Rèn kỹ năng liên tưởng tưởng tượng trong dạy học tác phẩm thơ trữ tình lớp 12

124 17 0
Rèn kỹ năng liên tưởng tưởng tượng trong dạy học tác phẩm thơ trữ tình lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THỊ THANH THỦY RÈN KĨ NĂNG LIÊN TƯỞNG, TƯỞNG TƯỢNG TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM THƠ TRỮ TÌNH LỚP 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THỊ THANH THUỶ RÈN KĨ NĂNG LIÊN TƯỞNG, TƯỞNG TƯỢNG TRONG DẠY HOC TÁC PHẨM THƠ TRỮ TÌNH LỚP 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGHÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: T.S Nguyễn Trọng Hoàn HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục biểu đồ, đồ thị iv Mục lục v MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 12 1.1.1 Lý thuyết tiếp nhận văn học 12 1.1.2 Hoạt động liên tưởng tưởng tượng 15 1.1.3 Những điều cần ý việc hướng dẫn học sinh tiếp nhận tác phẩm thơ trữ tình………………………………………………………………………….…24 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài .30 1.2.1 Thực trạng rèn kĩ liên tưởng, tưởng tượng dạy học tác phẩm thơ trữ tình nhà trường trung học phổ thông .30 1.2.2 Thực trạng hoạt động liên tưởng, tưởng tượng học sinh học tác phẩm thơ trữ tình nhà trường trung học phổ thông 33 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG LIÊN TƢỞNG, TƢỞNG TƢỢNG TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM THƠ TRỮ TÌNH LỚP 12………40 2.1 Cơ sở việc đề xuất số biện pháp rèn kĩ liên tưởng, tưởng tượng dạy học tác phẩm thơ trữ tình lớp 12……………………………………….40 2.1.1 Đối tượng hoạt động liên tưởng, tưởng tượng đọc văn…… 40 2.1.2 Mục đích liên tưởng, tưởng tượng học sinh đọc văn……….…42 2.1.3 Phương thức liên tưởng, tưởng tượng học sinh đọc văn…….44 2.1.4 Cơ chế liên tưởng, tưởng tượng học sinh đọc văn… 47 2.1.5 Giới hạn liên tưởng, tưởng tượng vấn đề định hướng thẩm mỹ cho học sinh………………………………………………………………… ……….49 v 2.2 Điều kiện để thực số biện pháp rèn kĩ liên tưởng, tưởng tượng dạy học tác phẩm thơ trữ tình lớp 12……………………………………….51 2.2.1 Chuẩn bị giáo viên………………………………………………….….51 2.2.2 Chuẩn bị học sinh………………………………………………… … 56 2.3 Một số biện pháp rèn kĩ liên tưởng, tưởng tượng dạy học tác phẩm thơ trữ tình lớp 12…………………………………………………………………59 2.3.1 Khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng tích cực học sinh……… …………59 2.3.2 Xây dựng câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo………………… 67 2.3.3 Đa dạng hóa hình thức luyện tập sáng tạo học sinh……………… 71 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM……………………………… …….79 3.1 Các vấn đề chung………………………………………………………… …79 3.1.1 Mục đích thực nghiệm………………………………………………….… 79 3.1.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm……………………………………… 79 3.1.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm………………………………… 80 3.1.4 Chọn giáo viên dạy thực nghiệm……………………………………… ….81 3.2 Tiến hành thực nghiệm………………………………………………… … 82 3.2.1 Quy trình tiến hành thực nghiệm…………………………………… ……82 3.2.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm………………………………………… … 82 3.3 Kết thực nghiệm xử lý kết thực nghiệm……………… ……….103 3.3.1 Kết thực nghiệm…………………………………………………… 103 3.3.2 Xử lý kết thực nghiệm…………………………………………….….104 3.4 Kết luận đề xuất………………………………………………………….106 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………….………… …….108 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 110 PHỤ LỤC……………………………………………………………………… 112 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THPT Trung học phổ thông TNVH Tiếp nhận văn học TN Thực nghiệm TPVH Tác phẩm văn học ii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Thống kê kết khảo sát phiếu điều tra giáo viên 31 Bảng 1.2 Thống kê chất lượng khảo sát 34 Bảng 1.3 Thống kê kết khảo sát phiếu điều tra học sinh 35 Bảng 3.1 Phân công giáo viên dạy thực nghiệm đối chứng 83 Bảng 3.2 Tổng hợp kết điểm kiểm tra 108 Bảng 3.3 Thống kê chất lượng kiểm tra 108 Bảng 3.4 Phân phối tần suất luỹ tích kiểm tra 109 Bảng 3.5 Giá trị tham số đặc trưng 111 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ STT Tên biểu đồ, đồ thị Trang Biểu đồ 3.1 Thống kê chất lượng kiểm tra 109 Đồ thị 3.1 Đường luỹ tích kiểm tra 110 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thế kỷ XXI kỷ khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin Sự phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật, bùng nổ lượng thông tin thách thức người nhiều so với thời đại trước Con người muốn tồn tại, muốn hoà nhập, muốn tự khẳng định định phải thành viên động, tích cực, sáng tạo, có óc quan sát nhạy bén, trí tuệ linh hoạt, có thái độ lựa chọn thông tin hiểu thông tin cách sáng tạo Đáp ứng yêu cầu xã hội, nhiệm vụ đại hoá giáo dục đặt nhiệm vụ quan trọng công tác phát triển giáo dục, đổi nội dung phương pháp dạy học vấn đề then chốt chiến lược lẽ tồn tại: “ Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương pháp đại vào trình dạy - học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh sinh viên đại học” (Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khố VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 1997, tr 4) Trên tinh thần đó, văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc khố IX nói giáo dục đào tạo nhấn mạnh “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung phương pháp dạy học phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh, sinh viên, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn…”(Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia 2001, tr.108, 109) Như đường hội nhập với giới, Đảng, Nhà nước ta đặc biệt trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, yêu cầu phải đổi nội dung chương trình phương pháp giảng dạy vấn đề then chốt Gần nhất, lần thay sách giáo khoa Ngữ văn 2006 cấp THPT, việc đổi chương trình sách giáo khoa đặt trọng tâm vào việc đổi phương pháp dạy học Chỉ có đổi phương pháp dạy học tạo đổi giáo dục, đào tạo lớp người động, sáng tạo, có tiềm cạnh tranh trí tuệ bối cảnh nhiều nước giới hướng tới kinh tế tri thức 1.2 Môn Ngữ văn vừa nằm hệ thống môn khoa học xã hội nhân văn, môn thuộc lĩnh vực giáo dục thẩm mỹ, vừa mơn có tính chất công cụ Những ưu điểm hạn chế việc thực chương trình Ngữ văn phổ thơng địi hỏi cần có phương pháp dạy học đặc thù, dạy học phải hướng vào hoạt động sáng tạo HS - HS khơng cịn khách thể mà giữ vai trò chủ thể sáng tạo khám phá chiếm lĩnh giá trị tác phẩm Tiếp nhận TPVH nhà trường trở thành trình đồng sáng tạo Trong trình tiếp nhận TPVH nói chung tác phẩm thơ trữ tình nói riêng liên tưởng, tưởng tượng có vai trò quan trọng “Liên tưởng đầu mối rung động thẩm mĩ…” “tưởng tượng cầu nối người đọc với người viết” [16, tr 90] Liên tưởng, tưởng tượng xác định lực quan trọng trình TNVH Liên tưởng, tưởng tượng nghệ thuật HS góp phần chuyển hóa tác phẩm tác giả thành tác phẩm hành trang tinh thần HS Trong dạy học TPVH, liên tưởng tưởng tượng nghệ thuật xem phương thức tư để phát triển hoàn thiện tâm hồn, trí tuệ nhân cách HS Rèn kĩ liên tưởng, tưởng tượng nghệ thuật cho HS để giúp em tìm đường đến kết luận Thiết nghĩ, cần quan tâm đến lực liên tưởng, tưởng tượng nghệ thuật HS, từ tìm biện pháp, phương pháp phù hợp rèn kĩ liên tưởng, tưởng tượng để em tự cảm thụ khám phá TPVH việc làm có ý nghĩa thiết thực 1.3 Thực tế dạy học TPVH nói chung, tác phẩm thơ trữ tình nói riêng nhà trường THPT có nhiều đổi bước đầu đạt hiệu Quan điểm dạy học hướng tới rèn luyện tư sáng tạo cho HS quan tâm Rèn kĩ liên tưởng, tưởng tượng cho HS tiếp nhận TPVH đường để tới đích Song nhà trường THPT nay, GV lại có điều kiện quan tâm đến hoạt động TNVH - liên tưởng, tưởng tượng nghệ thuật HS Chưa kể phận GV chưa thực ý đến phương diện có khả kích thích hứng thú nhận thức sáng tạo HS Về phía HS, lực cảm thụ TPVH thông qua liên tưởng, tưởng tượng khác Những viết thể sức liên tưởng, tưởng tượng sâu sắc không nhiều Cịn nhiều văn thường có liên tưởng, tưởng tượng nơng cạn, chí cịn sai lệch đáng lo ngại Có thể nói hoạt động liên tưởng, tưởng tượng nghệ thuật chưa thực quan tâm mức, chưa trở thành kĩ HS trình tư sáng tạo tiếp nhận TPVH Đây vấn đề quan trọng cần phải ý uốn nắn điều chỉnh kịp thời để nâng cao chất lượng dạy học TPVH Đó lí để chúng tơi chọn “Rèn kĩ liên tƣởng, tƣởng tƣợng dạy học tác phẩm thơ trữ tình lớp 12” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử vấn đề Khoa học nghiên cứu phương pháp dạy học văn hình thành sở ứng dụng thành tựu khoa học liên ngành: Tâm lý học, Tâm lý học sáng tạo văn học nghệ thuật, Lịch sử văn học, Lý thuyết cảm thụ tiếp nhận văn học, Tâm lý học hoạt động học tập HS Vấn đề liên tưởng tưởng tượng nghệ thuật nói chung thu hút quan tâm không giới sáng tác mà vấn đề hấp dẫn nhà khoa học sư phạm, có mối quan hệ + HS có điểm 9, 10 vào loại giỏi Sau chấm, tổng hợp thống kê kết sau: Bảng 3.2 Tổng hợp kết điểm kiểm tra ĐỐI ĐIỂM SỐ TƢỢNG LƢỢNG TRUNG 10 BÌNH TN 168 10 23 28 41 34 16 6.38 ĐC 169 13 15 37 29 34 21 5.66 Bảng 3.3 Thống kê chất lượng kiểm tra ĐỐI SỐ TƢỢNG LƢỢNG GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM (9-10đ) (7-8đ) (5-6đ) (3-4đ) (1-2đ) SL % SL % SL % SL % SL % TN 168 17 10.1 75 44.6 51 30.4 18 10.7 4.2 ĐC 169 4.7 55 32.5 66 39.1 28 16.6 12 7.1 Biểu đồ 3.1 Thống kê chất lượng kiểm tra 50 40 30 20 10 YK TB K TN G DC 3.3.2 Xử lý kết thực nghiệm Để đưa nhận xét xác, kết kiểm tra xử lí phương pháp thống kê toán học theo thứ tự bước sau: Lập bảng phân 103 phối tần suất, tần suất luỹ tích; Vẽ đồ thị đường luỹ tích theo bảng phân phối tần suất luỹ tích; Tính tham số thống kê đặc trưng Cụ thể sau: * Bƣớc 1: Lập bảng phân phối tần suất, tần suất luỹ tích Bảng 3.4 Phân phối tần suất luỹ tích kiểm tra ĐIỂM ĐỐI TƢỢNG TN 1.19 4.17 8.93 14.88 28.57 45.24 69.64 89.88 99.4 ĐC 1.78 7.11 14.8 23.68 45.57 62.73 82.85 95.28 100 10 100 *Bƣớc 2: Vẽ đồ thị đƣờng luỹ tích theo bảng phân phối tần suất luỹ tích Để rút nhận xét xác, đầy đủ chúng tơi so sánh chất lượng HS lớp TN lớp ĐC đường luỹ tích ứng với kết nêu bảng 3.4 Trục tung số % HS đạt điểm Xi trở xuống, trục hoành điểm số Đồ thị 3.1 Đường luỹ tích kiểm tra 120 100 80 TN DC 60 40 20 0 10 Nhận xét : Dựa kết TN sư phạm cho thấy chất lượng học tập HS khối TN cao HS khối ĐC, thể cụ thể như: 104 - Tỉ lệ phần trăm (%) HS yếu, khối TN thấp khối Các tham số đặc trƣng S X V(%) ĐC TN ĐC TN ĐC TN 5,66 6,38 1,42 1,35 25,09 21,16 ĐC (thể qua biểu đồ 3.1) - Tỉ lệ phần trăm(%) HS khá, giỏi khối TN cao khối ĐC (thể qua biểu đồ 3.1) Chứng tỏ HS lớp TN sau học xong thi hiểu vận dụng kiến thức để cảm thụ tác phẩm tốt lớp ĐC - Đồ thị đường luỹ tích khối TN ln nằm phía bên phải phía đường luỹ tích khối ĐC (thể qua đồ thị 3.1) Điều chứng tỏ số HS có điểm xi trở xuống lớp TN ln lớp ĐC Nói cách khác, số HS có điểm kiểm tra cao thường diện nhiều lớp TN Đây chứng khách quan tác động tích cực biện pháp áp dụng - Điểm trung bình cộng HS khối TN cao khối ĐC (bảng 3.2) *Bƣớc 3: Tính tham số đặc trƣng thống kê Bảng 3.5 Giá trị tham số đặc trưng Nhận xét: - Trung bình cộng điểm kiểm tra lớp TN cao lớp ĐC Trong đó, độ lệch chuẩn điểm kiểm tra lớp TN nhỏ lớp ĐC (bảng 3.5) Như vậy, việc sử dụng biện pháp rèn kĩ liên tưởng, tưởng tượng góp phần nâng cao hiệu học tập HS thông qua điểm xếp loại chất lượng kiểm tra lớp TN cao so với lớp ĐC 105 - Độ lệch chuẩn điểm kiểm tra lớp TN nhỏ lớp ĐC chứng tỏ lớp TN, số liệu tập trung quanh giá trị trung bình cộng tốt hơn, chất lượng số liệu tốt Điều cho phép nhận xét chất lượng kiểm tra lớp TN cao mà đồng bền vững lớp ĐC - Hệ số biến thiên (V) lớp TN ĐC < 30% kết thu đáng tin cậy Hệ số biến thiên (V) lớp TN nhỏ lớp ĐC chứng tỏ mức độ phân tán điểm HS lớp ĐC rộng lớp TN, chất lượng lớp TN đồng 3.4 Kết luận đề xuất Dựa vào kết TN trên, kết luận số biện pháp rèn kĩ liên tưởng, tưởng tượng dạy học tác phẩm thơ trữ tình lớp 12 áp dụng vào thực tiễn dạy học mang lại hiệu dạy học - phương án khoa học luận văn đề xuất có tính khả thi Tuy nhiên, sau tiến hành TN sư phạm chúng tơi nhận thấy: - GV mơn thấy vai trò đặc trưng quan trọng liên tưởng, tưởng tượng nghệ thuật HS trình tiếp nhận tác phẩm thơ trữ tình Nhưng cách thức, biện pháp thực yêu cầu liên tưởng, tưởng tượng cho hiệu điều địi hỏi đóng góp khoa học nghiên cứu tiếp tục để bổ sung hoàn thiện phương diện lý luận phương pháp TN sư phạm nhằm có kiểm chứng vững - Bên cạnh HS có vốn sống phong phú, ngơn ngữ dồi dào, có khả nhạy cảm việc huy động trí nhớ hình thành biểu tượng để liên tưởng, tưởng tượng nghệ thuật, có khả tư phân tích, so sánh khái qt… ; Vẫn cịn HS có vốn sống, vốn ngơn ngữ nghèo nàn, diễn đạt kém, chưa có khả tri giác ngôn ngữ liên tưởng, tưởng tượng, đồng tiếp nhận tác phẩm 106 với phân tích từ ngữ tác phẩm… Vì vậy, việc hình thành ý thức trau dồi vốn sống, vốn ngôn ngữ vốn biểu tượng kĩ liên tưởng, tưởng tượng với kĩ văn học khác cho HS yêu cầu thiết thực không đặt HS lớp 12 mà từ lớp học, cấp học trước - Cũng cần nhấn mạnh không thiết học thể tất biện pháp sư phạm nhằm phát huy khả liên tưởng, tưởng tượng nghệ thuật HS; lẽ, thời lượng không cho phép Chẳng hạn, với Đàn ghi ta Lor-ca, thời gian theo phân phối chương trình tiết nên khơng thể thực việc làm luyện tập lớp - Huy động khả liên tưởng, tưởng tượng nghệ thuật HS dạy học tác phẩm thơ trữ tình phải có kiểm sốt - có tính định hướng thẩm mỹ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Liên tưởng, tưởng tượng nghệ thuật hoạt động đặc thù sáng tác TNVH Trong nhà trường, đọc văn (giờ học TPVH) phương thức TNVH đặc biệt ; lẽ bạn đọc - HS vừa đối tượng vừa chủ thể tiếp nhận sáng tạo trình dạy học văn Liên tưởng, tưởng tượng nghệ thuật HS đọc văn hoạt động có ý nghĩa quan trọng để chiếm lĩnh giá trị tác phẩm Nếu GV tổ chức, định hướng, dẫn dắt hoạt động số biện pháp sư phạm mà luận văn đề xuất làm chủ đọc văn theo tinh thần phát huy tính động sáng tạo HS HS trở thành chủ thể đồng sáng tạo nghệ thuật Các biện pháp sư phạm nhằm khơi gợi thúc đẩy lực liên tưởng, tưởng tượng nghệ thuật HS không tăng cường tính 107 tích cực chủ thể đồng sáng tạo học TPVH mà cịn góp phần khẳng định ý nghĩa phương pháp luận dạy học có tính đặc thù hoạt động TNVH Liên tưởng, tưởng tượng nghệ thuật xem dấu hiệu đặc trưng xác nhận lực văn học HS Việc trau dồi tri thức, ngơn ngữ, tích luỹ vốn biểu tượng nghệ thuật định hướng thẩm mỹ sở mang tính tiền đề nhằm phát huy lực liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo nâng cao hiệu dạy học TPVH Đối với việc phát huy hoạt động liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo HS thừa nhận ưu thực tế dạy học TPVH tác phẩm thơ trữ tình; song sử dụng độc tơn phương pháp hay biện pháp khơng thể đem lại hiệu tối ưu Vì vậy, tách rời, cô lập hoạt động với hoạt động khác TNVH mà cần đặt chỉnh thể, hệ thống Các yêu cầu biện pháp sư phạm nhằm nâng cao hiệu liên tưởng, tưởng tượng nghệ thuật HS dạy học tác phẩm thơ trữ tình có ý nghĩa hồ nhuyễn mối quan hệ chặt chẽ với phương pháp biện pháp dạy học khác Với đề tài “Rèn kỹ liên tưởng, tưởng tượng dạy học tác phẩm thơ trữ tình lớp 12”, xuất phát từ mong muốn đổi phương pháp dạy học, dạy HS khả tư tức theo cách tiếp cận lực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo tiếp nhận TPVH Từ đó, GV người thắp lửa để tình u văn chương ln thăng hoa tâm hồn học sinh Thực đề tài không tham vọng mang đến bước đột phá dạy học tác phẩm văn chương, mà mong muốn đề xuất tìm tịi biện pháp để nâng cao hiệu dạy học tác phẩm thơ trữ 108 tình lớp 12 Hi vọng, đề tài trở thành tài liệu hữu ích cho GV HS trình dạy học tác phẩm thơ trữ tình Trên kết bước đầu nghiên cứu chắn cịn nhiều thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu q thầy giáo, giáo bạn đồng nghiệp để giúp bổ sung vào cơng trình nghiên cứu hồn thiện cơng trình nghiên cứu 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên An (1998), Nhà giáo, nhà văn Nguyễn Đức Nam, Nxb Giáo dục Nguyễn Duy Bình (1983), Dạy văn dạy hay đẹp, Nxb Giáo dục Nguyễn Viết Chữ (2004), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam Hà Minh Đức (1993), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Phạm Minh Hạc (1991), Tâm lý học, Nxb Giáo dục Lê Bá Hãn (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Thanh Hùng (2004), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục Nguyễn Thanh Hùng (1994), Văn học nhân cách, Nxb Văn học Nguyễn Thanh Hùng (1994), Văn học tầm nhìn biến đổi, Nxb Văn học 10 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường phổ thông, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Trọng Hoàn (1999), Hoạt động liên tưởng, tưởng tượng học sinh giảng văn, Luận án tiến sĩ Giáo dục 12 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục 13 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận văn học, Nxb khoa học xã hội 14 Nguyễn Trọng Hồn (2009), Tìm hiểu tác giả, tác phẩm văn học ngữ văn 12, Nxb Giáo dục 15 Phan Trọng Luận (2003), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 16 Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học giảng dạy văn học, Nxb Giáo dục 110 17 Phan Trọng Luận (2008), Văn học nhà trường nhận diện tiếp cận đổi mới, Nxb Đại học sư phạm 18 Phan Trọng Luận (2008), Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục 19 Phan Trọng Luận (2008), Sách giáo viên Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục 20 Phan Trọng Luận (2009), Thiết kế Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục 21 Phƣơng Lựu (1997), Tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục 22 Trƣờng Đại học sƣ phạm Hồ Chí Minh (1981), Giảng văn (nhiều tác giả) 23 Nguyễn Ánh Tuyết (1997), Tâm lý học trẻ em, Nxb Giáo dục 24 A RuĐich (1980), Tâm lý học, Nxb Thể dục thể thao 25 K Pauxtôpxki (1982), Bông hồng vàng, Nxb Văn học 111 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH RÈN KĨ NĂNG LIÊN TƢƠNG, TƢỞNG TƢỢNG TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM THƠ TRỮ TÌNH LỚP 12 Kính gửi q thầy Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu vấn đề Rèn kĩ liên tƣởng, tƣởng tƣợng dạy học tác phẩm thơ trữ tình, chúng tơi mong muốn tiến hành thực nghiệm đề tài trường THPT Hàm Long Trần Hưng Đạo Với mục đích chúng tơi tìm hiểu tình hình thực tế thuận lợi, khó khăn việc rèn kĩ liên tưởng, tưởng tượng cho HS dạy học tác phẩm thơ trữ tình lớp 12 Đồng thời chúng tơi muốn tìm hiểu kinh nghiêm quý báu thầy cô đúc kết trình dạy học Rất mong nhận giúp đỡ quý thầy cô Xin trân trọng cảm ơn Thông tin cá nhân Họ tên giáo viên…………………………………………………… Trường……………………………………………………… Xin thầy vui lịng điền thơng tin lựa chọn (bằng cách khoanh tròn) phương án mà thầy cô xem phù hợp Câu1: Thầy (cô) đánh tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động tiếp nhận tiếp nhận văn học hoạt động liên tưởng, tưởng tượng nghệ thuật cho HS dạy học tác phẩm văn học? A Rất quan trọng B Quan trọng C Bình thường D Không quan trọng Câu 2: Theo thầy (cô) việc tổ chức hoạt động liên tưởng, tưởng tượng nghệ thuật cho HS dạy học tác phẩm thơ trữ tình lớp 12 đáp ứng yêu cầu 112 học tập HS chưa? A Quá nhiều so với nhu cầu học tập HS B Đáp ứng đủ nhu cầu học tập HS C Đã đáp ứng phần D Chưa đáp ứng Câu3: Khi dạy học tác phẩm thơ trữ tình lớp 12, tổ chức hoạt động liên tưởng, tưởng tượng nghệ thuật cho HS thầy (cô) nhận thấy HS yếu vấn đề nào? A Vốn hiểu biết văn học cịn nghèo nàn B Khả hoạt động trí nhớ liên kết hình ảnh hiệu C Thiếu xúc động thẩm mỹ trước vẻ đẹp tác phẩm D Khả diễn đạt ý thành ngôn ngữ tường minh Câu 4: Khi dạy học tác phẩm thơ trữ tình lớp 12, tổ chức hoạt động liên tưởng, tưởng tượng nghệ thuật cho HS thầy (cô) thường lựa chọn biện pháp nào? A Xây dựng câu hỏi phát huy liên tưởng tưởng nghệ thuật HS B Xây dựng yêu cầu liên tưởng tưởng nghệ thuật hình thức luyện tập HS C Khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng tích cực học sinh thơng qua hoạt động đọc dùng lời chuyển tiếp GV D Tùy vào học để đưa biện pháp phù hợp Câu 5: Thầy (cô) đánh hiệu việc tổ chức hoạt động liên tưởng, tưởng tượng nghệ thuật cho HS dạy học tác phẩm thơ trữ tình lớp 12 GV nhà trường nay? A Rất hiệu B Đã có hiệu chưa cao C Chưa hiệu D Dạy học cịn mang tính đối phó 113 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT KHẢ NĂNG LIÊN TƢỞNG, TƢỞNG TƢỢNG CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP TÁC PHẨM THƠ TRỮ TÌNH LỚP 12 Để khảo sát khả liên tưởng, tưởng tượng HS việc học thơ trữ tình lớp 12, chúng tơi mong muốn nhận hợp tác từ phía em HS ( Phiếu khảo sát phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, không sử dụng để đánh giá kết học tập HS) Các em vui lòng điền đầy đủ thông tin lựa chọn câu trả lời (bằng cách khoanh tròn phương án mà em cho phù hợp nhất) Họ tên…………………………………………………… Trường……………………………………………………… Nội dung câu hỏi: Câu Trong học tác phẩm thơ trữ tình em học nào? A Chăm nghe giảng B Ghi chép tất kiến thức thầy cô truyền đạt C Sôi thảo luận, trao đổi để khám phá tác phẩm D Học cầm chừng đợi hết học Câu Trước học tác phẩm thơ trữ tình em thường chuẩn bị gì? A Tìm hiểu trước tài liệu liên quan tới tác phẩm B Chuẩn bị theo câu hỏi sách giáo khoa C Khơng chuẩn bị D Đọc kĩ tác phẩm tự hình dung Câu Nếu trả lời câu hỏi sau giáo viên, em hứng thú với loại câu hỏi nào? A Câu hỏi phát chi tiêt, hình ảnh, âm thanh… tác phẩm B Câu hỏi phân tích chi tiêt, hình ảnh, âm thanh… tác phẩm 114 C Câu hỏi yêu cầu tái hiện, liên tưởng, tưởng tượng lại có tác phẩm D Câu hỏi yêu cầu so sánh Câu Theo em làm văn yêu cầu tưởng tượng, hình dung cảnh, người, tâm trạng, tác phẩm thơ trữ tình lớp 12 cần có yếu tố nào? A Tự tưởng tượng B Xuất phát từ cảm xúc thẩm mỹ tác phẩm C Tìm hiểu tài liệu viết tác phẩm D Phân tích từ ngữ tác phẩm Câu 5: Khi viết văn yêu cầu tưởng tượng, hình dung cảnh, người, tâm trạng, tác phẩm thơ trữ tình lớp 12, em thấy khó khăn khâu nào? A Khả diễn đạt tường minh ý tưởng B Khả hình dung, tưởng tượng C Vốn hiểu biết văn học D Khơng có khó khăn 115 PHỤ LỤC CÁC CÂU HỎI KHẢO SÁT Câu 1: Em thử hình dung khung cảnh thiên nhiên miền Tây gợi 14 câu thơ đầu thơ Tây Tiến Quang Dũng viết cảm nhận hình ảnh người lính Tây Tiến chặng đường hành qn đó? Câu 2: Thử hình dung em người chứng kiến buổi chia tay cán kháng chiến với nhân dân Việt Bắc đoạn trích Việt Bắc Tố Hữu, mô tả lại tâm trang họ phân tích ý nghĩa khung cảnh áy? Câu 3: Em hình dung khung cảnh gợi câu mở đầu đầu đoạn trích Đất nước Nguyễn Khoa Điềm viết cảm nhận hình tượng đất nước? Câu 4: Từ hình dung hình tượng sóng thơ Sóng Xn Quỳnh, em phân tích sắc thái tình cảm tâm hồn người gái yêu? Câu 5: Em hình dung nêu cảm nhận hình ảnh Lor-ca thơ Đàn ghi ta Lor- ca (Thanh Thảo)? 116 PHỤ LỤC CÁC CÂU HỎI KIỂM TRA Câu 1: Qua thơ Tây Tiến (Quang Dũng) em hình dung cảm nhận chân dung người lính Tây Tiến? Câu 2: Học xong thơ Đàn ghi ta Lor- ca (Thanh Thảo), hình ảnh gây ấn tượng cho em nhất? Cảm nhận em hình ảnh 117 ... hoạt động liên tưởng, tưởng tượng nghệ thuật HS dạy học tác phẩm thơ trữ tình - Đề xuất số biện pháp để rèn kĩ liên tưởng, tưởng tượng nghệ thuật HS thơng qua tác phẩm thơ trữ tình lớp 12, chương... thể tình hình thực tiễn rèn kĩ liên tưởng, tưởng tượng GV dạy học tác phẩm thơ trữ tình lớp 12 nhà trường phổ thơng, tiến hành khảo sát giáo án giảng, dự số tiết dạy học tác phẩm thơ trữ tình lớp. .. động liên tưởng, tưởng tượng học sinh học tác phẩm thơ trữ tình nhà trường trung học phổ thông 33 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG LIÊN TƢỞNG, TƢỞNG TƢỢNG TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM THƠ TRỮ TÌNH

Ngày đăng: 16/03/2021, 23:59

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Cơ sở lý luận của đề tài

  • 1.1.1. Lý thuyết tiếp nhận văn học

  • 1.1.2. Hoạt động liên tưởng và tưởng tượng

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài

  • 2.1.1. Đối tượng của hoạt động liên tưởng, tưởng tượng trong giờ đọc văn

  • 2.1.2. Mục đích liên tưởng, tưởng tượng của học sinh trong giờ đọc văn

  • 2.1.3. Phương thức liên tưởng, tưởng tượng của học sinh trong giờ đọc văn

  • 2.1.4. Cơ chế liên tưởng, tưởng tượng của học sinh trong giờ đọc văn

  • 2.2.1. Chuẩn bị của giáo viên

  • 2.2.2. Chuẩn bị của học sinh

  • 2.3.1. Khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng tích cực của học sinh

  • 2.3.2. Xây dựng câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo

  • 2.3.3. Đa dạng hóa các hình thức luyện tập sáng tạo của học sinh

  • 3.1. Các vấn đề chung

  • 3.1.1. Mục đích thực nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan