Kiểu nhân vật kiếm tìm trong tiểu thuyết rừng nauy của haruki murakami

144 20 0
Kiểu nhân vật kiếm tìm trong tiểu thuyết rừng nauy của haruki murakami

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC PHẠM THỊ HẠNH KIỂU NHÂN VẬT KIẾM TÌM TRONG TIỂU THUYẾT RỪNG NA-UY CỦA HARUKI MURAKAMI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học nước Hà Nội, 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC PHẠM THỊ HẠNH KIỂU NHÂN VẬT KIẾM TÌM TRONG TIỂU THUYẾT RỪNG NA-UY CỦA HARUKI MURAKAMI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 60220245 Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Đức Ninh Hà Nội, 2012 Luận văn thạc sĩ – Phạm Thị Hạnh MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .5 Mục đích nghiên cứu .7 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giới hạn vấn đề nghiên cứu văn sử dụng 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Bố cục luận văn 12 CHƯƠNG 1: 13 NHỮNG TIỀN ĐỀ CHO SỰ XUẤT HIỆN KIỂU NHÂN VẬT KIẾM TÌM TRONG SÁNG TÁC CỦA HARUKI MURAKAMI 13 1.1 Tiền đề xã hội 13 1.1.1 Yếu tố hậu đại nảy sinh lòng xã hội Nhật Bản 13 1.1.2 Tâm thức Nhật Bản sau chiến tranh 16 1.2 Tiền đề mỹ học, triết học 22 1.2.1 Triết học sinh 22 1.2.2 Phân tâm học 31 1.3 Chủ thể sáng tạo 37 1.3.1 Thể loại tiểu thuyết nghiệp Haruki Murakami 37 1.3.2 Con người tư tưởng nghệ thuật Haruki Murakami 40 CHƯƠNG 2: 46 NHÂN VẬT KIẾM TÌM TRONG TIỂU THUYẾT 46 RỪNG NA-UY CỦA HARUKI MURAKAMI 46 2.1 Nhân vật, kiểu nhân vật kiểu nhân vật kiếm tìm nhìn từ góc độ lý thuyết 46 2.1.1 Nhân vật kiểu nhân vật 46 2.1.2 Kiểu nhân vật kiếm tìm 48 2.2 Nhân vật tìm sinh xu hướng kiếm tìm xác lập lại ngã người tiểu thuyết Murakami 50 2.2.1 Kiếm tìm ngã đích thực 50 2.2.2 Hịa nhập “tơi” với “ta” trở thành nhân vật trung tâm thời đại 59 2.3 Đi tìm cứu rỗi tình yêu khát khao nhục thể 63 Kiểu nhân vật kiếm tìm tiểu thuyết Rừng Na-uy Haruki Murakami Luận văn thạc sĩ – Phạm Thị Hạnh 2.3.1 Nhân vật tìm cứu rỗi tình yêu 63 2.3.2 Kiếm tìm khát khao nhục thể- thông điệp giải nỗi đơn 68 2.4 Nhân vật tìm đến chết 75 CHƯƠNG 3: 83 NHÂN VẬT KIẾM TÌM 83 TRONG KHÔNG GIAN – THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 83 3.1 Các cấp độ thời gian 83 3.1.1 Về niên biểu Rừng Na-uy 83 3.1.2 Trật tự niên biểu 86 3.1.3 Tuổi nhân vật - dẫn thời gian 95 3.2 Đặt nhân vật không gian đa chiều thực 99 3.2.1 Không gian vật thể 100 3.2.2 Không gian tâm tưởng 105 KẾT LUẬN 109 Truyện ngắn chọn lọc 127 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 39 40 Thiên Lam, Văn học Việt Nam Nhật Bản: Giao thoa để khởi sắc, baomoi.com 138 Trần Thị Tố Loan, Kawabata tiến trình đại hóa văn học Nhật Bản, http://tonvinhvanhoadoc.vn/ 138 41 Hoàng Long (2006), Truyện Ngắn Murakami (Nghiên Cứu Và Phê Bình), Nxb Tp Hồ Chí Minh, HCM 138 80 林少华, 村上春树的小说世界及其艺术魅力, http://oof.cc 141 81 林少华, 村上春树的小说世界及其艺术魅力, http://oof.cc 141 106 解读村上春树的思考,http://wenku.baidu.com 142 Kiểu nhân vật kiếm tìm tiểu thuyết Rừng Na-uy Haruki Murakami Luận văn thạc sĩ – Phạm Thị Hạnh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Từ thời điểm nhận giải thưởng “Nhà văn mới” Gunzo năm 1979, phần tư kỉ hoạt động viết lách, tên tuổi nghiệp Haruki Murakami thu hút quan tâm, mến mộ giới nghiên cứu cơng chúng tri thức tồn cầu Mỗi trang viết dù tiểu thuyết, truyện ngắn, du ký hay tiểu luận gây nên tranh luận làm sôi động đời sống văn hóa tinh thần độc giả nước Nhật Trong tác phẩm mình, phần lớn cốt truyện Haruki Murakami khai thác từ đời sống giới trẻ Nhật năm sáu mươi kỷ XX Nhưng nguồn cảm hứng trước tác đến giữ nguyên tính chất hậu đại: chúng đặt cho văn học loạt vấn đề đầy hiệu năng, kích thích tinh thần tìm tịi, sáng tạo, nhận thức nhận thức lại không ngừng đời sống xã hội Rừng Nauy sách xuân bất diệt bầu bạn với giới trẻ hệ qua hệ khác 1.2 Văn học hậu đại có bước chuyển mạnh mẽ chục năm trở lại Cùng với xuất thủ pháp nghệ thuật mẻ: dòng ý thức, yếu tố trần thuật hậu đại, điểm nhìn văn chương nghệ thuật,… Nhưng tiểu thuyết Haruki Murakami hút người đọc khơng tích chất hậu đại: tính chất khơng thiếu tác giả khác kỷ XX (“sính” yếu tố hậu đại trở thành bệnh văn chương) Nét độc đáo tạo nên “duyên ngầm” sáng tác Murakami lan tỏa sức hút từ văn học, văn học phương Tây hòa quyện với mỹ học thiền triết lý nhân sinh Nhật Bản tạo nên nét đặc sắc vô quyến rũ “Murakami cách hay cách khác hình vóc văn chương kỷ XIX… Văn ông không thuộc Kiểu nhân vật kiếm tìm tiểu thuyết Rừng Na-uy Haruki Murakami Luận văn thạc sĩ – Phạm Thị Hạnh trường phái lại có tính chất gây nghiện lại văn chương tuyệt hảo nhất”[20; tr.1] 1.3 Đối với người, sống hành trình kiếm tìm khám phá Càng sâu vào giới trải nghiệm người tiến sâu vào giới cảm xúc cá thế, tách biệt chí đối lập với nhận thức giới thực Trong tác phẩm mình, Haruki Murakami đưa nhân vật đến hành trình khám phá; buộc nhân vật phải hướng đến tìm kiếm chân thực khiết bên tơi, tình u, tìm thấy cảm xúc nhục thể hay lối tiềm thức mặc cảm chết,… Và ẩn sau lớp phủ ấy, tiểu thuyết Haruki Murakami phản ánh khát khao tồn đích thực, bình yên sống, thăng hoa tình yêu hay đồng điệu thể tha nhân 1.4 Do vậy, dù có nhiều cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Haruki Murakami chưa đủ để tạo nên nhìn hệ thống cho thi pháp tiểu thuyết nhà văn Để bổ sung vào đây, chọn đề tài Kiểu nhân vật kiếm tìm tiểu thuyết Rừng Na-uy Haruki Murakami để xem xét nghiên cứu chuyên sâu Đó cách lấy lý thuyết thi pháp học đại soi rọi vào văn tác phẩm, lúc lấy văn tác phẩm rút hồn xứ sở Phù Tang Việc sâu tìm hiểu tác phẩm tác giả tiếng hàng đẩu văn học Nhật Bản Haruki Murakami cần thiết để có nhìn tồn diện sâu rộng văn học, văn hóa xứ Phù Tang, khẳng định giá trị vai trò nhà văn tiến trình văn học Nhật Bản Vấn đề Kiểu nhân vật kiếm tìm tiểu thuyết Rừng Na-uy Haruki Murakami vừa có ý nghĩa khoa học phục vụ thiết thực cho công việc giảng dạy môn văn học Nhật Bản ngày trọng trường đại học Việt Nam Hơn nữa, bối cảnh tồn cầu hóa diễn sơi Kiểu nhân vật kiếm tìm tiểu thuyết Rừng Na-uy Haruki Murakami Luận văn thạc sĩ – Phạm Thị Hạnh năm trở lại đây, mối quan hệ giao lưu hai nước Việt Nam Nhật Bản ngày mở rộng, việc đẩy mạnh nghiên cứu văn hóa, văn học Nhật Bản ngày góp phần tăng cường, thúc đẩy tình hữu nghị, hợp tác phát triển hai dân tộc Việt-Nhật Mục đích nghiên cứu Qua việc khảo sát số Kiểu nhân vật kiếm tìm tiểu thuyết Rừng Na-uy Haruki Murakami, đặc trưng kiểu nhân vật ý nghĩa việc thể tâm thức Nhật Bản qua chân dung giới trẻ đại Từ thấy quan niệm nhà văn sống người Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sự xuất mang đầy thở thời đại Haruki Murakami văn đàn giới xem tượng văn học Các tác phẩm ông xem phá cách đầy táo bạo, thách thức cho nhà nghiên cứu không riêng Nhật Bản mà cịn tồn giới Tên tuổi Haruki Murakami dành khơng lời khen ngợi tờ tạp chí danh tiếng như: - “Murakami, cách hay cách khác, hình vóc văn chương kỷ 21… Văn ông không thuộc trường phái nào, lại có chất gây nghiện loại văn chương tuyệt hảo nhất.” (New Statesman) - “Khêu gợi, thú vị sexy hài hước, không Murakami chẳng nhà văn hay nhất.” (Time Out) - “Một câu chuyện xúc động đến ngạt thở… Khơng nghi ngờ gì, Murakami tiểu thuyết gia tinh tế giới.” (Glasgow Herald) Kiểu nhân vật kiếm tìm tiểu thuyết Rừng Na-uy Haruki Murakami Luận văn thạc sĩ – Phạm Thị Hạnh - “Murakami nắm bắt nhịp đập thời đại ơng, lơi người đọc hồn tồn, khiến bạn đọc phải bật khóc câu chuyện xong.” (The Baltimore Sun) - “Hai mươi năm nay, nằm danh sách 10 tiểu thuyết giới trẻ Nhật Bản Hàn Quốc tìm đọc nhiều nhất” (Publisher Weekly) - “Với triệu in, Rừng Na-uy trở thành tượng văn hóa” (Giáo sư Lâm Thiếu Hoa, dịch giả Rừng Na-uy Trung Quốc) - Là mười sách văn học có ảnh hưởng lớn tới Trung Quốc kỷ XX” (Nhìn lại cuối kỷ, Giáo sư đại học Harvard Lê Âu Phạn)… Đó đánh giá sáng tác Murakami cách ngắn gọn ngôn luận báo chí nước ngồi Bên cạnh hàng loạt viết tác giả khác đồng loạt xuất Từ Katherine Knorr với Một tiểu thuyết gia Nhật Bản hành trình tìm kiếm lý tưởng đăng diễn đàn Người đưa tin quốc tế đến Khoảng không gian tinh thần – Những điều kì lạ bên giới Haruki Murakami đăng Báo thành phố Philadelphia, Mĩ, tháng 12/1999 Nhưng đáng kể phải nói tới Haruki Murakami Nhật Bản ngày Aoki Tamotsu xuất Xưởng in Đại học Hawaii, Tất hướng đến việc công nhận tài Murakami Khoảng mười sách có giá trị viết Haruki Murakami tác phẩm ơng tính đến thời điểm Từ Tiểu thuyết Nhật Bản: Văn hóa đại chúng văn học truyền thống sáng tác Haruki Murakami Banana Yoshimoto Giorgio Amitrano (Nxb Cheng & Tsui, 1/1996), Khiêu vũ với cừu: Đi tìm đồng tiểu thuyết Haruki Murakami Matthew Carl Strecher (Trung tâm Nhật Bản, Đại học Michigan, 3/ 2002), đến Haruki Murakami âm nhạc ngôn từ Jay Kiểu nhân vật kiếm tìm tiểu thuyết Rừng Na-uy Haruki Murakami Luận văn thạc sĩ – Phạm Thị Hạnh Rubin (Nxb Vintage, 1/2005),… Ở tác phẩm nghiên cứu trên, thu nhận kiến giải, phân tích đặc trưng tác phẩm tiểu thuyết Rừng Na-uy, giới nhân vật, cảm hứng nghệ thuật nhà văn chất mỹ học tác phẩm Murakami Khơng có nhiều tác giả thời mà tác phẩm lôi giới độc giả trẻ trực tiếp thế, không nước ơng mà cịn khắp giới Sách ơng dịch 29 thứ tiếng nước sách có số in lớn nằm danh mục sách bán chạy giới (4 triệu tiếng Nhật bán ra) Có thể nói rằng, giá trị tác phẩm Haruki Murakami mang tầm vóc quốc tế, vượt qua quan tâm riêng dân tộc – quốc gia Phải giá trị “vượt ngưỡng” Ở Việt Nam, Haruki Murakami tác phẩm ông biết đến muộn Nhưng tác phẩm Rừng Na-uy dịch sang tiếng Việt xuất lần vào năm 1996 (do Hạnh Liên Hải Thanh thực hiện, Bùi Phụng hiệu đính), đến dịch dịch giả Trinh Lữ, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội năm 2008 thu hút quan tâm độc giới nghiên cứu, phê bình diễn đàn văn chương Tiếp hàng loạt tác phẩm khác: Đom đóm (2006), Ngày đẹp trời để xem Kangaroo (2006), Sau động đất (2006),… thu hút quan tâm lớn từ công chúng đón nhận khiến cho nhà phê bình tốn khơng giấy mực Riêng Rừng Na-uy, ta kể đến số viết: Rừng Na-uy, sex túy hay nghệ thuật đích thực Phan Quý Bích đăng báo Văn Nghệ số 34 (26/8/2006), Rừng Na-uy dấu nối khứ với Kiều Phong đăng Website http://www.evan.com.vn Ngày 17/3/2007, Hà Nội diễn hội thảo việc chuyển dịch xuất tác phẩm hai tác giả Nhật Bản với chủ đề “Thế giới Haruki Murakami Banana Yoshimoto” Tại đây, nhà nghiên cứu đưa số ý kiến tinh tế Kiểu nhân vật kiếm tìm tiểu thuyết Rừng Na-uy Haruki Murakami Luận văn thạc sĩ – Phạm Thị Hạnh xác đáng khiến phải suy ngẫm Theo tác giả Nhật Chiêu “Khi nhắc đến văn học Nhật Bản, người ta thường nghĩ đến Kimono hoa anh đào Tuy nhiên, Murakami nhà văn kỉ 21 ơng viết diễn Nhật Bản Tác phẩm ông thấm đẫm sắc Nhật Bản”[72; tr.5] Đồng tình với Nhật Chiêu, tác giả Trần Tiễn Cao Đăng cho rằng: “Nói đến văn học Nhật Bản, điều người ta nghĩ đến võ sĩ đạo, trà đạo, Kimono Cũng nói đến Việt Nam, người ta liên tưởng đến chiến tranh Việt Nam Các nhà văn Việt Nam nên lấy tác phẩm Murakami làm tiền lệ để suy nghĩ xem sắc là làm để có tác phẩm lớn” [72; tr.7] Cũng giống tiểu thuyết ăn khách khác, Rừng Na-uy dựng thành phim, cơng chúng hồ hởi đón nhận, tên tuổi đạo diễn Trần Anh Hùng giới trẻ biết đến nhiều Đạo diễn Trần Anh Hùng biến câu chuyện nhà văn Haruki Murakami trở thành tác phẩm điện ảnh mang dấu ấn riêng Bộ phim Rừng Na-uy báo giới ca ngợi - phiên hình ảnh đẹp tiểu thuyết Nghiên cứu tác giả, tác phẩm cụ thể nhân vật tác phẩm có số cơng trình, viết bàn đến: Nhân vật cô đơn số tiểu thuyết Banana Yoshimoto Haruki Murakami Hồng Thị Hiền Lê, Khóa luận tốt nghiệp Đại học năm 2008 Nhân vật cô đơn tiểu thuyết Rừng Na-uy Haruki Murakami Trần Thị Thoan, Khóa luận tốt nghiệp Đại học năm 2010 Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội,… Càng có nhiều quan tâm độc giả chứng tỏ Murakami nắm bắt nhịp đập thời đại Nhờ cơng trình khai phá kể trên, bước đầu mở cánh cửa cho bước vào giới nghệ thuật mang đậm màu sắc thực đa tầng sâu kín Murakami Tiếp thu khám phá, nhận định Kiểu nhân vật kiếm tìm tiểu thuyết Rừng Na-uy Haruki Murakami 10 Luận văn thạc sĩ – Phạm Thị Hạnh pōrando shinnyū・soshite kyōfū sekai" ねじまき鳥と火曜日の女た ち "Nejimaki-dori to kayōbi no onnatachi" 眠り "Nemuri" TV ピープルの逆襲 "TV pīpuru no gyakushū" "Chim vặn dây cót người phụ Ngày thứ ba" "Ngủ" "Mặt trái người làm truyền hình" 飛行機―あるいは彼はいか にして詩を読むようにひとりご 1989 とを言ったか "Hikōki-arui wa kare wa ika ni "Máy bay: Hoặc, tự nói chuyện ngâm thơ nào" shite shi wo yomu yō ni hitorigoto Cây liễu mù, wo itta ka" Người đàn bà ngủ 我らの時代のフォークロア "Một Folklore cho ―高度資本主義前史 hệ tôi: Thời kỳ "Warera no jidai no fōkuroa-kōdo đầu chế độ tư shihonshugi zenshi" giai đoạn cuối" Kiểu nhân vật kiếm tìm tiểu thuyết Rừng Na-uy Haruki Murakami 130 Luận văn thạc sĩ – Phạm Thị Hạnh 1990 トニー滝谷 "Tony Takitani" "Tonī Takitani" 沈黙 "Trầm mặc" "Chinmoku" Con voi biến "Con thú màu 緑色の獣 "Midori-iro no kemono" xanh" 1991 "Người đàn ông 氷男 "Kōri otoko" băng" "Mèo ăn thịt 人喰い猫 "Hito-kui neko" người" Cây liễu mù, Người đàn bà ngủ 1995 1996 "Mekurayanagi to, nemuru onna" Người đàn bà ngủ" "Người đàn ông thứ 七番目の男 "Nanabanme no otoko" UFO が釧路に降りる 1999 "Cây liễu mù, めくらやなぎと、眠る女 "UFO ga kushiro ni oriru" bảy" "UFO Kushiro" Sau động đất アイロンのある風景 "Phong cảnh Kiểu nhân vật kiếm tìm tiểu thuyết Rừng Na-uy Haruki Murakami 131 Luận văn thạc sĩ – Phạm Thị Hạnh "Airon no aru fūkei" Flatiron" "Tất đứa 神の子どもたちはみな踊る "Kami no kodomotachi wa mina chúa trời odoru" biết nhảy" タイランド "Thái Lan" "Tairando" "Siêu Ếch cứu かえるくん、東京を救う "Kaeru-kun, Tōkyō wo sukū" 2000 2002 Tokyo" 蜂蜜パイ "Bánh mật" "Hachimitsu pai" バースデイ・ガール "Cô gái sinh nhật" "Bāsudei gāru" "Du khách bất đắc 偶然の旅人 "Gūzen no tabibito" dĩ" Cây liễu mù, Người đàn bà ngủ 2005 ハナレイ・ベイ "Hanarei Bei" どこであれそれが見つかり そうな場所で "Vịnh Hanalei" "Nơi tơi tìm thấy" Kiểu nhân vật kiếm tìm tiểu thuyết Rừng Na-uy Haruki Murakami 132 Luận văn thạc sĩ – Phạm Thị Hạnh "Doko de are sore ga mitsukarisō na basho de" 日々移動する腎臓のかたち をした石 "Viên đá hình cật "Hibi idō suru jinzō no katachi wo di chuyển ngày" shita ishi" 品川猿 "Shinagawa saru" "Con khỉ Shinagawa" Các tác phẩm tạm dịch, có tác phẩm xuất Việt Nam tên xác Các dịch tiếng Việt  Rừng Na Uy, Hạnh Liên Hải Thanh dịch theo tiếng Anh Alfred Birnbaum, Bùi Phụng hiệu đính, Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1997  Rừng Na Uy, Trịnh Lữ dịch theo tiếng Anh Jay Rubin, Nhã Nam Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội, 2006  Biên niên ký chim vặn dây cót, Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Nhã Nam Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội, 2006  Phía Nam biên giới, Phía Tây mặt trời, Cao Việt Dũng dịch theo tiếng Pháp có tham khảo tiếng Nhật, Nhã Nam Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội, 2007  Kafka bên bờ biển, Dương Tường dịch, Nhã Nam Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội, 2007 Kiểu nhân vật kiếm tìm tiểu thuyết Rừng Na-uy Haruki Murakami 133 Luận văn thạc sĩ – Phạm Thị Hạnh  Truyện ngắn Murakami Haruki, nghiên cứu phê bình", Hồng Long tuyển dịch giới thiệu, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2006  Người tình Sputnik , Ngân Xuyên dịch, Nhã Nam Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội, 2008  Xứ sở diệu kì tàn bạo chốn tận giới , Lê Quang dịch, Nhã Nam Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội, 2010  Ngầm - Trần Đĩnh dịch , Nhã Nam Nhà xuất Sài Gòn xuất - 2009 Các tập truyện ngắn Phạm Vũ Thịnh dịch Nhà xuất Đà Nẵng ấn hành:  Ngày đẹp trời để xem Kangaroo (18 truyện)  Đom đóm  Sau động đất  Người Ti-vi (14 truyện)  Bóng ma Lexington (14 truyện) Kiểu nhân vật kiếm tìm tiểu thuyết Rừng Na-uy Haruki Murakami 134 Luận văn thạc sĩ – Phạm Thị Hạnh THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Cẩm Anh, Thế giới nhân vật tiểu thuyết "Đàn hương hình" Mạc Ngơn, http://www.vienvanhoc.org.vn Trần Hồi Anh, Vấn đề ứng dụng phân tâm học vào phê bình Đơ thị niềm Nam 1954-1975, tamlyhoc.net Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân (sưu tầm biên soạn) (2003), Văn học hậu đại giới - Những vấn đề lý thuyết, Nxb Hội nhà văn Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội Lại Nguyên Ân (tuyển chọn giới thiệu, 1983), Số phận tiểu thuyết, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam Lại Nguyên Ân, Đào Tuấn Ảnh (2003 ), (biên soạn), Văn học hậu đại giới, Nxb Hội nhà văn, Trung tâm ngôn ngữ Đông Tây M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu), Nxb Bộ văn hóa thông tin, Hà Nội Bakhtin M (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Phan Quý Bích (2006), Rừng Nauy, sex túy hay nghệ thuật đích thực, Báo Văn Nghệ số 34, 26/8/2006 Nguyễn Thị Bình (2010), Nhân vật trung tâm tìm kiếm thiên đường thời đại, http://www.vienvanhoc.org.vn 10 Nguyễn Huệ Chi (chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 11 Nhật Chiêu (1999), Nhật Bản gương soi, Nxb Giáo dục Kiểu nhân vật kiếm tìm tiểu thuyết Rừng Na-uy Haruki Murakami 135 Luận văn thạc sĩ – Phạm Thị Hạnh 12 Nhật Chiêu (2000), Thế giới Kawabata Yasunari (hay đẹp: hình bóng), Tạp chí Văn học, Hà Nội 13 Nhật Chiêu (2000), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học – lý luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Trương Đăng Dung (1998), Thế giới nghệ thuật Franz Kafka, Tạp chí Văn học, tr.59 - 65 16 Trần Tiễn Cao Đăng, Tôi không muốn trở thành kẻ nghiện Murakami, http://vanchuongviet.org 17 Hà Minh Đức (chủ biên, 2003) Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 18 Gordon E Bigelow (1961), Đôi nét chủ nghĩa sinh (Cao Hùng Lynh dịch), http://triethoc.edu.vn 19 Hoàng Cẩm Giang, Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI, http://www.vienvanhoc.org.vn 20 Haruki Murakami, Rừng Na-uy, Trịnh Lữ dịch (2008), Nhã Nam Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 21 Haruki Murakami Biên niên ký chim vặn dây cót, Trần Tiễn Cao Đăng dịch(2006), Nhã Nam Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 22 Haruki Murakami Phía Nam biên giới, Phía Tây mặt trời, Cao Việt Dũng dịch theo tiếng Pháp có tham khảo tiếng Nhật (2007), Nhã Nam Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 23 Haruki Murakami Kafka bên bờ biển, Dương Tường dịch( 2007), Nhã Nam Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 24 Haruki Murakami Người tình Sputnik , Ngân Xuyên dịch ( 2008), Nhã Nam Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội Kiểu nhân vật kiếm tìm tiểu thuyết Rừng Na-uy Haruki Murakami 136 Luận văn thạc sĩ – Phạm Thị Hạnh 25 Haruki Murakami, Xứ sở diệu kì tàn bạo chốn tận giới , Lê Quang dịch (2010), Nhã Nam Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 26 Haruki Murakami, Ngầm - Trần Đĩnh dịch (2009), Nhã Nam Nhà xuất Sài Gòn 27 Hêghen (1999), Mỹ Học, hai tập, Nxb Văn học 28 Trần Thanh Hà, Tính dục tiểu thuyết Kundera, http://www.vienvanhoc.org.vn 29 Trần Thanh Hà, Từ tượng học đến triết học sinh, http://www.vienvanhoc.org.vn 30 Vũ Thị Thu Hà, Phản ứng giới trẻ yếu tố sex tiểu thuyết "Rừng Nauy" Haruki Murakami, http://www.vienvanhoc.org.vn 31 Thu Hà, Murakami yêu cười thật nhẹ, tuoitre.vn 32 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng 34 Vương Trung Hiếu, Con người tác phẩm văn chương, http://vanchuongviet.org 35 Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 37 Hồ Hoàng Hoa (chủ biên, 2001), Văn hóa Nhật chặng đường phát triển, Nxb Khoa học xã hội 38 Jung, Carl Gustay, Sự đỏng đảnh phương pháp- Về quan hệ tâm lý học phân tích sáng tạo nghệ thuật (Ngân Xuyền dịch, 2005), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Kiểu nhân vật kiếm tìm tiểu thuyết Rừng Na-uy Haruki Murakami 137 Luận văn thạc sĩ – Phạm Thị Hạnh 39 Thiên Lam, Văn học Việt Nam Nhật Bản: Giao thoa để khởi sắc, baomoi.com 40 Trần Thị Tố Loan, Kawabata tiến trình đại hóa văn học Nhật Bản, http://tonvinhvanhoadoc.vn/ 41 Hồng Long (2006), Truyện Ngắn Murakami (Nghiên Cứu Và Phê Bình), Nxb Tp Hồ Chí Minh, HCM 42 Nguyễn Trường Lịch (2002), Con mắt tiếp nhận văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Phương Lựu tuyển tập (2006), Lí luận văn học Mác – Lênin(tập 3), NxB Giáo dục 46 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Lyotar J F (2007), Hoàn cảnh hậu đại (Ngân Xuyên dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính giới thiệu), Nxb Tri thức, Hà Nội 48 Meletinsky E.M (2004), Thi pháp huyền thoại (Trần Nho Thìn – Song Mộc dịch), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 49 Nguyên Minh, Rừng Na-uy, phiên hình ảnh đẹp tiểu thuyết, http://vnexpress.net 50 Shigemi Nakagawa, Văn học Nhật Bản đại Nghiên cứu giới tính: Trường hợp Murakami Haruki Tawada Yoko, vienvanhoc.org 51 Luân Nguyễn, Yếu tố hậu đại truyện ngắn H Murakami, nhìn từ quan điểm nghệ thuật người, http://vanthotre.sfi.vn 52 Vương Trí Nhàn (2007), Cây bút, đời người , Mặc cảm - tha hoá – phân thân diễn biến tâm lý có thật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Kiểu nhân vật kiếm tìm tiểu thuyết Rừng Na-uy Haruki Murakami 138 Luận văn thạc sĩ – Phạm Thị Hạnh 53 Hữu Ngọc (1991), Cảm nghĩ văn hóa Nhật Bản, Tạp chí văn học số 4, Hà Nội 54 Hữu Ngọc (1992), Nghĩ cấu trúc văn hóa Nhật Bản, Tạp chí Văn Nghệ, Hà Nội 55 Hữu Ngọc (2000), Dạo chơi vườn văn Nhật Bản, Nxb Văn Nghệ, Hà Nội 56 Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Huế, 1984 57 Trần Đình Sử, Lê Tẩm (dịch, 2002), Bốn giảng mĩ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 58 Jean-Paul Sartre, http://vi.wikipedia.org 59 Đỗ Ngọc Thạch, Sartre văn học, Newvietart.com 60 Bùi Việt Thắng (biên soạn, 2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 61 Trần Nho Thìn, Tăng cường tinh thần đối thoại quốc tế nghiên cứu văn học, http://www.vienvanhoc.org.vn 62 TS Nguyễn Thị Bích Thúy, “Phức cảm Genji” tiểu thuyết "Kafka bên bờ biển" Haruki Murakami, vienvanhoc.org.vn 63 Ngô Minh Thủy – Ngô Tự Lập (2003), Nhật Bản – đất nước, người, văn học, Nxb Văn hóa thong tin, Hà Nội 64 Lộc Phương Thủy (2005), Tiểu thuyết Pháp kỉ XX truyền thống cách tân, Nxb Văn học, Hà Nội 65 Lộc Phương Thuỷ (chủ biên) (2008), Lý luận phê bình văn học giới kỷ XX (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Phùng Văn Tửu, Người kể chuyện xưng “tôi” văn chương đại, http://www.vienvanhoc.org.vn 67 Nhiều tác giả (1998), Văn học Nhật Bản, Nxb Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội Kiểu nhân vật kiếm tìm tiểu thuyết Rừng Na-uy Haruki Murakami 139 Luận văn thạc sĩ – Phạm Thị Hạnh 68 Oe Kenzaburo, Về văn học Nhật Bản cận đại đại, Ngô Quang Vinh dịch từ tiếng Pháp,vne xpress.net 69 Kiều Phong , Rừng Na-uy dấu nối khứ với tại, đăng Website http://www.evan.com.vn 70 Huỳnh Như Phương (2008), Những nguồn cảm hứng văn học, Nxb Văn nghệ 71 Huỳnh Như Phương, Chủ nghĩa Hiện sinh Miền Nam Việt Nam 19541975 (trên bình diện lý thuyết), http://www.vienvanhoc.org.vn 72 Kỷ yếu hội thảo khoa học (2007), Thế giới Haraki Murakami Bannana Yoshimoto, http://nhanambook.wordpress.com 73 Kỷ yếu hội thảo khoa học (2011), Văn học Hậu đại lý luận tiếp nhận, Khoa Ngữ văn – Đại học Khoa học Huế 74 Ngân Xuyền trích dịch, Haruki Murakami: “Tơi nhà văn giữa”, tuoitre.vn 75 Y Kawabata (2005), Tuyển tập tác phẩm, Nxb Lao động & Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 76 www.yume.vn, Cái phi lý “Kafka bên bờ biển” – Haruki Murakami 77 www.tamlyhoc.net, Phân tâm học S.Freud Tài liệu nước ngoài: 78 阎保平, 村上春树的现代寓言: 自我的损毁与死亡, http://cdmd.cnki.com.cn 79 尚一鸥, 村上春树小说艺术研究, http://cdmd.cnki.com.cn Kiểu nhân vật kiếm tìm tiểu thuyết Rừng Na-uy Haruki Murakami 140 Luận văn thạc sĩ – Phạm Thị Hạnh 80 林少华, 村上春树的小说世界及其艺术魅力, http://oof.cc 81 林少华, 村上春树的小说世界及其艺术魅力, http://oof.cc 82 林少华: 村上春树,一个情结的释 放,http://www.beijingforum.org 83 林少华, 村上春树的小说世界及其艺术魅才, www.ewen.cc 84 林少华,近十年来中国对村上春树作品的研究述略, http://wenku.baidu.com 85 村上春树, 挪威的森林 (译者: 林少华, 2001), [日]出版 社: 上海译文出版社。 86 村上春树, 海边的卡夫卡(译者: 林少华 2003), 上海译文出版 社。 87 村上春树,且听风吟(译者: 林少华,2001),上海译文出版 社。 88 村上春树,世界尽头与冷酷仙境 (译者: 林少华,2002)上海译 文出版社。 89 村上春树,舞!舞!舞!,(译者: 林少华, 2002)上海译文 出版社。 90 村上春树,遇到百分之百的女孩,(译者: 林少华, 2002)上 海译文出版社。 91 村上春树,神的孩子全跳舞,(译者: 林少华, 2002)上海译 文出版社。 92 村上春树,斯普特尼克恋人,(译者: 林少华, 2002)上海译 文出版社。 93 [散文 随笔]村上春树小说 爵士乐 文学与音乐 音乐化论文 , docin.com。 94 李玉梅,浅谈村上春树作品中的距离感, http://wenku.baidu.com 95 《挪威的森林》的艺术特色_文学理论论文,docin.com。 96 中国的_村上春树热,http://wenku.baidu.com Kiểu nhân vật kiếm tìm tiểu thuyết Rừng Na-uy Haruki Murakami 141 Luận văn thạc sĩ – Phạm Thị Hạnh 97 近十年来中国对村上春树作品的研究述略, http://wenku.baidu.com 98 浅谈村上春树小说中的大众文化元素,https://mail- attachment.googleusercontent.com 99 解读村上春树的思考,http://wenku.baidu.com 100 村上春树短篇小说长篇化的特征研究与分析, https://docs.google.com 101 从《挪威的森林》管窥日本后工业时代的青年特征, https://docs.google.com 102 于桂玲(2010), 从《舞 舞 舞》的 三 种 译 本 谈 译 者 的 翻 译 态 度,黑龙江大学,哈尔滨 150080,https://mailattachment.googleusercontent.com 103 吴 思佳,《挪威的森林 》之精神分析,https://mailattachment.googleusercontent.com 104 《挪威的森林》人物形象浅析 -毕业论文, https://docs.google.com 105 电影《挪威的森林》村上为何中意陈英雄, https://docs.google.com 106 解读村上春树的思考,http://wenku.baidu.com Kiểu nhân vật kiếm tìm tiểu thuyết Rừng Na-uy Haruki Murakami 142 Luận văn thạc sĩ – Phạm Thị Hạnh Luận văn, Khóa luận tham khảo: 107 Phạm Thị Hạnh (2009), Bước đầu tìm hiểu tính dân tộc truyện thơ Tum Tiêu (Campuchia), Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường ĐHKHXH&NV (ĐHQGHN), Hà Nội 108 Hoàng Thị Hiền Lê (2008), Kiểu nhân vật cô đơn số tiểu thuyết Banana Yoshimoto Haruki Murakami, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường ĐHKHXH&NV (ĐHQGHN), Hà Nội 109 Lê Thị Thu Ngọc (2009), Ảnh hưởng J.Rousseau F.Kafka nhà văn Nhật Bản Haruki Murakami, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHKHXH&NV (ĐHQGHN), Hà Nội 110 Lê Thị Thanh (2008), Nỗi cô đơn nhân vật Haryme – Tiếng đồng vọng tìm thể người đại Phía nam biên giới, phía tây mặt trời (Haruki Murakami), Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường ĐHKHXH&NV (ĐHQGHN), Hà Nội 111 Trần Thị Thoan (2010), Nhân vật đơn tiểu thuyết Haruki Murakami, Khóa luận tốt nghiệp Đại học,,Trường ĐHKHXH&NV (ĐHQGHN), Hà Nội 112 Trần Thị Thục (2010), Sắc thái sinh Nhật Bản qua hai tác phẩm Người đàn bà cồn cát Khuôn mặt người khác Abe Kobo, Luận văn thạc sỹ, Chuyên ngành văn học nước ngoài, Trường ĐHKHXH&NV (ĐHQGHN), Hà Nội 113 Trần Thị Chung Toàn (2006), Tiếp cận văn học Nhật Bản giảng dạy Đại học, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia, Trường ĐHKHXH&NV (ĐHQGHN), Hà Nội Kiểu nhân vật kiếm tìm tiểu thuyết Rừng Na-uy Haruki Murakami 143 Luận văn thạc sĩ – Phạm Thị Hạnh Kiểu nhân vật kiếm tìm tiểu thuyết Rừng Na-uy Haruki Murakami 144 ... NA-UY CỦA HARUKI MURAKAMI 46 2.1 Nhân vật, kiểu nhân vật kiểu nhân vật kiếm tìm nhìn từ góc độ lý thuyết 46 2.1.1 Nhân vật kiểu nhân vật 46 2.1.2 Kiểu nhân vật kiếm tìm. .. Tiền đề cho xuất kiểu nhân vật kiếm tìm sáng tác Haruki Murakami Chương 2: Những kiếm tìm khác kiểu nhân vật kiếm tìm tiểu thuyết Rừng Na-uy Haruki Murakami Chương 3: Nhân vật kiếm tìm khơng gian... TÌM TRONG TIỂU THUYẾT RỪNG NA-UY CỦA HARUKI MURAKAMI 2.1 Nhân vật, kiểu nhân vật kiểu nhân vật kiếm tìm nhìn từ góc độ lý thuyết 2.1.1 Nhân vật kiểu nhân vật Văn học thiếu nhân vật, phương tiện

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan