XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VÀ ĐÁP ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ TÀI CHÍNH HÀ NỘI
Ths Ngun ThÞ Kim Quy Tr-êng Trung cÊp Kinh tÕ -Tµi chÝnh Hµ Néi SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - TÀI CHÍNH HÀ NỘI - - BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VÀ ĐÁP ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ TÀI CHÍNH HÀ NỘI Lĩnh vực: Chuyên ngành Tác giả: Ths Nguyễn Thị Kim Quy Chức vụ: Phó trưởng Khoa Kinh tế - Thương mại Tài liệu kèm theo: File tệp liệu NĂM HỌC 2013-2014 Ths Ngun ThÞ Kim Quy Tr-êng Trung cÊp Kinh tÕ -Tµi chÝnh Hµ Néi MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG A THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN B NỘI DUNG BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỞ ĐẦU 1.1 Lý triển khai thực báo cáo sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích triển khai thực báo cáo sáng kiến kinh nghiệm 1.3 Đối tượng triển khai thực báo cáo sáng kiến kinh nghiệm 3 1.4 Phương pháp triển khai thực báo cáo sáng kiến kinh nghiệm 1.5 Phạm vi triển khai thực báo cáo sáng kiến kinh nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Những vấn đề lý luận liên quan tới sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Khái niệm câu hỏi dạy học 2.1.2 Các loại câu hỏi dạy học 2.1.3 Các loại câu hỏi trắc nghiệm dạy học 2.1.4 Tầm quan trọng câu hỏi trắc nghiệm khách quan việc nâng cao chất lượng dạy học 2.2 Thực trạng trước triển khai thực báo cáo sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Mô tả sáng kiến kinh nghiệm Phần thứ nhất: Câu hỏi trắc nghiệp Chương 1: Những vấn chung Quản trị doanh nghiệp Chương 2: Quản trị nhân kỹ thuật cong nghệ DN 17 Chương 3: Quản trị chi phí, kết sách tài DN 26 Chương 4: Cơng tác kiểm sốt doanh nghiệp 34 38 Phần thứ 2: Đáp án 40 2.4 Những kết đạt 41 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 41 3.1 Kết luận 42 3.2 Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 Ths Nguyễn Thị Kim Quy Tr-ờng Trung cấp Kinh tế -Tài chÝnh Hµ Néi SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học 2013-2014 A THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến kinh nghiệm: XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VÀ ĐÁP ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ TÀI CHÍNH HÀ NỘI Thuộc chương trình: sáng kiến kinh nghiệm phục vụ việc giảng dạy học tập chiến lược đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp CNH-HĐH Thủ đô Cơ quan quản lý đề tài: Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội Đ/c số 23 Quang Trung, Hoàn Kiếm, Hà Nội Số điện thoại phòng KH-CNTT: 0439363257 Cơ quan thực đề tài: Trường Trung cấp Kinh tế - Tài Hà Nội Đ/c số 65 Quốc lộ 6A, Phường Phú Lãm, Hà Đông, Hà Nội Điện thoại: 0433533733 Tên tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Kim Quy Học hàm, học vị: Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Chức vụ: Phó trưởng Khoa Kinh tế Thương mại Đơn vị công tác: Trường Trung cấp Kinh tế - Tài Hà Nội Điện thoại liên hệ: 0904598756 Cơ quan phối hợp thực đề tài: không Cán phối hợp: không Thời gian viết sáng kiến: Thời gian bắt đầu: ngày 10/9/2013 Thời gian kết thúc: ngày 10/5/2014 Địa ứng dụng kết sáng kiến kinh nghiệm: Trường Trung cấp Kinh tế - Tài Hà Nội Các trường TCCN địa bàn Hà Nội Ths Ngun ThÞ Kim Quy Tr-êng Trung cÊp Kinh tÕ -Tµi chÝnh Hµ Néi B NỘI DUNG BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỞ ĐẦU 1.1 Lý triển khai thực báo cáo sáng kiến kinh nghiệm Kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng trình dạy học Nếu kiểm tra, đánh giá phản ánh tốt mục tiêu trình dạy học kết kiểm tra cung cấp thông tin phản hồi đáng tin cậy để điều chỉnh yếu tố khác trình dạy học nội dung, chương trình đào tạo, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học Trong nhiều năm qua, kiểm tra, đánh giá người học bậc TCCN chủ yếu nhằm mục tiêu đánh giá, xếp loại người học mục tiêu điều chỉnh chưa đánh giá tầm quan trọng Hình thức kiểm tra chủ yếu sử dụng từ trước đến tự luận, hình thức có nhiều ưu điểm song bộc lộ nhiều hạn chế khơng bao qt tồn môn học nên kết kiểm tra không đủ thông tin phản hồi kết học tập mơn học nên khơng góp phần tích cực việc điều chỉnh kiến thức, kỹ thái độ người học Tuy nhiên, kiểm tra, đánh giá người học thơng qua hình thức xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan lại có nhiều ưu điểm bao quát tồn mơn học, phản ánh kết người học, góp phần đáng kể việc điều chỉnh kiến thức, kỹ thái độ người học Hơn nữa, hình thức kiểm tra, đánh giá theo câu hỏi trắc nghiệm khách quan xu hướng đánh giá tất yếu thời đại ngày nay, góp phần tích cực việc đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Xuất phát từ nhận thức lựa chọn đề tài “Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan đáp án môn học Quản trị doanh nghiệp cho học sinh trường Trung cấp Kinh tế - Tài Hà Nội” 1.2 Mục đích triển khai thực báo cáo sáng kiến kinh nghiệm Nhằm đóng góp hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phục vụ cho công tác giảng dạy giáo viên học tập học sinh đồng thời giúp học sinh củng cố kiến thức môn học qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 1.3 Đối tượng triển khai thực báo cáo sáng kiến kinh nghiệm - Học sinh Khóa 34 35 trường Trung cấp Kinh tế - Tài Hà Nội; - Kết học tập rèn luyện học sinh Khóa 34 35 trường Trung cấp Kinh tế - Tài Hà Nội 1.4 Phương pháp triển khai trình bày báo cáo sáng kiến kinh nghiệm - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập tài liệu quản trị doanh nghiệp Nhà trường, trường Cao đẳng Trung cấp địa bàn Hà Nội tài liệu internet Ths Ngun ThÞ Kim Quy Tr-êng Trung cÊp Kinh tÕ -Tµi chÝnh Hµ Néi - Phương pháp quan sát: Quan sát thái độ học tập rèn luyện học sinh lớp kết hợp với kết học tập rèn luyện qua học kỳ - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: + Tham khảo báo cáo, tổng kết hàng năm Nhà trường + Tham khảo kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn - Phương pháp thử nghiệm: Thử áp dụng kinh nghiệm vào học sinh Khóa 34 trườngTrung cấp Kinh tế - Tài Hà Nội 1.5 Phạm vi triển khai thực báo cáo sáng kiến kinh nghiệm - Phạm vi nghiên cứu: Học sinh Khóa 34 35 Trường Trung cấp Kinh tế - Tài Hà Nội - Phạm vi áp dụng: Kinh nghiệm áp dụng cho Khóa 34 Trường Trung cấp Kinh tế - Tài Hà Nội đưa vào áp dụng trường Trung cấp chuyên nghiệp địa bàn Hà Nội - Kế hoạch nghiên cứu: + Thời gian nghiên cứu: + Bắt đầu: từ tháng 10/9/2013 + Kết thúc: tháng 10/5/2014 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Những vấn đề lý luận liên quan tới sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Khái niệm câu hỏi dạy học Aristotle người phân tích câu hỏi góc độ logic ơng cho rằng: “Câu hỏi mệnh đề chứa đựng biết chưa biết “ Ngoài ra, khái niệm câu hỏi diễn đạt dạng khác như: Câu hỏi dạng cấu trúc ngôn ngữ, diễn đạt yêu cầu, đòi hỏi, mệnh lệnh cần giải Trong dạy học, câu hỏi sử dụng công cụ dùng để tổ chức hướng dẫn trình nhận thức, trình kiểm tra, tự kiểm tra tự học Đó yêu cầu đặt (trong câu hỏi) mà người học cần phải giải 2.1.2 Các loại câu hỏi dạy học Tuỳ theo chất, mục đích, cách sử dụng mà người ta chia câu hỏi thành nhiều loại khác nhau: a Dựa vào mức độ nhận thức học sinh - Câu hỏi yêu cầu tái kiện, tượng, trình… -Câu hỏi yêu cầu mức hiểu khái niệm - Câu hỏi yêu cầu mức vận dụng khái niệm - Câu hỏi yêu cầu mức sáng tạo b Dựa vào phát triển lực nhận thức học sinh - Câu hỏi rèn luyện kỹ quan sát - Câu hỏi rèn luyện kỹ phân tích - Câu hỏi rèn luyện kỹ tổng hợp Ths Ngun ThÞ Kim Quy Tr-êng Trung cÊp Kinh tÕ -Tµi chÝnh Hµ Néi - Câu hỏi rèn luyện kỹ so sánh - Câu hỏi rèn luyện kỹ sử dụng đường quy nạp - Câu hỏi rèn luyện kỹ sử dụng đường diễn dịch c Dựa vào khâu trình dạy học: - Câu hỏi sử dụng khâu nghiên cứu tài liệu - Câu hỏi sử dụng khâu ơn tập, củng cố, hồn thiện, nâng cao - Câu hỏi sử dụng khâu kiểm tra, đánh giá d Dựa vào mức độ tích cực: - Câu hỏi tái thông báo - Câu hỏi tìm tịi phận - Câu hỏi kích thích tư duy, tích cực e Dựa vào mối quan hệ câu hỏi cần xác định: - Câu hỏi định tính - Câu hỏi định lượng g Dựa vào hình thức câu hỏi: - Câu hỏi trắc nghiệm tự luận - Câu hỏi trắc nghiệm khách 2.1.3 Các loại câu hỏi trắc nghiệm dạy học a Trắc nghiệm tự luận * Khái niệm trắc nghiệm tự luận: Là dạng câu hỏi dùng câu hỏi mở đòi hỏi học sinh tự xây dựng câu trả lời Câu trả lời đoạn văn ngắn, tóm tắt, diễn giải tiểu luận * Ưu điểm: Trắc nghiệm tự luận địi hỏi thí sinh tự trả lời diễn đạt ngôn ngữ mình, giáo viên tốn thời gian cho việc soạn thảo câu hỏi, thí sinh tự diễn đạt ý tưởng phát huy khả sáng tạo, cách thức giải vấn đề, rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh * Nhược điểm: Trắc nghiệm tự luận có số lượng câu hỏi ít, giá trị nội dung không cao, chấm tốn thời gian, cho điểm gặp khó khăn, tính khách quan khơng cao nên độ tin cậy thấp b Trắc nghiệm khách quan * Khái niệm trắc nghiệm khách quan: Trên giới người ta sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan vào trình dạy học từ năm 1930 kỷ XX Đã có nhiều nhà lý luận sâu vào nghiên cứu trắc nghiệm khách quan đưa định nghĩa “trắc nghiệm khách quan tập làm thời gian ngắn nhất, mà thực tập nhờ có đánh giá số lượng chất lượng, coi dấu hiệu hoàn thiện số chức tâm lý” “trắc nghiệm khách quan thử nghiệm mang tính tích cực” Theo Trần Bá Hoành 1990: “trắc nghiệm khách quan tạm dịch trắc nghiệm, phương pháp đo để thăm dò số đặc điểm lực trí tuệ học sinh (chú ý, tưởng tượng, ghi nhớ, thông minh, khiếu …) để kiểm tra đánh giá số kiến thức kỹ năng, kỹ xảo, thái độ học sinh Ths Ngun ThÞ Kim Quy Tr-êng Trung cÊp Kinh tÕ -Tµi chÝnh Hµ Néi * Trắc nghiệm khách quan phân chia thành loại sau: - Loại câu hỏi lựa chọn TNKQ (chọn phương án trả lời có sẵn) gồm loại: + Loại câu - sai ký hiệu ( Đ-S) Là dạng câu hỏi trình bày dạng câu phát biểu thí sinh phải trả lời cách lựa chọn (Đ) sai (S) Ưu điểm: Loại câu hỏi thông dụng thích hợp với kiến thức kiện, định nghĩa, khái niệm, cơng thức; Có thể đưa nhiều câu hỏi kiểm tra; Dễ chấm điểm Nhược điểm: Rất khó để đưa câu hỏi khách quan; Những thuật ngữ mơ hồ khiến học sinh khó khăn việc lựa chọn đáp án; Có phương án để lựa chọn ( Đúng–Sai ) khó xác định điểm yếu học sinh yếu tố đốn mị, xác suất / sai 50%, có độ tin cậy thấp Loại câu hỏi thường đòi hỏi trí nhớ, kích thích suy nghĩ, khả phân biệt học sinh giỏi học sinh thấp + Loại câu lựa chọn đa phương án Khái niệm: Là dạng câu hỏi trước câu dẫn hay câu hỏi có từ 3-5 câu trả lời sẵn, có phương án nhất, phương án khác phương án “gây nhiễu” Ưu điểm: Có nhiều phương án để học sinh lựa chọn (3-5 phương án) giảm khả học sinh suy đốn đáp án Nhiều câu hỏi giúp học sinh việc so sánh giảm mơ hồ nội dung câu hỏi Rất linh hoạt đánh giá cấp độ tư học sinh: ghi nhớ, thông hiểu, vận dụng mức độ thấp, vận dụng, mức độ cao Nhược điểm: Thời gian đọc đề tăng lên theo số lượng phương án đưa cho câu hỏi Mất nhiều thời gian để biên soạn câu hỏi + Loại câu ghép nối Là dạng câu hỏi mà gồm câu hỏi có dãy thơng tin, bên câu hỏi, bên câu trả lời, học sinh phải ghép với trở thành thông tin hồn chỉnh Ưu điểm: Loại thích hợp với câu hỏi kiện, khả nhận biết kiến thức hay tìm mối tương quan (giữa cấu tạo chức năng, đặc điểm với cấu trúc…) Nhược điểm: Khó đánh giá học sinh mức độ tư cao học sinh đạt điểm cách loại suy kiến thức + Loại câu điền khuyết Là loại câu câu dẫn có để vài chỗ trống học sinh phải điền vào chỗ trống từ thích hợp Có dạng: Có thể câu hỏi với giải đáp ngắn câu phát biểu với hay nhiều chỗ trống, thí sinh phải điền vào từ hay nhóm từ thích hợp Ưu điểm: Làm khả đốn mị cuả học sinh có hội trình bày câu trả lời phát huy óc sáng tạo; Giáo viên dễ soạn câu hỏi, thích hợp với mơn tự nhiên Nhược điểm: Nhược điểm lớn loại trắc nghiệm việc chấm nhiều thời gian Hơn giáo viên khó cho điểm tính khách quan Ths Ngun Thị Kim Quy Tr-ờng Trung cấp Kinh tế -Tài Hµ Néi khơng cao, câu trả lời học sinh không với đáp án mà có lý - Loại câu hỏi bổ sung (bổ sung vào câu trả lời ) Loại câu bổ sung chia làm loại: + Loại câu hỏi điền vào ô trống + Loại câu trả lời ngắn + Loại câu có giới hạn + Loại câu trả lời mở rộng 2.1.4 Tầm quan trọng câu hỏi trắc nghiệm khách quan việc nâng cao chất lượng dạy học: Trước trắc nghiệm khách quan dùng với mục đích kiểm tra đánh giá mang lại hiệu cao kiểm tra đánh câu hỏi trắc nghiệm tự luận khơng đạt trắc nghiệm khách quan cho phép thời gian ngắn kiểm tra nhiều kiến thức cụ thể, nhiều khía cạnh khác kiến thức, giảm thiểu việc “học tủ” học lệch” học sinh Trắc nghiệm khách quan tốn thời gian thực hiện, đặc biệt khâu chấm Trắc nghiệm khách quan đảm bảo tính khách quan chấm bài, chấm máy tính Có thể áp dụng tốn thống kê việc xác định giá trị câu hỏi Trắc nghiệm khách quan gây hứng thú tính tích cực học tập cho học sinh Ngày nay, đổi phương pháp dạy học, tích cực hố hoạt động học tập, trắc nghiệm khách quan cịn sử dụng việc hình thành kiến thức cho học sinh khâu trình dạy học khâu nghiên cứu tài 2.2 Thực trạng trước triển khai trình bày báo cáo sáng kiến kinh nghiệm Thơng thường kết học tập môn học đánh giá theo thang điểm 10 chủ yếu đánh giá qua nội dung sau: Đánh giá kết qua kiểm tra định kỳ kiểm tra thường xuyên Hình thức kiểm tra định kỳ giáo viên phong phú: Căn vào số tiết quy định môn học, giáo viên đưa số lượng kiểm tra định kỳ cho phù hợp Kiểm tra định kỳ bao gồm kiểm tra hệ số (thời gian làm 30 phút) kiểm tra hệ số (thời gian làm thường 45 phút) Việc kiểm tra giúp giáo viên hiểu trình độ học tập sinh viên giúp học sinh tích cực học tập Đánh giá kết thi hết mơn Có nhiều hình thức đánh giáo viên thường sử dụng để đánh giá kết thi hết môn học sinh Nhưng Trường Trung cấp Kinh tế Tài Hà Nội chủ yếu sử dụng phương pháp thi viết mà đề thi viết chủ yêu câu hỏi trắc nghiệm tự luận Việc thi hết môn giúp giáo viên hiểu trình độ học tập sinh viên qua môn học giúp học sinh tích cực học tập Về quy trình đề thi, sử dụng ngân hàng đề thi, nhân đề thi, coi thi, chấm thi, lưu giữ thi…Thì tuân theo quy định nhà trường Ths Ngun ThÞ Kim Quy Tr-êng Trung cÊp Kinh tÕ -Tµi chÝnh Hµ Néi Thưc̣ tế nay, phương pháp đánh giá có nhiều cải tiến tích cực nhiều vấn đề cần phải đổi để tiếp tục hồn thiện : - Hình thức thi kiểm tra: chưa phong phú, chủ yếu thi kiểm tra viết - Phạm vi thi kiểm tra: cịn tình trạng số mơn học giới hạn phạm vi qúa hẹp diện rộng kiến thức sinh viên học, dẫn tới tình trạng sinh viên học tủ, học lệch, học đối phó - Nội dung thi kiểm tra: câu hỏi thi kiểm tra chủ yếu trắc nghiệm tự luận, nhiều trùng lắp, thiếu sáng tạo Nhiều câu hỏi chủ yếu tái kiến thức lý thuyết, chí đề mục bài, nhiều học sinh bỏ tiết khơng học thi đươc̣ nhờ học thuộc lịng (học vẹt, khơng cần hiểu) quay cóp, tính khách quan việc đánh giá kết học sinh thấp - Ngồi cịn có tình trạng (mặc dù cá biệt) giáo viên, khoa, môn chạy theo thành tích nên dẫn tới tâm lý dễ dãi vấn đề đánh giá học sinh mình, ảnh hưởng đến tính động viên thi đua học sinh khoa môn 2.3 Mô tả sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiên kinh nghiệm chia làm hai phần Phần 1: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Phần 2: Đáp án PHẦN THỨ NHẤT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Câu 1: Từ góc độ tái sản xuẩt xã hội doanh nghiệp hiểu đơn vị A Sản xuất cải vật chất B Phân phối cải vật chất C Phân phối sản xuất cải vật chất D Cả ý Câu 2: Tìm câu trả lời Theo luật doanh nghiệp A Doanh nghiệp tổ chức kinh tế B Doanh nghiệp tổ chức trị C Doanh nghiệp tổ chức xã hội D Doanh nghiệp tổ chức trị xã hội Câu 3: Doanh nghiệp tổ chức kinh tế đầu tư vốn A Do Nhà nước B Do đoàn thể C Do tư nhân D Do Nhà nước,đoàn thể tư nhân Câu 4: Mục đích hoạt động chủ yếu doanh nghiệp A Thực Thực hoạt động sản xuất – kinh doanh hoạt động cơng ích Ths Ngun ThÞ Kim Quy Tr-êng Trung cÊp Kinh tÕ -Tµi chÝnh Hµ Néi B hoạt động sản xuất kinh doanh C Thực hoạt động cơng ích D Thực hoạt động mua bán hàng hoá sản phẩm Câu 5: Quản trị doanh nghiệp thuật ngữ đời gắn liền với phát triển A Nền công nghiệp hậu tư B Nền công nghiệp tiền tư C Nền công nghiệp xã hội chủ nghĩa D Cả ý Câu 6: Luật doanh nghiệp Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua lần vào năm: A Năm 1977 B Năm 2001 C Năm 1999 D Năm 2000 Câu 7: Hiện ta có thành phần kinh tế? A thành phần B thành phần C thành phần D thành phần Câu 8: Luật doanh nghiệp nhà nước thông qua lần vào năm: A Năm 1995 B Năm 1997 C Năm 1999 D Năm 2001 Câu 9: Trong loại hình doanh nghiệp đây, loại hình doanh nghiệp đóng vai trị chủ đạo kinh tế quốc dân? A Doanh nghiệp tư nhân B Doanh nghiệp Nhà nước C Công ty THNN D Hợp tác xã Câu 10: Trong loại hình doanh nghiệp sau, doanh nghiệp có chủ sở hữu? A Doanh nghiệp tư nhân B Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp tư nhân C Công ty TNHH D Hợp tác xã Câu 11: Trong khái niệm doanh nghiệp Nhà Nước, khái niệm đúng? A Doanh nghiệp Nhà nước tổ chức kinh tế Nhà Nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức quản lý B Doanh nghiệp Nhà Nước có tư cách pháp nhân, có quyền nghĩa vụ dân C Doanh nghiệp Nhà Nước có tên gọi, có dấu riêng có trụ sở lãnh thổ Việt Nam Ths Ngun Thị Kim Quy Tr-ờng Trung cấp Kinh tế -Tài Hµ Néi D Khơng câu Câu 27: Nhân tố ảnh hưởng đến quản trị tài doanh nghiệp A Sự khác biệt hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp B Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ngành kinh doanh C Môi trường kinh doanh doanh nghiệp D Tất câu Câu 28: Nội dung quản trị tài doanh nghiệplà: A Tham gia đánh giá lựa chọn dự án đầu tư kế hoạch kinh doanh B Xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp C Tổ chức sử dụng vốn có, quản lý chặt chẽ khoản thu chi đảm bảo khả toán doanh nghiệp D Tất ý Câu 29: Các trường hợp ví dụ tài sản thực ngoại trừ: A Máy móc thiết bị B Bất động sản C Các loại chứng khoán D Thương hiệu Câu 30: Mục tiêu sau phù hợp nhà quản trị tài cơng ty cổ phần: A Tối đa hóa giá trị cổ phiếu thị trường công ty B Tối đa hóa thị phần cơng ty C Tối đa hóa lợi nhuận cơng ty D Tối thiểu hóa khoản nợ cơng ty Câu 31: Về mặt tài chính, doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm vô hạn với khoản nợ doanh nghiệp ? A Công ty cổ phần B Doanh nghiệp tư nhân C Cả a & b D Cả a & b sai Câu 32 Trách nhiệm hữu hạn đặc điểm quan trọng của: A Công ty tư nhân B Công ty hợp danh C Công ty cổ phần D Tất câu Câu 33 Những câu sau phân biệt tốt tài sản thực tài sản tài chính? A Tài sản thực có giá trị thấp tài sản tài B Tài sản thực tài sản hữu hình, cịn tài sản tài khơng phải C Tài sản tài thể trái quyền thu nhập tạo từ tài sản thực D Tài sản tài ln ln bán, cịn tài sản thực ln ln mua 30 Ths Nguyễn Thị Kim Quy Tr-ờng Trung cấp Kinh tế -Tài chÝnh Hµ Néi Câu 34 Nhiệm vụ quan trọng nhà quản trị tài là: A Huy động vốn B Tạo giá trị cho doanh nghiệp C Quyết định sách cổ tức D Cả ý Câu 35: Để đồng vốn cố định bình quân tạo doanh thu thuần, là: A Hiệu suất sử dụng vốn cố định B Hiệu suất vốn chủ sở hữu C Hiệu suất lợi nhuận trước thuế lãi vay D Khơng có câu Câu 36: Tài sản vơ hình bao gồm: A Nhà cửa B Máy móc C Nhãn hiệu D Thiết bị Câu 37: Nguyên giá tài sản cố định bao gồm: A Giá mua B Chi phí vận chuyển, chi phí lắp đặt chạy thử C Các chi phí khác có D Tất yếu tố Câu 38: Nguyên nhân quy định mức độ hao mòn, cường độ hao mòn TSCĐ? A Do yếu tố thời gian, cường độ sử dụng B Mức độ tuân thủ quy định, sử dụng bảo dưỡng tài sản cố định C Môi trường, chất lượng tài sản cố định chế tạo D Tất yếu tố Câu 39: Phương pháp khấu hao đều, khấu hao bình quân, khấu hao theo số lượng sản phẩm Đây phương pháp tính khấu hao phép sử dụng: A Đúng B Sai C Chỉ phương pháp tính khấu hao Câu 40: Cách tính khấu hao theo số dư giảm dần cách tính khấu hao theo tổng số năm sử dụng Đây phương pháp tính khấu hao theo phương thức nào? A Phương pháp tính khấu hao B Phương pháp khấu hao hỗn hợp C Phương pháp khấu hao nhanh D Tất sai Câu 41: Hao mòn tài sản cố định hao mòn về: A Vật chất tài sản cố định B Giá trị sử dụng tài sản cố định C Giá trị tài sản cố định D Cả A, B C Câu 42: Vốn cố định doanh nghiệp 31 Ths Ngun ThÞ Kim Quy Tr-êng Trung cÊp Kinh tÕ -Tµi chÝnh Hµ Néi A Có ý nghĩa định tới lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp B Thường gắn liền với hoạt động đầu tư dài hạn C Cả ý D Cả ý sai Câu 43: Hiệu suất sử dụng vốn cố định tiêu phản ánh : A đồng vốn cố định bình qn kỳ tạo doanh thu kỳ B đồng vốn cố định kỳ tạo doanh thu C Cả a & b sai D Cả a & b Câu 44: Công ty dệt may Phú Thái mua TSCĐ nguyên giá 240 triệu đồng Tuổi thọ kỹ thuật TSCĐ 12 năm, tuổi thọ kinh tế 10 năm Hãy tính mức khấu hao trung binh hàng năm công ty? A 20 triệu đồng B 24 triệu đồng C 44 triệu đồng D 32 triệu đồng Câu 45: Phương pháp khấu hao thu hồi phần lớn vốn nhanh nhất: A Khấu hao bình quân B Khấu hao theo số dư giảm dần C Phương pháp kết hợp a b D Không phương pháp Câu 46: Nguyên giá TSCĐ bao gồm cả: A Lãi vay đầu tư cho TSCĐ sau đưa TSCĐ vào hoạt động B Lãi vay đầu tư cho tài sản cố định trước đưa TSCĐ vào hoạt động C Lãi vay đầu tư cho tài sản cố định trước sau đưa TSCĐ vào hoạt động D Không câu Câu 47: Đặc điểm vốn cố định : A.Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm B.Được luân chuyển dần phần chu kỳ C.Cả a b D.Cả a b sai Câu 48: Điều kiện để tài sản xem tài sản cố định A Có thời gian sử dụng lớn năm B Đạt tới giá trị định theo qui định C Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh D Tất điều kiện Câu 49: Bộ phận quan trọng tư liệu lao động sử dụng trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp là: A Máy móc, thiết bị B Nhà xưởng C Phương tiện vận tải 32 Ths Ngun ThÞ Kim Quy Tr-êng Trung cÊp Kinh tÕ -Tµi chÝnh Hµ Néi D Tài sản cố định Câu 50: Một cơng ty có ngun giá TSCĐ 2000 triệu, thời gian sử dụng bình quân 10 năm, có 500 triệu chưa đưa vào sử dụng Nguyên giá TSCĐ cần tính khấu hao kỳ là: A 2000 triệu B 1500 triệu C 2500 triệu D 3000 triệu Câu 51: Nếu doanh nghiệp trích đủ số tiền khấu hao TSCĐ mà tiếp tục dùng để sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có tiến hành trích khấu hao khơng ? A Có B.Khơng C Có thể có D Có thể khơng Câu 52: Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải có yếu tố: A Sức lao động, tư liệu lao động B Đối tượng lao động, sức lao động C Sức lao động, tư liệu lao động, đối tựơng lao động D Tư liệu lao động, đối tượng lao động Câu 53: Ngun nhân hao mịn vơ hình A Thời gian cường độ sử dụng B Sự tiến khoa học kỹ thuật C Việc chấp hành qui phạm kĩ thuật sử dụng & bảo dưỡng D Cả ý Câu 54: Nguyên tắc khấu hao tài sản cố định : A Phải phù hợp mức độ hao mòn tài sản cố định B Đảm bảo thu hồi đủ giá trị vốn đầu tư ban đầu C Cả a & b Câu 55: Phân loại tài sản cố định theo tiêu thức nào: A Hình thái biểu B Mục đích sử dụng C Cơng dụng kinh tế tình hình sử dụng D Cả a, b, c Câu 56: Phương pháp khấu hao mà tỷ lệ mức khấu hao hàng năm (tính theo thời gian) khơng thay đổi suốt thời gian sử dụng TSCĐ : A Phương pháp khấu hao B Phương pháp khấu hao tuyến tính C Cả a & b D Cả a & b sai Câu 57: Tài sản cố định thuê bao gồm: A.Thuê vận hành B.Thuê hoạt động 33 Ths Ngun ThÞ Kim Quy Tr-êng Trung cÊp Kinh tÕ -Tµi chÝnh Hµ Néi C.Th tài D.Tất Câu 58: Doanh nghiệp X sử dụng vốn CSH mua TSCĐ với giá mua thực tế 30 triệu (không gồm VAT khấu trừ), chi phí vận chuyển bốc dỡ, lắp đặt chạy thử bên mua chịu Nguyên giá TSCĐ : A Nhỏ 30 triệu B.Bằng 30 triệu C.Lớn 30 triệu D.Tất sai Câu 59: Trong trình sử dụng, tài sản cố định bị: A Hao mòn hữu hình B Hao mịn vơ hình C Cả hai loại hao mịn D Khơng bị hao mịn Câu 60 : Doanh nghiệp tự chủ mặt tài huy động nguồn vốn: A Vay B Chủ sở hữu C Cả A B D Khơng đáp án CHƯƠNG CƠNG TÁC KIỂM SOÁT TRONG DOANH NGHIỆP Câu 1: Thứ thự q trình kiểm sốt là: A Thiết lập tiêu chuẩn kiểm soát; So sánh kết đạt với tiêu chuẩn đặt ra; Điều chỉnh sai lệch B Thiết lập tiêu chuẩn kiểm soát; Điều chỉnh sai lệch; So sánh kết đạt với tiêu chuẩn đặt ra; C Thiết lập tiêu chuẩn kiểm soát; So sánh kết đạt với tiêu chuẩn đặt ra; Điều chỉnh sai lệch D Không đáp án Câu 2: Ý thức kỷ luật nhân viên coi tiêu thức: A Định lượng B Định tính C Khơng đáp án Câu 3: Định mức sản phẩm cho nhân viên coi tiêu thức: A Định lượng B.Định tính C.Khơng đáp án Câu 4: Các phương pháp kiểm soát sử dụng phổ biến gồm: A Phương pháp cổ truyền B Phương pháp đại C Cả hai phương pháp 34 Ths Ngun ThÞ Kim Quy Tr-êng Trung cÊp Kinh tÕ -Tµi chÝnh Hµ Néi Câu 5: Các điều kiện cần thiết để hoạt động kiểm sốt có hiệu là: A Ngân sách B Phương tiện C Đội ngũ cán có lực D Cả A, B C Câu 6: Hội đồng quản trị quan kiểm soát cao nhât doanh nghiệp A Đúng B Sai Câu 7: Phương pháp kiểm soát cổ truyền phương pháp kiểm soát dựa vào: A số liệu thống kê B hình thức kiểm tra nguồn lực C thông tin qua báo cáo phân tích D Cả A, B C Câu 8: Phương pháp kiểm soát đại phương pháp kiểm soát dựa vào: A số liệu thống kê B Kết cuối C Không đáp àn Câu 9: Kiểm soát doanh nghiệp A Quá trình đo lường kết thực B.Quá trình thẩm định kết thực C.Q trình chẩn đốn kết thực D.Cả ý Câu 10: Phân loại kiểm sốt theo nội dung khơng phải : A.Kiểm sốt tồn B.Kiểm sốt phận C.Kiểm sốt theo mục tiêu hay kết D.Kiểm soát cá nhân Câu 11: Kiểm soát việc kiểm tra, đánh giá hiệu công tác quản trị dựa sở: A Các định mức B Các chuẩn mực C Các kế hoạch D Cả ý Câu 12: Để đảm bảo cơng tác kiểm sốt có hiệu quả, doanh nghiệp cần phải đảm bảo điều kiện đây? A Ngân sách cho cơng tác kiểm sốt B Phương tiện phục vụ cơng tác kiểm sốt C Đội ngũ cán có lực D Cả ý Câuu 13: Nhận định hay sai? Hội đồng quản trị quan quản trị cấp cao công ty cổ phần 35 Ths Nguyễn Thị Kim Quy Tr-ờng Trung cấp Kinh tế -Tài chÝnh Hµ Néi A Đúng B Sai Câu 14: Nhận định hay sai? Hội đồng quản trị quan tư vấn, kiểm sốt có chức định lãnh đạo việc thực chiến lược mục tiêu kinh doanh A Đúng B Sai Câu 15: Cơ quan kiểm sốt cơng ty cổ phần lập ra? A Giám đốc B HĐQH C Người lao độn D Cả ý Câu 16: Nhận định hay sai? Cơ quan kiểm soát công ty cổ phần Giám đốc công ty lập A Đúng B Sai Câu 17: Công ty cổ phần có bắt buộc phải thành lập ban kiểm sốt khơng? A Có B Khơng Câu 18: Tiền lương lợi nhuận có tác động lớn chúng dựa mà nhân viên thực muốn cần đến nó? A Đúng B Sai Câu 19: Kỹ kỹ người quản lý nguồn nhân lực chuyên nghiệp? A Ra định B Kỹ lãnh đạo C Kỹ chuyên môn D Kỹ tiếp thị, marketing Câu 20: Khả hiểu làm việc tốt với người khác mà có liên quan tới kỹ quản lý nguồn nhân lực (HRM – Human Resource Management)? A Kỹ định B Kỹ lãnh đạo C Kỹ quan hệ nhân D Kỹ chun mơn 36 Ths Ngun ThÞ Kim Quy Tr-êng Trung cÊp Kinh tÕ -Tµi chÝnh Hµ Néi PHẦN THỨ HAI ĐÁP ÁN Câu 1: C Câu 2: A Câu 3: D Câu 4: A Câu 5: B Câu 6: C Câu 7: C Câu 8: A Câu 9: B Câu 10: B Câu 11: D Câu 12: C Câu 13: D Câu 14: A Câu 15: D Câu 16: C Câu 17: D Câu 18: A Câu 19: A Câu 20: D Câu 21: D Câu 22: A Câu 23: D Câu 24: A Câu 25: D Câu 26: B Câu 27: D Câu 28: B Câu 29: D Câu 30: D Câu 31: D Câu 32: C Câu 33: A Câu 34: A Câu 1: D Câu 2: C Câu 3: D Câu 4: C CHƯƠNG Câu 35: D Câu 36: A Câu 37: B Câu 38: A Câu 39: D Câu 40: A Câu 41: B Câu 42: C Câu 43: C Câu 44: A Câu 45: C Câu 46: D Câu 47: D Câu 48: C Câu 49: A Câu 50: A Câu 51: A Câu 52: C Câu 53: D Câu 54: C Câu 55: A Câu 56: B Câu 57: B Câu 58: D Câu 59: A Câu 60: D Câu 61: A Câu 62: C Câu 63: B Câu 64: C Câu 65: B Câu 66: C Câu 67: A Câu 68: C CHƯƠNG Câu 35: C Câu 36: A Câu 37: C Câu 38: D 37 Ths Ngun ThÞ Kim Quy Câu 5: D Câu 6: C Câu 7: D Câu 8: B Câu 9: C Câu 10: D Câu 11: D Câu 12: D Câu 13: C Câu 14: B Câu 15: C Câu 16: B Câu 17: A Câu 18: D Câu 19: D Câu 20: B Câu 21: C Câu 22: D Câu 23: B Câu 24: B Câu 25: D Câu 26: D Câu 27: A Câu 28: C Câu 29: C Câu 30: D Câu 31: D Câu 32: D Câu 33: B Câu 34: B Câu 1: C Câu 2: D Câu 3: A Câu 4: A Câu 5: A Câu 6: C Câu 7: A Câu 8: B Câu 9: A Câu 10: B Câu 11: B Câu 12: A Tr-êng Trung cÊp Kinh tÕ -Tµi chÝnh Hµ Néi Câu 39: D Câu 40: D Câu 41: C Câu 42: B Câu 43: B Câu 44: B Câu 45: C Câu 46: C Câu 47: B Câu 48: A Câu 49: A Câu 50: A Câu 51: D Câu 52: A Câu 53: D Câu 54: A Câu 55: D Câu 56: A Câu 57: A Câu 58: C Câu 59: D Câu 60: B Câu 61: D Câu 62: D Câu 63: E Câu 64: E Câu 65: B Câu 66: D Câu 67: B CHƯƠNG Câu 31: B Câu 32: C Câu 33: C Câu 34: D Câu 35: A Câu 36: C Câu 37: D Câu 38: D Câu 39: C Câu 40: C Câu 41: D Câu 42: C 38 Ths Ngun ThÞ Kim Quy Tr-êng Trung cÊp Kinh tÕ -Tµi chÝnh Hµ Néi Câu 13: B Câu 14: C Câu 15: C Câu 16: C Câu 17: B Câu 18: A Câu 19: B Câu 20: C Câu 21: D Câu 22: A Câu 23: A Câu 24: C Câu 25: D Câu 26: A Câu 27: D Câu 28: D Câu 29: C Câu 30: A Câu 43: A Câu 44: B Câu 45: B Câu 46: B Câu 47: C Câu 48: D Câu 49: D Câu 50: B Câu 51: B Câu 52: C Câu 53: B Câu 54: C Câu 55: D Câu 56: C Câu 57: D Câu 58: C Câu 59: C Câu 60: B Câu 1: A Câu 2: B Câu 3: A Câu 4: C Câu 5: D Câu 6: A Câu 7: D Câu 8: B Câu 9: A Câu 10: C CHƯƠNG Câu 11: D Câu 12: D Câu 13: A Câu 14: A Câu 15: B Câu 16: B Câu 17: B Câu 18: B Câu 19: C Câu 20: C 2.4 Những kết đạt Tiến hành thử nghiệm hai lớp thuộc hai khóa 34 35 trường, cụ thể lớp 34B1 35D1, tổng số học sinh 02 lớp 68 học sinh Kết khảo sát mô tả bảng Bảng khảo sát cho thấy, sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm hai lớp mức độ u thích môn học học sinh tăng số lượng tỷ lệ từ 18% lên đến 85%; mức độ khơn thích mơn học giảm xuống từ 82% xuống 15% Kết học tập sau áp dụng thử nghiệm sáng kiến tăng đáng kể, kết học sinh đạt loại Giỏi tăng từ 9% lên 18%, loại Khá tăng từ 44% lên 71%, loại Trung bình giảm từ 47% xuống cịn 11% 39 Ths Ngun ThÞ Kim Quy Tiêu chí khảo sát - Mức độ hứng thú với mơn học + Thích học + Khơng thích học Tổng - Kết học tập + Giỏi + Khá + Trung bình Tổng Tr-êng Trung cÊp Kinh tÕ -Tµi chÝnh Hµ Néi Trước áp dụng SKKN Số Tỷ lệ (%) lượng Sau áp dụng SKKN Số Tỷ lệ (%) lượng 12 56 68 18 82 100 58 10 68 85 15 100 06 30 32 68 44 47 100 12 48 08 68 18 71 11 100 Với thay đổi tích cực trên, sáng kiến kinh nghiệm viết đem lại số hiệu đáng kể mặt sau: a Về hiệu công tác giáo dục học sinh - Học sinh yêu thích mơn học hơn, từ tích cực học tập, tìm kiếm tài liệu liên quan tới môn học kết học tập đạt cao đáng kể số lượng tỷ lệ - Tăng cường tính tích cực, chủ động học sinh việc học tập mơn học Quản trị doanh nghiệp, học sinh khơng cịn ỷ lại vào tài liệu, quay cóp tài liệu b Hiệu giáo viên môn, Khoa Nhà trường - Sáng kiến kinh nghiệm tài liệu tham khảo áp dụng quan trọng giáo viên môn việc giảng dạy, nâng cao chất lượng đào tạo đề thi Ngoài ra, Khoa Nhà trường cịn sử dụng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm để bổ sung vào ngân hàng đề thi hết môn học - Đảm bảo tính khách quan q trình kiểm tra, đánh giá học sinh - Tốn thời gian việc chấm kiểm tra thi cho học sinh c Hiệu kinh tế Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng nhân rộng tài liệu quan trọng học sinh, giáo viên nhà trường Sử dụng sáng kiến kinh nghiệm, Nhà trường tiết kiệm chi phí trả cho giáo viên cần thiết phải thêm đề thi, tiết kiệm thời gian làm việc cán phòng đào tạo giáo viên, từ tập trung nâng cao chất lượng giảng dạy học tập giáo viên học sinh d Hiệu xã hội - Từ việc u thích mơn học, học sinh có thái độ tích cực tham gia vào trình học tập rèn luyện trường học hơn, hạn chế bỏ tiết, nói chuyện riêng, làm việc riêng giời học Từ học sinh dần tránh 40 Ths Ngun ThÞ Kim Quy Tr-êng Trung cÊp Kinh tÕ -Tµi chÝnh Hµ Néi tệ nạn xã hội khơng học mắc phải lổng, nghiệm game, ma túy tệ nạn xã hội khác - Tăng cường tính tích cực, chủ động học sinh khơng môn học mà môn học khác, đồng thời học sinh mạnh dạn quan hệ xã hội KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Chất lượng giáo dục đào tạo vấn đề quan tâm nước ta Với quan niệm xem đầu tư cho giáo dục “đầu tư cho phát triển”, nước ta ngày có nhiều chủ trương, sách giải pháp để tập trung nâng cao chất lượng giáo dục Một biện pháp quan trọng “Đổi phương pháp dạy, học kiểm tra đánh giá(KT-ĐG)” Bên cạnh đó, giáo dục cịn đổi nhu cầu phát triển xã hội Xã hội ngày phát triển nhiều mặt, kéo theo nhu cầu cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao xuất phát từmột giáo dục vững vàng Giáo dục nước nhà xác định nhu cầu xu đổi toàn giới bên cạnh nhu cầu nước Điều tất yếu cần phải có giáo dục chuyên nghiệp Giáo dục ngày không cung cấp kiến thức cho người học cách thụ động, chiều mà coi trọng việc giáo dục phương pháp, giáo dục cách tự khám phá tri thức, tự khám phá thân sở làm tảng cho việc học tập suốt đời Một lý có thay đổi vềchất đối tượng giáo dục Người học ngày chủ động, tích cực hiểu biết nhiều trước phát triển nhanh chóng đa dạng xã hội Chính điều địi hỏi giáo dục đa chiều, đa cấp chủ động công tác giảng dạy 3.2 Khuyến nghị Tính khả thi giải pháp nói trên, ngồi nỗ lực chủ quan giáo viên mơn đơng đảo học sinh trường mà cịn phụ thuộc vào khuyến nghị sau: 3.2.1 Đối với Sở giáo dục Đào tạo Hà Nội - Là quan chủ quản có chức quản lý tồn diện nhà trường, Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội cần quan tâm đầu tư mạnh mẽ toàn diện trường TCCN Trong ưu tiên nguồn kinh phí đào tạo bồi dưỡng đội ngũ nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy - Cần có ý kiến trực tiếp với Bộ Giáo dục Đào tạo việc phân luồng học sinh nhằm tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng trường TCCN Cao đẳng - Thường xuyên mở lớp tập huấn nghiệp vụ công tác giáo viên, đặc biệt trang bị thêm kỹ cần thiết cho giáo viên lên lớp 3.2.2 Đối với trường Trung Trung Cấp Kinh tế - Tài Hà Nội * Đối với lãnh đạo nhà trường: - Cần thường xuyên nghiên cứu, hồn chỉnh, cụ thể hố quy chế quản lý, điều chỉnh hoạt động nhà trường 41 Ths NguyÔn Thị Kim Quy Tr-ờng Trung cấp Kinh tế -Tài Hµ Néi - Phổ biến, áp dụng rộng rãi hình thức đề thi hết môn kiểm tra định kỳ thông qua việc đưa câu hỏi trắc nghiệm khách quan phổ biến tới toàn thể giáo viên trường - Mở rộng liên kết, giao lưu chuyên môn, nghiệp vụ trường TCCN địa bàn nước - Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, tọa đàm vấn đề liên quan tới việc bồi dưỡng phương pháp giảng dạy cho giáo viên - Tăng cường liên kết với doanh nghiệp để gắn kết học tập với lao động sản xuất hướng mục tiêu đào tạo đến người sử dụng lao động * Đối với toàn thể cán bộ, giáo viên: - Cần nhận thức đầy đủ vai trị, vị trí, trách nhiệm chủ động phấn đấu, rèn luyện để khơng ngừng phát triển thích nghi với yêu cầu nhiệm vụ nhà trường giao cho, xứng đáng nhân tố định nâng cao chât lượng đào tạo nhà trường - Khi Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội tập huấn nghiệp vụ công tác giáo viên cần thu xếp thời gian, tham gia đầy đủ để đảm bảo hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO - ThS Nguyễn Thị Chanh (2012), Bài giảng Quản trị học, Học viện Ngân hàng, xí nghiệp in Cơng nghệ; - Lê Thế Giới (2009), Giáo trình Quản trị học, NXB Tài Chính; - Quốc Hùng (2007), Những tố chất người lãnh đạo, NXB Văn hóa thơng tin; - TS Nguyễn Thị Kim Thanh (2011), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Thống kê; - Trường Trung cấp Kinh tế - Tài Hà Nội (2013), Quy chế Đào tạo; - Luật Giáo dục Việt Nam năm 2012 - Trang web Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội: hanoi.edu.vn - Một số trang thông tin internet - Quy chế quản lý học sinh, trường Trung cấp Kinh tế - Tài Hà Nội Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2014 Xác nhận thủ trưởng đơn vị Người viết sáng kiến kinh nghiệm Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm tự viết, không chép Nguyễn Thị Kim Quy 42 Ths Ngun ThÞ Kim Quy Tr-êng Trung cÊp Kinh tÕ -Tµi chÝnh Hµ Néi 43 Ths Ngun ThÞ Kim Quy Tr-êng Trung cÊp Kinh tÕ -Tµi chÝnh Hµ Néi 44 ... -Tài Hµ Néi SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học 2013-2014 A THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến kinh nghiệm: XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VÀ ĐÁP ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP CHO. .. cứu: Học sinh Khóa 34 35 Trường Trung cấp Kinh tế - Tài Hà Nội - Phạm vi áp dụng: Kinh nghiệm áp dụng cho Khóa 34 Trường Trung cấp Kinh tế - Tài Hà Nội đưa vào áp dụng trường Trung cấp chuyên nghiệp. .. dạy học nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Xuất phát từ nhận thức lựa chọn đề tài ? ?Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan đáp án môn học Quản trị doanh nghiệp cho học sinh