Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu da giầy trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

91 13 0
Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu da giầy trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TRẦN MẠNH HÙNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DA GIẦY TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN ANH TÀI Hà Nội - Năm 2006 -2- MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Mục lục Chương 1: Cơ sở lý luận cạnh tranh nâng cao lực cạnh 14 tranh 1.1 Khái quát lực cạnh tranh 14 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 14 1.1.2 Năng lực cạnh tranh cấp độ lực cạnh tranh 15 1.1.3 Xu hội nhập cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh 22 doanh nghiệp kinh doanh da giầy Việt Nam 1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh 28 1.2.1 Nhóm nhân tố bên ngồi 28 1.2.1.1 Những nhân tố vĩ mơ 28 1.2.1.2 Những nhân tố vi mơ 33 1.2.2 Nhóm nhân tố bên 38 1.3 Các yếu tố chủ yếu phản ánh lực cạnh tranh 46 1.3.1 Thị phần tốc độ tăng thị phần 46 1.3.2 Trình độ kỹ thuật công nghệ 46 1.3.3 Chất lượng sản phẩm 46 1.3.4 Chính sách giá 47 1.3.5 Hệ thống phân phối 47 1.3.6 Năng suất lao động 48 1.3.7 Doanh thu 48 1.3.8 Khả cung ứng 49 1.4 Một số đặc điểm ngành kinh doanh da giầy giới kinh 50 nghiệm số nước việc nâng cao lực cạnh tranh 1.4.1 Một số đặc điểm ngành kinh doanh da giầy giới 50 1.4.2 Xu hướng phát triển ngành da giầy giới 52 -3- 1.4.3 Kinh nghiệm số nước việc nâng cao lực cạnh tranh 58 Chương 2: Thực trạng kinh doanh lực cạnh tranh 65 doanh nghiệp xuất da giầy Việt Nam 2.1 Tổng quan ngành da giầy Việt nam 65 2.1.1 Vai trò ngành da giầy kinh tế 65 2.1.2 Hệ thống tổ chức quản lý ngành da giầy 67 2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp xuất da 69 giầy thời gian qua 2.2.1 Năng lực sản xuất 69 2.2.1.1 Thực trạng nguồn nguyên liệu cho sản xuất kinh doanh 69 2.2.1.2 Thực trạng quy trình cơng nghệ thiết kế mẫu mốt 80 2.2.1.3 Thực trạng lao động suất lao động 88 2.2.1.4 Thực trạng đầu tư thiết bị công nghệ hiệu sử dụng nhà 91 xưởng 2.2.2 Quy mô phân bố sản xuất ngành 97 2.2.3 Cơ cấu sản phẩm ngành 100 2.2.4 Thị trường thị phần ngành da giầy 103 2.2.5 Thực trạng chế sách nhà nước 126 2.3 Đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất da 131 giầy thời gian qua 2.3.1.Những điểm mạnh 131 2.3.2 Những điểm yếu 132 Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh 137 tranh doanh nghiệp xuất da giầy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 3.1 Những hội thách thức doanh nghiệp kinh doanh da giầy 137 tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 3.1.1 Những hội thuận lợi 137 3.1.2 Những thách thức 143 -4- 3.2 Phương hướng phát triển ngành da giầy Việt Nam thời gian 149 tới 3.2.1 Dự báo tình hình sản xuất tiêu thụ da giầy thời gian tới 149 3.2.2 Định hướng phát triển ngành da giầy phục vụ cho xuất 150 năm tới 3.3 Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh 154 doanh nghiệp xuất da giầy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 3.3.1 Giải pháp doanh nghiệp 155 3.3.1.1 Xây dựng lựa chọn chiến lược sản phẩm đắn 155 3.3.1.2 Củng cố, mở rộng thị trường tìm kiếm phát triển thị 157 trường 3.3.1.3 Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật chuyển 167 giao công nghệ 3.3.1.4 Tăng cường đào tạo sử dụng có hiệu nguồn nhân lực 169 3.3.1.5 Giải tốt vấn đề bảo đảm nguyên vật liệu để chủ động cho sản 170 xuất xuất 3.3.1.6 Tích cực xây dựng văn hố doanh nghiệp 173 3.3.2 Kiến nghị ngành 174 3.3.3 Kiến nghị đối nhà nước 175 Kết luận 181 -5- DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT AFTA : Khu vực thương mại tự ASEAN ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông nam CCI : Chỉ số lực cạnh tranh hành CNH - HĐH : Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố ĐTNN : Đầu tư nước EC : Cộng đồng Châu Âu EU : Liên minh Châu Âu GCI : Chỉ số lực cạnh tranh tăng trưởng GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GSP : Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập KHCN : Khoa học công nghệ LDC : Các nước chậm phát triển MNF : Quy chế tối huệ quốc NK : Nhập NSLĐ : Năng suất lao động OECD : Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế R&D : Chi phí nghiên cứu phát triển sản phẩm SNG : Cộng đồng quốc gia độc lập SA 8000 : Đảm bảo trách nhiệm xã hội SX : Sản xuất SXCN : Sản xuất công nghiệp SXKD : Sản xuất kinh doanh TNHH : Trách nhiệm hữu hạn VN : Việt Nam WEF : Diễn đàn kinh tế giới WTO : Tổ chức thương mại giới XK : Xuất -6- XHCN : Xã hội chủ nghĩa -7- DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Số bảng, sơ đồ Nội dung bảng, biểu Trang Bảng 1.1 Đóng góp công nghiệp da giầy kinh tế VN 27 Bảng 1.2 So sánh mức thuế số mặt hàng vào thị trường Mỹ 31 Hình 1.1 Các lực lượng điều khiển cạnh tranh ngành 33 Bảng 2.1 Kim ngạch xuất ngành da giầy giai đoạn 2000 - 2005 65 Bảng 2.2 Kim ngạch xuất số mặt hàng dẫn đầu nước 66 Bảng 2.3 Giá trị nguyên phụ liệu dệt may da NK giai đoạn 2001 - 2005 69 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổng quát quy trình sản xuất giầy 81 Bảng 2.4 Tỷ lệ đóng góp vào tăng trưởng sản xuất giầy dép 84 Bảng 2.5 Tình hình nghiên cứu, triển khai mẫu mốt giầy dép 87 Bảng 2.6 Giá nhân công số nước ngành sản xuất da giầy 90 Bảng 2.7 Năng suất lao động bình quân số nước ngành sản xuất da giầy 91 Bảng 2.8 Tổng vốn đầu tư giai đoạn 1993 - 2005 93 Bảng 2.9 Quy mô doanh nghiệp da giầy Việt Nam 97 Bảng 2.10 Năng lực sản xuất phân theo địa phương năm 2004 99 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Hình 2.1 Cơ cấu sản phẩm ngành da giầy Việt Nam giai đoạn 2003 2005 Một số thị trường chủ yếu doanh nghiệp xuất giầy dép Việt Nam Xuất giầy dép Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2000 - 2005 Tỷ trọng nước nhập da giầy Việt Nam thị trường EU 100 105 106 107 Bảng 2.14 Các chủng loại giầy dép nhập vào Hoa Kỳ năm 2005 111 Bảng 2.15 Mười nước xuất giầy dép lớn vào Canada năm 2005 116 Bảng 2.16 Các nước cung cấp giầy mũ nguyên liệu dệt lớn cho Nhật 118 -8Số bảng, sơ đồ Nội dung bảng, biểu Trang Bản Bảng 2.17 Kim ngạch XK giầy mũ nguyên liệu dệt Việt Nam sang 119 Nhật Bản Bảng 2.18 Bảng 2.19 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Mức thuế số mã hàng giầy nhập vào Nhật Bản Một số thị trường cung cấp giày dép cho Hồng Kơng qua năm Tình hình sản xuất giầy dép giới Kim ngạch xuất theo châu lục / khu vực giai đoạn 2001 2005 121 122 138 138 Hình 3.1 Cơ cấu xuất theo khu vực 139 Bảng 3.3 Sản xuất giầy dép EU giai đoạn 2000 - 2004 139 Bảng 3.4 Ma trận SWOT ngành da giầy Việt Nam 148 Bảng 3.5 Mục tiêu xuất giầy dép đến năm 2010 150 Bảng 3.6 Phân vùng thị trường cho giầy dép xuất 158 Bảng 3.7 Dự báo nhu cầu nguyên phụ liệu nước cho ngành da giầy Việt Nam 172 -9- LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công nghiệp da giầy ngành sản xuất hàng tiêu dùng quan trọng gắn liền với nhu cầu thiếu đời sống xã hội, phận quan trọng nhu cầu mặc, thời trang Đời sống kinh tế - xã hội phát triển nhu cầu sản phẩm da giầy cao Ngành công nghiệp da giầy năm qua ln giữ vị trí quan trọng kinh tế nước ta, ngành thu hút giải nhiều việc làm cho người lao động Xét bình diện quốc gia, kim ngạch xuất ngành da giầy ln đứng vị trí thứ ba sau Dầu khí Dệt may xuất nhiều năm qua Công nghệ da giầy đơn giản, vốn đầu tư thấp, hiệu kinh tế - xã hội cao nên phù hợp với điều kiện kinh tế nước ta giai đoạn đầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Da giầy ngành nghề truyền thống nước ta từ lâu Năm 1912 nhà máy thuộc da Đông Dương chủ tư Pháp xây dựng số 151 phố Thuỵ Khê - Hà Nội Ngoài ra, nhiều làng nghề truyền thống sản xuất giầy, dép, bóng loại xuất từ lâu, sản xuất thủ công chủ yếu Trong năm qua, với lợi mình, ngành da giầy Việt Nam tiếp nhận cách có hiệu chuyển dịch ngành da giầy giới có bước tiến đáng kể Tuy nhiên, ngành bộc lộ nhiều nhược điểm như: Phát triển cách tự phát, thiếu quy hoạch, cân đối, phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu từ nước ngoài, lực thiết kế kém… dẫn tới hiệu mang lại chưa tương xứng với tiềm Đặc biệt, chuyển sang chế thị trường, hoà nhập với giới khu vực, ngành da giầy nước ta đứng trước thời thách thức lớn làm để tồn ngày phát triển chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Con đường đắn phải thực cơng nghiệp hố đại hoá ngành da giầy, bảo đảm tiếp nhận có hiệu chuyển dịch ngành da giầy giới vào nước ta, tranh thủ tiếp thu khoa học kỹ thuật kinh nghiệm quản lý tiên tiến nước công nghiệp phát triển nước công nghiệp - 10 - Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X rõ: “ Ngành dệt may da giầy, trọng tìm kiếm mở rộng thị trường nước nước Tăng cường đầu tư, đại hoá số khâu sản xuất sợi, dệt, thuộc da trọng phát triển nguồn khai thác nguồn da loại, tăng phần sản xuất nước nguyên liệu phụ liệu ngành dệt may da giầy để nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm xuất Đến năm 2010 nâng sản lượng giầy dép lên 610 triệu đôi ” Trong bối cảnh thời điểm thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế nước ta tới gần, để tận dụng hội thuận lợi vượt qua khó khăn thách thức doanh nghiệp da giầy Việt Nam phải khơng ngừng tìm giải pháp phù hợp nhằm nâng cao sức cạnh tranh thương trường Từ trước tới có số nghiên cứu quy hoạch phát triển ngành da giầy Việt Nam đến năm 2010 Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đầy đủ việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp da giầy Việt Nam trước cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Với lý đó, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất da giầy Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” nhằm góp phần giải vấn đề thực tiễn đặt cho doanh nghiệp xuất ngành, để ngành da giầy Việt Nam ngày phát triển tương xứng với vị trí tiềm Tình hình nghiên cứu Trong năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu lực cạnh tranh số loại hàng hoá, dịch vụ Việt Nam trước thay đổi thị trường nước quốc tế như: - TS Lê Đăng Doanh (1998), Nâng cao lực cạnh tranh bảo hộ sản xuất nước (Kinh nghiệm Nhật Bản), Nhà xuất Lao động, Hà Nội - Trần Văn Hà (2000), "Chiến lược phát triển khoa học công nghệ ngành da giầy Việt Nam đến năm 2010", Tạp chí cơng nghiệp da giầy Việt Nam, (5 / 2000) - Lưu Thị Trúc Oanh (2000), "Triển vọng thị trường xuất sản phẩm giầy dép Việt Nam", Tạp chí Cơng nghiệp da giầy Việt Nam, (5 / 2000) doanh nghiệp khơng thể tự giải tốn cách triệt để Vì đề nghị Chính phủ ngân hàng hai nước phải gia tăng giúp doanh nghiệp khôi phục lại thị trường truyền thống Để thực mục tiêu trì mở rộng thị trường doanh nghiệp cần xúc tiến hình thành trung tâm thương mại chuyên nghiên cứu, tư vấn, dự báo cung cầu, giá cả, mẫu mốt, xu hướng thời trang đồ da, giầy dép thị trường để cung cấp thông tin cho doanh nghiệp làm sở định hướng, điều chỉnh sản xuất phù hợp với thị trường Đẩy mạnh công tác tiếp thị, bước giảm trung gian tiến tới xuất trực tiếp Tiếp thị công tác quan trọng phân phối sản phẩm, có thời gian lâu dài kinh tế nước ta vận hành theo chế cấp phát giao nộp nên hoạt động tiếp thị không cần thiết Những năm gần đây, hoạt động quan tâm Hầu hết doanh nghiệp thấy tầm quan trọng công tác nên hoạt động hoạt động phát triển đa dạng Các phương thức tiếp thị phổ biến là: Cửa hàng giới thiệu bán sản phẩm, quảng cáo phương tiện thơng tin đại chúng…Song từ hoạt động “trăm hoa đua nở ” mà hoạt động tiếp thị doanh nghiệp Việt nam nói chung doanh nghiệp da giầy nói riêng khơng có hiệu quả, chí cịn tốn phát triển tự phát manh mún Trong thời gian tới, hoạt động tiếp thị cần phải tiến hành theo hướng sau:  Thứ nhất: Hoạt động tiếp thị phải tiến hành đồng thời cấp: Cấp doanh nghiệp, cấp ngành cấp Nhà nước - Đối với doanh nghiệp: Hoạt động tiếp thị phải coi trọng trở thành công tác thiếu hoạt động doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp cần thành lập phòng hay tổ chuyên trách thị trường Hoạt động nhóm thị trường chủ yếu là: Nắm bắt kịp thời thay đổi nhu cầu khúc thị trường mà doanh nghiệp đảm nhận, để xác định cấu sản phẩm hợp lý Theo dõi đối thủ cạnh tranh có phản ứng linh hoạt chiến lược điều chỉnh giá; Chuẩn bị kế hoạch cho hoạt động khuyếch trương bao gồm quảng cáo giới thiệu sản phẩm có sách khuyến mại thích hợp có sản phẩm Tổ chức mạng lưới tiêu thụ, có mối quan hệ với khách hàng lớn (tổ chức hội nghị khách hàng)… Kinh nghiệm doanh nghiệp vừa nhỏ Thái Lan Trung Quốc cho thấy họ thành công việc tiếp cận thị trường cách cử nhân viên tiếp thị mang sản phẩm chào hàng trực tiếp với cơng ty thương mại ngồi nước sử dụng đội ngũ mơi giới có kinh nghiệm với tỷ lệ hoa hồng cao Làm vậy, doanh nghiệp cịn kinh nghiệm có điều kiện để tập dượt rút ngắn thời gian tiếp cận thị trường, đặc biệt giai đoạn chuẩn bị cho phương thức xuất mua nguyên liệu bàn thành phẩm Như lãnh đạo doanh nghiệp cầm đầu tư thích đáng cho cơng tác này, từ kinh phí tới nhân lực Hạn chế lớn hoạt động tiếp thị doanh nghiệp kinh phí Chính vậy, dù doanh nghiệp có làm tốt đến đâu phải đủ lực quanh quẩn với thị trường nước mà vươn tới thị trường nước Đảm nhận thị trường quốc tế phải cấp ngành, thị trường nước vùng sâu, vùng xa, doanh nghiệp có khả tiếp cận độc lập mà cần phải có phối hợp doanh nghiệp với - Đối với cấp ngành: Nhờ uy tín thị trường quốc tế, Hiệp hội da giầy Việt nam cầu nối tiếp thị cho doanh nghiệp ngành, không phân biệt thành phần kinh tế, hình thức: Tổ chức xúc tiến mậu dịch nước với nhiều quy mô khác nhau, tuỳ theo khả tham gia doanh nghiệp nước Nói chung, doanh nghiệp nên uỷ thác cho Hiệp hội việc chào hàng, mua nguyên phụ liệu kể việc đàm phán, ký kết hợp đồng theo khung giá thoả thuận Hiệp hội doanh nghiệp sở nắm vững nguồn lực sản xuất, thiết bị nhân lực doanh nghiệp nước, giới thiệu bạn hàng nước đơn hàng phù hợp, đảm bảo uy tín quyền lợi doanh nghiệp nước Làm tốt cơng việc bước xóa bỏ tượng tranh hợp đồng, phá giá gia công diễn thị trường doanh nghiệp - Ở cấp Nhà nước: Cần nhanh chóng tổ chức mạng lưới thơng tin kinh tế tồn quốc, khơng cho doanh nghiệp da giầy, mà cho toàn hệ thống doanh nghiệp toàn quốc, sở khai thác tốt mạng lưới Internet thông tin từ quan thương mại Việt nam nước Làm vậy, đầu tư ban đầu lớn đầu tư tập trung, tạo sở cho việc thiết kế hệ thống mạng diện rộng sau Từ doanh nghiệp kết nối vào mạng dây mà đầu tư nhiều, tránh tượng đầu tư manh mún nhỏ lẻ ngành, bộ… Nhà nước cần có chế độ quy định chặt chẽ truy nạp thông tin định kỳ quan thương vụ Việt nam nước thông tin mạng cập nhật, đồng thời quy định doanh nghiệp truy nhập thông tin mạng cần có trách nhiệm cung cấp thơng tin để giúp cho quan tổng hợp cấp có điều kiện xử lý thơng tin đưa định xác,kịp thời Về lâu dài, cần phối hợp tốt hoạt động quan thương vụ, Phịng thương mại Cơng nghiệp Việt nam ngành công nghiệp việc cung cấp thông tin kinh tế cho doanh nghiệp  Thứ hai:Hoạt động tiếp thị phải tiến hành thường xuyên, liên tục Ở giai đoạn này, hoạt động tiếp thị không dừng lại hoạt động truyền thống giới thiệu bán sản phẩm mà phải tiến hành bước xa dẫn dụ khách hàng, tạo nhu cầu Với quan điểm tiếp thị vậy, hoạt động thiết kế sản phẩm tạo mẫu thời trang cần phải đề cao đầu tư mức phải tiến hành cấp sở cấp Ngành Ở cấp sở, doanh nghiệp dựa vào đội ngũ kỹ sư công nghệ sở sản phẩm chiến lược mình, tự thiết kế sản phẩm phù hợp với khu vực thị trường mà chiếm giữ  Thứ ba, tiếp cận đẩy mạnh công tác Marketing đại, bước giảm trung gian tiến tới xuất trực tiếp Hiện ngành da giầy Việt nam, phương thức gia công qua đối tác trung gian như: Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kông, Thái Lan số công ty thương mại châu Âu có văn phịng đại diện Việt nam chiếm tới 70%, nhiều qua 2-3 lần trung gian Chỉ có số doanh nghiệp làm trực tiếp với khách hàng, tỷ lệ nhỏ (khoảng 20 - 30%, chủ yếu doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài) Như vậy, để đến tay người tiêu dùng, sản phẩm phải qua - khâu nên giá thành đội lên nhiều, sức cạnh tranh yếu Vì vậy, thời gian tới thơng qua hợp tác với bạn hàng, doanh nghiệp cần ý tiếp cận, xâm nhập tìm hiểu thị trường da giầy giới, nắm bắt quy luật vận động thị trường để điều chỉnh cấu đầu tư, nhịp độ phát triển mặt hàng cho phù hợp, bước vươn lên chiếm thị trường trực tiếp mà không cần phải thông qua đối tác trung gian Phấn đấu để sản phẩm đến tay người tiêu dùng phải qua 1- khâu Phải làm nâng cao hiệu kinh tế cho ngành nắm thông tin mẫu mốt, thị trường, khách hàng cách nhanh chóng, kịp thời Để làm điều trước hết doanh nghiệp phải đẩy mạnh cơng tác quảng cáo tiếp thị, phải mạnh dạn đầu tư, tham gia hội chợ triển lãm da giầy quốc tế khu vực Thơng qua để học hỏi, tiếp cận khách hàng tự giới thiệu doanh nghiệp mình, sản phẩm Tuy nhiên hoạt động địi hỏi chi phí tốn hiệu lâu dài Nên tự doanh nghiệp làm Lúc đòi hỏi vai trò Hiệp Hội da giầy Việt nam đứng thu gom đầu mối, tổ chức chung để giảm chi phí cho đơn vị tham gia Đồng thời doanh nghiệp phải khai thác triệt để phương tiện thông tin, quảng cáo, marketing đại như: Wepsite, Email, thương mại điện tử, internet….Đây phương tiện phổ biến quen thuộc nước phát triển Nếu khai thác tốt có hiệu mà chi phí Tiếp đến doanh nghiệp phải đầu tư mạnh mẽ vào khâu thiết kế mẫu mốt, đáp ứng yêu cầu thị trường chúng tiếp thị làm chủ thị trường Khi mà phụ thuộc vào mẫu mốt đối tác trung gian buộc phải nhận đơn hàng qua đối tác trung gian Để phát triển khâu thiết kế mẫu mốt đòi hỏi loạt giải pháp đồng Đồng thời ngành da giầy phải nhanh chóng quy hoạch có biện pháp khuyến khích, thúc đẩy phát triển nguyên phụ liệu cho ngành Khi sẵn có nguyên phụ liệu nước chủ động phát triển đa dạng mẫu mã (vật tư phong phú mẫu mã phong phú) có điều kiện để hạ giá thành, tăng khả cạnh tranh, rút ngắn thời gian sản xuất, chủ động giao hàng nhanh, hạn Đó điều kiện quan trọng để làm chủ thị trường Trong hoạt động thị trường cần xây dựng chiến lược cụ thể, phát triển theo giai đoạn đó: - Xác định rõ thị trường cần chiếm lĩnh (trong nước) - Xác định mặt hàng chủ lực giai đoạn tương ứng với thị trường - Xây dựng bước tiếp cận, xâm nhập chiếm lĩnh thị trường - Quyết định giải pháp cạnh tranh (về giá cả, phương thức toán, chủng loại mặt hàng…) Trong thời gian tới ngành da giầy Việt nam tiếp tục có lợi tiếp nhận chuyển dịch: - Trong thời kỳ này, ngành cần trọng giải pháp hợp tác Quốc tế, tiếp thu nhanh, đổi cơng nghệ, đại hố thiết bị , nâng cao tay nghề công nhân - Tranh thủ tối đa mối quan hệ Quốc tế để mở rộng thị trường, vươn lên làm chủ chiếm lĩnh, tiếp tục khuyến khích trì hình thức hợp tác (liên doanh, 100% vốn nước ngoài, hợp đồng hợp tác…) tiếp thu kinh nghiệm quản lý từ phía đối tác - Thông qua quan hệ hợp tác, tiếp nhận đào tạo công nhân kỹ thuật, cán quản lý cán kỹ thuật nhằm đóng góp thiết thực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước thời kỳ sau năm 2010 - Tăng cường hợp tác giao lưu Quốc tế lĩnh vực chun ngành, nâng cao trình độ chun mơn, trình độ kỹ thuật ngành lên ngang tầm nước khu vực, tiếp thu phân công lao động chuyên mơn hóa q trình sản xuất, đáp ứng u cầu phát triển ngày cao sản xuất công nghiệp 3.3.1.2 Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật chuyển giao công nghệ Trước hết tập trung nghiên cứu ứng dụng tiến kỹ thuật, sử dụng máy móc thiết bị tiên tiến, thực chuyển giao công nghệ khâu thuộc da sản xuất giầy, đồ da  Đối với thuộc da - Hồn thiện cơng nghệ, kỹ thuật tiếp thu từ hãng hố chất nước ngồi cho phù hợp với điều kiện cụ thể nước ta khí hậu, thời tiết, đặc điểm nguyên liệu… nhằm bảo đảm yêu cầu chất lượng, giảm tiêu hao hoá chất, lượng, nước… - Tiến hành nghiên cứu ứng dụng thí điểm tiến cơng nghệ thuộc da, tận dụng phế liệu xử lý chất thải để thực chuyển giao tương lai - Nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9002 cho trình sản xuất da thuộc nhằm đảm bảo chất lượng da thuộc giảm thiểu ô nhiễm môi trường Xây dựng cho doanh nghiệp phịng phân tích, thử nghiệm phục vụ cho việc kiểm sốt q trình sản xuất da thuộc chất lượng bán thành phẩm, thành phẩm phân tích nước thải - Tăng cường hợp tác với quan nghiên cứu môi trường để xây dựng biện pháp giảm thiểu ô nhiễm theo hướng sử dụng lại nước thải số khâu, tận dụng, chế biến phế thải da thuộc chưa thuộc, xây dựng khu xử lý nước thải lựa chọn công nghệ xử lý thích hợp  Đối với sản xuất giầy đồ da - Nâng cao lực sáng tạo thiết kế mẫu mã trung tâm thiết kế, chế thử doanh nghiệp Viện nghiên cứu da giầy Thiết lập ứng dụng rộng rãi, thành thạo hệ thống CAD 2D doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhanh chóng nhu cầu khách hàng đảm bảo hiệu kinh tế Đồng thời, xây dựng vài trung tâm mạnh sử dụng hệ CAD / CAM 2D, 3D để vào thiết kế chế thử phom giầy khuôn đế hỗ trợ cho doanh nghiệp khác Hiệp hội ngành - Chú trọng áp dụng bước thiết bị, công nghệ sản xuất có mức độ giới hố cao, tự động hoá phần nhằm nâng cao độ chuẩn xác chất lượng sản phẩm, tiết kiệm nguyên vật liệu, chủ yếu tập trung vào khâu pha cắt, may chi tiết phức tạp, gị ráp liên hồn nhiều nguyên công, sản xuất giầy dép cao cấp… - Sử dụng thiết bị công nghệ tiên tiến vào sản xuất loại đế kép, nhiều mầu từ vật liệu cao su, EVA, TPU, PUR để đáp ứng thị hiếu tiêu dùng nước xuất khẩu, đưa suất chất lượng mặt hàng giầy lên bước rõ rệt - Đầu tư có trọng điểm cho vài sở khí trang thiết bị có trình độ tự động hố cấp xác cao nhằm giải việc sản xuất hàng loạt phom, khuôn đế số phụ tùng thay sản xuất giầy - Tiếp tục triển khai rộng khắp việc áp dụng hệ thống đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002 để giữ vững nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Tổng công ty Đối với công nghệ nhập từ nước ngồi cần lưu ý: + Chỉ nhập cơng nghệ thiết bị tiên tiến để đạt bí công nghệ (như tạo mặt hàng mới, nâng cao sức cạnh tranh), làm tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí đầu vào + Có lựa chọn kỹ thơng qua chủ động tìm kiếm cơng ty tư vấn Tạo đủ điều kiện, tiền đề cần thiết cho việc đưa công nghệ vào sản xuất nhanh chóng, trì khai thác có hiệu + Tổ chức tốt khâu thẩm định, kiểm tra nhập công nghệ + Tổ chức tốt đội ngũ kỹ thuật, công nhân để tiếp thu tốt công nghệ nhập, tiến tới làm chủ cơng nghệ nhập + Có thể tự sản xuất số phụ tùng thay để phát huy hết công suất thiết bị khả công nghệ - Đẩy mạnh hoạt động sáng kiến cỉa tiến kỹ thuật để tạo giải pháp công nghệ, bí sản xuất nhằm nâng cao suất, chất lượng, tạo mặt hàng có sức cạnh tranh, bước hồ nhập cơng nghệ nhập cơng nghệ vi sinh, tạo tiền đề sản xuất công nghệ nước thay công nghệ nhập ngoại sau - Tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế với tổ chức, hiệp hội chuyên ngành để tiếp thu trợ giúp mặt khoa học công nghệ 3.3.1.3 - Đào tạo nguồn nhân lực: Như phân tích phần trên, lực lực lượng cán khoa học công nghệ ngành giầy Việt Nam hạn chế, không đáp ứng yêu cầu giai đoạn phát triển từ 2000 -2010 So sánh với nước khu vực trình độ cán Ngành cịn tụt hậu xa Nếu không thấy hết vấn đề làm chậm thêm trình phát triển bị tụt hậu xa Do cần phải đa dạng hố hình thức đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho khoa học công nghệ Da giầy kịp đáp ứng nhu cầu đề ra; coi trọng chất lượng song song với số lượng Hiện tại, toàn ngành Da giầy Việt Nam có khoảng 500.000 lao động, 80% nữ Trừ số cán quản lý đào tạo trường đại học (khoảng 10%), lại hầu hết không đào tạo nghề nghiệp mà chủ yếu kèm cặp trực tiếp dây chuyền doanh nghiệp, kể đội ngũ cán kỹ thuật Vì nhìn chung tay nghề cán công nhân viên ngành Da giầy Việt Nam chủ yếu Theo tính tốn, nhu cầu lao động thời gian tới toàn ngành là: - Năm 2007: 550.000 người - Năm 2010: 650.000 người Như bình quân năm ngành Da giầy Việt Nam cần bổ sung lượng lao động khoảng 40.000 người cho nhu cầu phát triển ngành nhu cầu thuyên chuyển người lao động Trong nước khơng có trường đào tạo, dạy nghề cho ngành Da giầy Đây lỗ hổng lớn, điểm yếu bản, khơng có biện pháp khắc phục ngành Da giầy Việt Nam khó phát triển nhanh, manh vững Vì vậy, thời gian tới để đáp ứng yêu cầu phát triển ngành, Bộ Công nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo cần phối hợp thực số việc sau: - Thành lập khoa Thiết kế, Tạo mẫu Giầy dép trường đại học Mỹ thuật công nghiệp, năm đào tạo từ 50-100 sinh viên, hệ 4-5 năm - Thành lập khoa Kỹ thuật công nghệ da giầy trường Đại Học Bách khoa Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, năm đào tạo từ 50-100 sinh viên, hệ năm - Thành lập hai trường đào tạo công nhân kỹ thuật cho ngành Da giầy Một phía Bắc, phía Nam Mỗi năm, trường tuyển sinh đào tạo từ 1000-2000 công nhân kỹ thuật, bao gồm nhiều trình độ từ 1-2-3 năm Mỗi trường bao gồm khoa sau: + Khoa may + Khoa gò + Khoa đế + Khoa điện Như cung cấp phần cho nhu cầu doanh nghiệp, phần lại tạm thời doanh nghiệp phải tuyển dụng đào tạo chỗ Ngoài việc doanh nghiệp phải xây dựng cho phịng thiết kế tạo mẫu phục vụ cho sản xuất kinh doanh đơn vị Ngành Da giầy Việt Nam cần phải xây dựng cho hai trung tâm nghiên cứu, thiết kế chế tạo mẫu mốt mạnh, trang bị đại Một phía Bắc, phía nam để đáp ứng yêu cầu thời trang ngày phát triển thị trường giói, thực phương thức mua bán mẫu mốt chuyển giao công nghệ với doanh nghiệp Đây trường đào tạo cán kỹ thuật, thiết kếkhoa học công nghệ đầu ngành cho ngành Da giầy Việt Nam Đây biện pháp thiết thực nhất, cần phải triển khai để khắc phục kịp thời tình trạng thừa thầy, thiếu thợ hiên nước ta nói chung ngành Da giầy Việt Nam nói riêng 3.3.1.4 Giải tốt vấn đề bảo đảm nguyên liệu để chủ động cho sản xuất xuất Phát triển nguyên vật liệu nước thay hàng nhập với mục tiêu chuyển dần từ gia công xuất sang xuất trực tiếp,bảo đảm nâng cao hiệu quả, tăng nhanh tích luỹ việc làm từ Thực đảm bảo nguyên vật liệu vấn đề khó khăn chung cho ngành da giầy không riêng Tổng cơng ty Hơn có loại ngun liệu cịn phụ thuộc vào ngành khác nơng nghiệp, dệt may, cao su, hoá chất… Để giải qyuết tốt vấn đề cần có phối hợp Tổng công ty với ngành, ngành da giầy với ngành khác Tập trung khai thác tối đa nguồn lực, khuyến khích thành phần kinh tế,kể đầu tư nước ngoài, tham gia đầu tư sản xuất nguyên vật liệu, xây dựng chiến lược phát triển toàn diện nguồn nguyên liệu cho sản xuất da giầy Bước đầu, đầu tư cho thuộc da sản xuất nguyên liệu sản xuất đế giầy( đế ngoài, đế trong, đế lót), keo dán, chi tiết nhựa,kim loại… hỗ trợ cho việc sản xuất bảo quản giầy Ngoài ra, đầu tư sản xuất khn đế Kêu gọi đầu tư nước ( liên doanh) để sản xuất giả da cho sản xuất giầy đồ da Đối với vải loại, cần phối hợp với Tổng công ty Dệt-May, tận dụng lực sản xuất kết hợp có đầu tư bổ sung, để sản xuất đáp ứng nhu cầu cần thiết Phát triển nguyên vật liệu phải trọng nâng cao hàm lượng kỹ thuật sản phẩm xuất xứ từ Việt Nam (C/O form A), đầu tư sản xuất nguyên vật liệu phải có chọn lọc, giải tốt vấn đề môi trường Đối với nguyên liệu da cần tập trung vào công việc sau: Tăng cường thu mua da vùng địa phương, tạo mối liên hệ ổn định người cung ứng da doanh nghiệp thuộc da cách khuyến khích người cung ứng da nguyên liệu góp vốn đóng cổ phần với doanh nghiệp hỗ trợ vốn cho đầu mối thu mua da sống, hỗ trợ kỹ thuật sơ chế da sống… Tạo dựng chế thích hợp để khuyến khích kết hợp phát triển chăn ni gia súc (trâu, bị, lợn, dê…) tận thu da sống cho thuộc da theo kiểu công nghiệp nhằm tạo nguồn cung cấp da nguyên liệu ổn định số lượng chất lượng; thực cơng nghiệp hố khâu giết mổ trung tâm để vừa đảm bảo vệ sinh thực phẩm vừa có khả làm tăng chất lượng da, bảo quản tốt đưa nhanh da đến doanh nghiệp thuộc da, giảm chi phí bảo quản chi phí vận chuyển Đề nghị Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập da nguyên liệu, da bán thành phẩm cần thiết để cung cấp cho thuộc da hoạt động đơn giản hoá thủ tục hải quan, kiểm dịch, ưu tiên thuế… 3.3.2 Kiến nghị ngành - Cần phải có tuyên truyền hướng dẫn cho doanh nghiệp quy định có liên quan đến thị trường giới - Phải tăng cường cung cấp thông tin phục vụ sản xuất kinh doanh, thông tin thay đổi nhu cầu sản phẩm , xu hướng cạnh tranh, thông tin kênh phân phối - Tăng cường hoạt động cxúc tiến xuất tổ chức tham gia Hội chợ triển lãm chuyên ngành, tổ chức đoàn khảo sát thị trường nước - Giúp đỡ doanh nghiệp xây dựng thực kế hoạch tiếp thị xuất khẩu… 3.3.3 Đối với phủ Để tạo điều kiện cho ngành da giầy nói chung cho Tổng cơng ty Da Giầy nói riêng thực chiến lược cơng nghiệp hố hướng tới xuất khẩu, cần phải có hỗ trợ đắc lực từ phía Chính phủ vè mặt tài chính, đào tạo nguồn nhân lực, sở hạ tầng, thị trường xuất khẩu… -Về tài chính: Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vay khảon tín dụng dài hạn với lãi suất thấp để phục vụ cho đầu tư sản xuất giầy.Nhà nước phải hỗ trợ tích cực, tạo điều kiện tối đa cho việcđầu tư vào lĩnh vực sản xuất nguyên vật liệu ngành giầy, ưu đãi giá thuế đất khu cơng nghiệp khu chế xuất để khuyến khích doanh nghiệp di chuyển đầu tư Nhà nước cần có giải pháp đồng đầu tư, thuê hỗ trợ khác liên quan đến chi phí đầu vào điện, nước, dịch vụ viễn thông…giảm tối đa chi phí đầu vào cho doanh nghiệp sản xuất xuất giầy dép Việt Nam cạnh tranh thị trường giới Khi doanh nghiệp chuyển đổi sang phương thức xuất trực tiếp, đòi hỏi nhiều vốn đa số doanh nghiệp giầy thường xuyên phải đối mặt với tình trạng thiếu vốn Vì vậy, Nhà nước cần cân đối cho doanh nghiệp khoản vốn lưu động, chí doanh nghiệp Chính phủ hỗ trợ khoản lãi suất ngân hàng họ bắt đầu chuyển sang chiếnlược tự sản xuất xuất trực tiếp -Về phát triển mở rộng thị trường: xuất giầy dép tiếp tục có hội phát triển Nhà nước ban hành sách vĩ mô phù hợp , tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Tăng cường hoạt động Đại diện thương mại Việt Nam nước ngoài, kênh để cung cấp thơng tin thị trường hàng hố, tư vấn cho doanh nghiệp công tác nghiên cứu thị trường, thị trường Hoa Kỳ Vai trò Đại diện thương mại nước cầu nối doanh nghiệp thị trường giới Trong điều kiện doanh nghiệp ngành da giầy, chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, nhiều doanh nghiệp không đủ điều kiện để tham gia hội chợ triển lãm nước Để xúc tiến xuất khẩu, đề nghị Nhà nước có sách hỗ trợ đơn vị sản xuất hàng xuất tham gia Hội chợ triển lãm quốc tế trưung bày giới thiệu sản phẩm, tham gia đoàn khảo sát thị trường nước ngoài, đồng thời tăng cường dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp lĩnh vực: cung cấp thôngtin quốc tếvề sản phẩm xuất khẩu, nhu cầu, thị hiếu, giá cả, xu hướng thị trường,… khuyếch trương tiềm xuất doanh nghiệp thị trưòng mục tiêu, đào tạo nâng cao lực quản lý kỹ thuật nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập cho doanh nghiệp Thiết lập trung tâm triển lãm hàng xuất nước để trưng bày giưói thiệu sản phẩm xuất tiềm doanh nghiệp, nhằm thu hút nhà nhập vào giao dịch, nhiều thời gian tùng doanh nghiệp Ngồi ra, cần có đầu mối cung cấp thôngtin số liệu liên quan TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập khu vực quốc tế, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà nội Vũ Văn Cường (2000), '' Ngành Da giầy Việt Nam - Thời thách thức", Tạp chí Cơng nghiệp , (12 / 2000), Tr.8 -10 Vũ Văn Cường (2001): " Triển vọng ngành Da giầy Việt Nam", Tạp chí thông tin kinh tế Nhậ t - Việt, (2 / 2001), Tr.20 - 23 Vũ Văn Cường (2001), "Phát triển nguyên liệu cho ngành Da giầy Việt Nam", Tạp chí Kinh tế dự báo, (6 / 2001), Tr.32 -33 Lê Đăng Doanh (2003), “Giảm chi phí đầu để tăng sức cạnh tranh”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Tr 21 - 24 TS Lê Đăng Doanh (1998), Nâng cao lực cạnh tranh bảo hộ sản xuất nước (Kinh nghiệm Nhật bản), Nhà xuất Lao động, Hà nội Đoàn Nhật Dũng (2001), Nâng cao lực cạnh tranh vấn đề sống với doanh nghiệp Việt nam tham gia AFTA, Tạp chí kinh tế phát triển, Đại học kinh tế quốc dân Nguyễn Bách Khoa (2004), Phương pháp luận xác định lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp, Tạp chí Khoa học Thương mại số 4, Hà Nội Trần Văn Hà (2000), " Chiến lược phát triển khoa học công nghệ ngành Da giầy Việt Nam đến năm 2010", Tạp chí cơng nghiệp da giầy Việt Nam, (5 / 2000), 10 Trần Phương Lan (2000), Một số sách cơng nghiệp hoá hướng vào xuất khẩu, Hội thảo Việt nam - Nhật sách phát triển kinh tế Hà nội 11 Nguyễn Hồng Liên (2000), " Thực trạng chiến lược phát triển nguyên phụ liệu cho ngành giầy" Tạp chí Cơng nghiệp Da giầy" Tr 15 - 16 12 Lưu thị Trúc Oanh (2000), " Triển vọng thị trường xuất sản phẩm giầy dép Việt Nam ", Tạp chí Cơng nghiệp Da giầy, (5 / 2000) 13 GS TS Trần Chí Thành (2000), Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt nam, Tạp chí Kinh tế phát triển, Đại học kinh tế quốc dân 14 PGS TS Võ Thanh Thu (2001), Chiến lược thâm nhập thị trường Mỹ, Nhà xuất Thống kê, Hà nội 15 Bộ công nghiệp (2000), Quy hoạch phát triển ngành da giầy theo vùng lãnh thổ đến năm 2010, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà nội 16 Bộ công nghiệp (2000), Quy hoạch phát triển ngành da giầy đến năm 2010, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà nội 17 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện Chiến lược Phát triển - Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hiệp Quốc (1999), Tổng quan cạnh tranh công nghiệp, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà nội 18 Bộ Thương Mại (2000), Báo cáo công tác xuất nhập năm 2000, Hà Nội 19 Bộ Thương mại (2000), Chiến lược xuất nhập thời kỳ 2001 - 2010, Nhà xuất Thống kê, Hà nội 20 Da giầy việt nam truyền thống đại - Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 2002 21 Đại học Kinh tế Quốc dân (2000), Các giải pháp nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp công nghiệp điều kiện hội nhập, Đề tài khoa học cấp 22 Hiệp hội da giầy Việt nam (2000), Báo cáo tổng kết 1993 - 2000, Nhà xuất Thống kê, Hà nội 23 Hiệp hội da giầy Việt nam (2005), Báo cáo tổng kết 2000 - 2005, Nhà xuất Thống kê, Hà nội 24 Hiệp hội Da giầy Châu Á (2004), Báo cáo năm 2004 , Quảng Châu, Trung Quốc 25 Hiệp hội Da giầy Châu Á (2003), Báo cáo tổng kết 2003, Indonesia 26 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học (2004), Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, hội thách thức, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, Hà nội 27 Kỷ yếu ĐHKTQD (1998), Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp cơng nghiệp Việt nam q trình hội nhập khu vực quốc tế, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, Hà nội 28 Nhà xuất trị quốc gia (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X, Hà nội 29 Tạp chí Kinh tế phát triển (2000), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 30 Thông tin Bộ kế hoạch đầu tư (2000), Báo cáo sản phẩm dịch vụ có lực cạnh tranh Tiếng Anh M Samuelson(2000), Kinh tế học, NXB Giáo dục, Hà Nội Mariam Webster (1992), Từ điển kinh doanh, NXB Longman York Press Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh 137 tranh doanh nghiệp xuất da giầy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 3.1 Những hội thách thức doanh nghiệp kinh doanh da giầy 137 tiến trình. .. khái qt lực cạnh tranh xuất chung doanh nghiệp da - 12 - giầy Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, từ tạo sở để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất da giầy nước... nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất da giầy Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - 1CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG XU THẾ HỘI NHẬP 1.1

Ngày đăng: 16/03/2021, 17:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh

  • 1.1.2. Năng lực cạnh tranh và các cấp độ cạnh tranh

  • 1.2. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH

  • 1.2.1. Nhóm nhân tố bên ngoài

  • 1.2.2. Nhóm nhân tố bên trong

  • 1.3. CÁC YẾU TỐ CHỦ YẾU PHẢN ÁNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH

  • 1.3.1. Thị phần và tốc độ tăng thị phần

  • 1.3.2. Trình độ kỹ thuật công nghệ

  • 1.3.3. Chất lƣợng sản phẩm

  • 1.3.4. Chính sách giá cả

  • 1.3.5. Hệ thống phân phối

  • 1.3.6. Năng suất lao động

  • 1.3.7. Doanh thu

  • 1.3.8. Khả năng cung ứng

  • 1.4.1. Đặc điểm của ngành kinh doanh da giầy thế giới

  • 1.4.2. Xu hƣớng phát triển của ngành da giầy thế giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan