1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực trạng công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc tỉnh tuyên quang giai đoạn 2015 2017

26 230 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 120,17 KB
File đính kèm 8.rar (116 KB)

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Bảo hiểm xã hội là một trong những chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta. Hiện nay, bảo hiểm xã hội đã trở thành một công cụ hữu hiệu mang tính nhân văn sâu sắc, giúp con người vượt qua được những khó khăn rủi ro phát sinh trong cuộc sống và trong quá trình lao động như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, tuổi già,… Vì thế bảo hiểm xã hội ngày càng trở thành nền tảng cơ bản cho an sinh xã hội của mỗi quốc gia và được thựchiện ở hầu hết các nước trên thế giới. Ở Việt Nam, ngay từ những ngày đầu mới thành lập Nhà nước Việt Nam thì chế độ chính sách BHXH đã được ban hành và quan tâm thực hiện. Với mục tiêu của Đảng và Nhà nước ta là mở rộng phạm vi bao phủ của bảo hiểm xã hội để hướng tới công bằng, an sinh xã hội và phát triển bền vững hệ thống BHXH. và phát triển bền vững hệ thống bảo hiểm xã hội. Để thực hiện được mục tiêu ấy, việc quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội là rất quan trọng. Nhận thức được tầm quan trọng của việc quản lý đối tượng tham gia BHXH trong hoạt động của hệ thống BHXH em đã chọn đề tài “ Thực trạng công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 20152017” để biết them về công tác quản lý đối tượng tham gia, những khó khăn hạn chế của công tác này là như thế nào và để dựa vào những kiến thức đã học đưa gia một số giải pháp và kiến nghị của cá nhân nhằm hoàn thiện hơn chế độ BHXH. Do kinh nghiệm còn ít và sự hạn chế trong tìm kiếm tài liệu nên khi viết đề tài này em không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận được sự góp ý của coo để em có thể rút kinh nghiệm và hoàn thiện bài viết của mình hơn. Em xin chân thành cảm ơn cô

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BHXH VÀ QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BHXH BẮT BUỘC 1

1 Khái niệm 1

1.1 Khái niệm BHXH 1

1.2 Khái niệm BHXH bắt buộc 1

1.3 Khái niệm quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc 1

2.Vai trò 2

2.1 Đối với người lao động 2

2.2 Đối với NSDLĐ 2

2.3 Đối với xã hội 2

3 Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc 2

4 Nội dung của công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc 5

5.Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc 5

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BHXH BẮT BUỘC TẠI TỈNH TUYÊN QUANG 7

1.Khái quát chung về tỉnh Tuyên Quang và BHXH tỉnh Tuyên Quang 7

1.1 Khái quát chung về tỉnh Tuyên Quang 7

1.2 BHXH tỉnh Tuyên Quang 7

2 Thực trạng công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2015 -2017 8

2.1 Tình hình tham gia BHXH bắt buộc tại tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2015 – 2017 8

2.2 Quản lý hồ sơ tham gia BHXh bắt buộc tỉnh Tuyên Quang 13

2.3 Quản lý cấp sổ BHXH bắt buộc tỉnh Tuyên Quang 13

2.4 Quản lý chốt sổ BHXH bắt buộc tỉnh Tuyên Quang 14

Trang 2

3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc

tại tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2015 -2017 15

3.1 Kết quả đạt được 15

3.2 Hạn chế và nguyên nhân 16

3.2.1 hạn chế 16

3.2.2 Nguyên nhân 16

CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BHXH BẮT BUỘC TẠI TỈNH TUYÊN QUANG 18

1.Định hướng quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc 18

2 Giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc tỉnh Tuyên Quang 18

3.Một số kiến nghị với Nhà nước, cơ quan BHXh Việt Nam, và BHXH tỉnh Tuyên Quang 19

3.1.Đối với Nhà nước: 19

3.2 Kiến nghị đối với BHXH Việt Nam 19

3.3Kiến nghị đối với BHXH tỉnh Tuyên Quang 20

KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 3

Bảng 5 : Quản lý cấp sổ BHXH bắt buộc tỉnh Tuyên Quang giai đoạn

2015 -2017

Bảng 6 : Quản lý chốt sổ BHXH bắt buộc tỉnh Tuyên Quang giai đoạn

2015 -2017

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

Bảo hiểm xã hội là một trong những chính sách lớn của Đảng và Nhà nước

ta Hiện nay, bảo hiểm xã hội đã trở thành một công cụ hữu hiệu mang tính nhânvăn sâu sắc, giúp con người vượt qua được những khó khăn rủi ro phát sinhtrong cuộc sống và trong quá trình lao động như: ốm đau, thai sản, tai nạn laođộng và bệnh nghề nghiệp, tuổi già,… Vì thế bảo hiểm xã hội ngày càng trởthành nền tảng cơ bản cho an sinh xã hội của mỗi quốc gia và được thựchiện ởhầu hết các nước trên thế giới

Ở Việt Nam, ngay từ những ngày đầu mới thành lập Nhà nước Việt Namthì chế độ chính sách BHXH đã được ban hành và quan tâm thực hiện Với mụctiêu của Đảng và Nhà nước ta là mở rộng phạm vi bao phủ của bảo hiểm xã hội

để hướng tới công bằng, an sinh xã hội và phát triển bền vững hệ thống BHXH

và phát triển bền vững hệ thống bảo hiểm xã hội Để thực hiện được mục tiêu ấy,việc quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội là rất quan trọng

Nhận thức được tầm quan trọng của việc quản lý đối tượng tham gia

BHXH trong hoạt động của hệ thống BHXH em đã chọn đề tài “ Thực trạng công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2015-2017” để biết them về công tác quản lý đối tượng tham gia, những

khó khăn hạn chế của công tác này là như thế nào và để dựa vào những kiếnthức đã học đưa gia một số giải pháp và kiến nghị của cá nhân nhằm hoàn thiệnhơn chế độ BHXH

Do kinh nghiệm còn ít và sự hạn chế trong tìm kiếm tài liệu nên khi viết đềtài này em không tránh khỏi những thiếu sót Em mong nhận được sự góp ý củacoo để em có thể rút kinh nghiệm và hoàn thiện bài viết của mình hơn

Em xin chân thành cảm ơn cô!

Trang 5

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BHXH VÀ QUẢN LÝ ĐỐI

TƯỢNG THAM GIA BHXH BẮT BUỘC

1 Khái niệm

1.1 Khái niệm BHXH

BHXH là loại hình bảo hiểm do nhà nước tổ chức và quản lý nhằm thỏamãn các nhu cầu vật chất ổn định cuộc sống của người lao động và gia đình họkhi gặp những rủi ro làm giảm hoặc mất khả năng lao động

Theo ILO: BHXH là sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên của mìnhthông qua một loạt các biện pháp công cộng để đối phó với khó khăn về kinh tế

xã hội do bị ngừng hoặc bị giảm nhiều về thu nhập, gây ra bởi ốm đau, mất khảnăng lao động, tuổi già và chết, việc cung cấp chăm sóc y tế và trợ cấp cho cácgia đình đông con

Ở Việt Nam, theo luật BHXH 2014 thì BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc

bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất tơhunhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, hết tuoir lao độnghoặc chết trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH

1.2 Khái niệm BHXH bắt buộc

Theo luật BHXH 2014, BHXH bắt buộc là loại hình bảo hiểm do nhà nước

tổ chức mà người lao động và người sử dụng lao động phải tham gia

1.3 Khái niệm quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc

Quản lý là sự tác động có kế hoạch, xắp xếp có tổ chức, chỉ huy điều khiển,kiểm tra các chủ thể quản lý với các quá trình xã hội và hoạt độn của con người

để chúng phát triển phù hợp với quy luật ddatj tới mục đích đề ra của tổ chức vàđúng với ý chí của nhà nước quản lý và chi phí thấp nhất

Theo giáo trình Quản trị BHXH của Đại học Lao động – Xã Hội thì Quản

lý đối tượng tham gia BHXH là sự tác động có kế hoạch, có tổ chức của cơ quanBHXH đối với quá trình tham gia BHXH của các đối tượng thong qua việc quản

lý danh sách tham gia, hồ sơ tham gia, sổ BHXH, mức hưởng, tổng quỹ lương,mức đóng góp và quỹ BHXH nhằm đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của các đốitượng tham gia theo luật định

Trang 6

2.Vai trò

2.1 Đối với người lao động

Đảm bảo thu nhập cho NLĐ và gia đình họ khi gặp những khó khăn trongcuộc sống làm giảm hoặc mất thu nhập

Chia sẻ rủi ro giữa những người may mắn không gặp rủi ro với nhữngngười không may gặp rủi ro

Tham gia BHXH còn giúp NLĐ nâng cao hiệu quả trong chi tiêu cá nhân,giúp họ tiết kiệm những khoản nhỏ, đều đặn để có nguồn dự phòng cần thiết khigià cae, mất sức lao động

Tạo tâm lý an tâm cho NLĐ, giúp họ tự tin hơn trong cuộc sống

2.2 Đối với NSDLĐ

Khi NLĐ không may gặp rủi ro BHXH sẽ chi trả như vậy khoản chi trả củaNSDLĐ sẽ giảm đi

Củng cố mối quan hệ giữa NLĐ và NSDLĐ

Thể hiện trách nhiệm của NLĐ với NSDLĐ

Giúp NLĐ yên tâm làm việc, nâng cao năng suất lao động và chất lượngcông việc khi đó sẽ làm tăng lợi nhuận cho NSDLĐ

2.3 Đối với xã hội

BHXH có tác dụng với xã hội là việc tạo ra cơ chế chia sẻ rủi ro, nâng caotính cộng đồng xã hội, củng cố truyền thống đoàn kết, gắn bó giữa các thànhviên trong xã hội Góp phần ổn định xã hội ( khi đời sống NLĐ được cải thiệnthì tệ nạn xã hội sẽ giảm…)

BHXH còn là kênh huy động vốn cho nền kinh tế

Góp phần giảm chi cho Ngân sách nhà nước

Phản ánh trình độ quản lý văn minh của xã hội

3 Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc

 Theo Luật BHXH năm 2006:

a Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc là công dân Việt Nam, bao gồm:

- Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp

Trang 7

đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên;

- Cán bộ, công chức, viên chức;

- Công nhân quốc phòng, công nhân công an;

- Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quannghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làmcông tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân;

- Hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhândân phục vụ có thời hạn;

- Người làm việc có thời hạn ở nước ngoài mà trước đó đã đóng bảo hiểm

xã hội bắt buộc

b.Người sử dụng lao động:

Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm cơquan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổchức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội -nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tếhoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cáthể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công chongười lao động

 Theo luật BHXH năm 2014:

a Người lao động là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm:

- Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợpđồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo mộtcông việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợpđồng lao động được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theopháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động;

- Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đếndưới 03 tháng(bắt đầu từ 1/1/2018);

Trang 8

nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; ngườilàm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân;

- Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhândân phục vụ có thời hạn; học viên quân đội, công an, cơ yếu đang theo học đượchưởng sinh hoạt phí;

-Người đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định tại Luật người laođộng Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;

- Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã cóhưởng tiền lương;

-Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn

b Người lao động là công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam có

giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề do cơquan có thẩm quyền của Việt Nam cấp được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộctheo quy định của Chính phủ

* Người sử dụng lao động

Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm cơquan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổchức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội -nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tếhoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cáthể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công chongười lao động

Có thể thấy so với luật cũ thì Luật BHXH năm 2014 sửa đổi bổ sung thêm

đối tượng thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc.Luật BHXH 2014 mở rộng thêm

ba nhóm đối tượng như sau:

+ Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động thời hạn từ đủ 1 thángđến dưới 3 tháng, áp dụng từ ngày 1/1/2018;

+ Người lao động là công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam cógiấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề do cơquan có thẩm quyền của Việt Nam cấp, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2018;+ Người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, phường, thị trấn

=> Như vậy, theo Luật BHXH 2014, đối tượng tham gia BHXH bắt

Trang 9

buộc đã bao phủ gần như toàn bộ người lao động có quan hệ lao động.

4 Nội dung của công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc

- Quản lý danh sách đối tượng tham gia BHXH bắt buộc

- Quản lý hồ sơ tham gia BHXH bắt buộc

Hồ sơ tham gia BHXH là tất cả giấy tờ có lien quan đến người tham giaBHXH khi đăng ký tham gia BHXH, việc quản lý hồ sơ có ý ngĩa rất lớn trongcông tác quản lý đối tượng tham gia BHXH Bời lẽ đây là cơ sở căn cứ để tiênhành cấp sổ giải quyết các chế độ cũng như vướng mắc của người tham gia

- Quản lý chốt sổ BHXH bắt buộc

5.Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc

- Chính sách BHXH: Đây là yếu tố không thể thiếu trong quá trình quản lý

nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả của công tác quản lý đốitượng tham gia BHXH Thông qua các chính sách BHXH, các đối tượng thểhiện được quyền lợi và nghĩa vụ của mình, đồng thời giúp cho công tác quản lýđối tượng tham gia được dễ dàng công bằng và văn minh hơn

- Bộ máy tổ chức và trình độ quản lý rủi ro: Một cơ cấu tổ chức bộ máyBHXH được thiết kế khoa học có sự phân cấp hợp lý cụ thể, rõ rang cùng với sựphối hợp hoạt động một cách nhịp nhàng thống nhất sẽ là một yếu tố để thựchiện công tác quản lý đối tượng tham gia đạt hiệu quả

- Nhận thức của đối tượng tham gia và công tác tuyên truyền: Nhận thức sẽtác động trực tiếp đến hành động Nếu không có nhận thức tốt sẽ là trở ngại lớntrong công tác quản lý đối tượng tham gia dẫn đến tình trạng trốn đóng BHXH

Trang 10

ảnh hưởng đến quyền lợi và nghĩa vụ tham gia BHXH của NLĐ Công tác tuyêntruyền có vai trò lớn trong việc nâng cao nhận thức của người dân về vai trò củaBHXH trong đời sống ngoài ra công tác tuyên truyền còn có vai trò cổ vũ NLĐcùng các đơn vị sử dụng lao động tự giác tích cực thực hiện đúng quyền vànghĩa vụ khi tham gia BHXh loại bỏ các hành vi gian lận, trái pháp luật nhằmtrục lợi

- Cơ cấu dân số và lực lượng lao động: một quốc gia có cơ cấu dân số trẻthì lực lượng lao động trong xã hội sẽ tăng lên, sẽ có nhiều người tham gia vàoquá trình lao động , làm tăng số đối tượng tham gia BHXH

- Điều kiện kinh tế xã hội: Khi đời sống kinh tế xã hội phát triển thì thunhập bình quân đầu người cũng tăng từ đó ý thức đảm bảo cuộc sống của ngườithan và gia đình tăng tác động đến công tác quản lý đối tượng tham gia

Trang 11

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BHXH BẮT BUỘC TẠI TỈNH

TUYÊN QUANG

1.Khái quát chung về tỉnh Tuyên Quang và BHXH tỉnh Tuyên Quang

1.1 Khái quát chung về tỉnh Tuyên Quang

Tuyên Quang là tỉnh miền núi phía Đông Bắc, cách thủ đô Hà Nội khoảng

165 km, phía Bắc giáp tỉnh Hà Giang, phía Đông giáp tỉnh Bắc Kạn, TháiNguyên, phía Tây giáp tỉnh Yên Bái và phía Nam giáp tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ.Nằm ở Trung tâm lưu vực song Lô và sông Gâm Khí hậu được chia thành 4mùa rõ rệt Với 7 đơn vị hành chính gồm 1 thành phố và 6 huyện,có diện tích:5.867,9 Km2, dân số: 760.289 người

Đây là một tỉnh miền núi, có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phongphú, trong đó các loại khoáng sản phân bố tập trung một số khu vực, mỗi khuvực có nhiều loại khoáng sản có thể khai thác kết hợp như: quặng sắt, ba rít, caolanh, thiếc, mangan, chì - kẽm, Vonfram thuận lợi cho phá triển công nghiệpkhai thác và chế biến khoáng sản, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng

1.2 BHXH tỉnh Tuyên Quang

Bảo hiểm xã hội tỉnh Tuyên Quang là cơ quan trực thuộc Bảo hiểm xã hộiViệt Nam đặt tại tỉnh Tuyên Quang, có chức năng giúp Tổng Giám đốc Bảohiểm xã hội Việt Nam tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội;quản lý và sử dụng các quỹ trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật và quyđịnh của Bảo hiểm xã hội Việt Nam

Bảo hiểm xã hội tỉnh Tuyên Quang chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện củaTổng Giám đốc và chịu sự quản lý hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh của Ủyban nhân dân tỉnh

Bảo hiểm xã hội tỉnh Tuyên Quang có tư cách pháp nhân, có con dấu, tàikhoản và trụ sở riêng

Sơ đồ tổ chức bộ máy BHXH tỉnh Tuyên Quang

Trang 12

2 Thực trạng công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc tỉnh

Tuyên Quang giai đoạn 2015 -2017

2.1 Tình hình tham gia BHXH bắt buộc tại tỉnh Tuyên Quang giai đoạn

2015 – 2017

Với nguyên tắc mọi người lao động đều có quyền tham gia và hưởng

BHXH, Đảng và nhà nước ta đang từng bước hoàn thiện hơn về lợi ích cho

những đối tượng đang thuộc đối tượng tham gia BHXH cũng như thực hiện mở

rộng đối tượng tham gia BHXH

Giám Đốc

KiểmTra

Q.lýThu

Cấp sổ,thẻ

K.thác,thu nợCNTT

Nhận,

ktkq

GiámĐịnhbhyt

KHTC TC cán

bộ

VănPhòng

Chế độBHXH

H LâmBình

H NaHang

H.ChiêmHóa

H.HàmYên

H.SơnDương

H YênSơn

TP Tuyên

Quang

Trang 13

Xác định được điều này tỉnh Tuyên Quang cùng với sự phat triển của cácnghành dịch vụ cũng đã chú trọng tới những biện pháp nhằm tăng sự hiểu biếtcủa NLĐ, NSDLĐ về BHXH để họ hiểu và tham gia BHXH, vừa đảm bảoquyền và lợi ích cho NLĐ vừa thể hiện trách nhiệm của NSDLĐ với NLĐ để họyên tâm trong cuộc sống, nâng cao hiệu quả công việc Cơ quan BHXH tỉnhTuyên Quang đã nỗ lực để nhằm nhận diện, xác định các đơn vị thuộc diện bắtbuộc nhưng chưa đăng ký tham gia, nhờ có sự phối hợp của các cơ quan quản lý

mà công tác đăng ký tham gia đã được thực hiện ngày một hiểu quả hơn Sốlượng tham gia cũng tăng qua từng năm

Bảng 1: Tình hình tham gia BHXH bắt buộc của NLĐ trên địa bàn Tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2015 – 2017

Năm Số lao động thuộc diện

tham gia

Số lao động đã tham gia Tỉ lệ (%)

Số laođộng(người)

Tốc độtăng liênhoàn (%)

Số laođộng(người)

Tốc độtăng liênhoàn(%)

Nguồn : BHXH tỉnh Tuyên Quang

Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy, Nhìn chung số lao động thuộc diệntham gia và số lao động đã tham gia đều tăng qua các năm Nhưng tỉ lệ tham gialại có xu hướng giảm năm 2015 số lao động thuộc diện tham gia là 64.326người, số lao động đã tham gia là 46.142 người tương ứng với tỉ lệ 71,7315%trong 3 năm thì đây là năm có tỉ lệ tham gia cao nhất Năm 2016 số NLĐ thuộcdiện tham gia tăng 7,4216% so với năm 2015 (69.100 người), cùng với đó là sốlao động đã tham gia cũng tăng lên 48.971 người tăng 6,1311% so với năm

2015 Năm 2017 số lao động thuộc diện tham gia là 77.751 người tăng 12,5197

% so với năm 2016, cùng với đó là sự ra tăng về số lao động đã tham gia 51.960người tăng 6,1036% so với 2016, tuy số người tham gia tăng nhưng so với sốthuộc diện tham gia thì con số này khá là khiêm tốn nó chỉ chiếm 66,8287%Mặc dù để đảm bảo quyền lợi cho mọi đối tượng trong xã hội đều có thể

Ngày đăng: 25/11/2018, 12:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w