Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học chương chất khí lớp 10

142 2.6K 2
Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học chương chất khí lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học chương chất khí lớp 10

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH LÊ PHÚ ĐĂNG KHOA SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” LỚP 10 BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN HOA Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong một công trình khoa học nào. Tác giả Lê Phú Đăng Khoa Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến:  TS. Nguyễn Văn Hoa - người đã trực tiếp khuyến khích, hướng dẫn tôi thực hiện hoàn thành đề tài bằng tất cả sự tận tình và trách nhiệm.  Quý thầy cô trong Khoa Vật Lý, trường Đại học phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, Phòng Khoa Học Công Nghệ - Sau Đại Học đã khuyến khích, quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong thời gian học tập và thực hiện đề tài.  Sở Giáo Dục và Đào tạo, UBND tỉnh Long An, Ban Giám Hiệu trường Trung học phổ thông Cần Giuộc, huyện Cần Giuộc đã tạo nhiều thuận lợi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.  Gia đình, bạn bè, các thầy cô, bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành luận văn này. Thành phố Hồ Chí Minh tháng 9 năm 2008 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHTL : câu hỏi tự luận CHTNKQ : câu hỏi trắc nghiệm khách quan Đ : đúng ĐC : đối chứng GV : giáo viên HS : học sinh S : sai TN : thực nghiệm TNKQ : trắc nghiệm khách quan TNSP : thực nghiệm phạm DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: So sánh giữa dạy học truyền thống và dạy học tích cực………… 7 Bảng 1.2: Biểu hiện hành vi của tính tự lực học tập trong và ngoài giờ học………………………………………………………… 12 Bảng 3. 1: Kết quả học tập ở học học kì I của học sinh hai lớp 10A3 và 10A5… 68 Bảng 3.2: Cấu trúc hai chiều của bài kiểm t ra một tiết………………… 69 Bảng 3.3: Thống kê các điểm số, tần số và tần suất tích lũy của bài kiểm tra một tiết…………………………………………… 69 Bảng 3.4: Các tham số đặc trưng thống kê của nhóm đối chứng và thực nghiệm………………………………………………… . 71 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Phân phối điểm của nhóm đối chứng và thực nghiệm……… 72 Biểu đồ 3.2: Phân phối tần suất của nhóm đối chứng và thực nghiệm…… 72 Biểu đồ 3.3: Phân phối tần suất tích lũy của nhóm đối chứng và thực nghiệm………………………………………………………. 73 MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thực tế hiện nay còn một số học sinh (HS) học tập còn thụ động, chưa có thói quen tự lực trong học tập, tiếp thu kiến thức một cách máy móc, không tự tìm tòi phát hiện kiến thức mà chỉ trông chờ vào giáo viên (GV). Do đó xu hướng dạy học hiện nay là “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say m ê học tập và ý chí vươn lên” [20]. Lúc đó vai trò của HS trong học tập được nhìn nhận và đánh giá đúng đắn hơn, HS được coi là chủ thể của hoạt động học tập. Nói như thế không có nghĩa là phủ nhận vai trò của GV mà ngược lại còn đòi hỏi cao hơn. Lúc này nhiệm vụ của GV không những là truyền thụ tri thức mà còn là người tổ chức, điều khiển quá tr ình HS lĩnh hội kiến thức, phát hiện vấn đề và thảo luận để tìm tòi kiến thức mới. Trong thời gian qua, việc tự học được quan tâm rất nhiều như Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ 2, khóa VIII đã xác địmh rõ: “Phát triển mạnh phong trào tự học - tự đào tạo thường xuyên và rộng khắp trong toàn dân” [5]. Ngành giáo dục đã có nhiều cách thức v à bước đi thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học, tiến hành phân ban, biên soạn lại chương trình sách giáo khoa, đổi mới phương pháp dạy học, thay đổi các hình thức thi cử,…Toàn ngành giáo dục quyết tâm thực hiện tốt cuộc vận động: “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”. Thư của Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết nhân dịp khai giảng năm học mới 2006 - 2007 đã chỉ rõ: “Hãy dạy thực chất, học thực chất, thi thực chất”. Những việc làm này đã thay đổi chất lượng giáo dục, đẩy mạnh phong trào tự học đối với người học. Bên cạnh đó, HS lớp 10lớp đầu cấp trung học phổ thông – cấp đòi hỏi tính tích cực và tự lực học tập cao hơn so với cấp trung học cơ sở, vì do yêu cầu về tính chất và nội dung phức tạp của kiến thức. Với mục tiêu giáo dục được đổi mới thì hiện nay câu hỏi trắc nghiệm khách quan (CHTNKQ) được dùng để thi tốt nghiệp và thi tuyển sinh vào đại học. Ngoài ra trong các bài kiểm tra việc sử dụng CHTNKQ cũng rất phổ biến. Việc nghiên cứu sử dụng CHTNKQ trong dạy học cũng đã được quan tâm nhưng chưa phân tích rõ quy trình để thiết kế một câu trắc nghiệmkhi đó HS chưa có thể chỉ rõ một số lỗi c ó thể sai lầm khi làm trắc nghiệm lẫn việc HS có thể tự mình thiết kế CHTNKQ dạng bài tập. Nếu HS được chỉ rõ sẽ cảm thấy thích thú học tập hơn, tích cực, tự lực tìm tòi kiến thức trong quá trình học tập. Bởi lẽ đó, việc lựa chọn đề tài: “Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học chương “Chất khí” lớp 10 ban khoa học tự nhiên” là hết sức cần thiết. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng các CHTNKQ và sử dụng trong quá trình dạy học chương “Chất khí” lớp 10 ban khoa học tự nhiên nhằm phát tính tích cực, tự lực của HS trong quá trình dạy học. Chỉ rõ HS cách phân tích câu trắc nghiệm để nhận xét được những sai lầm hay mắc phải khi làm phần bài tập và khi đó HS có thể tự thiết kế được c âu trắc nghiệm khách quan về phần bài tập. 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Khách thể nghiên cứu là HS lớp 10 ban khoa học tự nhiên trong quá trình học tập chương “Chất khí”. Đối tượng nghiên cứu là các CHTNKQ chương “Chất khí” lớp 10 ban khoa học tự nhiên, hoạt động của HS và hoạt động dạy của GV trong quá trình sử dụng CHTNKQ để hướng dẫn HS học tập. 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Trong quá trình dạy học chương “Chất khí” lớp 10 ban kh oa học tự nhiên, nếu GV sử dụng CHTNKQ một cách hợp lí sẽ phát huy được tính tích cực, tự lực của HS trong học tập. 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu cơ sở lí luận về phát huy tính tích cực, tự lực của HS và CHTNKQ. Xây dựng các CHTNKQ để dùng trong quá trình dạy học nhằm phát huy được tính tích cực, tự lực của HS trong học tập và qua đó giúp HS có thể tự mình thiết kế CHTNKQ về phần bài tập. Thực nghiệm phạm nghiên cứu hiệu quả của đề tài. Phân tích kết quả thực nghiệm phạm để rút ra kết luận về khả năng sử dụng CHTNKQ đã đề xuất. 6. PHƯƠNG PH ÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu cơ sở lí luận về tính tích cực, tính tự lực của HS và CHTNKQ. Vận dụng lí luận và thực tiễn để xây dựng các CHTNKQ để dùng trong quá trình dạy học nhằm phát huy được tính tích cực, tự lực của HS trong học tập và qua đó giúp HS có thể tự mình thiết kế CHTNKQ về phần bài tập. Thực nghiệm phạm nghiên cứu hiệu quả đạt được thực tế của đề tài ở chương “Chất khí” lớp 10 ban khoa học tự nhiên. Phương pháp thống kê toán học: xử lí, thống kê, đánh giá kết quả thực nghiệm phạm. Rút ra kết luận về tính thực tiễn của đề tài. 7. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Đề tài chỉ thực hiện thử nghiệmchương “Chất khí” lớp 10 ba n khoa học tự nhiên tại trường trung học phổ thông Cần Giuộc. 8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH Chương 2: SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” LỚP 10 BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Chương 3: THỰC NGHIỆM PHẠM KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH 1.1. Một số xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay [2], [42] Trên thế giới và ở nước ta hiện nay đang có một số xu hướng đổi mới cơ bản: Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của người học. Chuyển trọng tâm hoạt động từ GV sang HS. Chuyển lối học từ thông báo tái hiện sang tìm tòi, khám phá, tạo điều kiện cho HS học tập tích cực, chủ động, sá ng tạo. Ngày càng chú trọng đến hoạt động tự học và biết cách tự học suốt đời. GV không chỉ dạy kiến thức mà còn dạy cách học, trang bị cho HS phương pháp học tập, phương pháp tự học để thực hiện phương châm học tập suốt đời. Tăng cường rèn luyện năng lực duy, khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống. Chuyển từ lối học nặng về kiến thức sa ng lối học coi trọng việc vận dụng kiến thức. Tăng cường sử dụng thông tin trên mạng, sử dụng tối ưu các phương tiện dạy học, đặc biệt là ứng dụng của công nghệ thông tin trong dạy học. Từng bước đổi mới việc kiểm tra đánh giá, giảm việc kiểm tra trí nhớ đơn thuần, khuyến khích việc kiểm tra khả năng suy luận, vận dụng kiến thức, sử dụng nhiều loại hình kiểm tra thích hợp với từng môn học. 1.2. Định hướng đổi mới phương pháp dạyhọc [2], [41], [42] Định hướng đổi mới phương pháp dạyhọc đã được xác định trong Nghị quyết Trung ương 4 khóa VII (1 - 1993), Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII (12 - 1996) được thể chế hóa trong Luật giáo dục ( 2005), được cụ thể hóa trong các chỉ thị số 14 (4 - 1999). [...]... trường, tơn vinh sự học nói chung và biểu dương những HS có thành tích học tập tốt l Có sự động viên, khen thưởng từ phía gia đình và xã hội 1.5 Phát huy tính tự lực của HS trong học tập [38] 1.5.1 Khái niệm tính tự lực Tính tự lực là một phẩm chất nhân cách Tính tự lực có liên quan chặt chẽ đến biểu hiện tích cực, ý chí, tình cảm, các q trình nhận thức, của con người Và trong q trình học, HS phải biết... nhân, có tần số cao thì phương pháp dạy học đó có tính chất hoạt động hóa Càng đơng HS trong lớp thì càng khó có tính vấn đề cao Tính vấn đề thơng qua ảnh hưởng của của phương pháp dạy học chuyển hóa thành các tình huống dạy học (tình huống didactic) Vấn đề nhận thức trong dạy học hay vấn đề học tập tồn tại khách quan trong dạy học Tính vấn đề bắt nguồn từ những vấn đề học tập, được biểu đạt bởi nhiệm... định Tính tích cực là một trong những điều kiện quan trọng để HS đạt kết quả cao trong học tập Tính tích cực giúp cho khả năng ghi nhớ của con người tốt hơn, kiến thức có được nhờ q trình tích cực nhận thức của HS sẽ tồn tại vững chắc hơn Do đó tính tích cực sáng tạo trong học tập có vai trò rất quan trọng trong việc tiếp thu nắm vững kiến thức Tính tích cực của HS chính là một động lực của q trình dạy. .. động cơ học tập đúng đắn, ln bồi dưỡng năng lực học tập, tự tổ chức học tập cho bản thân, có sự nỗ lực cao về trí tuệ, thể lực, ý chí nhằm lĩnh hội tri thức , rèn lun kĩ năng kĩ xảo để thoả mãn nhu cầu nhận thức nói chung và học tập nói riêng” 1.5.2 Những biểu hiện hành vi của tính tự lực học tập của HS trong và ngồi giờ học thể hiện ở bảng 1.2 Bảng 1.2: Biểu hiện hành vi của tính tự lực học tập trong. .. động học tập thực chất là hoạt động nhận thức Ở đây thì tính tự lực nhận thức là hạt nhân của tính tự lực trong q trình học tập Theo nghĩa rộng, bản chất của tính tự lực nhận thức là sự sẳn sàng về mặt tâm lý cho sự tự học Sự chuẩn bị này là tiền đề quan trọng cho hoạt động học tập có mục đích, có kế hoạch, có sự điều chỉnh và đảm bảo hoạt động đó đạt được kết quả HS suy đốn được diễn biến những q trình. .. động cơ ý chí của mình, đánh giá đúng mối tương quan giữa khả năng, nguyện vọng và sự cần thiết phải đạt kết quả học tập nhất định HS biết huy động mọi sức lực, thể lực phù hợp với điều kiện và nhiệm vụ học tập Từ đó có thể nêu lên khái niệm tính tự lực học tập như sau: Tính tự lực học tập là một phẩm chất nhân cách quan trọng của con người được hình thành trong q trình hoạt động học tập của HS HS xác... động trong gia đình, xã hội nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống c Tác phong làm việc khoa học, trung thực trong khoa học d Tinh thần hợp tác trong học tập, nghiên cứu… 1.4 Tính tích cực của HS trong học tập [2], [7], [14], [21], [34], [40], [41], [48] 1.4.1 Khái niệm tính tích cực trong học tập Chủ nghĩa duy vật lịch sử xem tính tích cực là một phẩm chất vốn có của con người trong đời sống xã hội Khác... Lập kế hoạch học tập hằng ngày Nỗ lực cao về trí tuệ, ý chí, thể lực Tự kiểm tra kiến thức đã tiếp thu 1.6 Sử dụng CHTNKQ nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của HS trong học tập [1], [8], [9], [10] , [13], [15], [16], [17], [18], [19], [25], [27], [30], [33], [34], [35], [36], [37], [39], [42], [43], [44], [45], [46] 1.6.1 Khái niệm chung về trắc nghiệm Theo tài liệu đánh giá trong giáo dục của giáo sư... điều đã học khơng? Có hiểu bài học khơng? Có thể trình bày nội dung bài học theo ngơn ngữ riêng của mình được khơng? Có vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tiễn khơng? Có hồn thành nhiệm vụ được giao khơng? Tiếp thu bài giảng có nhanh khơng? 1.4.6 Các biện pháp phát huy tính tích cực trong học tập của HS [40], [41] Các biện pháp nâng cao tính tích cực trong học tập của HS trong giờ lên lớp được... phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, mơn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Có thể nói đổi mới hoạt động dạyhọc là hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động u cầu đổi mới phương pháp dạy . TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH Chương 2: SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY. CHTNKQ và sử dụng trong quá trình dạy học chương Chất khí lớp 10 ban khoa học tự nhiên nhằm phát tính tích cực, tự lực của HS trong quá trình dạy học.

Ngày đăng: 15/03/2013, 16:44

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: So sánh giữa dạy học truyền thống và dạy học tích cực Tiêu chí  Dạy học truyền thống Dạy học tích cực  - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học chương chất khí lớp 10

Bảng 1.1.

So sánh giữa dạy học truyền thống và dạy học tích cực Tiêu chí Dạy học truyền thống Dạy học tích cực Xem tại trang 11 của tài liệu.
Làm sơ đồ, mơ hình, làm bộc lộ cấu trúc bài học, giúp HS dễ nhớ và vận  dụng.   - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học chương chất khí lớp 10

m.

sơ đồ, mơ hình, làm bộc lộ cấu trúc bài học, giúp HS dễ nhớ và vận dụng. Xem tại trang 12 của tài liệu.
1. Thí nghiệm - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học chương chất khí lớp 10

1..

Thí nghiệm Xem tại trang 32 của tài liệu.
V rồi ghi vào bảng sau: - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học chương chất khí lớp 10

r.

ồi ghi vào bảng sau: Xem tại trang 32 của tài liệu.
GV: Ban đầu chiếu lên bảng các CHTNKQ: - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học chương chất khí lớp 10

an.

đầu chiếu lên bảng các CHTNKQ: Xem tại trang 61 của tài liệu.
d. khơng cĩ thể tích và hình dạng xác định  - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học chương chất khí lớp 10

d..

khơng cĩ thể tích và hình dạng xác định Xem tại trang 67 của tài liệu.
V rồi ghi vào bảng sau: - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học chương chất khí lớp 10

r.

ồi ghi vào bảng sau: Xem tại trang 70 của tài liệu.
GV: Chiếu lên bảng câu TNKQ - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học chương chất khí lớp 10

hi.

ếu lên bảng câu TNKQ Xem tại trang 77 của tài liệu.
V rồi ghi vào bảng sau: - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học chương chất khí lớp 10

r.

ồi ghi vào bảng sau: Xem tại trang 78 của tài liệu.
GV: Giới thiệu thí nghiệm rồi cho HS ghi kết quả vào bảng sau: Lần đo Thứ nhất Thứ hai Thứ ba  - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học chương chất khí lớp 10

i.

ới thiệu thí nghiệm rồi cho HS ghi kết quả vào bảng sau: Lần đo Thứ nhất Thứ hai Thứ ba Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng thống kê trên cho thấy chất lượng học tập bộ mơn vật lí của HS hai lớp tương đương nhau - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học chương chất khí lớp 10

Bảng th.

ống kê trên cho thấy chất lượng học tập bộ mơn vật lí của HS hai lớp tương đương nhau Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 3.2: Cấu trúc hai chiều của bài kiểm tra một tiết - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học chương chất khí lớp 10

Bảng 3.2.

Cấu trúc hai chiều của bài kiểm tra một tiết Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 3.3: Thống kê các điểm số, tần số và tần suất tích lũy của bài kiểm tra 1 tiết.  - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học chương chất khí lớp 10

Bảng 3.3.

Thống kê các điểm số, tần số và tần suất tích lũy của bài kiểm tra 1 tiết. Xem tại trang 90 của tài liệu.
Kết quả bài kiểm tra của phần TNSP được thống kê trong bảng 3.3 - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học chương chất khí lớp 10

t.

quả bài kiểm tra của phần TNSP được thống kê trong bảng 3.3 Xem tại trang 90 của tài liệu.
Từ bảng 3.3 và các cơng thức (3-1), (3-2), (3-3) và (3-4) ta tính được điểm trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn của các lớp đối chứng và thực nghi ệ m th ể - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học chương chất khí lớp 10

b.

ảng 3.3 và các cơng thức (3-1), (3-2), (3-3) và (3-4) ta tính được điểm trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn của các lớp đối chứng và thực nghi ệ m th ể Xem tại trang 92 của tài liệu.
hiện qua bảng 3.4. - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học chương chất khí lớp 10

hi.

ện qua bảng 3.4 Xem tại trang 92 của tài liệu.
Câu 17: Trên hình vẽ là đường đẳng tích của hai lượng khí giống nhau nhưng cĩ thể tích khác nhau - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học chương chất khí lớp 10

u.

17: Trên hình vẽ là đường đẳng tích của hai lượng khí giống nhau nhưng cĩ thể tích khác nhau Xem tại trang 105 của tài liệu.
Bảng tổng hợp các câu theo độ khĩ - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học chương chất khí lớp 10

Bảng t.

ổng hợp các câu theo độ khĩ Xem tại trang 117 của tài liệu.
PHỤ LỤC 3: BẢNG TỔNG HỢP CÁC CÂU THEO ĐỘ KHĨ VÀ ĐỘ - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học chương chất khí lớp 10

3.

BẢNG TỔNG HỢP CÁC CÂU THEO ĐỘ KHĨ VÀ ĐỘ Xem tại trang 117 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan