1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DẠNG NHIỀU LỰA CHỌN (MCQ) ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC KIẾN THỨC MỚI PHẦN DI TRUYỀN HỌC SINH HỌC 12 BAN CƠ BẢN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

98 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƢ PHẠM -*** - DƢƠNG THỊ THU HIỀN SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DẠNG NHIỀU LỰA CHỌN (MCQ) ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC KIẾN THỨC MỚI PHẦN DI TRUYỀN HỌC SINH HỌC 12 BAN CƠ BẢN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHM SINH HC Chuyên ngành : LL&PPDH (Bộ môn Sinh häc) M· sè : 60 14 10 Ng-êi h-íng dÉn khoa học: GS.TS Đinh Quang Báo H NI 2009 PHỤ LỤC NỘI DUNG BỘ CÂU HỎI TNKQ XÂY DỰNG ĐƢỢC STT NỘI DUNG CÂU HỎI Phát biểu sau nói định nghĩa khái niệm gen: A / gen đoạn phân tử ADN mang thơng tin mã hóa chuỗi polipeptit B / gen đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa phân tử ARN C / gen phân tử axit Nucleic mang thơng tin mã hóa chuỗi polipeptit hay phân tử ARN D */ A B E / A, B C Theo em, luận điểm sau không so với mơ hình Wastson – Crick cấu trúc phân tử ADN: A/ gồm hai sợi đơn uốn soắn quanh trục B/ hai sợi đơn có chiều soắn đối song song 3’-5’ 5’-3’ C/ hai mạch đơn bazơ liên kết với theo nguyên tắc bổ sung D*/ gồm sợi đơn uốn soắn zigzag quanh trục E/ Nu sợi đơn có đƣờng nhóm photphas nằm ngồi, bazơ nitpƣ nằm Sự bền vững đặc thù cấu trúc ADN(gen) tạo nên liên kết: A/ liên kết bazơ nitơ đƣờng deoxiribozo Nu B/ liên kết photpho dieste nối Nu chuỗi poliNucleotit C*/ liên kết hydro hình thành bazơ nitơ mạch poliNucleotit D/ liên kết nối ADN protein sợi nhiễm sắc NST E/ liên kết nối Nucleosome với Sự linh hoạt hoạt động chức ADN do: A/ liên kết photpho dieste Nu mạch B*/ liên kết hydro Nu mạch C/ cấu trúc xoắn kép mạch D/ A B E/ A C Trình tự thành phần cấu trúc nên gen cấu trúc theo chiều mạch mã gốc A*/ 3’ vùng điều hòa => vùng mã hóa => 5’ vùng kết thúc B/ 3’ vùng kết thúc => vùng mã hóa => 5’ vùng điều hòa C/ 5’ vùng điều hòa => vùng mã hóa => 3’ vùng kết thúc D/ 5’ vùng kết thúc => vùng mã hóa => 3’ vùng điều hòa E/ 3’ vïng m· hãa => vùng điều hòa => 5’ vùng kết thóc Ở SVNS, phần lớn gen gen phân mảnh vì: A*/ gen SVNS có vùng mã hóa khơng liên tục, xen kẽ vùng mã hóa (exon) vùng khơng mã hóa (intron) B/ gen SVNS có vùng điều hòa khơng liên tục, xen kẽ vùng mã hóa (exon) vùng khơng mã hóa (intron) C/ gen SVNS có vùng khởi động khơng liên tục, xen kẽ vùng mã hóa (exon) vùng khơng mã hóa (intron) D/ gen SVNS có vùng vận hành khơng liên tục, xen kẽ vùng mã hóa (exon) vùng khơng mã hóa (intron) E/ gen SVNS có vùng kết thúc không liên tục, xen kẽ vùng mã hóa (exon) vùng khơng mã hóa (intron) Thành phần quan trọng gen cấu trúc là: A/ vùng điều hồ b*/vùng mã hố C/ vùng kết thúc D/ A,B E/ A,B,C Vùng mã hóa thành phần quan trọng gen cấu trúc vì: A/ chứa TTDT qui định tổng hợp nên protein ức chế kìm hãm trình phiên mã 10 11 12 13 14 15 16 B*/ chứa TTDT qui định tổng hợp nên loại sản phẩm ( ARN chuỗi polipeptit) C/ chứa TTDT qui định việc kết thức trình tự sao, mã dịch mã D/ A b e A,B C Mã di truyền là: A/ trình tự Nu ADN quy định trình tự axit amin (aa) chuỗi polipeptit tạo nên phân tử protein B/ trình tự Nu phân tử ADN qui định trình tự aa phân tử protein C*/ Nu kế cận phân tử ADN qui định aa phân tử protein hay giữ chức kết thúc chuỗi polipepit D/ câu A C E/ A,B,C Các mã di truyền mã ba không qui định việc tổng hợp aa mà làm nhiệm vụ kết thúc việc tổng hợp phân tử protein: A/ UAA,UAG, UGA B/ AUG, AGU, UGA C*/ UAA,UAG, AUG C/ AAU, AUG, UGA E/ UAA,UGA,GUA Số mã ba tham gia vào q trình mã hố aa là: A/ 60 B*/ 61 C/ 62 D/ 63 E/ 64 Đặc trưng sau mã di truyền: A/ mã di truyền đƣợc đọc theo chiều 5’- 3’ từ điểm mARN theo ba không gối lên B*/ mã di truyền đƣợc đọc theo chiều 3’- 5’ từ điểm mARN theo ba không gối lên B/ mã di truyền mang tính phổ biến, nghĩa lồi có chung mã C/ mã di truyền mang tính thối hóa,nghĩa nhiều ba xác định axit amin D/ mã di truyền mang tính đặc hiệu, nghĩa ba mã hóa cho loại axit amin Điều nhận định sau đay khơng nói codon (bộ ba mã sao): A/ loại aa đƣợc mã hóa hay nhiểu codon mARN, trừ AUG (mã hóa cho metiolin SVNS foocmin metiolin SVNS ) UGG ( mã hóa cho tryptophan) B/ loại aa đƣợc mã hóa loại codon (bộ ba mã hóa) mARN C/ nhiều loại aa đƣợc mã hóa codon mARN D/ có codon mARN khơng mã hóa cho aa làm nhiệm vụ kết thúc E*/ B C không Mã di truyền mang tính thối hóa vì: A/ mã mã hóa cho nhiều axit amin khác B*/ nhiều mã mã hóa cho loại axit amin C/ lồi khác có chung mã giống D/ mã khơng bền, dễ dàng bị đột biến để tạo nên mã E/ có số mã khơng tham gia vào q trình mã hóa axit amin Từ loại Nu A, T, G,X dự đốn Có bao nhieu mã ba chứa Nu loại A (hoặc T G X)? A/ B/ C/ D*/ E/ 27 Trong bảng mã di truyền mARN có: mã mở đấu AUG, mã kết thúc UAA,UAG, UGA ba sau gen bị biến đổi thành ba vơ nghĩa ( khơng mã hố aa 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 cả) cách thay Nu: A/ AXX B/ XXG C/ AAA D/ XGG E/XGX Nếu gen có loại Nu A,t (hoặc g, x) mạch gốc gen có tối đa: A/ mã B*/ mã C/ 16 mã D/ 32 mã E/ 64 mã Từ loại Nu A,T, G, X Có ba khơng có A( T, G, X): A/ 16 mã B/ 21 mã C*/ 27 mã D/ 32 mã E/ 36 mã Từ loại Nu A, T, G, X dự đốn Có bao nhieu mã ba chứa Nu loại A (hoặc T G X)? A/ 16 B/ 21 C*/ 27 D/ 32 E/ 36 Qua trình tái ADN SVNS diễn thời điểm chu kì tế bào? A/ pha S B/ pha G1 C/ pha G2 D/ pha M E/ A,B C Trong trình chép ADN, enzim ADN- Polimezara có vai trò: A/ mở xoắn phân tử ADN B/ phá vỡ liên kết h mạch C/ nối đoạn o lại với D*/ lắp ghép Nu tự mơitrƣòng nội bào theo NTBS với mạch khuôn phân tử ADN E/ A,B,d Trong tái ADN, enzim ADN- Pol hoạt động theo cách: A/ gắn kết Nu tự môitruờng nội bào bổ sung với Nu mạch mã gốc theo hƣớng 3’- OH đến 5’- P mạch B*/ gắn kết Nu tự môitruờng nội bào bổ sung với Nu mạch mã gốc theo hƣớng 5’- P đến 3’- OH mạch C/ gắn kết Nu tự môitruờng nội bào bổ sung với Nu mạch mã gốc theo hƣớng 3’- OH đến 5’- P mạch thứ nhất, mạch theo hƣớng 5’- P đến 3’OH D/ gắn kết Nu tự môitruờng nội bào bổ sung với Nu mạch mã gốc theo hƣớng ngẫu nhiên tùy thuộc vào vị trí tác dụng enzim ADN- Pol E/ B D Nguyên tắc tái ADN SVNS là: A/ nguyên tắc bổ sung B/ nguyên tắc bán bảo tồn C/ nguyên tắc nửa gián đoạn D/ A B E*/ A,B C Nguyên tắc bổ sung tái ADN SVNS là: A/ hai loại bazơ loại không liên kết với B*/ bazơ có kích thƣớc lớn (A,T) liên kết với bazơ có kích thƣớc bé (T, X) ngƣợc lại C/ lƣợng bazơ A + T lƣợng bazơ G + X D/ G mạch liên kết với X mạch ngƣợc lại E/ A mạch liên kết với T mạch ngƣợc lại Nguyên tắc bổ sung có tầm quan trọng chế di truyền: A/ tự B/ mã C/ dịch mã D/ A B E*/ A,B,và C Vai trò nguyên tắc bổ sung tái ADN là: A/ đảm bảo trì ổn định TTDT qua hệ tế bào cở thể B/ góp phần tạo nên tƣợng biến dị tổ hợp làm cho sinh giới ngày đa dạng phong phú 27 28 29 30 31 32 C/ đảm bảo xác (số lƣợng, thành phần trình tự Nu) cấu trúc ADN qua hệ tế bào thể D/ A B E*/ A C Nguyên tắc bán bảo tồn tái ADN SVNS là: A/ phân tử ADN tạo táibản khác khác ADN mẹ ban đầu B/ phân tử ADN tạo táibản khác nhau, có phân tử giống với ADN mẹ, phân tử lại cấu trúc biến đổi khác với ADN mẹ C*/ phân tử ADN tạo có cấu trúc giống nhau, ADN gồm mạch cũ mẹ mạch đƣợc tổng họp D/ phân tử ADN tạo tái giống nhau, có ADN chứa mạch mẹ, ADN đƣợc tổng hợp hoàn toàn E/ phân tử ADN tạo tái giống có cấu trúc khác so với ADN mẹ Nguyên tắc nửa gián đoạn tái ADN SVNS là: A*/ ADN tạo ra,Có ADN có mạch đƣợc tổng hợp liên tục, ADN lại có mạch đƣợc tổng hợp thành đoạn, sau đoạn nối lại với B/ ADN tạo ra,Có ADN có mạch đƣợc tổng hợp liên tục, ADN lại có mạch đƣợc tổng hợp thành đoạn okazaki C/ B/ ADN tạo ra,Có ADN có mạch đƣợc tổng hợp liên tục, ADN lại có mạch đƣợc tổng hợp gián đoạn D/ B/ ADN tạo ra,Có ADN có mạch đƣợc tổng hợp liên tục, ADN lại có mạch đƣợc tổng hợp khơng liên tục E/ Phƣơng án sai Trong tái ADN, sợi tổng hợp liên tục, sợi tổng hợp gián đoạn do: A/ hai mạch đơn phân tử ADN xoắn kép đối song song B*/ enzim ADN-pol dọc theo chiều 3’-5’ mạch khuôn ADN C/ mạch phân tử ADN không đƣợc xuác tác enzim ADN-pol D/ A C E/ A,B C Đoạn okazaki là: A/ đoạn ADN đƣợc tổng hợp liên tục từ sợi khn 3’-5’ q trình tái B*/ đoạn ngắn đƣợc tổng hợp từ sợi khuôn 5’-3’ trình tái C/ đoạn ADN đƣợc tổng hợp liên tục từ sợi khn 5’-3’ q trình tái D/ đoạn ngắn đƣợc tổng hợp từ sợi khn 3’-5’ q trình tái E/ đoạn ADN đƣợc tổng hợp mạch ADN tái Người đưa mơ hình chế tái ADN theo kiểu nửa gián đoạn là: A/ Wastson B/ Crick C*/ Okazaki D/ A, B E/ A,B, C Tái ADN phải tuân theo nguyên tắc nửa gián đoạn vì: A*/ enzim ADN- Pol bổ sung Nu tự môi trƣờng nội bào vào đầu 3’OH mạch khn B/ enzim ADN- Pol bổ sung Nu tự môitrƣờng nội bào vào đầu 5’- P mạch khn C/ mạch ADN có cấu trúc song song ngƣợc chiều với D/ mạch ADN không đƣợc xúc tác enzim ADN- Pol tổng hợp thành đoạn okazaki 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 E/ enzim ADN- Pol xúc tác mạch ADN tháo xoắn thành đoạn nhỏ Vai trò tái ADN là: A/ tạo sở cho nhân đôi NST làm sở cho phân chia tế bào B/ tạo điều kiện cho phát sinh đột biến gen C/ làm cho TTDT đƣợc trì ổn định qua hệ tế bào thể D/ A C E*/ A,B C Một đoạn mạch khn phân tử ADN có trình tự Nu là: AT TGAAXGX X sau kết thúc trình tái bản, đoạn mạch bổ sung phân tử ADN có trình tự Nu là: A/ - TTTGTTGX GG B*/ TAAXTTGX GG -C/ -TAAGTTGX GG D/ -TAAXTTXXGG E/ -TAT XTTGX GG Từ phân tử ADN mẹ ban đầu, qua lần tái số ADN có mạch poliNucleitit hoàn toàn là: A/ B/ C*/ D/ E/ Từ ADN mẹ ban đầu, qua lần tái số mạch poliNucleotit hoàn toàn tạo là: A/ 10 B/ 12 C*/ 14 D/ 16 E/ 18 Quá trình phiên mã xảy loài sinh vật: A/ vi rus B/ vi khuẩn C/ sinh vật nhân thực D/ thực vật động vật E*/ tất loài sinh vật Một gen SVNS có chiều dài 4080 Ao, hiệu số Nu loại A với loại Nu không bổ sung với 10% số Nu loại gen là: A/ A = T = 720; G = X = 480 B/ A = T = 480; G = X = 720 C/ A = T = 660; G = X = 540 D/ C/ A = T = 540; G = X = 660 E/ C/ A = T = 330; G = X = 270 Một gen SVNS có chiều dài 4080 Ao, số liên kết photphodieste Nu gen là: A/ 2400 B/ 1200 C*/ 2398 D/ 1198 E/ 2399 Một gen SVNS có chiều dài 4080 Ao, lượng T( A) = 20% Nu loại X (hoặc G) là: A/ 480 B*/ 720 C/ 240 D/ 360 E/ 600 Một gen SVNS có chiều dài 4080 Ao, lượng T( A) = 20% số liên kết hydro gen là: A/ 2400 B/ 1200 C*/ 3120 D/ 2280 E/ 3600 Khái niệm phiên mã sau đúng: A*/ truyền TTDT từ khuôn ADN mạch kép sang ARN mạch đơn B/ truyền TTDT từ khuôn ADN mạch đơn sang ARN mạch đơn C/ truyền TTDT từ khuôn ADN mạch kép sang ARN mạch kép D/ truyền TTDT từ khuôn ADN mạch đoen sang ARN mạch kép E/ truyền TTDT từ nhân tế bào ngồi tế bào chất Đối với SVNS, q trình phiên mã xảy nhân tế bào thời điểm chu kì tế bào? A*/ pha S B/ pha G1 C/ pha G2 D/ pha M E/ A,B C 44 45 46 Các thành phần tham gia vào trình phiên mã ARN là: A/ đoạn phân tử ADN tƣơng ứng với gen B/ riboNu tự môitrƣờng nội bào C/ loại enzim, lƣợng ATP số thành phần khác D/ A B E*/ A,B C Khi phiên mã từ ADN mạch kép sang ARN mạch đơn mạch ADN sử dụng làm khn là: A*/ mạch có chiều từ 3’- OH đến 5’- P B/ mạch có chiều từ 5’- P đến 3’- OH C/ mạch gen D/ mạch tùy thuộc vào điểm bám E/ tất enzim Enzim có vai trò chủ đạo q trình phiên mã là: A/ ADN- Pol B*/ ARN- Pol C/ ARN primer D/ ADN helicase E/ ADN ligase 47 Vai trò enzim ARN-pol trình phiên mã là: A/ xúc tác cắt đứt liên kết hidro mạch gen B/ xúc tác cho việc bổ sung riboNu môitrƣờng nội bào vào mạch mã gốc gen để hình thành nên phân tử ARN C/ xúc tác cho việc tách phân tử ARN khỏi gen sau phân tử đƣợc tổng hợp D*/ A B E/ B C 48 Điểm phân tử ADN mà enzim ARN- pol bám vào để khởi đầu trình phiên mã là: A*/ điểm nằm trƣớc đầu 3’- OH mạch khuôn gen cấu trúc B/ điểm nằm trƣớc đầu 5’- P mạch khuôn gen cấu trúc C/ điểm nằm cuối đầu 3’- OH mạch khuôn gen cấu trúc D/ điểm nằm cuối đầu 5’- P mạch khuôn gen cấu trúc E/ tất sai ADN mã gốc ARN mã vì: A*/ trình tự Nu ADN qui định trình tự riNu ARN B/ trình tự riNu ADN qui định trình tự Nu ARN C/ trình tự Nu ARN qui định trình tự riNu ADN D/ trình tự Nu ADN qui định trình tự riNu ADN E/ trình tự riNu ADN qui định trình tự Nu ARN 49 50 Ở SVNS, hoạt động phiên mã có vai trò: A/ trì ổn định TTDT qua hệ tế bào thể B/ đảm bảo xác TTDT qua hệ tế bào thể C/ truyền TTDT từ nhân tế bào chất D/ truyền TTDT qua hệ tế bào thể E*/ tất 51 Sản phẩm trình phiên mã là: A/ phân tử protein chức C/ mARN sợi đơn E/ A C ARN thơng tin (mARN) có đặc điểm: 52 B/ tiền ARN D*/ sợi đơn ARN 53 54 55 56 57 58 59 60 61 A/ mang thông tin qui định tổng hợp loại protein B/ có khoảng 600 đến 1500 riNu C/ có thời gian tồn ngắn tế bào D/ A,B E*/ A,B C ARN vận chuyển (tARN) có đặc điểm: A/ mang thơng tin qui định tổng hợp loại protein B/ có khoảng vài chục Nu (75-85) B/ có đến thuỳ tròn có chức khác D/ thành phàn chủ yếu ribosom E*/ B,C ARN ribosơm (raRN) có đặc điểm: A/ có hàm lƣợng nhiều loại ARN B/ có khoảng vài chục Nu C/ thành phần chủ yếu ribosome D*/ A,C E/ B,C Trên mạch mã gốc gen cấu trúc có trình tự Nu: -AT TGGX TAAX - trình tự riNu mARN toỏng hợp từ gen là: A/ -TAAGX XGTAT X B/ -AT AGX XGAT TG C/ -TAAGX XGAT TG -D*/ -UAAGX GAUUX E/ -UAAGX XGAT TG Phát biểu khơng nói q trình phiên mã: a/ phiên mã SVNS SVNT lả giống B/ trình phiên mã đƣợc tiến hành từ điểm khởi đầu chấm dứt điểm kết thúc gen cấu trúc phân tử ADN tƣơng ứng C*/ ba loại ARN đƣợc tổng hợp từ loại gen khác phân tử ADN D/ chế tổng hợp loại ARN tƣơng tự E/ chuỗi poliriNu sau đƣpợc tổng hợp xong biến đổi cấu hình hình thành phân tử rARN (hoặc tARN) với cấu trúc đặc trƣng chúng Một gen cấu trúc có chứa tổng số 4798 liên kết hoá trị tiến hành mã số lần sử dụng môi trường 19200 riNu tự mơi trường số lần mã gen nói là: A/ lần B/ 12 lần C/ 16 lần D/ 20 lần E/ 24 lần Một gen dài 0,408 mm có tỉ lệ loại Nu nhau, phân tử mARN gen tổng hợp có chứa 15% U, 20% G số liên kết hydro gen nói là: A/ 3900 liên kết B/ 3600 liên kết C/ 3000 liên kết D/ 2400 liên kết E/ 2800 liên kết Một gen có 450 adenin 1050 Guanin mạch gốc gen có có 300 Timin 600 Xitozin số liên kết hoá trị đường axit phân tử mARN là: A/ 1500 B/ 1499 C/ 3000 D/ 2999 E/ 1498 Phân tử mARN có chứa 1259 liên kết hố trị đơn phân có khối lượng là: A/ 378000 dvc B/ 377100 dvc C/ 376200 dvc D/ 375300dvc E/ 377000dvc Điểm giống trình tái ADN q trình phiên mã là: A/ có xúc tác enzim ARN-pol B/ đƣợc thực toàn phân tử ADN C/ việc lắp ráp đơn phân môi trƣờng nội bào theo NTBS D/ A,B 62 63 64 65 66 67 68 69 70 E*/ A,C Trong q trình phiên mã khơng xảy tượng đây: A/ g mạch gốc liên kết với x môi trƣờng B/ x mạch gốc liên kết với g môi trƣờng C*/ A mạch gốc liên kết với t môi trƣờng D/ t mạch gốc liên kết với A môi trƣờng E/ A mạch gốc liên kết với u môi trƣờng Phát biểu sau định nghĩa khái niệm “dịch mã”: A*/ dịch mã trình tổng hợp protein từ phân tử mARN tƣơng ứng B/ dịch mã trình chuyển trình tự riNu mARN thành aa phân tử protein C/ dịch mã trình tổng hợp protein từ phân tử ADN thông qua mARN tƣơng ứng D/ dịch mã trình chuyển trình tự Nu phân tử ADN thành trình tự aa phân tử protein E/ dịch mã q trình truyền thơng tin di truyền từ ADN nhân tế bào chất Quá trình dịch mã xảy ở: A/ nhân tế bào B/ tế bào chất tế bào C/ màng nhân D/ màng tế bào chất E*/ tế bào chất ribosome Các thành phần tham gia vào trình dịch mã gồm: A/ mARN trƣởng thành, tARN, ribosome B/ số loại enzim tham gia vào việc hoạt hoá aA,xúc tiến liên kết aa C/ aa tự môi trƣờng nội bào, lƣợng ATP D/ A,C E*/ A,B,C Hai tiểu phần lớn bé ribosome kết hợp với tạo thành ribosome hồn chỉnh khi: A*/ có tín hiệu khởi đầu dịch mã B/ có tín hiệu khởi đầu phiên mã C/ có tín hiệu kết thúc phiên mã D/ tARN mang aa tới mARN E/ raRN đƣợc tổng hợp xong hạch nhân Trong trình dịch mã aa mơi trường nội bào hoạt hố cách: A/ gắn với phân tử tARN tƣơng ứng B*/ gắn với phân tử ATP C/ gắn với tiểu phần lớn ribosome để tham gia trình dịch mã D/ gắn với tiểu phần bé ribosome để tham gia trình dịch mã E/ A,B Các hoạt động ribosome q trình dịch mã gồm: A/ tiếp xúc với mARN vị trí mã mở đầu B/ trƣợt dọc theo chiều 5’-3’ mARN theo nấc tƣơng ứng với codon C/ tách thành hai tiểu phần gặp codon kết thúc mARN giải phóng chuỗi polipeptit D/ A,C E*/ A,B,C Thời gian tồn ribosome tế bào là: A/ ngắn, sau ribosome tách khỏi mARN chuỗi polipeptit đƣợc giải phóng B/ ngắn, lần dịch mã phân tử mARN C*/ ngắn, qua vài hệ tế bào tham gia vào tổng hợp loại protein D/ ngắn, qua hệ tế bào tham gia vào tổng hợp loại protein E/ ngắn thời gian tồn mARN Trong trình dịch mã, ba mã mARN (codon) khớp với ba đối mã 71 72 73 74 75 76 77 78 79 (anticodon) tARN theo nguyên tắc: A/ nguyên tắc bổ sung( AT, GX ngƣợc lại) B*/nguyên tắc bổ sung ( AU, GX, TA, GX) C/ nguyên tắc bán bảo toàn D/ nguyên tắc nửa gián đoạn E/ B,C, D Trong trình dịch mã, liên kết peptit hình thành do: A*/ nhóm cacboxyl aa liên kết với nhóm amin aa cách loại phân tử H2O B/ nhóm cácboxyl aa liên kết với nhóm cacboxyl aa cách loại phân tử H2O C/ nhóm amin aa liên kết với nhóm cacboxyl aa cách loại phân tử H2O D/ nhóm amin aa liên kết với nhóm amin aa cách loại phân tử H2O E/ A,C Trong trình dịch mã, ribosome dịch chuyển sang codon mARN kiện diễn là: A/ aa tƣơng ứng với codon mà ribosome trƣợt tới đến ribosome gắn vào chuối polipeptit đƣợc hình thành B/ liên kết peptit đƣợc hình thành aa cũa aa C*/ tARN mang aa tới ribosome tiếp xúc với condon qua anticodon D/ chuỗi polipeptit hoàn thành cấu trúc khơng gian E/ chuỗi polipeptit đƣợc hình thành tách khỏi ribosome Thứ tự phân tử tham gia vào trình sinh tổng hợp protein là: A/ ADN- mARN- Polipeptit – tARN B/ mARN- tARN – ADN – polipeptit C*/ ADN- mARN – tARN – polipeptit D/ tARN – polipeptit – ADN – mARN E/ mARN –ADN – tARN - Polipeptit Khi ribosome trượt tới codon kết thúc mARN, giải phóng chuỗi polipeptit, chuỗi polipeptit thực chức khi: A/ hoàn thiện cấu trúc không gian lƣới nội chất tế bào chất B/ hồn thiện cấu trúc khơng gian bậc 2, 3, để trở thành protein có hoạt tính sinh học C/ kết hợp với chuỗi polipeptit khác để tạo nên phân tử protein có cấu trúc bậc D/ A,C E*/ A,B,C * Sử dụng kiện sau để trả lời câu hỏi từ 75-77: giả sử tổng số Nu gen cấu trúc n, gen tiến hành mã dịch mã để tổng hợp protein, thì: Số lượng aa chuỗi polipeptit chua hồn chỉnh là: A/ N/3 -1 B/ N/3 – C/ N/3.2 – D/ N/3.2 -2 E/ N/3.2 Số lượng aa chuỗi polipeptit hoàn chỉnh là: A/ N/3 -1 B/ N/3 – C/ N/3.2 – D/ N/3.2 -2 E/ N/3.2 Số liên kết peptit hình thành chuồi polipeptit gen tổng hợp là: A/ N/3 -1 B/ N/3 – C/ N/3.2 – D/ N/3.2 -2 E/ N/3.2 Một phân tử mARN có chiều dài 4080 Ao, mARN mang thông tin di truyền mã hoá cho: A/ 400 aa B/ 398 aa C*/ 399 aa D/ 401 aa E/ 402 aa Phát biểu sau đay nói định nghĩa khái niệm poliribosome: (0.5) mARN rời khỏi nhân, Rbx tiếp xúc với mARN, tARN tiến vào Ribosome, đối mã khớp với mã mARN theo NTBS các aa đƣợc đặt chổ, aa liên kết với = liên kết pép tít - (0.5) Bộ kết thúc khơng mã hố aa – Rbx trƣợt qua có Enzim đặc bịêt cắt aa mở đầu - (0.25) Sự phiên mã dịch mã có xúc tác Enzim lƣợng Mỗi phân tử AND có nhiều gen cấu trúc chi phối tính đặc trƣng cấu trúc hố học mARN, Prơtêin - (0.25) Khi ADN thay đổi cấu trúc ĐB thay đổi cấu trúc hoá học mARN Protêin Câu (2,5 điểm): Cơ chế điều hoà hoạt động gen SVNS - Trong thể có nhiều gen cấu trúc, song tất gen hoạt động đồng thời Năm 1961, Jacob Monod phát chế đièu hoà hoạt động gen E Coli - Mơ hình điều hồ hoạt động gen hệ thống bao gồm: + Một gen điều hồ nằm phía đầu có vai trò làm khn sản xuất loại protein ức chế có tác dụng kìm điều chỉnh hoạt động nhóm gen cấu trúc qua tƣơng tác với vùng huy (gen huy) + Một gen huy nằm liền kề phái trƣớc nhóm gen cấu trúc vị trí tƣơng tác với chất ức chế gen điều hoà tổng hợp + Một gen khởi động nằm trƣớc gen huy trùm nên phần tồn gen này, vị trí tƣơng tác ARN-pol để khởi đầu phiên mã + Một nhóm gen cấu trúc liên quan với chức năng,nằm kề phiên mã tạo mARN chung  Một mô hình điều hồ gồm thành phần gọi Operon - Cơ chế điều hồ: + Khi mơi trƣờng khơng có chất cảm ứng: Gen điều hồ huy tổng hợp loại protein ức chế, protein gắn vào gen huy làm ngăn cản hoạt động enzim phiên mã  trình phiên mã khơng diễn + Khi mơi trƣờng có chất cảm ứng: chất cảm ứng đóng vai trò chất đồng kìm hãm gắn vào protein ức chế gen điều hoà tổng hợp làm bất hoạt proein đồng thời giải phóng gen huy Gen huy làm cho nhóm gen cấu trúc chuyển từ trạng thái ức chế sang trạng thái hoạt động tiến hành phiên mã - MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Chúng ta đƣờng CNH – HĐH đất nƣớc, sống thời đại khoa học – kĩ thuật có bƣớc tiến vƣợt bậc với hàm lƣợng tri thức khổng lồ Ƣớc tính khoảng - năm hàm lƣợng tri thức nhân loại lại tăng lên gấp đôi Trong phát triển nhƣ vũ bão Sinh học có gia tốc tăng lớn khối lƣợng kiến thức lẫn đổi tri thức khoa học Đặc biệt kỉ XXI đƣợc coi kỉ Sinh học, thực trạng đặt yêu cầu cho ngành giáo dục nhiệm vụ cấp thiết phải tiến hành đổi đồng chƣơng trình, mục tiêu, nội dung phƣơng pháp dạy học cho phù hợp với tình hình Trong năm qua tồn ngành giáo dục ta có nhiều đổi song tỏ chƣa thực hiệu quả, phần nguyên nhân chƣa có đồng đổi từ mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp dạy học Vì mục tiêu, nội dung phƣơng pháp có mói quan hệ biện chứng với Chƣơng trình, nội dung tài liệu giáo khoa đƣợc đổi nhƣng chƣa có PPDH học phù hợp chất lƣợng đào tạo chƣa đƣợc nâng cao Mục tiêu, chƣơng trình đào tạo thƣờng đƣợc tổ chức biên soạn cấp độ vi mơ, PPDH lại chủ yếu GV định Đó lí khiến cho năm qua ngành GD - ĐT có số cải cách dịnh nhƣng chất lƣợng chƣa hiệu Nguyên nhân phần lạc hậu PPDH là: lấy GV làm trung tâm, PP chủ yếu thuyết trình độc thoại, giảng giải trò ghi chép, tiếp thu kiến thức cách thụ động Xu hƣớng dạy học lấy HS làm trung tâm, PP coi trọng việc rèn luyện cho HS PP tự học, phát huy tính chủ động tích cực, lực tƣ sáng tạo Để tìm lời giải cho tốn này, gần có nhiều cơng trình nghiên cứu đổi PPDH đạt đƣợc số thành công định Trong hƣớng nghiên cứu chúng tơi tìm hiểu, nghiên cứu sử dụng TNKQ nhƣ định hƣớng đổi PPDH Trong số năm gần TNKQ đƣợc sử dụng tƣơng đối rộng rãi để KT - ĐG kết học tập HS, đặc biệt năm 2008 vừa qua TNKQ đƣợc thức đƣa vào kì thi tuyển sinh ĐH - CĐ số mơn; Lí - Hố - Sinh Vấn đề dặt làm để xây dựng đƣợc hệ thống câu hỏi TNKQ với đầy đủ số đo: độ khó, độ phân biệt câu trắc nghiệm độ tin cậy , độ giá trị toàn TN đƣa chúng vào sử dụng khâu trình dạy học Đó vấn đề mà chúng tơi đặc biệt quan tâm Mặt khác phần DTH chƣơng trình SGK phần kiến thức tƣơng đối khó HS chiếm nửa thời lƣợng toàn chƣơng trình Sinh học 12 Để nâng cao chât lƣợng dạy học phần DTH nói riêng Sinh học nói chung có nhiều PPDH tích cực Một số PP : Sử dụng câu hỏi TNKQ phƣơng tiện để tổ chức HS tự lực giành lấy kiến thức PP đƣợc nghiên cứu thực nghiệm đề tài: “Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa chọn (MCQ) để tổ chức dạy học kiến thức phần Di truyền học sinh học 12 ban THPT” Đề tài nhằm bƣớc đầu xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ dạng nhiều lƣợc chọn ( MCQ) sử dụng chúng vào khâu dạy phần DTH trình dạy học kết hợp với PP đàm thoại oristic, công tác tự lực với SGK HS để tổ chức hoạt động dạy học Bằng việc trả lời câu hỏi TNKQ dạng MCQ học sinh tự phát kiến thức Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng TNKQ dạng MCQ theo nội dung phần DHT, sinh học 12, THPT đề xuất qui trình sử dụng chúng vào khâu trình dạy để nâng cao chất lƣợng dạy học di truyền học Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quy trình xây dung sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ nghiên cứu tài liệu phần Di truyền học, sinh học 12, THPT 3.2 Khách thể nghiên cứu * GV dạy sinh học trường THPT Điều tra phiếu điều tra GV dạy sinh học trƣờng THPT Bắc Giang về: - Hiểu biết PPDH đổi PPDH - Tình hình sử dụng SGK GV q trình dạy học - Tính hình sử dụng câu hỏi TNKQ vào khâu trình dạy học * Học sinh THPT - Điều tra HS THPT phiếu thái độ học tập môn sinh - Điều tra phiếu kết lĩnh hội kiến thức HS học phần DTH Giả thuyết khoa học Có thể xây dựng đƣợc câu hỏi TNKQ dạng MCQ sử dụng câu hỏi vào khâu dạy phần Di truyền học Sinh học 12 THPT để phát huy tính tích cựchọc tập HS Cụ thể: _ HS có thái độ nhận thức tích cực việc học _ HS thu nhận tổng hợp kiến thức tốt _ HS có hội rèn luyện, phát triển tƣ thông qua việc mở rộng, tinh lọc kiến thức sử dụng kiến thức có hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng hợp tài liệu nghiên cứu phƣơng pháp dạy học phần DTH bậc THPT, sâu vào tìm hiểu việc xây dựng sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ để tổ chức dạy học kiến thức cho HS - Tìm hiểu tình hình dạy học phần DTH bậc THPT với mặt chủ yếu: Nội dung phƣơng pháp dạy học GV; Hoạt động học HS lớp; tình hình khả sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ dạy học kiến thức mới, khả trả lời HS Từ đánh giá chất lƣợng lĩnh hội , phát sai sót HS Điều giúp phân tích đƣợc nguyên nhân hạn chế chất lƣợng lĩnh hội HS - Xây dựng sở lí luận, đề xuất tiêu chuẩn, kĩ thuật xây dựng sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ để tổ chức dạy học kiến thức Trên sở đề xuất phƣơng pháp tổ chức HS tự lĩnh hội kién thức hoạt động trả lời câu hỏi TNKQ - Xây dựng câu hỏi TNKQ dạng MCQ phần Di truyền học sinh học 12 THPT - Thực nghiệm thăm dò để chỉnh lí câu dẫn, câu nhiễu thực nghiệm thức để xác định số đo: độ khó, độ phân biệt câu hỏi; độ tin cậy, độ giá trị toàn trắc nghiệm kiến thức phần Di truyền học - Sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ vào khâu dạy phần Di truyền học sinh học 12 ban THPT - Thực nghiệm sƣ phạm để xác định hiệu việc sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ để tổ chức dạy học phần di truyền học sinh học lớp 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu văn bản, nghị Đảng Nhà nƣớc, Bộ giáo dục Đào tạo đổi phƣơng pháp dạy học, đổi KT-ĐG Nghiên cứu lí thuyết, kĩ thuật trắc nghiệm, xây dựng, sử dụng CH TNKQ dạng MCQ dạy học Nghiên cứu chƣơng trình SGK sinh học 12 THPT: Tìm hiểu mục đích, nội dung phƣơng pháp dạy học bậc THPT; Xác định vị trí, nội dung kiến thức trọng tâm cần khai thác Từ xác định tình dặc trƣng tiêu chuẩn kĩ thuật thiết kế câu hỏi TNKQ dạng MCQ vào khâu dạy kiến thức trình dạy học 6.2 Phƣơng pháp điều tra 6.2.1 Điều tra bản: 6.2.1.1 Về phía HS: Chúng tơi tiến hành điều tra thái độ nhận thức em việc học nói chung mơn sinh học nói riêng Các câu hỏi điều tra đƣợc soạn theo kiểu Test để thuận tiện cho việc thống kê, qua cho phép nhận xét định lƣợng nhƣ định tính thái độ học tập học sinh môn sinh học Từ kết điều tra thái độ học tập HS môn sinh học, cho phép ta xác định đƣợc nguyên nhân đƣa hƣớng khắc phục 6.2.1.2 Về phía GV - Chúng tơi tiến hành trao đổi với GV, HS khó khăn, yêu cầu, khúc mắc, vấn đề tồn dạy phần Di truyền học - SGK Sinh học 12 - THPT - Sử dụng phiếu điều tra: Xây dựng phiếu điều tra tìm hiểu thực trạng nhận thức GV PPDH đổi PPDH; thực trạng việc sử dụng SGK tài liệu tham khảo dạy học; thực trạng việc sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ dạy học Sinh học 12 phần học Tổ chức điều tra xử lý kết điều tra Cũng câu hỏi test nói cho phép điều tra diện rộng với số lƣợng lớn giáo viên thời gian ngắn Kết điều tra tạo thêm sở cho việc phân tích chất lƣợng dạy học sinh học đặc biệt phần DTH Công việc điều tra đƣợc tiến hành thuận lợi dịp GV tập chung bồi dƣỡng thay sách 2008- 2009 Tìm hiểu tình hình giảng dạy phần DTH GV thơng qua điều tra tình hình sử dụng SGK, tài liệu tham khảo, sử dụng MCQ, dự thăm lớp, rút kinh nghiệm sau giảng có ghi biên chi tiết để tiện cho việc phân tích Đồng thời trực tiếp tọa đàm với GV hay tập thể vấn đề dịp bồi dƣỡng thƣờng xuyên GV tỉnh Bắc Giang 6.3 Phương pháp chuyên gia: Một TNKQ đƣợc soạn thảo cá nhân hàm chứa yếu tố chủ quan định Do đó, để có câu TNKQ tốt khơng đòi hỏi ngƣời viết có trình độ chun mơn tốt mà phải có kinh nghiệm việc sử dụng ngơn ngữ, diễn đạt kiến thức, phải có kiến thức đánh giá câu hỏi Chính lí mà việc xây dựng CH TNKQ thiết phải sử dụng phƣơng pháp chuyên gia – phƣơng pháp tổ chức lấy ý kiến đồng nghiệp ngƣời làm trắc nghiệm tất khía cạnh câu hỏi TNKQ Cách đánh giá nhƣ nhằm đảm bảo tính giá trị(validity) đề thi TNKQ, yếu tố cho biết liệu câu hỏi đề thi đánh giá đƣợc ngƣời làm theo tiêu chí đánh giá xác định trƣớc hay không 6.4 Thực nghiệm sư phạm 6.4.1 Thực nghiệm thăm dò: - Chúng tơi tiến hành thực nghiệm thăm dò khối học sinh lớp 12 (tổng số 126 HS trƣờng) THPT Yên Dũng số THPT Yên Dũng số năm học 2007-2008 để chỉnh lí lại câu dẫn câu nhiễu trƣớc đƣa vào số đo (chúng tiến hành kiểm tra buổi KT , thi tuần, thi tháng) cách cho HS làm kiểm tra 15 phút, 45 phút 60 phút với số lƣợng câu hỏi tƣơng ứng 10 câu, 40 câu 50 câu Sau rà sốt, chỉnh lí, sửa đổi, loại bỏ soạn thêm số câu hỏi có độ tin cậy Kết số 283 câu soạn, qua khảo sát thăm dò chúng tơi chọn lọc sơ đƣợc 280 câu đƣa vào đợt thực nghiệm thức 6.4.2 Thực nghiệm thức nhóm chọn * Mục đích: Nhằm thu thập số liệu xử lý toán học thống kê, xác định tiêu đo lƣờng đánh giá chất lƣợng câu hỏi; Xác định tính khả thi hiệu việc xây dựng sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ để tổ chức dạy * Phương pháp: - Dựa vào quan sát sƣ phạm, vào nội dung chƣơng trình đồng thời vào tiêu chuẩn nhóm định chuẩn, chúng tơi chọn HS khối lớp 12 trƣờng THPT: Yên Dũng số 1, Yên Dũng số Yên Dũng số làm nhóm chuẩn để tiến hành đợt thực nghiệm thức nhằm thu thập số liệu để: + Xác định tiêu đo lƣờng để đánh giá chất lƣợng câu hỏi câu hỏi TNKQ dạng MCQ phƣơng án chọn xây dựng đƣợc + Xác định thời gian trả lời cho câu hỏi TNKQ dạng MCQ phƣơng án chọn Số lƣợng câu hỏi thời gian trả lời cho đề kiểm tra, mức độ đánh giá thích hợp HS THPT - Thực nghiệm giảng dạy lớp cách phối hợp với số giáo viên THPT có kinh nghiệm với vai trò cộng tác viên, thống nhât nội dung, phƣơng pháp, hệ thống câu hỏi TNKQ dạng MCQ đƣa vào giáo án thực nghiệm Trong đó: + Các lớp TN ĐC có trình độ tƣơng đƣơng dựa kết khảo sát học tập trƣớc Bố trí TN ĐC song song + Các lớp ĐC đƣợc dạy theo phƣơng pháp mà thực tế giáo viên dang sử dụng thuyết trình kết hợp vấn đáp tự luận giải thích minh họa + Các lớp TN đƣợc dạy theo phƣơng pháp sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ + Các lớp TN ĐC đƣợc kiểm tra với nội dung nhƣ nhau, kiểm tra nhiều lần sau thực nghiệm kiến thức DTH * Các bước thực nghiệm bao gồm: + Xây dựng chuẩn bị câu hỏi TNKQ dạng MCQ dùng thực nghiệm mẫu phiếu cho kiểm tra, đánh giá lớp thực nghiệm đối chứng + Thiết kế giáo án cho lớp thực nghiệm lớp đối chứng + Tổ chức thực nghiệm trƣờng THPT: * Liên hệ với nhà trƣờng giáo viên THPT * Chọn lớp đối chứng lớp thực nghiệm phù hợp * Tiến hành thực nghiệm * Phân tích, xử lý thống kê số liệu thực nghiệm 6.4.3 Phương pháp chấm cho điểm Chúng sử dụng phƣơng pháp chấm điểm phiếu trả lời có đục lỗ, tức làm HS đƣợc sử dụng phiếu trả lời riêng, phiếu chấm đục thành lỗ thủng phƣơng án trả lời Ngƣời chấm điểm cần áp phiếu chấm điểm lên phiếu trả lời HS, đếm lỗ có câu trả lời, tổng lỗ có câu trả lời tổng số câu làm 6.5 Xử lí số liệu Sau tập hợp xếp số liệu theo bảng chia nhóm, chúng tơi tiến hành xử lí số liệu mặt định tính định lƣơng để kiểm định tính đắn khả thi nôi dụng nghiên cứu 6.5.1 Phần định tính: Phân tích nhận xét khái quát kiến thức học sinh thông qua kiểm tra nhằm xác định rõ mức độ lĩnh hội tri thức học sinh nội dung nghiên cứu 6.5.2 Phần định lượng: Đối với làm phiếu điều tra đƣợc chấm theo mẫu phiếu điều tra ( Phụ lục 3) Việc phân loại trình độ nhận thức đƣợc tính theo phần trăm (%) Các câu hỏi TNKQ xây dựng đƣợc tiến hành phân tích để xác định tiêu độ khó, độ phân biệt câu hỏi độ tin cậy toàn trắc nghiệm Các kiểm tra thực nghiệm đƣợc chấm theo thang điểm 10 để so sánh, đối chiếu kết lớp ĐC TN Các tham số đƣợc sử dụng để sử lí kết định lƣợng gồm: 6.5.2.1 Xác định độ khó (FV) câu hỏi: Độ khó câu hỏi trắc nghiệm có tác dụng phân tán điểm số nhóm học sinh làm trắc nghiệm Phổ điểm kiểm tra rộng tốt Sự phân tán trải rộng điểm số đạt mức thích hợp câu hỏi trắc nghiệm có độ khó thích hợp độ phân biệt cao - Độ khó câu hỏi đƣợc tính phần trăm tổng số thí sinh trả lời câu hỏi tổng số thí sinh dự thi.Nhƣ câu hỏi khó, số ngƣời trả lời đƣợc độ khó cao, ngƣợc lại câu hỏi dễ, số ngƣời trả lời đƣợc nhiều độ khó thấp - Cơng thức tính độ khó: Số thí sinh trả lời FV = x 100% (1) Tổng số thí sinh dự thi - Thang phân loại độ khó đƣợc qui ƣớc nhƣ sau: + Nếu FV có giá trị từ 0%  30%: Câu khó +Nếu FV có giá trị từ 30%  70%: Câu khó trung bình + Nếu FV có giá trị từ 70%  100%: Câu dễ Những câu đạt yêu cầu sử dụng trắc nghiệm phải đảm bảo có độ khó (FV) trung bình nằm khoảng 25%-70% Ngoài khoảng tuỳ theo mục tiêu trắc nghiệm mà ta dùng cách có chọn lọc Nếu dùng cho mục đích tuyển sinh trắc nghiệm nên thêm số câu có độ khó dƣới 10%, sử dụng để đánh giá đơn đạt hay khơng đạt tuyển chọn thêm câu có độ khó >75% Câu hỏi dùng dạy học có: 20%  FV  80% đạt yêu cầu sử dụng 6.5.2.2 Xác định độ phân biệt (DI) câu hỏi: Độ phân biệt câu trắc nghiệm thể chỗ ngƣời đạt điểm trắc nghiệm cao làm câu ngƣời đạt điểm thấp làm sai câu Có thể xem độ phân biệt (DI) phân bố tỷ lệ thí sinh trả lời sai câu trắc nghiệm ( nhóm nhóm ) Cơng thức tính độ phân biệt ( DI ) : DI = (N - N ) / n DI : Chỉ số độ phân biệt N : Số thí sinh nhóm đạt điểm kiểm tra cao làm câu N : Số thí sinh nhóm đạt điểm kiểm tra thấp làm câu N ; Trung bình cộng số thí sinh nhóm nhóm Độ phân biệt câu hỏi sử dụng để phân biệt kết làm nhóm HS có lực khác tức khả phân biệt lực HS giỏi HS yếu Để chọn nhóm cao nhóm thấp, ngƣời ta thƣờng lấy khoảng 27% số thí sinh tham gia làm cho nhóm, DI đƣợc tính theo cơng thức: Số thí sinh trả lời nhóm khá, giỏi (27%) - Số thí sinh trả lời nhóm yếu, (27%) DI = (2) 27% tổng số Thang phân loại đƣợc quy ƣớc nhƣ sau: - DI < 0: Độ phân biệt thấp - < DI  0,2 : Độ phân biệt thấp - 0,21  DI  0,49 : Độ phân biệt trung bình - 0,5  DI  : Độ phân biệt cao Trong đó: - Câu hỏi có độ phân biệt DI > 0,2 đạt yêu cầu sử dụng - Câu hỏi có độ phân biệt DI = âm không đạt yêu cầu sử dụng - Câu hỏi có độ phân biệt < DI < 0,2 việc sử dụng cần có lựa chọn Độ phân biệt độ khó có liên quan mật thiết với với số lƣợng câu hỏi đề thi Nếu 25%  FV  75% DI khoảng 0,1 trắc nghiệm có độ phân biệt tốt 6.5.1.3 Xác định độ tin cậy (Reliability) tổng thể câu hỏi trắc nghiệm: Độ tin cậy đƣợc sử dụng để nói xác (Precision) việc đo đạc.Chúng liên quan đến việc đo đo nhƣ nào, thông tin đem lại có mục đích đo đạc nêu khơng Nói đơn giản, độ tin cậy cho ta biết khoảng cách, sai số hay sai lệch kết với mục đích đo đạc nêu Độ tin cậy trắc nghiệm đại lượng biểu thị mức độ xác phép đo nhờ trắc nghiệm Độ tin cậy tổng thể trắc nghiệm đƣợc tính theo cơng thức: KR2,1 = K K 1 1- X (K  X ) K  Trong đó: K: Số lƣợng câu hỏi trắc nghiệm trắc nghiệm tổng thể X : Điểm trung bình trắc nghiệm tổng thể  : Phƣơng sai trắc nghiệm tổng thể (3) Thang phân loại độ tin cậy đƣợc quy ƣớc nhƣ sau:  R2,1 < 0,6: Bài trắc nghiệm có độ tin cậy thấp 0,6  R2,1 < 0,9: Bài trắc nghiệm có độ tin cậy trung bình 0,9  R2,1  1: Bài trắc nghiệm có độ tin cậy cao Độ tin cậy phụ thuộc vào sai số đo đạc, hạn chế đƣợc sai số làm tăng độ tin cậy Sai số sinh viên, sử dụng kiểm tra, công cụ đo, quản lý kiểm tra - đánh giá Cần tìm cách biết đƣợc sai số để làm tăng giá trị thông tin đánh giá * Xác định điểm trung bình trắc nghiệm tổng thể trường hợp trắc nghiệm nhỏ: Xi = K  k (4) i Trong đó: - Xi: Điểm trung bình trắc nghiệm tổng thể từ trắc nghiệm i - K: Số câu hỏi trắc nghiệm tổng thể - = ni ni X i : Điểm trung bình trắc nghiệm i (5) - ki: số câu hỏi trắc nghiệm i * Cơng thức tính phương sai điểm trắc nghiệm tổng thể từ trắc nghiệm nhỏ:  i2 = ki   ni K (ni K ) S i2  ( K  k i )Vi  i 1   k i (k i  1)(ni  1) Trong đó:  i2 : Phƣơng sai tổng thể từ trắc nghiệm i ni (X (7) (6) i S = i ni  Xi ) : Phƣơng sai tổng thể trắc nghiệm i ki  V : Tổng phƣơng sai câu hỏi trắc nghiệm i i 1 i K : Số câu hỏi trắc nghiệm tổng thể ki : Số câu hỏi trắc nghiệm i ni : Số thí sinh dự trức nghiệm i Tổng phƣơng sai câu hỏi trắc nghiệm i ( S i2 ): Do câu hỏi có loại điểm (điểm cho câu – điểm điểm cho câu sai – điểm) nên phƣơng sai điểm số ứng với câu hỏi j bằng: Pj(1 – Pj) Trong Pj tổng số thí sinh trả lời ki câu hỏi j Vì vây: (  Vi ) đƣợc tính theo cơng thức : ki V i =  P (1  P ) j (8) j 6.5.1.3 Xác định khác lớp TN ĐC: Chúng sử dụng số tham số thống kê sau: * Điểm trung bình X trắc nghiệm: trung bình cộng tất điểm trắc nghiệm HS, có công thức tổng quát: X= n  X i fi n i 1 (9) Trong đó: Xi điểm trắc nghiệm HS thứ i fi: tần số điểm trắc nghiệm (Tần xuất) n: tổng số HS làm trắc nghiệm n * Phƣơng sai (s2): s i2 =  ( X i  X) f i n i 1 (10) Trong đó: s2 phƣơng sai n: Số HS làm kiểm tra Xi: điểm HS thứ i X: điểm trung bình fi: tần xuất * Độ lệch tiêu chuẩn biểu thị mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng: TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo – Nguyễn Đức Thành (1998), Lý luận dạy học sinh học đại cương, NXB giáo dục Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình học, NXB giáo dục Nguyễn Thành Đạt số tác giả, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông, NXB DHSP, trang 23 - 24 Nguyễn Thành Đạt cộng , 2008, sinh học 12 (cơ bản), Nxb giáo dục Nguyễn Thành Đạt cộng (2007), Sách giáo viên Sinh học 12 bản, NXB giáo dục Nguyễn Thị Kim Giang (1997), Bước đầu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm nội dung kiến thức vật chất di truyền chương trình Di truyền học đại cương, Luận văn thạc sỹ khoa học Sinh học, ĐHSP Trần Bá Hoành (1971), Thử dùng phương pháp test để kiểm tra tình hình nhận thức HS số khái niệm chương trình sinh học đại cương lớp 9, tạp chí nghiên cứu giáo dục, trang 21 – 23 Trần Bá Hoành (1996), Phát triển phương pháp dạy học tích cực mơn sinh học, sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1997 -2000, NXB giáo dục Phạm Thành Hổ (2008), Di truyền học, Nxb giáo dục 10 Vũ Thị Huệ (2000), Xây dựng sử dụng TNKQ để đánh giá kết học tập Sinh viên, Tạp chí thơng báo khoa học số 6, trang 29-35 11 Nguyễn Đình Huy (2007), Sử dụng CH TNKQ dạng MCQ để tổ chức học sinh nghiên cứu tài liệu mới, phần Vi sinh vật, Sinh học 10 THPT, Luận Văn thạc sỹ giáo dục học, ĐHSP HN 12 Ngô Văn Hƣng (2008), Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 mơn sinh học, NXB giáo dục 13 Ngô Văn Hƣng (2008), Kiểm tra - đánh giá thường xun định kì mơn Sinh học, NXB giáo dục 14 Trần Kiều (1995), Đổi đánh giá - đòi hỏi thiết đổi PPDH, tạp chí nghiên cứu giáo dục số 11, trang 18 15 Nguyễn Kỳ (1997) ,"Từ việc học đến việc dạy", Giáo viên Nhà trƣờng,(3), tr.16-17 16 Võ Ngọc Lan - Nguyễn Phụng Hoàng (1997), Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập, NXB giáo dục 17 Châu Kim Lang (1988), Trắc nghiệm kiến thức kĩ thuật nông nghiệp trường THPT, NXB giáo dục, TP.Hồ Chí Minh 18 Trần Sỹ Luận (1999), Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm để dạy học sinh thái học lớp 11 P.T.T.H, luận án thạc sỹ khoa học giáo dục 19 Vũ Đình Luận (2005), Xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan MCQ để nâng cao chất lượng dạy học môn di truyền trường GDSP, luận án tiến sĩ giáo dục học - ĐHSPHN 20 Lê Đình Lƣơng – Phan Cự Nhân (2000), Cơ sở di truyền học, NXB giáo dục 21 Vũ Đức Lƣu (2007), Một số vấn đề Di truyền học, NXB giáo dục 22 Luật giáo dục 2005 23 Đức Minh (1975), Một số vấn đề lí luận kiểm tra - đánh giá học sinh, tạp chí nghiên cứu giá dục số 11, trang 18 24 Nguyễn Hồng Minh, (1999), Giáo trình di truyền học, NXB Nông nghiệp 25 Lê Đức Ngọc (2008), Tài liệu học tập học phần "Đo l−ờng đánh giá kết học tập", Khoa Sƣ phạm, ĐHQG HN 26 Thái Duy Ninh (1996), Tế bào học, NXB GD 27 Nguyễn Đức Thành (2004), Dạy học sinh học trường THPT, NXB giáo dục 28 Nguyễn Đức Thành cộng (2002), Dạy học sinh học trường THPT, tập 2, NXB giáo dục 29 Trần Bá Thành (1997), Đánh giá giáo dục, NXB giáo dục 30 Từ Bích Thủy (2003), Giáo trình di truyền học, Trƣờng Đại học Nơng Lâm Tp.HCM 31 Lê Đình Trung (1994), Xây dựng sử dụng toán nhận thức để nâng cao hiệu dạy học phần , Luận án phó tiến sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP HN 32 Tài liệu đánh giá cho lớp tập huấn dự án phát triển GD THCS Một số vấn đề chung đánh giá chất lƣợng GDPT- GDTHCS, Hà Nội năm 2006 33 Văn kiện Đại học Đảng toàn quốc lần thứ VII, NXB trị quốc gia 34 Văn kiện Đại học Đảng tồn quốc lần thức VIII, NXB trị quốc gia 35 C ViLi (1978), Sinh học, Nguyễn Nhƣ Hiền cộng dịch, NXB KHKT HN 36 Robert J Marzano, DebraJ Pickering, Jane E Pollock, Các phương pháp dạy học hiệu quả, NXB giáo dục, TP Hồ Chí Minh 37 V ƠKơn (1976), Những sở việc dạy học nêu vấn đề, NXB giáo dục Các trang Web: http://baigiang.bachkim.vn http://hocmai.vn http://www.onthi.com http://giaovien.net http://www.google.com.vn http://yahoo.com http://www.sim.hcmut.edu.vn/baigiang/1823_701205/bgtra.xls

Ngày đăng: 22/05/2019, 23:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w