Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa chọn mcq để tổ chức dạy học kiến thức mới phần di truyền học sinh học 12 ban cơ bản trung học phổ thông

136 24 0
Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa chọn mcq để tổ chức dạy học kiến thức mới phần di truyền học sinh học 12 ban cơ bản trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội Khoa s- phạm -*** - D-ơng thị thu hiền Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa chọn (MCQ) để tổ chức dạy học kiến thức phần di truyền học sinh học 12 ban trung học phổ thông Luận văn thạc sĩ s- phạm sinh học Hà nội 2009 đại học quốc gia hà nội Khoa s- phạm -*** - D-ơng thị thu hiền Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa chọn (MCQ) để tổ chức dạy học kiến thức phần di truyền học sinh học 12 ban trung học phổ thông Luận văn thạc sĩ s- phạm sinh học Chuyên ngành : LL&PPDH (Bộ môn Sinh học) MÃ số : 60 14 10 Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: GS.TS Đinh Quang Báo Hà nội 2009 MC LC M ĐẦU Trang Lí chọn đề tài ………………………………… … ………… …1 Mục đích nghiên cứu đề tài .2 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn .15 Cấu trúc luận văn 16 Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn trắc nghiệm khách quan 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 17 1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu 17 1.1.2.1 Trên giới 17 1.1.2.2 Ở Việt Nam 19 1.1.2 Cơ sở lí luận sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để tổ chức dạy học kiến thức 21 1.1.2.1 Vai trò câu hỏi TNKQ 21 1.1.2.2 Trắc nghiệm sử dụng phương pháp dạy học 25 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 29 1.2.1 Thực trạng dạy – học DTH nhà trường THPT 29 1.2.1.1 Về việc dạy giáo viên 29 1.2.1.2 Về việc học học sinh 34 1.2.2 Thực trạng việc sử dụng câu hỏi TNKQ khâu trình dạy học 37 1.2.3 Nguyên nhân thực trạng 49 1.2.3.1 Về phía giáo viên 49 1.2.3.2 Về phía học sinh 41 Chương 2: Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để tổ chức dạy học Di truyền học 43 2.1 Mục đích việc xây dựng câu hỏi TNKQ 43 2.1.1 Đối với Giáo viên 43 2.1.2 Đối với Học sinh 43 2.2 Lí thuyết xây dựng câu hỏi TNKQ 43 2.2.1 Tiêu chuẩn câu hỏi, TNKQ dạng MCQ 43 2.2.1.1 Tiêu chuẩn câu hỏi TNKQ dạng MCQ 43 2.2.1.2 Tiêu chuẩn TNKQ dạng MCQ 44 2.2.2 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi TNKQ 45 2.2.2.1 Nguyên tắc bám sát mục tiêu, nội dung 45 2.2.2.2 Nguyên tắc lập câu dẫn 46 2.2.2.3 Nguyên tắc lập phương án chọn 47 2.2.3 Quy trình xây dựng câu hỏi TNKQ dạng MCQ 48 2.2.3.1 Quy trình chung 48 2.2.3.2 Quy trình soạn MCQ ứng với nội dung phần Di truyền học 48 2.3 Xây dựng MCQ kiến thức DTH sinh học 12 THPT 55 2.3.1 Nghiên cứu mục tiêu nội dung kiến thức DTH sinh học 12 55 2.3.1.1 Nghiên cứu mục tiêu phần DTH 55 2.3.1.2 Nghiên cứu nội dung phần DTH 57 2.3.2 Xây dựng bảng trọng số cần trắc nghiệm SGK sinh học 12 59 2.3.2.1 Xây dựng bảng trọng số chung cho phần DTH Sinh học 12 59 2.3.2.2 Xây dựng bảng trọng số chi tiết cho chương I phần DTH 60 2.3.3 Nội dung câu hỏi TNKQ 63 2.3.3.1 Kết độ khó, độ phân biệt, mối tương quan độ khó độ phân biệt 64 2.3.3.2 Kết phân tích tìm phương án điều chỉnh nhằm nâng cao chất lượng câu hỏi 69 2.3.3.3 Kết phân tích tổng thể xác định độ gí trị độ tin cậy tồn trắc nghiệm 69 Chương 3: Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa chọn để tổ chức dạy học kiến thức phần di truyền học sinh học 12 73 3.1 Qui trình sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ vào dạy kiến thức 73 3.1.1 Bước 1- Hướng dẫn HS đọc SGK, giao nhiệm vụ học tập cho HS, hướng dẫn HS hình thành câu hỏi nhỏ 74 3.1.2 Bước 2- Thống hệ thống câu hỏi tự luận nhỏ, HS sử dụng hệ thống câu MCQ để trả lời câu hỏi tự luận nhỏ 75 3.1.3 Bước 3- Giáo viên hướng dẫn HS thảo luận nhóm để thống nhất, xác hố câu trả lời lí giải phương án MCQ 76 3.1.4 Bước 4- Vận dụng tri thức cở sở hệ thống hoá kiến thức vừa lĩnh hội 78 3.2 Một số giáo án thực nghiệm sử dụng câu hỏi MCQ để tổ chức dạy học kiến thức 82 3.2.1 Chương1- Cơ sở vật chất chế di truyền 82 3.2.2 Chương 2- Tính quy luật tượng di truyền 92 3.2.3 Chương 3- Di truyền học quần thể 96 3.2.4 Chương 4: Ứng dụng Di truyền học 99 3.2.5 Chương 5: Di truyền y học 102 Chương 4: Thực nghiệm sư phạm 107 4.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 107 4.1.1 Mục đích thực nghiệm 107 4.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 107 4.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm 108 4.2.1 Đối tượng thực nghiệm 108 4.2.2 Nội dung thực nghiệm 108 4.3 Phương pháp thực nghiệm 108 4.3.1 Thời gian thực nghiệm 108 4.3.2 Chọn trường thực nghiệm 108 4.3.3 Chọn giáo viên dạy thực nghiệm 109 4.3.4 Bố trí thực nghiệm 109 4.4 Phân tích diễn biến dạy trình thực nghiệm 111 4.5 Kết thực nghiệm 113 4.5.1 Kết định lượng 113 4.5.2 Kết định tính 118 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 122 Kết luận 122 Khuyến nghị .123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Chúng ta đường CNH – HĐH đất nước, sống thời đại khoa học – kĩ thuật có bước tiến vượt bậc với hàm lượng tri thức khổng lồ Ước tính khoảng - năm hàm lượng tri thức nhân loại lại tăng lên gấp đôi Trong phát triển vũ bão Sinh học có gia tốc tăng lớn khối lượng kiến thức lẫn đổi tri thức khoa học Đặc biệt kỉ XXI coi kỉ Sinh học, thực trạng đặt yêu cầu cho ngành giáo dục nhiệm vụ cấp thiết phải tiến hành đổi đồng chương trình, mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học cho phù hợp với tình hình Trong năm qua tồn ngành giáo dục ta có nhiều đổi song tỏ chưa thực hiệu quả, phần nguyên nhân chưa có đồng đổi từ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học Vì mục tiêu, nội dung phương pháp có mói quan hệ biện chứng với Chương trình, nội dung tài liệu giáo khoa đổi chưa có PPDH học phù hợp chất lượng đào tạo chưa nâng cao Mục tiêu, chương trình đào tạo thường tổ chức biên soạn cấp độ vi mơ, PPDH lại chủ yếu GV định Đó lí khiến cho năm qua ngành GD - ĐT có số cải cách dịnh chất lượng chưa hiệu Nguyên nhân phần lạc hậu PPDH là: lấy GV làm trung tâm, PP chủ yếu thuyết trình độc thoại, giảng giải trị ghi chép, tiếp thu kiến thức cách thụ động Xu hướng dạy học lấy HS làm trung tâm, PP coi trọng việc rèn luyện cho HS PP tự học, phát huy tính chủ động tích cực, lực tư sáng tạo Để tìm lời giải cho tốn này, gần có nhiều cơng trình nghiên cứu đổi PPDH đạt số thành công định Trong hướng nghiên cứu chúng tơi tìm hiểu, nghiên cứu sử dụng TNKQ định hướng đổi PPDH Trong số năm gần TNKQ sử dụng tương đối rộng rãi để KT - ĐG kết học tập HS, đặc biệt năm 2008 vừa qua TNKQ thức đưa vào kì thi tuyển sinh ĐH - CĐ số mơn; Lí - Hố - Sinh Vấn đề dặt làm để xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ với đầy đủ số đo: độ khó, độ phân biệt câu trắc nghiệm độ tin cậy , độ giá trị toàn TN đưa chúng vào sử dụng khâu trình dạy học Đó vấn đề mà chúng tơi đặc biệt quan tâm Mặt khác phần DTH chương trình SGK phần kiến thức tương đối khó HS chiếm nửa thời lượng toàn chương trình Sinh học 12 Để nâng cao chât lượng dạy học phần DTH nói riêng Sinh học nói chung có nhiều PPDH tích cực Một số PP : Sử dụng câu hỏi TNKQ phương tiện để tổ chức HS tự lực giành lấy kiến thức PP nghiên cứu thực nghiệm đề tài: “Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa chọn (MCQ) để tổ chức dạy học kiến thức phần Di truyền học sinh học 12 ban THPT” Đề tài nhằm bước đầu xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ dạng nhiều lược chọn ( MCQ) sử dụng chúng vào khâu dạy phần DTH trình dạy học kết hợp với PP đàm thoại oristic, công tác tự lực với SGK HS để tổ chức hoạt động dạy học Bằng việc trả lời câu hỏi TNKQ dạng MCQ học sinh tự phát kiến thức Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng TNKQ dạng MCQ theo nội dung phần DHT, sinh học 12, THPT đề xuất qui trình sử dụng chúng vào khâu trình dạy để nâng cao chất lượng dạy học di truyền học Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quy trình xây dung sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ nghiên cứu tài liệu phần Di truyền học, sinh học 12, THPT 3.2 Khách thể nghiên cứu * GV dạy sinh học trường THPT Điều tra phiếu điều tra GV dạy sinh học trường THPT Bắc Giang về: - Hiểu biết PPDH đổi PPDH - Tình hình sử dụng SGK GV q trình dạy học - Tính hình sử dụng câu hỏi TNKQ vào khâu trình dạy học * Học sinh THPT - Điều tra HS THPT phiếu thái độ học tập môn sinh - Điều tra phiếu kết lĩnh hội kiến thức HS học phần DTH Giả thuyết khoa học Có thể xây dựng câu hỏi TNKQ dạng MCQ sử dụng câu hỏi vào khâu dạy phần Di truyền học Sinh học 12 THPT để phát huy tính tích cựchọc tập HS Cụ thể: _ HS có thái độ nhận thức tích cực việc học _ HS thu nhận tổng hợp kiến thức tốt _ HS có hội rèn luyện, phát triển tư thông qua việc mở rộng, tinh lọc kiến thức sử dụng kiến thức có hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng hợp tài liệu nghiên cứu phương pháp dạy học phần DTH bậc THPT, sâu vào tìm hiểu việc xây dựng sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ để tổ chức dạy học kiến thức cho HS - Tìm hiểu tình hình dạy học phần DTH bậc THPT với mặt chủ yếu: Nội dung phương pháp dạy học GV; Hoạt động học HS lớp; tình hình khả sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ dạy học kiến thức mới, khả trả lời HS Từ đánh giá chất lượng lĩnh hội , phát sai sót HS Điều giúp chúng tơi phân tích ngun nhân hạn chế chất lượng lĩnh hội HS Biểu đồ 4.2 : Biểu đồ biểu diễn đường tần suất Bieu phan bo tan suat So HS dat diem Xi 25 20 15 10 5 10 Diem so trac nghiem Từ biểu đồ 4.2, chúng tơi nhận thấy từ vị trí điểm số trục hồnh phía bên trái đường tần suất lớp TN ln có xu hướng nằm phía so với ĐC, ngược lại từ phía điểm phía bên phải đường tần suất nhóm TN ln nằm phía so với ĐC Điều chứng tỏ số HS đạt điểm lớp TN thấp so với lớp ĐC, ngược lại số HS đạt điểm cao lớp TN thấp so với lớp ĐC Cũng từ bảng 4.2, tiến hành lập bảng phân phối tần suất luỹ tiến lớp TN ĐC sau: Bảng 4.3: Bảng phân phối tần xuất luỹ tiến Nhóm ( tổng số HS) ĐC (126) TN (126) Bảng phân phối tần xuất luỹ tiến Tỉ lệ phần trăm (%) HS đạt điểm X1 trở xuống 10 6,34 24,59 43,64 63,48 82,53 91,26 96,82 100 100 0 7,14 23,01 44,44 61,11 79.36 90,47 97,61 100 115 Từ bảng kết bảng 4.3, tiến hành lập biểu đồ phân phối tần suất sau : Biểu đồ 4.3 :Biểu đồ phân phối tần số tích luỹ 120 100 80 DC TN 60 40 20 10 Từ biểu đồ 4.3, nhận thấy đường hội tụ tiến (theo điểm cao dần) khối lớp TN nằm bên phải thấp khối lớp ĐC Điều chứng tỏ điểm số thấp lớp TN luôn cao lớp ĐC điểm số cao lớp TN cao hản so với lớp ĐC Qua phân tích số liệu tần số, tần suất, tần suất tụ tiến, tiến hành lập bảng so sánh tham số đặc trưng lớp thuộc khối TN khối ĐC theo bảng sau : 116 Bảng 4.4 : Bảng so sánh tham số đặc trưng lớp TN ĐC Lớp TN Lớp ĐC Điểm (Xi) Số lượng HS  n( X i i 23  Xi ) Tỉ lệ điểm giỏi Phương sai (s2) Độ lệch chuẩn Điểm trung bình Điểm (Xi) Số lượng HS  n( X 1  Xi ) Tỉ lệ điểm giỏi Phương sai (s2) Độ lệch chuẩn (s) Điểm trung bình td Hệ số biến thiên (c) Bậc tự (f) 24 25 24 317,66 11 22/126 = 18% 317,66/126 = 2,52 1,59 XDC = 4,9 20 27 21 23 396 10 14 9 10 49/126 = 39% 396/126 = 3,14 1,77 XTN = 6,0 4,9 0,59 240 Kết phân tích độ tin cậy kiểm tra cho thấy td = 4,9, số bậc tự xác định 240, tra bảng phân phối student với mức  = 0,05 ta có t = 2,33 Như td > t kết hoàn toàn đáng tin cậy, TN cao ĐC Các lớp ĐC có số HS đạt điểm rung bình cao nhiều so với lớp TN (hệ số XTN - XDC = 6,0 – 4,9 =1,1) So sánh kết thể bảng với tiêu chuẩn đánh giá trắc nghiệm khách quan nêu mục 2.2.1 ta rút số kết luận sau : So điểm trung bình X lớp TN lớp ĐC ta thấy sau tiến hành thực nghiệm ta thấy điểm trung bình cá lớp TN cao lớp ĐC điều chứng tỏ phương án thực nghiệm đưa có tính khả thi So độ lệch tiêu chuẩn (ĐLTC) hai lớp lớp TN có ĐLTC cao chứng tỏ lớp TN có phân tán điểm trắc nghiệm nhiều so với điểm trung bình (theo mục 6.5.1.3 ) 117 Với độ tin cậy 0,05, số bậc tự xác định 240, tra bảng phân phối student với  = 0,05 ta có t = 2,33 < td = 4,9 kết hoàn toàn tin cậy, kết TN cao ĐC Dựa vào bảng biểu đồ phân phối tần số ta thấy lớp TN có phân tán điểm trắc nghiệm nhiều so với điểm trung bình (điều củng cố kết luận 2) Quan sát biểu đồ 2.2 mô tả đường tần suất lớp TN từ vị trí điểm số trục hồnh phía bên trái đường tần suất lớp TN ln có xu hướng nằm phía so với ĐC, ngược lại từ phía điểm phía bên phải đường tần suất nhóm TN ln nằm phía so với ĐC Điều chứng tỏ số HS đạt điểm lớp TN thấp so với lớp ĐC, ngược lại số HS đạt điểm cao lớp TN thấp so với lớp ĐC Các đường tần suất hội tụ tiến lớp TN nằm bên phải thấp so với lớp ĐC, chứng tỏ số điểm thấp lớp TN ln hản so với lớp ĐC Như kết TN sau xử lí thống kê xác suất tham số đạc trưng TN ĐC, nhìn chung lớp TN có tiến Điều thể rõ bảng biểu đồ phân phối tần suất ( đường biểu diễn lớp TN lệch phải điểm trung bình nhiều so với lớp ĐC) Như kết thu sau TN cho thấy hiệu phương pháp sử dụng MCQ dạy lớp TN cao ĐC, biểu hiên rõ so sánh sos HS đạt điểm giỏi trở lên phương án TN 39% ĐC 18% Kết TNSP lần khẳng định sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ để tổ chức dạy kiến thức mang lại hiệu cao so với PPDH học thơng thường, góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần DTH Sinh học 12 THPT 4.5.2 Kết định tính: Qua việc quan sát, phân tích hoạt động thầy trị học tổ chức theo tiến trình biên soạn, nhận thấy rằng: - So với lớp ĐC, việc đàm thoại học lớp TN tăng cường HS trở thành người tham gia tích cực vào học HS không trao đổi với GV mà trao đổi với Về mặt tâm lí học, HS ngồi đối mặt trực tiếp với đối 118 mặt với GV tính thụ động đi, HS hoạt bát hơn, tự tin làm cho khơng khí lớp học trở nên sinh động Nhờ đó, giúp HS phát triển kỹ giao tiếp, lực diễn đạt mà cịn tăng cường tình đồn kết HS, GV HS thơng qua thảo luận em học thói quen hợp tác, biết lắng nghe ý kiến Đồng thời cách để thu tín hiệu ngược từ phía HS Khi có liên hệ ngược này, GV kiểm tra trình độ HS, tự điều chỉnh công việc giảng dạy cho hiệu Nó vừa buộc HS thu nhận kiến thức mới, vừa buộc HS tư duy, so sánh đối chiếu với kiến thức cũ Như thế, có khó khăn thắc mắc HS mạnh dạn trao đổi với GV, bạn bè để giải đáp rút kết luận tương ứng Qua đó, lực tư HS rèn luyện, giảm thiểu đáng kể tình trạng học vẹt, học cách máy móc mà HS hiểu hơn, có suy nghĩ kỹ lẽ dĩ nhiên họ kiến thức sâu sắc - Kết học công sức đóng góp thầy lẫn trị khơng phải áp đặt kiến thức GV Điều làm cho HS học cách hứng thú, tích cực - Khơng học từ thầy, HS cịn có hội học từ bạn vấn đề, câu hỏi, tập nhóm HS có câu trả lời, cách giải khác Nhờ đó, HS học nhiều cách giải, tích luỹ nhiều kinh nghiệm Đây điều mà lớp học dạy theo lối truyền thụ kiến thức chiều đạt Phươngthức "học thầy, học bạn" phát huy tính động tư sáng tạo HS hạn chế hoạt động độc diễn người thầy - Thay đổi cách đánh giá, HS biết đánh giá lẫn tự đánh giá bước giúp HS làm quen với hình thức kiểm tra đánh giá trắc nghiệm khách quan - HS bị thu hút giảng điện tử với đoạn phim Flash nhiều hình ảnh sinh động, bị lôi nhiệm vụ khám phá Qua học, em khám phá nhiều điều thú vị, bổ ích đồng thời chúng làm quen với kĩ làm việc khoa học thực thụ Thậy vậy, sau học HS ngày thấy tự tin hơn, tư nhạy bén hết em cảm thấy yêu thích học Sinh học Đó điều mà tiến trình dạy học mong 119 muốn mang lại Qua việc phân tích kết q trình TNSP, thấy hiệu chưa thật cao, mẫu thực nghiệm cịn nhỏ tiến trình dạy học bước đầu phần đáp ứng mục đích đề tích cực hố hoạt động học tập rèn luyện kĩ năng, thói quen tư cho HS, giúp HS bước làm quen với PPDH Điều khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề tài soạn đạt kết trên, cố gắng lớn GV HS Qua q trình thực đề tài, tơi rút số kinh nghiệm việc sử dụng câu hỏi TNKQ vào việc dạy kiến thức trường phổ thông đặc trưng PPDH sử dụng MCQ: - Khi sử dụng CH TNKQ thiết phải có hỗ trợ CNTT, phong máy, thiết bị nghe nhìn để hỗ trợ việc dạy – học GV HS - Trong q trình dạy học, ngồi PPDH sử dụng MCQ, GV cần phải kết hợp thêm số PP khác: nêu vấn đề, giải vấn đề, khám phá, thảo luận nhóm,… tích cực sử dụng phương tiện trực quan nhằm hỗ trợ giúp HS nắm vững tri thức mà phát triển mạnh hoạt động tư làm quen dần với PPDH mà GV vận dụng TN Khi ta giúp HS tiếp thu kiến thức thông báo và kiến thức trình HS phải vận dụng thao tác tư (so sánh, phân tích, khái qt hố…) Để tạo cho HS thái độ nhận thức tích cực việc học khơng GV phải có lời mở đầu hấp dẫn mà GV phải tạo MCQ phù hợp với trình độ HS 120 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chương này, tác giả bước đầu sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ để tổ chức dạy học kiến thức chương I, phần V Di truyền học Sinh học 12 ban THPT kiểm định kết hàm thống kê toán học, kết thu sau TN cho thấy chất lượng kiểm tra lớp TN khả quan cao so với lớp ĐC Trong trình TNSP, nhận thấy việc giảng dạy kiến thức PP sử dụng MCQ muốn đạt hiệu cao cần phải kết hợp với việc sử dụng CHTL oristic kĩ thuật thảo luận nhóm, kết hợp với việc tự lực nghiêm cứu SGK Đây PP “học sai thông qua sai sai” ngun lí “phán đốn – chọn - sai” đến mức “ suy đoán – chọn –sai – chọn - đúng” để cuối có “ suy đốn – chọn - sai – lí giải, chọn - – lí giải đúng” Đây tính đặc trưng câu hỏi TNKQ dạng MCQ vận dụng vào trình dạy học với tư cách PPDH tích cực Như với việc sử dụng MCQ để tổ chức dạy kiến thức PPDH đem lại hiệu dạy học không làm cho HS lĩnh hội kiến thức sâu sắc, mà cịn phát triển tư tích cực, sáng tạo cho em 121 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: - Tổng kết, bổ sung thêm sở lí luận thực tiễn việc xây dựng, sử dụng câu hỏi TNKQ dạng nhiều lựa chọn - Trên sở qui trình xây dựng MCQ mà luận văn đề cập, xây dựng 280 câu hỏi dạng MCQ có đủ số đo độ khó, độ phân biệt nội dung kiểm tra thuộc chương I:Tính di truyền biến dị, phần Di truyền học sinh học 12 ban THPT - Từ qui trình sử dụng MCQ gơmg bước, xây dựng giáo án thực nghiệm sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ làm phương tiện để dạy học kiến thức Các giáo án bước đầu thử nghiệm giảng dạy số lớp thuộc trường THPT khác vf cho kết khả thi - Trên sở nghiên cứu, tổ chức thực đánh giá kết trình thực nghiệm sư phạm nhằm sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ vào trình giảng dạy "cơ chế di truyền biến dị" chương trình Sinh học 12-THPT, đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ, giả thuyết khoa học đề bước đầu thu số kết sau: - HS có thái độ nhận thức tích cực việc học - HS thu nhận tổng hợp kiến thức tốt - HS có hội rèn luyện, phát triển tư thông qua việc mở rộng, tinh lọc kiến thức sử dụng kiến thức có hiệu - Huy động trí tuệ tập thể vào trình khám phá kiến thức - HS tiếp cận với PPDH Đó mục đích mà PPDH sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ mong muốn HS đạt tới 122 Kiến nghị: Bên cạnh kết khiêm tốn đạt được, tơi gặp phải khơng khó khăn, trở ngại: - Số lượng HS lớp đông (trên 50 HS/lớp) - Nội dung học nhiều (chẳng hạn "Phiên mã dịch mã" NST đột biến cấu trúc NST") SGK nhiều lần đổi nặng tính hàn lâm, chưa tạo điều kiện để người GV thực phương pháp dạy học tích cực - GV phải đầu tư nhiều thời gian sức lực cho việc soạn giáo án thiết kế giảng điện tử - Dễ bị cháy giáo án GV HS bỡ ngỡ với PPDH mới, khả tư HS chậm Điều dễ dàng tạo kĩ thói quen tư - Bàn ghế nặng nề khó di chuyển nên khó tổ chức lớp học linh hoạt - Những mặt tiêu cực kinh tế thị trường tác động mạnh đến nhận thức HS việc học nên có nhiều biểu suy thoái động thái độ học tập - Thiết bị dạy học thiếu thốn, chất lượng - Đa số HS phải học ngày nên em không đủ thời gian đọc tài liệu trước đến lớp - Việc vận dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ thảo luận nhóm chưa đồng tất môn, tất GV Vì vậy, thói quen học tập tích cực HS khơng trì thường xun Tơi thiết nghĩ khó khăn chung việc áp dụng PPDH tích cực trường phổ thơng, đặc biệt với GV tiên phong Tuy nhiên, hai khó khăn lớn HS không quen với học "khám phá", học trao đổi đa số GV quen với việc dạy "bám" SGK mà chưa quen với việc "thốt li" sách cần thiết Cũng mà muốn thay đổi PPDH GV lẫn HS trước hết cần phải "vượt qua mình" Chúng ta bắt đầu PPDH tích cực điều kiện cách vận dụng chúng cách linh hoạt đồng thời có điều chỉnh cho phù hợp với 123 điều kiện thực tế tiếp tục chờ đợi điều kiện học tập tốt tiến hành đổi PPDH khơng biết đến giáo dục đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Qua q trình thực luận văn, tơi có số kiến nghị sau: - GV cho HS làm quen dần với cách làm việc tích cực làm việc nhóm ý thức quản lí chặt chẽ HS thời gian - Phải thấy quan trọng "kế thừa" có kế thừa hệ sau đứng vai hệ trước để cao hệ trước Trong "kế thừa" lại phải thấy việc kế thừa công phu lựa chọn kiến thức, xếp lại theo thứ tự logic phù hợp với tâm lý lứa tuổi Nhưng phải kế thừa cách tích cực, nghĩa phải theo phương châm: "cái mà HS làm hướng dẫn để họ tự làm cách tích cực" phải có chế, sách (trong việc đánh giá, cho điểm) để thúc đẩy họ làm Thực tế, trình tái nhiều kích thích tư độc lập, bớt dần thụ động lệ thuộc vào thầy, vào sách Hoặc tập cho HS làm phải dẫn tới chỗ HS chủ động tự tập mà làm việc vừa sức họ Nhiều loại tập dễ thành nếp tâm lý thầy trị làm, trị tích cực làm thêm sách chủ động tự khơng có Vì ngồi kế thừa tích cực ra, phải chọn số thầy gợi ý HS phát vấn đề, gợi ý tìm phương hướng giải vấn đề cuối giải vấn đề để tự HS đến kiến thức - Một yêu cầu không phần quan trọng giải pháp điều kiện, để đổi hô hào thị mà cần phải lưu ý số yêu cầu khác, chẳng hạn: + Luôn biến đổi nhận thức đội ngũ GV để họ tự giác tự đổi PPDH theo định hướng chung với gợi ý, hướng dẫn cụ thể (dưới dạng quy trình chung) Một khó khăn lớn khắc phục, từ bỏ số thói quen khơng thích hợp đổi cách làm, cách nghĩ 124 + Tạo điều kiện mặt tinh thần vật chất để củng cố nâng cao động lực dạy học cho GV Xét cho đảm bảo hàng đầu cho thành công đổi PPDH - Do thời gian dành cho nghiên cứu luận văn có hạn, thực nghiệm sư phạm sử dụng MCQ dạy cịn ít, cần có thêm nhiều người tham gia nghiên cứu tác giả để khảng định xu hướng Tóm lại, trình dạy học phụ thuộc vào nhiều yếu tố đặc điểm mơn học; tuổi tác, trình độ tính cách GV; kinh nghiệm vốn có mối quan tâm HS Khơng có PPDH tốt trường hợp, có phương pháp hợp lí hiệu trường hợp trình dạy học Việc yêu cầu tất GV sử dụng có hiệu PPDH lấy HS trung tâm điều thực thời gian ngắn Tuy nhiên, việc thay đổi cách học HS vấn đề định cho thành công phương pháp ngược lại cố gắng thực thành công phương pháp làm thay đổi tận gốc thói quen học thụ động HS lâu 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo – Nguyễn Đức Thành (1998), Lý luận dạy học sinh học đại cương, NXB giáo dục Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình học, NXB giáo dục Nguyễn Thành Đạt số tác giả, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông, NXB DHSP, trang 23 - 24 Nguyễn Thành Đạt cộng , 2008, sinh học 12 (cơ bản), Nxb giáo dục Nguyễn Thành Đạt cộng (2007), Sách giáo viên Sinh học 12 bản, NXB giáo dục Nguyễn Thị Kim Giang (1997), Bước đầu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm nội dung kiến thức vật chất di truyền chương trình Di truyền học đại cương, Luận văn thạc sỹ khoa học Sinh học, ĐHSP Trần Bá Hoành (1971), Thử dùng phương pháp test để kiểm tra tình hình nhận thức HS số khái niệm chương trình sinh học đại cương lớp 9, tạp chí nghiên cứu giáo dục, trang 21 – 23 Trần Bá Hoành (1996), Phát triển phương pháp dạy học tích cực mơn sinh học, sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1997 -2000, NXB giáo dục Phạm Thành Hổ (2008), Di truyền học, Nxb giáo dục 10 Vũ Thị Huệ (2000), Xây dựng sử dụng TNKQ để đánh giá kết học tập Sinh viên, Tạp chí thơng báo khoa học số 6, trang 29-35 11 Nguyễn Đình Huy (2007), Sử dụng CH TNKQ dạng MCQ để tổ chức học sinh nghiên cứu tài liệu mới, phần Vi sinh vật, Sinh học 10 THPT, Luận Văn thạc sỹ giáo dục học, ĐHSP HN 12 Ngô Văn Hƣng (2008), Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 mơn sinh học, NXB giáo dục 126 13 Ngô Văn Hƣng (2008), Kiểm tra - đánh giá thường xuyên định kì môn Sinh học, NXB giáo dục 14 Trần Kiều (1995), Đổi đánh giá - đòi hỏi thiết đổi PPDH, tạp chí nghiên cứu giáo dục số 11, trang 18 15 Nguyễn Kỳ (1997) ,"Từ việc học đến việc dạy", Giáo viên Nhà trường,(3), tr.16-17 16 Võ Ngọc Lan - Nguyễn Phụng Hoàng (1997), Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập, NXB giáo dục 17 Châu Kim Lang (1988), Trắc nghiệm kiến thức kĩ thuật nông nghiệp trường THPT, NXB giáo dục, TP.Hồ Chí Minh 18 Trần Sỹ Luận (1999), Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm để dạy học sinh thái học lớp 11 P.T.T.H, luận án thạc sỹ khoa học giáo dục 19 Vũ Đình Luận (2005), Xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan MCQ để nâng cao chất lượng dạy học môn di truyền trường GDSP, luận án tiến sĩ giáo dục học - ĐHSPHN 20 Lê Đình Lƣơng – Phan Cự Nhân (2000), Cơ sở di truyền học, NXB giáo dục 21 Vũ Đức Lƣu (2007), Một số vấn đề Di truyền học, NXB giáo dục 22 Luật giáo dục 2005 23 Đức Minh (1975), Một số vấn đề lí luận kiểm tra - đánh giá học sinh, tạp chí nghiên cứu giá dục số 11, trang 18 24 Nguyễn Hồng Minh, (1999), Giáo trình di truyền học, NXB Nông nghiệp 25 Lê Đức Ngọc (2008), Tài liệu học tập học phần "Đo l−ờng đánh giá kết học tập", Khoa Sư phạm, ĐHQG HN 26 Thái Duy Ninh (1996), Tế bào học, NXB GD 27 Nguyễn Đức Thành (2004), Dạy học sinh học trường THPT, NXB giáo dục 28 Nguyễn Đức Thành cộng (2002), Dạy học sinh học trường THPT, tập 2, NXB giáo dục 29 Trần Bá Thành (1997), Đánh giá giáo dục, NXB giáo dục 127 30 Từ Bích Thủy (2003), Giáo trình di truyền học, Trường Đại học Nơng Lâm Tp.HCM 31 Lê Đình Trung (1994), Xây dựng sử dụng toán nhận thức để nâng cao hiệu dạy học phần , Luận án phó tiến sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP HN 32 Tài liệu đánh giá cho lớp tập huấn dự án phát triển GD THCS Một số vấn đề chung đánh giá chất lƣợng GDPT- GDTHCS, Hà Nội năm 2006 33 Văn kiện Đại học Đảng toàn quốc lần thứ VII, NXB trị quốc gia 34 Văn kiện Đại học Đảng toàn quốc lần thức VIII, NXB trị quốc gia 35 C ViLi (1978), Sinh học, Nguyễn Như Hiền cộng dịch, NXB KHKT HN 36 Robert J Marzano, DebraJ Pickering, Jane E Pollock, Các phương pháp dạy học hiệu quả, NXB giáo dục, TP Hồ Chí Minh 37 V ƠKơn (1976), Những sở việc dạy học nêu vấn đề, NXB giáo dục Các trang Web: http://baigiang.bachkim.vn http://hocmai.vn http://www.onthi.com http://giaovien.net http://www.google.com.vn http://yahoo.com http://www.sim.hcmut.edu.vn/baigiang/1823_701205/bgtra.xls 128 129 ... toàn trắc nghiệm 69 Chương 3: Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa chọn để tổ chức dạy học kiến thức phần di truyền học sinh học 12 73 3.1 Qui trình sử dụng câu hỏi. .. kiến thức phần Di truyền học - Sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ vào khâu dạy phần Di truyền học sinh học 12 ban THPT - Thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu việc sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ để tổ chức. ..đại học quốc gia hà nội Khoa s- phạm -*** - D-ơng thị thu hiền Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa chọn (MCQ) để tổ chức dạy học kiến thức phần di truyền học sinh học 12 ban

Ngày đăng: 17/03/2021, 00:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1 Cơ sở lí luận của đề tài:

  • 1.1 .1 Sơ lược về lịch sử nghiên cứu:

  • 1.1.1 Cơ sở lí luận về sử dụng câu hỏi TNKQ để tổ chức dạy học kiến thức mới

  • 1.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài:

  • 1.2.1 Thực trạng dạy-học DTH trong nhà trường THPT hiện nay:

  • 1.2.3 Nguyên nhân của những thực trạng trên:

  • 2.1. Mục đích của việc xây dựng bộ câu hỏi TNKQ

  • 2. 1. 1. Đối với giáo viên.

  • 2.1.2. Đối với học sinh.

  • 2.2 Lí thuyết về xây dựng câu hỏi TNKQ

  • 2.2.1 Tiêu chuẩn của một câu hỏi, một bài TNKQ dạng MCQ

  • 2.2.2 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi TNKQ dạng MCQ

  • 2.2.3 Qui trình xây dựng câu hỏi TNKQ

  • 2.3 Xây dựng MCQ về kiến thức DTH sinh học 12 ban cơ bản THPT

  • 2.3.1 Nghiên cứu mục tiêu và nội dung kiến thức DTH sinh học 12 THPT

  • 2.3.2 Xây dựng bảng trọng số cần trắc nghiệm trong SGK sinh học 12 THPT

  • 2.3.3 Nội dụng bộ câu hỏi TNKQ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan