Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học chương II: Cảm ứng và chương IV: Sinh sản - sinh học 11, trung học phổ thông : Luận văn ThS. Sinh học: 60 14 10
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,98 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ THƢ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DẠY HỌC CHƢƠNG II: CẢM ỨNG VÀ CHƢƠNG IV: SINH SẢN - SINH HỌC 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC Cán hƣớng dẫn: PGS.TS Mai Văn Hƣng HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng tới Ban Giám Hiệu, Thầy, Cơ cán Phòng – Ban Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài nghiên cứu Hồn thành luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Mai Văn Hưng giúp đỡ hướng dẫn em tận tình suốt trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo tại trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai THPT Nguyễn Gia Thiều Hà Nội động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu đề tài Cuối tác giả xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè động viên, cổ vũ giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý kiến từ Thầy, Cô, bạn đồng nghiệp người quan tâm để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Tác giả Đỗ Thị Thư i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh KTĐG Kiểm tra đánh giá MCQ Multi-choice-questions SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TNKQ Trắc nghiệm khách quan TN Thực nghiệm ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận câu hỏi trắc nghiệm khách quan 1.2.1 Khái niệm trắc nghiệm 1.2.2 Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 1.2.3 Phương pháp xác định số định lượng câu hỏi TNKQ [13] 12 1.2.4 Quy trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 15 1.2.5 Vai trò câu hỏi trắc nghiệm khách quan 16 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 17 1.3.1 Thực trạng việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học chương Cảm ứng chương Sinh sản Sinh học 11 THPT 17 1.3.2 Nguyên nhân thực trạng 21 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DẠY HỌC CHƢƠNG II: CẢM ỨNG VÀ CHƢƠNG IV: SINH SẢN - SINH HỌC 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 23 2.1 Tiêu chí câu hỏi trắc nghiệm khách quan 23 2.1.1 Tiêu chí định lượng 23 2.1.2 Tiêu chí định tính 23 2.2 Một số nguyên tắc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 24 2.2.1 Các nguyên tắc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 24 2.2.2 Các nguyên tắc biên soạn liên quan đến việc cân đối câu hỏi trắc nghiệm với iii mục đích hỏi 24 2.2.3 Một số nguyên tắc việc biên soạn giải pháp trả lời 25 2.3 Các bước để xây dựng câu hỏi trắc nghiệm MCQ [17] 26 2.3.1 Bước 1: Xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá 26 2.3.2 Bước 2: Phân tích nội dung để xây dựng bảng trọng số 26 2.3.3 Bước 3: Tuyển chọn xây dựng câu hỏi trắc nghiệm 27 2.3.4 Bước 4: Thực nghiệm kiểm định câu hỏi 27 2.4 Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ chương Cảm ứng chương Sinh sản, sinh học 11 THPT 29 2.4.1 Nghiên cứu nội dung chương II: Cảm ứng chương IV: Sinh sản, sinh học 11, THPT 29 2.4.2 Nghiên cứu mục tiêu chương II: Cảm ứng chương IV: Sinh sản, sinh học 11, THPT 31 2.4.3 Xây dựng bảng trọng số câu trắc nghiệm khách quan 34 2.4.4 Xây dựng kiểm định câu hỏi trắc nghiệm khách quan 35 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 59 3.1 Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ vào dạy học kiến thức 59 3.1.1 Quy trình sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ dạy học kiến thức [28] 59 3.1.2 Một số giáo án thực phương pháp sử dụng MCQ dạy học kiến thức (Phụ lục 1) 60 3.1.3 Kết thực nghiệm 60 3.2 Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 71 3.2.1 Xác định thời gian trả lời cho câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ, thời gian số lượng câu hỏi cho đề kiểm tra [10] 71 3.2.2 Cách tổ hợp hệ thống câu hỏi MCQ xây dựng tạo thành đề trắc nghiệm khách quan 72 3.2.3 Bước đầu sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ vào kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh qua trắc nghiệm chương Cảm ứng chương Sinh sản 72 iv KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 75 Kết luận 75 Khuyến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 80 PHỤ LỤC 1: CÁC ĐỀ KIỂM TRA 80 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ GIÁO ÁN SỬ DỤNG CÂU HỎI TNKQ DẠNG MCQ ĐỂ DẠY KIẾN THỨC MỚI 94 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Kết điều tra tình hình sử dụng SGK, tài liệu tham khảo, câu hỏi TNKQ dạy học phần Cảm ứng Sinh sản .18 Bảng 1.2 Kết điều tra việc sử dụng câu hỏi TNKQ khâu trình dạy học 20 Bảng 1.3 Kết khảo sát thái độ học tập HS phần Cảm ứng Sinh sản 21 Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung kiến thức phần chương II chương IV .30 Bảng 2.2 Kết phân tích mục tiêu chương II: Cảm ứng chương IV: Sinh sản 31 Bảng 2.3 Bảng trọng số xây dựng câu hỏi TNKQ Chương II chương IV Sinh học 11 35 Bảng 2.4 Kết xác định độ khó độ phân biệt câu hỏi trắc nghiệm khách quan .36 Bảng 2.5 Kết xác định độ khó độ phân biệt câu hỏi trắc nghiệm khách quan .37 Bảng 2.6 Điểm trung bình phương sai trắc nghiệm tổng thể 38 Bảng 3.2 So sánh kết KT thực nghiệm lớp TN ĐC 63 Bảng 3.3 So sánh kết KT thực nghiệm lớp TN ĐC 64 3.4 Kết KT sau thực nghiệm lớp TN ĐC 66 Bảng 3.5.Bảng phân phối tần suất kiểm tra số 66 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần suất lũy tiến kiểm tra số 67 Bảng 3.7 So sánh kết KT sau thực nghiệm lớp TN ĐC 68 Bảng 3.8 Phân loại trình độ HS qua đợt kiểm tra sau thực nghiệm 68 Bảng 3.9 Kết KTĐG lớp trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai kiểm tra trắc nghiệm 72 Bảng 3.10 Kết KTĐG lớp trường THPT Nguyễn Gia Thiều kiểm tra trắc nghiệm 72 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1 Quy trình chung xây dựng câu hỏi TNKQ 16 Biểu đồ 3.1 So sánh kết kiểm tra nhóm ĐC nhóm TN thơng qua điểm trung bình trình thực nghiệm 64 Biểu đồ 3.2 So sánh kết kiểm tra nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm thơng qua tỉ lệ điểm giỏi 65 Biểu đồ 3.3 So sánh kết kiểm tra nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm thơng qua tỉ lệ điểm trung bình 65 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ biểu diễn đường tần suất kiểm tra số 66 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ biểu diễn phân phối tần suất tích lũy kiểm tra số 67 Biểu đồ 3.6 So sánh kết kiểm tra nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm thơng qua điểm trung bình 68 Biểu đồ 3.7 So sánh kết kiểm tra nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm thơng qua tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi 69 Biểu đồ 3.8 So sánh kết kiểm tra nhóm ĐC nhóm TN thơng qua tỷ lệ học sinh đạt điểm trung bình 69 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện cách mạng khoa học công nghệ phát triển ngày nhanh, kinh tế trí thức có vai trị ngày bật trình phát triển lực lượng sản xuất Trong bối cảnh đó, giáo dục trở thành nhân tố định phát triển kinh tế - xã hội Các nước giới, nước phát triển nước phát triển coi giáo dục nhân tố định phát triển nhanh bền vững quốc gia Đảng nhà nước ta coi trọng phát triển giáo dục đào tạo, đặc biệt giai đoạn đất nước thực công đổi Trên sở nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng giáo dục đào tạo q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nghị Trung ương Hai (khóa VIII) Đảng đề định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo “Phải thực coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Giáo dục đào tạo nhân tố định phát triển đất nước, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” Để thực tốt mục tiêu giáo dục mà Đảng đề việc hoàn thiện khối lượng tri thức khoa học, đổi nội dung cần thiết phải không ngừng đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá Do đó, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta nêu rõ cần “tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục, phát huy tính tích cực, sáng tạo người học, khắc phục lối truyền thụ chiều Hoàn thiện hệ thống đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục Cải tiến nội dung phương pháp thi cử nhằm đánh giá trình độ tiếp thu tri thức, khả học tập Khắc phục mặt yếu tiêu cực giáo dục” Kiểm tra - đánh giá có vai trị vơ quan trọng, biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học mơn, khâu mở đầu trình dạy học, đồng thời khâu kết thúc trình dạy học để mở trình dạy học khác cao đồng thời có tác động điều tiết trở lại q trình đào tạo Thơng qua kiểm tra đánh giá giáo viên rút kinh nghiệm q trình dạy học để từ có điều chỉnh biện pháp sư phạm hợp lý Tuy nhiên thực tế cho thấy kiểm tra đánh giá khâu yếu dạy học trường trung học phổ thông Qua khảo sát sơ hầu hết giáo viên dạy môn sinh học trường THPT không sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan (TNKQ) kiểm tra đánh giá câu hỏi TNKQ sử dụng câu dạng câu nhiều lựa chọn để kiểm tra mức độ nhận thức dạng hiểu, câu hỏi biên soạn thiếu tính hệ thống, vi phạm quy tắc biên soạn câu hỏi TNKQ Việc sử dụng phương pháp TNKQ dạy kiến thức mang lại hiệu không nhỏ việc khắc phục nhược điểm KTĐG Việc cịn phát huy tính tích cực chủ động HS, giúp HS dễ dàng việc tiếp cận kiến thức mới, đồng thời rèn kỹ vận dụng câu hỏi TNKQ việc dạy kiến thức KTĐG Mặt khác, kiến thức phần cảm ứng phần sinh sản, sinh học 11, THPT phần kiến thức hay, hấp dẫn Việc áp dụng câu hỏi TNKQ dạy học giúp HS tự học qua việc tìm hiểu SGK, giúp HS tiếp thu kiến thức tốt Chính lí mà chọn đề tài: “Xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học chương II: Cảm ứng chương IV: Sinh sản- Sinh học 11, trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu - Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ theo nội dung chương Cảm ứng, Sinh sản, Sinh học 11, THPT - Sử dụng câu hỏi TNKQ việc dạy kiến thức KTĐG kết học tập học sinh chương Cảm ứng, Sinh sản, Sinh học lớp 11 THPT - Thực nghiệm sư phạm để chứng minh tính khả thi đề tài Giả thuyết khoa học Việc xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đạt yêu cầu sử dụng hợp lí dạy kiến thức KTĐG phát huy tính tích cực chủ động học sinh, giúp học sinh nắm vững kiến thức chương Cảm ứng, Sinh sản, Sinh học 11 THPT Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học kiến thức KTĐG 4.2 Khách thể nghiên cứu - GV dạy Sinh học lớp 11 số trường THPT địa thành phố Hà Nội D dễ trồng cơng chăm sóc Câu 15 Trong q trình hình thành túi phơi thực vật có hoa có lần phân bào? A Một lần giảm phân, lần nguyên phân B Một lần giảm phân, hai lần nguyên phân C Một lần giảm phân, ba lần nguyên phân D Một lần giảm phân, bốn lần nguyên phân Câu 16 Ở lồi ong, kết hình thức trinh sản nở A ong đực, mang NST lưỡng bội B ong thợ, mang NST đơn bội C ong đực, mang NST đơn bội D ong thợ, mang NST lưỡng bội Câu 17 Hạt tạo thành A hợp tử sau thụ tinh B noãn sau thụ tinh C noãn cầu sau thụ tinh D phần cịn lại nỗn sau thụ tinh Câu 18 Hình thức sau sinh sản sinh dưỡng tự nhiên? A Cây tạo từ đoạn thân cắm xuống đất B Cây tạo từ chồi ghép lên khác C Cây mọc lên từ thân củ có sẵn đất D Cây mọc lên từ chồi gốc bị chặt Câu 19 Đặc điểm bào tử A mang NST đơn bội hình thành lưỡng bội B mang NST đơn bội hình thành đơn bội C mang NST lưỡng bội hình thành đơn bội D mang NST lưỡng bội hình thành lưỡng bội Câu 20 Ngoài tự nhiên tre sinh sản A rễ phụ B đỉnh sinh trưởng C lóng D thân rễ B TỰ LUẬN (4 điểm) 92 Câu Ưu, nhược điểm sinh sản hữu tính động vật (1 điểm) Câu Khi ghép cành phải bỏ hết cành ghép phải buộc chặt cành ghép (hoặc mắt ghép) vào gốc ghép? Nêu ưu điểm cành chiết cành giâm so với trồng mọc từ hạt (1 điểm) Câu Trình bày trình thụ tinh thực vật? Tại nói thụ tinh thực vật có hoa thụ tinh kép? (2 điểm) 93 PHỤ LỤC MỘT SỐ GIÁO ÁN SỬ DỤNG CÂU HỎI TNKQ DẠNG MCQ ĐỂ DẠY KIẾN THỨC MỚI Bài 29 Điện hoạt động lan truyền xung thần kinh I Mục tiêu Kiến thức: HS trình bày - Cơ chế hình thành điện hoạt động - Vẽ đồ thị điện hoạt động giải thích rõ giai đoạn xuất điện hoạt động Kỹ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ: Hiểu chất điện tế bào - sở giải thích tượng sinh lí II Phƣơng tiện - Tranh ảnh 29.1, 29.2, 29.3, 29.4 SGK - Phiếu học tập III Phƣơng pháp - Nêu vấn đề câu hỏi trắc nghiệm - Hoạt động nhóm IV Tiến trình giảng Ổn định tổ chức lớp học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Nhóm sinh vật có Hệ TK dạng ống? Đặc điểm Hệ TK dạng ống ? - Cơ chế hình thành điện nghỉ? Bài Khi bị kích thích tế bào thần kinh hưng phấn xuất điện hoạt động Vậy điện hoạt động gì? Sự dẫn truyền xung thần kinh dựa chế nào? Chúng ta tìm hiểu hơm Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu điện hoạt I ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG động Khái niệm GV: Nhắc lại điện nghỉ? - Khi tế bào thần kinh bị kích thích: 94 → Từ câu trả lời em cho biết Điện nghỉ → Điện hoạt động điện hoạt động (điện động) - Điện hoạt động biến đổi HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời điện nghỉ màng tế bào từ phân câu hỏi cực sang phân cực, đảo cực tái GV: nhận xét, bổ sung → kết luận phân cực GV: Yêu cầu HS quan sát hình 29.2 Cơ chế hình thành điện hoạt trả lời câu hỏi phiếu học tập động HS: Nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo - Khi bị kích thích với cường độ đủ luận trả lời câu hỏi mạnh (đạt tới ngưỡng) tính thấm GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận màng nơron nơi bị kích thích thay đổi, kênh Na+ mở rộng, nên Na+ * Hoạt động 2: Tìm hiểu lan truyền khuếch tán qua màng vào bên tế xung thần kinh sợi thần kinh bào gây nên phân cực (khử GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, hình cực) đảo cực - Tiếp sau kênh Na+ bị đóng lại 29.3 trả lời câu hỏi + Sự lan truyền xung thần kinh sợi kênh K+ mở, K+ tràn qua màng thần kinh khơng có bao mielin diễn ngồi tế bào, gây nên tái phân cực nào? + thảo luận trả lời câu hỏi số II LAN TRUYỀN XUNG THẦN phiếu học tập KINH TRÊN SỢI THẦN KINH HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo Sự lan truyền xung thần kinh luận trả lời câu hỏi sợi thần kinh khơng có bao miêlin GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận - Xung thần kinh lan truyền liên tục từ GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, hình vùng sang vùng khác phân 29.4 trả lời câu hỏi cực, đảo cực tái phân cực liên tiếp + Sự lan truyền xung thần kinh sợi hết sợi thần kinh thần kinh có bao mieelin diễn - Vận tốc lan truyền chậm nào? Sự lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh có bao miêlin + Tại xung thần kinh lan truyền - Cấu tạo sợi thần kinh: Bao miêlin sợi thần kinh có bao mielin theo lối “nhảy bao bọc khơng liên tục, ngát qng tạo 95 cóc”?, thảo luận trả lời câu hỏi số thành ẻoanviê, bao miêlin có chất phiếu học tập lah photpholipit, cách điện HS: Nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo - Trên sợi thần kinh có bao miêlin, luận trả lời câu hỏi lan truyền xung thần kinh thực GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận theo lối “nhảy cóc” từ eo Ranvie sang eo Ranvie khác, phân cực, đảo cực tái phân cực liên tiếp từ eo Ranvie sang eo Ranvie khác Củng cố -Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ SGK - Thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập số Phiếu học tập số Câu Điện hoạt động A điện màng phân bố không đồng ion màng B điện dương màng tế bào có kích thích C điện âm màng D thay đổi hiệu điện ngồi màng bị kích thích Câu Q trình biến đổi điện ngồi màng tế bào gồm A khử cực, tái phân cực B khử cực, đảo cực, tái phân cực C tái phân cực, đảo cực D khử cực, đảo cực Câu Xung thần kinh xuất A lan truyền dọc theo sợi trục nơron thần kinh B đứng yên điểm C bị D làm tế bào phân chia Câu Trong chế hình thành điện hoạt động, giai đoạn phân cực A ngồi màng tích điện âm B ngồi màng tích điện dương C chênh lệch điện đạt cực đại 96 D chênh lệch điện giảm nhanh tới Câu Xung thần kinh A xuất điện hoạt động B thời điểm xuất điện hoạt động C thời điểm chuyển giao điện nghỉ sang điện hoạt động D thời điểm sau xuất điện hoạt động Dặn dò: - Học theo nội dung câu hỏi SGK - Chuẩn bị nội dung 30: Truyền tin qua xinap Phụ lục Phiếu học tập số Câu Trong chế hình thành điện hoạt động, giai đoạn tái phân cực, cổng A K+ Na+ mở B K+ mở, Na+ đóng C K+ đóng, Na+ mở D K+ Na+ đóng Câu Trên sợi thần kinh khơng có bao myelin, xung thần kinh lan truyền cách A lan truyền liên tục sợi B lan truyền cách nhảy cóc C có đoạn liên tục, có đoạn nhảy cóc D co rút tế bào Câu Điện hoạt động lan truyền sợi thần kinh có bao myelin nhanh so với khơng có bao myelin chúng A lan truyền liên tiếp từ vùng sang vùng khác B lan truyền theo kiểu nhảy cóc C khơng lan truyền theo kiểu nhảy cóc D khơng lan truyền liên tục 97 Bài 32 Tập tính động vật (tiếp theo) I Mục tiêu Kiến thức: HS trình bày - Một số hình thức học tập chủ yếu động vật - Các ví dụ số dạng tập tính phổ biến động vật Kỹ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ: Biết ứng dụng hiểu biết tập tính động vật vào đời sống sản xuất II Phƣơng tiện - Tranh ảnh tập tính động vật - Phiếu học tập III Phƣơng pháp - Nêu vấn đề câu hỏi trắc nghiệm - Hoạt động nhóm IV Tiến trình giảng Ổn định tổ chức lớp học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Tập tính gì? Phân biệt loại tập tính động vật? - Cơ sở thần kinh tập tính gì? Nội dung Đặt vấn đề: Muốn có tập tính học được, động vật học tập nào? Ở động vật có dạng tập tính ứng dụng tập tính vào đời sống sản xuất khơng? Chúng ta tìm hiểu vấn đề thơng qua nội dung học hôm Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Một số hình thức học tập IV MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC động vật TẬP Ở ĐỘNG VẬT GV: Ở động vật có hình thức học - Quen nhờn tập nào? - In vết HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời - Điều kiện hóa: kiện hóa hành 98 câu hỏi động, điều kiện hóa đáp ứng GV: nhận xét, bổ sung → kết luận - Học ngầm - Học khơn * Hoạt động 2: Tìm hiểu Một số dạng V MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH tập tính phổ biến động vật PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT GV: Hãy nêu số tập tính kiếm ăn, săn Tập tính kiếm ăn mồi động vật? Cho biết: Động vật rình - Tác nhân kích thích: Hình ảnh, âm mồi, vồ mồi, rượt đuổi mồi, giết thanh, mùi phát từ mồi mồi… nào? Thảo luận trả lời câu - Chủ yếu tập tính học Động hỏi số phiếu học tập vật có hệ thần kinh phát triển HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời tập tính phức tạp GV: nhận xét, bổ sung → kết luận Tập tính bảo vệ lãnh thổ GV: Động vật bảo vệ lãnh thổ - Dùng chất tiết, phân hay nước tiểu nào? Có ý nghĩa đời sống động đánh dấu lãnh thổ Chiến đấu vật? liệt có đối tượng xâm nhập HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời - Bảo vệ nguồn thức ăn, nơi sinh GV: nhận xét, bổ sung → kết luận sản GV: Hãy nêu số tập tính liên quan Tập tính sinh sản đến sinh sản động vật? Động vật ve vãn, - Tác nhân kích thích: Mơi trường dành cái, giao hoan, làm tổ, ấp trứng, ( thời tiết, âm thanh, ánh sáng, chăm sóc non… nào? Trả lời hay mùi vật khác giới tiết ) câu hỏi số phiếu học tập môi trường ( hoocmôn sinh HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời dục ) GV: nhận xét, bổ sung → kết luận - Ve vãn, tranh giành cái, giao phối, chăm sóc non - Tạo hệ sau, trì tồn GV: Tại chim cá di cư? Khi di cư loài chúng định hướng cách nào? Thảo luận trả lời câu hỏi số phiếu học tập HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời Tập tính di cƣ 99 GV: nhận xét, bổ sung → kết luận - Định hướng nhờ vị trí mặt trăng, mặt GV: Thế tập tính xã hội? Tập tính trời, sao, địa hình, từ trường, xã hội có ý nghĩa đời sống hướng dòng chảy động vật? trả lời câu hỏi số phiếu - Tránh điều kiện môi trường không học tập thuận lợi HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời * Hoạt động 3: Tìm hiểu Ứng dụng Tập tính xã hội hiểu biết tập tính vào đời sống Một vài tập tính xã hội - Tập tính thứ bậc sản xuất GV: Cho số VD ứng dụng - Tập tính vị tha hiểu biết tập tính vào đời sống sản VI ỨNG DỤNG NHỮNG HIỂU xuất (giải trí, săn bắn, bảo mùa màng ) BIẾT VỀ TẬP TÍNH VÀO ĐỜI HS: nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi GV: nhận xét, bổ sung → kết luận SỐNG VÀ SẢN XUẤT Con người huấn luyện động vật vào mục đích khác nhau: Giải trí, săn bắn, bảo vệ mùa màng, chăn nuôi, an ninh quốc phòng Củng cố -Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ SGK - Thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập số Phiếu học tập số Chọn đáp án số câu sau Tập tính thứ sinh có đặc điểm A sinh có, mang tính năng, di truyền B hình thành q trình sống, khơng di truyền, chịu ảnh hưởng môi trường C sinh có, mang tính năng, khơng di truyền D hình thành trình sống, di truyền Tập tính săn mồi A tập tính thứ sinh B tập tính bẩm sinh 100 C tập tính hỗn hợp D tập tính học Ngỗng nở chạy theo người kiểu học tâp A in vết B quen nhờn C điều kiện hoá D học ngầm Tinh tinh xếp hòm gỗ chồng lên để lấy chuối cao kiểu học tập A in vết B học khôn C học ngầm D điều kiện hoá Một mèo đói nghe thấy tiếng lách cách, vội vàng chạy xuống bếp Đây ví dụ hình thức học tâp A quen nhờn B điều kiện hố đáp ứng C học khơn D điều kiện hố hành động Dặn dò - Đọc nội dung ghi nhớ SGK - Chuẩn bị nội dung 33: Thực hành: Xem phim tập tính động vật Phụ lục Phiếu học tập số Chọn đáp án số câu sau Hổ, báo bò sát đất đến gần mồi rượt đuổi cắn vào cổ mồi tập tính A kiếm ăn B bảo vệ lãnh thổ C sinh sản D di cư Đến mùa sinh sản Công đực thường nhảy múa khoe mẽ lơng tập tính: A kiếm ăn B bảo vệ lãnh thổ C sinh sản D di cư Cò coăm thay đổi nơi sống theo mùa tập tính A kiếm ăn B sinh sản C di cư D bảo vệ lãnh thổ Kiến lính sắn sàng chiến đấu hi sinh thân để bảo vệ kiến chúa đàn tập tính A thứ bậc B bảo vệ lãnh thổ 101 C vị tha D di cư Bài 42 Sinh sản hữu tính thực vật I Mục tiêu Kiến thức Học sinh trình bày - Khái niệm sinh sản hữu tính đặc trưng sinh sản hữu tính - Q trình hình thành hạt phấn túi phơi - Q trình hình thành hạt - Quá trình thụ phấn, thụ tinh, thụ tinh kép Kỹ Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ Nhìn nhận vai trò người cải tạo thiên nhiên II Phƣơng tiện - Tranh ảnh cấu tạo hoa, hình 42.1, 42.2 SGK - Phiếu học tập III Phƣơng pháp - Nêu vấn đề câu hỏi trắc nghiệm - Hoạt động nhóm IV Tiến trình giảng Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Ở thực vật có hình thức sinh sản? Thế sinh sản vơ tính? Nêu ưu sinh sản vơ tính? Nội dung Đặt vấn đề: Hạt đậu mọc thành đậu xanh có phải sinh sản vơ tính khơng? Đây hình thức sinh sản hữu tính, sinh sản hữu tính gì? Sinh sản hữu tính có ưu điểm so với sinh sản vơ tính? Bài học ngày hơm giúp giải đáp vấn đề * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sinh I KHÁI NIỆM VỀ SINH SẢN sản hữu tính HỮU TÍNH GV: Thế sinh sản hữu tính thực Khái niệm 102 vật? Cho ví dụ minh họa - Sinh sản hữu tính hình thức sinh GV: Sinh sản hữu tính có đặc sản có kết hợp giao tử đựcvà trưng nào? giao tử tạo nên hợp tử phát triển HS: Nghiên cứu thông tin SGK trang 63 thành cá thể để trả lời - Ví dụ: loại thực vật có hoa GV: Nhận xét bổ sung để hồn thiện Đặc trƣng sinh sản hữu tính: kiến thức - SSHT gắn liến với giảm phân để tạo giao tử - SSHT ưu việt SSVT II SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC * Hoạt động 2: Tìm hiểu Sinh sản hữu VẬT CĨ HOA Cấu tạo hoa: Gồm cuống hoa, đế tính thực vật có hoa GV: Giáo viên treo tranh hình 42.1, hoa, đài hoa, tràng hoa, nhị nhụy hướng dẫn Hs nêu chu trình phát triển từ Quá trình hình thành hạt phấn hoa đến hạt thực vật có hoa túi phơi HS: HS trả lời a Hình thành hạt phấn: GV: Nhận xét hoàn thiện TB bao phấn (2n) GP tạo GV: Hạt phấn có phải giao tử đực bào tử đực đơn bội (n), tế bào (n) không? Gv cho Hs quan sát sơ đồ minh NP tạo hạt phấn họa (đã chuẩn bị) yêu cầu Hs kết hợp b Hình thành túi phơi; nghiên cứu sgk để trình bày hình thành hạt phấn túi phơi? Tế bào noãn (2n) GP tạo tế bào (n), TB tiêu biến tế bào NP Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu tạo túi phơi chứa nhân( thể giao tử hỏi phiếu học tập ) HS: Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi Quá trình thụ phấn thụ tinh GV: Nhận xét, bổ sung hoàn thiện kiến a.Thụ phấn: thức - Khái niệm: Thụ phấn là trình GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm câu hỏi: Thụ phấn gì? Có hình nhị thức thụ phấn? GV yêu cầu HS cho thêm - Có hình thức thụ phấn: Tự thụ vd hai hình thức thụ phấn nói (dựa phấn thụ phấn chéo 103 vào mẫu hoa HS sưu tầm) - Thực vật hạt kín thụ phấn nhờ GV: Cho HS nghiên cứu tranh 42.2 (sgk trùng gió nâng cao), yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: b Thụ tinh: - Sự thụ tinh TV có hoa diễn - Thụ tinh hợp nhân nào? giao tử đực với nhân tế bào trứng Sự thụ tinh gọi thụ tinh kép túi phơi để hình thành nên hợp GV: Thụ tinh kép gì? Thụ tinh kép có ý tử(2n), khởi đầu cá thể nghĩa thực vật có hoa? Thảo - Q trình thụ tinh kép: SGK luận nhóm trả lời câu hỏi số phiếu học tập GV: Hướng dẫn Hs phân biệt thụ phấn thụ tinh (Gv cần cho Hs làm rõ xuất xứ hạt) GV: Yêu cầu Hs nhớ nhắc lại kiến 4.Quá trình hình thành hạt, quả: thức loại hạt sinh học lớp 6, trả lời a Hình thành hạt: câu hỏi phiếu học tập - Noãn thụ tinh phát triển thành hạt HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời - Hạt gồm: Vỏ hạt, phôi nội nhũ câu hỏi - Có loại hạt: Hạt có nội nhủ, hạt ko GV: Nhận xét bổ sung để hồn thiện có nội nhủ kiến thức b Hình thành quả: - Bầu nhụy phát triển thành -Quả khơng có thụ tinh nỗn giả (quả đơn tính) - Q trình chín quả: SGK Củng cố: -Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ SGK - Thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập số Phiếu học tập số Bộ phận hoa biến đổi thành A nhụy 104 B tất phận hoa C phơi phơi nhũ hình thành sau thụ tinh D bầu nhụy Thụ phấn trình A vận chuyển hạt phấn đến nhị B vận chuyển hạt phấn đến đầu nhụy C vận chuyển hạt phấn từ hoa đực đến hoa D sinh trưởng ống phấn Tự thụ phấn có đặc điểm A mang nhiễm sắc thể kết tái tổ hợp nhiễm sắc thể hai bố mẹ B mang nhiễm sắc thể thể mẹ C mang nhiễm sắc thể kết tái tổ hợp nhiễm sắc thể nhiều bố mẹ D mang nhiễm sắc thể bố Thụ tinh A trình hình thành giao tử B kết hợp giao tử đực giao tử C kết hợp tế bào D phân chia tế bào Kết thụ tinh A tạo thành hợp tử mang nhiễm sắc thể 2n B tạo thành giao tử C tạo thành tế bào D tạo thành thể Hạt phấn nảy mầm cách A hình thành tế bào sinh dục B hình thành ống phấn C hình thành túi phơi D hình thành tế bào sinh dưỡng 105 Dặn dò: - Học theo nội dung câu hỏi SGK - Chuẩn bị nội dung 43: Thực hành: Nhân giống vơ tính thực vật giâm, chiết, ghép Phụ lục Phiếu học tập số Chọn đáp án câu sau giải thích chọn đáp án Thể giao tử chứa nhiễm sắc thể A lưỡng bội B đơn bội C tứ bội D tam bội Ở thực vật, giao tử đực chứa A bầu nhụy B hạt phấn C túi phôi Thụ tinh kép có ý nghĩa A giúp cho hình thành nhiều hợp tử B giúp hình thành nhiều túi phơi C giúp hình thành nội nhũ chất dinh dưỡng để ni phơi D giúp cho hình thành nhiều hạt phấn Hạt tạo thành từ A hợp tử biến đổi sau thụ tinh B noãn sau thụ tinh C bầu nhụy D phần cịn lại nỗn sau thụ tinh 106 D ống phấn