1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương chất khí và cơ sở của nhiệt động lực học lớp 10

144 3,9K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương chất khí và cơ sở của nhiệt động lực học lớp 10

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ___________________ Bùi Thị Bảo Ngọc SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC” LỚP 10 THPT BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN NHẰM TUYỂN CHỌN HỌC SINH GIỎI VÀO LỚP CHUYÊN/ĐỘI TUYỂN Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN HOA Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, với sự phát triển như vũ bão của tất cả các mặt khoa học kỹ thuật, kinh tế xã hội của thế kỷ XXI thì năng suất chất lượng của lao động con người đang trở thành sức mạnh quan trọng trong phát triển xã hội. Việc tìm kiếm tích cực những thanh thiếu niên năng khiếu cao đào tạo họ trở thành người tài phục vụ cho sự phát triển của đất nước đang là quốc sách không chỉ của các nước phát triển mà cả những nước đang phát triển cũng rất quan tâm [32]. The o quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ, chiến lược phát triển giáo dục từ năm 2001 đến 2010 là “phải đổi mới hiện đại hóa phương pháp giáo dục, chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư duy; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách hệ thống, tư duy phân tích tổng hợp; phát triển năng lực của mỗi cá nhân; tăng cường tính chủ động của học sinh trong quá trình học tập .”. Với chủ trương trên, việc thay đổi phương pháp giảng dạy học tập nhằm tích cực hóa hoạt động học tập, phát huy tính chủ động, sáng tạo năng lực tự học, tự nghiên cứu của học sinh (HS) trong khi giáo viên (GV) giữ vai trò chủ đạo trong việc tổ chức, điều khiển, định hướng quá trình dạy học đã được áp dụng cho chương trình THPT bắt đầu từ năm học 2006-2007 thông qua bộ sách giáo khoa (SGK) mới. Phương pháp dạy học thay đổi bắt buộc phương pháp kiểm tra v à đánh giá kết quả học tập của HS cũng thay đổi cho phù hợp, nó giữ một trong những vai trò quan trọng góp phần quyết định chất lượng trong đào tạo, là một khâu không thể thiếu trong quá trình giáo dục. hiện nay, hình thức đánh giá kết quả học tập bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan là công cụ được sử dụng rộng rãi trong tất cả các kỳ thi, kể cả thi tốt nghiệp phổ thông thi đại học. Với tinh thần đổi mới như vậy, công tác đào tạo học sinh giỏi (HSG), HS các lớp chuyên vẫn không nằm ngoài quy luật đó (mặc dù hiện nay, các kỳ thi HSG cấp thành phố cấp quốc gia vẫn tổ chức thi theo hình thức cũ: hình thức tự luận). Bởi vì bên cạnh việc tham gia các kỳ thi HSG, phần lớn các HS chuyên vẫn phải tham dự các kỳ thi tú tài tuyển sinh đại học - cao đẳng như các HS khác – các kỳ thi này đang được tổ chức theo hình thức trắc nghiệm khách quan (TNKQ). nếu thử nhìn ra các nước như Trung Quốc, Mỹ, Canada, Thụy Sỹ ., các kỳ thi HSG (thường được gọi là các kỳ thi Olympic) đã được tổ chức với nội dung đề thi rất đa dạng, phong phú, không chỉ gồm các bài toán tự luận, bài thực hành m à cả phần TNKQ [16], [20], [22], [23], [38] . Hiện nay, quy chế trường chuyên [8] đã được nhà nước ban hành các tỉnh thành đã nhiều đầu tư, quan tâm đến việc tuyển chọn HSG nhằm đào tạo, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Tuy nhiên, việc kiểm tra đánh giá trong trường chuyên vẫn chưa đáp ứng đầy đủ, tương xứng với việc đổi mới chương trình giáo dục, trình độ của HS. Theo chỉ thị đã ba n hành của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thiện Nhân, một trong những nhiệm vụ trọng tâm của toàn ngành giáo dục trong năm học 2007- 2008 là “đẩy mạnh công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu nhằm tạo tiền đề cho công tác bồi dưỡng nhân tài . đáp ứng yêu cầu phát triển mới của đất nước ở mỗi tỉnh, thành phố”. Để làm được điều này, các trường THPT chuyên hoặc lớp chuyê n ở các trường THPT thường đều tuyển chọn HS năng khiếu ngay từ đầu vào. Bên cạnh đó, sau một thời gian, một số HS sẽ thể không theo kịp với chương trình chuyên, trong khi ở những lớp thường không thiếu các HS năng khiếu. Như vậy, việc tuyển chọn hoặc bổ sung thêm những HSG cho lớp chuyên/đội tuyển là cần thiết, không chỉ lợi cho chính các em mà cho cả công tác đào tạo nhâ n lực, bồi dưỡng HSG của nhà trường, của thành phố. Xuất phát từ những lý luận thực tiễn trên, chúng tôi chọn đề tài “Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương “Chất khí” “Cơ sở của nhiệt động lực học” lớp 10 THPT ban khoa học tự nhiên nhằm tuyển chọn học sinh giỏi vào lớp chuyên/đội tuyển” 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp TNKQ nhằm xây dựng đề kiểm tra để tuyển chọn HSG từ các lớp 10 thường vào lớp chuyên/đội tuyển hoặc thay thế một số học sinh yếu trong lớp chuyên ở phần kiến thức chương “Chất khí” “Cơ sở của nhiệt động lực học” lớp 10 THPT ban khoa học tự nhiên. 3. Giả thuyết khoa học Nếu một đề kiểm tra được xây dựng một cách khoa học phù hợp thì sẽ: - chọn được các HS giỏi, khả năng về môn Lý từ các lớp 10 thường ban nâng cao để bổ sung vào lớp chuyên Lý. - giúp loại ra một số HS yếu, không đủ sức để tiếp tục theo chương trình chuyên của lớp chuyên. - giúp kiểm tra mức độ nắm kiến thức bản của HS lớp chuyên - đây là một nhược điểm thường gặp của các em: thể giải được các bài toán nâng cao nhưng lại làm không tốt ở các câu hỏi kiến thức đơn giản dễ. 4. Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 10 chuyên Lý một số lớp 10 ban A (lớp 10A2, 10SN2, 10CH, 10CT) trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong - TPHCM. 4.2. Đối tượng nghiên cứu: Soạn thảo một để kiểm tra TNKQ ở phần kiến thức chương “Chất khí” “Cơ sở của nhiệt động lực học” nhằm tu yển chọn HSG từ các lớp 10 thường ban khoa học tự nhiên vào lớp chuyên/đội tuyển. 5. Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phương pháp TNKQ nội dung chương trình của lớp 10 THPT ban khoa học tự nhiên, chương trình chuyên Lý 10 để xây dựng đề kiểm tra dựa trên kiến thức của h ai chương chương “Chất khí” “Cơ sở của nhiệt động lực học” nhằm tuyển chọn HSG từ các lớp 10 thường ban khoa học tự nhiên trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong vào lớp chuyên, hoặc tuyển chọn HS từ lớp chuyên Lý vào đội tuyển, hoặc thể giúp GV lọc ra những em HS yếu trong lớp chuyên không đủ khả năng tiếp tục chương trình chuyên (nhằm giảm bớt áp lực cho những HS này tạo điều kiện cho các em được học trong môi trường phù hợp với mình nhất). 6. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận phương pháp đánh giá câu hỏi (CH) TNKQ theo lý thuyết trắc nghiệm cổ điển lý thuyết trắc nghiệm hiện đại. - Nghiên cứu sở lý luận về năng khiếu, tài năng. - Nghiên cứu nội dung chương trình chương “Chất khí” “Cơ sở của nhiệt động lực học” lớp 10 THPT ban khoa học tự nhiên. - Nghiên cứu nội dung chương trình phần Chất khí lý tưởng – Nhiệt học lớp 10 chuyên. - Tìm hiểu thực trạng dạy học của HS ở các lớp chuyên, trường chuyên. - Vận dụng sở lý luận để xây dựng đề kiểm tra TNKQ thuộc phần kiến thức của hai chương trên. - Tiến hành thực nghiệm phạm ở lớp thực nghiệm các lớp đối chứng. - Phân tích kết quả thực nghiệm để đánh giá hệ thống câu hỏi đã ra trong đề kiểm tra, so sánh kết quả giữa lớp thực nghiệmlớp đối chứng so sánh với kết quả học tập cả năm, kết quả thi học sinh giỏi thành phố vòng 1 hoặc kỳ thi Olympic 30/4 để rút ra kết luận cho đề tài này. 7. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: nghiên cứu xử lý thông tin từ sách, báo, tạp chí, tài liệu về các vấn đề liên quan đến đề tài đồng thời nghiên cứu nội dung, chương trình chương “Chất khí” “Cơ sở của nhiệt động lực học” lớp 10 THPT ban khoa học tự nhiên lớp 10 chuyên. - Thực nghiệm phạm: để đánh giá tính giá trị, độ tin cậy của đề trắc nghiệm; hiệu quả của việc sử dụng CH TNKQ nhằm chọn HSG vào lớp chuyên/đội tuyển. - Điều tra khảo sát: lập phiếu điều tra khảo sát nhằm đánh giá bộ những nhận xét cuả HS trong việc áp dụng đề kiểm tra TNKQ để tuyển chọn HSG vào lớp chuyên, các nguyên nhân ảnh hưởng trong quá trình làm bài việc lựa chọn các hình thức kiểm tra để đánh giá quá trình học của HS. - Thống kê toán học: để xử lý, thống kê, đánh giá kết quả thực nghiệm phạm. Chương 1 SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐO LƯỜNG TRONG GIÁO DỤC PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1.1. Đo lường trong giáo dục Đo lường là phép so sánh một đại lượng nào đó với một vật chuẩn đã biết, kết quả là đưa ra các con số để đánh giá [26, tr.13] Trong một quá trình giáo dục bất kỳ, việc đánh giá hành vi của một người nào đó trong một tình huống nhất định nhằm biết được những biến đổi xảy ra tron g người đó ở mức độ nào khi tham gia vào quá trình giáo dục đó. 1.1.1. Phân loại các phương pháp đo lường đánh giá trong giáo dục [9], [25], [27], [28]  Theo cách thực hiện việc đánh giá: Loại quan sát: giúp đánh giá các thao tác, hành vi, phản ứng vô thức, kỹ năng thực hành, một số kỹ năng về nhận thức (cách giải quyết vấn đề trong một tình huống đang đư ợc nghiên cứu). Loại vấn đáp: nhằm đánh giá khả năng ứng đáp các câu hỏi được nêu một cách tự phát trong một tình huống cần kiểm tra (cũng thường sử dụng khi sự tương tác giữa người hỏi người đối thoại là quan trọng, xác định thái độ của người đối thoại). Loại viết: giúp đánh giá được nhiều thí sinh cùng lúc, thể đánh giá một số loại tư duy ở mức độ cao … Được chia thành hai nhóm chính:  Nhóm các câu hỏi tự luận: câu hỏi được trả lời dưới dạng mở, thí sinh tự trình bày ý kiến của bản thân bằng hình thức viết để trả lời câu hỏi được nêu.  Nhóm các câu hỏi trắc nghiệm khách quan: câu hỏi nêu lên vấn đề những thông tin cần thiết để thí sinh thể trả lời một cách ngắn gọn. Bảng 1.1. Phân loại các phương pháp đánh giá thành quả học tập theo cách thực hiện việc đánh giá QUAN SÁT VIẾT VẤN ĐÁP TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Tiểu luận Cung cấp thông tin Ghép đôi Điển khuyết Đúng sai Nhiều lựa chọn …… CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HỌC TẬP  The o mục tiêu của việc đánh giá: Đánh giá trong tiến trình: được sử dụng trong quá trình dạy học nhằm được những phản hồi từ học viên, từ đó giúp xem xét thành công, trở ngại trong việc dạy học đưa ra cách khắc phục. Loại đánh giá này thường gắn chặt với người dạy, độ c hính xác vừa phải thể thảo luận, điều chỉnh khi sai sót. Đánh giá tổng kết: nhằm tổng kết những gì đạt được xếp loại học viên, lựa chọn học viên thích hợp để tiếp tục đào tạo hoặc sử dụng trong tương lai; giúp đánh giá tính hiệu quả của việc dạy học. Loại đánh giá này thể nên tách khỏi người dạy, thường bá m sát vào mục tiêu dạy học nên đòi hỏi độ chính xác cao khó điều chỉnh khi sai sót.  Theo phương hướng sử dụng kết quả đánh giá: Đánh giá theo chuẩn: được sử dụng để xác định mức độ thực hiện của một cá nhân so với các cá nhân khác trong cùng một nhóm cùng thm gia vào tiến trình đánh giá trên. Đánh giá theo tiêu chí: được sử dụng để xác định mức độ thực hiện của một cá nhâ n so với các tiêu chí xác định trước của môn học hoặc chương trình học. 1.1.2. Phân loại các mục tiêu giáo dục  Lĩnh vực nhận thức Trong lĩnh vực này, cá nhân thể hiện ở khả năng suy nghĩ, lập luận đánh giá phê phán; được B. Bloom các cộng sự chia thành 6 mức độ hành vi từ đơn giản đến phức tạp như bảng 1.2. Bảng 1.2. Các mức độ của mục tiêu nhận t hức Đánh giá Tổng hợp Áp dụng Phân tích Hiểu Biết - Biết: là sự nhớ, thuộc lòng, nhận biết đư ợc thể tái hiện các dữ liệu, các sự việc đã biết hoặc đã học trước đây. - Hiểu: là khả năng nắm được ý n ghĩa của kiến thức bằng việc chuyển kiến thức từ dạng này sang dạng khác, giải thích, mô tả bằng ngôn từ của bản thân ước lượng được xu hướng tương lai. - Áp dụng: là khả năng sử dụng kiến thức đã học vào một hoàn cảnh cụ thể mới. - Phân tích: là khả năng phân chia một kiến thức, một tài liệu ra thành các phần của nó sao c ho thể hiểu được các cấu trúc tổ chức của nó, khả năng này đòi hỏi một sự thấu hiểu cả nội dung hình thái cấu trúc của tài liệu. - Tổng hợp: là khả năng sắp xếp các bộ phận lại với nhau để hình thành một tổng thể mới. Khả năng này nhấn mạnh các yếu tố sáng tạo, đặc b iệt là việc hình thành các mô hình hoặc cấu trúc mới. - Đánh giá: là khả năng xác định giá trị của tài liệu, phán quyết được về những tranh luận, bất đồng ý kiến về tài liệu dựa trên các tiêu chí nhất định.  Lĩnh vực tình cảm Lĩnh vực này liên quan đến những đáp ứng về mặt tình cảm, trong đó cả những mối quan hệ như yêu - ghét, thái độ nhiệt tình - thờ ơ …; được đề xuất phân loại bởi nhóm nhà tâm lý học do David Krathworl chủ trì. - Tiếp nhận: thể hiện độ nhạy cảm đối với việc tồn tại các kích thích.(sự tự nguyện tiếp nhận, sự quan tâm lựa chọn) - Đáp ứng: thể hiện sự qua n tâm tích cực đối với sự tiếp nhận, sự tự nguyện đáp ứng cảm giác thoả mãn. - Chấp nhận giá trị: thể hiện niềm tin sự chấp nhận giá trị, sự ưu chuộng hơn sự cam kết. - Tổ chức: thể hiện sự khái quát hoá các giá trị tổ chức hệ thống giá trị. - Đặc trưng hoá: ba o gồm sự tiếp nhận một tập hợp các giá trị khái quát thành đặc trưng hay triết lý của cuộc sống.  Lĩnh vực tâm lý vận động (lĩnh vực kỹ năng) Đây là lĩnh vực liên quan đến những kỹ năng đòi hỏi sự khéo léo chân tay, sự phối hợp các bắp khả năng của thân thể từ đơn giản đến phức tạp. Cách phân loại dưới đây do E. J. Simpson đề xuất. - Nhận biết: các đối tượng, tí nh chất hoặc quan hệ được nhận biết thông qua các quan cảm xúc, đây là bước đầu tiên quan trọng trong chuỗi trạng thái - giải thích - hành động dẫn đến thao tác. - Bố trí: là sự điều chỉnh chuẩn bị cho một loại hoạt động hoặc trải nghiệm; gồm ba phương diện là tâm linh, thể chất cảm xúc. - Đáp ứng được hướng dẫn: là một thao tác hành vi thể hiện của cá nhân dưới sự hướng dẫn của cá nhân khác, là bước đầu của sự phát triển một kỹ năng thao tác. - chế: ở mức độ này cá nhân đạt được sự tự tin một mức kỹ năng để thực hiện một thao tác. - Đáp ứng thể hiện phức tạp: cá nhâ n thể thực hiện một thao tác phức tạp do mô hình vận động đòi hỏi một cách hiệu quả trong khoảng thời gian ngắn nhất. [...]... sánh phương pháp trắc nghiệm khách quan và phương pháp trắc nghiệm tự luận Hai phương pháp TNKQ phương pháp TNTL những ưu điểm khuyết điểm riêng Bảng 1.3 dưới đây sự so sánh dựa trên những đặc điểm chung trong quá trình soạn đề của GV, làm bài của HS khâu chấm bài của hai phương pháp này Bảng 1.3 So sánh phương pháp trắc nghiệm khách quan và tự luận Trắc nghiệm khách quan - HS chỉ được... thể sử dụng công nghệ đo lường để phân tích, nâng cao chất lượng CH đề thi thể lưu giữ số liệu để sử dụng đánh giá trong giáo dục   1.2.3 Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan thông dụng Trong phương pháp TNKQ nhiều kiểu CH khác nhau, khi soạn thảo CH trắc nghiệm, ta cần chú ý hai yêu cầu chung nhất:  Phải sử dụng ngôn ngữ phù hợp với HS  Không hỏi quan điểm riêng của HS, chỉ hỏi. .. triển của con người Tư chất là những đặc điểm giải phẫu - sinh lý của con người, quan trọng là những đặc điểm của hệ thần kinh, mang tính chất bẩm sinh – di truyền sở tự nhiên, tiền đề vật chất, mầm mống đầu tiên của năng lực cá nhân Thiên hướng là những phẩm chất đầu tiên của năng lực được bộc lộ trong hoạt động trên sở của những tố chất nhất định Tố chất gặp những điều kiện hoạt động phù... giá trị p, ta xem xét nhằm chỉnh sửa hoặc loại bỏ, xếp loại CH đưa vào ngân hàng CH Độ khó vừa phải của câu trắc nghiệm: Một bài trắc nghiệm tốt là một bài trắc nghiệm gồm những câu độ khó trung bình hay còn gọi là độ khó vừa phải Công thức tính độ khó vừa phải của câu trắc nghiệm: Độ khó vừa phải = 100 % + % may rủi 2 (1.3) Như vậy, tùy vào mỗi loại câu trắc nghiệm sẽ độ khó vừa phải khác... → khó) Giá trị p càng nhỏ thì câu trắc nghiệm càng khó ngược lại Độ khó của một câu trắc nghiệm thông thường nằm trong khoảng 0,25 – 0,75 là chấp nhận được  Ta thể dễ dàng xác định mức khó dễ của một câu trắc nghiệm mà không cần xem xét nội dung của nó thuộc lĩnh vực khoa học nào; bởi vì tính chất khó dễ là một đặc tính của cả câu trắc nghiệm lẫn người làm trắc nghiệm  Chỉ số p cho ta một thứ...1.2 Những vấn đề chung về trắc nghiệm khách quan [9], [25], [27], [28], [30] 1.2.1 Khái niệm về trắc nghiệm Trắc nghiệm là một công cụ đo lường tâm lý, đo lường giáo dục nhằm đánh giá thành quả học tập Đây là một loại công cụ đo lường khả năng của người học, ở bất kỳ cấp học nào, bất kỳ môn học nào, trong lĩnh vực khoa học tự nhiên hay khoa họchội [30] Phương pháp trắc nghiệm tự luận (TNTL) (hay... 20 hoàn thiện dần cho đến thập niên 1970 1.4.1 Độ phân cách của câu trắc nghiệm Khả năng của một câu trắc nghiệm thực hiện được sự phân biệt HS giỏi với HS kém được gọi là độ phân cách (độ phân biệt) Khi đó, nó sẽ làm tăng tính tin cậy giá trị của bài trắc nghiệm Công thức tính độ phân cách câu (D) Dựa vào tổng điểm thô của từng người, ta tách ra một nhóm cao (nhóm giỏi) gồm 27% số người của. .. tương ứng của HS mà không cần phải làm bài thi Mức năng lực ứng với trung điểm của đường cong (tại giá trị N/2) cho biết vị trí của ĐTN trên thang năng lực điểm thực ứng với điểm đó cho biết độ khó của ĐTN Tiệm cận trái của đường cong cho biết độ phỏng đoán của HS khi làm bài trắc nghiệm này Độ nghiêng của đường cong cho biết sự phụ thuộc của điểm thực vào năng lực của HS (tức là liên quan đến độ... định nghĩa độ khó của câu căn cứ vào số người trả lời đúng CH ấy Độ khó của câu trắc nghiệm chính là tỷ lệ phần trăm số người trả lời đúng câu trắc nghiệm trên tổng số người tham gia làm câu trắc nghiệm đó, ký hiệu là p Công thức: Độ khó p của câu thứ i = Tổng số TS làm đúng CH Tổng số TS tham gia làm CH (1.2) Ý nghĩa của chỉ số p:  Độ khó giá trị từ 0 → 1 (tương ứng với độ khó của CH từ dễ → khó)... luận Lý thuyết trắc nghiệm cổ điển đã đóng vai trò quan trọng trong khoa học đo lường giáo dục giúp việc định lượng đánh giá được chất lượng của CH đề thi trắc nghiệm, hiện nay vẫn tiếp tục được sử dụng rộng rãi Tuy nhiên, lý thuyết này vẫn gặp một số trở ngại, đặc biệt là do sự phụ thuộc của các đặc trưng CH vào mẫu thử vào chính độ khó của CH nên gây khó khăn cho việc xây dựng các ĐTN . lý luận và thực tiễn trên, chúng tôi chọn đề tài Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương Chất khí và Cơ sở của nhiệt động lực học lớp 10 THPT. dung chương trình chương Chất khí và Cơ sở của nhiệt động lực học lớp 10 THPT ban khoa học tự nhiên. - Nghiên cứu nội dung chương trình phần Chất khí

Ngày đăng: 15/03/2013, 16:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Phân loại các phương pháp đánh giá thành quả học tập theo cách thực hiện việc đánh giá  - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương chất khí và cơ sở của nhiệt động lực học lớp 10
Bảng 1.1. Phân loại các phương pháp đánh giá thành quả học tập theo cách thực hiện việc đánh giá (Trang 8)
Bảng 1.4 So sánh ưu thế - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương chất khí và cơ sở của nhiệt động lực học lớp 10
Bảng 1.4 So sánh ưu thế (Trang 13)
 Bảng 1.5 cho thấy thang đánh giá độ phân cách CH - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương chất khí và cơ sở của nhiệt động lực học lớp 10
Bảng 1.5 cho thấy thang đánh giá độ phân cách CH (Trang 19)
Qua mô hình này, Rasch đã giảm bớt việc dựa vào tổng thể TS khi phân tích các - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương chất khí và cơ sở của nhiệt động lực học lớp 10
ua mô hình này, Rasch đã giảm bớt việc dựa vào tổng thể TS khi phân tích các (Trang 27)
Hình 1.2 Đường cong đặc trưng câu hỏi theo mô hình 3 tham số - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương chất khí và cơ sở của nhiệt động lực học lớp 10
Hình 1.2 Đường cong đặc trưng câu hỏi theo mô hình 3 tham số (Trang 28)
Hình 1.3 Đường cong đặc trưng đề trắc nghiệm (đường cong điểm thực) theo mô hình 2 tham số  - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương chất khí và cơ sở của nhiệt động lực học lớp 10
Hình 1.3 Đường cong đặc trưng đề trắc nghiệm (đường cong điểm thực) theo mô hình 2 tham số (Trang 30)
Hình 1.4 Hàm thông tin đề thi và đường cong sai số chuẩn theo mô hình 2 tham số  - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương chất khí và cơ sở của nhiệt động lực học lớp 10
Hình 1.4 Hàm thông tin đề thi và đường cong sai số chuẩn theo mô hình 2 tham số (Trang 31)
- Chuyên đề 3: Phương trình cơ bản của thuyết động học phân tử (bảng 3.2)  - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương chất khí và cơ sở của nhiệt động lực học lớp 10
huy ên đề 3: Phương trình cơ bản của thuyết động học phân tử (bảng 3.2) (Trang 50)
Bảng 3.4 Chuyên đề 7: Nguyên lý II của Nhiệt động lực học - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương chất khí và cơ sở của nhiệt động lực học lớp 10
Bảng 3.4 Chuyên đề 7: Nguyên lý II của Nhiệt động lực học (Trang 51)
3.3. Bảng trọng số của đề kiểm tra trắc nghiệm thực nghiệm - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương chất khí và cơ sở của nhiệt động lực học lớp 10
3.3. Bảng trọng số của đề kiểm tra trắc nghiệm thực nghiệm (Trang 52)
Hình 4.1 Sự phân bố của số liệu thực nghiệm và đường cong đặc trưng ĐTN thu được qua phép ước lượng của HS tham gia thực nghiệm  - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương chất khí và cơ sở của nhiệt động lực học lớp 10
Hình 4.1 Sự phân bố của số liệu thực nghiệm và đường cong đặc trưng ĐTN thu được qua phép ước lượng của HS tham gia thực nghiệm (Trang 58)
Hình 4.2 Đường cong đặc trưng CH và hàm thông tin của câu hỏi số 3 trong ĐTN  - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương chất khí và cơ sở của nhiệt động lực học lớp 10
Hình 4.2 Đường cong đặc trưng CH và hàm thông tin của câu hỏi số 3 trong ĐTN (Trang 59)
Bảng 4.1 Trích bảng các tham số cổ điển của các câu hỏi đề thực nghiệm - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương chất khí và cơ sở của nhiệt động lực học lớp 10
Bảng 4.1 Trích bảng các tham số cổ điển của các câu hỏi đề thực nghiệm (Trang 60)
Bảng 4.2 Các tham số câu hỏi IRT của ĐTN - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương chất khí và cơ sở của nhiệt động lực học lớp 10
Bảng 4.2 Các tham số câu hỏi IRT của ĐTN (Trang 62)
Hình 4.3 Đường cong hàm thông tin và sai số chuẩn phép đo của ĐTN của mẫu HS chung theo mô hình 1 tham số  - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương chất khí và cơ sở của nhiệt động lực học lớp 10
Hình 4.3 Đường cong hàm thông tin và sai số chuẩn phép đo của ĐTN của mẫu HS chung theo mô hình 1 tham số (Trang 69)
Hình 4.4 Đường cong hàm thông tin và sai số chuẩn phép đo của ĐTN thực nghiệm của mẫu HS đối chứng theo mô hình 1 tham số  - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương chất khí và cơ sở của nhiệt động lực học lớp 10
Hình 4.4 Đường cong hàm thông tin và sai số chuẩn phép đo của ĐTN thực nghiệm của mẫu HS đối chứng theo mô hình 1 tham số (Trang 70)
Hình 4.5 Đường cong hàm thông tin và sai số chuẩn phép đo của ĐTN thực nghiệm của mẫu HS thực nghiệm theo mô hình 1 tham số  - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương chất khí và cơ sở của nhiệt động lực học lớp 10
Hình 4.5 Đường cong hàm thông tin và sai số chuẩn phép đo của ĐTN thực nghiệm của mẫu HS thực nghiệm theo mô hình 1 tham số (Trang 70)
Ở bảng này, ta có thể thấy điểm thô của từng HS dựa trên tổng số CH làm đúng, - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương chất khí và cơ sở của nhiệt động lực học lớp 10
b ảng này, ta có thể thấy điểm thô của từng HS dựa trên tổng số CH làm đúng, (Trang 71)
Bảng 4.4 Bảng kết quả năng lực và sai số chuẩn của HS lớp thực nghiệm - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương chất khí và cơ sở của nhiệt động lực học lớp 10
Bảng 4.4 Bảng kết quả năng lực và sai số chuẩn của HS lớp thực nghiệm (Trang 72)
Bảng 4.3 (tiếp theo) - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương chất khí và cơ sở của nhiệt động lực học lớp 10
Bảng 4.3 (tiếp theo) (Trang 72)
Nhìn vào các đường cong điểm thực của hai mẫu H Sở hình 4.6, 4.7 và 4.8, tôi có những nhận xét sau:   - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương chất khí và cơ sở của nhiệt động lực học lớp 10
h ìn vào các đường cong điểm thực của hai mẫu H Sở hình 4.6, 4.7 và 4.8, tôi có những nhận xét sau: (Trang 73)
Hình 4.7 Đường cong đặc trưng của ĐT Nở mẫu HS đối chứng - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương chất khí và cơ sở của nhiệt động lực học lớp 10
Hình 4.7 Đường cong đặc trưng của ĐT Nở mẫu HS đối chứng (Trang 74)
Hình 4.8 Đường cong đặc trưng của ĐT Nở mẫu HS thực nghiệm - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương chất khí và cơ sở của nhiệt động lực học lớp 10
Hình 4.8 Đường cong đặc trưng của ĐT Nở mẫu HS thực nghiệm (Trang 74)
bảng 4.6 và 4.7. - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương chất khí và cơ sở của nhiệt động lực học lớp 10
bảng 4.6 và 4.7 (Trang 80)
Bảng 4.7 Bảng trích năng lực của mẫu HS lớp đối chứng từ cao xuống thấp - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương chất khí và cơ sở của nhiệt động lực học lớp 10
Bảng 4.7 Bảng trích năng lực của mẫu HS lớp đối chứng từ cao xuống thấp (Trang 81)
bảng 4.8 (xem chi tiết ở phụ lục 7) và bảng 4.9. - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương chất khí và cơ sở của nhiệt động lực học lớp 10
bảng 4.8 (xem chi tiết ở phụ lục 7) và bảng 4.9 (Trang 82)
Bảng 4.16 Sự lựa chọn của HS về hình thức bài kiểm tra - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương chất khí và cơ sở của nhiệt động lực học lớp 10
Bảng 4.16 Sự lựa chọn của HS về hình thức bài kiểm tra (Trang 90)
cũng thể hiện được một phần những nhận định về ưu nhược điểm của hai loại hình kiểm tra này ở bảng 1.2 - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương chất khí và cơ sở của nhiệt động lực học lớp 10
c ũng thể hiện được một phần những nhận định về ưu nhược điểm của hai loại hình kiểm tra này ở bảng 1.2 (Trang 93)
Hình vẽ (0,5) - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương chất khí và cơ sở của nhiệt động lực học lớp 10
Hình v ẽ (0,5) (Trang 111)
Hình vẽ (1,5) - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương chất khí và cơ sở của nhiệt động lực học lớp 10
Hình v ẽ (1,5) (Trang 112)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w