH bắt buộc tại BHXH huyện

Mê Linh giai đoạn 2012 - 2016 47Bảng 2.8:Kết quả công tác bổ sung xác nhận sổ BHXH bắt buộc tại

BHXH huyện Mê Linh giai đoạn 2012 - 2016 49Bảng 2.9: Tổng tiền lương, tiền công làm căn cứ đóng BHXH bắt

buộc của NLĐ theo khối tại BHXH huyện Mê Linh giaiđoạn 2012-2016 51Bảng 2.10: Kết quả thu bảo hiểm xã hội bắt buộc theo khối tại Bảo

hiểm xã hội huyện Mê Linh giai đoạn 2012 - 2016 55

Trang 6

Bảng 2.11:Bảng TL-TC bình quân hàng tháng của NLĐ làm căn cứ

đóng BHXH tại BHXH huyện Mê Linh giai đoạn 2016 56

Trang 7

2012-LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Nền kinh tế Việt Nam đang chuyển mình mạnh mẽ và hội nhập vớinền kinh tế giới, kinh tế - xã hội càng phát triển thì nhu cầu của người dâncàng nâng lên mà một trong những nhu cầu đó là nhu cầu được bảo vệ.Chính vì thế mà Bảo hiểm xã hội ra đời, là một trong những chủ trương,chính sách lớn của Đảng và Nhà nước thể hiện sự quan tâm và chăm lo đếnđời sống người lao động Xét về mặt xã hội, BHXH là sự tương trợ cộngđồng, là chỗ dựa tinh thần và vật chất vững chắc cho người lao động khi họgặp những rủi ro trong cuộc sống như ốm đau, tai nạn, thất nghiệp,… vàquan trọng nhất là người lao động ổn định được đời sống sau khi hết tuổilao động với tiền lương hưu hàng tháng Xét về mặt kinh tế thì BHXH là sựphân phối lại thu nhập cho những người lao động nghĩa là lấy số đông sốngười tham gia để bù đắp, san sẻ cho những người không may gặp phải rủi

ro mà họ không mong muốn

Để mọi người dân đều được tiếp cận với chính sách BHXH thì việc

mở rộng đối tượng tham gia và quản lý đối tượng BHXH là việc làm trọngtâm hàng đầu, quyết định sự tồn tại và phát triển của chính sách BHXH.Hơn nữa BHXH cấp huyện là một bộ phận quan trọng trong hệ thống quản

lý BHXH Việt Nam, là cơ sở đầu tiên để thực hiện công tác BHXH Thựchiện tốt hoạt động ở BHXH cấp quận, huyện thì mới đảm bảo cho việcthực hiên của cả hệ thống.Tuy nhiên công tác quản lý đối tượng tham giaBHXH cũng là thách thức không nhỏ đối với cơ quan BHXH địa phương.Thực tế cho thấy, công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc tạiBHXH huyện Mê Linh còn nhiều khó khăn, vướng mắc; làm thế nào đểquản lý có hiệu quả các đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, mở rộngphạm vi bảo phủ của BHXH và đảm bảo an sinh xã hội

Với những lý do trên, nên em đã lựa chọn tìm hiểu đề tài:“Thực trạng công tác quản lý đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội huyện Mê Linh – thành phố Hà Nội giai đoạn 2012 - 2016” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp nhằm đánh giá được hiệu quả của

công tác quản lý đối tượng tham gia từ đó đưa ra một số giải pháp góp phầnhoàn thiện công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc tại BHXHhuyện Mê Linh trong thời gian tới

Trang 8

2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của đề tài là tập trung làm rõ vai trò của côngtác quản lý đối tượng tham gia BHXH trong hệ thống BHXH Đánh giámột cách tổng quát và có hệ thống thực trạng công tác quản lý đối tượngtham gia BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Mê Linh

Cung cấp hệ thống số liệu về kết quả công tác quản lý đối tượngtham gia BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Mê Linh – thành phố Hà Nộigiai đoạn 2012 – 2016 Đồng thời qua đó đưa ra những giải pháp nhằmhoàn thiện công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc tại địaphương trong thời gian tới

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý đối tượng tham gia BHXHbắt buộc

Phạm vi nghiên cứu:

 Không gian: huyện Mê Linh – thành phố Hà Nội

 Thời gian: giai đoạn 2012 – 2016

4 Phương pháp nghiên cứu:

 Phương pháp miêu tả

 Phương pháp thống kê, phân tích

 Phương pháp nghiên cứu tài liệu

5 Kết cấu của khóa luận

Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu khóa luận tốt nghiệp của emđươc chia thành 3 chương:

 Chương 1: Lý luận chung về quản lý đối tượng tham gia BHXHbắt buộc

 Chương 2: Thực trạng công tác quản lý đối tượng tham gia BHXHbắt buộc tại BHXH tại huyện Mê Linh – TP Hà Nội

 Chương 3 Một số giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao hiệuquả công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc tại BHXH huyện

Mê Linh

Trang 9

Chương 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG THAM GIA

BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC

1.1 Một số lý luận chung về Bảo hiểm xã hội

1.1.1 Khái niệm Bảo hiểm xã hội.

Cơ sở của hệ thống BHXH là dựa trên sự đóng góp nhằm bảo vệ sứckhỏe và thu nhập, gồm các phương pháp thoát khỏi rủi ro và đóng góp tàichính vào quỹ BHXH BHXH là nhu cầu tất yếu của người lao động, được

ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội Để tồn tại, phát triển

và thỏa mãn những nhu cầu hàng ngày trong cuộc sống con người phải laođộng, để lao động tốt con người cần phải có sức khỏe tốt Tuy nhiên khôngphải trong cả quãng đời của mình ai cũng luôn khỏe mạnh, lao động tốt Họ

có thể gặp những rủi ro bất ngờ về sức khỏe như ốm đau, TNLĐ-BNN, mấtkhả năng lao động khi về già.Trong tất cả các biện pháp phòng chống vàkhắc phục rủi ro, bảo hiểm là biện pháp mang lại hiệu quả cao nhất Bảohiểm không những đảm bảo cho người tham gia về kinh tế mà còn gópphần ổn định xã hội

Tuy đã có lịch sử phát triển lâu dài nhưng đến nay vẫn chưa có địnhnghĩa thống nhất về BHXH và BHXH được nhìn nhận dưới nhiều giác độkhác nhau

Từ giác độ pháp luật: BHXH là một chế định bảo vệ người lao động

sử dụng nguồn đóng góp của mình, đóng góp của người sử dụng lao động

và được sự tài trợ, bảo hộ của Nhà nước nhằm trợ cấp vật chất cho ngườilao động được bảo hiểm và gia đình họ trong trường hợp bị giảm hoặc mấtthu nhập bình thường do ốm đau, tai nạn lao động hoặc hết tuổi lao độngtheo quy định của pháp luật hoặc người lao động bị chết

Từ giác độ tài chính: BHXH là quá trình san sẻ rủi ro và san sẻ tàichính giữa những người tham gia BHXH theo quy định của pháp luật

Từ giác độ chính sách xã hội: BHXH là một chính sách xã hội nhằmđảm bảo đời sống vật chất cho người lao động khi họ không may gặp phảicác “rủi ro xã hội”, nhằm góp phần đảm bảo an toàn xã hội…

Theo Luật lao động và Luật BHXH (được Quốc hội Việt Nam thôngqua ngày 18/6/2012 luật lao động, luật BHXH 58/2014/QH13 ban hành

ngày 20/11/2014) thì BHXH được hiểu như sau:“BHXH là sự bảo đảm

thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm

Trang 10

hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp,thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào một quỹ tiền

tệ chung gọi là quỹ BHXH”

1.1.2 Vai trò của Bảo hiểm xã hội

1.1.2.1 Đối với người lao động

Có thể nói BHXH có vai trò rất quan trọng trong việc góp phần đảmbảo ổn định cuộc sống cho người lao động và gia đình họ khi gặp rủi rotrong cuộc sống như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động – bệnh nghềnghiệp…Bởi lẽ, khi người lao động gặp những rủi ro ảnh hưởng đến thunhập, BHXH sẽ thay thế và bù đắp một phần thu nhập cho người lao động

và gia đình họ với mức hưởng, thời điểm và thời gian hưởng theo đúng quyđịnh của Luật BHXH Chính do sự thay thế và bù đắp thu nhập này, chínhsách BHXH đã làm cho người lao động ngày càng yêu nghề hơn, gắn bóvới công việc, sống có trách nhiệm với bản thân, gia đình, cộng đồng hơn;

là sợi dây ràng buộc kích thích họ hăng say tham gia sản xuất, gắn kếtngười lao động với người lao động lại gần nhau hơn Từ đó nâng cao năngsuất lao động, tăng sản phẩm xã hội góp phần nâng cao chính cuộc sốngcủa những người tham gia BHXH

Hơn nữa, BHXH còn bảo vệ và tăng cường sức khỏe chongười lao động, góp phần tái sản xuất sức lao động cho người lao độngnhanh chóng trở lại làm việc tạo ra sản phẩm mới cho doanh nghiệp nóiriêng và toàn xã hội nói chung, đồng thời góp phần đảm bảo thu nhập chobản thân họ

1.1.2.2 Đối với đơn vị sử dụng lao động

Thực tế trong hoạt động sản xuất, người lao động và người sử dụnglao động luôn có những mâu thuẫn nhất định về tiền lương – tiền công, thờihạn lao động…Và khi rủi ro xảy ra, nếu không có sự giúp đỡ của BHXH thì

dễ dẫn đến khả năng tranh chấp giữa người lao động và người sử dụng laođộng Vì vậy, BHXH góp phần hạn chế các mâu thuẫn giữa giới chủ và giớithợ; tạo ra môi trường làm việc ổn định cho người lao động; tạo sự ổn địnhcho chủ người sử dụng lao động trong công tác quản lý Từ đó góp phầnnâng cao hiệu quả, năng sử dụng lao động khi đã tính đến việc thuê mướnlao động cũng có nghĩa là họ rất cần có những người lao động làm việc chomình liên tục trong quá trính sản xuất kinh doanh Nhưng mong muốn củangười sử dụng lao động không phải lúc nào cũng thực hiện được, bởi trongquá trình sản xuất cũng như đời sống của người lao động có thể gặp rủi robất cứ lúc nào Và lúc đó, sẽ dẫn đến gián đoạn quá trình sản xuất kinh

Trang 11

doanh làm giảm năng suất lao động Nhưng khi có sự trợ giúp của BHXH,người lao động không may gặp rủi ro phần nào sẽ được khắc phục về mặttài chính, nhanh chóng trở lại làm việc giúp người sử dụng lao động yêntâm, tích cực lao động sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.

1.1.2.3 Đối với Nhà Nước và hệ thống an sinh xã hội.

BHXH luôn mang lại những vai trò xã hội to lớn Vai trò đầu tiên đốivới xã hội là tạo ra cơ chế chia sẻ rủi ro, nâng cao tính cộng đồng xã hội,củng cố tinh thần đoàn kết, gắn bó giữa các thành viên trong xã hội BHXH

là công cụ phân phối, sử dụng quỹ dự phòng hiệu quả nhất cho việc giảmthiểu hậu quả rủi ro, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội

Ngoài ra, BHXH giúp cho Nhà nước thực hiện được các công trìnhtrọng điểm quốc gia, các chương trình phát triển kinh tế - xã hội quốc giabởi BHXH tập trung được nguồn quỹ lớn Nguồn quỹ này được dung đểchi trả cho các sự kiện BHXH xảy ra về sau Chính vì vậy, nguồn quỹ nàyluôn có một thời gian nhàn rỗi nhất định, đặc biệt là quỹ dành cho các chế

độ dài hạn Trong khoảng thời gian nhàn rỗi, quỹ BHXH tạo thành mộtnguồn vốn lớn để đầu tư cho các chương trình phát triển kinh tế - xã hộicủa quốc gia

Bên cạnh đó, BHXH đã trở thành trụ cột quan trọng nhất trong hệthống an sinh xã hội, BHXH là cơ sở để phát triển các bộ phận an sinh xãhội khác Các nhà nước thường căn cứ vào mức độ bao phủ của chính sáchBHXH để xác định những đối tượng nào còn gặp khó khăn, cần cộng đồngchia sẻ, đối tượng nào chưa được tham gia BHXH để thiết kế những mạnglưới khác của an sinh xã hội như trợ cấp, cứu trợ xã hội, Trên cơ sở đó,BHXH còn là căn cứ đánh giá trình độ quản lý rủi ro, mức độ an sinh xãhội đạt được của từng quốc gia

1.2 Một số lý luận cơ bản về quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc

1.2.1 Một số khái niệm về quản lý đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội

1.2.1.1 Khái niệm về quản lý

Quản lý là sự tác động có kế hoạch, sắp xếp tổ chức, chỉ huy, điềukhiển, hướng dẫn, kiểm tra của các chủ thể quản lý (cá nhân hay tổ chức)đối với các quá trình xã hội và hoạt động của con người, để chúng pháttriển phù hợp với quy luật, đạt tới mục đích đề ra của tổ chức và đúng với ýchí của nhà nước quản lý với chi phí thấp nhất

1.2.1.2 Khái niệm về quản lý đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội

Trang 12

“Quản lý đối tượng tham gia BHXH là sự tác động có kế hoạch, có tổchức của cơ quan BHXH đối với quá trình tham gia BHXH của các đốitượng thông qua việc quản lý danh sách tham gia; hồ sơ tham gia; sổBHXH; mức lương; tổng quỹ lương; mức đóng góp vào quỹ BHXH, nhằmđảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của các đối tượng tham gia theo luật định.”

1.2.2 Vai trò của quản lý đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội

Việc quản lý đối tượng tham gia BHXH một cách khoa học, chặt chẽ

sẽ thực hiện những vai trò cơ bản sau:

1.2.2.1 Đối với cơ quan BHXH:

- Làm cơ sở cho việc tổ chức hoạt động thu BHXH đúng đối tượng,

đủ số lượng theo đúng quy định của pháp luật về BHXH và đúng thời gianquy định

- Là điều kiện bảo đảm thực hiện quyền tham gia BHXH của ngườilao động, của đơn vị sử dụng lao động và của công dân theo quy định củapháp luật về BHXH

- Góp phần khai thác triệt để đối tượng tham gia BHXH nhằm thựchiện mục tiêu mở rộng phạm vi “bao phủ” của BHXH, tiến tới thực hiệnBHXH cho mọi người vì sự an sinh và công bằng xã hội theo chủ trươngcủa Nhà nước

- Làm cơ sở giải quyết quyền lợi hưởng BHXH cho các đối tượngtham gia theo đúng quy định của Luật BHXH

- Góp phần tích cực vào việc phòng ngừa, hạn chế những hành vi viphạm pháp luật về BHXH của tổ chức, cá nhân có liên quan trong quá trìnhthực hiện pháp luật về BHXH

1.2.2.2 Đối với người lao động

- Là điều kiện đảm bảo thực hiện quyền tham gia BHXH của ngườilao động theo quy định của pháp luật về BHXH

- Quản lý tốt đối tượng tham gia BHXH là cơ sở để các công tácBHXH khác đạt hiệu quả cao, góp phần bảo đảm quyền và lợi ích củangười lao động

1.2.2.3 Đối với đơn vị sử dụng lao động

- Giúp các đơn vị sử dụng lao động giảm thiểu thiệt hại về thời gian,kinh phí giải quyết chế độ cho người lao động khi rủi ro xảy ra

- Khi quyền lợi của người lao động được đảm bảo họ sẽ yên tâmcông tác, duy trì mối quan hệ tốt đẹp với người sử dụng lao động nhờ nónăng suất lao động cũng tăng lên

1.2.3 Đối tượng và phạm vi quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc.

1.2.3.1 Đối tượng quản lý

Đối tượng quản lý của công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt

Trang 13

buộc là những người lao động và người sử dụng lao động là công dân ViệtNam thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật BHXH, theo QĐ 959/ QĐ/ BHXH

có trách nhiệm tham gia đóng góp vào quỹ BHXH

 Người lao động thuộc đối tượng quản lý của công tác quản lý đốitượng tham gia BHXH bắt buộc là công dân Việt Nam, gồm:

Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật

- Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 thángtrở lên và hợp đồng lao động không xác định thời hạn theo quy định củapháp luật

- Người lao động, xã viên, kể cả cán bộ quản lý làm việc và hưởngtiền lương theo hợp đồng lao động từ đủ 3 tháng trở lên trong Hợp tác xã,liên hiệp Hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật Hợp tác xã

- Công nhân quốc phòng, công nhân công an làm việc trong cácdoanh nghiệp thuộc lực lượng vũ trang

- Người lao động theo quy định nói trên được cử đi học, thực tập,công tác trong và ngoài nước mà vẫn hưởng tiền lương hoặc tiền công ởtrong nước

- Người lao động đã tham gia BHXH bắt buộc mà chưa nhậnBHXH một lần trước khi đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo quyđịnh của pháp luật về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoàitheo hợp đồng Bao gồm: Hợp đồng với tổ chức sự nghiệp, doanh nghiệpđược phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài,doanh nghiệp đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài dưới hình thức thựctập, nâng cao tay nghề và doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài có đưa ngườilao động đi làm việc ở nước ngoài Hợp đồng với doanh nghiệp Việt Namtrúng thầu, nhận thầu công trình ở nước ngoài Hợp đồng cá nhân

 Đối với quân nhân, công an nhân dân và người làm công tác cơyếu hưởng lương như đối với quân nhân, công an nhân dân, được quy địnhtại quyết định số 959/2015/NĐ-CP ngày 09/09/2015 như sau:

- Người lao động thuộc diện hưởng lương bao gồm: sĩ quan, quânnhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ và sĩquan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm côngtác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân, công an nhân dân

- Người lao động thuộc diện hưởng trợ cấp bao gồm: hạ sĩ quan,binh sĩ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân

- Đơn vị sử dụng lao động thuộc đối tượng quản lý của công tácquản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, bao gồm:

Trang 14

- Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật doanh nghiệp

- Các công ty Nhà nước thành lập theo Luật doanh nghiệp Nhà nướcđang trong thời gian chuyển đổi thành Công ty Trách nhiệm hữu hạn hoặcCông ty Cổ phần theo Luật doanh nghiệp

- Các cơ quan Nhà nước, đơn vụ sự nghiệp của Nhà nước

- Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xãhội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác

- Tổ chức, đơn vị hoạt động theo quy định của pháp luật

- Cơ sở ngoài công lập hoạt động trong các lĩnh vực: giáo dục – đàotạo, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, môi trường, xãhội, dân số, gia đình, bảo vệ chăm sóc trẻ em và các ngành sự nghiệp khác

- Hợp tác xã, liên hiệp Hợp tác xã thành lập, hoạt động theo luật

- Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuêmướn, sử dụng và trả công cho người lao động theo quy định của pháp luật

- Cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trênlãnh thổ Việt Nam sử dụng lao động là người Việt Nam, trừ trường hợp Điềuước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc thamgia có quy định khác

 Người sử dụng lao động tham gia BHXH bắt buộc đối với quânnhân, công an nhân dân, người làm công tác cơ yếu, bao gồm:

- Các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Ban Cơyếu Chính phủ

- Cơ quan, tổ chức khác sử dụng người làm công tác cơ yếu

- Doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và Ban Cơ yếuChính phủ

1.2.3.2 Phạm vi quản lý

Phạm vi quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc bao gồm:

- Quản lý các đơn vị sử dụng lao động thuộc diện tham gia BHXHbắt buộc trên địa bàn quản lý theo sự phân cấp quản lý;

- Quản lý người lao động thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc trongtừng đơn vị sử dụng lao động thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc theo sựphân cấp quản lý;

1.2.4 Nội dung quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc

1.2.4.1 Quản lý danh sách đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội

- Đối với đơn vị sử dụng lao động: cơ quan BHXH cần phải đảm bảonắm bắt và quản lý được những thông tin cần thiết của đơn vị như: tên đơn

vị, địa chỉ, số điện thoại, lãnh đạo cao nhất của đơn vị, người phụ trách

Trang 15

công tác BHXH tại đơn vị,tổng số lao động, những thông tin này cầnthiết cho quá trình theo dõi và quản lý đối tượng tham gia BHXH, trongquá trình tham gia nếu có thay đổi đơn vị sử dụng lao động phải báo cáo lạivới cơ quan BHXH

- Đối với người lao động: người lao động khi tham gia BHXHphải cung cấp chính xác các thông tin cá nhân cho cơ quan BHXH như:tên, tuổi, nơi đăng ký hộ khẩu thường trú, nơi làm việc, công việc, mứclương/ hệ số lương, đây là những thông tin cần thiết để hoàn thiện hồ sơtham gia và ghi nhận quá trình đóng BHXH của người lao động Mỗi ngườilao động sẽ có bộ hồ sơ tham gia BHXH riêng và được quản lý theo từngđơn vị sử dụng lao động, khi có thay đổi về các thông tin trên cán bộBHXH tại đơn vị sẽ báo cáo với cơ quan BHXH để kịp thời sửa đổi

1.2.4.2 Quản lý hồ sơ tham gia Bảo hiểm xã hội

Hồ sơ tham gia BHXH được quản lý theo từng đơn vị sử dụng laođộng, mỗi đơn vị khi tham gia BHXH sẽ có mã đơn vị riêng và mã số nàyđược sử dụng để giao dịch với cơ quan BHXH trong suốt quá trình hoạtđộng của đơn vị Mỗi người lao động trong đơn vị sẽ có bộ hồ sơ tham giaBHXH riêng, hồ sơ này bao gồm các loại giấy tờ, thông tin có liên quan đếnquá trình tham gia BHXH của người lao động

1.2.4.3 Quản lý sổ Bảo hiểm xã hội

Quyền lợi đầu tiên của người lao động khi tham gia BHXH làđược cấp sổ BHXH Mỗi người lao động có sổ BHXH riêng xác nhận từnggiai đoạn trong quá trình tham gia BHXH của người lao động Mỗi cuốn sổ

BHXH đều có mã số gồm 10 chữ số, trong đó: hai ký tự đầu là mã tỉnh/

thành cấp sổ BHXH lần đầu tiên cho người lao động, mã này được thốngnhất trong hệ thống BHXH; 2 ký tự tiếp theo là năm cấp sổ BHXH lần đầutiên; 6 ký tự còn lại là số thự tự của người tham gia BXHH Cuốn sổBHXH này sẽ theo người lao động trong suốt quá trình tham gia BHXH, kể

cả trong trường hợp người lao động chuyển địa điểm công tác hoặc chuyểnnơi đóng BHXH

1.2.4.4 Quản lý tiền lương, tiền công làm căn cứ đóng Bảo hiểm xã hội

Tiền lương, tiền công làm căn cứ đóng BHXH là mức lương/ hệ sốlương ghi trong hợp đồng lao động Bảng kê khai mức tiền lương, tiền cônghoặc mức thu nhập làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc do đơn vị sử dụng laođộng và người tham gia lập theo mẫu quy định của BHXH Việt Nam

Đối với người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương

Trang 16

do Nhà nước quy định thì tiền lương tháng đóng BHXH là tiền lương theongạch, bậc, cấp bậc quân hàm và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâmniên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có) Tiền lương này đượctính trên cơ sở mức lương tối thiểu chung Đối với người lao động đóngBHXH theo chế độ tiền lương do đơn vị sử dụng lao động quy định thì tiềnlương – tiền công làm căn cứ đóng BHXH là mức tiền tiền lương – tiềncông ghi trong hợp đồng lao động Trường hợp mức tiền lương- tiền côngđóng BHXH theo quy định cao hơn hai mươi tháng lương tối thiểu chungthì mức tiền lương – tiền công tháng đóng BHXH bằng hai mươi thánglương tối thiểu chung Khi có thay đổi về tiền lương, thu nhập của ngườilao động cán bộ BHXH tại đơn vị phải báo cáo với cơ quan BHXH bằngvăn bản để kịp thời thay đổi

- Quản lý mức tiền lương, tiền công làm căn cứ đóng BHXH bắtbuộc của những người lao động tham gia BHXH bắt buộc và tổng quỹ tiềnlương, tiền công đóng BHXH bắt buộc của các đơn vị sử dụng lao độngtham gia BHXH bắt buộc

1.2.5 Quy trình quản lý đối tượng tham gia BHXH

Mô hình quản lý đối tượng thể hiện mối quan hệ giữa BHXH cáccấp, giữa BHXH tỉnh, BHXH huyện với đơn vị sử dụng lao động và ngườilao động được khái quát bằng sơ đồ như sau:

Trang 17

Sơ đồ 1.1: Quy trình quản lý đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội

bắt buộc

(Nguồn: BHXH Việt Nam)

Giao KH thu BHXH, thực hiện cấp sổ BHXH, Phiếu KCB, trả hồ

sơ hưởng BHXH, chỉ đạo công tác quản lý, kiểm tra…

Giao KH thu BHXH, thẩm định hs hưởng BHXH, chỉ đạo công tác quản lý đối tượng, kiểm tra…

BHXH Tỉnh

BHXH Tỉnh

Đăng ký, cập nhật, đóng BHXH, đề nghị giải quyết chế độ BHXH

Đối c hiếu BHXH, Xét duyệt, chi trả BHXH, kiểm tra

Đối c hiếu BHXH, Xét duyệt, chi trả BHXH, kiểm tra

BHXH Việt

BHXH Việt

Các báo cáo quản

lý thu, cấp sổ BHXH, Phiếu KCB, đề nghị thẩm định hồ sơ hưởng BHXH, báo cáo công tác kiểm tra…

Báo cáo quản lý thu, cấp sổ BHXH, Phiếu KCB, đề nghị xét duyệt hồ

sơ hưởng BHXH, các báo cáo lên trên…

BHXH Huyện

BHXH Huyện

Đăng ký, cập nhật, đóng BHXH, đề nghị giải quyết chế độ BHXH

Đối chiếu BHXH, Xét duyệt, chi trả BHXH, kiểm tra

Đối chiếu BHXH, Xét duyệt, chi trả BHXH, kiểm tra

Trang 18

Bước 1: Đăng ký tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc.

Thông thường việc đăng ký tham gia BHXH bắt buộc do Nhà nướcquy định đến từng đơn vị sử dụng lao động, trong thời hạn 30 ngày, kể từngày giao kết hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc hợp động tuyểndụng Người lao động hoàn thiện hồ sơ tham gia theo mẫu quy định, người

sử dụng lao động kiểm tra và nộp lên cơ quan BHXH, đề nghị cấp sổBHXH, thẻ BHYT và bắt đầu quá trình tham gia BHXH cho người laođộng

Bước 2: Tiếp nhận và đối chiếu hồ sơ tham gia.

Sau khi đã nhận đầy đủ hồ sơ tham gia của các đơn vi sử dụng laođộng nộp lên, bộ phận tiếp nhận và quản lý hồ sơ đối chiếu, phân loại,chuyển hồ sơ cho các bộ phận như sau:

- Chuyển cho bộ phận Thu danh sách lao động tham gia BHXH theomẫu D02-TS mẫu được ban hành theo quyết định 959/QĐ-BHXH ngày9/9/2015 ban hành kèm theo quyết định 1018/QĐ-BHXH Hoặc mẫu D05-

TS đối với người tham gia BHXH tự nguyện

- Cán bộ thu thẩm định tờ khai của người tham gia BHXH, nhập toàn

bộ thông tin trên tờ khai vào phần mềm quản lý SMS, (nay đổi thành TST).Tiến hành xin và cấp mã hay số sổ BHXH cho người lao động

- Chuyển cho bộ phận Cấp sổ thẻ toàn bộ hồ sơ để cấp sổ BHXH chongười lao động

Bước 3: Cấp sổ bảo hiểm xã hội

Sổ BHXH được cấp cho người tham gia BHXH để theo dõi quá trìnhtham gia BHXH của người lao động và là cơ sở để giải quyết các chế độBHXH theo quy định của pháp luật Mẫu sổ BHXH do tổ chức BHXH quyđịnh

Căn cứ danh sách (mẫu D02-TS, D05-TS), phòng cấp sổ/thẻ của cơquan BHXH quận/ huyện gửi dữ liệu in sổ BHXH, in thẻ BHYT về BHXHtỉnh/thành phố Sau khi BHXH tỉnh kiểm tra, cho phép thì cơ quan BHXHquận tiến hành in sổ BHXH, thẻ BHYT Thông thường cơ quan BHXH cótrách nhiệm cấp sổ BHXH, thẻ BHYT cho từng người lao động trong thờihạn không quá 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ Trường hợpkhông cấp sổ thì cơ quan BHXH phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do

Bước 4: Cập nhật biến động đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội

Trong quá trình quản lý đối tượng tham gia BHXH, cơ quan BHXHphải theo dõi biến động về đối tượng tham gia BHXH để làm căn cứ chốt,

Trang 19

- Tăng từ đơn vị khác chuyển đến (ngoại tỉnh chuyển đến): ngườilao động đang tham gia BHXH nhưng thay đổi nơi tham gia BHXH.Trường hợp này được cập nhật cơ sở dữ liệu như tham gia BHXH lần đầu

và thuộc loại biến động tăng;

- Thay đổi nơi tham gia BHXH từ huyện này sang huyện khác trongtỉnh: Trường hợp này đối với BHXH huyện thực hiện như đăng ký tham giaBHXH lần đầu, đối với BHXH tỉnh là sự điều chuyển trong tỉnh

Các trường hợp tăng nêu trên được đơn vị sử dụng lao động báo cáovới cơ quan BHXH quản lý trực tiếp xác nhận và cập nhật vào cơ sở dữliệu;

 Giảm lao động tham gia BHXH: Bao gồm các lý do sau

- Nghỉ hưởng chế độ hưu trí, tử tuất: Là đối tượng chấm dứt quan

hệ BHXH, không đóng BHXH và chuyển sang hưởng chế độ hưu trí, tửtuất

- Ngừng tham gia BHXH: Là những trường hợp đơn vị sử dụng laođộng giải thể, sát nhập, chuyển đổi không bố trí được việc làm cho ngườilao động nên phải ngừng tham gia BHXH

- Chuyển ngoại tỉnh: Là trường hợp vẫn tiếp tục tham gia BHXHnhưng chuyển đi tỉnh khác ngoài phạm vi quản lý BHXH tỉnh

- Chuyển nội tỉnh: Là trường hợp vẫn tiếp tục tham gia BHXHnhưng chuyển từ đơn vị này sang đơn vị khác ở trong phạm vi tỉnh

Các trường hợp giảm nêu trên đơn vị sử dụng lao động phải báo cáovới cơ quan BHXH quản lý trực tiếp xác nhận và đưa ra khỏi cơ sở dữ liệu,kịp thời chốt sổ, ghi bổ xung xác nhận sổ để đảm bảo quyền lợi cho ngườilao động

Trường hợp người lao động điều chỉnh mức đóng BHXH, đơn vị sửdụng lao động phải kịp thời báo cáo lên cơ quan BHXH để xác nhận và bổsung các thông tin trong quá trình tham gia Các điều chỉnh bao gồm:

 Các nội dung điều chỉnh tăng:

- Nâng bậc, nâng ngạch: Được áp dụng đối với lao động hưởnglương theo thang, bảng lương nhà nước

Trang 20

- Thay đổi mức tiền lương trích nộp BHXH theo HĐLĐ cao hơn mứccũ.

 Các nội dung điều chỉnh giảm:

- Hạ bậc, hạ ngạch đối với lao động hưởng lương theo thang, bảnglương nhà nước

- Thay đổi mức tiền lương trích nộp BHXH theo Hợp đồng laođộng thấp hơn mức cũ

- Nghỉ thai sản: Đây là trường hợp đặc biệt trong nghiệp vụ thuBHXH Bởi vì thời gian người lao động nghỉ sinh, không đóng BHXH vẫnđược tính là thời gian có tham gia BHXH Trường hợp ghi giảm từ mứctiền lương đang đóng BHXH xuống 0, nhưng thời gian đóng BHXH trong

sổ BHXH vẫn được công nhận là liên tục

- Ốm đau dài ngày: Đây cũng là trường hợp đặc biệt trong nghiệp

vụ hạch toán BHXH nhưng khác với thai sản là khi người lao động ốm đaunghỉ hưởng trợ cấp ốm đau từ 1 tháng thì không đóng BHXH và không tínhthời gian này, nhưng quan hệ BHXH vẫn còn

- Các trường hợp ngừng đóng khác

1.2.6 Công cụ quản lý đối tượng tham gia BHXH

Để công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH đạt hiệu quả cao cần

có sự hỗ trợ của các công cụ, bao gồm:

 Cơ sở pháp lý:

- Hệ thống pháp luật là công cụ cơ bản và quan trọng để thực hiệnviệc quản lý đối tượng tham gia BHXH Bởi lẽ, đối tượng tham gia BHXHthường được quy định cụ thể trong các văn bản pháp luật

- Hệ thống pháp luật mà các nhà quản trị có thể dựa vào đó để quản

lý đối tượng tham gia BHXH bao gồm: pháp luật về lao động, pháp luật vềBHXH và các văn bản quy phạm pháp luật khác liên quan, như: Luật doanhnghiệp, Luật hợp tác xã, Luật sĩ quan Quân đội nhân dân, Luật sĩ quanCông an nhân dân

- Hệ thống tổ chức bộ máy: Thông qua hệ thống tổ chức bộ máy củaBHXH và các nhà quản trị BHXH làm việc trong từng cấp quản trị của hệthống tổ chức BHXH từ trung ương đến địa phương

- Một cơ cấu tổ chức bộ máy BHXH được thiết kế khoa học, có sựphân công, phân cấp hợp lý, cụ thể, rõ ràng, cùng với sự phối hợp hoạtđộng một cách nhịp nhàng, thống nhất sẽ là một trong những công cụ chính

để thực hiện việc quản lý đối tượng tham gia BHXH

- Hồ sơ tham gia và thủ tục thực hiện: Hồ sơ tham gia BHXH là

Trang 21

những quy định về các loại văn bản giấy tờ cần thiết và các thủ tục hànhchính mà đối tượng tham gia BHXH phải thực hiện Trong đó, quy định rõ

hồ sơ tham gia đối với người lao động và hồ sơ tham gia đối với các đơn vị

sử dụng lao động Đây là một trong những công cụ không thể thiếu đối vớibất kỳ một hệ thống BHXH nào, cho dù BHXH ở các nước phát triển cũngvậy.Trong quá trình quản trị, các công việc của nhà quản trị liên quan đến

hồ sơ của đối tượng luôn chiếm một tỷ trọng lớn, theo dõi và quản lý lâudài

- Công nghệ thông tin: Khi xã hội phát triển, việc ứng dụng côngnghệ thông tin vào công tác quản trị BHXH nói chung, quản lý đối tượngtham gia BHXH nói riêng là một việc làm tất yếu Khi công nghệ thông tinđược sử dụng làm công cụ quản lý đối tượng tham gia, thì các thủ tục hànhchính được cải cách, hiệu quả quản trị của tổ chức BHXH sẽ tốt hơn

- Các cơ quan, tổ chức hữu quan: Hoạt động BHXH liên quan đếnnhiều cơ quan, tổ chức Do đó, việc quản trị đối tượng tham gia BHXH đòihỏi cần có sự phối kết hợp giữa tổ chức BHXH với các cơ quan, tổ chứchữu quan khác trong việc kiểm soát sự tuân thủ pháp luật của người laođộng và các đơn vị sử dụng lao động Các cơ quan hữu quan thường baogồm: các cơ quan quản lý nhà nước về BHXH, các tổ chức đại diện ngườilao động và đại diện người sử dụng lao động, các cơ quan thanh tra BHXH,các cơ quan cấp phép thành lập đơn vị sử dụng lao động hoặc cấp phéphoạt động, các tổ chức ngân hàng, kho bạc…

1.2.7 Hồ sơ tham gia và các thủ tục thực hiện

Đăng ký tham gia Bảo hiểm xã hội:

Thủ tục đăng ký tham gia BHXH lần đầu

- Người lao động: Kê khai 03 bản “Tờ khai tham gia BHXH, BHYT

bắt buộc” (Mẫu số TK1-TS) thay cho mẫu A01 – TS Ban hành kèm theoquyết định 1018/QĐ – BHXH nộp cho người sử dụng lao động; trường hợp

đã được cấp sổ BHXH thì không phải kê khai mà chỉ nộp sổ BHXH

-Người sử dụng lao động: Kiểm tra, đối chiếu Tờ khai tham gia

BHXH với hồ sơ gốc của từng người lao động; ký xác nhận và phải chịutrách nhiệm về những nội dung trên Tờ khai của người lao động; lập 02 bản

“Danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT bắt buộc” (Mẫu số D02-TS)

và bản sao quyết định thành lập hoặc chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặcgiấy phép hoạt động; trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân thìphải nộp bản hợp đồng lao động

- Trong thời hạn không quá 30 ngày kể từ ngày ký hợp đồng lao động

Trang 22

hoặc quyết định tuyển dụng, người sử dụng lao động phải nộp toàn bộ hồ

sơ theo quy định đã nêu ở trên và sổ BHXH của người lao động (nếu có)cho cơ quan BHXH

- Cơ quan BHXH:Tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra số lượng, tính hợp phápcủa các loại giấy tờ, đối chiếu với hồ sơ của người lao động; ghi mã sốquản lý đơn vị và từng người lao động trên danh sách và trên Tờ khai thamgia BHXH bắt buộc (mã đơn vị và người lao động ghi theo quy định củaBHXH Việt Nam) Trường hợp hồ sơ chưa đủ, cơ quan BHXH phải hướngdẫn cụ thể để đơn vị hoàn thiện

- Ký, đóng dấu vào “Danh sách lao động tham gia BHXH bắt buộc”(Mẫu số D02-TS); trong thời gian không quá 5 ngày làm việc kể từ ngàynhận đủ hồ sơ phải trả lại đơn vị 01 bản Danh sách để đơn vị thực hiệnđóng BHXH, BHYT, cơ quan BHXH lưu 01 bản Danh sách; riêng 03 Tờkhai (Mẫu số TK1-TS) của người lao động sau khi cấp sổ BHXH hoànchỉnh thì trả lại đơn vị 02 Tờ khai cùng với sổ BHXH

- Trường hợp có biến động tăng giảm về lao động; hoặc thay đổi căn

cứ đóng BHXH, BHYT:

- Tăng lao động lập 2 bản kê khai trường hợp tăng lao động do tuyểndụng hoăckèm theo bản gốc các Quyết định tuyển dụng hoặc hợp đồng laođộng, hoặc do chuyển từ đơn vị khác đến (theo mẫu của BHXH) kèm theoquyết định tuyển dụng hoặc hợp đồng lao động của mỗi người lao động Bảnsao giấy khai sinh của người lao động Đối với người lao động từ nơi khácchuyển đến thì nộp bản ghi quá trình đóng BHXH, bảo hiểm thất nghiệp

- Hồ sơ nêu trên gửi cho cơ quan BHXH trong vòng 30 ngày kể từngày ký hợp đồng lao động hoặc quyết định tuyển dụng

- Giảm lao động, điều chỉnh số tiền đóng BHXH bắt buộc: Lập 02

bản danh sách điều chỉnh (mẫu số D02-TS) kèm theo bản chính các Quyếtđịnh liên quan đến tuyển dụng, thôi việc, ngừng việc… và các Quyết định

về tiền lương, tiền công hoặc Hợp đồng lao động của người lao động

- Cơ quan BHXH: Tiếp nhận, kiểm tra, thẩm định hồ sơ; ký, đóng

dấu vào danh sách lao động tham gia Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế; các

Tờ khai (nếu có), thông báo cho đơn vị đóng Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm ytế; cấp sổ BHXH, thẻ BHYT kịp thời cho người lao động

1.2.8 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH

1.2.8.1 Chính sách pháp luật Bảo hiểm xã hội

Chính sách BHXH là một yếu tố không thể thiếu trong quá trình quản

Trang 23

lý, nó có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng và hiệu quả của công tác quản

lý nói chung và có vai trò quan trọng trong việc quản lý đối tượng tham giaBHXH nói riêng

Trong quá trình tổ chức, quản lý BHXH, các chế độ, chính sáchBHXH, các văn bản pháp luật về BHXH là những công cụ cơ bản và quantrọng để thực hiện việc quản lý đối tượng tham gia BHXH và có tác độngtrực tiếp đến đối tượng tham gia BHXH Thông qua các chính sách BHXH,các đối tượng thể hiện được quyền lợi và nghĩa vụ của mình, đồng thờigiúp cho công tác quản lý các đối tượng được dễ dàng, công bằng và minhbạch hơn Chính vì thế sự thay đổi về chính sách BHXH, các văn bản phápluật về BHXH đều ảnh hưởng trực tiếp đến công tác quản lý đối tượngtham gia BHXH

Trong những năm qua, chính sách BHXH đã có nhiều thay đổi saocho phù hợp với tình hình thực tế, BHXH huyện Mê Linh cũng thườngxuyên cập nhật những điều chỉnh của Nhà nước để công tác quản lý đốitượng tham gia BHXH được thông suốt và đạt hiệu quả cao

1.2.8.2 Bộ máy tổ chức và trình độ quản lý rủi ro

Một cơ cấu tổ chức bộ máy BHXH được thiết kế khoa học, có sựphân công, phân cấp hợp lý, cụ thể, rõ ràng, cùng với sự phối hợp hoạtđộng một cách nhịp nhàng, thống nhất sẽ là một trong những yếu tố để thựchiện công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH đạt hiệu quả cao Bêncạnh đó đội ngũ, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của các cán bộ công chứctrong ngành cũng là nhân tố có tác động rất to lớn đến hiệu quả của côngtác quản lý đối tượng tham gia Trình độ, năng lực của cán bộ công chứcảnh hưởng lớn đến các khâu như tuyên truyền, vận động các đối tượngtham gia BHXH, cũng như theo dõi, kiểm tra quá trình tham gia

Ngoài ra, xã hội càng phát triển, công nghệ thông tin sẽ ngày cànghiện đại Vì vậy, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản trịbảo hiểm xã hội nói chung, quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội nóiriêng là một nhân tố quan trọng trong công tác quản lý đối tượng tham giaBHXH Khi công nghệ thông tin được khai thác triệt để làm công cụ quản

lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội thì các thủ tục hành chính sẽ đượccải cách, hiệu quả quản trị của tổ chức BHXH sẽ tốt hơn, tăng hiệu quảcông việc đồng thời cũng làm giảm gánh nặng cho cán bộ chuyên tráchquản lý đối tượng tham gia

Với bộ máy tổ chức đơn giản, gọn nhẹ nhưng được phân công chứcnăng, nhiệm vụ rõ ràng vì thế các công tác của BHXH huyện Mê Linh luôn

Trang 24

đạt hiệu quả cao, trong đó có công tác quản lý đối tượng tham gia Bêncạnh đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao và tâm huyết với côngviệc BHXH huyện Mê Linh còn áp dụng những thành tựu của công nghệthông tin, các phần mềm quản lý khiến cho công tác BHXH luôn đạt đượcnhững kết quả tốt.

1.2.8.3 Nhận thức của đối tượng tham gia và công tác tuyên truyền

Nhận thức của người tham gia là yếu tố được quan tâm hàng đầutrong việc triển khai và thực hiện chính sách BHXH cũng như công tácquản lý đối tượng tham gia Nếu cả người lao động và người sử dụng laođộng đều có những nhận thức đúng đắn về BHXH thì họ sẽ tích cực thựchiện đầy đủ quyền tham gia của mình.Tuy nhiên, hiện tượng cả người laođộng và người sử dụng lao động chỉ quan tâm đến lợi ích trước mắt màkhông có cái nhìn lâu dài đang gây ra khó khăn cho công tác quản lý đốitượng tham gia BHXH Sự không hiểu biết của người lao động và người

sử dụng lao động là một trở ngại lớn cho công tác quản lý đối tượng thamgia, là nguyên nhân chính của các hành vi trốn đóng BHXH, gây ảnhhưởng đến quyền và lợi ích của người lao động

Công tác thông tin tuyên truyền có vai trò to lớn trong việc nâng caonhận thức của người dân về vai trò của BHXH trong đời sống Nếu nhưthực hiện tốt công tác này sẽ giúp cho đối tượng tham gia hiểu rõ về chế

độ, chính sách BHXH theo quy định của luật pháp, làm thay đổi thái độ đốivới công tác BHXH theo hướng tích cực, phù hợp với pháp luật Ngoài ra,tuyên truyền BHXH còn có tác dụng cổ vũ động viên người lao động cùngcác đơn vị sử dụng lao động tự giác, tích cực thực hiện đúng quyền lợi vànghĩa vụ khi tham gia BHXH theo đúng quy định của pháp luật, đấu tranhloại bỏ những hành vi gian lận, trái pháp luật nhằm mục đích trục lợi

Xác định công tác tuyên truyền có vai trò quan trọng, tác động trựctiếp đến người lao động, đối tượng thụ hưởng các chính sách xã hội, nhằmnâng cao tỉ lệ người tham gia và trách nhiệm của các đơn vị sử dụng laođộng, đặc biệt là các doanh nghiệp Bảo hiểm xã hội huyện Mê Linh đãluôn quan tâm tiến hành công tác tuyên truyển thông tin, phổ biến chínhsách, pháp luật BHXH

BHXH huyện Mê Linh đã chủ động xây dựng kế hoạch,chủ độngphối hợp với Ban tuyên giáo huyện uỷ, Đài truyền thanh tuyên truyền vềchính sách BHXH,BHYT,BHTN…Hàng tháng có tin bài tuyên truyền vềBHXH,BHYT tại Bản tin Mê Linh, Đài truyền thanh huyện, các trạm phátthanh tại 16 xã và 2 thị trấn, các trường học để phổ biến về chính sách

Trang 25

BHXH,BHYT.Nhận thức của người dân đều được nâng cao đáng kể quacác biện pháp tuyên truyền, giáo dục, phổ biến chính sách BHXH chính vìvậy mà công tác quản lý đối tượng tham gia tại huyện đạt được nhiều kếtquả cao.

1.2.8.4 Cơ cấu dân số và lực lượng lao động

Nếu một quốc gia có dân số già, tức là lực lượng lao động chiếm tỉtrọng thấp trong dân số sẽ dẫn đến tình trạng đối tượng tham gia bảo hiểm

xã hội cũng thấp theo Ngược lại, nếu một quốc gia có dân số trẻ thì lựclượng lao động trong xã hội sẽ tăng lên, sẽ có nhiều người tham gia vào thịtrường lao động, được ký kết các hợp đồng lao động, làm tăng số đối tượngtham gia bảo hiểm xã hội

Vì vậy, một quốc gia có dân số già hay dân số trẻ sẽ có ảnh hưởngtrực tiếp đến lực lượng lao động bị thất nghiệp Từ đó ảnh hưởng đến côngtác quản lý đối tượng bảo hiểm xã hội nói chung và công tác quản lý đốitượng bảo hiểm thất nghiệp nói riêng

Huyện Mê Linh là một trong những quận có tỉ lệ dân số đang ở độtuổi lao động cao, cơ cấu dân số chủ yếu là dân số trẻ và đang trong độ tuổilao động nên đối tượng thuộc phạm vi quản lý của BHXH rất lớn vì thếBHXH huyện Mê Linh cần nỗ lực hơn nữa, phát huy những ưu điểm đã đạtđược vào công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH để thực sự đạt kếtquả cao

1.2.8.5 Điều kiện kinh tế xã hội

Nếu một quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định thì đờisống của người dân sẽ cao dần lên, tình hình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp gặp nhiều thuận lợi vì thế các chủ doanh nghiệp cũng sẵnsàng tham gia BHXH cho người lao động, đây là điều kiện tiền đề để ngườilao động có cơ hội tham gia BHXH Hơn nữa, khi đời sống kinh tế haythực chất thu nhập bình quân đầu người của người dân cao thì nhận thứccủa người lao động cũng cao lên, ngoài ý thức đảm bảo cuộc sống hàngngày của bản thân và gia đình họ, họ mong muốn có khoản trợ giúp khikhông may gặp các rủi ro xã hội như: ốm đau, thai sản, thất nghiệp… khiến

họ bị mất hoặc giảm thu nhập, tất cả các yếu tố trên tác động tích cực làmtăng đối tượng tham gia BHXH

Với thu nhập bình quân đầu người khoàng 45.6 triệu đồng/người/nămkinh tế, đời sống người dân huyện Mê Linh ngày một phát triển, điều kiệnsống của người dân tương đối đảm bảo, tình hình xã hội ổn định Chính vìvậy mà tỷ lệ tham gia BHXH trên địa bàn huyện tương đối cao, số người

Trang 26

lao động tham gia BHXH tăng qua mỗi năm và công tác quản lý đối tượngtham gia BHXH cũng cần phải có nhiều nỗ lực, cố gắng để đáp ứng yêucầu hiện nay của công tác BHXH.

Trang 27

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BHXH HUYỆN

MÊ LINH GIAI ĐOẠN 2012-2016 2.1 Giới thiệu chung về huyện Mê Linh và cơ quan BHXH huyện Mê Linh

2.1.1 Khái quát đặc điểm tình hình kinh tế xã hội tại huyện Mê Linh

* Đặc điểm tự nhiên

Huyện Mê Linh nằm ở phía Tây Bắc của Thủ đô, cách trung tâm

Hà Nội khoảng 25 km Mê Linh có diện tích tự nhiên là 14.250,92 ha, phíaBắc giáp huyện Bình Xuyên, thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc; phía Đônggiáp huyện Sóc Sơn, Đông Anh; Phía Nam giáp huyện Đan Phượng; phíaTây giáp huyện Yên Lạc Vĩnh Phúc

Huyện Mê Linh có điều kiện thuận lợi về giao thông đường sắt,đường bộ, đường không và đường sông có lợi thế trong giao lưu kinh tế tạo

cơ hội cho Mê Linh phát triển toàn diện các mặt đời sống kinh tế, xã hội

Năm 2014, giá trị các ngành sản xuất công nghiệp, xây dựng ước đạt5.640 tỷ đồng, đạt 95,05% kế hoạch Hoàn thành và đưa vào sử dụng một

số dự án như: Hạ tầng kỹ thuật khu trung tâm hành chính huyện; hệ thốngcấp nước sạch 02 thị trấn Quang Minh, Chi Đông…Tập trung đẩy nhanhtiến độ các dự án: Bệnh viện đa khoa 200 giường huyện Mê Linh, cáctrường học đạt 54 phòng học, Trung tâm văn hoá thể thao…; Tổng vốn đầu

tư xây dựng cơ bản năm 2014 là: 635,16 tỷ đồng, ước giải ngân: 616,11 tỷđồng, đạt 97% kế hoạch giao.Nông nghiệp đạt 392,1 tỷ đồng, đạt 102,12%

kế hoạch, tăng 3,66% so cùng kỳ Bước đầu thực hiện thành công đề ánchuyển đổi cơ cấu giống lúa từ giống lúa truyền thống sang giống lúa mớinăng suất cao, chất lượng tốt Triển khai thí điểm vùng sản xuất rau an

toàn, quy mô 20ha tại thôn Đông Cao Tráng Việt giai đoạn 2013 - 2016.

Thực hiện các mô hình đưa cơ giới hoá vào sản xuất nông nghiệp: Mô hìnhthí điểm đưa máy cấy mạ khay quy mô 5 ha tại xã Thạch Đà vụ mùa 2013,cho đến nay vẫn được áp dụng và đạt hiệu quả cao, giúp bà con tiết kiệmcông lao động và giảm chi phí sản xuất

Trang 28

Dịch vụ đạt 260 tỷ đồng, đạt 92,79% kế hoạch, tăng 13,2% so cùng

kỳ, mở thêm tuyến xe buyt số 63từ Bắc Thăng Long đi Tiến Thịnh; tuyến

xe 58 tại Bệnh viện đa khoa Mê Linh.Phối hợp với Siêu thị BigC ThăngLong tổ chức 3 phiên đưa hàng về nông thôn bán hàng bình ổn giá,…

Số thu NSNN trên địa bàn ước đạt 172,7 tỷ đồng, bằng 42,25% kếhoạch Tổng chi ngân sách huyện đạt 935,41 tỷ đồng, bằng 134,73% kếhoạch Tổ chức phiên giao dịch việc làm lưu động huyện Mê Linh, kết quả

có trên 2000 người tham gia và trên 400 người trúng tuyển; Tích cực giảiquyết việc làm cho 3.550 lao động, đạt 177,5 kế hoạch thành phố giao tăng77,5% cùng kỳ Năm 2016 toàn huyện giảm 720 hộ nghèo, tương ứng giảm1,58% Khi kinh tế phát triển thì nhận thức về BHXH của NLĐ và NSDLĐtăng lên, tình trạng trốn đóng BHXH, nợ đọng BHXH sẽ giảm, NLĐ tựgiác tham gia BHXH

*Đặc điểm xã hội - lao động

Mê Linh là huyện đầu tiên được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt địnhhướng chung quy hoạch đô thị Mê linh đến năm 2020 (tại Quyết định số208/2004/QĐ-TTg ngày 13/12/2004) Huyện đang trong quá trình côngnghiệp hoá, đô thị hoá nhanh Đây là điều kiện cơ bản để huyện Mê Linh phát

triển kinh tế - xã hội Do đó, thu hút một lực lượng lớn lao động thuộc các đối

tượng là NLĐ có hộ khẩu tại Mê Linh và NLĐ tự do từ các tỉnh khác về, làmcho cho thị trường lao động của Mê Linh càng đa dạng và phức tạp hơn

Ta xem xét một số đặc điểm về tình hình lao động trên địa bàn MêLinh ảnh hưởng đến hoạt động BHXH, đặc biệt, là việc phát triển đối tượngtham gia BHXH để tăng thu BHXH như sau:

- Đăc điểm về cung lao động

Việc nghiên cứu sự biến động về số lao động tại huyện Mê Linh cóảnh hưởng trực tiếp đến công tác hoạch định chiến lược mở rộng phát triểnđối tượng tham gia BHXH trong các năm tới Ngoài tỷ lệ sinh tự nhiên thìyếu tố gia tăng cơ học có mức độ tác động lớn đến cơ cấu dân số đặc biệt là

cơ cấu dân số trong độ tuổi lao động Số người bước vào tuổi lao độnghàng năm khoảng 1.500 người, số lao động dôi dư mất việc làm do chuyểnđổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp 500 người/năm; số người cần tìmviệc hàng năm khoảng 2000 người Do tốc độ tăng cầu lao động thấp hơn

so với tốc độ tăng cung lao động nên tỷ lệ thất nghiệp ở Mê Linh nhữngnăm gần đây tuy có giảm nhưng vẫn ở mức cao

Theo đánh giá của Phòng LĐTB&XH Mê Linh, lực lượng lao động

Mê Linh có quy mô lớn và cơ cấu trẻ, số lao động dưới 35 tuổi chiếm

Trang 29

44,4%, trình độ chuyên môn của lao động Mê Linh tương đương Thủ đô

Hà Nội cao nhất cả nước, với 55,11% lực lượng lao động đã tốt nghiệptrung học phổ thông, 46,5% lao động qua đào tạo, bình quân tỉ lệ lao độngqua đào tạo tăng 2,9%/năm Tuy nhiên nguồn lao động phân bố không đều,tập trung chủ yếu ở khu công nghiệp Quang Minh, Tiền Phong Chất lượnglao động giữa khu công nghiệp và nông thôn có có sự chênh lệch: Khucông nghiệp tập trung tới 68,2% lao động có trình độ kỹ thuật

Tuy có chất lượng cao nhưng cơ cấu lao động qua đào tạo chưa hợp

lý, thiếu lao động chất lượng cao của các ngành mũi nhọn: công nghệ phầnmềm, tự động hoá… Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề thấp Số lượng laođộng ngoại tỉnh không có trình độ về khu công nghiệp của huyện tìm việcngày càng cao

Mê Linh đặt mục tiêu hàng năm sẽ giải quyết việc làm cho 2000 đến

2500 người Cơ cấu lao động theo ngành dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp sẽ đạt mức 49% - 42% - 9% vào năm 2020 Cũng đến năm 2020,

Mê Linh cần tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 75%

- Đặc điểm về cầu lao động.

Cơ cấu cầu lao động trong các ngành kinh tế quốc dân có sự chuyểndịch đúng hướng phù hợp với sự chuyển dịch của cơ cấu kinh tế Nhưngquá trình này diễn ra chậm Năm 2010 cơ cấu lao động trong ngành côngnghiệp: 24,64%; dịch vụ: 45,37%; nông lâm nghiệp: 30,17% Năm 2016 là:29,35%; 51,47% ; 19,18%

Cầu lao động tăng mạnh ở các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảmmạnh ở ngành nông nghiệp: Dịch vụ là ngành có quy mô cầu cao nhất, vớimức tăng 7,6%/ năm Ngành công nghiệp tăng 9,5%/ năm Lao động trongnông nghiệp có xu hướng giảm mạnh 5,5%/ năm, phù hợp với xu thế đô thịhoá và công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Mê Linh

Với vị trí địa lý thuận lợi và có tiềm năng về nguồn nhân lực để pháttriển huyện Mê Linh được xác định là vùng kinh tế trọng điểm, trong đó lấyphát triển công nghiệp, dịch vụ, đô thị là trọng tâm gắn với phát triển vănhoá, xã hội Do có sức hút về sự phát triển kinh tế nên các luồng di chuyểnlao động tự do vào huyện Mê Linh ngày càng tăng Theo báo cáo củaPhòng thống kê và số liệu tính toán của Phòng LĐTB & XH, năm 2005, sốlao động ngoại tỉnh trên địa bàn Mê Linh có khoảng 1.500 người; năm

2010 đã tăng lên tới 3000 người; năm 2015 lên tới 4500 người

2.1.2 Giới thiệu chung về Bảo hiểm xã hội huyện Mê Linh

2.1.2.1 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển BHXH huyện Mê Linh

Trang 30

Quá trình hình thành và phát triển của BHXH huyện Mê Linh có thểchia thành 4 giai đoạn cụ thể như sau:

Giai đoạn 1995 - 1997

Ngày 16/2/1995 Chính phủ ban hành Nghị định số 19/NĐ-CP thànhlập BHXH Việt Nam với cơ cấu ba cấp: cấp Trung ương; cấp tỉnh, thànhphố và quận, huyện, thị xã Ngày 15 tháng 6 năm 1995 BHXH Tỉnh VĩnhPhú được thành lập theo quyết định số 07/QĐ-TCCB của Tổng giám đốcBHXH Việt Nam và chính thức đi vào hoạt động ngày 01/ 07/1995, BHXHhuyện Mê Linh trực thuộc BHXH Tỉnh Vĩnh Phú

Giai đoạn 1997 - 2002

Ngày 16 tháng 9 năm 1997 BHXH Tỉnh Vĩnh Phúc được thành lậptheo quyết định số 1608/BHXH-QĐ-TCCB của Tổng giám đốc BHXHViệt Nam và chính thức đi vào hoạt động ngày 01/10/1997, BHXH huyện

Mê Linh trực thuộc BHXH Tỉnh Vĩnh Phúc có con dấu, tài khoản riêng

Giai đoạn từ năm 2003 đến tháng 7/2008

Thực hiện tiến trình cải cách bộ máy của Chính phủ, ngày24/01/2002 Thủ tướng Chính phủ ra quyết định số 20/2002/QĐ-TTg vềviệc chuyển BHYT sang BHXH Việt Nam Thực hiện các văn bản này, kể

từ ngày 01/01/2003 BHXH huyện Mê Linh tiếp nhận toàn bộ chức năngnhiệm vụ của BHYT với nhiệm vụ tổ chức triển khai thực hiện toàn diệnchính sách BHXH và BHYT bắt buộc, tự nguyện trên địa bàn huyện

Giai đoạn từ tháng 8/2008 đến nay

Thực hiện Nghị quyết 15 của Quốc hội khóa XII về mở rộng địa giớihành chính Thủ đô Hà Nội, sáp nhập tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh tỉnhVĩnh Phúc, xã thuộc huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình vào Thành phố HàNội, BHXH huyện Mê Linh từ 1/08/2008 trực thuộc BHXH TP Hà Nội

2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của hệ thống tổ chức bộ máy của BHXH huyện Mê Linh.

* Chức năng

BHXH huyện Mê Linh là đơn vị sự nghiệp trực thuộc BHXH TP

Hà Nội, có chức năng giúp Giám đốc BHXH TP tổ chức thực hiện chế độ,chính sách BHXH, BHYT, BHTN; quản lý thu, chi BHXH, BHYT, BHTNtrên địa bàn huyện theo quy định của BHXH Việt Nam BHXH huyện chịu

sự quản lý trực tiếp, toàn diện của giám đôc bảo hiểmxã hội thành phố,chịu sự quản lý hành chính trên địa bàn lãnh thổ của UBND huyện

* Nhiệm vụ

Xây dựng trình giám đốc BHXH thành phố Hà Nội kế hoạch phát

Trang 31

triển BHXH dài hạn, ngắn hạn và chương trình công tác hàng năm; tổ chứcthực hiện kế hoạch, chương trình sau khi được phê duyệt.

Tổ chức thực hiện công tác thông tin tuyên truyền phổ biến các chế

độ chính sách, pháp luật về BHXH, BHYT; tổ chức khai thác, đăng ký,quản lý các đối tượng tham gia và hưởng các chế độ BHXH, BHYT theophân cấp;

Tổ chức cấp sổ BHXH, thẻ BHYT cho những người tham gia bảohiểm theo phân cấp;

Tổ chức thu các khoản đóng góp BHXH, BHYT đối với các tổ chức

và cá nhân theo phân cấp;

Hướng dẫn và tổ chức tiếp nhận hồ sơ, giải quyết các chế độ BHXH,BHYT, BHTN theo phân cấp;

Tổ chức chi trả các chế độ BHXH, BHYT, BHTN theo phân cấp; từchối việc đóng hoặc chi trả các chế độ BHXH, BHYT, BHTN không đúngquy định;

Quản lý và sử dụng các nguồn kinh phí và tài sản theo phân cấp;

Tổ chức ký hợp đồng, giám sát thực thực hiện hợp đồng với các cơ

sở KCB có đủ điều kiện, tiêu chuẩn chuyên môn, kỹ thuật và giám sát việccung cấp các dịch vụ KCB, bảo vệ quyền lợi người có thẻ bảo hiểm y tế vàchống lạm dụng quỹ bảo hiểm y tế

Tổ chức ký hợp đồng với tổ chức, cá nhân làm đại lý do UBND xãgiới thiệu và bảo lãnh để thực hiện chế độ BHXH, BHYT ở xã theo đúnghướng dẫn;

Kiểm tra giải quyết các kiến nghị, khiếu nại, tố cáo về thực hiện chế

độ, chính sách BHXH, BHYT đối với các tổ chức, cá nhân tham gia bảohiểm, các cơ sở KCB BHYT theo quy định của pháp luật; kiến nghị với cơquan có thẩm quyền xử lý những hành vi vi phạm pháp luật

Tổ chức thực hiện chương trình cải cách hành chính theo sự chỉ đạo,hướng dẫn của BHXH TP; thực hiện cơ chế một cửa liên thông giải quyếtchế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tại cơ quan Bảo hiểm xã hội quận,huyện

Tổ chức quản lý, lưu trữ hồ sơ các đối tượng tham gia và hưởng cácchế độ BHXH, BHYT theo quy định;

Tổ chức hướng dẫn nghiệp vụ BHXH, BHYT cho các tổ chức và cánhân tham gia bảo hiểm;

Chủ trì, phối hợp với các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị - xã

Trang 32

hội ở huyện, với các tổ chức tham gia BHXH, BHYT để giải quyết các vấn

đề liên quan đến việc thực hiện các chế độ BHXH, BHYT theo quy địnhcủa pháp luật;

Đề xuất, kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền thanh tra,kiểm tra các tổ chức cá nhân trong việc thực hiện BHXH, BHYT;

Cung cấp đầy đủ và kịp thời thông tin về việc đóng, quyền đượchưởng các chế độ bảo hiểm xã hội, thủ tục thực hiện các chế độ BHXH,BHYT, BHTN khi có tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm hoặc tổ chứccông đoàn yêu cầu Cung cấp đầy đủ và kịp thời tài liệu, thông tin liên quantheo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

Quản lý và sử dụng cán bộ viên chức, nhân viên; tài chính, tài sản củaBHXH huyện

Thực hiện chế độ thông tin, thống kê, báo cáo theo quy định củangành bảo hiểm xã hội

2.1.2.3 Hệ thống tổ chức bộ máy BHXH huyện Mê Linh:

Là cơ quan BHXH cấp huyện, BHXH huyện Mê Linh có tư cáchpháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng Tổ chức bộ máy quản lý của cơquan không chia thành các phòng ban mà chia thành 6 bộ phận chính Các

bộ phận có quan hệ mật thiết với nhau và mang tính chất tương hỗ để cùngthực hiện mục tiêu chung do cơ quan đề ra

Trang 33

Sơ đồ 2.1:Sơ đồ bộ máy tổ chức BHXH huyện Mê Linh:

(Nguồn: BHXH huyện Mê Linh)

Giám đốc:

Là thủ trưởng của cơ quan BHXH huyện,có trách nhiệm tổ chức thựchiện các nhiệm vụ của BHXH huyện Mê Linh theo phân cấp ,quyết địnhcác công việc thuộc phạm vi và thực hiện các quy định của Pháp Luật ,củaBHXH Việt Nam và quyết định quản lý hành chính nhà nước của ủy bannhân dân huyện Mê Linh

Ngoài việc phụ trách các công tác chung của cơ quan BHXH , giámđốc BHXH huyện Mê Linh còn trực tiếp phụ trách các bộ phận kế toán, bộphận chính sách, bộ phận 1 cửa

Bộ phận Giám Định BHYT

Bộ phận Cấp Sổ, Thẻ

Bộ phận Một Cửa

Trang 34

Lập kế hoạch thu BHXH hàng tháng, quý, năm

Báo cáo tình hình thu theo định kì hàng tháng, quý, năm cho phòngThu BHXH TP Hà Nội

Bộ phận kế toán:

Có những nhiệm vụ về kế toán chi BHXH sau: Chi trả lương hưu,trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, các chế độ TC một lần, TC cấp ốmđau, thai sản và dưỡng sức , phục hồi sức khỏe, trợ câp thất nghiệp

Thanh toán chi phí khám chữa bệnh bằng thẻ BHYT với các cơ quankhám chữa bệnh

Bộ phận một cửa:

Có trách nhiệm nhận hồ sơ của các đối tượng tham gia BHXH,BHYT, phân loại và chuyển hồ sơ của các đối tượng có liên quan để giảiquyết sau đó sẽ trả lời họ theo giấy hẹn của cơ quan BHXH

2.1.2.4 Đội ngũ cán bộ BHXH huyện Mê Linh

Hiện nay BHXH huyện Mê Linh có tổng số 20 người, với 01 giámđốc và 02 phó giám đốc , 03tổ nghiệp vụ, 02 hợp đồng bảo vệ, 01 nhânviên tạp vụ theo NĐ 68/NĐ – CP Nhìn chung đội ngũ cán bộ trong cơquan còn rất trẻ, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn, đoàn kết trong côngtác Trong đó:

Bảng 2.1: Bảng thể hiện chi tiết đội ngũ cán bộ tại BHXH huyện Mê

Linhnăm 2016

Trang 35

STT Chỉ tiêu Số người

( Người)

Tỷ trọng(%)

Tổng số viên chứcTrong đó:

(Nguồn:BHXH huyện Mê Linh)

Từ bảng phân tích số liệu ở trên, ta có thể dễ dàng nhận thấyđội ngũ cán bộ tại đơn vị BHXH huyện Mê Linh đa số là cán bộ trẻ,chủ yếu

ở độ tuổi 30-40 tuổi (chiếm 45%),có trình độ tương đối đồng đều với 85%

có trình độ Đại học, số chuyên viên nữ trong đơn vị nhiều hơn nam giới(60%) Có 1 Chi bộ trực thuộc Đảng bộ khối Cơ quan UBND huyện MêLinh với 10 đảng viên (Chiếm 45%).Có công đoàn cơ sở trực thuộc Liênđoàn lao động huyện Mê Linh Đó là những điều kiên thuận lợi để Bảohiểm xã hội huyện Mê Linh thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị và các phongtrào thi đua của ngành,của địa phương.Góp phần đảm bảo an sinh xã hộitrên địa bàn huyện Mê Linh

Trang 36

Đã có trụ sở làm việc riêng không phải đi thuê nhà của người dânnhư trước đây Tạo ra một không gian làm việc thoải mái tiên nghi đầy đủtrang thiết bị giúp cho cán bộ chuyên tâm lao động, sáng tạo.

Trụ sở làm việc là tòa nhà 3 tầng, gồm nhiều phòng làm viêc riêng.Tầng 3 bố trí để làm kho lưu trữ hồ sơ và phòng họp Tầng 2 từ cầu thanglên đối diện là phòng làm việc của giám đốc,bên cạnh phòng làm việc củagiám đốc là phòng kế toán Đối diện phòng giám đốc là phòng làm việcphó gíam đốc và bộ phận thu Tầng 1 là của bộ phận 1 cửa, phòng chínhsách và phòng phó giám đốc Có sân rộng rãi, có lối để xe của dân Có nhà

để xe riêng của cán bộ nhân viên trong cơ quan Bên cạnh nhà xe là khunhà ăn, nghỉ trưa

Mỗi 1 tầng đều có 1 khu nhà vệ sinh riêng đảm bảo an toàn chấtlượng cuộc sống cho các cán bộ nhân viên ở cơ quan

Các phòng làm việc đến nay đã có 18 máy vi tính được nối mạng vớithành phố để áp dụng công nghệ thông tin,các phần mềm ứng dụng phục vụcho công tác quản lý thu,chi, cùng với 16 điện thoại cố định phục vụ choviệc giải quyết các thắc mắc ,hỏi đáp của các đơn vị tham gia và NLĐ,10máy in,01 máy photo coppy,01 máy đếm tiền dùng hỗ trợ cho công việc tại

cơ quan, Cùng với đó là các trang thiết bị khác như bàn ghế, hòm tủ đựng

hồ sơ… phục vụ cho các hoạt động chung của cơ quan

Ngoài ra thực hiện kiểm soát CBNV ra vào cơ quan bằng thiết bịnhận dạng vân tay, sử dụng phần mền quản lý

Được BHXH thành phố trang bị hệ thống máy chủ, thiết bịCNTT cơ bản đáp ứng tốt các hoạt động của BHXH huyện Đảm bảo cácgiao dịch trên đường truyền FPT, hộp thư công vụ, phần mềm quản lý vănbản điều hành của nghành được liên tục, nhanh, chính xác BHXH huyện

đã đưa vào sử dụng các phần mềm tin học chuyên ngành để phục vụ côngtác quản lý và giải quyết chế độ BHXH cho NLĐ như phần mềm kế toánBHXH, SMS mới đươc thay thành TST Các phần mềm thường xuyênđược cập nhật, tập huấn theo hướng dẫn của BHXH Thành phố, phục vụcông việc đồng bộ, triển khai và áp dụng tốt các phần mềm “ một cửa điệntử’’giúp quá trình theo dõi, xử lý hồ sơ và tỷ lệ hồ sơ giao nhận Luôn chỉđạo cán bộ vệ sinh các trang thiêt bị máy tính, máy in phối hợp tốt vớiphòng CNTT thành phố để sửa chữa kịp thời khi sự cố máy tính xảy ra.Cùng với sự đầu tư về cả nhân lực và vật lực, cán bộ BHXH huyện MêLinh ngày một hoàn thành tốt nhiệm vụ hơn nữa

2.2 Thực trạng công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH tại BHXH

Trang 37

huyện Mê Linh.

2.2.1 Công tác quản lý danh sách đối tượng tham gia BHXH bắt buộc tại BHXH huyên Mê Linh.

Những năm qua được sự quan tâm chỉ đạo của BHXH Việt Nam,sựphối hợp đồng bộ giữa các ngành đoàn thể, BHXH huyện đã tập trung chỉđạo triển khai thực hiện nhiều biện pháp đồng bộ để tăng cường số lượngngười tham gia BHXH bắt buộc Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc làđối tượng là đối tượng quản lý của hệ thống BHXH là các cá nhân tổ chức

có lợi ích và nghĩa vụ liên quan đến quỹ BHXH thuộc phạm vi điều chỉnh

và thực hiện các chế độ BHXH Đó cũng là các đối tượng có nghĩa vụ đónggóp theo quy định, đồng thời cũng là người hưởng các quyền lợi từ quỹBHXH do nhà nước quy định Một trong những mục tiêu của BHXH huyện

Mê Linh là quản lý tốt các đối tượng tham gia BHXH bắt buộc

Bảng 2.2: Tình hình tham gia BHXH BB tại BHXH huyện Mê Linh

giai đoạn 2012- 2016 Chỉ tiêu

Năm

Đơn vị ( Đơn vị ) Tỷ lệ

đơn vị

đã tham gia BHXH BB(%)

Lao động (Người) Tỷ lệ lao

động đã tham gia BHXH BB(%)

Thuộc diện tham gia BHXH

BB

Thực tế

đã tham gia BHXH BB

Thuộc diện tham gia BHXH BB

Thực tế

đã tham gia BHXH BB

( Nguồn:Phòng thu - BHXH huyện Mê Linh)

Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy, trong giai đoạn 2012- 2016 sốlượng đơn vị đã tham gia BHXH BB cho NLĐ tại BHXH huyện Mê Linhđều có xu hướng tăng qua các năm và có tốc độ tăng tương đối nhanh Sốđơn vị thuộc diện tham gia BHXH nhưng chưa tham gia vẫn còn tồn tại.Năm 2012 số đơn vị đã tham gia là 354 đơn vị, đạt 94.15% , đến năm 2013đạt 384 đơn vị tăng 30 đơn vị và tăng 1.13% so với năm 2012 và chiếm95.28% Năm 2014 số đơn vị tham gia 417 đơn vị chiếm 96.5% tăng 33

Trang 38

đơn vị so với năm 2013 Tưong tự ta thấy năm 2015 đạt 469 đơn vị thamgia chiếm 96.5% Tăng 52 đơn vị tham gia so với năm 2014 Sang đếnnăm 2016 số đơn vị đã tham gia là 536 đơn vị tăng 67 đơn vị so với năm

2015 Tỉ lệ đơn vị đã tham gia chiếm 97.28% Điều đó cho thấy tiềm năngphát triền kinh tế của huyện Mê Linh, cũng như khả năng thu hút đầu tư,thuhút lao động ngày càng cao,việc thực hiện công tác quản lý thu BHXH BBngày càng được hoàn thiện và có hiệu quả, và các đợn vị sử dụng lao độngcũng như lao động trên địa bàn huyện đã dần có ý thức trong việc thực hiệnLuật BHXH tốt hơn.Tuy nhiên qua bảng só liệu trên cho thấy mặc dù tỷ lệ

só đơn vị,lao động đã tham gia BHXH BB năm sau cao hơn năm trướcsong vẫn tồn tại nhiều đơn vị cũng như người lao động thuộc diện tham gianhưng không tham gia còn lớn Đến năm 2016 vẫn còn 2.72% đơn vị và5.52 lao động thuộc diện phải tham gia nhưng chưa tham gia,lý giải điềunày là do các đơn vị SDLĐ không muốn đóng BHXH cho NLĐ nhằm tậndụng nguồn kinh phí này cho đầu tư sản xuất , đồng thời giảm giá thànhsản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trường, mang lại nhiều lợi nhuậnhơn cho DN Bên cạnh đó lao động trên địa bàn huyện chủ yếu là lao độngphổ thông, có trình độ còn thấp , cũng như mức thu nhập hiện tại của họcòn quá thấp nên chưa hiểu được hết ý nghĩa của việc được tham giaBHXH ,cũng như không đủ điều kiện để tham gia Ngoài ra công tác thanhtra, kiểm tra của các cơ quan chức năng chưa thường xuyên, chế tài xử lýchưa đủ mạnh để buộc các doanh nghiệp phải tuân thủ Luật lao động vàLuật BHXH là một trong những nguyên nhân làm cho việc tham giaBHXH chưa bao phủ được hết NLĐ thuộc diện tham gia.Lực lượng thanhtra lao động còn rất mỏng, mỗi năm chỉ tiến hành thanh tra được vài chụcdoanh nghiệp.Chính vì vậy mà một số DN và lao động trên địa bàn cố tínhlách luật BHXH bằng cách kí các hợp đồng dưới 3 tháng để trốn đóngBHXH, ảnh hướng không nhỏ tới công tác quản lý thu trên địa bàn Ngoài

ra để tìm hiểu rõ hơn về tình hình tham gia BHXH bắt buộc chúng ta sẽcùng đi tìm hiểu kĩ hơn về tình hình tham gia BHXH bắt buộc của từngkhối ngành khác nhau

Trang 39

Bảng 2.3: Tình hình tham gia BHXH BB theo khối ngành của đơn vị sử dụng lao động tại BHXH huyện Mê

Linh giai đoạn 2012 - 2016

Chỉ tiêu

Số đơn vị thuộc diện tham gia

Số đơn vị đã tham gia

Số đơn vị thuộc diện tham gia

Số đơn

vị đã tham gia

Số đơn vị thuộc diện tham gia

Số đơn vị đã tham gia

Số đơn vị thuộc diện tham gia

Số đơn

vị đã tham

Số đơn vị thuộc diện tham gia

Số đơn vị đã tham gia

Trang 40

Tổng 376 354 403 384 436 417 486 469 551 536

( Nguồn:Phòng thu - BHXH huyện Mê Linh)

Ngày đăng: 08/01/2018, 20:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. “Kế hoạch thu BHXH, BHYT năm 2015” và “Báo cáo tổng hợp công tác thực hiện BHXH, BHYT các năm 2012 - 2016”của BHXH huyện Mê Linh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch thu BHXH, BHYT năm 2015” và “Báo cáo tổng hợp công tácthực hiện BHXH, BHYT các năm 2012 - 2016
1. Trang thông tin Huyện Mê Linh: http://melinh.gov.vn/ Link
3. Giáo trình quản trị BHXH, chủ biên: TS. Dương Xuân Diệu và chủ nhiệm Nguyễn Văn Gia, nhà xuất bản lao động - xã hội, năm 2008 Khác
4. Báo cáo tổng kết kết quả thực hiện công tác của BHXH huyện Mê Linh năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 Khác
5. Luật Bảo hiểm xã hội, NXB Lao động – Xã hội, năm 2007 Khác
6. Nghị định 152/2006/NĐ-CP "Hướng dẫn một số điều của Luật BHXH về BHXH BB&#34 Khác
7. Nghị định 135/2007/NĐ-CP "Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Bảo hiểm xã hội&#34 Khác
8. Nghị định 86/2010/NĐ-CP "Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Bảo hiểm xã hội&#34 Khác
9. Một số trang web : www.bhxh.org.vn www.tapchibaohiemxahoi.org.vn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w